Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị xã an khê, tỉnh gia lai

145 32 2
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị xã an khê, tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HUỲNH THỊ THẢO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ AN KHÊ TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Xuân Bách Bình Định - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Huỳnh Thị Thảo, học viên cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, khóa 18, Khoa Tâm lý giáo dục Công tác xã hội, trường Đại học Quy Nhơn Tôi xin cam đoan phần nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Huỳnh Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục thầy giáo, cô giáo trang bị vốn kiến thức lý luận khoa học quản lý, giúp cho em nghiên cứu hoàn thiện đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai ” Đặc biệt, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Xuân Bách, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ cho em tự tin để em hoàn thành luận văn Tác giả luận văn xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT thị xã An Khê, Ban Giám hiệu đồng nghiệp trường tiểu học thị xã An Khê tạo điều kiện giúp nghiên cứu, khảo sát cung cấp thông tin, tư liệu cho luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình ln động viên, chia sẻ để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng việc nghiên cứu, thử nghiệm hoàn chỉnh luận văn, song luận văn cịn có thiếu sót, mong nhận góp ý, đạo quý thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp bạn đọc để đề tài hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh thân yêu Xin chân thành cảm ơn! Quy Nhơn, tháng năm 2017 Tác giả Huỳnh Thị Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 1.2.1 Thực trạng kiểm tra, đánh giá thực kế hoạc h công tác giáo 3.2.1 3.2.2 Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục kỹ sống cho học 1.1 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) BGH Ban giám hiệu CBGVNV CBQL Cán bộ, giáo viên, nhân viên Cán quản lý CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CMHS Cha mẹ học sinh CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDKNS Giáo dục kỹ sống GV Giáo viên GVBM GVCN Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm HĐGD HĐGDKN S HĐNGLL Hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục kỹ sống HS Học sinh HSTH KNS LLGD Học sinh tiểu học Kỹ sống Lực lượng giáo dục PCGDTH TDTT Phổ cập giáo dục tiểu học Hoạt động lên lớp Thể dục thể thao TNTPHCM Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh TPTĐ Tổng phụ trách Đội Quản lý giáo dục QLGD Quỹ cứu trợ Nhi đồng Liên hiệp UNICEF quốc XHH Xã hội hóa XHHGD Xã hội hóa giáo dục Số hiệu *7 rri /V X • /V -f- /V Tên biểu đồ Trang 1.1 Mô hình hóa khái niệm quản lý 1.2 1.3 Kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ sống 24 Mô hình hóa vai trị quản lý hoạt động GDKNS HSTH 32 1.4 Sơ đồ máy quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống 35 Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Bảng Tổng hợp mạng lưới trường, lớp, học sinh tiểu học 42 2.2 2.3 Bảng tổng hợp đội ngũ cán quản lý giáo viên 43 Bảng tổng hợp sở vật chất trường tiểu học 44 2.4 Chất lượng giáo dục toàn diện HSTH thị xã An Khê, Gia Lai 45 2.5 Ý kiến học sinh vai trò việc GDKNS 49 2.6 2.7 Đánh giá học sinh KNS cần GD HSTH 50 Khảo sát nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thiếu KNS HSthức CBQL,GV việc GDKNS Nhận 54 Sự phối hợp hiệu trưởng với lực lượng giáo dục 57 Nhận thức phụ huynh tầm quan trọng GDKNS cho ĐánhHS giá CBQL, GV, TPT Đội xây dựng kế hoạch 58 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 quản lý hoạt động GDKNS cho HSTH Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch nội dung, chương trình cơng tác GDKNS nhà trường 56 59 60 2.13 Đánh giá tổ chức công tác GDKNS cho HSTH 2.14 Thực trạng đạo quản lý đội ngũ thực GDKNS 61 65 2.15 Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hiệu HĐGDKNS 67 2.16 2.17 Thực trạng QL điều kiện hỗ trợ thực HĐ GDKNS 69 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng giáo dục 70 2.18 Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác quản lý 73 3.1 Đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 106 Số hiệu *7 rri /V X • /V -f- /V Tên biểu đồ Trang Đánh giá CBQL, GV, TPT Đội mức độ GDKNS cho 2.1 HSTH thông qua học lớp 63 2.2 3.1 Đánh giá CBQL, GV, TPT Đội mức độ GDKNS 64 Tỷ lệ bình quân tính cấp thiết biện pháp đề xuất 107 3.2 Tỷ lệ bình qn tính khả thi biện pháp đề xuất 107 3.3 Tỷ lệ bình qn tính khả thi 108 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hội nhập quốc tế vừa hội đồng thời vừa thách thức phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển giáo dục nói riêng quốc gia Trong xu hội nhập quốc tế giáo dục, việc bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống vấn đề đặc biệt quan tâm với tất quốc gia, có Việt Nam Hội nhập quốc tế làm cho môi trường sống, hoạt động học tập hệ trẻ có thay đổi đáng kể với tác động đa chiều, phức tạp ảnh hưởng trình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Thực tiễn dẫn tới vấn đề giáo dục kỹ sống cho hệ trẻ, có học sinh tiểu học (HSTH) nhà giáo dục toàn thể xã hội đặc biệt quan tâm Tiểu học cấp học đầu tiên, bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học có tầm quan trọng việc hình thành nên nhân cách người Giáo dục kỹ sống từ cấp học giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức nhân cách Các nhà tâm lý học cho rằng: “Nhân cách trẻ hình thành trước năm 12 tuổi” Đây độ tuổi em học tiểu học Giáo dục kỹ sống (GDKNS) nội dung giáo dục cần thiết cho em học sinh vấn đề đông đảo cha mẹ học sinh, dư luận ngành giáo dục quan tâm Trong giai đoạn nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho em học sinh thể nhiều vấn đề gây nhức nhối dư luận xã hội Sự thiếu hụt nhận thức đạo đức học sinh vừa hậu quả, vừa thể vấn đề lớn: “Học sinh không trang bị đầy đủ kiến thức kỹ cần thiết để ứng phó thích đáng với biến cố đến từ yếu tố ngoại cảnh biến động xuất phát từ tâm sinh lý em” Tức em thiếu Kỹ sống (KNS) 10 Do nhu cầu đổi giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế đáp ứng nhu cầu người học, Việt Nam thực đổi giáo dục phổ thông; đổi mục tiêu giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức cho người học sang trang bị lực cần thiết cho họ: “Năng lực hợp tác, có khả giao tiếp, lực chuyển đổi nghề nghiệp theo yêu cầu thị trường lao động, lực quản lý, lực phát giải vấn đề; tôn trọng nghiêm túc tuân theo pháp luật; quan tâm giải vấn đề xúc mang tính tồn cầu; có tư phê phán, có khả thích ứng với thay đổi sống” [17, tr 5] Bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI mà thực chất cách tiếp cận kỹ sống giáo dục quán triệt đổi mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục phổ thông Việt Nam Tuy nhiên, nhận thức kỹ sống, việc thể chế hóa giáo dục kỹ sống giáo dục phổ thông Việt Nam chưa thật cụ thể, đặc biệt hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho HS cấp, bậc học hạn chế [5] Ở Việt Nam, vấn đề GDKNS ngày quan tâm Từ năm 2001, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) thực GDKNS cho học sinh phổ thông qua dự án: “Giáo dục sống khỏe mạnh, kỹ sống cho trẻ vị thành niên” với sáng kiến hỗ trợ UNESCO Năm học 2010 - 2011, Bộ GD&ĐT đưa nội dung GDKNS vào số môn học bậc phổ thông Việc GDKNS cho hệ trẻ cần thiết, giúp em rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng Tổ quốc, giúp em có khả ứng phó trực tiếp trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè người Bậc học tiểu học bậc học tảng tạo sở cho học sinh phát triển học tiếp bậc học Các mơn học chương trình giáo dục bậc tiểu học vừa cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu khoa học tự nhiên xã hội, vừa cung P1 1.4 Xây dựng kế hoạch phối hợp LLGD việc GDKNS cho HS 1.5 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá việc thực HĐGDKNS theo nội dung, chương trình, kế hoạch 1.6 Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, đầu tư CSVC cho hoạt động GDKNS Quản lý đội ngũ thực giáo dục KNS 2.1 Chỉ đạo giáo viên (CN, BM), Đội, ban HĐNGLL, lập kế hoạch, xây dựng nội dung, chương trình, hình thức tổ chức thực HĐGD KNS 2.2 Chỉ đạo tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát, kiểm tra việc GVBM tích hợp, lồng ghép GDKNS vào môn học 2.3 Chỉ đạo tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát, kiểm tra việc GVCN GD KNS cho HS thông qua HĐGD 2.4 Chỉ đạo tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát, kiểm tra TPT thông qua hoạt động Đội 2.5 Chỉ đạo, theo dõi giám sát, kiểm tra Ban HĐNGLL, GDKNS cho HS qua buổi sinh hoạt lên lớp P1 Quản lý phối hợp LLGD việc tổ chức HĐGDKNS Mức độ phối hợp Rất Thườn Sự phối hợp lực lượng giáo dục thường g nhà trường BGH - GVCN - GVBM - Đội TNTP xuyên xuyên 3.1 3.2 diện 3.3 3.4 3.5 Thỉnh thoảng Chưa thực HCM - Ban HĐNGLL GVCN chủ động phối hợp GVBM Đội TNTPHCM - Ban HĐNGLL Nhà trường phối hợp với Ban đại CMHS, gia đình Nhà trường phối học hợp sinh với địa phương, công an, quan y tế cấp Đội TNTPHCM chủ động phối hợp GVCN - GVBM - Ban HĐNGLL Mức độ thực Quản lý điều kiện hỗ trợ thực hoạt động GDKNS Lập kế hoạch XD phát triển CSVC, 4.1 phương tiện phục vụ cho HĐGDKNS Chuẩn bị đầy đủ CSVC- phương tiện phục vụ cho hoạt động GDKNS Tổ chức việc bảo quản khai thác sử 4.3 dụng có hiệu phương tiện phụcđộng, vụ cho hoạtbịđộng 4.4 Huy chuẩn kinhGDKNS phí cho hoạt động _ Đẩy mạnh cơng tác XHHGD để tăng nguồn kinh phí phục vụ cho HĐGDKNS Tốt Khá Trung bình Yếu P1 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động giáo dục KNS Mức độ thực Nội dung kiểm tra lãnh đạo nhà trường HĐGDKNS cho HS Tốt Khá Trung bình Yếu Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch HĐ 5.1 GDKNS thông qua hồ sơ, sổ sách Kiểm tra thường xuyên việc thực 5.2 kế hoạch HĐGDKNS LLGD Kiểm tra đột xuất việc thực kế nhà trường hoạch 5.3 HĐGDKNS cácghép LLGD Kiểm tra việccủa lồng nội dung nhà 5.4 GDKNS thông qua chủ đề HĐGD NGLL phận phân công Kiểm tra việc phối hợp LLGD thực hoạt động GDKNS Kiểm tra đánh giá kết HĐGD KNS 5.6 thông qua kết rèn luyện HS Câu 5: Thầy (cô) cho biết mức độ thực giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học trường thầy (cô) thông qua hình thức đây: (Đánh giá mức độ thực với tất hình thức sau) Mức độ thực TT Các hình thức giáo dục kỹ sống GDKNS thông qua tiết chào cờ đầu tuần GDKNS lồng ghép, tích hợp vào môn học thông qua tiết sinh hoạt GDKNS lớp, sinh hoạt Đội GDKNS thông qua buổi tuyên truyền GD pháp luật Rất Thường Thỉnh thường xuyên thoảng xuyên Chưa thực P1 GDKNS thông qua HĐ từ thiện GDKNS lồng ghép vào hoạt động VHVN, TDTT, lao động GDKNS qua HĐ giao lưu, tham quan, GDKNS thông qua buổi tư vấn, học tập chuyên đề kỹ sống, kỹ tự bảo vệ GDKNS qua thông học tập tương tác (tương tác với bạn học, với người khác) -~— X- —z ~ £ '— 3“- - - -“■ -— — Câu 6: Thầy (cô) cho biết mức độ ảnh hưởng nguyên nhân sau việc thiếu KNS HS? (Đánh giá tất nguyên nhân nêu) Mức độ ảnh hưởng TT Nguyên nhân Ảnh hưởng nhiều Nhà trường chưa quan tâm GDKNS cho HS Thời gian dành cho việc học văn hóa q nhiều Gia đình chưa thật phối hợp với nhà trường việc GDKNS cho HS HS có điều kiện thực hành, giao tiếp, trải nghiệm thực tiễn sống Nội dung GDKNS chưa thiết thực với HSTH Hình thức tổ chức HĐGDKNS chưa phong phú HS chưa nhận thức cần thiết việc học KNS Chưa có phối hợp đồng LLGD KNS vấn đề mẻ, hiểu biết 10 HS nội dung KNS chưa nhiều Những biến đổi tâm sinh lí lứa tuổi Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng P1 Câu 7: Thầy (cô) cho biết mức độ ảnh hưởng nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động GDKNS cho học sinh? (Đánh giá mức độ ảnh hưởng 10 nguyên nhân nêu) Mức độ ảnh hưởng TT Ảnh Ngun nhân hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Thiếu quan tâm nhà trường nhận thức chưa đầy đủ số CBQL, GV tầm quan trọng công tác GDKNS cho HS Một số quan, ban ngành, tổ chức xã hội chưa quan tâm phối hợp với nhà trường để GDKNS cho HS 10 Thiếu đội ngũ GV chuyên trách GD KNS Một phận phụ huynh chưa phối hợp với nhà trường để GD KNS cho em Quỹ thời gian dành cho HĐGDKNS hạn chế Sự tác động mặt trái chế thị trường, đời sống Thiếu vănXH hướng dẫn cụ thể công tác GDKNS Chế độ kiểm tra, đánh giá, khen thưởng chưa kịp thời Điều kiện CSVC, tài cịn hạn hẹp, thiếu thốn Thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo Xin quý thầy/cô cho biết đôi nét thân: Họ tên: (có thể khơng cần ghi) Giới tính: □ Nam □ Nữ Đơn vị công tác: Chức danh, chức vụ: Trình độ học vấn cao nhất: □ Sau đại học □ Đại học □ Cao đẳng Trình độ chuyên môn: Thâm niên công tác: Xin chân thành cảm ơn cộng tác quý Thầy Cô! P1 PHỤ LỤC CÔNG CỤ PHỎNG VẤN (Dành cho giáo viên trường tiểu học) Mục tiêu vấn: Nhằm tìm hiểu mức độ GDKNS cho HSTH thơng qua hình thức tổ chức HĐGDKNS giáo viên trường tiểu học thị xã An Khê, Gia Lai Đối tượng vấn: Hỏi 177 CBQL, giáo viên tiểu học trường: Ngô Mây, Trần Quốc Toản, Bùi Thị Xuân, Võ Thị Sáu, Lê Văn Tám, Lê Lợi Nội dung vấn: Bao gồm câu hỏi sau: Câu 1: Thầy (cơ) vui lịng đánh giá mức độ GDKNS cho HSTH thơng qua học lớp có thường xuyên không? □ Thường xuyên □2 Thỉnh thoảng □ Ít sử dụng Câu 2: Thầy (cơ) vui lịng đánh giá mức độ GDKNS cho HSTH thơng qua hoạt động trải nghiệm, sáng tạo có thường xun khơng? □ Thường xuyên □2 Thỉnh thoảng Ít sử dụng PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh tiểu học) Mục tiêu: Nhằm giúp tìm hiểu ý kiến phụ huynh học sinh tầm quan trọng GDKNS cho học sinh Đối tượng: Điều tra phiếu hỏi 360 phụ huynh học sinh từ đến trường tiểu học: Ngô Mây, Trần Quốc Toản, Bùi Thị Xuân, Võ Thị Sáu, Lê Văn Tám, Lê Lợi Nội dung: Bao gồm câu hỏi sau: Câu 1: Ơng (bà) vui lịng cho biết GDKNS cho học sinh tiểu học có quan trọng không? □ Rất quan trọng □2 Quan trọng □ Ít quan trọng □4 Khơng quan trọng Câu 2: Ông (bà) cho biết cần thiết việc phối hợp hiệu trưởng với lực lượng giáo dục? TT Nội dung trả lời Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Gia đình học sinh Tập thể học sinh Đội ngũ giáo viên môn Đội TNTP Hồ Chí Minh Hội cha mẹ học sinh Cần thiết Không cần thiết PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh tiểu học) Mục tiêu: Nhằm giúp tìm hiểu ý kiến HS vai trò việc GDKNS Đối tượng: Phỏng vấn 150 em điều tra 350 học sinh (lớp 3-5) từ đến trường tiểu học: Ngô Mây, Trần Quốc Toản, Bùi Thị Xuân, Võ Thị Sáu, Lê Văn Tám, Lê Lợi Nội dung: Bao gồm câu hỏi sau: Câu 1: Em có thích tham gia vào hoạt động xã hội, tập thể không? □ Rất thích Ũ2 Ít thích Ũ3 Khơng thích tham gia Câu 2: Theo em có hiểu kỹ sống gì? □ Hiểu kỹ sống □2 Không hiểu kỹ sống □ Không nghe kỹ sống Câu 3: Theo em, kỹ sau cần thiết HSTH? (5: Rất cần thiết; 4: Cần thiết; 3: Khơng ý kiến; 2: Khơng cần thiết; 1: Hồn tồn không cần thiết) TT Các kỹ 1 10 11 12 13 Kỹ tự nhận thức Kỹ xác định giá trị Kỹ giải vấn đề Kỹ tư sáng tạo Kỹ giao tiếp Kỹ hợp tác Kỹ bảo vệ môi trường Kỹ ứng xử với bạn bè KN ứng phó với tình căng thẳng Kỹ sống văn minh Kỹ thể cảm thông Kỹ ý thức trách nhiệm Kỹ quản lý thời gian □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 14 Kỹ quản lý, làm chủ thân 15 Kỹ phòng chống bạo lực □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Câu 4: Em cho biết mức độ thực giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học trường em thơng qua hình thức đây? (Đánh giá mức độ thực với tất hình thức sau) Mức độ thực TT Các hình thức giáo dục kỹ sống GDKNS thông qua tiết chào cờ đầu tuần GDKNS lồng ghép, tích hợp vào mơn học GDKNS thơng qua tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội GDKNS thông qua buổi tuyên truyền GD pháp luật GDKNS thông qua hoạt động từ thiện GDKNS lồng ghép vào hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT, lao động GDKNS thơng qua hoạt động ngoại khóa GDKNS qua HĐ giao lưu, tham quan, GDKNS thông qua buổi tư vấn, học tập chuyên đề kỹ sống, kỹ tự bảo vệ GDKNS thơng học tập tương tác (tương 10 tác với bạn học, với người khác) Rất thường Thường Thỉnh xuyên xuyên thoảng Chưa thực Câu 5: Em cho biết mức độ ảnh hưởng nguyên nhân sau việc thiếu kỹ sống học sinh: (Đánh giá mức độ ảnh hưởng tất nguyên nhân nêu sau:) Mức độảnh hưởng Ảnh TT Nguyên nhân hưởng nhiều 10 Nhà trường chưa quan tâm GDKNS cho HS Thời gian dành cho việc học văn hóa q nhiều Gia đình chưa thật phối hợp với nhà trường việc GDKNS cho HS HS có điều kiện thực hành, giao tiếp, trải nghiệm thực tiễn sống Nội dung GDKNS chưa thiết thực với HSTH Hình thức tổ chức HĐGDKNS chưa phong phú HS chưa nhận thức cần thiết việc học KNS Chưa có phối hợp đồng LLGD KNS vấn đề mẻ, hiểu biết HS nội dung KNS chưa nhiều Những biến đổi tâm sinh lí lứa tuổi Khơng Ít ảnh hưởng ảnh hưởng PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT (Đối với học sinh tiểu học) Mục tiêu quan sát: Nhằm giúp học sinh có nhận thức cấp thiết giáo dục KNS Đối tượng quan sát: Quan sát học sinh trường tiểu học thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai Nội dung quan sát: Quan sát hoạt động học tập tham gia hoạt động phong trào học sinh trường tiểu học thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai Thời gian quan sát: Từ em bắt đầu học đến kết thúc hoạt động Địa điểm tiến hành: Quan sát học sinh 06 trường tiểu học thị xã An Khê, Gia Lai PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG (Dành cho CBQL, giáo viên tiểu học) Kính thưa q Thầy Cơ! Xin q Thầy Cơ vui lịng cho biết ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai mà nêu cách đánh dấu (X) vào thích hợp * Khảo sát tính cấp thiết Rất Các biện pháp cấp thiết Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, bồi dưỡng lực cho đội ngũ thực công tác GDKNS Biện pháp 2: Kế hoạch hóa HĐGD KNS cho học sinh trường tiểu học phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên thực việc tích hợp GDKNS vào mơn học theo hướng dạy học tích cực thơng qua GDNGLL Biện pháp 4: Tăng cường công tác phối hợp với lực lượng HĐGDKNS cho BiệnHS pháp 5: Đầu tư sở vật chất, tài chính, tạo động lực cho GDKNS Cấp thiết Ít Khơng cấp cấp thiết thiết Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá công tác GD KNS cho HSTH * Khảo sát tính khả thi Rất Các biện pháp khả thi Khả thi Ít Khơng khả khả thi thi Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, bồi dưỡng lực cho đội ngũ thực công tác GDKNS Biện pháp 2: Kế hoạch hóa HĐ GD KNS cho học sinh trường tiểu học phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên thực việc tích hợp GDKNS vào mơn học theo hướng dạy học tích cực thơng qua GDNGLL Biện pháp 4: Tăng cường công tác phối hợp với lực lượng HĐGDKNS cho HS Biện pháp 5: Đầu tư sở vật chất, tài chính, tạo động lực cho GDKNS Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá công tác GD KNS cho HSTH Xin chân thành cảm ơn cộng tác quý Thầy Cô! ... GDKNS cho học sinh trường tiểu học thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai Chương trường 3: Cáctiểu biệnhọc pháp thị quản xã An lý Khê, hoạt tỉnh động Gia GDKNS Lai cho học sinh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ... sinh trường tiểu học thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG •••• GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH •• CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI ••' 2.1 KHÁI QUÁT... biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai nhằm nâng cao chất lượng GDKNS, góp phần giáo dục tồn diện nhân cách cho HS tiểu học KHÁCH

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:25

Mục lục

    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    3.1. Khách thể nghiên cứu

    3.2. Đối tượng nghiên cứu

    4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

    7.2.1. Phương pháp điều tra

    7.2.2. Phương pháp phỏng vấn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan