Đề thi thức vào 10 mơn Hóa - Hệ chuyên -Sở GD & ĐT Quảng Trị - năm 2018 2019 Câu 1: Nêu tượng viết phương trình hóa học xảy thí nghiệm sau: a) Cho mẫu Na vào ống nghiệm đựng cồn 900 b) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch muối Na2SiO3 c) Đưa mẩu giấy quỳ tím vào cốc đựng nước clo d) Cho Cu(OH)2 vào cốc đựng dung dịch CH3COOH dư Câu 2: Cho dung dịch chất lỏng riêng biệt: đường saccarozơ, axit axetic, rượu etylic, đường glucozơ, dầu thực vật Các chất đựng ống nghiệm ký hiệu X, Y, Z, P, Q không theo thứ tự Thực thí nghiệm với chất với số thuốc thử, kết thu bảng đây: Chất X Y Z P X, Y, Z Q Thuốc thử NaHCO3 Ag2O NH3 dư Đun nóng H2SO4 lỗng: trung hịa mơi trường sau cho Ag2O NH3 dư Nước cất Hiện tượng Có sủi bọt khí Có kết tủa Ag Có kết tủa Ag Tạo hai lớp chất lỏng không trộn lẫn Tạo dung dịch đồng không màu Xác định chất X, Y, Z, P, Q Viết phương trình phản ứng xảy Câu 3: a) Một học sinh lúc làm thí nghiệm sơ ý làm rơi vỡ bình nhiệt kế thủy ngân, làm chất độc thủy ngân rơi vãi xuống nhà Với hóa chất sẵn có phịng thí nghiệm, em trình bày cách xử lí để tránh gây ô nhiễm môi trường b) Nước tự nhiên thường chứa lượng nhỏ muối nitrat hiđrocacbon kim loại canxi, magie Hãy dùng hóa chất thông dụng muối natri để loại bỏ đồng thời canxi magie muối khỏi nước Viết phương trình hóa học c) Để phát xăng có bị lẫn nước hay khơng người ta cho muối CuSO4 qua hỗn hợp chất rắn gồm CuO, Na2O đến phản ứng hoàn toàn Viết tất phương trình phản ứng xảy tồn thí nghiệm Câu 4: Cho nước qua than nóng đỏ thu hỗn hợp khí X ( gồm khí) Dẫn 1/2 lượng khí X hấp thụ hoàn toàn qua dung dịch Ba(OH)2 thu kết tủa Dẫn 1/2 lượng khí X ( lấy dư so với lượng cần cho phản ứng) qua hỗn hợp chất rắn gồm CuO, Na2O đến phản ứng hoàn toàn Viết tất phương trình phản ứng xảy tồn thí nghiệm Câu 5: Có ống nghiệm ống đựng đầy chất khí khác khí: HCl, SO2, C2H4 Các ống nghiệm úp chậu nước cất kết ban đầu hình vẽ: a) Xác định khí ống nghiệm, giải thích dựa vào độ tan b) Mực nước ống nghiệm chất A B thay đổi nếu: + Thay nước cất nước brom + Thay nước cất dung dịch NaOH Viết phương trình phản ứng xảy ( có) Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Z X Y A B D 6 Y Đất đèn F E a) Xác định chất X, Y, Z, A, B, D, E, F biết rằng: - X đơn chất phi kim T, Y, Z hợp chất hai nguyên tố, có chứa T Dung dịch Y làm quỳ tím chuyển đỏ Z muối Kali Kali chiếm 52,35% khối lượng - Từ D tạo thành A phản ứng với oxi xúc tác men giấm b) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ( ghi rõ điều kiện có) Câu 7: Cho m gam kim loại Fe tan hết dung dịch HNO3 25,2%, sau phản ứng hồn tồn thu 0,672 lít khí NO (đktc) sản phẩm khử N HNO3 Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 7,82 gam muỗi khan Viết phương trình phản ứng xảy Tính giá trị m tính nồng độ phần trăm muối dung dịch sau phản ứng Câu 8: Hỗn hợp khí A gồm C2H2, CH4 H2 Dẫn m gam hỗn hợp A vào bình kín chứa chất xúc tác Ni, đun nóng Sau thời gian thu hỗn hợp khí B gồm CH4, C2H4, C2H6, C2H2 H2 Dẫn tồn lượng khí B vào dung dịch brom ( dư) thấy khối lượng bình đựng brom tăng 4,1 gam thoát hỗn hợp khí D Đốt cháy hồn tồn D cần dùng 9,52 lít khí O2 (đktc), thu sản phẩm cháy gồm CO2 8,1 gam H2O Viết phương trình phản ứng xảy tính m Câu 9: Cho m gam mẩu kim loại Ba tan hết vào 100 ml dung dịch A gồm HCl 0,08M Al2(SO4)3 0,5M Sau phản ứng thu dung dịch X, kết tủa Y khí Z Khối lượng dung dịch X giảm so sới dung dịch A 14,19 gam Thêm tiếp V ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thấy xuất 0,78gam kết tủa Biết phản ứng xảy hồn tồn Viết phương trình phản ứng xảy tính giá trị m, V Câu 10: Cho m gam hỗn hợp gồm Na2O BaO vào nước thu dung dịch X Sục từ từ đến hết 11,2 lít CO2 (đktc) vào X thu dung dịch Y chứa hai muối chất kết tủa Số mol kết tủa tạo thành phụ thuộc vào số mol CO2 biểu diễn đồ thị sau: Cho từ từ đến hết dung dịch Y vào 300 ml dung dịch HCl 1M thu 5,04 lít khí (đktc) Biết phản ứng xảy hồn tồn.Viết phương trình phản ứng xảy tính giá trị m LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: a) Mẩu Na chạy tròn miệng ống nghiệm, tan dần đến hết, có sủi bọt khí 2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2↑ b) Hiện tượng: xuất kết tủa trắng keo H2SiO3 H2SO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3↓ c) Hiện tượng: quỳ tím đổi sang màu đỏ, sau màu HCl + HClO H2O + Cl2 HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ màu d) Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần đến hết, dung dịch thu có màu xanh lam đậm Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O Câu 2: X tan nước tạo dd đồng có phản ứng với NaHCO3 sinh khí CO2 => X axit axetic CH3COOH + NaHCO3→ CH3COONa + H2O + CO2↑ Y tan nước tạo kết tủa Ag với Ag2O NH3 dư => Y đường glucozơ: C12H22O11 NH C6H10O2 (dd) + Ag2O (dd phức) C6H12O7 ( axit gluconic) (dd)+ 2Ag↓ Z tan nước, bị thủy phân H2SO4, sau cho phản ứng tráng bạc với Ag2O NH3 => Z saccarozơ H SO4 ,t C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 ( fructozơ) C12H22O11 + H2O NH C6H12O6 (glucozơ) + Ag2O (dd phức) C6H12O7 ( axit gluconic) (dd)+ 2Ag↓ P không tan nước, tạo thành hai lớp chất lỏng không trộn lẫn => P dầu thực vật Q tan nước tạo thành dung dịch đồng => Q ancol etylic (C2H5OH) Câu 3: a) Ta lấy bột lưu huỳnh có sẵn phịng thí nghiệm, rắc vào nhà vùng có thủy ngân rơi vãi, thủy ngân ( độc) phản ứng với lưu huỳnh nhiệt độ thường tạo muối thủy ngân sunfua (HgS) không độc => quét gọn đổ muối vào thùng rác tránh ô nhiễm môi trường Hg + S → HgS↓ b) Nước tự nhiên có chứa nhiều: Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(NO3)2, Ca(NO3)2 Để loại bỏ ion Mg2+ Ca2+ có muối => ta dùng muối Na2CO3 để kết tủa hết ion dạng MgCO3 CaCO3 Mg(HCO3)2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaHCO3 Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaHCO3 Mg(NO3)2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaNO3 Ca(NO3)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaNO3 Các kết tủa lắng xuống, tách khỏi nước => loại bỏ muối kim loại Mg2+ Ca2+ khỏi nước c) Do CuSO4 khan chất háo nước, CuSO4 hút nước tạo thành CuSO4.5H2O có màu xanh lam đậm => từ nhận biết xăng có bị lẫn nước hay không Câu 4: C + 2H2O CO2 + 2H2 C + CO2 2CO Khí X gồm khí : CO2, H2, CO Dẫn ½ lượng X qua dd Ba(OH)2 có CO2 tham gia phản ứng Phản ứng thu kết tủa nên xảy PTHH sau: CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3↓ + H2O 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 Dẫn ½ lượng khí X ( lấy dư so với lượng cần thiết) qua hỗn hợp CuO Na2O xảy PTHH là: t H2 + CuO Cu + H2O t CO + CuO Cu + CO2 CO2 + Na2O → Na2CO3 H2O + Na2O → 2NaOH CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH → NaHCO3 Chú ý: sản phẩm H2O sinh có phản ứng với Na2O Câu 5: a) - Khí C2H4 khơng tan nước => thu hồn tồn khí X cách đẩy nước => hình vẽ A để thu khí C2H4 - SO2 khí tan nước => phần hòa tan nước tạo thành dd axit, phần cịn lại khơng tan ta thu khí => hình vẽ B thu khí SO2 SO2 + H2O ⟷ H2SO3 - HCl khí tan nhiều nước => hình vẽ C ứng với thu khí HCl b) + Thay nước cất dd nước Br2 mực nước chậu A B dâng cao hết lên đáy ỗng nghiệm, C2H4 SO2 có phản ứng với dd nước Br2 C2H4 + Br2 → C2H4Br2 SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr + Thay nước cất dd NaOH mực nước chậu A khơng thay đổi C2H4 khơng có phản ứng với dd NaOH, cịn mực nước chậu B dâng lên đáy ống nghiệm SO2 phản ứng với dd NaOH SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2Ó SO2 + NaOH → NaHSO3 Câu 6: a) X Cl2 Z hợp chất nguyên tố, Z muối Kali chiếm 52,35% khối lượng => Z KCl Y hợp chất nguyên tố, có chứa Clo, dd Y làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ => Y axit => Y HCl Đất đèn +HCl → F => F C2H2 Ta có sơ đồ sau: KCl Cl2 HCl CH 3COOH CH 3COOC2 H C2 H OH Z Y X A B D 6 HCl Đất đèn Ca2 C2 C2 H C2 H F b) Các phản ứng hóa học xảy dpnc (1)2KCl 2K Cl2 as (2)Cl2 H 2HCl (3)HCl CH3COONa CH3COOH NaCl H SO4 dac , t (4)CH3COOH C2 H5OH CH3COOC2 H5 H O (5)CH3COOC2 H5 NaOH CH3COONa C2 H5OH H SO4 dac (6)C2 H5OH C2 H H O 1700 C (7)CaC2 2HCl CaCl2 C2 H Ni ,t (8)C2 H H C2 H Câu 7: nNO 0, 672 0, 03(mol ) 22, Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1) a → 4a →a →a (mol) 3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2) B → 8/3b →b →2/3b (mol) TH1: xảy phản ứng (1) tạo muối Fe(NO3)3 => nFe(NO3)3 = nNO = 0,03 (mol) E => mmuối = mFe(NO3)3 = 0,03 242 = 7,26 (g) # 7,82 => loại TH2: xảy phản ứng (2) tạo muối Fe(NO3)2 => nFe(NO3)2 = 3/2 nNO = 3/2 0,03 = 0,045 (mol) => mmuối = mFe(NO3)2 = 0,045 180 = 8,1 (g) # 7,82 => loại TH3: xảy (1) (2) phản ứng tạo muối Gọi số mol Fe phản ứng (1) (2) a b (mol) a 0, 01(mol ) nNO a b 0, 03 Đặt vào phương trình ta có: b 0, 03(mol ) m muoi 242a 180b 7,82 ∑ nFe = 0,01 + 0,03 = 0,04 (mol) => mFe = 0,04.56 = 2,24 (g) ∑ nHNO3 pư = 4a + 8/3b = 0,01 + 8/3 0,03 = 0,12 (mol) mHNO3 = 0,12.63 = 7,56 (g) mddHNO3 mHNO3 100% C% 7,56.100% 30( g ) 25, Khối lượng dd sau: mdd sau = mFe + mddHNO3 - mNO = 2,24 + 30 – 0,03.30 = 31,34 (g) C%Fe( NO3 )3 mFe ( NO3 )3 C%Fe( NO3 )2 mFe ( NO3 )2 m dd sau m dd sau 100% 0, 01.242 100% 7, 72% 31,34 100% 0, 03.180 100% 17, 23% 31,34 Câu 8: C2 H , C2 H C2 H 4,1 gam C2 H , C2 H Br2 Ni ,t m( g ) A CH B CO2 : 0,425 mol O2 CH , C2 H H H hh D : CH , C2 H , H H O : 0, 45(mol ) C2H2 + H2 C2H4 C2H2 + H2 C2H6 Khi cho hỗn hợp B qua dd nước Br2 có C2H4 C2H2 phản ứng C2H2 +2Br2 → C2H2Br4 C2H4 + Br2 → C2H4Br2 => khối lượng bình Br2 tăng khối lượng C2H2 C2H4 mC2H2 + mC2H4 = 4,1 (g) Hỗn hợp khí D CH4, C2H6 H2 t CO2 + 2H2O CH4 + 2O2 t 2CO2 + 3H2O C2H6 + O2 t 2H2O 2H2 + O2 Bảo tồn ngun tố O cho q trình đốt cháy hh D ta có: 2nCO2 = 2nO2 – nH2O => nCO2 = ( 0,425 2– 0,45)/2 = 0,2 (mol) Bảo toàn khối lượng : mhh D = mCO2 + mH2O – mO2 = 0,2.44 + 0,45.18 – 0,425.32 = 3,3 (g) Bảo toàn khối lương: mA = (mC2H2 + mC2H4) + mhh D = 4,1 + 3,3 = 7,4 (g) Câu 9: nHCl = 0,1 0,8 = 0,08 (mol) ; nAl2(SO4)3 = 0,1.0,5 = 0,05 (mol) => nAl3+ = 0,1 (mol); nSO42- = 0,15 (mol) Gọi số mol Ba x (mol) Ba + 2HCl → BaCl2 + H2↑ Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ 3BaCl2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 ↓+ 2AlCl3 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O Vì dd X + HCl sinh 0,78 gam kết tủa Al(OH)3 : 0,1 (mol) nên dung dịch X chắn có chứa Ba(AlO2)2 => lượng OH- sinh hịa tan phần lượng kết tủa Al(OH)3 Ba + 2H+ → Ba2+ + H2↑ 0,04 ← 0,08 (mol) Ba + 2H2O → Ba2+ + 2OH- + H2↑ (x – 0,04 ) → (2x – 0,08) (mol) Ba2+ + SO42- → BaSO4 3OH- + Al3+ → Al(OH)3↓ OH- + Al(OH)3 → AlO2- + 2H2O Vì Al(OH)3 bị hịa tan phần => nOH - > 3nAl3+ => 2x – 0,08 > 0,1 => x > 0,19 => nBa2+ > 0,19 (mol) => SO42- bị kết tủa hết => nBaSO4 = nSO42- = 0,15 (mol) Mặt khác: nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3 lại => nAl(OH)3 lại = 0,48 – 2x (mol) => nAl(OH)3 lại = 0,32 – 2x (mol) mdd giảm = mBaSO4 + mAl(OH)3 lại + mH2 - mBa => 0,15.233 + (0,48 – 2x).78 + 2x - 137x = 14,19 => 291x = 58,2 => x = 0,2 (mol) => mBa = 0,2 137 = 27,4 (g) AlO2 : 0, 02 mol Vậy dung dịch X chứa: Ba 2 : 0, 05 mol + V ml HCl 1M→ Al(OH)3: 0,01 (mol) Cl : 0, 08 mol TH1: AlO2- dư, H+ hết AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3↓ => nH+ = nAl(OH)3 = 0,01 (mol) => VHCl = n: CM = 0,01 (lít) = 10 (ml) TH2: AlO2- , H+ phản ứng hết, kết tủa sinh bị hòa tan phần AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3↓ 0,02 → 0,02 H+ → 0,02 + Al(OH)3 (mol) → Al3+ + 2H2O 0,01← (0,02 – 0,01) (mol) => nH+ = 0,02 + 0,01 = 0,03 (mol) => VHCl = n : CM = 0,03 (lít) = 30 (ml) Câu 10: nCO2 11, 0,5 (mol ) 22, Na2O + H2O → 2NaOH (1) BaO + H2O → Ba(OH)2 (2) Dd X thu chứa: Ba(OH)2 NaOH Khi sục từ từ CO2 vào dd Y ta thu kết tủa đồ thị hình vẽ Từ đồ thị ta thấy có giai đoạn: + giai đoạn 1: đồ thị lên xảy phản ứng: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓+ H2O (3) 0,2 ← 0,2 ← 0,2 (mol) nBaCO3 max = 0,2 (mol) => nBa(OH)2 = nBaCO3 max = 0,2 (mol) + giai đoạn 2: đồ thị nằm ngang, lượng kết tủa không thay đổi xảy phản ứng CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O x → 2x →x (mol) CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 y →y (4) → 2y (5) (mol) BTNT C: ∑ nCO2 (1,2,3) = 0,2 + x + y = 0,5 => x + y = 0,3 (mol) (**) Dd Y chứa muối gồm: Na2CO3 : (x-y) (mol); NaHCO3 : 2y (mol) ( đồ thị ngang) Cho từ từ dd Y + 0,3 mol HCl → 0,225 mol CO2 xảy phương trình sau: Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl (6) (x-y) → (x – y) (mol) NaHCO3 +HCl → NaCl + CO2↑ + H2O (7) 0,225 ← 0,225 ← 0,225 (mol) ∑ nHCl (6,7) = x – y + 0,0225 = 0,3 => x – y = 0,075 (**) Từ (*) (**) => x = 0,1875 y = 0,1125 (mol) BTNT Na: nNa2O = nNa2CO3 + ½ nNaHCO3 = 0,075 + 0,1125 = 0,1875 (mol) m = mBaO + mNa2O = 0,2 153 + 0,1875.62 = 42,225 (g) ... Viết phương trình phản ứng xảy tính giá trị m, V Câu 10: Cho m gam hỗn hợp gồm Na2O BaO vào nước thu dung dịch X Sục từ từ đến hết 11,2 lít CO2 (đktc) vào X thu dung dịch Y chứa hai muối chất... NO3 )3 mFe ( NO3 )3 C%Fe( NO3 )2 mFe ( NO3 )2 m dd sau m dd sau 100 % 0, 01.242 100 % 7, 72% 31,34 100 % 0, 03.180 100 % 17, 23% 31,34 Câu 8: C2 H , C2 H C2 H 4,1 gam C2 H , C2 H ... thuộc vào số mol CO2 biểu diễn đồ thị sau: Cho từ từ đến hết dung dịch Y vào 300 ml dung dịch HCl 1M thu 5,04 lít khí (đktc) Biết phản ứng xảy hồn tồn.Viết phương trình phản ứng xảy tính giá trị