SKKN một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng học hát cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi

17 19 0
SKKN một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng học hát cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT Nội dung Trang Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu đề tài Phần II: Nội dung nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Các biện pháp Kết ứng dụng đề tài 15 Triển vọng đề tài 16 Phần III: Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị 16 17 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo thạc sĩ Nguyễn Minh Anh giảng viên trường Cao đẳng sư phạm Trung ương thành Phố Hồ Chí Minh viết giáo dục âm nhạc: Âm nhạc mơn nghệ thuật có tiếng nói tuyệt vời, độc đáo Âm nhạc có tác động lớn đến giới nội tâm người, đặc biệt việc giáo dục trẻ Mầm non Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non việc đào tạo nhạc công mà đào tạo người Còn theo giáo sư Michael Schulte – Markwort người Đức thì: “ Âm nhạc giúp trung tâm sử lý ngơn ngữ não phát triển tốt, khiến trẻ bộc lộ khả âm nhạc độ tuổi sớm nhất, phục vụ cho việc học nói sớm đứa trẻ sinh môi trường khơng có hội tiếp cận với âm nhạc” Trong chương trình giáo dục trẻ Mầm non ban hành kèm theo thông tư số Thông tư số 17/2009/TT- BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Hoạt động giáo dục âm nhạc hoạt động nằm lĩnh vực phát triển thẩm mỹ trẻ mẫu giáo Qua hoạt động giúp trẻ có khả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật Qua trẻ thể cảm xúc, sáng tạo hoạt động âm nhạc Trẻ yêu thích, hào hứng tham gia hoạt động nghệ thuật Do mà việc thực giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non thực giữ vai trò quan trọng Đến với âm nhạc trẻ cảm nhận hay đẹp sống, từ hình thành lịng u q hương đất nước, góp phần cho hình thành phát triển nhân cách tồn diện trẻ Tuy nhiên, việc giúp trẻ tiếp cận với âm nhạc, có kỹ hoạt động âm nhạc ca hát, kỹ vận động theo nhạc…tưởng chừng đơn giản lại khơng đơn giản chút Trong năm gần chuyên đề giáo dục âm nhạc quan tâm đạo thu kết định Xong chưa cao, kỹ ca hát trẻ nhiều hạn chế Tại đơn vị trường mầm non Đồng Tân - Hiệp Hịa - Bắc Giang nơi tơi cơng tác, chưa có đề tài nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc dạy trẻ học hát để từ đề biện pháp nhằm nâng cao khả học hát cho trẻ Đứng trước tình hình giáo viên mầm non tâm huyết với nghề thân băn khoăn trăn trở làm để giúp trẻ học hát đạt hiệu cao Nên năm học 2017 – 2018 mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao khả học hát cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi” làm đề tài nghiên cứu, trao đổi đồng nghiệp đạt kết khả quan Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc nâng cao khả học hát cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi học hát Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao khả học hát trẻ mẫu giáo – tuổi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc nói riêng nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nói chung Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nhằm nâng cao khả học hát cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi - Phạm vi nghiên cứu: 28 học sinh lớp 4-5 tuổi A trường Mầm non Đồng Tân Hiệp Hòa Bắc Giang - Thời gian nghiên cứu: Năm học 2017 – 2018 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp phân tích sản phẩm Phương pháp thống kê toán học PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Nhà giáo dục người Nga XukhômJinki nhấn mạnh: “Không thể tưởng tượng tuổi thơ khơng có âm nhạc… Giáo dục mà thiếu âm nhạc dễ làm cho trẻ thành hoa khô héo” Âm nhạc giới kỳ diệu, giới đầy cảm xúc trẻ Để mở cánh cửa đưa em vào giới việc giáo dục âm nhạc sớm cho trẻ quan trọng giai điệu du dương, tiết tấu nhẹ nhàng đưa em vào giới đẹp cách thích thú hấp dẫn Trẻ em tiếp nhận âm nhạc từ cịn bụng mẹ Chính việc cho trẻ làm quen với âm nhạc quan trọng cần bắt đầu từ em cịn nhỏ Với vị trí, vai trị tầm quan trọng giáo dục âm nhạc phát triển tồn diện nhân cách trẻ đòi hỏi giáo viên cần nắm vững phương pháp có cách thức tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ cách linh hoạt hợp lý đạt hiệu cao Ngược lại tổ chức hoạt động mà không hấp dẫn, không lôi trẻ, trẻ khơng tập trung ý hiệu hoạt động học khơng cao Vì cần tìm biện pháp kích thích hứng thú học trẻ, đặc biệt hoạt động học hát Cơ sở thực tiễn Việc tìm biện pháp nhằm nâng cao khả học hát trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tưởng chừng đơn giản vào thực tế để biện pháp phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ, phù hợp với nội dung chương trình, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi trẻ khơng đơn giản chút Với điều kiện thực tế trường lớp lực thân thực đề tài tơi thây có thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi Bản thân tơi có trình độ đào tạo chuẩn, có kinh nghiệm nhiều năm dạy lớp mẫu giáo -5 tuổi Tôi hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mầm non nói chung trẻ - tuổi nói riêng Bản thân ham học hỏi thích tìm tịi khám phá Có kỹ ca hát tốt Ban giám hiệu trường Mầm non Đồng Tân Hiệp Hòa Bắc Giang ln quan tâm tạo điều kiện, khuyến khích động viên giáo viên tìm tịi khám phá đề giải pháp cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Đầu tư trang thiết bị tương đối đầy đủ 100% học sinh lớp qua lớp mẫu giáo - tuổi nên cháu có nề nếp học tập Trong năm gần nhận thức bậc phụ huynh nâng cao cách rõ rệt nên quan tâm đến việc học tập em Việc phối kết hợp gia đình nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu cao 2.2 Khó khăn Mơi trường cho trẻ hoạt động giáo dục âm nhạc trường Mầm non Đồng Tân Hiệp Hòa Bắc Giang chưa phong phú Đồ dùng phục vụ cho chuyên đề giáo dục âm nhạc chưa đầy đủ Đàn ocgal trang bị đủ cho lớp 5-6 tuổi Việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ giáo viên hạn chế, mang màu sắc chủ quan giáo viên Năng lực thiết kế hoạt động giáo dục âm nhạc lấy trẻ làm trung tâm giáo viên chưa linh hoạt Đôi kế hoạch chưa thực xuất phát từ nhu cầu trẻ, chưa phát huy triệt để tính tích cực chủ động trẻ lớp Kỹ ca hát trẻ chưa tốt Một số bậc phụ huynh chưa thật quan tâm đến công tác giáo dục trẻ cịn phó mặc cho giáo chủ nhiệm Nên việc phối kết hợp cô giáo – phụ huynh chưa chặt chẽ * Những thống kê khảo sát đầu năm: STT Nội dung khảo sát Khả thuộc lời hát Khả hát giai điệu, hát rõ lời Khả thể điệu minh họa hát TSHS KS Kết khảo sát Đạt Chưa đạt 28 28 TS 19/28 15/28 % 67,8 54 TS 9/28 13/28 % 32,2 46 28 12/28 43 16/28 57 Các biện pháp 3.1 Biện pháp dạy trẻ ca hát: Để tổ chức hoạt động ca hát cách có hiệu cần phân biệt việc dạy ca hát khác với tập hát đơn Tập hát dạy học sinh thuộc hát, hát nhạc Theo quan điểm đổi mới, dạy ca hát bao gồm: Tập hát khai thác nội dung, nhằm giúp cho học sinh cảm nhận nghệ thuật * Cho trẻ làm quen với hát Để giới thiệu hát cho trẻ phải dựa vào nội dung lời ca tính chất hát, sắc thái âm nhạc giảng giải cho trẻ hiểu sử dụng tranh ảnh, hình ảnh minh hoạ, đồ chơi gắn với nội dung hát để giới thiệu sử dụng thủ thuật khác bắt chước tiếng kêu vật Ví dụ: Khi dạy trẻ hát “Màu hoa” tạo tình cho trẻ quan sát mơ hình vườn hoa nhà Thỏ Hỏi trẻ: Trong vườn có bơng hoa gì? Có màu nào? Các có cảm nhận ngắm vườn hoa? Cơ nói: Trước vẻ đẹp rực rỡ vườn hoa nhạc sĩ Hồng Đăng sáng tác nên hát “Màu hoa” để tặng tuổi thơ Sau cho trẻ nghe dạy trẻ hát Khi cô giáo hát mẫu phải hát trọn vẹn bài, hát nhạc, rõ lời thể tình cảm điệu minh họa hát, hát có nhạc đệm đàn hấp dẫn trẻ, thu hút ý em tới hình tượng nghệ thuật hát, tạo cho trẻ khả tri giác hát trọn vẹn, gợi nên hưởng ứng, cảm xúc đồng cảm với hình tượng lơi em vào tâm trạng cảm xúc chung hát Sau đặt câu hỏi khai thác nội dung lời ca để trẻ lắng nghe trả lời * Dạy hát luyện tập để trẻ học thuộc hát Với hát mới, trẻ chưa biết hát dạy trẻ để trẻ nắm lời ca hát giáo viên nên đọc chậm rõ ràng diễn cảm lời ca, dạy hát câu, đoạn, trẻ hát nhiều lần Với đoạn hát khó cho trẻ luyện tập riêng nhiều lần Nếu trẻ chưa nghe rõ lời ca hát giáo đọc lời hát theo âm hình tiết tấu cách chậm rãi, diễn cảm đọc lời nhạc hát Trong trình dạy hát trẻ gặp khó khăn giai điệu tiết tấu tập riêng chỗ Cơ đàn giai điệu câu nhiều lần đàn để trẻ lắng nghe âm chuẩn xác bắt nhịp cho trẻ hát Khi cho lớp tập xong kiểm tra mức độ nắm bắt hát trẻ cách cho em luân phiên hát theo tổ/nhóm/cá nhân Cần thay đổi hình thức hát tổ nhóm, ln phiên nối tiếp để trẻ có dịp nghỉ ngơi, theo dõi đánh giá biết hoà nhập lúc với bạn * Dạy trẻ hát kết hợp vận động theo nhạc: Dạy trẻ hát kết hợp vận động theo hình thức: nhảy múa theo nhịp điệu âm nhạc múa có hình tượng nghệ thuật động tác múa bản, gõ đệm theo "nhịp", "phách", "tiết tấu" Cô làm mẫu động tác Nếu bạn đứng quay mặt vào trẻ thực làm mẫu động tác ngược lại để trẻ dễ làm theo Cô dạy trẻ thực động tác theo câu nhạc cách chậm rãi, rõ ràng, sau ghép lại tiến hành nhanh dần đến tốc độ bình thường Sau xây dựng đội hình tổ chức cho trẻ biểu diễn Dạy trẻ hát kết hợp gõ đệm theo hát: việc cần chọn hát có nhịp, phách tiết tấu phát triển theo chu kỳ thuận lợi để dạy trẻ ứng dụng cách gõ đệm nhịp nhàng vào hát Khi trẻ vận động cách thành thạo giáo viên nên khuyến khích trẻ vận động cách sáng tạo theo ý thích riêng trẻ Nếu lớp nhận xét thấy vận động phù hợp mời lớp vận động theo bạn Với hình thức trẻ thoả sức sáng tạo học hấp dẫn * Củng cố, ôn luyện hát Khi học sinh thuộc hát, cần dạy trẻ thể diễn cảm để em biểu diễn dễ dàng, hấp dẫn Trong củng cố luyện tập, chủ yếu sử dụng biện pháp nhắc lại, cho trẻ hát nhạc cụ Để tạo nhịp nhàng hát, cho học sinh vỗ tay theo nhịp, phách âm hình tiết tấu hát để tăng thêm cảm giác nhịp điệu, tiết tấu Ca hát đặc biệt gần gũi phù hợp với trẻ, sức diễn cảm giọng hát cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp thu hút em Bài hát hình thức thể cách hình tượng khái niệm sâu sắc sống Nó khơi dậy trẻ cảm xúc chân thực với đẹp, thiện 3.2 Biện pháp nâng cao hứng thú học hát cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Để giúp trẻ cảm thụ hát có giai điệu hay, lời ca đẹp qua dạy trẻ kỹ ca hát xin mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm nâng cao khả hứng thú hoạt động âm nhạc đặc biệt hoạt động ca hát trẻ mẫu giáo nhỡ sau: * Nghe băng, đĩa hát tiết học: Tổ chức cho trẻ nghe nhạc hình thức mang tính nghệ thuật nhiều hoạt động khác Đối với dạng hoạt động cô vừa đàn vừa hát cho trẻ nghe, sau sử dụng máy caset để trẻ thưởng thức âm nhạc với nhạc có nhạc đệm tiếng hát ca sĩ, nghe nhạc không lời soạn chuyển thể từ hát, điệu dân ca Cô giới thiệu hát, trò chuyện với trẻ để tìm hiểu nội dung hát, điệu dân ca, tác giả Cô vừa hát vừa đệm đàn, vừa hát, vừa có động tác phụ hoạ Tổ chức cho trẻ nghe hát chương trình riêng bạn cho lồng ghép vào buổi hoạt động chung Tuỳ theo nội dung sắc thái âm nhạc, tổ chức để trẻ chăm ngồi nghe trẻ làm động tác phụ hoạ theo nhịp điệu, cử minh hoạ theo nội dung lời ca Đây biện pháp có lẽ nhiều hạn chế điều kiện sở vật chất trường mầm non huyện nói chung Nó thực chưa hiệu quả, chưa thường xuyên liên tục chưa nằm biện pháp mà người giáo viên quan tâm sử dụng Tuy nhiên lại biện pháp tác động lớn để đưa hát đến với trẻ Khi trẻ nghe băng tiết học mức độ ý trẻ cao hơn, giúp em cảm nhận giai điệu, nội dung hát sâu sắc Và trẻ hát chúng vui, sung sướng cảm thấy hát hay giống bạn băng Điều kích thích học sinh hứng thú đến với hoạt động ca hát Bên cạnh việc tiến hành dạy hát giáo viên nhẹ nhàng phù hợp với nguyện vọng trẻ, không thời gian làm mẫu nhiều * Biện pháp sử dụng hình ảnh trực quan Các hình ảnh trực quan sử dụng như: Tranh ảnh, mơ hình, đồ chơi, rối, động tác minh họa tạo dáng hay bắt chước tiếng kêu vật đó… Ví dụ dạy trẻ hát “Đàn gà con” cho trẻ quan sát hình ảnh vật ni gia đình, bắt chước tiếng kêu chúng Tất điều gây hứng thú, tập trung ý trẻ Điều phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo nhỡ, với khả tư trực quan hành động em Tuy nhiên không nên lạm dụng hình thức Sử dụng lúc hoàn cảnh tuỳ thuộc vào khả cô tiếp nhận trẻ Nếu sử dụng động lực phát huy tính tích cực em hoạt động âm nhạc nói chung ca hát nói riêng Hình ảnh trẻ bắt chước làm động tác gà gáy * Hình thức cho trẻ đóng vai nhân vật thơng qua nội dung hát Đây biện pháp chưa sử dụng nhiều chí có nơi chưa đưa vào sử dụng Ngoài việc học sinh học thuộc hát, hát trẻ cịn đóng vai nhân vật có hát Vì hoạt động chủ đạo trẻ hoạt động vui chơi mà trung tâm trị chơi đóng vai theo chủ đề Cho nên trẻ vận dụng kinh nghiệm vai chơi mà hàng ngày trẻ chơi vào hoạt động âm nhạc trẻ đóng vai nhân vật Điều giúp trẻ cảm thụ sâu sắc giai điệu, nội dung hát, mà giúp trẻ thể hành động với vai chơi Để giúp trẻ đóng vai nhân vật có hát tốt giáo viên cần dạy trẻ hát đúng, hát thuộc lời Việc thể nhân vật mức độ cao việc diễn tả hát, địi hỏi trẻ phải biết hát diễn cảm, kết hợp động tác phù hợp với diễn tả Để tiến hành biện pháp đóng vai cần phải chọn hát vui nhộn, nội dung có yếu tố đối thoại có nhân vật cụ thể Trong thể em sử dụng dụng cụ âm nhạc đồ dùng có liên quan đến vai diễn trẻ hứng thú nhiều Ví dụ dạy trẻ hát “Gà trống, mèo cún con” cho trẻ đóng vai nhân vật hát: gà, mèo con, cún con… Hình ảnh trẻ đóng vai nhân vật hát: “Gà trống, mèo cún con” * Vận động minh hoạ theo lời hát Trẻ khơng có thích thú nghe hát, tưởng tượng thể hình ảnh, trạng thái, cử chỉ, điệu nhân vật Có thể em thể cách khác tuỳ vào khả trí tưởng tượng trẻ, khơng nên áp đặt, gị bó buộc trẻ phải theo vận động chủ quan Ví dụ: Khi dạy hát “Cá vàng bơi” cho trẻ vận động minh họa cho hát Ngoài cách vận động giới thiệu, khuyến khích trẻ biểu diễn cách vận động sáng tạo khác phù hợp với nhịp điệu hát * Cho trẻ hát theo băng đĩa hình Đây biện pháp dạy trẻ hát nhằm thay đổi hình thức học hát trẻ tiết học Biện pháp khó em tơi định đưa vào biện pháp nhằm thay đổi hình thức trình dạy hát, nâng cao khả hứng thú cho trẻ để có điều kiện 10 giáo viên khai thác biện pháp cách có hiệu Biện pháp tiến hành em nắm khái quát hát hướng dẫn giáo viên Thực biện pháp nhằm cho em thoải mái hoạt động, giúp học sinh nắm vững giai điệu, tốc độ hát Lúc đầu trẻ hát cịn chưa chuẩn, chưa vững lời, hát nhanh chậm so với tiếng nhạc băng hình Nhưng qua việc hát nhiều lần trẻ tự điều chỉnh hồ theo giai điệu hát em thuộc lời làm quen với giai điệu hát đàn hoạt động Việc trẻ hát theo băng hình giúp trẻ thể cách tự tin, tự nhiên, mạnh dạn, biết bắt đầu kết thúc hát bạn Trẻ hồn tồn tự nguyện tham gia khơng cần nhắc nhở cô giáo 3 Biện pháp đa dạng hóa hình thức dạy trẻ học hát * Hình thức học Rèn khả học hát cho trẻ học có chủ đích hình thức cung cấp kiến thức cho trẻ cách xác đầy đủ có hệ thống Trong Hoạt động 100% trẻ lớp tham gia Xong để hoạt động dạy hát học đạt hiệu cao trước tiến hành dạy trẻ hát hát người giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học, đồ chơi nội dung hát Chuẩn bị chu đáo khâu quan trọng Nếu cô chuẩn bị chu đáo đồ dùng phương tiện dạy học nội dung hát cảm thấy tự tin tổ chức hoạt động dạy học cho trẻ lôi trẻ tham gia hoạt động học tập cách tích cực Đặc biệt lứa tuổi này, trẻ hát ca có âm vực vừa phải, câu hát đơn giản khơng luyến láy nhiều, tơi phải lựa chọn hát có nội dung tính chất âm nhạc phù hợp với nhận thức tâm lý trẻ Khi lựa chọn hát, thân phải tìm hiểu kỹ nội dung hát, cảm thụ hát, tự luyện tập hát rõ lời, nhạc dạy trẻ hát rèn luyện kỹ hát cho trẻ tốt Khi tiến hành lớp phần thực hát mẫu cô: Cô phải hát đúng, hát rõ lời, giai điệu hát, có trẻ tri giác hát cô cách trọn vẹn xác Bởi lứa tuổi này, trẻ bắt chước làm theo người lớn nên cử chỉ, việc làm cô phải chuẩn mực để làm gương 11 cho trẻ học tập va noi theo Nếu cô hát không chuẩn lời, giai điệu không trẻ bắt chước hát theo khó bắt trẻ sửa lại giai điệu hát giáo khn mẫu trẻ Trong dạy trẻ hát, ý lắng nghe trẻ hát để phát chỗ hát sai kịp thời sửa chữa uốn nắn lại cho trẻ Tôi vận dụng nhiều hình thức sửa sai cụ thể: Nếu trẻ hát sai lời ca, sửa cách đọc mẫu lại lời ca để trẻ đọc theo sau cho trẻ hát lại câu hát vài lượt để trẻ khắc sâu lời ca cô vừa sửa Nếu trẻ hát sai giai điệu, lời ca tơi phải đánh lại nhạc câu hát trẻ vừa hát sai, cho trẻ xướng âm “La” hát lại lời câu hát Ví dụ: Tơi dạy trẻ hát: “ Chú voi Đôn” chủ điểm giới động vật qua tiết dạy thấy trẻ thường hát sai giai điệu câu hát “ Chú voi Đơn” câu hát có dấu luyến phía sau từ “Chú”cho nên tơi đánh lại câu hát nhạc cho trẻ hát lại nhiều lần Để tránh cho trẻ nhàm chán, tơi cho thi đua hát nhóm, tổ xem nhóm nào, tổ hát nhất, hay nhất, có kích thích trẻ tích cực rèn luyện gây hứng thú cho trẻ học tập * Hình thức học hát qua trị chơi âm nhạc Đối với trẻ thơ, việc làm quen với âm nhạc thơng qua trị chơi âm nhạc biện pháp hữu hiệu Trò chơi trở thành phương tiện để đem đến cho trẻ yếu tố nghệ thuật sinh động, có tác dụng mạnh mẽ lại đến với trẻ cách nhẹ nhàng, thoải mái, đặc điểm lứa tuổi mầm non học mà chơi, chơi mà học Hiện nay, nhà trường, trò chơi âm nhạc coi hình thức vận động theo nhạc chương trình giáo dục âm nhạc mầm non, có vai trò quan trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển khiếu âm nhạc Các yếu tố góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc cách tốt Để tổ chức trò chơi âm nhạc cho trẻ, tơi cần phải lựa chọn trị chơi cách phù hợp với trình độ nhận thức, khả tiếp nhận trẻ Để giúp trẻ thực được, lựa chọn số trò chơi để rèn kỹ ca hát cho trẻ như: “Nghe giai điệu âm nhạc xướng âm âm La”, trò chơi “Son, mi” 12 u cầu trị chơi này: Khi đánh giai điệu lời ca hát đó, trẻ ý nghe va xướng âm “âm La” hát Ví dụ: Trong hát “Mùa xn” tác giả Hồng Văn Yến, đánh đàn: Fa fa son son lá, trẻ hát la la la la qua trò chơi âm nhạc “Tập làm ca sĩ”, u cầu trị chơi: Cơ hát câu hát đó, hát dứt câu ném bóng vào bạn bắt bóng hát lại câu cô vừa hát Cô giáo lựa chọn câu hát khó, trẻ hay hát sai hát để cá nhân trẻ luyện tập nhiều lần câu hát * Hình thức dạy trẻ học hát lúc nơi Ngồi hình thức học lúc nơi giáo tổ chức cho trẻ rèn luyện khả học hát Ví dụ: Trong đón trả trẻ mở băng đĩa nhạc hát chủ điểm cho trẻ nghe Khi nghe hát trẻ hát theo hát Qua góp phần rèn luyện cho trẻ khả học thuộc hát hát giai điệu Hay hoạt động góc Ở góc nghệ thuật tổ chức cho trẻ biểu diễn hát trẻ học Qua hoạt động giúp trẻ củng cố kỹ ca hát vận động hiệu hội để rèn luyện cho nhóm, cá nhân trẻ Hoặc hoạt động trời sau cho trẻ quan sát có chủ đích chơi trị chơi vận động xong cho trẻ chơi tự Trong khoảng thời gian chơi tự bật nhạc cho trẻ nghe Để qua củng cố kỹ âm nhạc cho trẻ * Hình thức tổ chức hội thi Tổ chức hội thi hình thức giúp trẻ thể tài âm nhạc cách tốt Trong chủ điểm vào buổi thứ tuần cuối tơi thường hay tổ chức chương trình văn nghệ cuối tuần cho cháu nhiều hình thức khác nhau: Như chương trình “Giọng ca vàng tháng 9”, “ Sao mai điểm hẹn”….Để có hội cho trẻ thể tài âm nhạc 13 Để hình thức đạt hiệu cao đồi hỏi người giáo viên phảo chuẩn bị chu đáo mặt Trang phục âm thanh, sân khấu, viết lời dẫn chương trình… Khi thứ chuẩn bị chu đáo trẻ hào hứng tham gia tơi thấy hiệu tốt tạo cho trẻ hứng thú tham gia biểu diễn thể kỹ ca hát, biểu diễn 3.4 Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh nhằm nâng cao khả học hát trẻ Để trẻ có thêm vốn âm nhạc tốt, tơi phải thường xuyên thông báo, trao đổi với phụ huynh trẻ có khả yếu âm nhạc để gia đình có hướng bồi dưỡng thêm cho trẻ lúc nhà, động viên phụ huynh mua băng đĩa có hát cho em luyện tập nhà Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh thân nhận thấy kết học hát trẻ tiến nhanh Kết ứng dụng đề tài Kết * Kết trẻ STT Nội dung khảo sát Khả thuộc lời hát Khả hát giai điệu, hát rõ lời Khả thể điệu minh họa hát Kết khảo sát TSHS KS Đạt Chưa đạt 28 TS 28/28 % 100 TS % 28 26/28 93 2/28 28 23/28 82 5/28 18 Nhìn vào bảng kết khảo sát cuối năm, so với đầu năm thấy kết nâng cao rõ rệt Khả học thuộc lời hát, hát giai điệu hát rõ lời biết thể điệu minh họa theo hát tăng lên rõ rệt * Đối với giáo viên Bản thân giáo viên thấy thực linh hoạt trình xây dựng kế hoạch hoạt động lấy trẻ làm trung tâm Sáng tạo trình tổ chức hoạt động cho trẻ Tơi khẳng định với đồng nghiệp việc tổ chức hoạt động âm nhạc 14 Những biện pháp sử dụng đồng nghiệp hưởng ứng vận dụng trường đạt hiệu * Đối với phụ huynh Phụ huynh hiểu tầm quan trọng âm nhạc sống trẻ Nên phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Ứng dụng: Qua đề tài nghiên cứu đạt kết tốt, thườg xuyên ứng dụng vào hoạt động giáo dục âm nhạc lớp thu kết khả quan Tôi nhận thấy việc nghiên cứu thực đề tài bổ ích giúp tơi có thêm kinh nghiệm đổi phương pháp hình thức tổ chức hoạt động đạt kết cao Từ kết đạt được, phổ biến cho đồng nghiệp, giáo viên trường áp dụng Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy trường đồng thời ứng dụng nhân rộng phạm vi toàn huyện Triển vọng đề tài Sau nghiên cứu thực đề tài này, thân nhận thấy đề tài có triển vọng phát triển tốt, phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế địa phương Tơi mong sáng kiến ghi nhận nhân rộng phạm vi tồn huyện Để góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với âm nhạc nói riêng nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nói chung PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục âm nhạc trường mầm non nội dung quan trọng thực với phương pháp giáo dục không áp đặt gị bó trẻ, tạo điều kện để trẻ có nhiều sáng tạo tiếp nhận học qua việc giáo dục âm nhạc cho trẻ giúp trẻ phát triển tồn diện “ Đức, trí, thể, mỹ,” Thơng qua dạy hát để phát triển tai nghe âm nhạc nhạy cảm sở rèn luyện kỹ ca hát mức độ đơn giản cho trẻ thông qua kiểu loại hát Phát triển giọng hát tự nhiên, củng cố mở rộng âm vực giọng hát 15 cho trẻ Do mà cô giáo cần có nhiều hoạt động gợi mở linh hoạt, tập trung vào việc dạy học lấy trẻ làm trung tâm để học sinh cảm nhận nhẹ nhàng Âm nhạc phải thực nguồn hứng thú với trẻ, lôi trẻ thích tham gia hoạt động âm nhạc cách tự nhiên Và ca hát nội dung giáo dục quan trọng nội dung giáo dục âm nhạc trẻ Với trẻ mầm non việc ca hát có lẽ trở thành nhu cầu khơng thể thiếu Trẻ lứa tuổi xuất hứng thú với âm nhạc đặc biệt hứng thú với hoạt động ca hát Tuy cảm xúc hứng thú âm nhạc em chưa ổn định Khả ý em hạn chế Do việc tìm biện pháp áp dụng biện pháp tạo hứng thú cho trẻ ca hát, giúp cho việc dạy hát giáo viên đạt hiệu cao Qua trình nghiên cứu thực đề tài thân rút số học kinh nghiệm sau: Giáo viên phải tìm hiểu kỹ tiếp thu âm nhạc trẻ để có biện pháp rèn luyện cho phù hợp Luôn ý đến nghệ thuật biểu diễn để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động ca hát Chú ý sửa sai cho trẻ kỹ ca hát giúp trẻ thể phong cách nghệ thuật Sưu tầm sáng tác nhiều ca khúc để dạy trẻ Xây dựng thư viện âm nhạc lớp để có đầy đủ thể loại nhạc cần thiết phục vụ cho hoạt động ca hát cô trẻ Tạo cho trẻ thói quen đánh giá tác phẩm âm nhạc thưởng thức để nâng cao kiến thức âm nhạc cho trẻ Khuyến khích trẻ sáng tạo phong cách biểu diễn thể tác phẩm âm nhạc Kết hợp với phụ huynh rèn luyện kỹ cho trẻ, khuyến khích phụ huynh rèn luyện kỹ cho trẻ, khuyến khích phụ huynh sưu tầm tác phẩm âm nhạc để làm giầu thêm thư viện âm nhạc cho lớp Kiến nghị 16 * Đối với phòng GD: Trang bị thêm sơ vật chất: đàn, ti vi, đầu đĩa cho lớp 4- tuổi, lớp dùng chung Bổ sung tài liệu để giáo viên nghiên cứu, bồi dưỡng Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, chuyên đề để giáo viên trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học hỏi trường bạn, sáng kiến kinh nghiệm hay Nhân rộng sáng kiến kinh nghiệm hay, có tính ứng dụng cao lĩnh vực âm nhạc cho giáo viên huyện học hỏi Trên đề tài nghiên cứu thời gian vừa qua Khi nghiên cứu đề tài tránh khỏi thiếu sót, tơi mong đóng góp ý kiến, giúp đỡ cấp lãnh đạo đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện đưa vào áp dụng thực tế đạt kết tốt./ Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng Tân, ngày 05 tháng 12 năm 2018 HĐKH TRƯỜNG MN ĐỒNG TÂN NGƯỜI VIẾT ………………………………………………….……………… ………………………………………………….……………… ………………………………………………….……………… ………………………………………………….……………… Hoàng Thị Thúy HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HUYỆN HIỆP HÒA ………………………………………………….……………… ………………………………………………… ……………… ………………………………………………….……………… ……………………………… ………………….……………… ………………………………………………….……………… …………… …………………………………….……………… ………………………………………………….…………… 17 ... việc nâng cao khả học hát cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi học hát Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao khả học hát trẻ mẫu giáo – tuổi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc nói riêng nâng cao chất... lượng giáo dục trẻ nói chung Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nhằm nâng cao khả học hát cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi - Phạm vi nghiên cứu: 28 học sinh... hình Đây biện pháp dạy trẻ hát nhằm thay đổi hình thức học hát trẻ tiết học Biện pháp khó em định đưa vào biện pháp nhằm thay đổi hình thức trình dạy hát, nâng cao khả hứng thú cho trẻ để có

Ngày đăng: 12/08/2021, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan