Bài giảng Tài chính doanh nghiệp gồm 7 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp; Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp; Phân tích tài chính và dự báo nhu cầu tài chính; Quản trị tài sản cố định; Đầu tư dài hạn trong doanh nghiệp; Chi phí sử dụng vốn, Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn trong doanh nghiệp.
9/7/2020 Nội dung môn học Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 2: DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP Chương 3: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU TÀI CHÍNH Chương 4: QUẢN TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Chương 5: ĐẦU TƯ DÀI HẠN TRONG DOANH NGHIỆP Chương 6: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN Chương 7: NGUỒN VỐN VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN TRONG DOANH NGHIỆP TS Phạm Thị Thúy Hằng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TS Phạm Thị Thúy Hằng Khái quát doanh nghiệp Khái quát doanh nghiệp 1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.2 Các loại hình doanh nghiệp 1.3 Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Tài doanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, doanh nghiệp định nghĩa 2.1 Khái niệm tài doanh nghiệp quản trị tài doanh nghiệp “tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn 2.2 Vai trị nhà quản lý tài doanh nghiệp định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm 2.3 Các định tài chủ yếu 2.4 Nguyên tắc tổ chức tài doanh nghiệp mục đích thực hoạt động kinh doanh” 2.5 Nội dung quản trị tài doanh nghiệp 2.6 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị tài doanh nghiệp 2.7 Vị trí quản trị tài doanh nghiệp TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 Khái quát doanh nghiệp Khái quát doanh nghiệp 1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.2 Phân loại doanh nghiệp cách phân loại doanh nghiệp chủ yếu sau: Sở hữu & mục đích h.đ Doanh nghiệp có đặc điểm pháp lý sau đây: Tư cách pháp lý DN Thứ nhất, tổ chức kinh tế, có tư cách chủ thể pháp lý độc lập; Phạm vi trách nhiệm TS Thứ hai, doanh nghiệp xác lập tư cách pháp lý (thành lập Cơ cấu chủ sở hữu đăng ký kinh doanh) theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định; DN tư DN công DN có tư cách pháp nhân DN khơng có tư cách pháp nhân DN chịu trách nhiệm hữu hạn DN chịu trách nhiệm vô hạn DN chủ sở hữu DN nhiều chủ sở hữu Công ty cổ phần Thứ ba, hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu chủ yếu lợi nhuận Loại hình tổ chức & hoạt động tôn hoạt động doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân TS Phạm Thị Thúy Hằng Khái quát doanh nghiệp TS Phạm Thị Thúy Hằng 1.3 Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Mục tiêu DN gì? Mục tiên doanh nghiệp tối đa hóa giá trị vốn chủ sở hữu hay nói cách khác tạo lợi nhuận bền vững TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 Tài doanh nghiệp 2.1 Khái niệm TCDN quản trị TCDN 2.1 Khái niệm TCDN quản trị TCDN 10 Xét hình thức, tài doanh nghiệp quỹ tiền tệ trình tạo lập, phân phối, sử dụng vận động gắn liền với hoạt - Tài doanh nghiệp mối quan hệ kinh tế động doanh nghiệp phát sinh gắn liền với trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ trình hoạt động kinh doanh Xét chất, tài doanh nghiệp quan hệ kinh tế doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu doanh hình thức giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, sử dụng quỹ nghiệp tiền tệ doanh nghiệp trình hoạt động doanh nghiệp TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 2.1 Khái niệm TCDN quản trị TCDN 12 11 Quản trị tài doanh nghiệp việc phân tích, đánh giá lựa chọn định tài nhằm tối đa hóa giá trị cơng ty Tài doanh nghiệp 2.2 Vai trị nhà quản lý tài doanh nghiệp Tổ chức huy động vốn:dự báo & lựa chọn hình thức huy động Phân bổ vốn cho hội đầu tư doanh nghiệp: cho tối đa hóa lợi ích cho chủ sở hữu Quyết định phân phối dòng tiền thu TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 Tài doanh nghiệp 13 14 Tài doanh nghiệp 3 sách tài chiến lược, là: 2.3 Các định tài chủ yếu Doanh nghiệp nên đầu tư vào dự án điều kiện Quyết định đầu tư nguồn lực tài có hạn để tối đa hóa lợi ích chủ sở hữu? Doanh nghiệp nên tài trợ vốn cho dự án đầu tư nguồn vốn với quy mô bao nhiêu? Doanh nghiệp nên phân phối kết hoạt động kinh doanh nào? Quyết định nguồn vốn Quyết định phân chia cổ tức Quyết định quản lý tài sản Quyết định hoạt động tài hàng ngày Trong ba định trọng tâm ảnh hưởng lâu dài đến cơng tác quản trị tài doanh nghiệp là: định đầu tư, định tài trợ định phân phối TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng Tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp 15 2.3 Các định tài chủ yếu 16 2.3 Các định tài chủ yếu Quyết định phân chia lợi nhuận Quyết định đầu tư • Câu chuyện Microsoft: Quyết định đầu tư định liên quan đến: tổng giá trị tài sản giá trị CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA MICROSOFT phận cần có • Mối quan hệ cân đối phận tài sản doanh nghiệp Quyết định nguồn vốn • Là định lựa chọn nguồn vốn cung cấp cho việc mua sắm tài sản doanh nghiệp Microsoft (MSFT) doanh nghiệp đứng đầu ngành phần mềm máy tính Cổ đơng MSFT không nhận đồng cổ tức từ năm 1986 đến 2003 Quyết định phân chia lợi nhuận • Giám đốc tài phải lựa chọn việc giữ lại lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư hay chia cổ tức TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 Tài doanh nghiệp 17 2.3 Các định tài chủ yếu 18 Tài doanh nghiệp 2.4 Nguyên tắc tổ chức tài doanh nghiệp Chính sách phân phối lợi nhuận Microsoft: “zero dividend policy” Tôn trọng pháp luật Quản lý có kế hoạch Hoạt động có hiệu Microsoft khơng chi trả cổ tức thời gian dài có trái với mục tiêu doanh TS Phạmnghiệp Thị Thúy Hằng không? TS Phạm Thị Thúy Hằng Tài doanh nghiệp 19 2.5 Nội dung quản trị tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp 20 2.6 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị tài doanh nghiệp Tham gia đánh giá, lựa chon dự án đầu tư kế hoạch kinh doanh Hình thức pháp lý doanh nghiệp Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động nguồn vốn với chi phí thấp để đáp ứng cho Đặc điểm kinh tế kĩ thuật ngành kinh doanh hoạt động doanh nghiệp Tổ chức sử dụng có hiệu số vốn có; quản lý chặt chẽ khoản phải thu, chi; đảm bảo khả toán doanh nghiệp Ảnh hưởng tính chất ngành kinh doanh Ảnh hưởng tính thời vụ chu kỳ sản xuất kinh doanh Môi trường kinh doanh Thực việc phân phối lợi nhuận, trích lập sử dụng quỹ doanh nghiệp Đảm bảo kiểm tra, kiểm soát thường xuyên hoạt động doanh nghiệp, thực phân tích tài doanh nghiệp Thực dự báo kế hoạch hóa tài doanh nghiệp TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 22 CHƯƠNG II: CHI PHÍ, DOANH THU LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP Chi phí doanh nghiệp Doanh thu doanh nghiệp Lợi nhuận doanh nghiệp TS Phạm Thị Thúy Hằng Một số loại thuế chủ yếu doanh nghiệp 21 TS Phạm Thị Thúy Hằng 23 Chi phí doanh nghiệp 1.1 Chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm Chi phí sản xuất doanh nghiệp biểu tiền tồn hao phí vật chất lao động mà doanh nghiệp phải bỏ để sản xuất sản phẩm thời kỳ định TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 24 Chi phí doanh nghiệp khoản tiêu hao nguồn lực sử dụng cho mục đích hoạt động doanh nghiệp thời kỳ định, biểu tiền Hoặc chi phí doanh nghiệp biểu tiền tồn hao phí lao động sống lao động vật hóa, phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp thời kỳ định TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 25 Chi phí doanh nghiệp 1.3 Phân loại chi phí: 26 1.3.1 Phân loại chi phí theo tính chất nội dung kinh tế chi phí (yếu tố chi phí) 1.2 Nội dung chi phí doanh nghiệp Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm 1.3.2 Phân loại chi phí theo cơng dụng kinh tế địa điểm phát sinh (phân loại theo chức hoạt động) Chi phí sản xuất tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp 1.3.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ chi phí với quy mơ sản xuất kinh doanh (theo cách ứng xử chi phí) Chi phí tài 1.3.4 Căn theo quan hệ chi phí phát sinh đến chế tạo sản phẩm hay thời kỳ kinh doanh Chi phí khác TS Phạm Thị Thúy Hằng 1.3.1 Phân loại chi phí theo tính chất nội dung kinh tế chi phí (yếu tố chi phí) 27 TS Phạm Thị Thúy Hằng 28 1.3.2 Phân loại chi phí theo cơng dụng kinh tế địa điểm phát sinh (phân loại theo chức hoạt động) Chi phí sản xuất: Yếu tố 1: chi phí ngun vật liệu mua ngồi Chi phí ngun vật liệu trực tiếp Yếu tố 2: chi phí nhân cơng Chi phí nhân cơng trực tiếp Yếu tố 3: chi phí khấu hao tài sản cố định Yếu tố 4: chi phí dịch vụ mua ngồi Chi phí sản xuất chung Chi phí ngồi sản xuất: Chi phí bán hàng Yếu tố 5: chi phí tiền khác • Cơng dụng: ? • mức chi phí lao động vật hóa lao động sống lập dự toán theo yếu tố, kiểm tra cân đối kế hoạch thực Chi phí quản lý doanh nghiệp • Cơng dụng: • Tính giá thành • Kiểm sốt chi phí theo định mức • Xác định giá thành định mức TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 1.3.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ chi phí với quy mơ sản xuất kinh doanh (theo cách ứng xử chi phí) 29 30 1.3.4 Căn theo quan hệ chi phí phát sinh đến chế tạo sản phẩm hay thời kỳ kinh doanh Chi phí cố định Định phí bắt buộc Chi phí sản phẩm Định phí khơng bắt buộc Chi phí thời kỳ Chi phí biến đổi Cơng dụng: xác định phí tổn kỳ xđ hiệu kinh doanh Biến phí thực thụ Biến phí cấp bậc Chi phí hỗn hợp Định phí Biến phí • Công dụng: • Xu hướng biến đổi chi phí theo quy mơ xác định sản lượng hòa vốn TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 31 1.4 Giá thành sản phẩm 1.4.1 Khái niệm Giá thành sản phẩm biểu tiền tồn chi phí doanh nghiệp bỏ để hoàn thành việc sản xuất tiêu thụ đơn vị sản phẩm loại sản phẩm định TS Phạm Thị Thúy Hằng 32 1.4.1 Khái niệm Vai trò giá thành sản phẩm : Giá thành sản phẩm thước đo hao phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm, để xác định hiệu hoạt động kinh doanh Giá thành sản phẩm công cụ quan trọng doanh nghiệp để kiểm tra, giám sát chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh; xem xét hiệu biện pháp tổ chức kỹ thuật Giá thành sản phẩm quan trọng để doanh nghiệp xây dựng sách giá cạnh tranh TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 33 1.4.2 Phân loại giá thành 34 Theo thời điểm tính nguồn số liệu để tính giá thành: 1.5.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Các nhân tố mặt kỹ thuật, công nghệ sản xuất Các nhân tố mặt tổ chức quản lý sản xuất, quản lý tài doanh nghiệp Các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên môi trường kinh doanh doanh nghiệp Giá thành định mức Giá thành kế hoạch Giá thành thực tế Trong phạm vi sản xuất tiêu thụ sản phẩm: Giá thành sản xuất sản phẩm dịch vụ Giá thành tiêu thụ TS Phạm Thị Thúy Hằng 35 1.5.2 Các biện pháp chủ yếu để tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm Thường xuyên đổi kỹ thuật, công nghệ sản xuất doang nghiệp Tăng cường hoàn thiện nâng cao trình độ tổ chức sản xuất lao động doanh nghiệp Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát tài Đối với nhà quản trị tài Phải lập kế hoạch chi phí, xây dựng ý thức thường xuyên tiết kiệm chi phí doanh nghiệp Cần xây dựng định mức kinh tế- kỹ thuật tiêu hao vật tư Xây dụng định mức lao động Kiểm tra chặt chẽ có định mức hợp lý với chi phí khác Thường xuyên phân tích, đánh giá tình hình quản lý 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm TS Phạm Thị Thúy Hằng 36 Doanh thu doanh nghiệp Khái niệm: Doanh thu doanh nghiệp toàn số tiền thu tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài hoạt động khác doanh nghiệp Nội dung doanh thu doanh nghiệp : Doanh thu từ hoạt động kinh doanh: Doanh thu từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ: Doanh thu từ hoạt động tài Thu nhập khác TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 37 2.2 Phân tích điểm hịa vốn 38 2.2 Phân tích điểm hịa vốn Xác định sản lượng hịa vốn Điểm hịa vốn điểm mà doanh thu doanh nghiệp với chi phí bỏ để đạt doanh thu Như vậy, điểm hịa vốn doanh nghiệp khơng có lãi, song khơng bị lỗ 𝑄 = Xác định doanh thu hòa vốn Phương pháp xác định điểm hòa vốn: 𝑇𝑅 = 𝑄 × 𝑠 = 𝐹 𝑠−𝑣 𝐹 𝐹 ×𝑠 = 𝑣 𝑠−𝑣 1− 𝑠 Xác định cơng suất hịa vốn ℎ = 𝑄 𝑄 Xác định thời gian hòa vốn 𝑡= 12 × 𝑄 𝑄 Điểm hịa vốn tiền mặt 𝑡= 12 × 𝑄 𝑄 TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 39 Một số loại thuế chủ yếu doanh nghiệp Thuế giá trị gia tăng 40 Lợi nhuận phân phối lợi nhuận doanh nghiệp 4.1 Lợi nhuận phương pháp xác định lợi nhuận 4.1.1 Khái niệm lợi nhuận Thuế tiêu thụ đặc biệt Lợi nhuận tiêu tổng hợp phản ánh hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, khoảng chênh lệch khoản thu nhập thu khoản chi phí bỏ để đạt thu nhập thời kỳ định Thuế thu nhập doanh nghiệp TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 209 Đánh giá lựa chọn dự án đầu tư dài hạn 210 3.1 Dòng tiền dự án đầu tư 3.1.2 Nội dung xác định dòng tiền dự án Xác định dòng tiền 3.1.1 Nguyên tắc xác định dịng tiền dự án Chi phí ban đầu cho việc hình thành TSCĐ Dịng tiền cần đo lường sở tăng thêm Tăng vốn lưu động ban đầu đầu tư đòi hỏi Dòng tiền cần tính tốn sở sau thuế Khi xác định dòng tiền dự án cần ý đến thu nhập từ việc bán tài sản có trường hợp đầu tư định thay thế, thuế phát sinh việc bán tài sản có mua tài sản Tất tác động gián tiếp dự án cần xem xét đánh giá dòng tiền Các chi phí thiệt hại khơng tính vào dịng tiền dự án Giá trị tài sản sử dụng dự án nên tính theo cac chi phí hội chúng TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 211 3.1.2 Nội dung xác định dòng tiền dự án 212 3.2.1.Phương pháp giá b Xác định dịng tiền vào • Số tiền khấu hao dự tính kỳ • EBIT (1-t) •Thu hồi vốn lưu động • Thu hồi tài sản lại NPV >0 : chấp thuận dự án NPV0, NPV2 r: chấp nhận dự án IRR < r: không chấp nhận dự án IRR = r: tùy theo dự án mà chấp nhận hay loại bỏ Ưu điểm & nhược điểm • Ưu điểm: • Phương pháp IRR cho phép đánh giá mức sinh lời dự án có tính đến yếu tố giá trị theo thời gian tiền tệ • Cho phép dễ dàng so sánh mức sinh lời dự án với chi phí sử dụng vốn, thấy mối liên hệ việc huy động vốn hiệu sử dụng vốn thực dự án • Nhược điểm: • Phương pháp không trọng đến quy mô vốn đầu tư nên dẫn đến trường hợp kết luận thiếu thỏa đáng đánh giá dự án TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 216 3.2.3 Phương pháp thời gian hoàn vốn TH1: dự án đầu tư tạo chuỗi tiền tệ đặn TH2: dự án tạo chuỗi tiền tệ không ổn định Xác định số vốn đầu tư cần phải thu hồi cuối năm theo thứ tự cách lấy số vốn dầu tư chưa thu hồi cuối năm trước trừ số thu nhập năm Khi số vốn đầu tư phải thu hồi nhỏ số thu nhập năm lấy số vốn đầu tư chưa thu hồi chia cho số thu nhập bình quân tháng năm để tìm số tháng để tiếp tục thu hồi vốn đầu tư TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 217 3.2.3 Phương pháp thời gian hoàn vốn 218 Ưu điểm, nhược điểm Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực Phù hợp với dự án đầu tư có quy mơ nhỏ vừa Nhược điểm: Chú trọng lợi ích ngắn hạn nhiều lợi ích dài hạn Khơng trọng đến yếu tố thời giá tiền tệ TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 220 Chương VI: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN Khái niệm Chi phí loại vốn cụ thể Giảng viên: TS Phạm Thị Thúy Hằng Chi phí trung bình vốn Chi phí cận biên vốn MCC 219 TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 221 Khái niệm 222 Vốn tư bản, tiền dùng với mục đích sinh lợi Giá tiền đo lãi suất, tiền có giá trị theo thời gian Giá vốn đo tỷ lệ sinh lời cần thiết Vậy: chi phí vốn tỷ suất sinh lời cần thiết phải đạt nguồn vốn huy động mà không làm thay đổi số lợi nhuận dành cho cổ đơng thường cũ (hoặc vốn tự có) doanh nghiệp Các nhà đầu tư đồng ý cung cấp vốn cho doanh nghiệp họ cho họ kiếm phần lãi suất cao đầu tư vào chỗ khác với rủi ro TS Phạm Thị Thúy Hằng 223 Chi phí loại vốn cụ thể 2.1 Chi phí nợ vay 2.2 Chi phí cổ phiếu ưu đãi 2.3 Chi phí cổ phiếu thường Khái niệm TS Phạm Thị Thúy Hằng 224 2.1 Chi phí nợ vay 2.1.1 Chi phí nợ vay trước thuế Chi phí nợ vay đo lường tỷ lệ sinh lời vốn vay đủ để trả lãi cho nợ vay, lãi tiền vay Ký hiệu: Kd 2.1.2.Chi phí nợ vay sau thuế Chúng ta xem xét ví dụ sau: TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 225 2.1 Chi phí nợ vay 226 Ta có: TH1 : EAT = 60 tr Ví dụ: Một doanh nghiệp có lợi nhuận trước thuế lãi vay 100 triệu đồng Doanh nghiệp phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất 40% vay nợ với lãi suất 12%/năm ta có so sánh sau: TH2: EAT = 38.4 tr Chênh lệch lợi nhuận: Trường hợp 1: Doanh nghiệp không sử dụng nợ để tài trợ cho sản xuất kinh doanh Lợi nhuận sau thuế là: EAT = EBT (1-t) = EBIT 2.1.2 Chi phí nợ vay sau thuế (1-t)=100trđ (1-40%)= Kết luận: Đây phần chi phí lãi doanh nghiệp phải trả sau thuế Từ ta có phần lãi suất thực doanh nghiệp là: 60trđ Trường hợp 2: Doanh nghiệp sử dụng 300 triệu đồng nợ để tài trợ cho sản xuất kinh doanh 21.6/300 = 7.2% cơng thức tính chi phí nợ vay sau thuế: Tính EAT trường hợp Kd x (1-t) TS Phạm Thị Thúy Hằng 227 2.2 Chi phí cổ phiếu ưu đãi TS Phạm Thị Thúy Hằng 228 2.2 Chi phí cổ phiếu ưu đãi Đi từ khái niệm chi phí vốn ta có cơng thức tính chi phí vốn cổ phiếu ưu đãi sau: Cổ phiếu ưu đãi loại cổ phiếu mà chủ sở hữu chúng hưởng số đặc lợi mua cổ phiếu như: hưởng cổ tức cao hơn, hưởng quyền ưu đãi biểu quyết, quyền ưu tiên hoàn lại cổ phần, số đặc quyền khác theo Điều lệ công ty TS Phạm Thị Thúy Hằng Kp= Dp/Pn Dp cổ tức ưu đãi; Pn giá phát hành rịng Ví dụ: Cơng ty An Bình sử dụng cổ phiếu phải trả 12.000 đồng cổ tức cho cổ phiếu bán 100.000 đồng cổ phiếu thị trường Nếu phát hành cổ phiếu ưu đãi mới, cơng ty phải chịu chi phí phát sinh 2% giá phát hành Vì chi phí cổ phiếu ưu đãi cơng ty An Bình là: TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 229 2.3 Chi phí cổ phiếu thường 230 2.3.1 Chi phí lợi nhuận giữ lại Câu hỏi đặt ra: 2.3.1 Chi phí lợi nhuận giữ lại Lợi nhuận giữ lại có phải nguồn vốn miễn phí khơng? 2.3.2 Chi phí cổ phiếu thường Các phương pháp ước tính chi phí lợi nhuận giữ lại: a Mơ hình CAPM b Mơ hình cổ tức tăng trưởng c Lợi tức trái phiếu cộng mức bù rủi ro TS Phạm Thị Thúy Hằng 231 a Mơ hình CAPM CAPM doanh lợi yêu cầu tài sản phụ thuộc vào ba yếu tố: Giá trị thời gian túy tiền Sự đền bù cho rủi ro thị trường Mức rủi ro hệ thống TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 232 a Mơ hình CAPM Ví dụ: thời điểm trái phiếu kho bạc có lãi suất 10%, tỷ lệ lãi suất mong đợi cổ phiếu 14%, cổ phiếu cơng ty có mức rủi ro 0,8, lãi suất yêu cầu lợi nhuận giữ lại : Ks = 10% + (14%-10%) x 0,8 = 13,2% TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 233 a Mơ hình CAPM 234 ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM: b Mơ hình cổ tức tăng trưởng Cơng thức: Ưu điểm: Phản ánh mối quan hệ rủi ro với tỷ suất lợi nhuận nhà đầu tư yêu cầu D1 cổ tức kỳ vọng năm tiếp theo: Cho thấy tác động rủi ro đến chi phí sử dụng vốn D1 = Do x (1+g) Phương pháp ứng dụng rộng rãi thực tiễn D0 cổ tức năm tại, Nhược điểm: g tốc độ tăng trưởng Khó khăn việc ước tính kKM Nếu dự đốn khơng xác dẫn đến ks không P0 giá trị cổ phiếu TS Phạm Thị Thúy Hằng 235 TS Phạm Thị Thúy Hằng b Mơ hình cổ tức tăng trưởng Ví dụ: Một doanh nghiệp bán cổ phiếu với giá 30.000 đồng, cổ tức mong đợi năm thứ 2.400 đồng Tỷ lệ tăng trưởng mong đợi doanh nghiệp 7% chi phí lợi nhuận giữ lại là: 236 b Mơ hình cổ tức tăng trưởng ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM Ưu điểm: dễ hiểu, dễ ứng dụng Nhược điểm: Chỉ áp dụng cho cơng ty có cổ tức ổn định Ks = TS Phạm Thị Thúy Hằng + 7% = 15% Bỏ qua tác động rủi ro Khó dự báo xác g TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 237 238 c Lợi tức trái phiếu cộng mức bù rủi ro c Lợi tức trái phiếu cộng mức bù rủi ro Ví dụ: Một cơng ty có tình hình tài vững mạnh tỷ lệ sinh lời thời điểm đáo hạn trái phiếu 10%, rủi ro ước tính cho cổ đơng thường 4%, chi phí lợi nhuận giữ lại là: Trong công ty cổ phần người sở hữu trái phiếu công ty nhận lãi trước chia lợi nhuận cho cổ đông Trong thực tiễn nhà phân tích thường dự đốn chi phí cổ phần thường cao lãi suất trái phiếu từ – 5% Ks =10% + 4% = 14% TS Phạm Thị Thúy Hằng 239 TS Phạm Thị Thúy Hằng c Lợi tức trái phiếu cộng mức bù rủi ro ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM 240 2.1.1 Chi phí cổ phiếu thường Gọi Ke lãi suất yêu cầu cổ phiếu phát hành, theo mơ hình định giá cổ phiếu ta có: Ưu điểm: Đơn giản, dễ áp dụng Nhược điểm: mang tính chủ quan việc xác định mức rủi ro Trong F tỷ lệ phần trăm chi phí phát hành giá bán cổ phiếu ….\\\ TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 241 2.1.1 Chi phí cổ phiếu thường 242 Đối với cơng ty có nhiều nguồn vốn để lựa chọn kinh doanh Có thể sử dụng toàn vốn cổ phần để đầu tư Tuy nhiên thực tế phần lớn công ty sử dụng nợ vay cổ phiếu Ví dụ: Cơng ty An Bình có chi phí phát hành cổ phiếu thường 10% Công ty bán cổ phiếu với giá 30.000 đồng, cổ tức mong đợi năm thứ 2.400 đồng, tỷ lệ tăng trưởng mong đợi cơng ty 7% Chi phí cổ phiếu thường là: Ks = ×( %) Chi phí trung bình vốn Chi phí trung bình vốn ký hiệu WACC (weighted average cost of capital) WACC tính sau: Trong Wd,Wp,Ws tỷ trọng nợ vay, cổ phần ưu đãi LNGL + 7% ≅ 15,89% TS Phạm Thị Thúy Hằng 243 Chi phí trung bình vốn Ví dụ: cơng ty An Bình có cấu vốn mục tiêu 40% nợ, 5% cổ phần ưu đãi, 55% cổ phần thường (gồm lợi nhuận giữ lại cố phiếu thường ) Chi phí loại vốn cụ thể sau: Chi phí nợ trước thuế 12% Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 40% TS Phạm Thị Thúy Hằng Chi phí cận biên vốn 244 Ví dụ: cơng ty An Bình có cấu vốn mục tiêu 40% nợ, 5% cổ phần ưu đãi, 55 % cổ phần thường Tổng vốn công ty 800 triệu đồng Chi phí loại vốn 7,2% (sau thuế), 12,2% 15%, tỷ lệ thuế thu nhập 40% Ta có chi phí bình qn gia quyền vốn là: Chi phí cổ phiếu ưu đãi 12,2% WACC1 =… Chi phí lợi nhuận giữ lại 15% công ty chưa phát hành cổ phiếu thường lại giả định thêm thời điểm công ty lợi nhuận giữ lại, cơng ty phải huy động thêm cổ phần thường từ bên ngoài, chi phí cổ phần thường 15,9% Lúc đồng vốn thứ 801 chi phí vốn bq tăng lên bằng: Tính WACC? WACC = 40% x 12% x (1-40%) + 5% x12,2%+55%x15%=11,74% WACC2 =… TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 245 Chi phí cận biên vốn Đến mức tổng vốn huy động 1200 triệu, vốn vay tăng đến 480 triệu Ngân hàng quy định công ty vay giới hạn 480 triệu đồng với lãi suất 12%, 481 triệu trở lãi suất tiền vay tăng thêm 14% Như chi phí nợ vay sau thuế 8,4 % Như đồng vốn thứ 1201 tương ứng với 481 triệu đồng nợ chi phí bình quân gia quyền vốn tăng lên: WACC3= Giảng viên: TS Phạm Thị Thúy Hằng 246 TS Phạm Thị Thúy Hằng 247 Chương VII: NGUỒN VỐN VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN TRONG DOANH NGHIỆP TS Phạm Thị Thúy Hằng 248 Nguồn tài trợ doanh nghiệp Nguồn tài trợ doanh nghiệp Cơ cấu nguồn vốn hệ thống đòn bẩy doanh nghiệp 1.1 Nguồn tài trợ ngắn hạn 1.2 Nguồn tài trợ dài hạn 1.3 Phân biệt nguồn tài trợ TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 249 1.1 Nguồn tài trợ ngắn hạn 250 1.1.1 Nguồn tài trợ ngắn hạn không vay mượn Trong thực tiễn hoạt động doanh nghiệp khoản tài trợ khơng lớn lắm, đơi giúp doanh nghiệp giải cho nhu cầu vốn mang tính chất tạm thời Các khoản phải trả, phải nộp: Tín dụng thương mại gì? Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp sử dụng tài trợ cách mua chịu nhà cung cấp Trường hợp người ta cịn gọi tín dụng nhà cung cấp hay tín dụng thương mại So với khoản phải trả, phải nộp phần nguồn tài trợ ngắn hạn ưa chuộng doanh nghiệp thời hạn linh động, phát triển hệ thống ngân hàng NCC hồn tồn dễ dàng chiết khấu thương phiếu để lấy tiền phục vụ cho nhu cầu riêng thương phiếu chưa đến hạn toán Các khoản thuế phải nộp chưa nộp Các khoản phải trả cho cán bộ, công nhân chưa đến hạn Các khoản đặt cọc khách hàng Phải trả đơn vị nội Tín dụng thương mại TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 1.1.1 Nguồn tài trợ ngắn hạn khơng vay mượn 251 252 Tín dụng thương mại có chi phí khơng? 1.1.1 Nguồn tài trợ ngắn hạn không vay mượn Cũng nguồn tài trợ khác, tài trợ tín dụng thương mại có chi phí Giả sử doanh nghiệp có khoản nợ D, tỷ lệ chiết khấu rd doanh nghiệp trả tiền vòng Tg ngày Ta có: Gọi irbc chi phí tín dụng thương mại hay chi phí hội từ chối chiết khấu: Theo lãi đơn, ta có: TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 253 1.1.1 Nguồn tài trợ ngắn hạn không vay mượn 1.1 Nguồn tài trợ ngắn hạn 254 1.1.2 Nguồn tài trợ ngắn hạn vay mượn Nguồn tài trợ ngắn hạn đảm bảo Hạn mức tín dụng Ví dụ: Một giao dịch tín dụng thương mại 100 triệu quy định hình thức tốn “3/10 net 45” Ta có chi phí sử dụng tín dụng thương mại Tín dụng thư Cho vay theo hợp đồng … Nguồn tài trợ ngắn hạn có đảm bảo Tạo vốn cách bán nợ Thế chấp khoản phải thu Thế chấp hàng hóa Chiết khấu thương phiếu … TS Phạm Thị Thúy Hằng 255 1.2 Nguồn tài trợ dài hạn 1.2.1 Tín dụng thuê mua 1.2.2 Cổ phần thường 1.2.3 Nợ dài hạn cổ phần ưu đãi TS Phạm Thị Thúy Hằng 256 TS Phạm Thị Thúy Hằng Cơ cấu nguồn vốn hệ thống đòn bẩy 2.1 Cơ cấu nguồn vốn nhân tố ảnh hưởng 2.1.1 Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp Xét từ góc độ quyền sở hữu vốn kinh doanh doanh nghiệp hình thành từ hai nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu khoản nợ phải trả TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 257 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu nguồn vốn doanh nghiệp 258 2.2 Hệ thống đòn bẩy doanh nghiệp Trong vật lý, đòn bẩy mô tả công cụ để khuếch đại lực mà nhờ lực tác động nhỏ dịch chuyển vật lớn Sự ổn định doanh thu lợi nhuận Cịn tài địn bẩy coi cơng cụ mà doanh nghiệp sử dụng để khuếch đại lợi nhuận Hai loại đòn bẩy tỏ có ưu là: Cơ cấu tài sản Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành Thuế thu nhập doanh nghiệp Đòn bẩy kinh doanh Sức sinh lời lãi suất Đòn bẩy tài Mức độ chấp nhận rủi ro nhà quản trị TS Phạm Thị Thúy Hằng 259 2.2.1 Đòn bẩy kinh doanh Đòn bẩy hoạt động mức độ chi phí cố định mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh Nếu chi phí cố định cao tổng chi phí hoạt động doanh nghiệp chứng tỏ mức độ đòn bẩy cao Khi nhân tố khác khơng đổi, mức độ địn bẩy cao thay đổi nhỏ khối lượng bán hàng, dẫn đến thay đổi lớn thu nhập trước thuế lãi vay (EBIT) TS Phạm Thị Thúy Hằng TS Phạm Thị Thúy Hằng 260 2.2.1 Đòn bẩy kinh doanh Mức độ ảnh hưởng đòn bẩy kinh doanh (degree of operating leverage- DOL) xác định công thức: Gọi: Q số lượng sản phẩm tiêu thụ, s giá bán sản phẩm, v chi phí biến đổi, FCLV tổng chi phí cố định chưa có lãi vay TS Phạm Thị Thúy Hằng 9/7/2020 261 2.2.1 Đòn bẩy kinh doanh 262 Địn bẩy tài mối quan hệ tổng số nợ tổng số tài sản có doanh nghiệp Đơi cịn gọi hệ số nợ (được xác định tỷ trọng nợ tổng nguồn vốn tài trợ cho doanh nghiệp) Địn bẩy kinh doanh cơng cụ mà nhà quản lý doanh nghiệp sử dụng để gia tăng lợi nhuận Đòn bẩy kinh doanh dao hai lưỡi Khi chưa vượt qua sản lượng hịa vốn mức sản lượng doanh nghiệp có định phí cao (DOL cao) lỗ nặng Điều giải thích doanh nghiệp phải phấn đấu để đạt sản lượng hịa vốn Từ cơng thức ta thấy, lợi nhuận ròng đồng vốn đầu tư khơng đổi, hệ số nợ cao lợi nhuận ròng đồng vốn chủ hữu lớn TS Phạm Thị Thúy Hằng 263 2.2.2 Đòn bẩy tài Cũng địn bẩy hoạt động, địn bẩy tài dao hai lưỡi Lãi tiền vay phải trả là: Ta có: 2.2.2 Địn bẩy tài TS Phạm Thị Thúy Hằng 264 2.2.2 Đòn bẩy tài Nếu BEPR>ir thu nhập rịng đồng vốn chủ sở hữu hệ số sinh lời tổng vốn kinh doanh cộng lượng nhân với (1-t) Gọi địn bẩy tài dương Nếu BEPR