Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

54 25 0
Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin thiết bị di động nên phần lớn người dùng sử dụng máy vi tính điện thoại di động để làm việc giải trí Điều làm tăng xuất, hiệu lao động mang lại nhiều tiện ích cho người dùng sống đại Hầu hết, người dùng sử dụng điện thoại thông minh, ngồi việc gọi điện hay nhắn tin họ cịn sử dụng để tải ứng dụng có sẵn phục vụ cho việc lưu trữ liệu xử lý thơng tin cá nhân khác Do việc xây dựng ứng dụng cho điện thoại di động ngành công nghiệp đầy tiềm hứa hẹn nhiều phát triển vượt bậc ngành khoa học kỹ thuật Phần mềm ứng dụng cho điện thoại di động đa dạng phong phú hệ điều hành di động Các hệ điều hành J2ME, Android, IOS, Hybrid, Web bases Mobile Application phát triển thị trường truyền thông di động Trong vài năm trở lại đây, hệ điều hành Android đời với kế thừa ưu việt hệ điều hành đời trước kết hợp nhiều công nghệ tiên tiến Android nhanh chóng đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ với hệ điều hành trước hệ điều hành di động tương lai nhiều người ưa chuộng Trong sống đại, người dùng ngày quan tâm đến sức khỏe vóc dáng thân Họ khơng quan tâm đến việc rèn luyện thể dục thể thao mà việc cân lượng dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày quan trọng Vì em chọn đề tài “Xây dựng ứng dụng di động tính lượng calories cho thực đơn hàng ngày” để giúp người dùng lựa chọn thực phẩm theo lượng calo cần thiết đảm bảo cho việc chăm sóc sức khỏe vóc dáng người dùng, MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU2 LỜI CẢM ƠN3 MỤC LỤC4 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID6 1.1 Giới thiệu hệ điều hành Android6 1.2 Kiến trúc hệ điều hành Android9 1.2.1 Nhân Linux10 1.2.2 Thư viện10 1.2.3 Thực thi11 1.2.4 Nền tảng Android11 1.2.5 Tầng ứng dụng12 CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG ANDROID STUDIO, SQLITE13 2.1 Giới thiệu ứng dụng Android Studio13 2.2 Cài đặt mơi trường lập trình Android13 2.2.1 Cài đặt JAVA JDK13 2.2.2 Cài đặt Android Studio15 2.2.3 Máy ảo Android Genymotion18 2.3 Thành phần dự án ANDROID19 2.3.1 Tệp cấu hình Android19 2.3.2 Thư mục Java22 2.3.3 Thư mục Res22 2.3.4 Tệp Grade Scripts23 2.4 Thành phần giao diện24 2.4.1 View group24 2.4.2 View25 2.5 Vòng đời ứng dụng android27 2.6 Lớp Intent29 2.6.1 Khái niệm29 2.6.2 Các loại Intent29 2.7 Share prefenrences34 2.7.1 Khái niệm34 2.7.2 Cách sử dụng34 2.8 Hiệu ứng android36 2.8.1 Hiệu ứng bản36 2.8.2 Cách sử dụng36 2.9 SQLite37 2.9.1 Giới thiệu SQLite37 2.9.2 Cấu hình SQLite37 CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM45 3.1 Giới thiệu45 3.2 Khái niệm calories45 3.2.1 Khái niệm45 3.2.2 Chức calo46 3.2.3 Lượng calo cần thiết hàng ngày cho người:46 3.2.4 Bảng dinh dưỡng thực phẩm.47 3.3 Bài toán lên thực đơn hàng ngày theo lượng calo cách khoa học49 3.4 Phân tích tốn49 3.4.1 Ngữ cảnh hệ thống49 3.4.2 Mơ hình chức năng50 3.4.3 Cơ sở liệu51 3.5 Cài đặt chương trình52 3.5.1 Thiết bị mơi trường lập trình52 3.5.2 Ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo52 3.6 Các yêu cầu người dùng hệ thống.54 KẾT LUẬN56 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID 1.1 Giới thiệu hệ điều hành Android Android hệ điều hành dựa tảng Linux, thiết kế dành cho thiết bị di động có hình cảm ứng điện thoại thơng minh máy tính bảng Ban đầu, Android phát triển Tổng công ty Android, với hỗ trợ tài từ Google sau Google mua lại vào năm 2005 Chính mã nguồn mở Android với tính khơng ràng buộc nhiều cho phép nhà phát triển thiết bị di động lập trình viên điều chỉnh phân phối Android cách tự Ngồi ra, Android cịn có cộng đồng lập trình viên đơng đảo chun viết ứng dụng để mở rộng chức thiết bị Nhờ yếu tố mở, dễ dàng tinh chỉnh phát triển nhanh chóng khiến hệ điều hành dần trở nên phổ biến, kết thiết kế để chạy điện thoại máy tính bảng Android xuất smart TV, máy chơi game số thiết bị điện tử khác Android bắt đầu với beta vào tháng 11 năm 2007 phiên thương mại đầu tiên, Android 1.0, phát hành vào tháng năm 2008 Kể từ tháng năm 2009, phiên Android phát triển, đặt tên theo chủ đề bánh kẹo phát hành theo thứ tự bảng chữ cái: Cupcake, Donut, Eclair, Froyo, Gingerbread, Honeycomb, Ice Cream Sandwich, Jelly Bean, Kitkat, Lollipop, Marshmallow, Nougat, Oreo Kỷ nguyên Android thức bắt đầu vào ngày 22 tháng 10 năm 2008, điện thoại T-Mobile G1 bắt đầu bán Mỹ Vào thời gian đầu, nhiều tính bị thiếu sót như: bàn phím ảo, cảm ứng đa điểm tính mua ứng dụng chưa xuất Tuy nhiên, số tính giao diện đặc sản hệ điều hành khởi nguồn từ G1 trở thành yếu tố thiếu Android sau Sự phát triển hệ điều hành Android:  Thanh thông báo vuốt từ xuống (Notification bar): Ngay từ ngày Android, thông báo đánh dấu bước quan trọng mà trước chưa có hệ điều hành làm - đưa tất thông tin tin nhắn, tin thoại gọi nhỡ với thao tác vuốt xuống Hình 1.1.1 Thanh thông báo phiên thời kỳ đầu(trái) so với phiên Android 8.1(phải)  Màn hình (Home Screen) widget: Một điểm khác biệt Android so với hệ điều hành khác phần hình Bên cạnh việc thay đổi hình nền, Android cịn cho phép người dùng tùy biến hình với nhiều widgets kèm theo, chẳng hạn đồng hồ, lịch, trình nghe nhạc, đưa icon ứng dụng ngồi chí can thiệp sâu để thay đổi toàn giao diện hình Home Screen Hình 1.1.2 Màn hình Android 1.0(trái) so với Android 8.1(phải)  Đồng tích hợp chặt chẽ với Gmail: Vào thời điểm điện thoại G1 bán ra, Gmail hỗ trợ giao thức POP IMAP để tích hợp với trình email di động Tuy nhiên, lúc khơng có sản phẩm hỗ trợ hồn tồn tính ưu việt Gmail Mãi Android 1.0 xuất hiện, vấn đề khắc phục G1 trở thành điện thoại mang lại trải nghiệm Gmail tốt thị trường lúc Hình 1.1.3 Gmail Android thời kỳ đầu  Kho ứng dụng Android Market: Thật khó tưởng tượng smartphone mà khơng có kho ứng dụng, vào thời điểm Android mắt, gần khơng có điện thoại có kho ứng dụng tích hợp Android mở đầu cách mạng ứng dụng di động Android Market G1 thời có ứng dụng giao diện đơn giản, tính mua ứng dụng phiên chưa xuất năm sau - vấn đề dễ hiểu thời điểm Android khai sinh nên thứ thơ sơ Hình 1.1.4 Hình ảnh Store Android 1.0(trái) Android 8.1(phải)  Giao diện: Google phát triển giao diện Android phiên 1.0 với hỗ trợ từ TAT, viết tắt từ The Astonishing Tribe, công ty thiết kế tương tác Thụy Điển Dấu ấn rõ ràng mà TAT để lại phiên Android từ phiên 1.0 2.2 widget đồng hồ kim nằm ngồi Home Screen đơn giản đẹp mắt Công ty sau ngừng hợp tác với Google bị RIM mua lại để tập trung phát triển sản phẩm Blackberry tảng BBX sau 1.2 Kiến trúc hệ điều hành Android Android gồm năm phần sau chứa bốn lớp: Hình 1.2.1 Kiến trúc hệ điều hành Android 1.2.1 Nhân Linux Android dựa Linux phiên 2.6 cho hệ thống dịch vụ cốt lõi security, memory management, process management, network stack, and driver model Kernel Linux hoạt động lớp trừu tượng hóa phần cứng phần lại phần mềm stack 1.2.2 Thư viện Android bao gồm tập hợp thư viện C/C++ sử dụng nhiều thành phần khác hệ thống Android.Điều thể thông qua tảng ứng dụng Android Một số thư viện liệt kê đây:  Hệ thống thư viện C: BSD có nguồn gốc từ hệ thống thư viện tiêu chuẩn C (libc), điều chỉnh để nhúng vào thiết bị dựa Linux  Thư viện Media - dựa PacketVideo's OpenCORE; thư viện hỗ trợ phát lại ghi âm âm phổ biến định dạng video, tập tin hình ảnh tĩnh,bao gồm MPEG4, H.264, MP3, AAC, AMR, JPG, and PNG  Bề mặt quản lý - Quản lý việc truy xuất vào hệ thống hiển thị 10  LibWebCore - cơng cụ trình duyệt web đại mà quyền hạn hai trình duyệt web Android xem web nhúng  SGL - Đồ họa 2D máy  Thư viện 3D - thực dựa vào OpenGL ES 1.0 APIs; thư viện sử dụng phần cứng tăng tốc 3D (nếu có), tối ƣu hóa cao rasterizer phần mềm 3D  FreeType - vẽ phông chữ bitmap vector SQLite công cụ sở liệu quan hệ mạnh mẽ nhẹ có sẵn cho tất ứng dụng 1.2.3 Thực thi Android bao gồm tập hợp thư viện mà cung cấp hầu hết chức có sẵn thư viện lõi ngơn ngữ lập trình Java.Tất ứng dụng Android chạy tiến trình riêng.Máy ảo Dalvik viết thiết bị chạy nhiều máy ảo hiệu quả.Các VM Dalvik thực thi tập tin thực thi Dalvik (dex).Định dạng tối ưu hóa cho nhớ tối thiểu.VM dựa register based, chạy lớp biên dịch trình biên dịch Java để chuyển đổi thành định dạng dex.Các VM Dalvik dựa vào nhân Linux cho chức luồng quản lý nhớ thấp 1.2.4 Nền tảng Android Bằng cách cung cấp tảng phát triển mở, Android cung cấp cho nhà phát triển khả xây dựng ứng dụng phong phú sáng tạo Nhà phát triển tự tận dụng thiết bị phần cứng, thông tin địa điểm truy cập, dịch vụ chạy nền, thiết lập hệ thống báo động, thêm thông báo để trạng thái, nhiều, nhiều nữa.Nhà phát triển truy cập vào API khuôn khổ sử dụng ứng dụng lõi Các kiến trúc ứng dụng thiết kế để đơn giản hóa việc sử dụng lại thành phần; ứng dụng xuất khả ứng dụng khác sau sử dụng khả (có thể hạn chế bảo mật thực thi khuôn khổ) Cơ chế cho phép thành phần tƣơng tự thay người sử dụng Cơ tất ứng dụng dịch vụ hệ thống, bao gồm: 11  Một tập hợp nhiều View có khả kế thừa lẫn dùng để thiết kế phần giao diện ứng dụng như: gridview, tableview, linearlayout  Một “Content Provider” cho phép ứng dụng truy xuất liệu từ ứng dụng khác (chẳng hạn Contacts) chia sẻ liệu ứng dụng  Một “Resource Manager” cung cấp truy xuất tới tài nguyên mã nguồn, chẳng hạn như: localized strings, graphics, and layout files  Một “Notifycation Manager” cho phép tất ứng dụng hiển thị custom alerts status bar Activity Maanager dùng để quản lý chu trình sống ứng dụng điều hướng activity 1.2.5 Tầng ứng dụng Tầng ứng dụng (Application) tầng giao tiếp với người dùng với thiết bị Android Danh bạ, tin nhắn, trò chơi, tiện ích tính tốn, trình duyệt… Mọi ứng dụng viết nằm tầng 12 Hình 29.2 Vịng đời Activity Fragment Như vậy, việc quản lý vòng đời fragment giống với quản lý vòng đời activity Giống activity, fragment tồn trạng thái: Hoạt động (Resume): Khi fragment gắn vào activity, nhìn thấy tương tác 42 Tạm dừng (Pause): Nếu activity chứa fragment bị che lấp activity khác khơng bị che hồn tồn, người dùng nhìn thấy activity bị che lấp, không tương tác activity fragment vào trạng thái tạm dừng Dừng (Stop): Cũng giống activity, fragment bị dừng bị thành phần che hoàn toàn Ở trạng giai đoạn, trạng thái của fragment giữ lại phòng trường hợp fragment hiển thị trở lại Và khơng cịn hiển thị với người dùng fragment bị gỡ bỏ activity bị hủy 2.10.2 Sử dụng Tạo hiển thị fragment a Hiển thị kiểu tĩnh Đay cách thực nhanh chóng Người lập trình cần sử dụng layout có tên fragment để hiển thị fragment mà bạn mong muốn Layout fragment cần bạn định thuộc tính android:layout_width android:layout_height layout khác Chính bạn thiết kế fragment vào giao diện Activity được, đặt chúng vào vào vị trí bạn muốn Chính thuộc tính android:name thẻ fragment giúp bạn định fragment cần hiển thị b Hiển thị theo kiểu động Nếu với cách hiển thị tĩnh kia, bạn phải định thẻ fragment chứa đựng Fragment cách cố định Thì với cách hiển thị động này, bạn cần khai báo vùng khơng gian chứa đựng fragment, vùng khơng gian khai báo FrameLayout 2.10.3 Tổng kết Fragment thành phần android độc lập, sử dụng activity, giống sub-activity Fragment có vịng đời giao diện riêng Các Fragment thường có file java kèm với file giao diện xml Các fragment khơng có file giao diện xml thường gọi headless fragments 43 Vòng đời fragment bị ảnh hưởng trực tiếp vòng đời activity chủ Ví dụ, hoạt động bị tạm dừng, tất phân đoạn vậy, hoạt động bị hủy, tất phân đoạn Một Fragment sử dụng nhiều Activitiy Fragment thêm vào API 11 trở lên Fragment sử dụng phương thức getActivity() để lấy Activity cha Fragment định nghĩa file xml activity (static definition) sửa đổi fragment chạy (dynamic definition) 44 CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM 3.1 Giới thiệu Ngày nay, với phát triển không ngừng xã hội, người ngày quan tâm đến sức khỏe vóc dáng thân Bên cạnh việc tập luyện thể dục thể thao việc dung nạp lượng calo thông qua thực phẩm hàng ngày quan trọng, chiếm đến 70% hiệu tác động đến thể Chính lẽ đó, việc lựa chọn thực phẩm để lên thực đơn hàng ngày cần thiết để cân lượng dinh dưỡng cho không vượt nhu cầu calo cần thiết cho thể hàng ngày Trên thực tế, có số ứng dụng thiết bị di động để lên thực đơn cho người dùng hầu hết tiếng Anh thực phẩm không phù hợp với người Việt Nam, việc xây dựng ứng dụng phù hợp với người Việt cần thiết Bên cạnh đó, thiết bị di động đặc biệt điện thoại thông minh ngày trở lên phổ biến Hầu hết người dùng sở hữu điện thoại cầm tay phục vụ cho việc liên lạc tiện ích cá nhân Do đó, việc phát triển ứng dụng điện thoại di động giúp người dùng lưu trữ, xử lý công việc cách thuận tiện đảm bảo tính riêng tư Đây lý cho để em lựa chọn đề tài xây dựng ứng dụng điện thoại di động “Lên thực đơn theo lượng calo cách khoa học” nhằm đáp ứng nhu cầu thiết thực sống đại ngày 3.2 Khái niệm calories 3.2.1 Khái niệm Calories (hay gọi calo) đơn vị đo lượng, để tính hàm lượng dinh dưỡng loại thức ăn đưa vào thể Khi mà thể nạp vào thức ăn biến thành calo (năng lượng) để trì sống thực tất hoạt động Tất loại thức ăn, nước uống (trừ nước lọc) chứa lượng calo định, tùy thuộc vào chất:  Tinh bột  Đạm  Béo 45  Xơ 3.2.2 Chức calo Số lượng calo thực phẩm thước đo thực phẩm sỡ hữu lượng tiềm nói Thực phẩm xếp kết hợp ba khối hợp Vì vậy, biết có Carbohydrate, chất béo protein thực phẩm đó, bạn biết thực phẩm chứa calo lượng Ví dụ gói yến mạch, ta thường thấy ghi có 160 calo Điều nghĩa phải đổ bột yến mạch có bát, đun lửa làm cháy hồn tồn, phản ứng tạo 160 kiloCalo Lưu ý calo in thực phẩm kiloCalo – đủ lượng để tăng nhiệt độ 160 kg nước lên độ C Cơ thể phải “đốt cháy” calo bột yến mạch qua trình trao đổi chất, enzyme phá vỡ Carbohydrate thành glucose loại đường khác, chất béo thành glycerol axit béo, protein thành axit amin Những phân tử sau vận chuyển đường mạch máu tới tế bào Ở tế bào, chúng lựa chọn:  Được hấp thụ để thể sử dụng  Được đưa thẳng vào giai đoạn cuối trình trao đổi chất phản ứng hóa học với oxy để giải phóng lượng lưu trữ 3.2.3 Lượng calo cần thiết hàng ngày cho người: Trẻ em từ – tuổi: 1.000 calo Trẻ em từ – tuổi: 1.200 – 1.400 calo Bé gái – 13 tuổi: 1.600 calo Bé trai – 13 tuổi: 1.800 calo Bé gái từ 14 – 18 tuổi: 1.800 calo Bé trai từ 14 – 18 tuổi: 2.200 calo Nữ từ 19 – 30 tuổi: 2.000 calo Nam từ 19 – 30 tuổi: 2.400 calo 46 Nữ từ 31 – 50 tuổi: 1.800 calo Nam từ 31 – 50 tuổi: 2.200 calo Nữ 51 tuổi: 1.600 calo Nam 51 tuổi: 2.000 calo Trên hàm lượng calo loại thực phẩm hàng ngày sử dụng phổ biến ăn người Việt Biết hàm lượng calo loại thực phẩm để bạn lập bảng tính lượng calo phù hợp với thân 3.2.4 Bảng dinh dưỡng thực phẩm STT Loại Tên thực phẩm Năng lượng (kcal)/100g Cháo, phở, miến, mì ăn liền Bún ăn liền 348 Cháo, phở, miến, mì ăn liền Cháo ăn liền 346 Cháo, phở, miến, mì ăn liền Mì ăn liền 435 Củ giàu tinh bột Củ sắn 152 Củ giàu tinh bột Khoai lang 119 Củ giàu tinh bột Khoai môn 109 Dầu, mỡ, bơ Bơ 756 Dầu, mỡ, bơ Dầu thực vật 897 Đồ hộp Cá thu hộp 207 10 Đồ hộp Cá trích hộp 233 11 Đồ Bánh in chay 376 12 Đồ Mật ong 327 13 Gia vị, nước chấm Cari bột 283 14 Gia vị, nước chấm Gừng tươi 25 15 Gia vị, nước chấm Mắm tôm đặc 73 16 Hạt giàu đạm chất béo Đậu (hạt) 17 Hạt giàu đạm chất béo Đậu phộng Hà lan 342 573 47 18 Hạt giàu đạm chất béo Đậu phụ 19 Hạt giàu đạm chất béo Đậu tương (đậu nành) 400 20 Ngũ cốc Bắp tươi 196 21 Ngũ cốc Bún 110 22 Ngũ cốc Gạo nếp 346 23 Quả chín Chuối tiêu 97 24 Quả chín Đu đủ chín 35 25 Quả chín Dưa hấu 16 26 Thịt 27 Thịt 28 Thịt Thịt bê nạc 29 Thịt Thịt gà ta 199 30 Thịt Thịt gà tây 218 31 Thủy hải sản Cá giếc 87 32 Thủy hải sản Cá hồi 136 33 Thủy hải sản Cá khơ 208 34 Thủy hải sản Cá lóc 97 35 Thủy hải sản Cá mè 144 36 Thủy hải sản Tôm biển 82 37 Trứng Trứng gà 166 38 Trứng Trứng vịt 184 … … Chân giò lợn (bỏ xương) Sườn heo bỏ xương 95 230 187 85 … 48 3.3 Bài toán lên thực đơn hàng ngày theo lượng calo cách khoa học Phát biểu toán:  Dựa bảng danh mục thực phẩm thông dụng người Việt tính theo lượng calo cho 100 gram thực phẩm lượng calo cần thiết người dùng ngày, hệ thống cho phép người dùng lên thực đơn cho ngày cách chọn số thực phẩm số danh mục tính tốn lượng calo tương ứng, hệ thống thơng báo cho người dùng xem lượng calo thiếu để thêm để người dùng lựa chọn cho phù hợp, hiển thị thực đơn gồm thực phẩm chọn  Hệ thống hỗ trợ lưu trữ thực đơn chọn để giúp tìm kiếm thống kê câc thực đơn tạo để người dùng có nhìn tổng quan so sánh Trên cho phép thực hiện: - Người dùng nhập thông tin họ gồm: Họ tên, tuổi, giới tính, lượng calo cần thiết thể, - Lưu trữ thông tin danh mục loại thực phẩm phổ biến Việt Nam, gồm: mã thực phẩm, tên thực phẩm, lượng calo thực phẩm - Người dùng lên thực đơn cho ngày để mua từ thực phẩm lưu trữ, dựa vào số calo cần thiết, để chọn loại thực phẩm cho ngày hơm phù hợp với lượng calo cần thiết - Người dùng xem thực đơn gồm thực phẩm lựa chọn cho ngày - Lập báo cáo thống kê thực đơn sử dụng tuần/ tháng tổng lượng calo sử dụng 3.4 Phân tích tốn 3.4.1 Ngữ cảnh hệ thống Thơng tin người dùng NGƯỜI DÙNG Thông tin lưu trữ Danh mục thực phẩmmục thực phẩm Danh lưu trữ LÊN THỰC ĐƠN THEO LƯỢNG CALO MỘT CÁCH KHOA HỌC Lên thực đơn Xem thực đơn tạo Yêu cầu thống kê, báo cáo Thống kê tổng calo tuần, tháng NGƯỜI DÙNG 49 3.4.2 Mơ hình chức ỨNG DỤNG Nhập thông tin người dùng Xem thông tin người dùng nhập Tạo danh mục thực phẩm Xem danh mục thực phẩm tạo Lên thực đơn Xem thực đơn lập Thống kê, báo cáo Thống kê thực đơn theo tuần tổng calo Thống kê thực đơn theo tháng tổng calo - Nhập thông tin người dùng: Ứng dụng cho phép người dùng nhập thông tin họ tên, giới tính, tuổi, lượng calo cần thiết.Sau nhập thông tin người dùng, người dùng xem lại thơng tin nhập - Tạo danh mục thực phẩm: người dùng nhập danh mục thực phẩm gồm: mã thực phẩm, tên thực phẩm, lượng ca lo thực phẩm Sau tạo danh mục thực phẩm, người dùng xem danh mục thực phẩm nhập - Lên thực đơn: Người dùng chọn thực đơn ngày theo danh mục thực phẩm lưu trữ trọng lượng, hệ thống cho biết tổng số lượng calo tương ứng với mõi thực phẩm chọn trước thực thêm vào thực đơn thơng báo báo cho người dùng biết cịn thêm lượng calo Sau lên thực đơn, người dùng Xem thực đơn người dùng tạo ngày - Thống kê, báo cáo: o Thống kê thực đơn sử dụng tuần tổng calo sử dụng o Thống kê thực đơn sử dụng tháng tổng lượng calo sử dụng 50 3.4.3 Cơ sở liệu Bảng Người dùng: chứa thông tin người dùng nhập vào STT Tên trường Kiểu liệu Id int hoten Varchar tuoi int gioitinh Varchar calo int Độ rộng Mơ tả Ghi Định danh Khóa Họ tên 50 Tuổi Giới tính Lượng calo - Bảng Thực phẩm: chứa danh mục thực phẩm lưu trữ khoảng 258 thực phẩm thường dùng cảu người Việt, theo viện dinh dưỡng Việt Nam, gồm thông tin sau: Mã thực phẩm, tên thực phẩm, lượng calo thực phẩm Tên trường Kiểu idthucpham Mô tả Ghi chúi Integer Mã thực phẩm primarykey tenthucpham Varchar 50 Tên thực phẩm calothucpham Integer Calo thực phẩm - Kích thước Bảng Thực đơn: chứa thực phẩm chọn thực đơn Tên trường Kiểu ngaydon Kích thước Mơ tả Ghi Date Ngày lấy thực đơn đơn primarykey idthucpham Integer Mã thực phẩm primarykey trongluong Integer Trọng lượng 51 3.5 Cài đặt chương trình 3.5.1 Thiết bị mơi trường lập trình - Máy tính: Core i5, 2.3 Ghz, 8GB Ram, ổ cúng 500 GB - Điện thoại di động hệ điều hành android - Mơi trường lập trình: Hệ điều hành windows 10, Ngơn ngữ lập trình Java, SDK 8.0 Android Studio 4.0 3.5.2 Ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo 3.5.2.1 Giao diện chương trình 52 Trong đó: - Chức nhập thơng tin người dùng cho phép người dùng nhập thông tin cần thiết: Họ tên, tuổi, giới tính, lượng calo cần thiết thực xem lại thông tin nhập nhập lại cần thiết kết thúc - Chức tạo Danh mục thực phẩm: tạo danh mục thực phẩm thông dụng người Việt Nam, theo Viện dinh dưỡng Việt Nam có khoảng 258 thực phẩm thơng dụng, cho phép xem danh mục thực phẩm nhập - Chức lên thực đơn: người dùng chọn nhập thực phẩm từ danh mục thực phẩm tạo trọng lượng tương ứng theo lượng calo cần thiết, hiển thị thực đơn tạo - Chức thống kê báo cáo: Cho phép thực hai mức thống kê: thống kê thực đơn lượng ca lo sử dụng theo tuần thống kê thực đơn lượng calo sử dụng theo tháng 3.5.2.2 Nhập thông tin người dùng 53 3.5.2.3 Lên thực đơn Người dùng chọn thực phẩm vào thực đơn dựa danh mục thực phẩm tạo phù hợp với lượng calo ban đầu nhập 3.6 Thiết kế sở liệu Sử dụng SQLite tạo CSL với hai bảng liệu Thực phẩm Thực đơn 3.7 Các yêu cầu người dùng hệ thống  Người sử dụng phải Cán bộ, giảng viên, nhân viên sinh viên trường  Người dùng phải có thiết bị di động sử dụng hệ điều hành Android, ví dụ: + Điện thoại : Sam sung , Oppo , Xiaomi , Vinsmart , Nexus,… 54 + Máy tính bảng : Samsung Galaxy Tab , Masstel Tab , Huawei MediaPad Lenovo Yoga Tab … + Smart TV chạy android hãng : Samsung , LG… + TV box : FPT Play Box , Xiami Mibox , VNPT Smart Box … Và số thiết bị khác 55 KẾT LUẬN  Kết đạt đồ án - - - Trong thời gian thực đề tài, em tìm hiểu cài đặt học lập trình Android để Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo Trong ứng dụng em thực số nhiệm vụ như: nhập thông tin người dùng, Tạo danh mục thực phẩm, Lên thực đơn theo lượng calo nhập hiển thị thực đơn Với danh mục thực phẩm phổ biến người Việt nam theo lượng calo công bố từ Viện dinh dưỡng Việt Nam, người dùng chọn thực phẩm phù ợp xác định lượng calo tương ứng phù hợp với thân, nhờ họ toote chức bữa ăn phong phú đảm bảo lượng dinh dưỡng cần thiết giữ gìn sức khỏe, vóc dáng  Những hạn chế - Trong khoảng thời gian ngắn để thực đề tài, em xây dựng ứng dụng với chức theo yêu cầu hệ thống, chưa lưu trữ toàn thực đơn tạo để so sánh đối chiếu Ứng dụng hạn chế giao diện thông điệp trao đổi người dùng tương tác  Hướng phát triển tiếp theo:Trong thời gian tới, em chỉnh sửa lại giao diện - cho gần gũi dễ sử dụng,, thêm chức chỉnh sửa liệu thực thống kê báo cáo 56 ... lượng calo Sau lên thực đơn, người dùng Xem thực đơn người dùng tạo ngày - Thống kê, báo cáo: o Thống kê thực đơn sử dụng tuần tổng calo sử dụng o Thống kê thực đơn sử dụng tháng tổng lượng calo. .. trữ Danh mục thực phẩmmục thực phẩm Danh lưu trữ LÊN THỰC ĐƠN THEO LƯỢNG CALO MỘT CÁCH KHOA HỌC Lên thực đơn Xem thực đơn tạo Yêu cầu thống kê, báo cáo Thống kê tổng calo tuần, tháng NGƯỜI DÙNG... tài xây dựng ứng dụng điện thoại di động ? ?Lên thực đơn theo lượng calo cách khoa học? ?? nhằm đáp ứng nhu cầu thiết thực sống đại ngày 3.2 Khái niệm calories 3.2.1 Khái niệm Calories (hay gọi calo)

Ngày đăng: 09/08/2021, 12:23

Hình ảnh liên quan

 Màn hình chính (Home Screen) và các widget: Một điểm khác biệt giữa Android so với các hệ điều hành khác là phần màn hình chính của mình - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

n.

hình chính (Home Screen) và các widget: Một điểm khác biệt giữa Android so với các hệ điều hành khác là phần màn hình chính của mình Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.1.1. Thanh thông báo ở phiên bản thời kỳ đầu(trái) so với phiên bản Android 8.1(phải) - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

Hình 1.1.1..

Thanh thông báo ở phiên bản thời kỳ đầu(trái) so với phiên bản Android 8.1(phải) Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.1.3. Gmail trên Android thời kỳ đầu - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

Hình 1.1.3..

Gmail trên Android thời kỳ đầu Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.1.4. Hình ảnh Store của Android 1.0(trái) và Android 8.1(phải) - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

Hình 1.1.4..

Hình ảnh Store của Android 1.0(trái) và Android 8.1(phải) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.2.1. Kiến trúc hệ điều hành Android - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

Hình 1.2.1..

Kiến trúc hệ điều hành Android Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.2.1.2. Nhập vào đường dẫn tới thư mục JDK - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

Hình 2.2.1.2..

Nhập vào đường dẫn tới thư mục JDK Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.2.1.1. Thêm đường dẫn mới tới thư mục JDK - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

Hình 2.2.1.1..

Thêm đường dẫn mới tới thư mục JDK Xem tại trang 12 của tài liệu.
a. Cấu hình yêu cầu: - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

a..

Cấu hình yêu cầu: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.3.1. Cấu trúc một project trong Android Studio - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

Hình 2.3.1..

Cấu trúc một project trong Android Studio Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.4.1.1. Sơ đồ phân cấp các thành phần giao diện - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

Hình 2.4.1.1..

Sơ đồ phân cấp các thành phần giao diện Xem tại trang 22 của tài liệu.
ImageButton Là dạng nút bấm nhưng có thể chèn thêm hình ảnh vào để giao diện thêm sinh động, trực quan hơn. - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

mage.

Button Là dạng nút bấm nhưng có thể chèn thêm hình ảnh vào để giao diện thêm sinh động, trực quan hơn Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.5.1. Vòng đời của một Activity - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

Hình 2.5.1..

Vòng đời của một Activity Xem tại trang 27 của tài liệu.
//Màn hình 1: - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

n.

hình 1: Xem tại trang 28 của tài liệu.
VD: Để lấy dữ liệu từ bảng thucPhamFinal.sqlite đã có sẵn thông tin về tên thực - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

l.

ấy dữ liệu từ bảng thucPhamFinal.sqlite đã có sẵn thông tin về tên thực Xem tại trang 36 của tài liệu.
 Việc chạy từng activity riêng cho mỗi màn hình ứng dụng sẽ có hiệu quả rất tệ khi hệ thống phải cố lưu trữ chúng trong bộ nhớ lâu hết mức có  thể - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

i.

ệc chạy từng activity riêng cho mỗi màn hình ứng dụng sẽ có hiệu quả rất tệ khi hệ thống phải cố lưu trữ chúng trong bộ nhớ lâu hết mức có thể Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 29.2. Vòng đời của Activity và Fragment - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

Hình 29.2..

Vòng đời của Activity và Fragment Xem tại trang 40 của tài liệu.
Biết được hàm lượng calo trong các loại thực phẩm để bạn có thể lập bảng tính lượng calo phù hợp với bản thân - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

i.

ết được hàm lượng calo trong các loại thực phẩm để bạn có thể lập bảng tính lượng calo phù hợp với bản thân Xem tại trang 45 của tài liệu.
 Dựa trên bảng danh mục các thực phẩm thông dụng của người Việt tính theo lượng  calo  cho  mỗi  100  gram  thực  phẩm  và  lượng  calo  cần  thiết  của  người  dùng trong một ngày, hệ thống sẽcho phép người dùng lên thực đơn cho một  ngày  bằng  cách  c - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

a.

trên bảng danh mục các thực phẩm thông dụng của người Việt tính theo lượng calo cho mỗi 100 gram thực phẩm và lượng calo cần thiết của người dùng trong một ngày, hệ thống sẽcho phép người dùng lên thực đơn cho một ngày bằng cách c Xem tại trang 47 của tài liệu.
3.4.2. Mô hình chức năng - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

3.4.2..

Mô hình chức năng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng Người dùng: chứa thông tin người dùng nhập vào - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

ng.

Người dùng: chứa thông tin người dùng nhập vào Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Bảng Thực phẩm: chứa danh mục các thực phẩm lưu trữ khoảng 258 thực phẩm thường dùng cảu người Việt, theo viện dinh dưỡng Việt Nam, gồm các thông tin sau:  Mã thực phẩm, tên thực phẩm, lượng calo thực phẩm - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

ng.

Thực phẩm: chứa danh mục các thực phẩm lưu trữ khoảng 258 thực phẩm thường dùng cảu người Việt, theo viện dinh dưỡng Việt Nam, gồm các thông tin sau: Mã thực phẩm, tên thực phẩm, lượng calo thực phẩm Xem tại trang 49 của tài liệu.
Sử dụng SQLite tạo CSL với hai bảng dữ liệu là Thực phẩm và Thực đơn. - Đồ án Xây dựng ứng dụng hỗ trợ lên thực đơn khoa học theo lượng calo

d.

ụng SQLite tạo CSL với hai bảng dữ liệu là Thực phẩm và Thực đơn Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan