(THẢO LUẬN) Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại

45 197 2
(THẢO LUẬN) Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THẢO LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Mã lớp học phần: 2101SCRE0111) Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại Nhóm Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Thùy Linh Hà Nội - 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ .5 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Giới thiệu mơ hình nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Thiết kế nghiên cứu 1.7.1 Phương pháp nghiên cứu 1.7.2 Giả thuyết nghiên cứu .7 1.7.3 Mơ hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined Chương II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 11 2.1 Các cơng trình nghiên cứu trước 11 2.2 Các khái niệm vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài 13 Chương III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 3.1 Cách tiếp cận vấn đề 15 3.2 Xây dựng thang đo 15 3.3 Công cụ quy trình thu thập thơng tin 15 3.4 Một số phương pháp thống kê sử dụng nghiên cứu .16 Chương IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 19 4.2 Phân tích độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha Error! Bookmark not defined 4.3 Phân tích khám phá nhân tố EFA Error! Bookmark not defined 4.4 Phân tích hồi quy 25 4.4.1 Phân tích ma trận tương quan 30 4.4.2 Phân tích hồi quy 32 4.5 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu .34 4.6 Đánh giá mức độ ý định khởi nghiệp sinh viên ĐHTM 34 Chương V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .36 Kết Luận .36 Một số khuyến nghị 36 Hạn chế nghiên cứu 37 Chương VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Chương VII: PHỤ LỤC 40 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm nghiên cứu khoa học, nhóm chúng em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Nhóm xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Thương mại Nhóm gửi lời cảm ơn chân thành đến Vũ Thị Thùy Linh tận tình hướng dẫn, bảo chúng em suốt trình làm nghiên cứu Chúng em xin cảm ơn tác giả nghiên cứu nước để chúng em tham khảo cơng trình nghiên cứu hoàn thành nghiên cứu khoa học Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Thương mại dạy dỗ cho chúng em kiến thức môn đại cương mơn chun ngành, giúp chúng em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ chúng em suốt trình học tập Cuối cùng, nhóm xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ q trình nhóm làm nghiên cứu CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Bối cảnh nghiên cứu “Khởi nghiệp” chủ đề thời sự, nhận quan tâm rộng rãi nhiều giới dư luận xã hội, từ Chính phủ, quyền địa phương, giới hoạch định sách tới Hiệp hội doanh nghiệp, Trường Đại học giới nghiên cứu Lần đầu tiên, hai từ “Khởi nghiệp” đưa vào văn kiện Đại hội 12 Đảng Các chủ trương, sách khuyến khích khởi nghiệp phát động từ đầu năm 2016 Chính Phủ lấy năm 2016 năm “quốc gia khởi nghiệp” Một nhiệm vụ trọng tâm mà Chính phủ Việt Nam đặt phải nỗ lực tạo sóng đầu tư thứ hai với tinh thần quốc gia khởi nghiệp Với bối cảnh nay, cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ vừa hội thách thức cho niên khởi nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng số trường đại học xuất chương trình khởi nghiệp ảnh hưởng đến với sinh viên xã hội chưa cao giải phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp tương lai thể ý tưởng kinh doanh mà chưa xem xét đến động hình thành ý định khởi nghiệp Đồng thời theo đánh giá chuyên gia tỷ lệ khởi nghiệp sinh viên Việt Nam cịn thấp có tỷ lệ thành cơng khơng cao có nhiều yếu tố tác động khiến cho nhiều sinh viên ngần ngại 1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu Trường Đại học Thương Mại đánh giá trường có sinh viên động, đam mê tìm hiểu học hỏi Qua số thi start – up mà nhà trường khoa tổ chức, bạn sinh viên tham gia với số lượng nhiều, có nhiều ý tưởng kinh doanh hay bạn đưa có ý định thực Do việc thực nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Thương Mại” cần thiết Kết nghiên cứu sở để trường Đại học Thương Mại tạo môi trường học tập hệ thống đào tạo tốt nhất, giúp bạn sinh viên có thêm tự tin thực ý tưởng kinh doanh mà đưa Đồng thời khẳng định ý nghĩa việc nghiên cứu sinh viên, giúp sinh viên hiểu rõ tầm quan trọng thân việc phát triển kinh tế đất nước, giúp trường Đại học hiểu rõ mong muốn khởi nghiệp sinh viên, từ xây dựng mơi trường mang tính doanh nhân định hướng cụ thể cho sinh viên để giữ khát khao khởi nghiệp sau tốt nghiệp Bên cạnh đưa số giải pháp kiến nghị nhằm giúp khơi dậy tinh thần khởi nghiệp cho sinh viên trường Đại học Thương Mại nói riêng bạn sinh viên nói chung 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định đến ý định khởi nghiệp sinh viên có vai trò quan trọng cho thân sinh viên, cho giáo dục Chính đề tài nghiên cứu có mục tiêu đề sau: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên tạo lập thang đo cho yếu tố - Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố ý định khởi nghiệp - Đề xuất giải pháp rút từ kết nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Thương mại? - Các yếu tố có mức độ tác động đến ý định khởi nghiệp? - Có hay khơng khác biệt ý định khởi nghiệp sinh viên Đại Học Thương mại? - Những hàm ý quản trị nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại? - Ngành học tác động tới ý định khởi nghiệp? - Khởi nghiệp có hấp dẫn? - Khởi nghiệp có nhận ủng hộ từ người thân? - Giáo dục tảng khởi nghiệp 1.5 Giới thiệu mơ hình nghiên cứu - Vấn đề nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại - Đối tượng: Toàn sinh viên trường ĐHTM - Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Thương Mại - Lí nghiên cứu: Hoạt động khởi nghiệp ngày có vai trò quan trọng phát triển bền vững nhiều quốc gia Nhiều nghiên cứu chứng minh đóng góp doanh nghiệp khởi nghiệp vào việc phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt thơng qua việc tạo việc làm tăng tính đa dạng kinh tế Vì vậy, thúc đẩy khởi nghiệp trở thành mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nhiều quốc gia - Tại Việt Nam, tinh thần doanh nhân khởi nghiệp nhân lên năm gần đây, sau Chính phủ phát động phong trào khởi nghiệp lấy năm 2016 năm quốc gia khởi nghiệp Nhiều trường đại học đưa giáo dục khởi nghiệp vào chương trình đào tạo, chí xây dựng thành ngành, chuyên ngành đào tạo Tuy nhiên, sinh viên trường đại học, cao đẳng số lượng tỷ lệ sinh viên sau tốt nghiệp khởi nghiệp thấp Đây lý để Nhóm chúng tơi thực nghiên cứu này, nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường ĐHTM 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu - Giúp cho người có nhìn khách quan chủ quan đến yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường ĐHTM - Hiểu khó khăn hay hội mà sinh viên ĐHTM gặp phải vấn đề khởi nghiệp 1.7 Thiết kế nghiên cứu 1.7.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng Đối tượng khảo sát toàn sinh viên trường Đại học Thương Mại Nghiên cứu định tính dùng để điều chỉnh, bổ sung thành phần biến quan sát dùng để đo lường khái niệm, đánh giá, điều chỉnh thuật ngữ cho phù hợp dễ hiểu hơn, rõ nghĩa cho sinh viên Nghiên cứu định tính thực thơng qua thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm Nội dung phần thảo luận nhóm dựa biến quan sát sở lý thuyết, bảng câu hỏi sơ thiết lập thảo luận để điều chỉnh nội dung không phù hợp, trùng lặp bổ sung câu hỏi chưa đầy đủ Sau hiệu chỉnh lại thang đo thảo luận, bảng câu hỏi dùng để vấn thử 20 đối tượng để xác định tính phù hợp nội dung mục hỏi, cách dùng từ, thuật ngữ Từ kết lần vấn này, bảng câu hỏi tiếp tục điều chỉnh để chuẩn bị cho câu hỏi vấn thức Nghiên cứu định lượng thực thông qua phương pháp bảng câu hỏi đến sinh viên đại học năm thứ nhất, năm hai, năm ba năm thứ tư trường Đại học Thương mại, số mẫu điều tra 201 Thông qua phần mềm SPSS, số liệu mẫu điều tra sử dụng để kiểm định mơ hình nghiên cứu giả thuyết mơ hình - Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng: 8m+5=98 mẫu (m=6) 1.7.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H1: Thái độ cá nhân khởi nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp Thái độ cá nhân: Nhiều nghiên cứu cho thấy thái độ cá nhân có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Thái độ với việc khởi nghiệp xem tính tích cực hay động lực sẵn sàng tham gia hoạt động khởi nghiệp có hội (Fishbein & Ajzen, 1975) Boissin cộng (2009), kiểm định so sánh hai thị trường Mỹ Pháp cho thấy “thái độ hướng đến khởi nghiệp” “đánh giá hiệu thân” tác động tích cực đến “ý định khởi nghiệp” sinh viên Krueger cộng (2000), cho thái độ mô tả đánh giá cách có hệ thống tích cực tiêu cực đến đối tượng cụ thể Nó thể cách đánh giá người đối tượng so sánh với đối tượng khác dựa suy nghĩ, niềm tin cảm xúc cá nhân vật (Hoyer Maclnnis, 2004) Thái độ tích cực với việc khởi nghiệp thể mong muốn tự mở doanh nghiệp làm công (Tella & Issa, 2013) Giả thuyết H2: Quy chuẩn chủ quan có ảnh hưởng chiều đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên Quy chuẩn chủ quan nhận thức áp lực từ phía xã hội thể ủng hộ, hay phản đối người có ý định thực hành vi Nó bao gồm ảnh hưởng bên ý kiến từ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ảnh hưởng bên trào lưu xã hội Các nghiên cứu Karali (2013); Lĩnán cộng (2011); Ambad Damit (2016) tìm thấy, chuẩn chủ quan có ảnh hưởng trực tiếp tích cực đến ý định tham gia khởi nghiệp kinh doanh Giả thuyết H3: Giáo dục đào tạo trường Đại học làm tăng ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên Giáo dục đào tạo có ảnh hưởng thơng qua mức độ đổi mới, kiến thức, kĩ cần thiết cho thành công khởi nghiệp kinh doanh Giáo dục đào tạo có ảnh hưởng tới phân tích, lập kế hoạch kiểm sốt q trình (Hart, 1992; Njoroge & Gathungu, 2013) Theo Arenius Minniti (2005), cá nhân đào tạo cao có nhiều khả để theo đuổi hội kinh doanh Bink & cộng (2006), cho trường đại học có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tinh thần kinh doanh Q trình học tập khơng nên giới hạn thảo luận lớp học mà việc tương tác với môi trường kinh doanh động thực tế ngày quan trọng Như vậy, với tin tưởng mạnh mẽ trường đại học đóng vai trị bồi dưỡng tinh thần kinh doanh sinh viên, hoạt động thực tế tốt có ảnh hưởng lớn đến sinh viên khởi nghiệp kinh doanh Giả thuyết H4: Kiến thức, kinh nghiệm làm việc trải nghiệm cá nhân có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên Ngồi kiến thức, kinh nghiệm tiêu chí quan trọng ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Nabi Holden (2008), đồng ý với kinh nghiệm sống cá nhân học hỏi lập nghiệp, cho phép họ chuyển sang ý định khởi nghiệp thành hoạt động khởi nghiệp cách thực tế Những sinh viên có kinh nghiệm kinh doanh tự tích lũy q trình học tập có lơi cao ý định khởi nghiệp rõ ràng người chưa có kinh nghiệm (Devonish cộng sự, 2010) Như trước đó, Thandi & Sharma (2004), chứng minh sinh viên có kinh nghiệm năm năm làm việc người chuẩn bị tốt cho dự án kinh doanh so với người có kinh nghiệm làm việc Các trải nghiệm cá nhân tác đọng tích cực đến mong muốn tự tin khởi nghiệp kinh doanh ( Nguyễn Thu Thủy, 2015) Trên sở thay đổi kết nghiên cứu trước đây, nghiên cứu muốn tái đánh giá tác động kinh nghiệm làm việc trải nghiệm thân sinh viên với ý định khởi nghiệp kinh doanh Giả thuyết H5: Đặc điểm tính cách ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên Theo Luthje Franke (2003), tính cách cá nhân ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp khía cạnh: (1) Nhu cầu thành đạt phản ánh mong muốn thành đạt cá nhân; (2) Quỹ tích kiểm sốt nội thể mức độ tin cậy quyền lực cá nhân việc kiểm soát hành vi kinh doanh kết hành vi đó; (3) Chấp nhận rủi ro thể sẵn sàng chấp nhận tổn thất rủi ro gây trình khởi nghiệp Ghasemi cộng (2011), cho có mối quan hệ chiều yếu tố tính cách ”sáng tạo” có ảnh hưởng tích cực đến “ý định khởi nghiệp” Theo đó, “nhiệt tình”, “tư cởi mở”, “trách nhiệm”, “chân thành” tính cách nhà khởi nghiệp trẻ cần có Gerritson cộng (1980), cho phẩm chất tính cách thể khác biệt nam giới nữ giới khởi nghiệp “sự tự tin” Kết nghiên cứu cho thấy doanh nhân nữ khởi nghiệp thường có tự tin thấp nam giới Tuy nhiên, họ mong muốn khởi nghiệp sẵn sàng chấp nhận rủi ro xảy kinh doanh Bên cạnh đó, nghiên cứu sở kết luận nghiên cứu Driesen & Zwart (2006), nghiên cứu khác để tiếp tục khẳng định lại tác động yếu tố tính cách cá nhân, “nhu cầu thành đạt”, “nhu cầu tự chủ’, “nhu cầu quyền lực”, “định hướng xã hội”, “khả am hiểu thị trường”, “khả thích ứng” đến khả khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại Giả thuyết H6: Nguồn vốn làm tăng ý định khởi nghiệp sinh viên Vốn cần thiết trình khởi nghiệp sinh viên Hầu hết doanh nhân trẻ sử dụng tài trợ cha mẹ anh em, bạn bè giai đoạn đầu khởi nghiệp, nguồn tài quan trọng (Lê Qn, 2007) Nguồn tài có ảnh hưởng đáng kể đến ý định khởi nghiệp kinh doanh (Amou & Alex, 2014; Phan Anh Tú Giang Thị Cẩm Tiên, 2015) 1.7.3 Mơ hình nghiên cứu Thái độ Quy chuẩn chủ quan Giáo dục Kinh nghiệm Ý định khởi nghiệp sinh viên Đặc điểm tính cách Nguồn vốn *Cách thức thu nhập xử lý liệu Dữ liệu sau thu nhập thu nhập làm sạch, xử lý qua phần mềm SPSS Các bước sử dụng để phân tích liệu nghiên cứu Bước 1: Lập bảng tần số thống kê để mô tả mẫu (nội dung phần trăm theo giới tính, theo năm học, chuyên ngành, trường) Bước 2: Đánh giá độ tin cậy thang đo Theo Nguyễn Đình Thọ (2012), trước tiên cần đánh giá độ tin cậy thang đo Độ tin cậy thường dùng tính quán nội tại, nói lên mối quan hệ biến quan sát thang đo Độ tin cậy thường dùng hệ số α Cronbach’s alpha Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý Cronbach’s alpha từ 0,8 trở lên đến gần thang đo tốt, từ 0.7 đến 0.8 sử dụng Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị Cronbch’s alpha từ 0,6 trở lên sử dụng trường hợp khái niệm đo lường mới người trả lời bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slatcr, 1995 trích Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Các biến quan sát có hệ số tương qua biến tổng 0.3 bị loại (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slatcr, 1995 trích Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Bước 3: Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phân tích nhân tố tên chung nhóm thủ tục sử dụng chủ yếu để thu nhỏ tóm tắt liệu Trong nghiên cứu, thu nhập số lượng biến lớn hầu hết biến có liên hệ với số lượng chúng phải giảm bớt xuống lượng mà phân tích Liên hệ nhóm biến có liên hệ qua lại lẫn xem xét trình bày dạng số nhân tố (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Theo Gerbing Aderson (1998) trích Nguyễn Đình Trọng & Nguyễn Thị Mai Trang b Phân tích nhân tố thang đo biến phụ thuộc Sau phân tích ta thu bảng: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy , 58 Bartlett's Test of Sphericity Approx ChiSquare 17 3, 54 df Sig , 00 Kết kiểm định KMO Bartlett's cho số Kaiser-Meyer-Olkin 0.580 > 0.5 mức ý nghĩa (sig 0.000) Do kết luận phân tích nhân tố phù hợp với tập liệu Kết nghiên cứu EFA biến phụ thuộc Com pone nt Y D ,836 Y D ,824 Y D ,669 Y D ,502 Total Variance Explained 31 Extraction Sums of Squared Loadings Initial Eigenvalues Com pone nt % of Varian ce Cumul ative % 2, 07 51,919 51,919 , 89 22,276 74,195 , 72 18,121 92,317 , 30 7,683 100,00 To tal Tot al 2,0 77 % of Varian ce Cumul ative % 51,919 51,919 Giá trị Eigenvalue 2.077 lớn 1, phương pháp rút trích Principal compmant cho thấy có nhân tố rút trích từ biến quan sát, phương sai trích đạt 51.919% cho biết nhân tố rút trích giải thích 51.919% biến thiên liệu Như biến quan sát thang đo ý định khởi nghiệp quan trọng có ý nghĩa thiết thực Bảng tóm tắt giả thuyết cho mơ hình nghiên cứu sau phân tích EFA Giả thuyết Nội dung H1 Thái độ cá nhân khởi nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp H2 Quy chuẩn chủ quan có ảnh hưởng chiều đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên H3 Giáo dục đào tạo trường Đại học làm tăng ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên H4 Kiến thức, kinh nghiệm làm việc trải nghiệm cá nhân có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên H5 Đặc điểm tính cách ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên H6 Nguồn vốn làm tăng ý định khởi nghiệp sinh viên 32 4.4 Phân tích hồi quy 4.4.1 Phân tích ma trận tương quan Trước tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội, ta phải xem xét mối tương quan biến phụ thuộc biến độc lập Nếu biến độc lập khơng có tương quan với biến phụ thuộc ta loại biến độc lập trước vào phân tích hồi quy 33 Ma trận tương quan cho thấy Sig nhỏ 5% cho thấy tồn mối tương quan biến độc lập biến phụ thuộc Với kết tương quan, mối quan hệ ý định khởi nghiệp (YDKN) với biến thái độ (TD), ý định khởi nghiệp cá nhân (YDKN) chặt chẽ (vì hệ số tương quan Person > 0.5) Còn biến quy chuẩn chủ quan (QCCQ), giáo dục (GD), kinh nghiệm (KN), đặc điểm tính cách (DDTC), nguồn vốn (NV) có tương quan với ý định khởi nghiệp (vì hệ số tương quan Person 0.05, giả thuyết H4 bị loại bỏ, biến có khơng có tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Giá thuyết H5 cho giáo dục trường Đại học làm tăng ý định khởi nghiệp sinh viên Kết hồi quy cho Beta = 0.154, mức ý nghĩa = 0.008 < 0.05, giá thuyết H5 chấp nhận, biến có ý nghĩa có tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Giá thuyết H6 cho kiến thức, kinh nghiệm làm việc trải nghiệm cá nhân có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên Kết hồi quy cho Beta = 0.4, mức ý nghĩa = 0.491 0.05, giả thuyết H6 không chấp nhận, biến ý nghĩa khơng có tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Giả thu yết H1 Nội dung Kết luận Tính cách ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên H2 Thái độ cá nhân khởi nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp H3 Nguồn vốn làm tăng ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên H4 Quy chuẩn chủ quan có ảnh hưởng chiều đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên Giáo dục trường Đại học làm tăng ý định khởi nghiệp sinh viên Chấp thuậ n Chấp thuậ n Chấp thuậ n Bị loại H5 H6 Kiến thức, kinh nghiệm làm việc trải nghiệm cá nhân có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa: Y= 0.554 + 0.288*TC + 0.29*TĐ + 0.19*NV + 0.154*GD Phương trình hồi quy chuẩn hóa: Y= 0.288*TC + 0.29*TĐ + 0.19*NV + 0.154*GD 4.5 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu 36 Chấp thuậ n Bị loại Mơ hình có mức ý nghĩa sig cho thấy biến QCCQ (0,531) GD (0.08), KN (0.491) khơng có ý nghĩa mơ hình có mức ý nghĩa Sig lớn 0.05 Các biến cịn lại gồm TĐ, TC, NV có ý nghĩa mơ hình mức ý nghĩa sig nhỏ 0.05 Ngoài ra, ta thấy hệ số phóng đại phương sai VIF nhỏ 10 chứng tỏ không xảy tượng đa cộng tuyến  khơng cần điều chỉnh mơ hình 4.6 Đánh giá mức độ ý định khởi nghiệp sinh viên ĐHTM 37 Trong yếu tố tác động đến định khởi nghiệp sinh viên ĐHTM nhìn chung sinh viên đánh giá cao, thể trung bình biến quan sát cao 3,296 Dựa vào kết phân tích hồi quy: Nhân tố tác động mạnh quy chuẩn chủ quan sinh viên với yếu tố người quan trọng ủng hộ khởi nghiệp có giá trị trung bình (3,874) Các nhân tố cịn lại có giá trị trung bình xấp xỉ Nhân tố ảnh hưởng kinh nghiệm với yếu tố kinh nghiệm giúp học cách điềm tĩnh xử lý tình (3,809) Độ lệch tiêu chuẩn yếu tố thấp, dao động khoảng (0,746~1,018) CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Kết cho thấy yếu tố mơ hình lý thuyết có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại Học Thương Mại, Trong yếu tố tác động đến định khởi nghiệp sinh viên ĐHTM nhìn chung sinh viên đánh giá cao, thể trung bình biến quan sát cao 3,296 Dựa vào kết phân tích hồi quy: Nhân tố tác động mạnh quy chuẩn chủ quan sinh viên với yếu tố người quan trọng ủng hộ khởi nghiệp có giá trị trung bình (3,874) Các nhân tố cịn lại có giá trị trung bình xấp xỉ Nhân tố ảnh hưởng kinh nghiệm với yếu tố kinh nghiệm giúp học cách điềm tĩnh xử lý tình (3,809) Độ lệch tiêu chuẩn yếu tố thấp, dao động khoảng (0,746~1,018) Một số khuyến nghị - Thái độ tinh thần kinh doanh lựa chọn sinh viên để tự lập làm việc làm việc tổ chức Thái độ, cảm nhận sinh viên 38 điều quan trọng Sinh viên phải thích, đam mê, có mục tiêu tâm trở thành doanh nhân - Ý kiến người xung quanh yếu tố có mức ảnh hưởng thứ hai đến Ý định khởi nghiệp sinh viên Phát nghiên cứu rằng, người xung quanh người gia đình, bạn bè (trong ngồi trường), giảng viên,… có ảnh hưởng đến Ý định khởi nghiệp sinh viên Việc tiếp thu ý kiến người xung quanh giúp sinh viên hoàn thiện ý tưởng mình, bổ sung, điều chỉnh điều chưa hợp lý Quan trọng nhất, ủng hộ ý tưởng - “Kinh nghiệm” yếu tố quan trọng để khởi nghiệp Ngay người thành công, họ không ngừng học hỏi tích lũy kinh nghiệm Cho nên, sinh viên cố gắng tích lũy kinh nghiệm trước bắt đầu làm, học hỏi từ người trước, người thành cơng Đó cách tránh giảm bớt rủi ro Trong nghiên cứu này, kinh nghiệm lãnh đạo yếu tố có ảnh hưởng đến Ý định khởi nghiệp sinh viên Kinh nghiệm từ vị trí quản lý lớp học, quản lý hội, đội nhóm,… Vì vậy, ngồi việc phân cơng, sinh viên cần tích cực hoạt động nhà trường hoạt động cá nhân tham gia, chủ động tích lũy kinh nghiệm cho thân - Về phía nhà trường: Nhà trường tổ chức Đoàn, Hội cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức sinh viên hoạt động khởi nghiệp, trọng truyền thông kênh sinh viên thường tiếp cận tương tác, có mạng xã hội Tổ chức buổi tư vấn, tọa đàm, thảo luận nội dung tinh thần kinh doanh, giao lưu với doanh nhân thành đạt lĩnh vực khởi nghiệp nhằm thu hút quan tâm bổ sung thông tin, kiến thức bổ ích, giúp sinh viên có thêm kiến thức kỹ làm tiền đề cho trình làm việc sau Tạo điều kiện để sinh viên tiếp cận khoa học công nghệ, thiết lập kênh thông tin, hỗ trợ, nhằm giải đáp, tư vấn vấn đề sinh viên gặp phải khởi nghiệp, chia sẻ thêm: kỹ năng, kinh nghiệm lãnh đạo, ý tưởng kinh doanh Quan tâm thúc đẩy văn hóa khởi nghiệp số sinh viên để đạt ba mục tiêu: sinh viên đam mê trở thành doanh nhân; có kỹ tâm lý để phát triển kế hoạch kinh doanh tốt có hành vi tích cực tinh thần kinh doanh - Về phía gia đình sinh viên: Kết nghiên cứu, yếu tố Ý kiến người xung quanh (người thân gia đình) có ảnh hưởng đến Ý định khởi nghiệp sinh viên Gia đình cần ủng hộ sinh viên quan điểm mới, đột phá Tạo điều kiện vật chất tinh thần, đồng thời ln đồng hành, động viên bạn q trình khởi nghiệp Hạn chế nghiên cứu Hạn chế nghiên cứu chưa kiểm định mối quan hệ tương tác yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên ĐH Thương Mại Để kiểm định mối quan hệ yếu tố mơ hình nghiên cứu, nên sử dụng cơng cụ kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM cho kết nghiên cứu xác cao Hơn nữa, thời gian thực nghiên cứu tương đối ngắn nên số lượng cỡ mẫu nghiên cứu chưa thật lớn, tính đại diện cho tổng thể hạn chế Các nghiên cứu tương lai gia tăng cỡ mẫu quan sát xem xét thêm yếu tố rào cản cản trở ý định khởi nghiệp kinh doanh 39 CHƯƠNG VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước Tác giả Bùi Thị Thu Loan, “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường đại học địa bàn Hà Nội” Tác giả Châu Ngọc Thùy, “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học An Giang” Tác giả Nguyễn Thị Bích Liên, đề tài “các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên: nghiên cứu trường hợp sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Phan Anh Tú, Giang Thị Cẩm Tiên, “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi doanh nghiệp: Trường hợp sinh viên khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ” TS Phan quan Việt Trác Anh Hào, “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận” Nước ngồi: Theo mơ hình nghiên cứu Ambad & Damit (2016) Linan & Chen (2009) Christian Lu ̈ thje Nikolaus Franke, “The making” of an entrepreneur: testing a model of entrepreneurial intent among engineering students at MIT” 40 CHƯƠNG VII: PHỤ LỤC Bảng khảo sát      PHẦN Bạn sinh viên khoa nào? Bạn sinh viên năm mấy? Năm Năm Năm Năm Khác PHẦN Dưới phát biểu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đai học Thương Mại.” Bạn vui lòng cho biết mức độ đồng ý phát biểu cách đánh dấu (X) vào thích hợp: : Hồn tồn khơng đồng ý : Khơng đồng ý 3: Phân vân 4: Đồng ý 5: Hoàn toàn đồng ý 41 Y ế u t ố T h i Bạn cho khởi nghiệp hấp dẫn đ ộ Là doanh nhân khởi nghiệp có nhiều đóng góp cho xã hội Q u y Gia đình ủng hộ ý định khởi nghiệp tơi c h uG i a ó Trở thành doanh nhân nhiều lợi ích bất lợi bạn doanh nhân khởi nghiệp cho phép bạn thỏa mãn Là đòi hỏi thân Bạn bè ủng hộ khởi nghiệp kinh doanh Những người quan trọng với tối ủng hộ dịnh khởi nghiệp củacó tơicác sách khuyến khích sinh viên khởi Nhà nước nghiệp Giáo dục trường khuyến khích sinh viên phát triển ý tưởng sáng tạo để khởi nghiệp Nhà trường cung cấp kiến thức cần thiết khởi nghiệp d ụ Chương trình giáo dục trường trang bị cho sinh viên đủ khả để khởi nghiệp K i n h Tơi Tơi đã có có kinh kinh nghiệm nghiệm kinh quản doanh lý Kinh nghiệm giúp học cách điềm tĩnh xử lý tình Tìm hiểu kinh nghiệm học hỏi kiến thức từ startup giúp tơi học cách dự đốn xử lý rủi Bạn có xu hướng học nghề nghiệp đòi hỏi khám phá, sáng tạo N Đ ặ c đ i ể m t í n h c c h N g u Ý Bạn coi kinh doanh thú vị, thách thức khả bạn Bạn dám chấp nhận rủi ro kinh doanh Bạn có đủ lực để quản lý doanh nghiệp Tơi vay mượn từ người thân, bạn bè để khởi nghiệp 42 khác Tơi huy động vốn từ nguồn Tơi có khả tích lũy vốn từ tiết kiệm, làm thêm Bạn khởi nghiệp sau trường trau dồi 2, Bảng phân chia công việc đánh giá St Họ tên Nhiệm vụ Nhóm trưởng đánh giá Lê Minh Làm powerpoin, tìm tài Hiếu(A3) Bùi Thị Mai liệu Bối cảnh NC, tuyên bố đề Hoa tài NC, mục tiêu NC, câu Nguyễn hỏi NC, tìm tài liệu Chương 2: tổng quan Quang Hạnh nghiên cứu, tìm tài liệu Phạm Thị - Cách tiếp cận vấn đề, xây dựng Hiền thang đo, cơng cụ quy trình Nguyễn Thị thu thập thơng tin, tìm tài liệu - Word - Một số phương pháp Khánh Hòa thống kê sử dụng nghiên cứu, phân tích thống kê mơ tả, kiểm định hệ số Cronback’s Alpha, phân tích nhân tố khám pha EFA -Word Phạm -Nhóm trưởng, phân chia Phương Hà cơng việc, Tìm tài liệu tham khảo, mơ tả mẫu NC, Phân tích độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha, Thuyết 43 trình Phạm Thị Tìm tài liệu, phân tích Minh Hằng khám phá nhân tố EAF( nhân tố với biến độc lập, thang đo phụ thuộc, phân tích hệ số Phạm Thị tương quan) Tìm tài liệu, phân tích hồi Hạ quy, kiểm định mơ hình kiểm định lý thuyết, Nguyễn điều chỉnh mơ hình NC Tìm tài liệu, đánh giá mức Hoàng Hiển độ ý định khởi nghiệp sinh viên ĐHTM theo yếu tố, dựa vào KQ 10 Lê Minh phân tích hồi quy Chương 5: kết luận Hiếu (A2) kiến nghị, hạn chế nghiên cứ,Chương 6: tài liệu tham khảo,Chương 7: phụ lục Tham khảo tài liệu 44 45 ... pháp rút từ kết nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Thương mại? - Các yếu tố có mức độ tác động đến ý định khởi nghiệp? - Có... Thùy, ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học An Giang” Tác giả Nguyễn Thị Bích Liên, đề tài ? ?các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên: nghiên cứu trường... ý định khởi nghiệp sinh viên Đại Học Thương mại? - Những hàm ý quản trị nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại? - Ngành học tác động tới ý định khởi nghiệp? - Khởi nghiệp

Ngày đăng: 08/08/2021, 23:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN 4

  • CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 5

    • 1.1 Bối cảnh nghiên cứu. 5

    • 1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu 5

    • 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 5

    • 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 6

    • 1.5 Giới thiệu mô hình nghiên cứu 6

    • 1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu 6

    • 1.7 Thiết kế nghiên cứu 6

      • 1.7.1 Phương pháp nghiên cứu. 7

      • 1.7.2 Giả thuyết nghiên cứu 7

      • 1.7.3 Mô hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined.

      • Chương II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 11

        • 2.1 Các công trình nghiên cứu trước đó 11

        • 2.2 Các khái niệm và vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài 13

        • Chương III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15

          • 3.1 Cách tiếp cận vấn đề 15

          • 3.2 Xây dựng thang đo 15

          • 3.3 Công cụ và quy trình thu thập thông tin 15

          • 3.4 Một số phương pháp thống kê được sử dụng trong nghiên cứu 16

          • Chương IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19

            • 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 19

            • 4.2 Phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha Error! Bookmark not defined.

            • 4.3 Phân tích khám phá nhân tố EFA Error! Bookmark not defined.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan