MỤC LỤC Contents MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 2 1.1. Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học 2 1.2. Vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học 2 1.3. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học. 4 1.4. Chức năng và ý nghĩa của việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học 4 1.4.1. Chức năng của chủ nghĩa xã hội khoa học 4 1.4.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học 5 CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 8 2.1. Sự hình thành của chủ nghĩa xã hội khoa học 8 2.1.1. Điều kiện và tiền đề khách quan dẫn đến sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học. 8 2.1.2. Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học 9 2.2. Các giai đoạn cơ bản trong sự phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học 10 2.2.1 C.Mác Ph.Angghen đặt nền móng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học ( 1844 – 1895 ) 10 2.2.2. V.I.Lênin phát triển và vận dụng chủ nghĩa xã hội khoa học trong hoàn cảnh lịch sử mới 11 2.2.3. Các Đảng Cộng sản vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi Lênin từ trần ( 1924 ) đến nay 12 2.3. Đảng Cộng sản Việt Nam với sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học. 13 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Chủ nghĩa Xã hội Khoa học là một môn khoa học nghiên cứu về quá trình của hai bộ môn nhỏ hơn là Triết học Mác Lênin và Kinh tế Chính trị Mác Lênin. Trong Triết học Mác Lênin quan trọng nhất là chủ nghĩa duy vật lịch sử: góp phần vào luận giải sự hình thành và phát triển của xã hội chủ nghĩa. Nó là sự kết hợp tổng thể cho sự hình thành tất yếu của hình thái Chủ nghĩa xã hội trong lịch sử loài người. Với tư cách là một khoa học, chủ nghĩa xã hội khoa học bao gồm một hệ thống các khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật khoa học thể hiện sự khái quát lý luận về những điều kiện giải phóng của giai cấp vô sản. Những tư tưởng và nguyên lý đó của chủ nghĩa xã hội khoa học đang soi sáng cho thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay trong quá trình đổi mới. Nó được thể hiện như những giá trị bền vững, phổ biến của chủ nghĩa xã hội, sao cho tăng trưởng kinh tế gắn liền với công bằng xã hội như cách nói hiện nay. Động lực, nội lực phát triển chủ nghĩa xã hội là ở đó, ở sự tác động qua lại giữa quy luật khách quan với những nỗ lực chủ quan bằng hoạt động sáng tạo của con người. NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI 1.1. Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học “Chủ nghĩa xã hội khoa học” xét về mặt lý luận nó nằm trong khái niệm “chủ nghĩa xã hội”. Là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa MácLênin, “Chủ nghĩa xã hội khoa học” có những đặc điểm sau : Một là : Chủ nghĩa xã hội khoa học dựa vào những cơ sở khoa học chỉ rõ con đường, điều kiện, biện pháp, để chấm dứt tình trạng người bóc lột người, xây dựng một xã hội mới, tốt đẹp hơn so với Chủ nghĩa tư bản. Hai là : Chủ nghĩa xã hội khoa học dựa vào những kết luận của Triết học và Kinh tế học chính trị MácLênin để luận giải những quy luật chính trị xã hội của quá trình chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản, từ các chế độ tư hữu lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Ba là : Chủ nghĩa xã hội khoa học là thế giới quan, là hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân, đồng thời biểu hiện lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động trong quá trình xây dựng xã hội mới. Bốn là : Chủ nghĩa xã hội khoa học là tổng kết những kinh nghiệm đấu tranh của giai cấp công nhân, cách mạng xã hội chủ nghĩa, phong trào dân chủ của quần chúng, cách mạng dân chủ tư sản và cách mạng giải phóng dân tộc, để tìm ra xu hướng, con đường, lực lượng, biện pháp nhằm giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và thúc đẩy xã hội phát triển. 1.2. Vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học Một là, với ý nghĩa là tư tưởng, lý luận, chủ nghĩa xã hội khoa học nằm trong quá trình phát triển các sản phẩm tư tưởng, lý luận mà loài người đã sáng tạo ra. Đặc biệt, trong lĩnh vực khoa học xã hội và chính trị xã hội, chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong những đỉnh cao nhất . Hai là, chủ nghĩa xã hội khoa học là tư tưởng, lý luận bàn về chủ nghĩa xã hội, do đó nó nằm trong quá trình phát triển lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa của nhân loại. Nó kế thừa, phát triển những giá trị tích cực của chủ nghĩa xã hội không tưởng, loại bỏ các yếu tố không tưởng, tìm ra những quy luật, tính quy luật của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm giải phóng giai cấp công nhân, giải phóng con người, giải phóng xã hội . Ba là, là một trong ba bộ phận hợp thành học thuyết MácLênin, chủ nghĩa xã hội khoa học thường hiểu theo hai nghĩa : Nghĩa hẹp : Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa MácLênin, nó dựa trên cơ sở của Triết học và Kinh tế học chính trị MácLênin để luận giải một cách khoa học về quá trình nảy sinh cách mạng xã hội chủ nghĩa, về sự hình thành, phát triển hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, gắn liền với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, nhằm giải phóng giai cấp công nhân, giải phóng con người, giải phóng xã hội. Nghĩa rộng : Chủ nghĩa xã hội khoa học được hiểu là chủ nghĩa MácLênin. Bởi vì, suy cho cùng cả Triết học, Kinh tế học chính trị Mác Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học đều luận giải tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, mà người lãnh đạo, tổ chức thực hiện sự nghiệp cách mạng ấy là giai cấp công nhân hiện đại, thông qua chính Đảng của nó. Trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa MácLênin, chủ nghĩa xã hội khoa học là bộ phận trực tiếp luận giải về giai cấp công nhân và chính Đảng của nó, luận giải về “sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân”. Với ý nghĩa như vậy, cho nên có thể hiểu chủ nghĩa xã hội khoa học là chủ nghĩa Mác (hay chủ nghĩa MácLênin). Lê nin đã xác định : “bộ tư bản – tác phẩm chủ yếu và cơ bản ấy trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học…những yếu tố từ đó nảy sinh ra chế độ tương lai”. Vì vậy, khi nghiên cứu giảng dạy, học tập Triết học, Kinh tế học chính trị Mác Lênin mà không luận chứng cuối cùng dẫn đến sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, dẫn đến chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản là biểu hiện của sự chệch hướng trong quá trình giáo dục Chủ nghĩa MácLênin. 1.3. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học. Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu những quy luật và tính quy luật chính trị xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa; nghiên cứu những nguyên tắc, điều kiện, con đường, hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để thực hiện thắng lợi sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản (và các chế độ tư hữu) lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Sự chuyển biến lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản là quy luật khách quan của xã hội loài người. Song nó không diễn ra một cách tự nhiên mà phải thông qua hoạt động có ý thức của con người. Nhân tố người ở đây trước hết là giai cấp công nhân hiện đại. Với ý nghĩa đó chủ nghĩa MácLênin đã khái quát : “ Chủ nghĩa cộng sản … là sự biểu hiện lý luận của lập trường của giai cấp vô sản”, là “sự khái quát lý luận về những điều kiện giải phóng của giai cấp vô sản”(1) gắn với giải phóng con người, giải phóng xã hội. Chủ nghĩa xã hội khoa học có một hệ thống các phạm trù, khái niệm và những vấn đề mang tính quy luật rất cơ bản như : giai cấp công nhân, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân (gắn với Đảng Cộng sản); hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa (đặc biệt là giai đoạn chủ nghĩa xã hội); cách mạng xã hội chủ nghĩa; nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa; liên minh công nông và các tầng lớp lao động; vấn đề dân tộc, tôn giáo, gia đình. . .
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬNMÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ
TÀI: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TRONG GIAI ĐOẠN CỦA V.I LÊNIN
GVHD: BÙI XUÂN DŨNG SVTH:
Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng năm
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
Điểm: ………
KÝ TÊN
Trang 3MỤC LỤC
Contents
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 2
1.1 Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học 2
1.2 Vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học 2
1.3 Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học 4
1.4 Chức năng và ý nghĩa của việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học 4
1.4.1 Chức năng của chủ nghĩa xã hội khoa học 4
1.4.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học 5
CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 8
2.1 Sự hình thành của chủ nghĩa xã hội khoa học 8
2.1.1.Điều kiện và tiền đề khách quan dẫn đến sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học 8 2.1.2. Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học 9
2.2 Các giai đoạn cơ bản trong sự phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học 10 2.2.1 C.Mác- Ph.Angghen đặt nền móng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học ( 1844 – 1895 ) 10
2.2.2 V.I.Lênin phát triển và vận dụng chủ nghĩa xã hội khoa học trong hoàn cảnh lịch sử mới 11
2.2.3 Các Đảng Cộng sản vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi Lênin từ trần ( 1924 ) đến nay 12
2.3 Đảng Cộng sản Việt Nam với sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học 13 KẾT LUẬN 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 4MỞ ĐẦU
Chủ nghĩa Xã hội Khoa học là một môn khoa học nghiên cứu về quá trìnhcủa hai bộ môn nhỏ hơn là Triết học Mác - Lênin và Kinh tế Chính trị Mác - Lênin.Trong Triết học Mác- Lênin quan trọng nhất là chủ nghĩa duy vật lịch sử: góp phầnvào luận giải sự hình thành và phát triển của xã hội chủ nghĩa Nó là sự kết hợp tổngthể cho sự hình thành tất yếu của hình thái Chủ nghĩa xã hội trong lịch sử loàingười Với tư cách là một khoa học, chủ nghĩa xã hội khoa học bao gồm một hệthống các khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật khoa học thể hiện sự khái quát
lý luận về những điều kiện giải phóng của giai cấp vô sản
Những tư tưởng và nguyên lý đó của chủ nghĩa xã hội khoa học đang soisáng cho thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay trong quá trình đổi mới Nóđược thể hiện như những giá trị bền vững, phổ biến của chủ nghĩa xã hội, sao chotăng trưởng kinh tế gắn liền với công bằng xã hội như cách nói hiện nay Động lực,nội lực phát triển chủ nghĩa xã hội là ở đó, ở sự tác động qua lại giữa quy luậtkhách quan với những nỗ lực chủ quan bằng hoạt động sáng tạo của con người
Trang 5NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI
1.1 Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học
“Chủ nghĩa xã hội khoa học” xét về mặt lý luận nó nằm trong khái niệm “chủ nghĩa xã hội” Là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin, “Chủ nghĩa xã hội khoa học” có những đặc điểm sau :
Một là : Chủ nghĩa xã hội khoa học dựa vào những cơ sở khoa học chỉ rõ con
đường, điều kiện, biện pháp, để chấm dứt tình trạng người bóc lột người, xây dựngmột xã hội mới, tốt đẹp hơn so với Chủ nghĩa tư bản
Hai là : Chủ nghĩa xã hội khoa học dựa vào những kết luận của Triết học và
Kinh tế học chính trị Mác-Lênin để luận giải những quy luật chính trị - xã hội củaquá trình chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản, từ các chế độ tư hữu lên chủ nghĩa xãhội, chủ nghĩa cộng sản
Ba là : Chủ nghĩa xã hội khoa học là thế giới quan, là hệ tư tưởng chính trị của
giai cấp công nhân, đồng thời biểu hiện lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dânlao động trong quá trình xây dựng xã hội mới
Bốn là : Chủ nghĩa xã hội khoa học là tổng kết những kinh nghiệm đấu tranh
của giai cấp công nhân, cách mạng xã hội chủ nghĩa, phong trào dân chủ của quầnchúng, cách mạng dân chủ tư sản và cách mạng giải phóng dân tộc, để tìm ra xuhướng, con đường, lực lượng, biện pháp nhằm giải phóng giai cấp công nhân, nhândân lao động và thúc đẩy xã hội phát triển
1.2 Vị trí của chủ nghĩa xã hội khoa học
Một là, với ý nghĩa là tư tưởng, lý luận, chủ nghĩa xã hội khoa học nằm trong
quá trình phát triển các sản phẩm tư tưởng, lý luận mà loài người đã sáng tạo ra.Đặc biệt, trong lĩnh vực khoa học xã hội và chính trị - xã hội, chủ nghĩa xã hội khoahọc là một trong những đỉnh cao nhất
Trang 6Hai là, chủ nghĩa xã hội khoa học là tư tưởng, lý luận bàn về chủ nghĩa xã hội,
do đó nó nằm trong quá trình phát triển lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa của nhânloại Nó kế thừa, phát triển những giá trị tích cực của chủ nghĩa xã hội khôngtưởng, loại bỏ các yếu tố không tưởng, tìm ra những quy luật, tính quy luật của quátrình cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm giải phóng giai cấp công nhân, giải phóngcon người, giải phóng xã hội
Ba là, là một trong ba bộ phận hợp thành học thuyết Mác-Lênin, chủ nghĩa xã
hội khoa học thường hiểu theo hai nghĩa :
Nghĩa hẹp : Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ
nghĩa Lênin, nó dựa trên cơ sở của Triết học và Kinh tế học chính trị Lênin để luận giải một cách khoa học về quá trình nảy sinh cách mạng xã hội chủnghĩa, về sự hình thành, phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, gắnliền với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, nhằm giải phóng giai cấp côngnhân, giải phóng con người, giải phóng xã hội
Mác-Nghĩa rộng : Chủ nghĩa xã hội khoa học được hiểu là chủ nghĩa Mác-Lênin.
Bởi vì, suy cho cùng cả Triết học, Kinh tế học chính trị Mác - Lênin và chủ nghĩa
xã hội khoa học đều luận giải tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa và xâydựng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, mà người lãnh đạo, tổ chức thựchiện sự nghiệp cách mạng ấy là giai cấp công nhân hiện đại, thông qua chính Đảngcủa nó Trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa xã hội khoahọc là bộ phận trực tiếp luận giải về giai cấp công nhân và chính Đảng của nó, luận
giải về “sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân” Với ý nghĩa như vậy, cho nên có
thể hiểu chủ nghĩa xã hội khoa học là chủ nghĩa Mác (hay chủ nghĩa Mác-Lênin)
Lê nin đã xác định : “bộ tư bản – tác phẩm chủ yếu và cơ bản ấy trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học…những yếu tố từ đó nảy sinh ra chế độ tương lai”.
Trang 7Vì vậy, khi nghiên cứu giảng dạy, học tập Triết học, Kinh tế học chính trịMác- Lênin mà không luận chứng cuối cùng dẫn đến sứ mệnh lịch sử của giai cấpcông
Trang 8nhân, dẫn đến chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản là biểu hiện của sự chệch hướng trong quá trình giáo dục Chủ nghĩa Mác-Lênin.
1.3 Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học.
Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu những quy luật và tính quy luật chínhtrị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hộicộng sản chủ nghĩa; nghiên cứu những nguyên tắc, điều kiện, con đường, hình thức
và phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để thực hiện thắng lợi
sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản (và các chế độ tư hữu) lên chủ nghĩa xã hội, chủnghĩa cộng sản
Sự chuyển biến lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản là quy luật kháchquan của xã hội loài người Song nó không diễn ra một cách tự nhiên mà phải thôngqua hoạt động có ý thức của con người Nhân tố người ở đây trước hết là giai cấp
công nhân hiện đại Với ý nghĩa đó chủ nghĩa Mác-Lênin đã khái quát : “ Chủ nghĩa cộng sản … là sự biểu hiện lý luận của lập trường của giai cấp vô sản”, là
“sự khái quát lý luận về những điều kiện giải phóng của giai cấp vô sản” (1) gắn với
giải phóng con người, giải phóng xã hội
Chủ nghĩa xã hội khoa học có một hệ thống các phạm trù, khái niệm và nhữngvấn đề mang tính quy luật rất cơ bản như : giai cấp công nhân, sứ mệnh lịch sử củagiai cấp công nhân (gắn với Đảng Cộng sản); hình thái kinh tế - xã hội cộng sảnchủ nghĩa (đặc biệt là giai đoạn chủ nghĩa xã hội); cách mạng xã hội chủ nghĩa; nềndân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa; liên minh công nông và cáctầng lớp lao động; vấn đề dân tộc, tôn giáo, gia đình
1.4 Chức năng và ý nghĩa của việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học
1.4.1 Chức năng của chủ nghĩa xã hội khoa học
1 C Mác và Ph Angghen : Toàn Tập NXB Chính Trị Quốc Gia, HN 1995, T.4, Trang 399.
Trang 9Một là, trang bị hệ thống lý luận chính trị - xã hội và phương pháp luận của
chủ nghĩa Mác-Lênin để luận giải tính tất yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành, pháttriển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, nhằm giải phóng giai cấp côngnhân, giải phóng xã hội, giải phóng con người Chức năng này thống nhất với chứcnăng của Triết học và Kinh tế học chính trị Mác-Lênin, nhưng chủ nghĩa xã hộikhoa học là bộ phận luận giải trực tiếp nhất về cách mạng xã hội chủ nghĩa và xâydựng chủ nghĩa xã hội
Hai là, trực tiếp giáo dục và trang bị lập trường tư tưởng, chính trị của giai cấp
công nhân cho Đảng Cộng sản, cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động - đó làlập trường xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa, để họ hiểu rõ được vai trò lịch sửcủa mình trong cuộc đấu tranh giành chính quyền, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội,cũng như trong cuộc đấu tranh chống lại các hệ tư tưởng thù địch
Ba là, định hướng về chính trị - xã hội cho mọi hoạt động của Đảng Cộng sản,
của giai cấp công nhân, của Nhà nước xã hội chủ nghĩa và của nhân dân lao độngtrên mọi lĩnh vực, qua đó tạo cho xã hội sự ổn định về chính trị - xã hội và pháttriển đúng với mục tiêu xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa – tức là làm chotính chất xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa thể hiện ngày càng rõ hơn, hoànthiện hơn trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
1.4.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học
a Về mặt lý luận
- Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩaMác- Lênin Do đó, khi nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác-Lênin thì phải nghiêncứu cả ba bộ phận hợp thành, nếu không sẽ dễ chệch hướng chính trị - xã hội, màtrước hết và chủ yếu là chệch hướng bản chất, mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội,chủ nghĩa cộng sản
- Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học nhằm trang bị nhận thức vềchính trị - xã hội (đối tượng, chức năng, phạm vi khảo sát, vận dụng …) cho Đảng
Trang 10Cộng sản, cho nhà nước và nhân dân trong quá trình bảo vệ và xây dựng chủ nghĩa
xã hội Vì vậy, chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng, chủ nghĩa Mác-Lênin nói
chung được coi là “Vũ khí lý luận” của giai cấp công nhân, để thực hiện sự nghiệp
giải phóng giai cấp công nhân, giải phóng xã hội
- Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học không chỉ để nhận thức vàgiải thích thế giới, mà điều quan trọng là nhằm góp phần cải tạo thế giới Nếu chỉthuần tuý chú trọng về kinh tế, khoa học và công nghệ sẽ dễ mơ hồ về mặt chính trị
- xã hội Như vậy sẽ hạn chế khả năng đóng góp, thậm chí vô tình cản trở sự nghiệpđổi mới của đất nước
- Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học để chúng ta có căn cứ khoahọc đấu tranh chống lại các nhận thức sai lệch về chủ nghĩa xã hội và sự tuyêntruyền chống phá của các thế lực thù địch
b Về mặt thực tiễn
Chủ nghĩa xã hội khoa học, cũng như các khoa học xã hội khác, bao giờ cũng
có khoảng cách nhất định so với thực tiễn, nhất là những dự báo khoa học có tínhquy luật Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học để thấy được tính tất yếu củakhoảng cách đó Đặc biệt, trong lúc chưa có nước nào xây dựng chủ nghĩa xã hộihoàn chỉnh thì hiện tượng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đã tácđộng không nhỏ đến nhận thức của một bộ phận nhân dân Vì vậy, việc nghiên cứu,giảng dạy, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học càng trở nên khó khăn, đồng thờicũng càng có ý nghĩa chính trị cấp bách, bởi vì :
- Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học một cách bình tĩnh, sáng suốt, chủđộng, mới thấy được những thành tựu to lớn mà chủ nghĩa xã hội trước đây đã đạtđược, cũng như mới tìm ra được nguyên nhân cơ bản và bản chất của những sailầm, khuyết điểm, khủng hoảng, đổ vỡ trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ởmột số nước
Trang 11- Có nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học mới thấy rõ những thành tựu củacông cuộc cải cách, đổi mới ở một số nước xã hội chủ nghĩa, từ đó mới có được kết
luận chính xác rằng: sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở một số nước không phải do sai lầm của chủ nghĩa Mác-Lênin mà do Đảng cộng sản ở những nước đó đã nhận thức và hành động trên nhiều vấn đề trái với chủ nghĩa xã hội khoa học Đó là tư
tưởng giáo điều, chủ quan, duy ý chí, xem nhẹ những thành quả chung của nhânloại; do xuất hiện chủ nghĩa cơ hội – phản bội trong một số Đảng cộng sản Đồng
thời do sự phản kích của chủ nghĩa đế quốc bằng âm mưu “diễn biến hoà bình’ Có
nhận thức đúng đắn như vậy chúng ta mới củng cố được lòng tin, sự kiên định vàbản lĩnh chính trị của quần chúng nhân dân, đặc biệt là lớp trẻ vào sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa xã hội
- Trong điều kiện hiện nay, nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học,chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh càng là vấn đề cơ bản, cấp thiết ởnước ta nhằm xây dựng, chỉnh đốn, chống lại mọi biểu hiện cơ hội, dao động, thoáihóa, biến chất trong Đảng và xã hội
Trang 12CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI KHOA HỌC 2.1 Sự hình thành của chủ nghĩa xã hội khoa học
2.1.1. Điều kiện và tiền đề khách quan dẫn đến sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học
- Điều kiện kinh tế – xã hội
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, phương thức sản xuất tư bản phát triểnmạnh gắn liền với sự ra đời của nền công nghiệp lớn làm cho giai cấp công nhântăng nhanh về số lượng Bộ phận công nhân công nghiệp ngày càng đông và trởthành hạt nhân trong giai cấp công nhân Vì vậy, cuộc đấu tranh của giai cấp côngnhân chống giai cấp tư sản - biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn giữa lực lượngsản xuất với quan hệ sản xuất tư bản ngày càng gay gắt Nhiều cuộc khởi nghĩa,nhiều phong trào đấu tranh đã bắt đầu có tổ chức chặt chẽ, có quy mô lớn và quyếtliệt, nhưng đều đi đến thất bại
Chính điều kiện kinh tế - xã hội ấy đòi hỏi cần có lý luận tiên phong để dẫnđường - điều mà các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng đương thời đã không thểđảm đương được Đồng thời, điều kiện kinh tế - xã hội không chỉ đặt ra yêu cầu đốivới các nhà tư tưởng của giai cấp công nhân, mà còn là mảnh đất để các ông thựchiện nghiên cứu, khái quát hình thành nên hệ thống lý luận mới để hướng dẫn cuộcđấu tranh của giai cấp công nhân
- Tiền đề văn hóa và tư tưởng.
Đến đầu thế kỷ XIX nhân loại đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên lĩnhvực khoa học, văn hóa và tư tưởng :
Trong khoa học tự nhiên có ba phát minh quan trọng: định luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng; học thuyết tế bào; học thuyết tiến hóa của Đác Uyn.
Những phát minh này đã tạo cơ sở để C.Mác – Ph.Ăngghen khẳng định quan điểmduy vật
Trang 13của mình khi phân tích, giải thích những vấn đề của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Trang 14Trong khoa học xã hội có ba thành tựu lớn: nền triết học cổ điển Đức mà người tiêu biểu là Phoiơbắc và Hêghen; của kinh tế chính trị học cổ điển Anh mà người tiêu biểu là A.Smíth và Đ.Ricarđô; các học thuyết xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa không tưởng – phê phán mà người tiêu biểu là H.Xanh Ximông, S.Phuriê, R.Ooen Những thành tựu này đã tạo điều kiện để C.Mác – Ph.Ăngghen
kế thừa những tư tưởng tiến bộ trong quá trình xây dựng học thuyết của mình
2.1.2. Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
C.Mác (1818-1883), Ph.Ăngghen (1820-1895)
C.Mác và Ph.Ăngghen sinh trưởng trong một quốc gia có nền triết học pháttriển rực rỡ, nổi bật là chủ nghĩa duy vật của L.Phoiơbắc và phép biện chứng củaV.Ph.Hêghen Bản thân hai ông là người có trí tuệ uyên bác nên đã tiếp thu đượccác giá trị của nền triết học cổ điển Đức và kho tàng tư tưởng, lý luận của loàingười Hai ông sớm gắn bó với giai cấp công nhân và nhân dân lao động nên đãhiểu được bản chất các sự kiện kinh tế - chính trị, chính trị - xã hội đang diễn ratrong lòng xã hội tư bản
C.Mác - Ph.Ăngghen đã kế thừa được các thành tựu khoa học đến giữa thế kỷXIX Trên cơ sở quan sát, phân tích những sự kiện đang diễn ra, hai ông từng bướchình thành nên học thuyết xã hội mới, đưa các giá trị lý luận nói chung, tư tưởng xãhội chủ nghĩa nói riêng, lên một trình độ mới về chất
Qua hoạt động thực tiễn đến những năm 40 của thế kỷ XIX, C.Mác
-Ph.Ăngghen có hai phát kiến vĩ đại là: chủ nghĩa duy vật lịch sử va học thuyết về giá trị thặng dư Hai phát kiến này đã lý giải một cách khoa học sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, đã khắc phục một cách triệt để những hạn chế của các nhà
xã hội chủ nghĩa không tưởng
Cùng với các tác phẩm khác như: Góp phần phê phán triết học pháp quyền củaHêghen; Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh; Hệ tư tưởng Đức; Những nguyên lý của