Nền kinh tế thị trường có khả năng “tự động” tập hợp trí tuệ và tiềm lực của hàng triệu con người hướng tới lợi ích chung của xã hội, do đó nó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng năng suấ
LÝ LUẬ N CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊ NH HƯỚ NG XÃ H I CH Ộ Ủ NGHĨA
Khái ni m v kinh t hàng hóa, kinh t th ệ ề ế ế ị trường và kinh t th ế ị trường định hướng xã hội ch ủ nghĩa
1.1.1 Kinh t hàng hóa ế là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản - phẩm sản xuất ra để trao đổi, mua bán trên thị trường Đây là nền kinh tế có sự phân công lao động và trao đổi hàng hóa giữa người mua và người bán.
1.1.2 Kinh t th ế ị trườ ng là hình thức và phương pháp vận hành kinh tế Các quy luật của thị trường chi phối việc phân bổ các tài nguyên, quy định sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, và sản xuất cho ai Đây là một kiểu tổ chức kinh tế hình thành và phát triển do những đòi hỏi khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất Nó là phương thức sinh hoạt kinh tế của sự phát triển. Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao nhất của kinh tế hàng hoá Khái niệm kinh tế thị trường phản ánh trạng thái tồn tại vận động của nền kinh tế theo cơ chế thị trường Thật ra, kinh tế thị trường là sản phẩm của sự phát triển khách quan của xã hội loài người Nền kinh tế thị trường có khả năng “tự động” tập hợp trí tuệ và tiềm lực của hàng triệu con người hướng tới lợi ích chung của xã hội, do đó nó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, góp phần thúc đẩy sự phát triển của một xã hội. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường là quá trình mở rộng phân công lao động xã hội, phát triển khoa học – công nghệ mới và ứng dụng chúng vào thực tiễn sản xuất – kinh doanh Sự phát triển của kinh tế thị trường gắn liền với quá trình phát triển của nền văn minh nhân loại, của khoa học - kĩ thuật, của lực lượng sản xuất.
1.1.3 Kinh t th ế ị trường định hướ ng xã h i ch ộ ủ nghĩa
Sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi, tổng kết lý luận thực tiễn, Đại hội -
IX của Đảng (4/2001) đã chính thức đưa ra khái niệm “kinh tế thị trường định
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 4 Dân chủ xhcn và nhà nước…
Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
Chủ nghĩa xã hội… 100% (14) 35 mối quan hệ gia đình việt nam
Chủ nghĩa xã hội… 100% (12) 26 chủ nghĩa xã hội khoa học trường đạ…
Chủ nghĩa xã hội… 100% (12) 11 Đề thi chủ nghĩa xã hội khoa học cuối kỳ hướng xã hội chủ nghĩa”, khẳng định chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, là đường lối chiến lược nhất quán.
Từ “nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, đã khái quát thành “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” là bước phát triển mới rất quan trọng về tư duy lý luận và thực tiễn của Đảng. thực chất là kiểu tổ chức nền kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên những nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước thực hiện quản lý nền kinh tế thông qua pháp luật và điều tiết nền kinh tế thông qua các chính sách và các công cụ kinh tế vĩ mô, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa
1.2 Tính tất y u khách quan xây dế ựng n n kinh t thề ế ị trường định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa ở Vi t Nam ệ
Kinh t thế ị trường định hướng xã h i chộ ủ nghĩa ở Vi t Nam là n n kinh ệ ề tế v n hành theo các quy lu t c a kinh t thậ ậ ủ ế ị trường đồng th i góp ph n t ng ờ ầ ừ bước xác lập m t xã hộ ội mà dân giàu, nước m nh, dân chạ ủ, văn minh, công bằng, có sự điều ti t cế ủa nhà nước do đảng C ng s n Viộ ả ệt Nam lãnh đạo Xây dựng n n kinh t th ề ế ị trường định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa ở Vi t Nam mang tính ệ tất y u khách quan b i: ế ở
Kinh t thế ị trường là giai đoạn phát tri n cao c a ể ủ kinh t hàng hóa Vi t Nam nhế Ở ệ ững điều kiện cho sự hình thành và phát tri n ể của kinh t hàng hóa không mế ất đi mà còn phát triển m nh c v chi u rạ ả ề ề ộng và chiều sâu, sự phát tri n kinh t hàng hóa t t yể ế ấ ếu hình thành kinh t thế ị trường Như vậy, sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Chủ nghĩa xã hội kho… 94% (18)
Giao trinh chu nghia xa hoi khoa hoc…
Chủ nghĩa xã hội… 100% (7) 144 ở Việt Nam là phù hợp với xu thế c a thủ ời đại và đặc điểm phát triển của dân tộc
Kinh t thế ị trường là phương thức phân b ngu n l c hi u qu ổ ồ ự ệ ả mà loài người đã đạt được so v i các mô hình kinh ớ tế phi thị trường, là động lực thúc đẩ ực lượy l ng s n xu t phát tri n nhanh và ả ấ ể hiệu quả cao Dưới tác động c a các quy lu t thủ ậ ị trường nền kinh t luôn phát ế triển theo hướng năng động, kích thích tiến bộ kỹ thuật – công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm Xét trên góc độ đó, sự phát tri n kinh t th ể ế ị trường không h mâu thuề ẫn mà còn là cơ sở vật ch t tấ ạo điều kiện thực hiện những mục tiêu Xã h i ch ộ ủ nghĩa.
S tự ồn t i c a kinh t th ạ ủ ế ị trường ở nước ta t o ra m t ạ ộ động l c quan tr ng cho s phát tri n của lự ọ ự ể ực lượng sản xu t, xây dấ ựng cơ sở vật ch t k thu t cho chấ ỹ ậ ủ nghĩa xã hội Với đặc điểm l ch s c a dân t c, Vi t ị ử ủ ộ ệ Nam không th l a ch n mô hình kinh t thể ự ọ ế ị trường tư bản chủ nghĩa, chỉ có lựa ch n mô hình kinh t th ọ ế ị trường định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa mới phù h p ợ với ý chí và nguy n vệ ọng của đông đảo nhân dân v m t xã hề ộ ội dân giàu, nước mạnh, dân ch , công bủ ằng, văn minh
1.3 Mục tiêu và quan điểm của Đảng
1.3.1 M ụ c tiêu Đạ ội h i XIII của Đảng đã đặt ra mục tiêu phát triển tổng thể của Vi t ệNam tới năm 2030 và tầm nhìn tới năm 2045 Các văn kiện đã đề ra m c tiêu ụ phát tri n cể ủa đất nước v i tớ ầm nhìn đến năm 2045 cụ ể như sau: “phấn đấ th u đến gi a th k ữ ế ỷ XXI, nước ta tr thành ở nước phát triển, theo định hướng XHCN”
(thu nh p cao)ậ 1 Đến năm 2025, nước ta là “nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp” 2 (GDP bình quân đầu người khoảng 4700-5000 USD từ mức hiện nay là 2.779 USD) và đến năm 2030 là “nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao” 3 Như vậy, có th thể ấy, trong 25 năm tới, t nay từ ới 2045, Đảng đã đặt ra mục tiêu mang tính khát vọng cực lớn đó là đưa Việt Nam từ vị thế của qu c gia thu nh p trung bình th p hi n nay lên qu c gia phát tri n, có thu ố ậ ấ ệ ố ể nhập cao Tuy nhiên, trên tiến trình hiện thực hóa m c tiêu ụ ấy, Việt Nam cũng phải tìm cách để không bị rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” (middle-income trap), điều mà r t nhi u qu c gia trên th gi i g p ph i trong quá trình th c hi n ấ ề ố ế ớ ặ ả ự ệ mục tiêu chung
Vậy nên, để hoàn thành được nh ng mữ ục tiêu lâu dài, trước mắt Đảng và Nhà nước ta phải đạt được những mục tiêu sau:
Th ứ nh ấ t, đố ới v i thể chế về sở h u và quyền tài sản, quy n t do kinh ữ ề ự doanh, Đảng cần bảo vệ quyền sở hữu tài sản hợp pháp và quyền tự do kinh doanh; tăng cường công tác b o h và th c thi quy n s h u trí tu ; hoàn thi n ả ộ ự ề ở ữ ệ ệ pháp luật để huy động, phân b và s d ng hi u quổ ử ụ ệ ả đất đai, tài nguyên; đổi mới các chính sách quản lý đất để khuyến khích và tạo điều ki n tích tệ ụ đất nông nghi p, phát tri n m nh th ệ ể ạ ị trường quy n s dề ử ụng đất
Th ứ hai, đối với thể chế về t do kinh doanh, đầu tư và phát triển các ự thành ph n kinh t , c n c i cách th t c hành chính mầ ế ầ ả ủ ụ ột cách đồng b , hi u qu , ộ ệ ả cải thiện môi trường kinh doanh, đảm b o c nh tranh lành mả ạ ạnh, bình đẳng, minh bạch “Phấn đấu đến năm 2030 môi trường kinh doanh c a Vi t Nam ủ ệ được x p vào nhóm 30 quế ốc gia hàng đầu (theo x p h ng cế ạ ủa Ngân hàng th ế
1 Đảng Cộng sản Việt Nam, sđd, tr 112
2 Đảng Cộng sản Việt Nam, sđd, tr 112
3 Theo phân loại của World Bank áp dụng cho năm tài chính 2020 2021, nước thu nhập trung bình cao là nước - có thu nhập bình quân đầu người nằm trong khoảng 4.046-12.535 USD giới).” 4 Khuyến khích hình thành và phát tri n nh ng tể ữ ập đoàn kinh tế tư nhân lớn, ti m l c m nh, có khề ự ạ ả năng cạnh tranh khu v c, qu c t ; h tr kinh t ự ố ế ỗ ợ ế tư nhân đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa công nghệ và phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động Sửa đổi hệ thống luật và chính sách thuế, phí, lệ phí theo nguyên t c th ắ ị trường, phù h p v i thông l qu c t , nâng cao s c c nh ợ ớ ệ ố ế ứ ạ tranh của môi trường đầu tư
Th ứ ba, cần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi s , xây d ng n n kinh t số ự ề ế ố, xã h i s và chính ph s phù h p v i b i c nh tác ng c a cu c Cách m ng ộ ố ủ ố ợ ớ ố ả độ ủ ộ ạ công nghi p l n th ệ ầ ứ tư
Th ứ tư, Đảng cần đề cao yêu cầu dân chủ hóa trong quá trình xây d ng ự thể ch kinh t thế ế ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhất là vi c phát huy ệ vai trò của người dân, doanh nghi p, các t ch c chính tr - xã h i, ngh nghi p ệ ổ ứ ị ộ ề ệ và cộng đồng trong tham gia xây d ng, ph n bi n và giám sát th c hi n pháp ự ả ệ ự ệ luật, cơ chế, chính sách của Nhà nước “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân th ụ hưởng” 5
Mục tiêu và quan điể m c ủa Đả ng
1.3.1 M ụ c tiêu Đạ ội h i XIII của Đảng đã đặt ra mục tiêu phát triển tổng thể của Vi t ệNam tới năm 2030 và tầm nhìn tới năm 2045 Các văn kiện đã đề ra m c tiêu ụ phát tri n cể ủa đất nước v i tớ ầm nhìn đến năm 2045 cụ ể như sau: “phấn đấ th u đến gi a th k ữ ế ỷ XXI, nước ta tr thành ở nước phát triển, theo định hướng XHCN”
(thu nh p cao)ậ 1 Đến năm 2025, nước ta là “nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp” 2 (GDP bình quân đầu người khoảng 4700-5000 USD từ mức hiện nay là 2.779 USD) và đến năm 2030 là “nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao” 3 Như vậy, có th thể ấy, trong 25 năm tới, t nay từ ới 2045, Đảng đã đặt ra mục tiêu mang tính khát vọng cực lớn đó là đưa Việt Nam từ vị thế của qu c gia thu nh p trung bình th p hi n nay lên qu c gia phát tri n, có thu ố ậ ấ ệ ố ể nhập cao Tuy nhiên, trên tiến trình hiện thực hóa m c tiêu ụ ấy, Việt Nam cũng phải tìm cách để không bị rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” (middle-income trap), điều mà r t nhi u qu c gia trên th gi i g p ph i trong quá trình th c hi n ấ ề ố ế ớ ặ ả ự ệ mục tiêu chung
Vậy nên, để hoàn thành được nh ng mữ ục tiêu lâu dài, trước mắt Đảng và Nhà nước ta phải đạt được những mục tiêu sau:
Th ứ nh ấ t, đố ới v i thể chế về sở h u và quyền tài sản, quy n t do kinh ữ ề ự doanh, Đảng cần bảo vệ quyền sở hữu tài sản hợp pháp và quyền tự do kinh doanh; tăng cường công tác b o h và th c thi quy n s h u trí tu ; hoàn thi n ả ộ ự ề ở ữ ệ ệ pháp luật để huy động, phân b và s d ng hi u quổ ử ụ ệ ả đất đai, tài nguyên; đổi mới các chính sách quản lý đất để khuyến khích và tạo điều ki n tích tệ ụ đất nông nghi p, phát tri n m nh th ệ ể ạ ị trường quy n s dề ử ụng đất
Th ứ hai, đối với thể chế về t do kinh doanh, đầu tư và phát triển các ự thành ph n kinh t , c n c i cách th t c hành chính mầ ế ầ ả ủ ụ ột cách đồng b , hi u qu , ộ ệ ả cải thiện môi trường kinh doanh, đảm b o c nh tranh lành mả ạ ạnh, bình đẳng, minh bạch “Phấn đấu đến năm 2030 môi trường kinh doanh c a Vi t Nam ủ ệ được x p vào nhóm 30 quế ốc gia hàng đầu (theo x p h ng cế ạ ủa Ngân hàng th ế
1 Đảng Cộng sản Việt Nam, sđd, tr 112
2 Đảng Cộng sản Việt Nam, sđd, tr 112
3 Theo phân loại của World Bank áp dụng cho năm tài chính 2020 2021, nước thu nhập trung bình cao là nước - có thu nhập bình quân đầu người nằm trong khoảng 4.046-12.535 USD giới).” 4 Khuyến khích hình thành và phát tri n nh ng tể ữ ập đoàn kinh tế tư nhân lớn, ti m l c m nh, có khề ự ạ ả năng cạnh tranh khu v c, qu c t ; h tr kinh t ự ố ế ỗ ợ ế tư nhân đổi mới sáng tạo, hiện đại hóa công nghệ và phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động Sửa đổi hệ thống luật và chính sách thuế, phí, lệ phí theo nguyên t c th ắ ị trường, phù h p v i thông l qu c t , nâng cao s c c nh ợ ớ ệ ố ế ứ ạ tranh của môi trường đầu tư
Th ứ ba, cần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi s , xây d ng n n kinh t số ự ề ế ố, xã h i s và chính ph s phù h p v i b i c nh tác ng c a cu c Cách m ng ộ ố ủ ố ợ ớ ố ả độ ủ ộ ạ công nghi p l n th ệ ầ ứ tư
Th ứ tư, Đảng cần đề cao yêu cầu dân chủ hóa trong quá trình xây d ng ự thể ch kinh t thế ế ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhất là vi c phát huy ệ vai trò của người dân, doanh nghi p, các t ch c chính tr - xã h i, ngh nghi p ệ ổ ứ ị ộ ề ệ và cộng đồng trong tham gia xây d ng, ph n bi n và giám sát th c hi n pháp ự ả ệ ự ệ luật, cơ chế, chính sách của Nhà nước “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân th ụ hưởng” 5
Có th nói, nh ng chể ữ ủ trương, mục tiêu kể trên sẽ chi phối công tác xây dựng và phát tri n n n kinh t thể ề ế ị trường định hướng xã h i chộ ủ nghĩa ở nước ta trong th p niên s p t i Th c hiậ ắ ớ ự ện được đầy đủ nh ng m c tiêu này s góp ữ ụ ẽ phần đặc bi t quan tr ng vào ti n trình phát tri n kinh t - xã h i, bệ ọ ế ể ế ộ ảo đảm qu c ố phòng, an ninh của đất nước ta trong tình hình m i ớ
Th ứ nh ấ t , kinh t th ế ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam đang xây dựng chưa từng có tiền lệ trong lịch sử Đó là “ trong l ch s phát tri n c a kinh t th ị ử ể ủ ế ị trường” 6 ; là s v n d ng sáng ự ậ ụ tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều ki n, hoàn ệ cảnh c th c a Vi t Nam; ti p thu có ch n l c kinh nghi m c a th gi i Chính ụ ể ủ ệ ế ọ ọ ệ ủ ế ớ
4 Đảng Cộng sản Việt Nam, sđd, tr 224.
5 Đảng Cộng sản Việt Nam, sđd, tr 173
6 Nguyễn Phú Trọng: “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 966, tháng 5 -2021, tr.8 vì vậy, “Kinh tế th ị trường định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa là mô hình kinh tế t ng ổ quát của nước ta trong th i k ờ ỳ quá độ lên ch ủ nghĩa xã hội” 7 ; là m t trong nh ng ộ ữ phương thức để đạt được m c tiêu xây d ng thành công ch ụ ự ủ nghĩa xã hội ở Vi t ệ Nam
Thứ hai, trên cơ sở tổng kết thực tiễn 35 năm đổi mới, lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, nhất là về nội hàm của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước được hoàn thiện và phát triển Đó chính là sự gắn kết hữu cơ và biện chứng giữa tính thị trường với tính xã hội chủ nghĩa; giữa tính nhân loại, hiện đại với đặc thù phát triển riêng có của Việt Nam trong nền kinh tế
Thứ ba, lý luận về xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói riêng và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam nói chung từng bước được hoàn thiện cùng với những thành công trong hiện thực hóa lý luận này trong hơn 35 năm đổi mới đã tạo nền tảng cho việc đưa ra chiến lược phát triển của đất nước trong 10 năm tới, mở ra một giai đoạn mới cho phát triển kinh tế
- xã hội của Việt Nam Đây là giai đoạn phát triển với thế và lực mới, với tầm nhìn và mục tiêu đặt ra cụ thể hơn và khát vọng hơn về phát triển đất nước phồn vinh và hạnh phúc; là giai đoạn phát triển mang tính bền vững hơn, bao trùm hơn, dựa nhiều hơn vào nâng cao hiệu quả các nguồn lực và đổi mới sáng tạo trong bối cảnh quốc tế và khu vực có nhiều thay đổi nhanh, mạnh và khó lường
7 GS, TS Nguyễn Xuân Thắng: Tư tưởng, lý luận với đổi mới và phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia
Sự thật, Hà Nội, 2021 tr 593
TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH T TH Ế Ị TRƯỜNG ĐỊ NH HƯỚ NG XÃ H I CHỦ Ộ NGHĨA ĐẾ N N N KINH T VI T NAM ỀẾỆ
Đặc trưng
2.1.1 T ừ 1986 đế n 1996 Đại hội Đảng VI (1986) đề ra đường lối đổi mới, trong đó, nhấn mạnh yêu cầu đổi mới tư duy Tư tưởng coi việc “sử ụng đúng đắ d n quan h hàng ệ hoá - ti n t ề ệ là đặc trưng thứ hai của cơ chế m i v quớ ề ản lý” (sau tính kế ho ch), ạ đòi hỏi “sản xuất phải gắn với thị trường, mọi hoạt động kinh tế phải so sánh chi phí v i hi u qu , các t chớ ệ ả ổ ức và đơn vị kinh tế phải tự bù đắp chi phí và có lãi để tái sản xuất mở rộng” được ghi trong Báo cáo Chính trị của Đại hội là đột phá quan tr ng v tư tưởng và đường l i phát tri n kinh tế c a th i kỳ quá ọ ề ố ể ủ ờ độ lên CNXH ở nước ta Đại hội VI năm 1986 khẳng định nước ta có các thành ph n Kinh t xã h i ch ầ ế ộ ủ nghĩa bao gồm khu vực qu c doanh và khu v c t p th Các thành ph n kinh t ố ự ậ ể ầ ế khác g m kinh t ti u s n xu t hàng hoá; kinh t ồ ế ể ả ấ ế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước; kinh t t nhiên, t c p, t ế ự ự ấ ự túc Trong đó kinh tế quốc doanh gi vai ữ trò ch o, chi phủ đạ ối được các thành ph n kinh t khác ầ ế
Bên cạnh đó, Đảng khẳng định ph i gi i phóng s c s n xuả ả ứ ả ất, đã đưa ra chủ trương điều chỉnh lớn cơ cấu sản xuất, bố trí lại cơ cấu đầu tư; xây dựng và hoàn thi n mệ ột bước quan h s n xu t m i phù h p v i tính chệ ả ấ ớ ợ ớ ất và trình độ của lực lượng s n xu t; c i t o xã h i ch ả ấ ả ạ ộ ủ nghĩa theo nguyên tắc bảo đảm phát triển s n xu t, nâng cao hi u qu kinh t ả ấ ệ ả ế và tăng thu nhập cho người lao động
Từ 1991 đến 1996, Nhà nước tiếp tục đẩy mạnh đổi mới thể ch ế và định hình khung c u trúc th ch c a n n kinh t hàng hoá nhi u thành ph n, xóa b ấ ể ế ủ ề ế ề ầ ỏ triệt để cơ chế qu n lý t p trung quan liêu, bao cả ậ ấp, hình thành cơ chế th ị trường có s qu n lý cự ả ủa nhà nước b ng pháp lu t, k ho ch, chính sách và các công ằ ậ ế ạ cụ khác
Nhờ chính sách đúng đắn của Đảng, toàn bộ nền kinh tế được ti n hành ế đổi m i một cách có h thớ ệ ống, tương đối đồng bộ và triệt để
Tại Đại hội VIII năm 1996, Đảng xác định các thành phần kinh tế bao gồm: được đổi mới và phát triển có hiệu quả để làm tốt vai trò chủ đạo Đảng tiếp tục tổ chức lại và sắp xếp các doanh nghiệp nhà nước phù hợp với quy hoạch ngành, lãnh thổ ổng kết kinh nghiệm, hoàn chỉnh khuôn khổ pháp ; t lý để triển khai tích cực và vững chắc việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhằm tạo thêm động lực mới trong quản lý, huy động thêm vốn cho yêu cầu phát triển và điều chỉnh cơ cấu doanh nghiệp nhà nước Bên cạnh đó, Nhà nước mở rộng các hình thức kinh tế hợp tác đa dạng của người lao động trong các ngành nghề trên cơ sở góp vốn cổ phần và lao động trực tiếp của xã viên phân phối theo kết quả lao động và theo cổ phần, đảm bảo cơ chế quản lý dân chủ, công khai về tài chính và kinh doanh Đại hội Đảng VIII (1996) tổng kết au 10 năm đổi mới, nhận định nước s ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội, - đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước ta sang thời kỳ mới thời kỳ đẩy mạnh -
Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đại hội VIII xác định: Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp - lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh
Tại Đại hội VIII, Nhà nước đã bổ sung, phát triển thành 06 quan điểm lớn chỉ đạo quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa Những quan điểm tổng quát này , cho thấy rõ hơn: Mô hình công nghiệp hóa hiện đại hóa của nước ta là sự kết , hợp giữa chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu và hướng về xuất khẩu, trong đó nhấn mạnh yêu cầu hướng mạnh về xuất khẩu, coi thị trường bên ngoài là một yếu tố giữ vị trí đặc biệt quan trọng cho sự phát triển Các ngành công nghiệp được chú trọng phát triển trước hết là công nghiệp chế biến, công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng về dầu khí, than, xi măng, cơ khí, điện tử, thép, phân bón, hoá chất, một số cơ sở công nghiệp quốc phòng
Tuy nhiên, tính đến năm 2000, nhận thức của nhà nước về nền kinh tế trong giai đoạn xây dựng Xã hội chủ nghĩa vẫn còn nhiều hạn chế:
Nhà nước vẫn coi thị trường chứ chưa phải là một chỉnh thể hoàn chỉnh, bao gồm cả cấu trúc nội tại lẫn thiết chế vận hành, chưa tiến tới quan niệm xây dựng
− Chưa làm sáng tỏ vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường do chưa phân định rõ chức năng nhà nước thị trường Nhà nước vẫn ôm đồm, bao - biện nhiều chức năng mà thị trường đảm nhiệm hiệu quả hơn (phân phối vốn; quản trị doanh nghiệp) trong khi chưa chú ý đúng mức đến những chức năng mà nhà nước phải hoàn thành (xây dựng và thực thi khung khổ quản lý nhà nước ', cung cấp hàng hoá và dịch vụ công, hỗ trợ phát triển, v.v.)
− Tư tưởng bảo hộ khu vực doanh nghiệp Nhà nước vẫn còn nặng Nhận thức về vai trò của hệ thống giá cả thị trường và cạnh tranh tự do trong nền kinh tế thị trường không rõ ràng, thể hiện qua thái độ đối với tình trạng độc quyền của nhiều doanh nghiệp Nhà nước
− Chưa nhận thức thật rõ vấn đề thế nào là định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước
− Chưa xác định rõ thế nào là "kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo", cần phải làm gì để "kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể dần dần trở thành nền tảng" mà không vi phạm các nguyên tắc cơ bản của thị trường
− Chưa định rõ khái niệm "bóc lột", do đó, còn lúng túng trong thái độ đối với kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản tư nhân
− Khuôn khổ pháp lý hành chính cho kinh doanh thị trường không đầy đủ, - thiếu đồng bộ, mâu thuẫn và khó dự báo
− Chưa hiểu rõ yêu cầu và nguyên tắc xây dựng đồng bộ các yếu tố thị trường trong một lộ trình hợp lý
− Thừa nhận mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu và phải chủ động tham gia nhưng lại chưa xây dựng được quan niệm về nền kinh tế độc lập tự chủ phù hợp với các điều kiện phát triển mới của thế giới và đất nước Đại hội IX (2001) đã chuyển từ nhận thức thị trường như một công cụ, một cơ chế quản lý kinh tế sang nhận thức thị trường là một chỉnh thể, là cơ sở kinh tế của xã hội trong giai đoạn tiến lên chủ nghĩa xã hội Đặt vấn đề xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đạ ội IX đã khái h i quát mô hình nền kinh t thế ị trường th hi n sể ệ ự phát triển tư duy hệ ố th ng về mô h nh t ng qu t c a Vi t Nam trong th i k quì ổ á ủ ệ ờ ỳ á độ lên chủ nghĩa xã hội
“ n ề n kinh t th ế ị trường định hướ ng xã hội chủ nghĩa”
Bên cạnh xác định yếu tố bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển kinh tế thị trường, Nhà nước còn đẩy mạnh chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
− Xây dựng đồng bộ hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà trọng tâm là đổi mới cơ chế, chính sách nhằm giải pháp triệt để lực lượng sản xuất, mở rộng thị trường trong và ngoài nước;
− Tạo bước chuyển mạnh về phát triển nguồn nhân lực, trọng tâm là giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ;
− Đổi mới bộ máy và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, trọng tâm là cải cách hành chính, xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh
Gi i pháp 22 ả
STT Họ Tên MSV STT theo
DS lớp Phân công công việc
1 Lê Minh Anh 2112770004 7 2.1 Đặc trưng
2 Chu Ngọc Linh 2112770029 27 3.2 Định hướng
Hương 2112770026 24 2.3 Những hạn chế còn tồn tại
1.2 Tính tất yếu khách quan xây dựng nền KTTT định hướng XHCN
Mai 2112770034 38 1.3 Mục tiêu và quan điểm của Đảng
1.1 Khái niệm kinh tế hàng hóa, KTTT,
XHCN + Trình bày tiểu luận
7 Đỗ Kiều Oanh 2112770041 46 Mở đầu + Tổng kết
3.1.3 Xây dựng CSHT + 3.1.4 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng KH-CN
3.1.1 Tăng cường nhận thức +3.1.2 Mở rộng PCLĐ
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ H I CH Ộ Ủ NGHĨA 6
1.1 Khái ni m v kinh t hàng hóa, kinh t th ệ ề ế ế ị trường và kinh t th ế ị trường định hướng xã hội ch ủ nghĩa 6
1.1.3 Kinh t th ế ị trường định hướ ng xã h ộ i ch ủ nghĩa 6
1.2 Tính t t y u khách quan xây d ng n n kinh t thấ ế ự ề ế ị trường định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa ở Việt Nam 7
1.3 Mục tiêu và quan điểm của Đảng 8
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH T THẾ Ị TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ H I CHỦ Ộ NGHĨA ĐẾN N N KINH T VI T NAM Ề Ế Ệ
TRONG TH I KỜ Ỳ QUÁ ĐỘ LÊN CH Ủ NGHĨA XÃ HỘI 12
2.2 Thành tựu đáng ghi nhận trong công cu c xây d ng n n kinh t th ộ ự ề ế ị trường định xã hội ch ủ nghĩa 17 2.3 Nh ng h n chữ ạ ế còn t n t i 19ồ ạ CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ PHÁT TRIỂN NỀN
KINH T THẾ Ị TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở
NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG
3.1.1 Tăng cườ ng nh n th c v kinh t th ậ ứ ề ế ị trường định hướ ng xã h i ch ộ ủ nghĩa 22
3.1.2 M r ở ộng phân công lao độ ng xã h ộ i 23
3.1.3 Xây d ựng cơ sở h ạ t ầ ng 25
3.1.4 Đẩ y m nh công tác nghiên c u, ng d ng khoa h c và công ngh 25 ạ ứ ứ ụ ọ ệ
3.2.1 Định hướ ng v phát tri n kinh t 27 ề ể ế
3.2.2 Định hướ ng v phát tri n giáo d ề ể ục và đào tạ o, khoa h c và công ngh ọ ệ 27
3.2.3 Đị nh hướ ng phát tri ển con ngườ i 28
3.2.4 Định hướng về đối ngoại 28
3.2.5 Định hướ ng v các m i quan h l n 29 ề ố ệ ớKẾT LUẬN 30TÀI LI U THAM KH O 31Ệ Ả
Xây dựng chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân Việt Nam, là mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam và là sự lựa chọn phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử và điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, nhất là sau 36 năm thực hiện đường lối đổi mới (từ năm 1986) với nhiều thành tựu đã chứng minh đây là một sự lựa chọn đúng đắn Việt Nam đã ra khỏi tình trạng kém phát triển và trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình (từ năm 2008) với định hướng xã hội chủ nghĩa được giữ vững Bộ mặt của đất nước có nhiều thay đổi Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt Vai trò, vị thế và uy tín quốc tế của quốc gia từng bước được nâng cao Thể hiện được nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn, hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ngày càng được củng cố
Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự thành công kể trên là việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây cũng chính là kết quả của việc từng bước hiện thực hoá lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự đột phá về lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam và xây - dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Như vậy, có thể khẳng định vấn đề về thực trạng xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là vấn đề vô cùng cần thiết Vận dụng những kiến thức đã học về những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cơ sở lý luận chung về nền kinh tế thị trường và những kiến thức thực tế, nhóm chúng em thực hiện tiểu luận nghiên cứu về thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, đồng thời đưa ra những giải pháp để góp phần nhỏ cho công cuộc xây dựng nền kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ hơn
CHƯƠNG 1:LÝ LU N CHUNG V KINH T TH Ậ Ề Ế Ị TRƯỜNG NH ĐỊ
1.1 Khái ni m v kinh t hàng hóa, kinh t th ệ ề ế ế ị trường và kinh t th ế ị trường định hướng xã hội ch ủ nghĩa
1.1.1 Kinh t hàng hóa ế là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản - phẩm sản xuất ra để trao đổi, mua bán trên thị trường Đây là nền kinh tế có sự phân công lao động và trao đổi hàng hóa giữa người mua và người bán.
1.1.2 Kinh t th ế ị trườ ng là hình thức và phương pháp vận hành kinh tế Các quy luật của thị trường chi phối việc phân bổ các tài nguyên, quy định sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, và sản xuất cho ai Đây là một kiểu tổ chức kinh tế hình thành và phát triển do những đòi hỏi khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất Nó là phương thức sinh hoạt kinh tế của sự phát triển. Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao nhất của kinh tế hàng hoá Khái niệm kinh tế thị trường phản ánh trạng thái tồn tại vận động của nền kinh tế theo cơ chế thị trường Thật ra, kinh tế thị trường là sản phẩm của sự phát triển khách quan của xã hội loài người Nền kinh tế thị trường có khả năng “tự động” tập hợp trí tuệ và tiềm lực của hàng triệu con người hướng tới lợi ích chung của xã hội, do đó nó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, góp phần thúc đẩy sự phát triển của một xã hội. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường là quá trình mở rộng phân công lao động xã hội, phát triển khoa học – công nghệ mới và ứng dụng chúng vào thực tiễn sản xuất – kinh doanh Sự phát triển của kinh tế thị trường gắn liền với quá trình phát triển của nền văn minh nhân loại, của khoa học - kĩ thuật, của lực lượng sản xuất.
1.1.3 Kinh t th ế ị trường định hướ ng xã h i ch ộ ủ nghĩa
Sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi, tổng kết lý luận thực tiễn, Đại hội -
IX của Đảng (4/2001) đã chính thức đưa ra khái niệm “kinh tế thị trường định
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 4 Dân chủ xhcn và nhà nước…
Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
Chủ nghĩa xã hội… 100% (14) 35 mối quan hệ gia đình việt nam
Chủ nghĩa xã hội… 100% (12) 26 chủ nghĩa xã hội khoa học trường đạ…
Chủ nghĩa xã hội… 100% (12) 11 Đề thi chủ nghĩa xã hội khoa học cuối kỳ hướng xã hội chủ nghĩa”, khẳng định chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, là đường lối chiến lược nhất quán.
Từ “nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, đã khái quát thành “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” là bước phát triển mới rất quan trọng về tư duy lý luận và thực tiễn của Đảng. thực chất là kiểu tổ chức nền kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên những nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước thực hiện quản lý nền kinh tế thông qua pháp luật và điều tiết nền kinh tế thông qua các chính sách và các công cụ kinh tế vĩ mô, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa
1.2 Tính tất y u khách quan xây dế ựng n n kinh t thề ế ị trường định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa ở Vi t Nam ệ
Kinh t thế ị trường định hướng xã h i chộ ủ nghĩa ở Vi t Nam là n n kinh ệ ề tế v n hành theo các quy lu t c a kinh t thậ ậ ủ ế ị trường đồng th i góp ph n t ng ờ ầ ừ bước xác lập m t xã hộ ội mà dân giàu, nước m nh, dân chạ ủ, văn minh, công bằng, có sự điều ti t cế ủa nhà nước do đảng C ng s n Viộ ả ệt Nam lãnh đạo Xây dựng n n kinh t th ề ế ị trường định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa ở Vi t Nam mang tính ệ tất y u khách quan b i: ế ở
Kinh t thế ị trường là giai đoạn phát tri n cao c a ể ủ kinh t hàng hóa Vi t Nam nhế Ở ệ ững điều kiện cho sự hình thành và phát tri n ể của kinh t hàng hóa không mế ất đi mà còn phát triển m nh c v chi u rạ ả ề ề ộng và chiều sâu, sự phát tri n kinh t hàng hóa t t yể ế ấ ếu hình thành kinh t thế ị trường Như vậy, sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Chủ nghĩa xã hội kho… 94% (18)
Giao trinh chu nghia xa hoi khoa hoc…
Chủ nghĩa xã hội… 100% (7) 144 ở Việt Nam là phù hợp với xu thế c a thủ ời đại và đặc điểm phát triển của dân tộc
Kinh t thế ị trường là phương thức phân b ngu n l c hi u qu ổ ồ ự ệ ả mà loài người đã đạt được so v i các mô hình kinh ớ tế phi thị trường, là động lực thúc đẩ ực lượy l ng s n xu t phát tri n nhanh và ả ấ ể hiệu quả cao Dưới tác động c a các quy lu t thủ ậ ị trường nền kinh t luôn phát ế triển theo hướng năng động, kích thích tiến bộ kỹ thuật – công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm Xét trên góc độ đó, sự phát tri n kinh t th ể ế ị trường không h mâu thuề ẫn mà còn là cơ sở vật ch t tấ ạo điều kiện thực hiện những mục tiêu Xã h i ch ộ ủ nghĩa.
S tự ồn t i c a kinh t th ạ ủ ế ị trường ở nước ta t o ra m t ạ ộ động l c quan tr ng cho s phát tri n của lự ọ ự ể ực lượng sản xu t, xây dấ ựng cơ sở vật ch t k thu t cho chấ ỹ ậ ủ nghĩa xã hội Với đặc điểm l ch s c a dân t c, Vi t ị ử ủ ộ ệ Nam không th l a ch n mô hình kinh t thể ự ọ ế ị trường tư bản chủ nghĩa, chỉ có lựa ch n mô hình kinh t th ọ ế ị trường định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa mới phù h p ợ với ý chí và nguy n vệ ọng của đông đảo nhân dân v m t xã hề ộ ội dân giàu, nước mạnh, dân ch , công bủ ằng, văn minh
1.3 Mục tiêu và quan điểm của Đảng
1.3.1 M ụ c tiêu Đạ ội h i XIII của Đảng đã đặt ra mục tiêu phát triển tổng thể của Vi t ệNam tới năm 2030 và tầm nhìn tới năm 2045 Các văn kiện đã đề ra m c tiêu ụ phát tri n cể ủa đất nước v i tớ ầm nhìn đến năm 2045 cụ ể như sau: “phấn đấ th u đến gi a th k ữ ế ỷ XXI, nước ta tr thành ở nước phát triển, theo định hướng XHCN”
(thu nh p cao)ậ 1 Đến năm 2025, nước ta là “nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp” 2 (GDP bình quân đầu người khoảng 4700-5000 USD từ mức hiện nay là 2.779 USD) và đến năm 2030 là “nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao” 3 Như vậy, có th thể ấy, trong 25 năm tới, t nay từ ới 2045, Đảng đã đặt ra mục tiêu mang tính khát vọng cực lớn đó là đưa Việt Nam từ vị thế của qu c gia thu nh p trung bình th p hi n nay lên qu c gia phát tri n, có thu ố ậ ấ ệ ố ể nhập cao Tuy nhiên, trên tiến trình hiện thực hóa m c tiêu ụ ấy, Việt Nam cũng phải tìm cách để không bị rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” (middle-income trap), điều mà r t nhi u qu c gia trên th gi i g p ph i trong quá trình th c hi n ấ ề ố ế ớ ặ ả ự ệ mục tiêu chung
Vậy nên, để hoàn thành được nh ng mữ ục tiêu lâu dài, trước mắt Đảng và Nhà nước ta phải đạt được những mục tiêu sau:
Định hướng
3.2.1 Định hướ ng v phát tri n kinh t ề ể ế
Nhà nước đã xác đinh tầm nhìn xa hơn trong những năm tới, đề ra những phướng hướng để tiến tới đưa nước ta trở thành một nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa: Hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường thuận lợi để huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, thúc đẩy đầu tư, sản xuất kinh doanh Đồng thời, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển đô thị; phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia; phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế
3.2.2 Định hướ ng v phát tri n giáo d ề ể ục và đào tạ o, khoa h c và công ngh ọ ệ Đảng và Nhà nước đã đưa ra phương hướng về xây dựng đồng bộ thể chế, chính sách nhằm thực hi n có hiệ ệu qu chả ủ trương giáo dục và đào tạo cùng v i khoa h c và công ngh là quớ ọ ệ ốc sách hàng đầu, là động l c then ch t ự ố để phát triển đất nước Bên cạnh đó, cần ti p tế ục đổi mới đồng bộ m c tiêu, n i ụ ộ dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục và đào tạo theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế, phát triển con người toàn diện, đáp ứng những yêu cầu m i c a phát tri n kinh t - xã h i, khoa h c và công ngh , thích ng v i ớ ủ ể ế ộ ọ ệ ứ ớ cuộc Cách m ng công nghi p l n th ạ ệ ầ ứ tư Ngoài ra, cần tích cực thúc đẩy nghiên cứu, chuy n giao, ng d ng m nh m thành t u c a cu c Cách m ng công ể ứ ụ ạ ẽ ự ủ ộ ạ nghiệp l n thầ ứ tư vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, phấn đấu đưa nước ta trở thành m t qu c gia m nh v giáo dộ ố ạ ề ục và đào tạo ở khu v c, b t k p v i trình ự ắ ị ớ độ tiên ti n của th gi i, tham gia vào th ế ế ớ ị trường đào tạo nhân l c qu c t ự ố ế
3.2.3 Định hướ ng phát tri ển con ngườ i Đối với nước ta, do những điều ki n c th và yêu c u cệ ụ ể ầ ủa giai đoạn m i, ớ việc phát triển con người - phát triển nguồn nhân lực c n nhầ ận thức rõ các đặc điểm sau: Phát triển con người - phát tri n ngu n nhân l c phể ồ ự ải “vượt lên trước một bước”, định hướng vào đáp ứng yêu c u chuy n sang phát tri n theo chi u ầ ể ể ề sâu - th chể ế phát tri n theo chi u sâu cể ề ủa đất nước; cần ph i quán tri t sâu s c, ả ệ ắ đầy đủ quan điểm của Đảng và Nhà nước trong toàn hệ thống chính trị, trước hết là các c p ấ ủy Đảng và chính quyền, đến các t ch c và trong toàn xã h i v ổ ứ ộ ề phát triển con người, xác định “Con người là trung tâm c a chiủ ến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển”; “Phát huy tối đa nhân tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu phát triển”; nhận thức rõ vai trò và yêu c u m i c a nhân t ầ ớ ủ ố con người đối với sự phát triển đất nước Không ch v y, cỉ ậ ần xác định phát triển con người, nh t là ngu n nhân l c ch t ấ ồ ự ấ lượng cao - trình độ cao - chủ thể và m c tiêu cụ ủa quá trình đổi m i và phát ớ triển đất nước trong giai đoạn mới là một đột phá chiến lược Đồng thời, chiến lược phát triển con ngườ ần ph i i c ả được tiếp cận theo “vòng đời”, gắn hữu cơ phát tri n các giá tr c t lõi v phát triể ị ố ề ển con người với phát triển nghề nghi p; ệ giữa quyền, nghĩa vụ, trách nhi m, l i ích c a m i cá nhân vệ ợ ủ ỗ ới gia đình, đơn vị, cộng đồng, và v i qu c gia - dân tớ ố ộc
3.2.4 Định hướng về đối ngoại Đối ngoại đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát tri n của kinh ể tế xã h i, vì v y chính sách v ộ ậ ề đối ngoại được nhà nước vô cùng chú tr ng Nhà ọ nước đã đề ra các phương hướng như: Củng cố tin cậy chính trị, nâng tầm đưa vào chi u sâu quan h c a ta về ệ ủ ới các đối tác, nh t là vấ ới các nước láng gi ng, ề khu vực, các nướ ớn và các nước l c b n bè truy n th ng, trên tinh th n bình ạ ề ố ầ đẳng, cùng có l i, tôn tr ng l n nhau và phù h p với lu t pháp quốc tợ ọ ẫ ợ ậ ế, đẩy mạnh hội nhập qu c t toàn diố ế ện và sâu rộng, với trọng tâm là hội nhập qu c ố tế Bên cạnh đó tăng cường thúc đẩy và nâng cao chất lượng h i nh p qu c t ộ ậ ố ế trong các lĩnh vực xã hội, môi trường, khoa h c và công ngh , giáo dọ ệ ục và đào tạo, văn hóa, du lịch…qua đó thu hút thêm nguồn nhân lực, đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững hơn.
3.2.5 Định hướ ng v các m i quan h l n ề ố ệ ớ
Các m i quan h lố ệ ớn là chìa khóa để dẫn tới sự ổn định và phát tri n lâu ể dài của đất nước vì v y c n ti p t c n m v ng và x lý t t các quan h l n: ậ ầ ế ụ ắ ữ ử ố ệ ớQuan h giệ ữa đổi m i, ớ ổn định và phát tri n; giể ữa đổi m i kinh tớ ế và đổi m i ớ chính tr ; gi a tuân theo các quy lu t th ị ữ ậ ị trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát tri n lể ực lượng s n xu t và xây d ng, hoàn thi n tả ấ ự ệ ừng bước quan h s n xu t xã h i chệ ả ấ ộ ủ nghĩa; giữa Nhà nước, thị trường và xã hội; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường; gi a xây d ng và b o v T qu c Vi t Nam xã h i ch ữ ự ả ệ ổ ố ệ ộ ủ nghĩa; giữa độc l p, tậ ự chủ và h i nh p qu c t ; giộ ậ ố ế ữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ; giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp ch , ế bảo đảm kỷ cương xã hội
KẾT LU N Ậ Tóm lại để đưa đất nước có th ể đuổ ịp các nước phát tri n trên th gi i i k ể ế ớ trong một tương lai không xa đồng thời cũng không để chệch hướng theo con đường xã h i chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đã chọn thì nhất thi t chúng ộ ế ta ph i xây dả ựng được m t n n kinh t th ộ ề ế ị trường v ng mữ ạnh theo định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa và mang bản sắc của người Vi t Nam Nh ng vệ ữ ấn đề được đề cập trên đây mới chỉ là một vài biện pháp mà chúng ta cần làm trong thời gian trước mắt để tiếp tục ổn định và khắc phục nh ng hạn chế của nền kinh tế th ữ ị trường và sau này trong quá trình phát tri n lâu dài cể ủa đất nước
Nhất là trong quá trình h i nh p n n kinh t th giộ ậ ề ế ế ới theo xu hướng toàn cầu hoá n n kinh t th giề ế ế ới thì khi đó sẽ m ra r t nhiở ấ ều cơ hội cũng như những thách thức đòi hỏi chúng ta ph i th t sáng su t n u không mu n b lâm vào tình ả ậ ố ế ố ị thế b ị động trước những diễn biến c a nủ ền kinh t thế ị trường Nó có th gây ra ể những hậu qu nghiêm trả ọng như: sự phân hoá giàu nghèo ngày càng l n, tớ ệ nạn xã hội ngày càng tăng và phứ ạc t p, các truy n th ng bề ố ị thương mại hoá, nạn lạm phát gia tăng…
Với vai trò là nh ng b n sinh viên tr , là lữ ạ ẻ ực lượng đông đảo trong xã hội, được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội quan tâm, là một trong những người được k v ng s ỳ ọ ẽ định hình tương lai đất nước, cần có nh ng nh n th c sâu s c ữ ậ ứ ắ về tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngoài ra, cần nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với đất nước, xã hội, chủ động phát huy tiềm năng cũng như thế mạnh của mình, năng động, sáng t o, thích nghi t t v i xu th phát tri n chung cạ ố ớ ế ể ủa đất nước
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021),
, NXB Chính trị quốc gia
2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),
, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội
3 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021),
, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội
4 PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa (2019),
, Bộ Giáo dục và Đào tạo
5 GS, TS Nguyễn Xuân Thắng (2021),
, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội
, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và Kinh doanh, số 25, tr.185 192 –
, Tạp chí Cộng sản, số 966, tr.8
, https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-cong- nghiep/cong-nghiep-hoa-o-viet-nam-va-qua-trinh-phat-trien-kinh-te-xa- hoi.html
, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieu- van-kien-dang/dac-trung-co-ban-cua-xa-hoi-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam- theo-tinh-than-dai-hoi-xi-cua-dang-gs-ts-nguyen-864
11.https://www.gso.gov.vn/, 27/09/2022,
, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong- ke/2021/01/kinh-te-viet-nam-2020-mot-nam-tang-truong-day-ban- linh/?fbclid=IwAR1HYTrQLHjHCWQdWyTlPt0Ns8uEUXfr3p1iBuRoM QmjoYG1vbEa9ksoQls
12.https://quanuy1hcm.org.vn/ , 03/10/2022,
, https://quanuy1hcm.org.vn/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-nen- kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam/
, https://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao- doi/mot-so-y-kien-ve-dinh-huong-chien-luoc-phat-trien-con-nguoi-trong- giai-doan-moi-phan-2.html
, https://www.qdnd.vn/cuoc-thi-bao-chi-bao-ve-nen-tang- tu-tuong-cua-dang-trong-tinh-hinh-moi/nhan-thuc-dung-ve-nen-kinh-te- thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-660456
, https://dangcongsan.vn/doi-ngoai/nhung- dinh-huong-lon-trien-khai-duong-loi-doi-ngoai-cua-dang-576547.html 16.https://laodong.vn/ , 04/10/2022,
, https://laodong.vn/thoi-su/phat-trien-kinh-te- tap-the-hop-tac-xa-la-tat-yeu-khach-quan-co-y-nghia-chien-luoc-va-lau- dai-trong-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xhcn-o-nuoc-ta-1033025.ldo
17 truongchinhtritq.edu.vn ,04/10/2022, http://truongchinhtritq.edu.vn/n13388_phan- cong-lao-dong-xa-hoi-%E2%80%93-buoc-tien-vao-xa-hoi-van-minh 18.http://lyluanchinhtri.vn/home/, 02/10/2022,
, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/3812-qua-trinh- nhan-thuc-cua-dang-ve-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu- nghia.html
19.https://truongchinhtri.angiang.gov.vn, 02/10/2022,
, https://truongchinhtri.angiang.gov.vn/wps/portal/Home/trang-chu/trang- tin-chi-tiet/!ut/p/z0/fcxBC4IwGMbxr-
LF49gmmttR6JIVlBToLrHN6d6SmTWlvn0ide34 HwYIFLLJycoJUeeie 7uSuxunC-
3pBtTHesWFOSFfk5PR2OEdtTnGPxfzA_wHUYRIaF7p03L4_LDlTgH2 Pv2kBbcHYOCMlToq8u-DPXWjBOj-
NSSsIExms7vo2rTUhYVDcsTRqUGs5RrFmDFGcGqYQmhNTSKEbx_ SaqD6FzfRA!/#gsc.tab=0
, https://www.laocai.gov.vn/1241/27929/45176/518006/tin-trong- nuoc/thanh-tuu-kinh-te-noibat-cua-dat-nuoc-sau-75-nam-xay-dung-va- phat-trien-1945-2020
21.https://www.tapchicongsan.org.vn/, 04/10/2022,
, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823807/thuc-day-phat-trien-khoa-hoc -cong-nghe-va-doi-moi- sang-tao-trong-qua-trinh-day-manh-cong-nghiep-hoa%2C-hien-dai-hoa- dat-nuoc -diem-nhan-quan-trong-trong%C2%A0nghi-quyet-dai-hoi-xiii- cua-dang.aspx
22.https://moj.gov.vn/ https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID&11 23.https://moj.gov.vn/Pages/home.aspx, 30/09/2022,
, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao- doi.aspx?ItemID&11#:~:text=%C4%91%C3%A1nh%20gi%C3%A1%3 A%20%E2%80%9C%E2%80%A6-,Th%E1%BB%83%20ch%E1%BA% BF%20kinh%20t%E1%BA%BF%20th%E1%BB%8B%20tr%C6%B0%E 1%BB%9Dng%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20h%C6%B0%E1%BB% 9Bng%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i,c%C3%A1c%20ngu%E1%BB
%93n%20l%E1%BB%B1c%20ph%C3%A1t%20tri%E1%BB%83n 24.https://irdm.edu.vn/, 01/10/2022,
, https://irdm.edu.vn/thuc-trang-nguon-nhan-luc-viet- nam/
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 4 Dân chủ xhcn và nhà nước xhcn
Chủ nghĩa xã hội khoa học 100% (14) 9
Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
Chủ nghĩa xã hội khoa học 100% (14) 35 mối quan hệ gia đình việt nam
Chủ nghĩa xã hội khoa học 100% (12) 26 chủ nghĩa xã hội khoa học trường đại học…
Chủ nghĩa xã hội khoa học 100% (12) 11
Phân tích bản chất xã hội - lịch sử
Tâm lý học đại cương 100% (1)
2019 08 07 Giao trinh Triet hoc Khong…
货真价实 - Bài diễn thuyêt trong 1p30s -…
Thuyết trình và hùng biện tiến… None 1
发言 - Buổi học về đóng vai một nhân vậ…
Thuyết trình và hùng biện tiến… None 2 Đề thi chủ nghĩa xã hội khoa học cuối kỳ
Chủ nghĩa xã hội khoa học 94% (18) 5