1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khái niệm kinh tế thị trường và tính tất yếu khách quan của phát triển kttt định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Khái niệm kinh tế thị trường tính tất yếu khách quan phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khái niệm kinh tế nhà nước Vai trò thành phần kinh tế nhà nước nước ta .6 II Vận dụng Thực trạng phát triển thành phần kinh tế nhà nước Việt Nam a Những thành tựu đạt b Những hạn chế yếu tồn Giải pháp thúc đẩy vai trò kinh tế nhà nước Việt Nam .10 C KẾT LUẬN .16 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 A MỞ ĐẦU Trong 35 năm đổi mới, kinh tế nhà nước (KTNN) ln giữ vững phát huy tốt vai trị chủ đạo, làm nòng cốt định hướng, hướng dẫn thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Giữ vững vai trò chủ đạo KTNN kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam vận dụng đắn, sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta tình hình KTNN công cụ, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, khắc phục khuyết tật chế thị trường Trong rõ vai trò KTNN, Đảng Nhà nước ta khẳng định, quán rằng, thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh pháp luật bảo hộ không bị quốc hữu hóa B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Khái niệm kinh tế thị trường tính tất yếu khách quan phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khái niệm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường kinh tế mà tồn nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu tham gia, vận động phát triển chế cạnh tranh bình đẳng ổn định Trên giới có nhiều quan điểm khác kinh tế thị trường Theo Xmit (Adam Smith), với lí thuyết “bàn tay vơ hình" kinh tế thị trường kinh tế tự điều tiết, vận động theo quy luật thị trường, khơng có can thiệp Nhà nước Kinh tế thị trường hiểu góc độ khác có can thiệp trực tiếp Nhà nước “bàn tay hữu hình" mà đại diện cho thuyết Kâynơ (J M Keynes) với “Lí thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ" Ở Việt Nam, xây dựng phát triển kinh tế theo chế thị trường có quản lí Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đặt từ Đại hội lần thứ VỊ Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 4986), thức ghi nhận Hiến pháp năm 1992 văn kiện Đảng Nhà nước Từ việc phát triển kinh tế chế cũ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp trước với hai thành phần kinh tế kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể (kinh tế tư bản, tư nhân không thừa nhận), đến nay, kinh tế Việt nam có nhiều thành phần kinh tế tồn phát triển với hình thức sở hữu khác nhau, đó, đáng ý diện thành phần tư nước đầu tư kinh doanh Việt Nam Nhà nước Việt Nam khuyến khích bảo đảm hệ thống pháp luật, sách để thành phần ` kinh tế có hội phát triển mơi trường cạnh tranh lành mạnh Tính tất yếu khách quan phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kinh tế thị trường định hướng xhcn Việt Nam kinh tế vận hành theo quy luật kinh tế thị trường đồng thời góp phần bước xác lập xã hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh, cơng bằng, có điều tiết nhà nước đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo - Phân tích tính tất yếu khách quan: 1) Kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan Kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hóa, Việt Nam điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế hàng hóa khơng mà phát triển mạnh chiều rộng chiều sâu, phát triển kinh tế hàng hóa tất yếu hình thành kinh tế thị trường.Như vậy, lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với xu thời đại đặc điểm phát triển dân tộc 2) Kinh tế thị trường có nhiều ưu việt, động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đất nước.Kinh tế thị trường phương thức phân bổ nguồn lực hiệu mà loài người đạt so với mơ hình kinh tế phi thị trường, động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh hiệu cao Dưới tác động quy luật thị trường kinh tế phát triển theo hướng động, kích thích tiến kỹ thuật – công nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm.Xét góc độ đó, phát triển kinh tế thị trường khơng mâu thuẫn mà sở vật chất tạo điều kiện thực mục tiêu XHCN 3) Mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng nhân dân mong muốn xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.Sự tồn kinh tế thị trường nước ta tạo động lực quan trọng cho phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Với đặc điểm lịch sử dân tộc, Việt Nam khơng thể lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, có lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với ý chí nguyện vọng đơng đảo nhân dân xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Khái niệm kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước hiểu khu vực kinh tế thuộc sở hữu nhà nước, nhà nước trực tiếp quản lý, điều hành tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh thông qua máy đại diện quan quản lý nhà nước Kinh tế nhà nước thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế nhà nước bao gồm doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng nhà nước, ngân sách nhà nước, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nước tài nguyên quốc gia, tài sản khác thuộc sở hữu nhà nước dựa vào vòng chu chuyển kinh tế Đặc điểm kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước có đặc điểm sau: Kinh tế nhà nước thuộc sở hữu nhà nước theo chế độ sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất Đây điểm khác biệt rõ nét ta so sánh với kinh tế tư nhân Bởi kinh tế tư nhân khu vực kinh tế thuộc sở hữu tư nhân, độc lập hoàn toàn với nhà nước Kinh tế nhà nước nhà nước trực tiếp quản lý, điều hành tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh thông qua máy đại diện quan quản lý nhà nước Ngược lại kinh tế tư nhân chủ sở hữu doanh nghiệp định quản lý, điều hành tổ chức máy Kinh tế nhà nước bao gồm doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng nhà nước, ngân sách nhà nước, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nước tài nguyên quốc gia, tài sản khác thuộc sở hữu nhà nước Các doanh nghiệp nhà nước đóng vai trị độc quyền lĩnh vực có quan hệ trực tiếp đến an ninh quốc gia, kể đến lĩnh vực dầu khí, điện lực, khống sản, hàng khơng, bảo hiểm… Kinh tế nhà nước doanh nghiệp Nhà nước tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán kinh tế, xoá bỏ dần bao cấp Nhà nước Kinh tế nhà nước thực phân phối theo lao động theo hiệu sản xuất kinh doanh, đặc điểm quan trọng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước hình thức phân phối can nguyên tắc phân phối chủ yếu, thích hợp với thành phần dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất nước ta Vai trò thành phần kinh tế nhà nước nước ta Trải qua hàng chục năm đổi mới, khu vực kinh tế nhà nước giữ vững phát huy tốt vai trò chủ đạo, làm nòng cốt định hướng, hướng dẫn thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vai trị chủ đạo thể qua khía cạnh sau: Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước thể văn kiện đại hội Đảng, cụ thể: + Đại hội VIII Đảng (năm 1996) lần đề cập đến cụm từ kinh tế nhà nước: “Chủ động đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác Kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo, với kinh tế hợp tác xã trở thành tảng…” + Đại hội IX, X, XI thống nhất: “KTNN giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố phát triển KTNN kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân…” Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous There are many disadvantages when living in the city International bussiness and Logistics 90 Ngữ pháp - danh cho nhung ban mat goc tieng anh International bussiness and Logistics 93 88% (8) Ôn tập thi vào 10 môn tiếng anh năm 2022-2023 ĐÁP ÁN ĐỀ 1-15 International bussiness and Logistics 29 100% (13) 95% (41) Internship Report Format for logistics International bussiness and Logistics 100% (3) + Đại hội XII: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, KTNN giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật” Vai trò chủ đạo khu vực kinh tế nhà nước thể việc tiếp cận công nghệ đại, tiên tiến phục vụ cho hoạt động sản xuất cho suất cao, trình độ quản lý nhà nước sát sao, có phân cấp quản lý hiệu quả, hiệu kinh tế – xã hội lực cạnh tranh kinh tế nhà nước phát huy rõ rệt Kinh tế nhà nước đóng vai trị hàng đầu việc khắc phục, hạn chế bất cập chế thị trường Kinh tế nhà nước đóng vai trị độc quyền lĩnh vực có quan hệ trực tiếp đến an ninh quốc gia, kể đến lĩnh vực dầu khí, điện lực, khống sản… Tiêu biểu có doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực Tập Đồn Dầu Khí Việt Nam; Tập Đồn Viễn Thơng Qn Đội; Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) II Vận dụng Thực trạng phát triển thành phần kinh tế nhà nước Việt Nam a Những thành tựu đạt Ngay từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, tháng 12 năm 1986 - Đại hội đổi mới, Đảng xác định thành phần kinh tế chủ yếu: Kinh tế XHCN (Quốc doanh, tập thể, gia đình), Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, Kinh tế tự túc, tự cấp, Kinh tế tư nhà nước kinh tế tư tư nhân Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991) Đảng ta tiếp tục định thành phần kinh tế: Kinh tế quốc doanh, Kinh tế tập thể, Kinh tế cá thể, Kinh tế tư nhân, Kinh tế tư nhà nước; NQ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII rõ: “Từ hình thức sở hữu sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp” Đại hội VIII (năm 1996) có thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, Kinh tế hợp tác xã, Kinh tế cá thể, tiểu chủ, Kinh tế tư tư nhân Kinh tế tư nhà nước, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu thành phần kinh tế Tại Đại hội IX (năm 2001), gồm có thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế hợp tác xã, Thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ, Thành phần kinh tế tư tư nhân, Thành phần kinh tế tư nhà nước, Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; Kinh tế hỗn hợp (thuộc sở hữu cổ phần) Tại Đại hội X (năm 2006), gồm có thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế tập thể, Thành phần kinh tế tư nhân (bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư tư nhân ), Thành phần kinh tế tư nhà nước, Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.Như Đại hội X khác Đại hội IX chỗ sát nhập hai thành phần kinh tế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư tư nhân thành thành phần kinh tế tư nhân, hai thành phần có điểm chung giống dựa chế độ sở hữu tư nhân TLSX; mặt khác xóa mặc cảm kinh tế tư tư nhân thuận nói đến đảng viên làm kinh tế tư nhân Tại Đại hội XI (năm 2011), gồm có thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Tại Đại hội XII (năm 2016), Đảng ta chủ yếu nhấn mạnh đến thành phần kinh tế sau: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Nếu so sánh với thành phần kinh tế mà Lênin Hồ Chí Minh đề cập, khơng thấy thành phần kinh tế tư nhà nước, thành phần kinh tế mà Lênin cho có vai trò quan trọng việc liên kết tử tư nhân chủ nghĩa xã hội Mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trị định cấu thành phần kinh tế, trước hết thành phần kinh tế Nhà nước Đây thành phần kinh tế mà Hồ Chí Minh cho thành phần kinh tế lãnh đạo, phát triển mau Tư tưởng Bác Đảng ta vận dụng đưa vào Nghị Đại hội đảng Trong Đại hội XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng nguồn lực Nhà nước công cụ, sách để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường; thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội” Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước thể qua: Đi đầu nâng cao suất lao động, chất lượng hiệu quả, nhờ mà thúc đẩy tăng trưởng nhanh bền vững kinh tế quốc dân; Bằng nhiều hình thức hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng XHCN; Tăng cường sức mạnh vật chất làm chỗ dựa để Nhà nước thực có hiệu lực chức điều tiết, quản lý vĩ mô kinh tế định hướng XHCN Chính vậy, suốt chặng đường đầu thời kỳ độ lên CNXH nước ta, Đảng Nhà nước cho thành lập tổng công ty, tập đoàn kinh tế nhà nước, nắm giữ ngành, lĩnh vực kinh tế then chốt đất nước - xem xương sống, mạch máu kinh tế nước nhà, công cụ kinh tế thực chức quản lý kinh tế Nhà nước, nhằm điều tiết kinh tế, hỗ trợ, định hướng thành phần kinh tế khác định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ hai, thành phần kinh tế tập thể, Đảng ta xác định thành phần kinh tế với thành phần kinh tế nhà nước ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân; thứ ba, thành phần kinh tế tư nhân động lực thúc đẩy phát triển kinh tế; thứ tư, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta khẳng định “Nâng cao hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, trọng chuyển giao cơng nghệ, trình độ quản lý thị trường tiêu thụ sản phẩm; chủ động lựa chọn ưu đãi dự án đầu tư nước có trình độ quản lý cơng nghệ đại, có vị trí hiệu chuỗi giá trị tồn cầu, có liên kết với doanh nghiệp nước” b Những hạn chế yếu tồn Tuy nhiên, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII, Đảng ta đề cập khơng rõ ràng thành phần kinh tế tư nhà nước, thành phần kinh tế mà theo Lênin có vai trò quan trọng, thành phần kinh tế trung gian việc liên kết thành phần kinh tế tư tư nhân với thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, “chiếc cầu nhỏ vững xuyên qua” chủ nghĩa tư bản, để vào chủ nghĩa xã hội, thành phần kinh tế có vai trị cầu nối TBTN XHCN, để thành phần kinh tế XHCN định hướng thành phần kinh tế tư tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa Ở nước ta, thành phần kinh tế đóng vai trò trung gian Thành phần kinh tế tư nhân với Thành phần kinh tế nhà nước, kiên kết tư nhân nước, nước với tổng cơng ty, tập đồn kinh tế nhà nước Thơng qua học hỏi kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp, công ty, tổng công ty, tập đoàn kinh tế kinh tế tư nhân thời kỳ đẩy mạnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta.Trong văn kiện XII Đảng ta không đề cập cách rõ ràng thành phần kinh tế này, đề cập đến nội dung nhỏ thành phần kinh tế tư nhà nước “tạo điều kiện hình thành số tập đồn kinh tế tư nhân tư nhân góp vốn vào tập đoàn kinh tế nhà nước”, phân tích nội dung với khái niệm thành phần kinh tế tư nhà nước nội hàm gần giống nhau, vì, thành phần kinh tế tư tư nhân thành phần kinh tế liên kết tư nhân nước nước với Nhà nước xã hội chủ nghĩa Giải pháp thúc đẩy vai trò kinh tế nhà nước Việt Nam Tiếp tục hoàn thiện thể chế, sách: Khẩn trương rà sốt, sửa đổi đồng quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động DNNN như: Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đấu thầu theo hướng: 10 Phân cấp mạnh mẽ cho quan đại diện chủ sở hữu thực số quyền, trách nhiệm Thủ tướng Chính phủ, tạo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, nâng cao trách nhiệm quan đại diện chủ sở hữu việc giao mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quản lý theo mục tiêu, nâng cao trách nhiệm giải trình Hội đồng thành viên, Người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp để DNNN hoạt động theo nguyên tắc thị trường Nghiên cứu, xây dựng chế giám sát quan đại diện chủ sở hữu Tập đồn, Tổng cơng ty theo hướng khuyến khích th cơng ty kiểm tốn lớn có đủ lực, kinh nghiệm, uy tín thực giám sát, kịp thời đưa chế cảnh báo song song với vai trò quản lý nhà nước Bộ ngành, quan đại diện chủ sở hữu Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin chuyên đổi số quản lý thông tin DNNN nguyên tắc đo lường được, khách quan, kịp thời, minh bạch nhằm phát sớm sai phạm, cảnh báo nguy làm DNNN bị thua lỗ, vốn nhà nước Xây dựng phát triển hệ thống sở liệu quốc gia đồng DNNN để đánh giá, theo dõi giám sát Nghiên cứu xây dựng chế, sách tiền lương theo nguyên tắc thị trường, gắn với suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh, đặc biệt người giữ chức danh, chức vụ, người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp, bảo đảm phù hợp với kết quả, điều kiện sản xuất kinh doanh, ngành nghề, tính chất hoạt động doanh nghiệp Đổi công tác quản lý người giữ chức danh, chức vụ doanh nghiệp để tuyển dụng thuê nhân lực chất lượng cao; thực cử thành viên Hội đồng thành viên độc lập (các chuyên gia có trình độ, lực tài chính, quản trị ) tham gia quản lý, điều hành Nghiên cứu chế, sách tuyển chọn lãnh đạo quản lý, đẩy mạnh việc tuyển dụng thông qua thi tuyển công khai, minh bạch 11 Nghiên cứu, đề xuất chế phù hợp tăng nguồn lực cho DNNN từ lợi nhuận sau thuế nguồn vốn hợp pháp khác để đầu tư dự án quan trọng, hiệu quả, nâng cao lực sản xuất kinh doanh Nghiên cứu sửa đổi quy định chuyển mục đích sử dụng Quỹ Phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp để thực nhiệm vụ: đầu tư cho vườn ươm lĩnh vực liên quan đến khoa học công nghệ đổi sáng tạo; đặt hàng sản phẩm đổi sáng tạo; đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Nghiên cứu, xây dựng chế sách quản lý phát triển riêng số tập đoàn kinh tế, tổng cơng ty quy mơ lớn để phát huy vị trí, vai trò mở đường, dẫn dắt DNNN phát triển kinh tế - xã hội Nghiên cứu, đề xuất chế phối hợp chặt chẽ, hiệu quan liên quan, có quan đầu mối theo dõi tổng hợp hoạt động DNNN để kịp thời đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giải pháp toàn diện, nhằm phát huy hiệu hoạt động DNNN, góp phần bảo tồn phát triển vốn nhà nước doanh nghiệp Nghiên cứu chế thúc đẩy DNNN mạnh dạn đầu tư nâng cao lực cạnh tranh, theo kịp tốc độ phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ nguyên tắc hiệu quả; thay đổi mơ hình kinh doanh kinh tế toàn cầu, xu phát triển giới, nghiên cứu thêm hình thức lựa chọn tổ chức, cá nhân thực quản lý, vận hành DNNN phần tài sản, dự án DNNN (hoạt động số ngành, lĩnh vực khoảng thời gian định (có thể từ năm đến 10 năm) nhằm tạo nguồn lực phục vụ mục đích đầu tư phát triển an sinh xã hội Nghiên cứu, rà sốt tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc giao tài sản công để khai thác hiệu quả, đặc biệt số lĩnh vực đặc thù (như hạ tầng đường sắt, hạ tầng hàng khơng) 12 Hồn thiện Chiến lược tổng thể đầu tư phát triển doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp, làm sở để DNNN trực thuộc triển khai thực Khẩn trương tổng kết, đánh giá đề xuất mơ hình hoạt động hiệu Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Đẩy mạnh công tác xếp, đổi DNNN: Khẩn trương triển khai thực cấu lại doanh nghiệp theo Quyết định số 360/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2022 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại DNNN, trọng tâm tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước giai đoạn 2021 2025” Quyết định số 22/2021/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2021 Thủ tướng Chính phủ “Tiêu chí phân loại DNNN, doanh nghiệp có vốn nhà nước thực chuyển đổi sở hữu, xếp lại, thoái vốn giai đoạn 2011 - 2025” Định kỳ rà soát việc chấp hành quy định đăng ký lưu ký, đăng ký giao dịch, niêm yết thị trường chứng khoán doanh nghiệp cổ phần hóa; kịp thời đề xuất giải pháp phù hợp, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Đẩy mạnh việc huy động nguồn lực DNNN tham gia vào phát triển kinh tế xã hội đất nước: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực; gắn chiến lược phát triển DNNN với phát triển ngành, lĩnh vực để phát huy nguồn lực quan trọng đất nước Khẩn trương xây dựng trình cấp có thẩm quyền chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển DNNN, trọng tâm tập đoàn kinh tế, tổng công ty phù hợp với quy hoạch, chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Trong có giao 13 nhiệm vụ cho DNNN triển khai nghiên cứu đầu tư số dự án quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững, phục vụ mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa, như: lượng (trong ưu tiên lượng tái tạo, lượng sạch), công nghiệp bán dẫn, đầu tư hạ tầng giao thông quan trọng quốc gia (như đường cao tốc, đường sắt, hàng không, cảng biển ), hạ tầng chuyển đổi số, hạ tầng ứng phó biến đổi khí hậu, cung ứng nguyên vật liệu đầu vào quan trọng cho sản xuất (như luyện thép, hóa dầu) sở mạnh, ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp Xây dựng chế khuyến khích phối hợp, hợp tác DNNN với với doanh nghiệp tư nhân để thực dự án quy mô lớn, nâng cao hiệu tổng thể chuỗi dự án nhằm phát triển chuỗi giá trị ngành, lĩnh vực, mở rộng không gian kinh doanh nguyên tắc bên đạt hiệu Nghiên cứu, nâng cao vai trò Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước, vai trò nhà đầu tư Chính phủ để thu hút thêm nguồn lực tài vào doanh nghiệp, dự án lớn, quan trọng Nâng cao lực, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN: Rà soát, tinh giản máy, thiết lập hệ thống quản trị, kiểm sốt nội có hiệu Kiên phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, xung đột lợi ích, tình trạng móc ngoặc, hình thành “lợi ích nhóm”, “sân sau”, lạm dụng chức vụ, quyền hạn thao túng hoạt động DNNN, trục lợi cá nhân, tham nhũng, lãng phí, gây tổn hại cho Nhà nước doanh nghiệp Chú trọng nâng cao giá trị thương hiệu, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp; tiết kiệm tối đa chi phí, tối ưu hóa nguồn lực vốn, đất đại DNNN, nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ, đẩy mạnh xây dựng uy tín thương hiệu DNNN thị trường nước quốc tế 14 Tăng cường áp dụng mơ hình kinh doanh mới, sử dụng tiết kiệm lượng, thân thiện với môi trường để nâng cao suất, hiệu quả, sức cạnh tranh Giải dứt điểm tình trạng đầu tư dàn trải, ngồi ngành, lĩnh vực kinh doanh thơng qua việc thối vốn, bảo đảm DNNN tập trung vào lĩnh vực kinh doanh Phát huy vai trò tổ chức Đảng; coi trọng công tác tra, kiểm tra DNNN: Nâng cao hiệu vai trị lãnh đạo tồn diện tổ chức Đảng việc chấp hành chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, xây dựng thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ trị quản lý cán Quy định rõ trách nhiệm cấp ủy, người đứng đầu tổ chức Đảng DNNN để xảy thua lỗ, tổn thất, sai phạm hoạt động DNNN Thực nghiêm túc, có hiệu cơng tác tra, kiểm tra, phịng, chống tham nhũng nhằm nắm bắt, phản ánh, đánh giá đắn việc chấp hành pháp luật, phát sớm sai phạm, qua kịp thời chấn chỉnh áp dụng biện pháp phù hợp giúp doanh nghiệp khắc phục tồn tại, hạn chế để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 15 C KẾT LUẬN Kinh tế thị trường định hướng xã hơ •i chủ nghĩa - kiểu kinh tế thị trường lịch sử phát triển kinh tế thị trường - cống hiến vào kho tàng lý luâ •n chủ nghĩa Mác - Lênin; phát hiê •n đầy tính sáng tạo Đảng Cơ •ng sản Viêt• Nam, xuất phát từ tổng kết thực tiễn Việt Nam tiếp thu chắt lọc kinh nghiệm nhân loại; đó, kinh tế thị trường định hướng xã hơ •i chủ nghĩa thể thống nhất, không tách rời Đây mơ hình phát triển tổng qt kinh tế Viê •t Nam thời kỳ • lên chủ nghĩa xã hơ •i Bên cạnh nhiều thành tựu lý l •n, lý luận phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hơ •i chủ nghĩa mơ •t thành tựu to lớn Đảng Cơ •ng sản Viê •t Nam bối cảnh quốc tế hiê •n Trong Trung Quốc chủ trương xây dựng kinh tế thị trường xã hơ •i chủ nghĩa, Việt Nam chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hơ •i chủ nghĩa Thành tựu trải qua trình phát triển thực tiễn kiểm nghiê •m, xác minh đắn Tại Đại hơ •i lần thứ VII (năm 1991) xác định xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hơ •i chủ nghĩa, vâ •n hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Thuật ngữ xây dựng “nền kinh tế thị trường định hướng xã hơ •i chủ nghĩa” Đảng sử dụng lần đầu Đại hô •i lần thứ IX (năm 2001) 16 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) K.Marx F.Engels, Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, năm 1995, tr.513 (2) V.I.Lenin, Toàn tập, Tập 43, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, năm 2005, tr.191 (3) Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 8, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, năm 2011, tr.267 (4) Nguyễn Phú Trọng, Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Báo Quân đội nhân dân, số ngày 17/5/2021 (5) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, t.1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.128, 129, 129 - 130 130 17

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w