Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
80,81 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTVINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Họ tên: Phan Văn Qúy ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: “Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ nước ta.” Tiểu luận học phần Kinh tế trị Mác-Lênin Phụ lục 2: MẪU BÌA NGỒI Nghệ An, 8/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTVINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Họ tên: Phan Văn Qúy TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ nước ta.” Tiểu luận học phần Kinh tế trị Mác-Lênin Hướng dẫn khoa học: Vũ Thị Kim Thanh Phụ lục 2: MẪU BÌA LĨT Nghệ An, 8/2021 MỞ ĐẦU Nền kinh tế độ thời kỳ độ lên CNXH nước ta có tồn tại, phát triển nhiều chế độ sở hữu, nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế, phận hợp thành kinh tế có vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân, Nhân dân ủy quyền, thay mặt Nhân dân quản lý, điều hành, sử dụng có hiệu nguồn lực, tài sản thuộc sở hữu toàn dân tạo điều kiện tảng, định hướng, dẫn dắt, thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển theo mục tiêu chung phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhanh, bền vững, toàn diện để đất nước lên CNXH Để làm rõ vấn đề em xin chọn đề tài số 37 làm tiểu luận nghiên cứu kết thúc học phần Nội dung đề tài sau: “Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ nước ta.” NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Kinh tế nhiều thành phần Thành phần kinh tế khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất Thành phần kinh tế tồn hình thức tở chức kinh tế định, căn vào quan hệ sản xuất (mà hạt nhân quan hệ sở hữu) thống trị để xác định từng thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế không tồn biệt lập mà có liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn tạo thành cấu kinh tế thống bao gồm nhiều thành phần kinh tế Nền kinh tế độ thời kỳ độ nước ta phân thành ba thành phần: kinh tế công, kinh tế tư nhân kinh tế hỗn hợp Thành phần kinh tế công bao gồm doanh nghiệp nhà nước, giữ vị trí, vai trị then chốt kinh tế Chủ thể thành phần kinh tế Nhà nước (được Nhân dân ủy quyền) Thành phần kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế Chủ thể thành phần kinh tế chủ sở hữu tư nhân như: hộ kinh doanh cá thể, hộ tiểu chủ, chủ tư nhân, nhà tư bản, tập đồn tư với loại hình kinh doanh tương ứng hộ sản xuất, kinh doanh cá thể (hộ nông dân, hộ tiểu - thủ công nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ ), chủ trang trại, hộ tiểu chủ, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp tư nhân tư (tư nước tư nước), tập đoàn tư Thành phần kinh tế hỗn hợp (một phần chủ nghĩa tư nhà nước theo cách gọi V.I.Lênin) bao gồm công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức kinh tế hình thành sở liên kết chủ sở hữu khác với nhau: chủ thể kinh tế công chủ thể kinh tế tư nhân nước; chủ thể kinh tế công chủ thể kinh tế tư nhân nước ngoài; chủ thể kinh tế tư nhân nước với nhau; chủ thể kinh tế tư nhân nước chủ thể kinh tế tư nhân nước để thúc đẩy phát triển hình thức liên kết sản xuất kinh doanh, cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo mạng sản xuất chuỗi giá trị thị trường nhằm tiếp nhận, chuyển giao, tạo lan tỏa công nghệ tiên tiến quản trị đại, nâng cao giá trị gia tăng mở rộng thị trường tiêu thụ Loại hình tở chức sản xuất - kinh doanh thường công ty liên doanh, công ty hợp doanh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai chủ sở hữu trở lên, loại hình hợp tác xã Khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế đa sở hữu có đủ khả năng tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu Hiện nay, căn vào nguyên lý chung điều kiện cụ thể Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam xác định kinh tế nước ta có sáu thành phần kinh tế là: Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế cá thể, tiểu chủ Kinh tế tư tư nhân Kinh tế tư nhà nước Kinh tế có vốn đầu tư nước Trong thành phần kinh tế trên, kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tính quy luật chung kinh tế quốc gia dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế nhiều thành phần, quan điểm Lênin đưa Chính sách kinh tế mới, để thay cho Chính sách cộng sản thời chiến lạc hậu kìm hãm phát triển kinh tế Đồng thời, Lênin đưa thành phần kinh tế chủ yếu thời kỳ độ lên CNXH là: Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng; sản xuất hàng hóa nhỏ; chủ nghĩa tư tư nhân; chủ nghĩa tư nhà nước chủ nghĩa xã hội.Trong q trình thực sách kinh tế mới, Lênin luôn đánh giá cao vị trí, vai trò thành phần kinh tế chủ nghĩa tư nhà nước, sử dụng chủ nghĩa tư nhà nước hình thức tô nhượng, hợp tác xã, tư nhân đại lý, cho tư nhân thuê sở sản xuất.v.v.được xem “chiếc cầu nhỏ vững xuyên qua” chủ nghĩa tư để vào chủ nghĩa xã hội Phát triển chủ nghĩa tư nhà nước không biện pháp “quá độ đặc biệt” mà khâu “trung gian” để chuẩn bị vật chất đầy đủ cho chủ nghĩa xã hội Về kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, điểm xuất phát trình xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải đáp ứng lợi ích kinh tế cho đại đa số nông dân, mà trước hết từ nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dựa vào khôi phục phát triển kinh tế tiểu nông để khôi phục phát triển đại công nghiệp Ngay Đại hội X Đảng cộng sản bolshevik (bôn-sêvích) Nga, Lênin yêu cầu quyền Xô viết phải nhanh chóng phát triển sản xuất tiểu nông cách khuyết khích kinh tế nông dân cá thể với biện pháp “q độ”, hình thức “trung gian” có khả năng cải tạo nông dân, đổi nông thôn chuyển đổi kinh tế tiểu nông người nông dân cá thể thành sản xuất tập thể có tính xã hội chủ nghĩa, diễn cách tuần tự, có tính kế thừa, thận trọng Về kinh tế tư tư nhân, sách kinh tế áp dụng thực tiễn nước Nga, Lênin hiểu rõ chủ nghĩa tư sống lại, ông cho không sợ nó, mà kiêu gọi Chính quyền Xô viết cần sử dụng tư nhân nông dân, thợ thủ công, thương nhân…để phát triển kinh tế đất nước, tư tư nhân sẽ tạo nhiều hàng hóa tiêu dùng cho xã hội - sở ởn định trị Kinh tế chủ nghĩa xã hội, Lênin đánh giá cao vị trí, vai trị thành phần kinh tế này, xương sống kinh tế -những mạch máu kinh tế công nghiệp, ngân hàng, tài tín dụng luôn nằm tay quyền Xô viết, thuộc sở hữu nhà nước Khi sách kinh tế thực hiện, Lênin chủ trương xí nghiệp quốc doanh hoạt động theo chế độ tự hoàn vốn, chế độ hoạch tốn kinh tế, xí nghiệp giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm vật chất với kết hoạt động Về thứ tự thành phần kinh tế, Lênin cố tình xếp thành phần kinh tế theo thứ tự, cấp độ tăng lên tính chất xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế; tỷ trọng thành phần kinh tế từng giai đoạn lịch sử; biến đổi tỷ trọng thành phần kinh tế phải theo hướng xã hội chủ nghĩa; tính đan xen, mâu thuẫn, đấu tranh thống thành phần kinh tế, tạo cấu kinh tế bền vững, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế đất nước tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội Chương TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở NƯỚC TA 2.1 Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ nước ta Trong thời ky độ nước ta,lực lượng sản sản xuất tồn nhiều thang bậc khác nhau, chế độ sở hữu tư liệu sản xuất sẽ có nhiều hình thức, tức kinh tế sẽ có nhiều thành phần Các thành phần kinh tế không tồn tồn biệt lập với mà co quan hệ hữu với tạo thành cấu kinh tế Sự tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ tất yếu khách quan Xét mặt lịch sử, sau cách mạng dân tộc dân chủ thành công bước vào thời kỳ độ, đất nước tiếp thu di sản sản xuất bao gồm nhiều thành phần kinh tế kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, thành phần kinh tế tác dụng việc phát triển lực lượng sản xuất nước ta nên cần thiết phải tiếp tục trì Mặt khác, yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải xây dựng phát triển thành phần kinh tế kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế chủ nghĩa tư nhà nước Vì vậy, mặt lịch sử, tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ tất yếu khách quan Xét mặt lý luận, tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ nước ta yêu cầu quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất định Nước ta bước vào thời kỳ độ với trình độ lực lượng sản xuất cịn thấp kém, phát triển không đồng vùng, ngành Điều có nghĩa tồn nhiều loại trình độ lực lượng sản xuất khác nhau, địi hỏi phải có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế Để đáp ứng yêu cầu quy luật trên, Đảng ta chủ trương vừa trì thành phần kinh tế cũ vừa xây dựng phát triển thành phần kinh tế mới, thành phần kinh tế cũ tồn đan xen, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với tạo thành cấu kinh tế nhiều thành phần Bước vào thời kỳ độ, kinh tế nước ta trình độ phát triển, lực lượng sản xuất tồn nhiều thang bậc khác nhau, chế độ sở hữu tư liệu sản xuất sẽ có nhiều hình thức, tức kinh tế sẽ có nhiều thành phần Các thành phần kinh tế không tồn biệt lập với mà có quan hệ hữu với nhau, tạo thành cấu kinh tế Một số thành phần kinh tế xã hội cũ để lại: thành phần kinh tế có vai trị quan trọng để phát triển kinh tế, có lợi cho đất nước việc giải việc làm, tăng sản phẩm, huy động nguồn vốn… Ví dụ thành phần kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) Một số thành phần kinh tế xuất trình cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhà nước Các thành phần kinh tế cũ thành phần kinh tế tồn khách quan có quan hệ với nhau, tạo thành cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần không tồn khách quan mà cịn có vai trị to lớn thời kỳ độ nước ta 2.2 Vai trò kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ nước ta Sự tồn kinh tế nhiều thành phần nước ta không tất yếu khách quan cịn mang tính chủ đạo, định hướng cho phát triển kinh tế - xã hội nhà nước Thứ nhất, kinh tế tồn nhiều thành phần, có nghĩa tồn nhiều hình thức quan hệ sản xuất, sẽ phù hợp với trình trạng thấp không đồng lực lượng sản xuất nước ta Sự phù hợp đến lượt nó, lại có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện nâng cao hiệu kinh tế thành phần kinh tế toàn kinh tế nước Thứ hai, kinh tế nhiều thành phần thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, tạo sở để xây dựng hệ thống thị trường đồng bộ, tiến tới hoàn thiện chế thị trường có quản lý nhà nước Thứ ba, cho phép khai thác sử dụng có hiệu sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế vốn, sức lao động, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý để phát triển kinh tế Thứ tư, Tạo điều kiện thực mở rộng hình thức kinh tế q độ, hình thức kinh tế chủ nghĩa tư có ý nghĩa “cầu nối”, trạm “trung gian” cần thiết để đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Thứ năm, cấu kinh tế nhiều thành phần tạo tiền đề để khắc phục trình trạng độc quyền, tạo quan hệ cạnh tranh, động lực quan trọng thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất Sự phân tích cho thấy, cấu kinh tế nhiều thành phần có vai trị to lớn thời kỳ độ nước ta Cơ cấu vừa phù hợp với trình độ xã hội hóa lực lượng sản xuất, vùa phù hợp với lý luận Lênin đặc điểm kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định rằng: sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội thể tinh thần dân chủ kinh tế bảo đảm cho người tự làm ăn theo pháp luật 2.3 Các yếu tố định phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ nước ta Để kinh tế nhiều thành phần phát triển cần phải đảm bảo nhiều yếu tố Một là, lấy việc phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế – xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu hàng đầu việc khuyến khích phát triển thành phần kinh tế Hai là, đổi nâng cao hiệu kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, đảm bảo cho kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo, làm cho kinh tế nhà nước kinh tế tập thể trở thành tảng kinh tế Ba là, thực nhiều hình thức phân phối , lấy hình thức phân phối theo kết lao động chủ yếu Khuyến khích làm giàu hợp pháp đôi với xóa đói giảm nghèo, không để diễn chênh lệch đáng mức sống trình độ phát triển vùng Chương THỰC TIẾN VẬN DỤNG SÁNG TẠO QUAN ĐIỂM CỦA MÁC-LÊ NIN VỀ KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở NƯỚC TA 3.1 Sự vận dụng sáng tạo quan điểm Mác-Lê nin kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ nước ta Thực tiễn 30 năm Việt Nam phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, có lựa chọn sáng suốt, đắn định chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần Đây tất yếu khách quan lịch sử tạo bước đột phá tư đổi thể chế, chế quản lý kinh tế vận dụng cách sáng tạo quan điểm Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh thành phần kinh tế thời kỳ độ l Tùy vào từng giai đoạn phát triển kinh tế đất nước mà Đảng Nhà nước ta lựa chọn từng thành phần kinh tế cho phù hợp, quan điểm quán suốt thời kỳ đổi nay, Đảng ta khẳng định phải phát triển kinh tế nhiều thành phần, dựa nhiều hình thức sở hữu Ngay từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, tháng 12 năm 1986 - Đại hội đổi mới, Đảng xác định thành phần kinh tế chủ yếu: Kinh tế XHCN (Quốc doanh, tập thể, gia đình), Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ, Kinh tế tự túc, tự cấp, Kinh tế tư nhà nước kinh tế tư tư nhân Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991) Đảng ta tiếp tục định thành phần kinh tế: Kinh tế quốc doanh, Kinh tế tập thể, Kinh tế cá thể, Kinh tế tư nhân, Kinh tế tư nhà nước; NQ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII rõ: “Từ hình thức sở hữu sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với hình thức tở chức kinh doanh đa dạng, đan xen, 10 hỗn hợp” Đại hội VIII (năm 1996) có thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, Kinh tế hợp tác xã, Kinh tế cá thể, tiểu chủ, Kinh tế tư tư nhân Kinh tế tư nhà nước, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu thành phần kinh tế Tại Đại hội IX (năm 2001), gồm có thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế hợp tác xã, Thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ, Thành phần kinh tế tư tư nhân, Thành phần kinh tế tư nhà nước, Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; Kinh tế hỗn hợp (thuộc sở hữu cổ phần) Tại Đại hội X (năm 2006), gồm có thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế tập thể, Thành phần kinh tế tư nhân (bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư tư nhân ), Thành phần kinh tế tư nhà nước, Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.Như Đại hội X khác Đại hội IX chỗ sát nhập hai thành phần kinh tế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư tư nhân thành thành phần kinh tế tư nhân, hai thành phần có điểm chung giống dựa chế độ sở hữu tư nhân TLSX; mặt khác xóa mặc cảm kinh tế tư tư nhân sẽ thuận nói đến đảng viên làm kinh tế tư nhân Tại Đại hội XI (năm 2011), gồm có thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước Tại Đại hội XII (năm 2016), Đảng ta chủ yếu nhấn mạnh đến thành phần kinh tế sau: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Nếu so sánh với thành phần kinh tế mà Lênin Hồ Chí Minh đề cập, không thấy thành phần kinh tế tư nhà nước, thành phần kinh tế mà Lênin cho có vai trị quan trọng việc liên kết tử tư nhân chủ nghĩa xã hội Mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trị định cấu thành phần kinh tế, trước hết thành phần kinh tế Nhà nước Đây thành phần kinh tế mà Hồ Chí Minh cho thành phần kinh tế lãnh đạo, phát triển mau Tư 11 tưởng Bác Đảng ta vận dụng đưa vào Nghị Đại hội đảng Chính vậy, suốt chặng đường đầu thời kỳ độ nước ta, Đảng Nhà nước cho thành lập tổng công ty, tập đoàn kinh tế nhà nước, nắm giữ ngành, lĩnh vực kinh tế then chốt đất nước - xem xương sống, mạch máu kinh tế nước nhà, công cụ kinh tế thực chức năng quản lý kinh tế Nhà nước, nhằm điều tiết kinh tế, hỗ trợ, định hướng thành phần kinh tế khác định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ hai, thành phần kinh tế tập thể, Đảng ta xác định thành phần kinh tế với thành phần kinh tế nhà nước ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Thứ ba, thành phần kinh tế tư nhân động lực thúc đẩy phát triển kinh tế; thứ tư, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, trọng chuyển giao công nghệ, trình độ quản lý thị trường tiêu thụ sản phẩm; chủ động lựa chọn ưu đãi dự án đầu tư nước có trình độ quản lý công nghệ đại, có vị trí hiệu chuỗi giá trị tồn cầu, có liên kết với doanh nghiệp nước Trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII, Đảng ta không có đề cập không rõ ràng thành phần kinh tế tư nhà nước, thành phần kinh tế mà theo Lênin có vai trị quan trọng, thành phần kinh tế trung gian việc liên kết thành phần kinh tế tư tư nhân với thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, “chiếc cầu nhỏ vững xuyên qua” chủ nghĩa tư bản, để vào chủ nghĩa xã hội, thành phần kinh tế có vai trị cầu nối TBTN XHCN, để thành phần kinh tế XHCN định hướng thành phần kinh tế tư tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa Ở nước ta, thành phần kinh tế đóng vai trị trung gian Thành phần kinh tế tư nhân với Thành phần kinh tế nhà nước, kiên kết tư nhân nước, nước ngồi với tởng công ty, tập đồn kinh tế nhà nước Thông qua học hỏi kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp, công ty, tởng công ty, tập đồn kinh tế kinh tế tư nhân thời kỳ đẩy mạnh kinh tế thị 12 trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta.Trong văn kiện XII Đảng ta không đề cập cách rõ ràng thành phần kinh tế này, đề cập đến nội dung nhỏ thành phần kinh tế tư nhà nước “tạo điều kiện hình thành số tập đồn kinh tế tư nhân tư nhân góp vốn vào tập đoàn kinh tế nhà nước”, phân tích nội dung với khái niệm thành phần kinh tế tư nhà nước nội hàm gần giống nhau, vì, thành phần kinh tế tư tư nhân thành phần kinh tế liên kết tư nhân nước nước với Nhà nước xã hội chủ nghĩa Như vậy, chặng đường phát triển kinh tế khác nhận thức thành phần kinh tế có thay đởi, q trình khách quan phù hợp với quy luật nhận thức Cho nên, q trình đởi tư thành phần kinh tế nước ta qua kỳ Đại hội Đảng hoàn toàn phù hợp với nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phù hợp với thực tiễn Việt Nam trình hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng 3.2 Những vấn đề cần tháo gỡ để phát triển thành phần kinh tế nước ta Lý luận qua thực tiễn gần 40 năm đổi chứng minh sức sống vai trò to lớn thành phần kinh tế thời kỳ độ nước ta Các thành phần kinh tế không tồn biệt lập với mà bổ sung lẫn nhau, hỗ trợ cho nhau, cạnh tranh với nhau, thúc đẩy phát triển Song để khắc phục khó khăn, phát huy thuận lợi, tiếp tục thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế, phát huy nguồn lực xây dựng kinh tế quốc dân vững mạnh trước hết cần tập trung tháo gỡ vướng mắc sau: Thứ nhất, nhận thức cần thiết tồn nhiều thành phần kinh tế thời kỳ độ nước ta Phải thực giải phóng tư tưởng cho chủ thể thành phần kinh tế, tạo "sân chơi" bình đẳng, lành mạnh cho thành phần kinh tế Khắc phục tâm lý mặc cảm, kỳ thị, sợ chệch hướng xã hội chủ nghĩa, độc lập chủ quyền, theo hướng tư chủ nghĩa… Phải coi hình 13 thức độ cần thiết, tạo sức mạnh vật chất cho tảng kinh tế chủ nghĩa xã hội Thứ hai, hoàn thiện hệ thống pháp luật để định hướng, điều chỉnh, quản lý kinh tế vĩ mô thành phần kinh tế pháp luật; xây dựng hệ thống chế, sách, thích hợp, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế bình đẳng, tự chủ, tự phát triển lâu dài Đổi nội dung, phương thức quản lý Nhà nước cho đúng, hiệu quả, thực "chặt" mà không gị ép, cứng nhắc; "thống" mà không buông Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, có chế "thoáng" song giữ độc lập tự chủ đất nước để tăng tính hấp dẫn nhà đầu tư nước giúp ta phát triển nhanh, mạnh, vững số ngành, lĩnh vực, địa bàn trọng tâm trọng điểm số nước làm Ba là, thực công khai, công bằng, dân chủ sách đầu tư, quản lý, thuế, tài v.v thành phần kinh tế Xóa chế "xin – cho"; ngăn chặn hữu hiệu xu hướng quay lại bao cấp số ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế Khắc phục biểu đặc quyền đặc lợi, ban phát, chạy chọt, tham nhũng, hối lộ v.v khâu trình vận hành kinh tế nhiều thành phần gắn với thị trường Bốn là, chăm lo đào tạo, xây dựng đội ngũ cán loại cho thành phần kinh tế Tăng cường ứng dụng tiến khoa học – công nghệ đại vào trình sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế Mở rộng thông tin tăng khả năng lãnh đạo Đảng định hướng Nhà nước kinh tế nhiều thành phần để bảo đảm sản xuất, kinh doanh hướng đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế Đảng Nhà nước tạo điều kiện cho chủ thể thành phần kinh tế tiếp cận với thị trường khu vực quốc tế, giúp cho việc chủ động hội nhập với kinh tế giới, tăng sức cạnh tranh, tiếp thu tiến khoa học – công nghệ kinh nghiệm quản lý tiến giới Năm là, coi trọng bảo vệ môi trường sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế nhằm bảo đảm phát triển ổn định, bền vững Kiên phát 14 hiện, ngăn chặn kịp thời vi phạm làm ô nhiễm môi trường gây tổn thất cho sản xuất, kinh doanh gây tác hại ảnh hưởng đến sức khỏe người Sáu là, thực nghiêm việc xử phạt chủ thể kinh tế, đơn vị kinh tế sản xuất, kinh doanh hàng phẩm chất, làm hàng giả, gian lận sản xuất, kinh doanh để tạo nên kinh tế lành mạnh, bền vững, khắc phục biểu sai trái, tiêu cực thành phần kinh tế xảy gây nên biến động kinh tế – xã hội đất nước KẾT LUẬN Nền kinh tế thời kỳ độ nước ta kinh tế luôn vận động, phát triển theo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất cũ không thể trước tất lực lượng sản xuất mà quan hệ sản xuất tạo địa bàn cho phát triển chưa phát triển, quan hệ sản xuất – cao hơn, không thể xuất trước điều kiện tồn vật chất quan hệ chưa chín muồi, trình độ phát triển lực lượng sản xuất xã hội chưa phát triển đến mức tạo điều kiện để hình thành, phát triển quan hệ sản xuất – cao Quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất xã hội, quan hệ sở hữu quan hệ quan hệ sản xuất Vì vậy, phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ nước ta tất yếu khách quan Cácthành phần kinh tế hợp tác, cạnh tranh bình đẳng, bình đẳng trước pháp luật, huy động sử dụng hiệu nguồn lực xã hội đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước với mục tiêu chung "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác Ph Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia thật, H, 1995 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, H, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, H, 2016 Các trang website tham khảo: - https://dangcongsan.vn - https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-mot-tatyeu-lich-su-113142 16 ... YẾU KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở NƯỚC TA 2.1 Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ nước ta Trong thời ky độ nước ta, lực... thành phần kinh tế: Thành phần kinh tế nhà nước, Thành phần kinh tế hợp tác xã, Thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ, Thành phần kinh tế tư tư nhân, Thành phần kinh tế tư nhà nước, Thành phần kinh. .. nước ta Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần không tồn khách quan mà cịn có vai trị to lớn thời kỳ độ nước ta 2.2 Vai trò kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ nước ta Sự tồn kinh tế nhiều thành phần nước