Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Lý luận chung kinh tế nhà nước tác động thành phần kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam .2 Kinh tế Nhà nước đặc điểm kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam II Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước nên kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần phát triển nước ta Tính tất yếu vai trị chủ đạo kinh tế Nhà nước 3 Những biểu củavai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước III Đặc trưng kinh tế thị trường Việt Nam Tiến trình phát triển Đặc trưng kinh tế thị trường Việt Nam IV Thực trạng trình hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội xã hội chủ nghĩa nước ta Thành tựu đạt Những tồn khó khăn V Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta 10 Mở rộng phân công phân công lao động xã hội 10 Xây dưng sở hạ tầng 10 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ 10 Mở rộng, nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại 11 Giải pháp thực vấn đề xố đói giảm nghèo 12 Giải pháp nhằm bảo vệ môi trường sinh thái 13 C KẾT LUẬN 13 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 A MỞ ĐẦU Những năm 1986 trờ trước, với sai lầm nhận thức mơ hình kinh tế xã hội chủ nghĩa, kinh tế nước ta ngày tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp Từ thực trạng đáng báo động đó, Đảng nhà nước ta đưa giải pháp cho kinh tế nước ta chuyển sang hướng :phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với tư cách sinh viên trường đại học Kiến trúc TPHCM nói riêng sinh viên Việt nam nói trong, em xin trình bày nghiên cứu, hiểu biết thân đề tài “ Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam này”, nhằm giúp thân hiểu rõ, vận dụng học vào giá trị thực tiễn B NỘI DUNG I Lý luận chung kinh tế nhà nước tác động thành phần kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Kinh tế Nhà nước đặc điểm kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Kinh tế nhà nước thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất - Kinh tế nhà nước bao gồm doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng nhà nước, quĩ dự trữ quốc gia, quĩ bảo hiểm nhà nước tài nguyên quốc gia, tài sản khác thuộc sở hữu nhà nước dựa vào vòng chu chuyển kinh tế - Ta cần phải phân biệt sở hữu nhà nước với thành phần kinh tế nhà nước Thành phần kinh tế nhà nước trước hết phải thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu nhà nước thành phần kinh tế khác sử dụng, vd: đất đai, rừng, biển, Ngược lại, thuộc sở hữu nhà nước kinh tế nhà nước, chẳng hạn nhà nước góp cổ phần chiếm tỉ lệ thấp vào doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, thong qua liên doanh, liên kết, gọi thành phần kinh tế tư nhân nhà nước II Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước nên kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vai trị được thể hiện: - Một là, cấu kinh tế nhiều thành phần phát triển nước ta - Hai là, tính tất yếu vai trị chủ đạo kinh tế Nhà nước - Ba là, vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước biểu Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần phát triển nước ta a - Về cấu ngành: Từ hình thức sở hữu : "Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với hình thức sử hữu kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp" Các thành phần kinh tế nêu lên gồm : kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư Nhà nước Thành phần kinh tế hợp tác thay thành phần kinh tế tập thể nói rõ chất sở hữu Và thành phần hiểu bao gồm nhiều hình thức hợp tác đa dạng, hợp tác xã nịng cốt Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi góp phần quan trọng kinh tế quốc dân Thành phần xuất ngày lớn lên năm gần đây, bao gồm vốn nước đầu tư vào nước ta, 100% hình thức liên doanh, liên kết - Nhìn chung kinh tế Việt Nam có chuyển biến tích cực, tỉ lệ ngành công nghiệp dich vụ GDP có xu hướng tăng tỉ lệ ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm Tuy nhiên cốt lõi công - nông - dịch vụ b - Về kinh tế đối ngoại: Nước ta mở cửa kinh tế liên kết với kinh tế khu vực kinh tế giới với xu hướng ngày mạnh mẽ Hoạt động xuất nhập phát triển Năn 2000, kim ngạch xuất nhập đạt 186 USD/người, mức thấp, thuộc loại nước có ngoại thương phát triển Tuy nhiên, tỷ trọng kim ngạch xuất nhập nhóm hàng nơng, lâm, thuỷ sản chiếm 30% Các mặt hàng xuất nước ta dạng thô, giá trị thấp, sức cạnh tranh Hơn doanh nghiệp xuất chưa làm tốt công tác xúc tiến thương mại, chưa có chiến lược xuất dài hạn ổn định lâu dài, thương mại điện tử mẻ Như vậy, khả tham gia hội nhập kinh tế giới doanh nghiệp nước ta thấp, đòi hỏi Nhà nước doanh nghiệp phải có giải pháp q trình hội nhập thu nhiều hiệu - Tính tất yếu vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước Nền kinh tế cấu nhiều thành phần đặc trưng phổ biến kinh tế thị trường Khác chỗ kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, kinh tế tư nhân nói kinh tế tư tư nhân giữ vai trò thống trị; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ta, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước với kinh tế tập thể xây dựng phát triển để ngày trở thành tảng vững - Ở thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta trình độ lực lượng sản xuất cịn thấp, quan hệ sở hữu cịn tồn nhiều hình thức, kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần chế thị trường chưa hoàn hảo, doanh nghiệp Nhà nước hạot động cịn nhiều khuyết tật Vì vậy, phải tiếp tục đổi chế, sách doanh nghiệp Nhà nước để tạo động lực phát triển nâng cao hiệu hoạt động theo định hướng : xoá bao cấp, doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng thị trường, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh, nộp đủ thuế có lãi, thực tốt quy chế dân chủ doanh nghiệp Có chế phù hợp kiểm tra, kiểm soát, tra Nhà nước doanh nghiệp, kinh tế Nhà nước có giữ vai trị chủ đạo đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Do phải có quản lý Nhà nước - Kinh tế Nhà nước dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, đầu tư phát triển kinh tế Nhà nước tạo tảng kinh tế cho xã hội chủ nghĩa, tạo sức mạnh vật chất để Nhà nước điều tiết quản lý thị trường - Kinh tế Nhà nước vị trí then chốt nên có khả chi phối thành phần kinh tế khác Những biểu củavai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước a Làm lực lượng vật chất để Nhà nước thực chức điều tiết quản lý vĩ mô - Nhà nước sử dụng chung tất biện pháp can thiệp vào kinh tế nhằm hạn chế khuyết tật kinh tế thị trường, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, phân bổ nguồn lực tối ưu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội cách hài hoà phù hợp với giá trị truyền thống văn hoá đất nước Với tư cách công cụ điều tiết Nhà nước thực theo phương châm : đau, kinh tế quốc dân mở rộng sản xuất kinh doanh mặt hàng cụ thể mà doanh nghiệp dân doanh khơng có đủ sức kinh doanh từ chối cần có mặt doanh nghiệp Nhànước Đến lúc đó, doanh nghiệp dân doanh đủ sức đáp ứng nhu cầu thị trường, doanh nghiệp Nhà nước rút khỏi thị trường đó, nhường chỗ cho doanh nghiệp dân doanh Quá trình diễn liên tục, lặp lại lĩnh vực kinh tế quốc dân hình thành vai trò điều tiết doanh nghiệp Nhà nước Chức thể phạm vi vùng đặc biệt quan trọng với vùng xa, vùng sâu - Như vậy, chức điều tiết kinh tế quốc dân đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng doanh nghiệp Nhà nước công cụ cần thiết bảo đảm cho kinh tế hoạt động cách thơng suốt, đảm bảo lợi ích xã hội b - Làm đòn bẩy nhanh tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội Để kinh tế nước ta phát triển cách nhanh chóng cần phải có bước tăng trưởng Do vậy, cần có lực lượng có sức mạnh kinh tế làm đòn bẩy để thúc đẩy lực lượng khác phát triển.Doanh nghiệp Nhà nước chưa đủ khả chi phối toàn kinh tế có thực lực to lớn nên có doanh nghiệp Nhà nước thực chức đòn bẩy - Những vấn đề xã hội hạn chế lớn nước ta Muốn phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước phải giải triệt để vấn đề Để thực điều cần có thực lực kinh tế Trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần có thành phần kinh tế Nhà nước đảm nhận vai trò làm lực lượng chủ lực cho Nhà nước giải vấn đề xã hội c Mở đường hướng dẫn, hỗ trợ cho thành phần kinh tế khác phát triển; Tạo tảng cho chế độ xã hội KTNN kiểm soát thị trường hoạt động vốn thị trường tiền tệ để bảo đảm khả ổn định kinh tế vĩ mô nhà nước Các cơng cụ tài tiền tệ, tín dụng cơng cụ yếu nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô - Thành phần kinh tế nhà nước thể vai trò chủ đạo chi phối thành phần kinh tế khác, làm biến đổi thành phần kinh tế khác theo đặc tính mình, tạo sở hạ tầng cho kinh tế hàng hoá, chiếm giữ ngành then chốt trọng yếu xã hội, làm đòn bảy nhanh tăng trưởng kinh tế gắn với cơng xã hội Đóng góp phần lớn vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn xã hội III Đặc trưng kinh tế thị trường Việt Nam a - Tiến trình phát triển Trước năm 1986 Khác với số nước Đông Âu, tiến lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Bởi gặp nhiều khó khăn, việc xây dựng phát triển kinh tế Để sớm có chủ nghĩa xã hội, sử dụng mô hình kinh tế mà LiênXơ nước xã hội chủ nghĩa khác có Để kinh tế xã hội chủ nghĩa với thống trị chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất hai hình thức: sở hữu tồn dân sở hữu tập thể, sở hữu tồn dân đóng vai trị chủ đạo - Nhà nước quản lý kinh tế mệnh lệnh hành chính, quan nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh Các sở sản xuất (quốc doanh tập thể chiếm đại phạn, thành phần kinh tế cá thể nhỏ bé, không đáng kể việc sản xuất bao nhiêu, bán cho nhà nước định theo kế hoạchthống từ trung ương Các sở sản xuất người chấp hành cách thụ động - Việc quản lý kinh tế theo chế kế hoạch hoá tập trung giúp giải số vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng việc huy động nhân tài, vật lực phục vụ cho chiến tranh chống Mỹ cứu nước, giải phóng Miền nam, thống đất nước - Nhưng đất nước hồ bình, thống bước vào thời kỳ xây dựng, phát triển kinh tế chế quản lý bộc lộ nhược điểm thiếu động lực cho phát triển - Trên thực tế, kinh tế hàng hoá thừa nhận, quan hệ hàng hoátiền tệ thừa nhận thực chất kinh tế hàng hố thành phần - thành phần xã hội chủ nghĩa, dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất hình thức: tồn dân tập thể b - Sau năm 1986 Trong thời kỳ này, diễn biến đổi mơ hình kinh tế, từ mơ hình q độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội sang mơ hình q độ gián tiếp, tức chuyển sang mơ hình kinh tế lấy sản xuất trao đổi hàng hoá kinh tế nhiều thành phần nước phát triển kinh tế làm nội dung cốt lõi Đây mơ hình kinh tế xây dựng sở tổng kết thực tiễn chủ nghĩa xã hội nước ta, vận dụng cách có phát triển sáng tạo quan điểm Lênin “chính sách kinh tế mới” vào điều kiện lịch sử nước ta giới ngày nay, đặc biệt Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ Thực mô hình kinh tế nhằm mục tiêu bản, cấp thiết tăng nhanh lực lượng sản xuất, bước cải thiện đời sống nhân dân, tạo sở vật chất xã hội hoá bước sản xuất xã hội Là mơ hình kinh tế hồn tồn chưa có lịch sử, mà thời gian đưa vào thực chưa nên chưa thể xem mơ hình xong xi, hồn chỉnh Cịn cần phải cói thời gian kinh nghiệm thực tiễn để bổ sung, hồn thiện mơ hình - Sau năm 1986 kinh tế nước ta đạt thành tựu đáng kể Nền kinh tế chuyển dần từ đóng sang mở, làm xuất nhiều Thị trường với quy mô lớn; đời sống nhân dân cải thiện, kinh tế đất nước tăng trưởng Song nước ta nước chậm phát triển, cơng nghệ kỹ thuật lạc hậu, kinh tế cịn tồn nhiều vấn đề xúc Đặc trưng kinh tế thị trường Việt Nam a Về chế độ sở hữu - Trong kinh tế thị trường nước ta tồn ba loại hình sở hữu bản: sở hữu tồn dân, sở hưũ tập thể, sở hữu tư nhân Từ ba loại hình sở hữu hình thành nhiều thành phần kinh tế, nhiều tổ chức kinh doanh Do không sức phát triển thành phần kinh tế thuộc chế độ cơng hữu, mà cịn phải khuyến khích phát triển thành phần kinh tế thuộc sở hữu tư nhân để hình thành kinh tế thị trường rộng lớn bao gồm đơn vị kinh tế thuộc chế độ công hữu, đơn vị kinh tế tư doanh, hình thức hợp tác liên doanh ngồi nước, hình thức đan xen thâm nhập vào thành phần kinh tế tham gia thị trường với tư cách chủ thể thị trường bình đẳng; - Trong cấu kinh tế nhiều thành phần nước ta, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.Việc xác định kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo khác biệt có tính chất chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường cuả nước khác Tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta quy định kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo cấu kinh tế nhiều thành phần Bởi lẽ, chế độ xã hội có sở kinh tế tương ứng với nó, kinh tế nhà nước, nói kinh tế dựa chế độ công hữu bao gồm kinh tế nhà nước kinh tế hợp tác, tạo sở kinh tế cho chế độ xã hội – xã hội chủ nghĩa b Về quan hệ phân phối Nước ta thực nhiều hình thức phân phối thu nhập: phân phối theo kết qủa lao động hiệu kinh tế, phân phối dựa mức đóng góp nguồn lực sản xuất kinh doanh, phân phối thông qua quỹ phúc lợi xã hội,trong phân phối theo kết lao động giữ vai trị nịng cốt, đơi với sách điều tiết thu nhập cách hợp lí Chúng ta khơng coi bất bình đẳng xã hội trật tự tự nhiên, điều kiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, tiến công xã hội - Chế độ phân phối quan hệ sản xuất thống trị, trước hết quan hệ sở hữu định Phân phối có liên quan đến chế độ trị, xã hội Chủ nghĩa xã hội có đặc trưng riêng sở hữu chế độ phân phối có đặc trưng riêng, phân phối theo lao động đặc trưng riêng chủ nghĩa xã hội Mà thu nhập người lao động giới han giá trị sức lao động, mà phải vượt qua đại lượng đó, phụ thuộc chủ yếu vào kết lao động hiệu kinh tế Việc đo lường trực tiếp lao động vấn đề phức tạp kho khăn, kinh tế thị trường, thơng qua thị trường để đánh giá kết lao động, cống hiến thực tế dựa vào để phân phối Kết hợp vấn đề lợi nhuận với vấn đề xã hội, kết hợp chặt chẽ nguyên tắc phân phối chủ nghĩa xã hội nguyên tắc kinh tế thị trường c Cơ chế quản lí vận hành kinh tế Trong kinh tế thị trường định hưỡng xã hội chủ nghĩa, quản lý nhà nước lại nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi đáng tập thể nhân dân lao động Cơ chế vận hành kinh tế thị trường định hưóng xã hội chủ nghĩa chế thị trường có quản lý nhà nước, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt nam Cơ chế đó đảm bảo tính hướng dẫn, điều khiển hướng tới đích xã hội chủ nghĩa kinh tế theo phương châm: nhà nước điều tiết vĩ mô, thị trường hướng dẫn doanh nghiệp - Cơ chế vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể rõ mặt : Một là, nhà nước xã hội chủ nghĩa - nhà nước dân, dân dân - nhân tố đóng vai trị “nhân vật trung tâm” điều tiết kinh tế vĩ mô nhằm tạo dựng đảm bảo môi trường pháp lý, kinh tế xã hội thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động theo chế thị trường, thực sách xã hội, đảm bảo cơng xã hội; can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh tế để đạt mục tiêu đặt Hai là, chế thị trường nhân tố “trung gian” kinh tế, Đóng vai trị “trung gian” nhà nước doanh nghiệp IV Thực trạng trình hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội xã hội chủ nghĩa nước ta - Thành tựu đạt Kinh tế nhà nước ngày khẳng định vai trò, vị thành phần kinh tế Do chất mục đích hoạt động, nên thành phần KTNN có vai trị trị - xã hội to lớn Các DN thành phần KTNN tiên phong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; đóng vai trị quan trọng số ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế, viễn thông, than, điện, xăng dầu, khai khống, tài chính, ngân hàng dịch vụ công thiết yếu bảo đảm nhu cầu tiêu dùng, sản xuất nước xuất - Các doanh nghiệp nhà nước vừa chủ thể kinh doanh, vừa lực lượng kinh tế nòng cốt Nhà nước sử dụng tác động tham gia hoạt động kinh tế Là chủ thể kinh doanh, DNNN phải thực hạch toán kinh tế, tự chủ tài chính, hoạt động có hiệu để bảo đảm trình tái sản xuất mở rộng, bảo đảm gia tăng nguồn lực kinh tế mà Nhà nước đầu tư cho DN Là lực lượng tham gia hoạt động kinh tế công cụ Nhà nước, DNNN cần góp phần tạo ổn định kinh tế - xã hội, giúp Nhà nước đạt mục tiêu kinh tế, trị, xã hội - “Theo kết thức Tổng điều tra kinh tế năm 2017 Tổng cục Thống kê công bố ngày 19-9-2018, tỷ suất sinh lời doanh thu (tính tổng lợi nhuận trước thuế/tổng doanh thu) doanh nghiệp nhà nước đạt 6,6%, tỷ suất khu vực có vốn đầu tư nước (FDI) 6,7% khu vực doanh nghiệp nhà nước đạt 1,9%; số lượng doanh nghiệp nhà nước ít, thuế khoản nộp lại cao với trung bình 104 tỷ đồng/doanh nghiệp Mức Tổng cục Thống kê đánh giá cao nhiều so với khu vực FDI với mức trung bình 18 tỷ đồng/doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước tỷ đồng/doanh nghiệp” - Nhìn lại năm qua, kinh tế giới suy thối, thiên tai, dịch bệnh hồnh hành, nhờ có sức mạnh KTNN mà Việt Nam bảo đảm cân đối vĩ mô, cân đối lớn kinh tế, góp phần kiềm chế lạm phát, trì mức tăng trưởng cao Cùng với tăng trưởng kinh tế, thành phần KTNN cịn đóng góp tích cực vào việc bảo đảm an sinh xã hội, phát triển lĩnh vực y tế, giáo dục, tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm ổn định trị - xã hội, an ninh - quốc phòng, chủ quyền quốc gia, góp phần nâng cao vị đất nước khu vực giới - Những tồn khó khăn Thị trường nước ta hình thành chưa đồng hồn thiện cịn nhiều bất cập Thị trường chứng khốn cịn phơi thai, qua năm hoạt động với hàng hoá nghèo nàn, có lẽ cịn lâu trở thành phong vũ biểu cho kinh tế nước phát triển Thị trường bất động sản, thị trường lao động nhiều thị trường khác chưa phát triển Sự cạnh tranh thị trường cịn nhiều yếu tố bất bình đẳng Vì vậy, phân phối sử dụng nguồn lực đất đai, lao động, nguồn vốn hiệu Sự tăng trưởng kinh tế chưa thật ổn định vững Sự tăng trưởng chủ yếu theo đầu tư vốn lao động.Chưa tạo lập hệ thống thị trường đầy đủ theo yêu cầu chế thị trường, thị trường hàng hoá dịch vụ có hoạt động sơi tập trung thành phố, đô thị lớn số tỉnh biên giới, tự phát, lộn xộn khơng bình thường, thị trương nơng thơn khơng quan trọng măt khác chưa với tới bàn tay vơ hình tới vùng miền núi, trung du – nơi có tiềm lớn tài nguyên khoáng sản Trong khu vực kinh tế nhà nước, thị trường lao động tồn trình độ thấp, cịn có 1/3 số 6000 doanh nghiệp nhà nước làm ăn chưa có lãi thua lỗ.Tình trạng kinh doanh phi pháp nghiêm trọng Nạn tham nhũng, buôn lậu, làm hàng giả ngày gia tăng phá hoại sản xuất nội địa gây thiệt hại cho lợi ích người tiêu dùng gây thất thu cho ngân sách nhà nước Trình độ lực lượng sản xuất ngày thấp có nguy tụt hậu so với nhiều nước Mặt khác kết cấu hạ tầng kinh tế kém, việc phát triển nguồn lực người nhăm tạo lực lượng lao động có kĩ thuật, suất-cơ sở quan trọng cho cất cánh kinh tế hạn hẹp Sự phân hoá giàu nghèo xã hội diễn nhanh có xu hướng ngày gia tăng V Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Mở rộng phân công phân công lao động xã hội Để đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hố,cần phải mở rộng phân cơng lao động xã hội, phân bố lại lao động dân cư phạm nước địa phương, vùng theo hướng chun mơn hố, hợp tác hoá nhằm khai thác quyền lực, phát triển nhiều ngành nghề, sử dụng có hiệu quả, sở vật chấtkỹ thuật có tạo việc làm cho người lao động Cùng với mở rộng phân công lao động xã hội nước, phải tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngồi nhằm gắn phân cơng lao động nước với phân công lao động quốc tế, gắn thị trường nước với thị trường giới - Phải xây dựng quan hệ sản xuất, phải tién hành từ thấp đến cao, đa dạng hố hình thức sở hữu bước thích hợp làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất Khắc phục nhận thức không vai trò sở hữu nhà nước vai trò thành phần kinh tế nhà nước - Kinh tế nhà nước phải củng cố phát triển kinh tế nhà nước kinh tế hợp tác để trở thành tảng kinh tế có khả năng, có hướng dẫn thành phần kinh tế khai thác phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Xây dưng sở hạ tầng Hệ thống kết cấu hạ tầng sở dịch vụ đại, đồng đóng vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế hàng hố Hệ thống nước ta q lạc hậu, khơng địng bộ, cân đối nghiêm trọng nên cản trở nhiều đến tâm nhà đầu tư nước lẫn nước ngồi; cản trở phát triển kinh tế hàng hố miền đất nước - Vì thế, cần gấp rút xây dựng củng cố yếu tố hệ thống kết cấu Trước mắt, nhà nước cần tập trung ưu tiên xây dựng, nâng cấp số yếu tố thiết yếu đường sá, cầu cống, bến cảng, sân bay, điện nước, hệ thống thông tin liên lạc, ngân hàng, dịch vụ, bảo hiểm Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ Tiếp tục khẳng định khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Xuất phát từ nhiệm vụ đó, giải pháp đặt khoa học công nghệ là: 10 - Tạo thị trường cho khoa học công nghệ, đổi chế tài nhằm khuyến khích sáng tạo gắn ứng dựng khoa học công nghệ với sản xuất kinh doanh, quản lý, dịch vụ - Tăng đầu tư ngân sách có sách có sách khuyến khích, huy động nguồn lực khác để nhanh vào số ngành, lĩnh vực sử dụng công nghệ đại, công nghệ cao - Coi trọng nghiêm cứu ngành khoa học Sắp xếp đổi hệ thống nghiên cứu khoa học, phối hợp chặt chẽ việc nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học-công nghệ với khoa học xã hội nhân văn.Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học cơng nghệ Thực tốt sách bảo hộ sở hữu trí tuệ, đãi ngộ đặc biệt nhà khoa học có cơng trình nghiên cứu xuất sắc Mở rộng, nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Nhiệm vụ đối ngoại thời gian tới: Tiếp tục giữ vững mơi trường hồ bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tếxã hội, cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm độc lập chủ quyền quốc gia, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc dân chủ Giải pháp vấn đề mở rộng quan hệ đối ngoại là: - Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương đa phương với nước vùng lãnh thổ, trung tâm trị, kinh tế quốc tế lớn, tổ chức quốc tế khu vực theo nguyên tắc: Tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội nhau, không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực; bình đẳng có lợi; giải bất đồng tranh chấp thương lượng hồ bình; Làm thất bại âm mưu hành động gây sức ép, áp đặt cường quyền - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường Nói chủ động hội nhập nghĩa độc lập tự chủ, tự định công việc - Coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa nước láng giềng, nước ASEAN - Tiếp tục củng cố mở rộng quan hệ với nước bạn bè truyền thông, nước độc lập dân tộc, nước phong trào không liên kết - Thúc đẩy quan hệ đa dạng với nước phát triển tổ chức quốc tế - Tích cực tham gia giải vấn đề tồn cầu 11 - Củng cố tăng cường quan hệ đoàn kết hợp tác với đảng cộng sản công nhân, với đảng cánh tả, phong trao giải phóng độc lập dân tộc, với phong trào cách mạngvà tiến giới - Tiếp tục mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền Mở rộng công tác đối ngoại nhân dân, nâng cao hiệu hợp tác với tổ chức phi phủ quốc gia quốc tế - Tăng cường nâng cao hiệu công tác thông tin đối ngoại văn hoá đối ngoại -Bồi dưỡng, rèn luyện lĩnh trị, lực, đạo đức, phẩm chất đội ngũ cán làm công tác đối ngoại - Hoàn thiện chế quản lý thống hoạt động đối ngoại, tạo thành sức mạnh tổng hợp, nâng cao hiệu công tác đối ngoại Giải pháp thực vấn đề xố đói giảm nghèo Để thực mục tiêu này, vấn đề có tính định trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững tạo nhiều việc làm cho người lao động Muốn vậy, cần thực số giải pháp sau: - Tạo môi trường kinh tế – xã hội, chế, sách thuận lợi cho thành phần kinh tế, công dân quyền tự sản xuất, kinh doanh theo pháp luật Nhờ đó, huy động tối đa nguồn lực vào phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập Đây giải pháp để xố đói giảm nghèo nhanh bền vững - Phát triển nơng nghiệp nơng thơn: phát triển tồn diện nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố gắn với cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến dịch vụ, đưa ngành nghề vào nông thôn Việc phát triển khu vực phi nơng nghiệp nơng thơn có vai trị quan trọng việc tạo việc làm cho người lao động nâng cao hiệu kinh tế nông thôn - Tăng cường hỗ trợ cho người nghèo phát triển sản xuất, vươn lên làm giàu: Hỗ trợ vốn cho người nghèo, hướng dẫn người nghèo làm kinh tế, tăng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đặc biệt cho xã khó khăn, trước hết xây dựng đường giao thông đến xã, thôn, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - Tạo hội cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội, đặc biệt dịch vụ y tế, giáo dục, kế hoạch hố gia đình, nước sinh hoạt… - Thực tốt chủ trương xã hội hố cơng tác xố đói giảm nghèo Cụ thể là: Đa dạng hoá nguồn lực cho xoá đói giảm nghèo; tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm tâm xố đói giảm nghèo từ Trung ương đến sở người 12 dân, tạo phong trào sức mạnh tổng hợp xố đói giảm nghèo; thực quy chế dân chủ, đảm bảo cho người nghèo tham gia vào cơng xố đói, giảm nghèo, cơng khai nguồn lực tài đảm bảo trợ giúp đến với người nghèo; tổ chức thực nhân rộng mơ hình xố đói giảm nghèo thành công - Giải pháp nhằm bảo vệ môi trường sinh thái Sản xuất theo chu kỳ khép kín; khử lọc nước khí thải; nghiên cứu nhiên liệu khơng gây nhiễm; thay dần nhà máy công nghiệp dùng nhà máy có hệ thống nước khép kín - Bảo đảm lọc nước theo hệ thống ao lọc; phủ xanh sở công nghiệp; vận dụng mạnh mẽ biện pháp đấu tranh sinh học; xây dựng vùng kinh tế rừng, xây dựng nhiều khu rừng quốc gia - Rừng không sản xuất gỗ mà cỗ máy khổng lồ thiên nhiên làm điều hồ khí hậu, giữ ẩm cho đất, góp phần ngăn chặn nạn lũ lụt, xói mịn đất đai Vì vậy, phải có quy hoạch tổng thể khoa học, vừa khai thác rừng, vừa trồng bảo vệ rừng, xây dựng khu rừng cấm quốc gia, tăng cường sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học, bảo đảm cân sinh học rừng, chống nạn cháy rừng C KẾT LUẬN Trải qua thời gian gần 20, k dài, ngắn Nền kinh tế nước ta đạt thành tựu lớn cấu, hướng Chúng ta cần phải cố gắng thật nhiều, cần phải có bước đột phá để bứt phá vươn lên Là sinh viên trường Đại học Kiến trúc HCM , em nhận thức phần trách nhiệm với phát triển kinh tế nước nhà, vơí kiến thức em có ý kiến góp ý với Đảng nhà nước: Nhà nước cần không ngừng nâng cao hiệu quản lý, đảm bảo cho thị trường nước ổn định, thu hút sử dụng có hiệu vốn đầu tư nước - Xử phạt thật nghiêm minh kẻ lợi dụng chức quyền đẻ tham tài sản nhà nước - Phải đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh tế có trình độ cao, lực quản lý tốt quan trọng đạo đức, tư cách tốt Muốn có điều địi hỏi nâng cao giáo dục, đào tạo từ hệ trẻ từ học sinh, sinh viên Muốn nhà nước phải quan tâm đến sở vật chất trường, trình độ đội ngũ giáo viên để sinh viên có điều kiện học tập tốt hơn, nắm bắt thơng tin kịp thời, lí thuyết gắn liền với thực tiễn để trường thích ứng cách nhanh với yêu cầu công việc kinh tế thị trường sôi động D TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Giáo trình kinh tế trị Mác- Leenin, NXB Chính trị quốc gia Hà nội- 1999 Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Giáo dục, Hà nôi 1999 Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 217, ngày 10-9-2019 Nguyễn Cúc “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, NXB Thống kê, Hà Nội-1995 Các tạp chí: Tạp chí Khoa học xã hội, kinh tế- phát triển, lý luận trị… 14 ... nhà nước tác động thành phần kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Kinh tế Nhà nước đặc điểm kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Kinh tế nhà nước. .. phần nước ta, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Việc xác định kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo khác biệt có tính chất chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường. .. kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam II Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước nên kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Cơ cấu kinh