1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng công chức cấp xã, phường ở thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh

125 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Công Chức Cấp Xã, Phường Ở Thị Xã Hồng Lĩnh, Tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Thu
Người hướng dẫn PGS. TS Hoàng Thị Bích Loan
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 779 KB

Nội dung

uy nhiên, trước tác động tiêu cực của kinh tế thị trường, một bộ phận CBCC nói chung, CBCC cấp xã, phường nói riêng có biểu hiện suy thoái về phẩm chất đạo đức, thái độ quan liêu, hách dịch, chưa thực hiện tốt công tác dân chủ cơ sở; có dấu hiệu, tư tưởng cơ hội, ý thức kỷ luật kém gây mất đoàn kết nội bộ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGỌC THU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ, PHƯỜNG Ở THỊ XÃ HỒNG LĨNH, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGỌC THU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ, PHƯỜNG Ở THỊ XÃ HỒNG LĨNH, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học PGS TS HỒNG THỊ BÍCH LOAN NGHỆ AN - 2017 i MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG vii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ, PHƯỜNG 1.1 Khái niệm, tiêu chí đánh giá vai trị nâng cao chất lượng cơng chức cấp xã, phường 1.1.1 Khái niệm chất lượng công chức cấp xã, phường 1.1.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng cơng chức cấp xã, phường 1.1.3 Vai trò nâng cao chất lượng công chức cấp xã, phường 1.2 Nội dung nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng công chức cấp xã, phường 29 1.2.1 Nội dung nâng cao chất lượng công chức cấp xã, phường 1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng công chức cấp xã, phường ii 1.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng công chức cấp xã, phường số địa phương học kinh nghiệm rút cho thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 42 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Kết luận chương 46 Chương THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ, PHƯỜNG Ở THỊ XÃ HỒNG LĨNH, TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 20122016 47 2.1 Khái quát thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 47 2.1.1 Quá trình xây dựng phát triển thị xã Hồng Lĩnh 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ thị xã Hồng Lĩnh 2.1.3 Cơ cấu máy Ủy ban nhân dân cấp xã, phường thị xã Hồng Lĩnh 2.2 Thực trạng nâng cao chất lượng công chức cấp xã, phường thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 55 2.2.1 Quy hoạch cấu công chức 2.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng công chức 2.2.3 Thể lực công chức 2.2.4 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ 2.2.5 Phẩm chất đạo đức, tác phong tính chuyên nghiệp 2.3 Đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng công chức cấp xã, phường thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 73 2.3.1 Những thành tựu đạt 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Kết luận chương 83 iii Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ, PHƯỜNG Ở THỊ XÃ HỒNG LĨNH, TỈNH HÀ TĨNH .85 3.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng công chức cấp xã, phường thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 85 3.1.1 Mục tiêu chung 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 3.2 Phương hướng nâng cao chất lượng công chức cấp xã, phường thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh .86 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng công chức cấp xã, phường thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 87 3.3.1 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch công chức cấp xã, phường 3.3.2 Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng công chức cấp xã, phường 3.3.3 Nâng cao thể lực công chức 3.3.4 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cơng chức 3.3.5 Nâng cao đạo đức, tác phong tính chuyên nghiệp công chức 3.3.6 Xây dựng thực chế độ sách công chức Kết luận chương .102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 Kết luận 104 Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 PHỤ LỤC 110 iv v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế CBCC Cán công chức CC Công chức CCVC Công chức viên chức CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐCXD Địa xây dựng HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước KTTC Kế tốn tài KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐTBXH Lao động thương binh xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc NĐ Nghị định NĐ- CP Nghị định - Chính phủ NN - XD - MT Nơng nghiệp - Xây dựng - Môi trường NNL Nguồn nhân lực NQ Nghị NXB Nhà xuất QĐ Quyết định QH Quốc hội QS Quân SL Sắc lệnh TP Tư pháp TT - BNV Thông tư - Bộ nội vụ TTg Thủ tướng vi TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VHXH Văn hóa xã hội VP - TK Văn phòng - Thống kê VP Văn phòng XHCN Xã hội chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Trang Sơ đồ 2.1: Cơ cấu máy Ủy ban nhân dân cấp xã, phường thị xã Hồng Lĩnh năm 2016 51 Bảng 2.1: Số lượng công chức chuyên môn cấp xã theo vị trí cơng tác từ năm 2012 - 2016 55 Bảng 2.2: Số lượng cấu cơng chức theo giới tính năm 2016 56 Bảng 2.3: Thực trạng công chức phân theo độ tuổi năm 2016 57 Bảng 2.4: Kết đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã, phường thị xã Hồng Lĩnh năm 2016 58 Bảng 2.5: Ý kiến đánh giá đội ngũ công chức cấp xã công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã thị xã Hồng Lĩnh 59 Bảng 2.6: Kết công tác tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ, công chức cấp xã thị xã Hồng Lĩnh, giai đoạn 2012 - 2016 60 Bảng 2.7: Đánh giá cán quản lý cấp xã phù hợp trình độ, lực cơng chức xã vị trí đảm nhận 61 Bảng 2.8: Kết khám sức khỏe định kỳ đội ngũ công chức cấp xã phường thị xã Hồng Lĩnh từ năm 2012-2016 63 Bảng 2.9: Đánh giá quan tâm xã, phường đến nâng cao thể lực đội ngũ CBCC cấp xã .64 Bảng 2.10: Thực trạng công chức theo trình độ chun mơn nghiệp vụ từ năm 2012 đến năm 2016 66 Bảng 2.11 Khả đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công chức cấp xã thực công việc 67 Bảng 2.12: Kết tự đánh giá kỹ thực thi công vụ CC cấp xã thị xã Hồng Lĩnh .69 Bảng 2.13: Đánh giá nhân dân uy tín cơng tác lực tổ chức quản lý công việc đội ngũ công chức cấp xã 71 viii 101 hướng xã hội chủ nghĩa Tại Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Đảng ta khẳng định: “Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng”, đồng thời đề tiêu chuẩn tương đối toàn diện người cán bộ, công chức Nhưng nay, công tác nhiều hạn chế, thời kỳ nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Do đó, yêu cầu đặt phải nhanh chóng hồn thiện chiến lược người, xây dựng người mới, đại mang đậm văn hóa dân tộc, để người thực "trung tâm phát triển bền vững” Trong đó, xây dựng hồn thiện tranh tồn cảnh người cơng chức có lực cao, lĩnh trị vững vàng với phẩm chất đạo đức tốt đẹp người cộng sản nhiệm vụ quan trọng bậc 3.3.6 Xây dựng thực chế độ sách cơng chức Hệ thống sách cơng cụ điều tiết quan trọng lãnh đạo, quản lý xã hội Hệ thống sách thúc đẩy, tạo động lực cho phát triển, kìm hãm, triệt tiêu động lực, cản trở phát triển hoạt động Trong cơng tác xây dựng đội ngũ cơng chức cấp xã, hệ thống sách đúng, hợp lý khuyến khích tính tích cực, hăng hái, cố gắng yên tâm với công việc nâng cao tính trách nhiệm cơng chức, phát huy sáng tạo, thu hút nhân tài, làm cho nội đồn kết trí, người đồng tâm hiêp lực, v.v Ngược lại, sách cơng chức sai, bất hợp lý tạo tâm trạng chán nản, kìm hãm sáng tạo, triệt tiêu tính tích cực, nội đoàn kết, nảy sinh nhiều tiêu cực, đẩy hàng loạt cơng chức đến chỗ sai lầm, làm hao phí tài đất nước, v.v Do đó, muốn nâng cao chất lượng cơng chức cần phải có giải pháp đổi mới, xây dựng hồn thiện hệ thống sách cơng chức Việc đổi hồn thiện hệ thống sách cơng chức thời kỳ 102 phải đảm bảo yêu cầu sau đây: - Phải quán triệt, thể quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta - Đảm bảo quyền lợi gắn liền với trách nhiệm, quyền lợi lớn, trách nhiệm cao - Hệ thống sách phải đảm bảo cơng - Hệ thống sách cơng chức phải đảm bảo tính kích thích, khuyến khích tài sáng tạo, có sức lơi cuốn, hấp dẫn để người phấn đấu vươn lên - Hệ thống sách cơng chức phải đảm bảo ý nghĩa việc nhiều mặt vật chất, tinh thần, trị, xã hội nhân đạo - Hệ thống sách cơng chức phải phù hợp với hồn cảnh đất nước, khơng ly, xa rời điều kiện kinh tế đất nước nói chung thị xã Hồng Lĩnh nói riêng, để cơng chức thực yên tâm làm việc, chuyên tâm vào cơng việc tiền lương phải nguồn thu nhập chính, chủ yếu, đảm bảo cho cơng chức đủ sống, có mức sống mức trung bình xã hội Việc cải cách tiền lương cịn phải nhằm kích thích phấn đấu vươn lên công chức, làm cho công chức chăm lo tu dưỡng, rèn luyện, học tập nâng cao trình độ Muốn vậy, cần điều chỉnh hệ số thang, bậc lương, nới rộng khoảng cách thang bậc lương, gắn thang, bậc lương với trình độ chuyên môn đào tạo Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức xã, phường thị xã Hồng Lĩnh Về quan điểm, mục tiêu phương hướng chung nâng cao chất lượng đội ngũ công chức xã, phường thị xã Hồng Lĩnh: Đảm bảo số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng; Đảm bảo tính đồng bộ, tồn diện, có trọng tâm, 103 trọng điểm; Quan tâm xây dựng, hồn thiện chế sách tổ chức thực tốt chế, sách tạo động lực mạnh mẽ cho việc nâng cao lực cán cơng đồn Trên sở quan điểm, mục tiêu phương hướng chung nâng cao chất lượng đội ngũ công chức xã, phường thị xã Hồng Lĩnh, luận văn đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức xã, phường thị xã Hồng Lĩnh, tập trung vào nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng công chức; tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức lối sống cho cán công chức; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Đẩy mạnh công tác hoạt động nâng cao thể lực hồn thiện sách đảm bảo lợi ích vật chất tinh thần đồng thời tăng cường lãnh đạo Đảng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn rút số kết luận sau: Đội ngũ công chức chuyên môn cấp xã, phường thị xã Hồng Lĩnh nhân tố định phát triển KT-XH thị xã nói riêng tỉnh Hà Tĩnh nói chung Đội ngũ công chức cấp xã, phường thị xã Hồng Lĩnh thời gian qua đạt kết đáng khích lệ, đảm bảo theo quy định; nhiên chất lượng công chức cấp xã, phường thị xã Hồng Lĩnh cịn hạn chế trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa cao, số công chức cấp xã, phường chưa đáp ứng yêu cầu công việc Điều kiện sở vật chất, phương tiện làm việc công chức chuyên môn, nghiệp vụ cấp xã huyện cịn có hạn chế, đặc biệt phương tiện máy móc, kỹ thuật phục vụ cho cơng tác cịn thiếu làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu công tác công chức Để nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, phường thị xã Hồng Lĩnh thời gian tới, cần quan tâm giải vấn đề vừa cấp bách, vừa Trong đó, đặc biệt lưu tâm đến giải pháp sau: Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng công chức; Đổi cơng tác tuyển dụng cơng chức; Hồn thiện cơng tác đánh giá cơng chức; Hồn thiện cơng tác đánh giá, khen thưởng, kỷ luật công chức; Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát việc thực công vụ công chức; Xây dựng thực đắn chế độ sách công chức; Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác cán bộ, nâng cao chất lượng công chức Với tiềm đội ngũ công chức cấp xã, phường thị xã Hồng Lĩnh đào tạo, bố trí sử dụng, đánh giá đãi ngộ tốt đem lại hiệu KT-XH cao, góp phần đẩy nhanh q trình CNH, HĐH thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 105 Kiến nghị 2.1 Đối với tỉnh Hà Tĩnh - Đề nghị với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện cho Trường trị Trần Phú tỉnh mở lớp trung cấp, làm việc với trường Đại học như: Đại học Xây dựng, Học viên Hành chính, Đại học kinh tế Quốc dân mở lớp chuyên ngành chuyên môn, nhằm tạo điều kiện cho công chức cấp xã học tập nâng cao trình độ, kể cơng chức xã chưa thuộc diện quy hoạch tiếp tục ban hành sách thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao công tác địa phương - Đề nghị sớm triển khai Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVII chương trình trọng tâm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt hoàn thành việc đưa Đại học Hà Tĩnh trở thành Đại học cấp quốc gia nơi đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Hà Tĩnh nói riêng nước nói chung 2.2 Đối với thị xã Hồng Lĩnh - Cần quan tâm đến vấn đề thể lực CBCC cấp xã thông qua công tác khám sức khỏe định kỳ Đầu tư sở vật chất để phục vụ nhu cầu rèn luyện thể lực CBCC cấp xã: sân bãi, nhà thi đấu, dụng cụ thể thao để CBCC cấp xã sau ngày làm việc vất vả có đủ điều kiện tham gia nâng cao thể lực quan - Thị ủy cần tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát công tác cán đội ngũ cán cấp xã, kịp thời phát hiện, uốn nắn hạn chế, thiếu sót, lệch lạc, bảo đảm việc xây dựng đội ngũ cán cấp xã quan điểm, định hướng Đảng Định kỳ sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, kịp thời biểu dương, khen thưởng điển hình tiên tiến xuất sắc, xử lý, kỷ luật trường hợp sai phạm - Cơ hội phát triển CBCC cấp xã cịn hạn chế Trong thực tế, dường chưa có liên thông CBCC cấp xã cấp quyền cấp cơng tác cán Do đó, nhiều cán chủ chốt cấp xã hết nhiệm kỳ 106 cơng tác khơng cịn đủ điều kiện để tiếp tục đảm nhận chức danh cấp xã thường phải nghỉ việc, có hội để trở thành CBCC cấp Điều tác động không tốt tới động lực làm việc CBCC cấp xã - Tiếp tục mở lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn, lớp đào tạo đại học nhiều hình thức khác nhau: đào tạo chức, từ xa… để đội ngũ CBCC cấp xã có điều kiện tham gia công tác, vừa tham gia học tập - Thực nghiêm túc, công khai, minh bạch quy chế tuyển dụng CBCC cấp xã, xóa bỏ hồn tồn chế “xin- cho”, “chạy chọt”, “con ơng cháu cha” tuyển dụng CBCC cấp xã, lấy lại niềm tin nhân dân vào trình độ lực đội ngũ CBCC 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thống kê chất lượng công chức cấp xã, phường thị xã Hồng Lĩnh Bùi Quang Sáng (2011), với đề tài khoa học: “Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý, sử dụng cơng chức Kho bạc Nhà nước cấp huyện KBNN Thái Nguyên” Học viện hành quốc gia (2005), Quản lý phát triển nguồn nhân lực quan hành nhà nước, Nhà xuất đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Quang Thạch (2013), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức chuyên môn xã, thị trấn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Lê Văn Khoa (2008), với đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hệ thống KBNN” Lê Khánh Toàn (2016), “Nâng cao chất lượng nhân lực Đài truyền sở địa bàn tỉnh Hà Tĩnh”, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Vinh Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà xuất trị Quốc gia Mai Quốc Chánh Trần Xuân Cầu “Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực” Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Mạnh (1999), "Thực trạng giải pháp đổi tổ chức hoạt động Chính quyền sở cải cách hành chính", Tạp chí Lý luận, (4) 11 Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quán trị nhân lực, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Hải (2010), Tiêu chí đánh giá chất lượng cung ứng dịch vụ công quan hành nhà nước, Tạp chí Tổ chức nhà nước tháng 3/2010 108 13 Nguyễn Ngọc Nga (2011), với đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý, sử dụng cán bộ, công chức KBNN” 14 Nguyễn Chí Vương (2013), với Luận văn thạc sỹ kinh tế, “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KBNN Hà Nội” Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Nguyễn Đức Cảnh (2010), "Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật lĩnh vực dị tìm xử lý bom mìn vật nổ sau chiến tranh Việt Nam", Luận án tiến sỹ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Nguyễn Thị Thuý Hiền (2013), "Phát triển nguồn nhân lực kho bạc Nhà nước Việt Nam", Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân 17 Nguyễn Thị Thảo (2014), “ Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Lao động xã hội 18 Nguyễn Thị Ban Mai (2015), “ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Lao động xã hội 19 “Những luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” Trương Thị Minh Sâm, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia 20 Phan Trí Tâm (2016), "Phát triển nhân lực Cơng ty cổ phần nhựa bao bì Vinh", luận văn thạc sỹ, trường Đại học Vinh 21 “ Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nguyễn Thanh, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh… 22 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức 23 “Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân 24 Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương (2004), Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức đáp ứng địi hỏi nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, NXB Chính trị quốc gia 109 25 Trần Anh Tuấn (2007), “Hoàn thiện thể chế quản lý công chức Việt Nam điều kiện phát triển hội nhập quốc tế” Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 26 Trần Thị Hồng Lam (2016), “Nâng cao chất lượng nhân lực điện lực Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An”, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Vinh 27 Võ Xuân Tiến: “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”; Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 28 Vũ Bá Thể sách: “Phát huy nguồn lực người để công nghiệp hóa, đại hóa: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội năm 2005 29 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 30 Website: http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn - Viện từ điển học bách khoa thư Việt Nam - Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục ÁP DỤNG CHO CƠNG CHỨC CẤP XÃ Trong chương trình thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Nâng cao chất lượng công chức cấp xã, phường thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh” Để giúp đồng chí thực tốt công việc công chức cấp xã, xin đồng chí vui lịng đánh (X) vào số thơng tin mà đồng chí đồng ý Những thơng tin đồng chí sử dụng với mục đích khoa học Rất mong nhận hợp tác đồng chí! I Thơng tin chung Họ tên:…………………………… Tuổi (Ghi rõ năm sinh):…… Giới tính: Nam □ Nữ □ Chức danh nay:………………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………… Số năm công tác:…………………………………………………… Thâm niên giữ chức vụ tại:………………………………………… Trình độ văn hố: THCS □ THPT □ Trình độ chun mơn cao Trung cấp □ Cao đẳng Đại học Sau đại học □ □ □ Hình thức đào tạo: Chính quy □ Khơng quy □ Trình độ trị cao nhất: Cao cấp □ Trung cấp Sơ cấp Chưa qua đào tạo □ □ □ 9.Trình độ đào tạo quản lý nhà nước cao nhất: Chuyên viên □ Chuyên viên □ Cán Chưa qua đào tạo □ □ II Nội dung Câu 1: Đồng chí cho biết nhận định vấn đề nâng cao thể lực đội ngũ CBCC cấp xã địa phương nào? Rất quan tâm □ Bình thường □ Quan tâm □ quan tâm □ Câu 2: Đồng chí thường xuyên tham dự lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn không? Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Rất □ Câu 3: Đồng chí đánh giá cơng tác đào tạo bồi dưỡng (nếu tham gia) theo tiêu chí sau: Diễn giải Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng Nội dung chương trình tập huấn Hình thức đào tạo, bồi dưỡng Phương pháp, chất lượng, trình độ Phù hợp Khơng phù hợp giảng viên, giáo viên hướng dẫn Thời gian, địa điểm Kinh phí Câu 4: Đồng chí tự đánh giá kỹ làm việc (theo mức độ cho sẵn)? Diễn giải Kỹ định Kỹ giao tiếp, truyền đạt thông tin sở Kỹ tổ chức hội họp Kỹ lãnh đạo Kỹ soạn thảo văn Tốt Mức độ Trung Khá bình Kém Kỹ viết báo cáo, tổng hợp báo cáo Kỹ thu thập xử lý thơng tin 8.Kỹ triển khai thực sách NN Kỹ tập hợp, vận động quần chúng nhân dân Câu 5: Đồng chí tự nhận xét khả đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thực thi cơng vụ mình? Tốt □ Khá □ Trung bình □ Chưa đáp ứng □ Cụ thể qua tiêu chí sau đây: -Về sức khỏe: Đáp ứng đầy đủ □ Đáp ứng phần □ Chưa đáp ứng Đáp ứng phần □ Chưa đáp ứng Đáp ứng phần □ Chưa đáp ứng -Về trình độ chun mơn: Đáp ứng đầy đủ □ - Về kinh nghiệm làm việc: Đáp ứng đầy đủ □ Xin chân thành cảm ơn! Hồng Lĩnh, ngày tháng năm 2016 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ PHƯỜNG THỊ XÃ HỒNG LĨNH Trong chương trình thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Nâng cao chất lượng công chức cấp xã, phường thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh” Chúng muốn tìm hiểu suy nghĩ, nhận định, đánh giá Anh (Chị) đội ngũ công chức cấp xã thuộc địa phương Anh (Chị) về: Kết giải công việc; phẩm chất, đạo đức lối sống; tinh thần thái dộ phục vụ, trách nhiệm với công việc Những câu trả lời Anh (Chị) theo câu hỏi phiếu hoàn toàn liệu phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, phân tích Theo Anh (Chị) kết giải công việc; phẩm chất đạo đức, lối sống thái độ, trách nhiệm công chức chuyên môn địa phương Anh (Chị) nào? TT Tiêu chí đánh giá Kết giải công việc Phẩm chất đạo đức lối sống Thái độ trách nhiệm với Tốt Khá Trung bình Yếu Kém cơng việc Xin chân thành cảm ơn cộng tác quý Anh (Chị)! Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HỒNG LĨNH Trong chương trình thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Nâng cao chất lượng công chức cấp xã, phường thị xã Hồng Lĩn, tỉnh Hà Tĩnh” Chúng tơi muốn tìm hiểu đánh giá Anh (Chị) với tư cách cán quản lý đội ngũ công chức cấp xã Những trả lời Anh (Chị) theo câu hỏi phiếu hoàn toàn liệu phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, phân tích: Câu 1: Anh (Chị) đánh giá mức độ đồng ý lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ công chức cấp xã làm việc đơn vị mình: TT Nội dung Rất phù hợp Ý kiến đánh giá Không Phù Bình phù hợp thường hợp Rất khơng phù hợp Công việc đảm nhận phù hợp với lực công chức Công việc đảm nhận phù hợp với chuyên ngành đào tạo công chức Câu 2: Anh (Chị) đánh giá phẩm chất, đạo đức, lối sống; tiến độ kết thực công việc giao; thái độ phục vụ nhân dân đội ngũ công chức cấp xã làm việc đơn vị mình: TT Nội dung Tốt Khá Mức độ đồng ý Trung bình Yếu Kém Phẩm chất đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làm việc Tiến độ kết thực nhiệm vụ giao Thái độ phục vụ nhân dân Công chức có ý thức tự rèn luyện bồi dưỡng chuyên mơn, nâng cao nghiệp vụ Câu 3: Anh chị có kiến nghị để nâng cao chất lượng cơng tác cán bộ, công chức xã Anh (chị) công tác: Xin chân thành cảm ơn cộng tác quý Anh(Chị)! ... PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ, PHƯỜNG Ở THỊ XÃ HỒNG LĨNH, TỈNH HÀ TĨNH .85 3.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng công chức cấp xã, phường thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. .. Phương hướng nâng cao chất lượng công chức cấp xã, phường thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh .86 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng công chức cấp xã, phường thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh ... dung nâng cao chất lượng công chức cấp xã, phường 1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng công chức cấp xã, phường ii 1.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng công chức cấp xã,

Ngày đăng: 06/08/2021, 10:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Quang Sáng (2011), với đề tài khoa học: “Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng công chức tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện - KBNN Thái Nguyên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số giải pháp hoàn thiệncông tác quản lý, sử dụng công chức tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện -KBNN Thái Nguyên
Tác giả: Bùi Quang Sáng
Năm: 2011
5. Lê Văn Khoa (2008), với đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hệ thống KBNN” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hệthống KBNN
Tác giả: Lê Văn Khoa
Năm: 2008
6. Lê Khánh Toàn (2016), “Nâng cao chất lượng nhân lực Đài truyền thanh cơ sở trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh”, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Nâng cao chất lượng nhân lực Đài truyền thanhcơ sở trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả: Lê Khánh Toàn
Năm: 2016
8. Mai Quốc Chánh và Trần Xuân Cầu “Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực
10. Nguyễn Văn Mạnh (1999), "Thực trạng và giải pháp đổi mới tổ chức hoạt động của Chính quyền cơ sở trong cải cách hành chính", Tạp chí Lý luận, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp đổi mới tổ chức hoạtđộng của Chính quyền cơ sở trong cải cách hành chính
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh
Năm: 1999
13. Nguyễn Ngọc Nga (2011), với đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý, sử dụng cán bộ, công chức KBNN” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số giải pháp nâng cao chấtlượng công tác quản lý, sử dụng cán bộ, công chức KBNN
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nga
Năm: 2011
14. Nguyễn Chí Vương (2013), với Luận văn thạc sỹ kinh tế, “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KBNN Hà Nội”. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực KBNN Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Chí Vương
Năm: 2013
15. Nguyễn Đức Cảnh (2010), "Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật trong lĩnh vực dò tìm xử lý bom mìn vật nổ sau chiến tranh ở Việt Nam", Luận án tiến sỹ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyênmôn kỹ thuật trong lĩnh vực dò tìm xử lý bom mìn vật nổ sau chiến tranh ởViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Cảnh
Năm: 2010
16. Nguyễn Thị Thuý Hiền (2013), "Phát triển nguồn nhân lực kho bạc Nhà nước ở Việt Nam", Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực kho bạc Nhànước ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thuý Hiền
Năm: 2013
17. Nguyễn Thị Thảo (2014), “ Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấpxã, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa”
Tác giả: Nguyễn Thị Thảo
Năm: 2014
18. Nguyễn Thị Ban Mai (2015), “ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, côngchức cấp xã của thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”
Tác giả: Nguyễn Thị Ban Mai
Năm: 2015
19. “Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” của Trương Thị Minh Sâm, Viện Khoa học và Xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệpcho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”
20. Phan Trí Tâm (2016), "Phát triển nhân lực của Công ty cổ phần nhựa bao bì Vinh", luận văn thạc sỹ, trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhân lực của Công ty cổ phần nhựa baobì Vinh
Tác giả: Phan Trí Tâm
Năm: 2016
21. “ Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của Nguyễn Thanh, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh… Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước”
23. “Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, của Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam
24. Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Phương (2004), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi của nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ cánbộ, công chức đáp ứng đòi hỏi của nhà nước pháp quyền XHCN của nhândân, do nhân dân, vì nhân dân
Tác giả: Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Phương
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
25. Trần Anh Tuấn (2007), “Hoàn thiện thể chế quản lý công chức ở Việt Nam trong điều kiện phát triển và hội nhập quốc tế”. Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện thể chế quản lý công chức ở Việt Namtrong điều kiện phát triển và hội nhập quốc tế”
Tác giả: Trần Anh Tuấn
Năm: 2007
26. Trần Thị Hồng Lam (2016), “Nâng cao chất lượng nhân lực tại điện lực Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An”, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nhân lực tại điện lựcTân Kỳ, tỉnh Nghệ An
Tác giả: Trần Thị Hồng Lam
Năm: 2016
27. Võ Xuân Tiến: “Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”;Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
30. Website: http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn - Viện từ điển học và bách khoa thư Việt Nam - Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w