giải pháp nâng cao chất lượng công chức cấp xã trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội

143 493 2
giải pháp nâng cao chất lượng công chức cấp xã trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  LƯU THỊ NGỌC YẾN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  LƯU THỊ NGỌC YẾN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚC THỌ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN - Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác - Tôi xin cam đoan cộng tác, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lưu Thị Ngọc Yến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp sách tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Phúc Thọ tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Gia Lâm, Phòng Nội vụ huyện Gia Lâm, Chi cục Thống kê huyện Gia Lâm, UBND xã, thị trấn địa bàn huyện Gia Lâm tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện mặt cho trình thực đề tài nghiên cứu Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lưu Thị Ngọc Yến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị i PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Chính quyền cấp xã 2.1.2 Một số khái niệm 2.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công chức cấp xã, thị trấn 22 2.1.4 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã 31 2.2 Cơ cở thực tiễn 39 2.2.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng công chức sở số nước 2.2.2 giới 39 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 43 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 45 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 45 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 47 3.2 Phương pháp nghiên cứu 54 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 54 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 54 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 56 3.2.4 Phương pháp phân tích 56 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 56 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 58 Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã, thị trấn huyện Gia Lâm 58 4.1.1 Số lượng công chức 58 4.1.2 Chất lượng công chức 63 4.2 Đánh giá chất lượng công chức cấp xã huyện Gia Lâm 70 4.2.1 Đánh giá chất lượng công chức qua hệ thống trị 70 4.2.2 Đánh giá người dân công chức cấp xã 86 4.3 Các yếu tố ảnh hướng đến chất lượng cán công chức xã 96 4.3.1 Chính sách tuyển dụng 96 4.3.2 Chế độ với công chức cấp xã 97 4.3.3 Công tác quy hoạch công chức cấp xã, thị trấn 98 4.3.4 Công tác Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công chức cấp xã, thị trấn 4.3.5 100 Công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi công vụ công chức cấp xã, thị trấn 101 4.3.6 Điều kiện làm việc đội ngũ công chức 103 4.4 Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng công chức cấp xã, thị trấn địa bàn huyện Gia Lâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 104 Page iv 4.4.1 Định hướng: 104 4.4.2 Giải pháp 105 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 5.1 Kết luận 117 5.2 Kiến nghị 118 5.2.1 Đối với cấp huyện 118 5.2.2 Đối với Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 121 Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TW Trung ương HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa LLCT Lý luận trị QLNN Quản lý nhà nước CBCC Cán bộ, công chức TC Trung cấp CĐ Cao đẳng ĐH Đại học QS Quân TP-HT Tư pháp – Hộ tịch ĐC-XD Địa – Xây dựng VP-TK Văn Phòng – Thống kê TC-KT Tài – Kế toán VH-XH Văn hóa – Xã hội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG Tên đồ bảng STT Trang 2.1 Tổng hợp số liệu cán bộ, công chức cấp xã toàn quốc năm 2012 2.2 Đánh giá trình độ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã theo vùng 33 lãnh thổ năm 2012 34 3.1 Diện tích loại đất nông nghiệp huyện Gia Lâm 46 3.2 Giá trị sản xuất ngành huyện Gia Lâm (2011-2013) 48 33 Tình hình dân số, lao động, việc làm địa bàn huyện Gia Lâm 52 4.1 Số lượng công chức cấp xã phân theo chức danh 59 4.2 Số lượng công chức cấp xã phân theo độ tuổi 60 4.3 Số lượng công chức cấp xã phân theo giới tính 62 4.4 Trình độ chuyên môn đội ngũ công chức cấp xã năm 2011 – 2013 4.5 64 Trình độ quản lý nhà nước đội ngũ công chức cấp xã huyện Gia Lâm 67 4.6 Trình độ lý luận trị đội ngũ công chức cấp xã 69 4.7 Đánh giá CBCC huyện cán xã tiêu chuẩn chung đội ngũ công chức cấp xã 4.8 71 Đánh giá CBCC huyện cán xã tiêu chuẩn chung đội ngũ công chức cấp xã (tiếp) 4.9 73 Đánh giá CBCC huyện cán xã việc thực nhiệm vụ chức danh Trưởng công an 4.10 74 Đánh giá CBCC huyện cán xã thực nhiệm vụ chức danh Chỉ huy trưởng quân 4.11 75 Đánh giá CBCC huyện cán xã thực nhiệm vụ chức danh VP-TK Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 77 Page vii 4.12 Đánh giá CBCC huyện cán xã việc thực nhiệm vụ chức danh ĐC-XD 4.13 79 Đánh giá CBCC huyện cán xã việc thực nhiệm vụ chức danh TC-KT 4.14 82 Đánh giá cán quản lý huyện lãnh đạo xã việc thực nhiệm vụ chức danh TP-HT 4.15 83 Đánh giá CBCC huyện cán xã việc thực nhiệm vụ chức danh VH-XH 84 4.16 Tổng hợp thực nhiệm vụ chức danh 85 4.17 Đánh giá người dân công chức cấp xã 86 4.18 Đánh giá việc thực nhiệm vụ chức danh Trưởng công an 89 4.19 Đánh giá thực nhiệm vụ chức danh Chỉ huy trưởng quân 90 4.20 Đánh giá thực nhiệm vụ chức danh VP-TK 91 4.21 Đánh giá thực nhiệm vụ chức danh ĐC-XD 92 4.22 Đánh giá thực nhiệm vụ chức danh Tài - Kế toán 93 4.23 Đánh giá thực nhiệm vụ chức danh TP-HT 94 4.24 Đánh giá thực nhiệm vụ chức danh VH-XH 95 4.25 Chính sách tuyển dụng công chức 96 4.26 Chế độ sách với công chức chất lượng công việc 97 4.27 Đánh giá công tác quy hoạch cán cấp xã 99 4.28 Đánh giá công chức đào tạo 101 4.29 Đánh giá hệ thống trị kiểm tra, giám sát công chức 102 4.30 Điều kiện làm việc đội ngũ công chức Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 103 Page viii chức danh công chức Tư pháp – Hộ tịch, Địa – Xây dựng, Tài – Kế toán, Văn hóa – Xã hội đánh giá chưa tốt chiếm tỷ lệ cao, khoảng 20% Trên 40% người dân điều tra đánh giá CBCC xã huyện làm việc chưa nhiệt tình, tốc độ xử lý công việc chậm; 30% người dân điều tra đánh giá CBCC xã chưa liêm khiết, công tâm giải công việc Nghiên cứu tìm phân tích nguyên nhân tồn hạn chế chất lượng CBCC cấp xã địa huyện Gia Lâm Đó nguyên nhân: sách tuyển dụng, chế độ công chức chưa thu hút nhân lực chất lượng cao, việc quy hoạch cán kém, đào tạo, bồi dưỡng cán chưa thực hiệu quả, thiếu kiểm tra giám sát thực thi công vụ, Để nâng cao chất lượng công chức xã địa bàn huyện Gia Lâm phải thực thi đồng giải pháp như: Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng Kiện toàn đội ngũ công chức, bổ xung cán có trình độ, lực phẩm chất đạo đức trị tốt vào vị chí thiếu yếu Làm tốt công tác quy hoạch tạo nguồn công chức Thường xuyên thực đầu tư kinh phí cho công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ Quản lý, đánh giá, bố trí, sử dụng thực sách công chức Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công chức Và số giải pháp khác tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu làm việc cán bộ, thực chặt chẽ , dân chủ công khai quản lý, đánh giá tuyển dụng cán công chức 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với cấp huyện Huyện ủy, UBND Huyện cần tập trung đạo, thống lãnh đạo công tác cán bộ, thực trẻ hoá đội ngũ cán bộ, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, đào tạo, bồi dưỡng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 chuyên môn, nghiệp vụ; đổi quy trình, phương pháp đánh giá tuyển chọn cán cách khách quan, dân chủ, dựa kết thực nhiệm vụ, bố trí, sử dụng cán cách khoa học đồng thời thực tốt sách cán để xây dựng đội ngũ cán đủ mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trước mắt lâu dài Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức lý luận trị, kiến thức kỹ quản lý Nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức bổ trợ theo chuyên ngành huyện sở Kiểm tra, đánh giá, xử lý nghiêm cán vi phạm kỷ luật, vi phạm sách cán bộ, công tác cán bộ, kiên thay cán sa sút phẩm chất đạo đức, lối sống, có biểu hội, tham nhũng, tín nhiệm lực chuyên môn không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đảm nhiệm theo nghị Đại hội đảng huyện Gia Lâm đề Cần có kế hoạch Đào tạo cán bộ, công chức nguồn chất lượng cao để bổ sung công chức trẻ, đào tạo cho đội ngũ công chức cấp xã thay đội ngũ cán công chức đến tuổi nghỉ hưu xã giai đoạn 2015-2020 Ưu tiên đào tạo cho chức danh sau: - Chức danh Văn phòng - Thống kê: ngành đào tạo: Hành công, Luật, công nghệ thông tin, Văn thư lưu trữ, Quản trị văn phòng - Chức danh Tư pháp - Hộ tịch: ngành đào tạo: Luật, Hành công - Chức danh Địa - Xây dựng: ngành đào tạo: Địa chính, Kiến trúc, Xây dựng, Kinh tế xây dựng, Quản lý đất đai - Chức danh Văn hóa - Xã hội: ngành đào tạo: Quản lý Văn hóa thông tin, Báo chí tuyên truyền, Lao động xã hội - Chức danh Tài - Kế toán: ngành đào tạo: Tài chính, Kế toán 5.2.2 Đối với Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn - Các xã, thị trấn cần coi trọng công tác bồi dưỡng cán sở, nâng cao trình độ hoạch định chiến lược bồi dưỡng cán trước hết cho cán Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 chủ chốt, tham mưu tốt cho cấp uỷ Đảng quyền nhằm đưa chủ trương giải pháp thích hợp - Vấn đề có chênh lệch lớn cường độ làm việc số cán Vì nên có chế độ đãi ngộ cho thoả đáng, giúp đối tượng cán thấy hài lòng tận tâm với công việc - Cần tạo điều kiện cho cán tập trung tham gia học tập khoá học đào tạo để phục vụ công tác địa phương, tránh bị ảnh hưởng công việc địa phương mà cán không tham gia đầy đủ khoá học tiết học - Cử cán thị trấn chưa đạt tiêu chuẩn học lớp đào tạo, bồi dưỡng cán cấp sở cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế địa phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1997), Nghị số 03-NQ/TW ngày 18/6/1997 Hội nghị lần thứ ba (khoá VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị số 17-NQ-TW ngày 18/3/2002 Hội nghị lần thứ Năm khóa IX đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị số 17-NQ/TW ngày 1/8/2007 Hội nghị lần thứ năm khoá X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lí máy nhà nước, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 22-NQ/TW ngày 2/2/2008 Hội nghị lần thứ sáu khóa X nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2009), Nghị số 31-NQ-TW ngày 02/02/2009 – Hội nghị lần thứ khóa X số nhiệm vụ, giải pháp lớn nhằm tiếp tục thực thắng lợi Nghị đại hội toàn quốc lần thứ X, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2009), Kết luận số 37-KL/TƯ ngày 02/02/2009 Hội nghị lần thứ chín, khóa X tiếp tục đẩy mạnh thực chiến lược cán từ đến năm 2020, Hà Nội Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Khái niệm quyền Việt Nam Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Nxb Thống kê, Hà Nội Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức, Hà Nội 10 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định 169/HĐBT ngày 25/5/1991 ban hành quy định công chức Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 11 Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách sở, Hà Nội 12 Chính phủ (2011), Nghị 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 ban hành chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2013 13 Trương Thị Thu Hương (2011), Giải pháp nâng cao chất lượng cán công chức cấp xã, trường hợp nghiên cứu tai huyện Thuận Thành – Bắc Ninh, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2011 14 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011),Nghiên cứu sử dụng đội ngũ công chức cấp xã địa bàn huyện Lâm Thao, Phú Thọ, Đại học nông nghiệp hà Nội 2011 15 Huyện Ủy Gia Lâm (2011), Đề án 06 ngày 10/8/2011 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán xã, thị trấn giai đoạn 2011 – 2015, Gia Lâm – Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 16 Hồ Chí Minh (1950), Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 thực quy chế công chức, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 X.Y.Z (2008), Sửa đổi lề lối làm việc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 22 UBND thành phố Hà Nội (2012), Quyết định 5485/QĐ-UBND ngày 27/11/2012 việc ban hành Đề án thí điểm đào tạo 1000 công chức nguồn làm việc xã, phường, thị trấn giai đoạn 2012-2015 thành phố Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 122 PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ, THỊ TRẤN) 1.Họ tên Giới tính 2.Nơi làm việc 3.Chức danh A.Đánh giá công chức sách tuyển dụng công chức địa bàn (Tích dấu X vào ô trả lời) Nội dung Phù hợp Chưa phù hợp Giải thích Nội dung thi tuyển Chính sách ưu đãi người tài Hồ sơ thi tuyển Cách thức lựa chọn Khác B.Đánh giá công chức chế độ sách hành Diễn giải Phù hợp Chưa phù hợp Giải thích Chính sách tiền lương Chế độ phụ cấp Chế độ nghỉ phép, thai sản Chế độ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Chế độ khuyến khích học tập Chế độ khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 123 C.Đánh giá công chức công tác quy hoạch công chức xã Nội dung Làm tốt Làm chưa tốt Giải thích Thực tiêu trẻ hóa Phát sớm người có lực Bồi dưỡng công chức có lực Dự báo nhu cầu công chức Bổ nhiệm vị trí, lực D.Đánh giá công chức công tác đào tạo bồi dưỡng công chức Đồng ý Diễn giải Không đồng ý Giải thích Cơ sở vật chất nơi học hạn chế Chuyên môn đào tạo không phù hợp Nội dung đào tạo chưa phù hợp Phương pháp giảng dạy chưa hợp lý Cử công chức đào tạo chưa phù hợp Chế độ người đào tạo chưa phù hợp Kết học tập chưa đạt yêu cầu Thời gian không phù hợp E.Điều kiện làm việc đội ngũ công chức Nội dung Phù hợp Chưa phù hợp Giải thích Thời gian làm việc Khối lượng công việc Trang thiết bị giao Môi trường làm việc Khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 124 Một số kiến nghị, đề xuất công chức với quyền cấp ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 125 PHIẾU ĐIỀU TRA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ (DÀNH CHO CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN VÀ CÁN BỘ XÃ) 1.Họ tên 2.Nơi làm việc 3.Chức danh Giới tính A.đánh giá tiêu chuẩn đội ngũ công chức cấp xã, thị trấn huyện Gia lâm Hiện (Tích dấu X vào phương án trả lời) Các tiêu chuẩn chung Tốt Một số nơi hạn chế Giải thích (nếu có) 1.Lý luận trị, nắm vững quan điểm, chủ trương, pháp luật -Trưởng Công an -Chỉ huy trưởng QS -Văn phòng - Thống kê -Địa - Xây dựng -Tài - Kế toán -Tư pháp - Hộ tịch -Văn hóa - Xã hội 2.Năng lực vận động người dân thực chủ trương đường lối sách, pháp luật -Trưởng Công an -Chỉ huy trưởng QS -Văn phòng - Thống kê -Địa - Xây dựng -Tài - Kế toán -Tư pháp - Hộ tịch -Văn hóa - Xã hội 3.Trình độ chuyên môn, văn hóa phù hợp với nhiệm vụ giao -Trưởng Công an -Chỉ huy trưởng QS -Văn phòng - Thống kê -Địa - Xây dựng -Tài - Kế toán -Tư pháp - Hộ tịch -Văn hóa - Xã hội 4.Am hiểu tôn trọng phong tục tập quán cộng đồng dân cư địa bàn -Trưởng Công an -Chỉ huy trưởng QS -Văn phòng - Thống kê -Địa - Xây dựng -Tài - Kế toán -Tư pháp - Hộ tịch -Văn hóa - Xã hội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 126 B.Đánh giá việc thực nhiệm vụ chức danh Chức danh Trưởng Công An Làm tốt Chưa tốt Giải thích (nếu có) Làm tốt Chưa tốt Giải thích (nếu có) Thực bảo vệ an ninh trật tự Xây dựng lực lượng công an xã – TT Quản lý tạm trú tạm vắng Hòa giải sở Chức danh Trưởng Quân Xây dựng dân quân tự vệ Tuyên truyền quốc phòng toàn dân Tuyển nghĩa vụ quân Quản lý văn quân Chức danh Văn Phòng - TK Làm tốt Chưa tốt Giải thích (nếu có) Quản lý nhân Quản lý số liệu TK Đánh giá thi đua Thực lịch làm việc Tổ chức kỳ họp Công tác văn thư, lưu trữ Thực chế cửa Thực báo cáo hàng năm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 127 Chức danh Địa – xây dựng Làm tốt Chưa tốt Giải thích (nếu có) Làm tốt Chưa tốt Giải thích (nếu có) Làm tốt Chưa tốt Giải thích (nếu có) Làm tốt Chưa tốt Giải thích (nếu có) Quản lý số liệu đất đai Quản lý số liệu tài nguyên, mt Vận động nhân dân áp dụng tiến KHKT Xử lý hồ sơ đất đai Chức danh Kế toán- tài Xây dựng dự toán thu chi Kiểm tra tổ chức thực sử dụng ngân sách Kế toán ngân sách Công tác quản lý tài sản Chức danh Tư pháp – Hộ tịch Triển khai pháp luật đến người dân Công tác chứng thực, hộ tịch, chứng nhận Công tác hòa giải sở Chức danh Văn Hóa – Xã hội Tổ chức thực hoạt động văn hóa, y tế, thể dục Truyền thông Thống kê dân số, lao động Hoạt động bảo trợ xã hội Xây dựng văn hóa khu dân cư Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 128 Một số nhận xét cá nhân ông/bà đội ngũ công chức cấp xã, thị trấn huyện Gia Lâm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 129 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CỦA NGƯỜI DÂN 1.Họ tên 2.Địa A Xin cho biết đánh giá ông/bà đội ngũ công chức xã, thị trận qua tiêu chí sau (Đánh dấu X vào phương án trả lời) Nội dung Làm tốt Không làm tốt Giải thích (nếu có) 1.Thái độ thân thiện 2.Nhiệt tình Tốc độ xử lý công việc Liêm khiết công tâm giải công việc 5.Trang phục gọn gàng B.Xin cho biết đánh giá ông/bà chức danh qua tiêu chí sau (Đánh dấu X vào phương án trả lời) Trưởng công an xã Làm tốt Không làm tốt Giải thích (nếu có) Thực tuần tra bảo vệ an ninh trật tự Tham gia truy bắt tội phạm Giải tranh chấp địa bàn Khác Quản lý tạm trú tạm vắng, thường trú Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 130 Chỉ huy trưởng quân Làm tốt Không làm tốt Giải thích (nếu có) Xây dựng dân quân tự vệ tốt Xây dựng mặt trận lòng dân tốt Tuyên truyền quốc phòng an ninh Thực tuyển nghĩa vụ quân tốt Khác Chức danh Văn phòng – Thống kê Làm tốt Không làm tốt Giải thích (nếu có) Thời gian tiếp dân phù hợp Có điều tra, thu thập tin tức thống kê Thời gian thực chế cửa phù hợp Thái độ với người dân tốt Khác Chức danh Văn phòng – Thống kê Làm tốt Không làm tốt Giải thích (nếu có) Đo đạc đất đai cho người dân Vận động nhân dân áp dụng KHKT sx Giám sát thi công công trình xã Tham gia giải phóng mặt Xử lý thủ tục hành nhanh gọn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 131 Chức danh Tư pháp – hộ tịch Làm tốt Không làm tốt Giải thích (nếu có) Làm tốt Không làm tốt Giải thích (nếu có) Xử lý thủ tục TP-HT nhanh gọn cho dân Phổ biến, tuyên truyền pháp luật cho dân Thực công tác hòa giải sở Khác Chức danh Văn hóa – Xã hội Tuyên truyền hàng ngày cho người dân Tổ chức hoạt động thể dục thể thao Thực kêu gọi tiêm chủng, uống vitamin Thực chi trả chế độ cho người dân Thực hoạt động bảo trợ xã hội XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG BÀ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 132 [...]... bàn huyện Gia Lâm 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, phường; - Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đội ngũ công chức cấp xã trên địa trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng. .. CBCC cấp xã trên địa bàn huyện còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay Do đó việc nghiên cứu thực trạng về chất lượng CBCC cấp xã trên địa bàn huyện Gia Lâm, tìm ra hệ thống giải pháp đồng bộ về nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC xã, thị trấn trên địa bàn huyện có ý nghĩa thiết thực cả về mặt lý luận và thực tiễn Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: "Giải pháp nâng cao chất lượng công chức cấp xã. .. xã trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội " là yêu cầu tất yếu khách quan, cấp thiết cả về lí luận và thực tiễn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ công chức xã trên địa bàn huyện Gia Lâm, đề xuất một số giải pháp nâng chất lượng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn. .. 3 Điều 61 – Luật Cán bộ công chức năm 2008 và công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Gia Lâm 1.3.2.2 Phạm vi thời gian - Số liệu thu thập trong giai đoạn 2011- 2013 - Luận văn được tiến hành từ tháng 5/2013 đến tháng 10/2014 1.3.2.3 Phạm vi nội dung - Đánh giá số lượng, chất lượng công chức cấp xã - Giải pháp nâng cao chất lượng công chức cấp xã Học viện Nông nghiệp Việt... chất lượng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố hà Nội 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là đội ngũ công chức cấp xã của huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi không gian Luận văn tập trung phân tích thực trạng đội ngũ công chức trong Uỷ ban nhân... đánh giá chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, một vấn đề đặt ra là hiểu cho đúng thế nào là chất lượng của đội ngũ công chức Chất lượng của đội ngũ công chức được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau: Chất lượng của đội ngũ công chức được thể hiện thông qua hoạt động của bộ máy chính quyền cấp xã, ở việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp xã Chất lượng của đội ngũ công chức được... hiệu quả nhiệm vụ được giao của họ Để đánh giá đúng thực trạng và xác định các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã cần phải xác định rõ những tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ công chức, cũng như hiểu rõ những yếu tố tác động đến chất lượng của đội ngũ công chức cấp xã 2.1.2.3.2 Những tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ công chức cấp xã Thứ nhất, về phẩm chất chính trị là tiêu... phẩm chất đạo đức, trình độ năng lực và khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao cũng như hiệu quả công tác của họ Chất lượng của đội ngũ công chức là chỉ tiêu tổng hợp chất lượng của từng công chức cấp xã Đối với đội ngũ công chức cấp xã, muốn xác định chất lượng cao hay thấp ngoài việc đánh giá phẩm chất đạo đức phải có hàng loạt chỉ tiêu đánh giá trình độ năng lực và sự tín nhiệm của nhân dân địa phương... nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng chất lượng công chức cấp xã của huyện như thế nào? - Yêu cầu đối với chất lượng công chức, quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với công chức cấp xã trong thực hiện nhiệm vụ mới ? - Giải pháp nâng cao chất lượng công chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới hiệu quả ? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ... và pháp luật của nhà nước một cách có hiệu quả nhất nhằm nâng cao đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của nhân dân tại địa phương góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 2.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công chức cấp xã, thị trấn 2.1.3.1 Tiêu chuẩn công chức cấp xã, thị trấn Tiêu chuẩn cán bộ, công chức là vấn đề rất quan trọng trong công tác cán bộ Đó là cơ sở để tiến hành tổ chức,

Ngày đăng: 24/11/2015, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần 1. Mở đầu

    • Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phiếu điều tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan