Nâng cao chất lượng Công chức cấp xã tại huyện Bình Sơn Quảng Ngãi

71 593 4
Nâng cao chất lượng Công chức cấp xã tại huyện Bình Sơn  Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập rèn luyện mái trường Học viện hành quốc gia thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho em kiến thức, học quý giá làm hành trang vững đường nghiệp sau với lòng biết ơn sâu sắc Em xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám đốc Học viện hành quốc gia thành phố Hồ Chí Minh thầy cô giáo suốt năm học vừa qua tận tình, quan tâm, dạy bảo, truyền đạt kiến thức, kỹ hữu ích cho chúng em; em xin cảm ơn thầy cô Bộ môn Quản lý tổ chức nhân hướng dẫn chu đáo cho em suốt trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Trí Trinh quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Dưới khóa luận tốt nghiệp Do nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp thầy, cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Uỷ ban nhân dân THCS : Trung học cấp xã THPT : Trung học phổ thông Tr cấp: Trung cấp CĐ:Cao đẳng ĐH, Trên ĐH: Đại học, Trên Đại học UBMTTQ: Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc BD: Bồi dưỡng ĐT: Đào tạo CC: Công chức [3] PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ vai trò công chức cấp xã - Vai trò CC cấp xã quyền cấp xã Đội ngũ CC cấp xã người giữ vai trò định việc quán triệt, tổ chức thực định cấp ủy cấp trên, cấp ủy cấp chủ trương, kế hoạch, đạo quyền cấp trên, chương trình, kế hoạch quyền cấp xã CC cấp xã cầu nối quan trọng giữ Đảng, Nhà nước với nhân dân Và giữ vai trò định việc xây dựng thúc đẩy phong trào cách mạng quần chúng cấp xã - Vai trò CC cấp xã ổn định xã hội phát triển quyền địa phương CC cấp xã người làm việc trực tiếp hiểu mong muốn nhân dân, góp phần ổn định tình hình xã hội địa phương thông qua sách cụ thể hợp lý Đặc biệt, xã có đồng bào dân tộc sinh sống vai trò phát huy Bởi hiểu biết đồng bào dân tộc hạn chế, dễ bị lợi dụng lôi kéo, địa bàn có nhiều vấn đề nhạy cảm diễn Nếu quyền không gần dân, không kheo léo gây lòng tin nhân dân bất ổn định xã hội dễ xảy Chính quyền cấp cấp xã CC cấp xã người nắm rõ điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương Từ đưa sách hợp lý, giúp phát huy tốt mạnh địa phương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ổn định bền vững 1.2 Xuất phát từ thực trạng chất lượng CC cấp xã [4] CC cấp xã nhiều bất cập, hạn chế trình độ chuyên môn chất lượng thực thi công việc, mà với tình hình đất nước ngày phát triển hội nhập cần đòi hỏi lượng CC quản lý hành chất lượng cao Và việc nâng cao chất lượng điều cần thiết Hiện địa bàn xã việc áp dụng công nghệ thông tin giải công việc CC gặp nhiều khó khăn, nhiều CC chưa thể sử dụng máy tính làm việc máy tính, cấp xã vật chất hạn chế nên kết mang lại chưa cao 1.3 Xuất phát từ yêu cầu quản lý ngày cao Sự nghiệp đổi đất nước thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt yêu cầu cấp bách cải cách BMNN, cải cách hành quốc gia Chính lực, trình độ phẩm chất đội ngũ CC Nhà nước nhân tố quan trọng, có vai trò định thắng lợi nghiệp to lớn Việc xây dựng đội ngũ CC cấp cấp xã sạch, vững mạnh, có số lượng hợp lý, chuyên nghiệp, đại, đủ phẩm chất lực thi hành công vụ; thực có hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước tận tụy phục vụ nghiệp cách mạng nhân dân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước yêu cầu quan trọng, mục tiêu tổng quát xây dựng đội ngũ CC Hành Nhà nước nói chung CC cấp cấp xã nói riêng nước ta Nhận thấy tầm quan trọng đội ngũ CC cấp xã tính cấp thiết cần phải nâng cao chất lượng CC cấp xã nên em chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức UBND huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu [5] Đề tài tập trung vào việc phân tích thực trạng đánh giá chất lượng đội ngũ công chức cấp cấp xã huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công chức cấp cấp xã huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi góp phần vào việc nâng cao hiệu thực thi công vụ đội ngũ chất lượng hoạt động quyền cấp cấp xã huyện 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cấp xã lý luận vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp cấp xã huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi; - Tìm hiểu trực trạng chất lượng đội ngũ cán công chức huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - Đưa số kiến nghị, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp cấp xã huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp, đề tài tập trung vào nghiên cứu trình độ; hiệu thực thi công vụ; đạo đức công vụ số vấn đề khác đội ngũ công chức cấp cấp xã Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Nghiên cứu tiến hành địa bàn 25 xã, thị trấn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi theo số liệu thống kê công chức cấp cấp xã huyện năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp vật biện chứng; - Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích; - Phương pháp so sánh, đánh giá; [6] - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Ngoài khoá luận sử dụng phương pháp bổ trợ như: phương pháp vấn, phương pháp điều tra, khảo sát thực tế,… Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, khoá luận gồm chương: Chương 1: Khái quát công chức cấp cấp xã Chương 2: Thực trạng chất lượng công chức cấp cấp xã huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Một số đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công chức cấp cấp xã huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi [7] CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Công chức cấp xã 1.1.1 Khái niệm công chức cấp xã Khái niệm công chức cấp xã quy định Điều 4, Luật công chức năm 2008: Công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Các chức danh CC quy định Khoản 2, Điều Nghị định 92/2009 quy định chức danh, số lượng, số chế độ, sách công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Công chức cấp xã có chức danh sau đây: a) Trưởng Công an; b) Chỉ huy trưởng Quân sự; c) Văn phòng – thống kê; d) Địa – xây dựng – đô thị môi trường (đối với phường, thị trấn) địa – nông nghiệp – xây dựng môi trường (đối với xã); đ) Tài – kế toán; e) Tư pháp – hộ tịch; g) Văn hóa – xã hội Với quy định địa vị pháp lý đội ngũ công chức quyền cấp xã có thay đổi lớn Quyền hạn trách nhiệm họ quy định chặt chẽ hơn, đồng thời yêu cầu họ cao để đảm nhận trách nhiệm Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó [8] 1.1.2 Vị trí, vai trò công chức cấp xã Đội ngũ công chức cấp xã có vai trò quan trọng xây dựng hoàn thiện máy quyền cấp xã, hoạt động thi hành nhiệm vụ, công vụ Hiệu lực, hiệu máy quyền cấp xã nói riêng hệ thống trị nói chung, xét đến định phẩm chất, lực hiệu công tác đội ngũ công chức cở sở Có thể nói, vấn đề đặc biệt quan trọng Đảng Nhà nước quan tâm suốt trình từ xây dựng Nhà nước dân chủ nhân dân đến Xã, phường, thị trấn mạnh hay yếu phần quan trọng phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ công chức xã, phường, thị trấn Công chức cấp xã góp phần định thành bại chủ trương, đường lối nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước Không có đội ngũ công chức cấp xã vững mạnh dù đường lối, chủ trương trị có đắn khó biến thành thực Công chức cấp xã vừa người trực tiếp đem chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước giải thích cho nhân dân hiểu rõ thi hành, vừa người phản ánh nguyện vọng quần chúng nhân dân đến với Đảng Nhà nước để có điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Ở khía cạnh này, họ có vai trò cầu nối Đảng, Nhà nước với quần chúng nhân dân Công chức cấp xã có vai trò quan trọng thực thi công việc quyền cấp xã Nhiệm vụ họ thực thi công vụ mang tính tự quản theo pháp luật bảo toàn tính thống thực thi quyền lực nhà nước cấp xã thông qua việc giải công việc hành ngày có tính chất quản lý, tự quản mặt địa phương Họ có vai trò trực tiếp bảo đảm kỷ cương phép nước cấp xã, bảo vệ quyền tự dân chủ, quyền người, quyền lợi ích hợp pháp công dân Thông qua hoạt động đội ngũ công chức cấp xã, nhân dân thể quyền làm chủ trực tiếp thực quyền tự quản [9] Chính đội ngũ công chức cấp xã có vai trò quan trọng máy quyền cấp xã nên việc xây dựng đội ngũ công chức cấp xã vững vàng trị, có đạo đức lối sống, có trí tuệ, kiến thức trình độ lực để thực nhiệm vụ giao mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta Đây nội dung quan trọng công tác cán Đảng ta nhấn mạnh vai trò quan trọng hệ thống trị đội ngũ công chức cấp xã nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa phát triển đất nước Đầu tư xây dựng đội ngũ công chức có phẩm chất, đạo đức lực ngang tầm nghiệp đổi mang ý nghĩa đầu tư cho hạ tầng cấp xã công tác cán Xây dựng đội ngũ công chức cấp xã có đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có lực tổ chức, điều hành, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức mạnh tổng hợp nhân dân, thực tốt quy chế dân chủ cấp xã, nâng cao trách nhiệm công tác, có lĩnh trị vững vàng, có ý thức tổ chức kỷ luật đạo đức thực thi nhiệm vụ, công vụ nhằm nâng cao chất lượng hiệu công việc, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, trị quốc phòng địa bàn xã 1.1.3 Đặc điểm đội ngũ công chức cấp cấp xã Chính quyền cấp xã cấp gần dân nhất, trực tiếp quan hệ với nhân dân, phạm vi công tác quản lý rộng bao quát nhiều lĩnh vực hoạt động hành chính, kinh tế, an ninh, văn hoá, xã hội cấp xã Qua cho thấy đội ngũ công chức cấp xã có đặc điểm sau: - Công chức cấp xã theo quy định Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/1/2004 Bộ Nội vụ phải có trình độ chuyên môn phù hợp từ trung cấp trở lên Chính từ quy định [10] thành qua phong trào quần chúng… 3.2.3 Nâng cao chất lượng tuyển dụng công chức cấp xã Công tác tuyển dụng công chức khâu có tính định đến chất lượng nguồn nhân lực quan Trong trình thực thi công vụ, việc tuyển dụng người cho kết hoạt động quan tốt Luật công chức nêu rõ việc tuyển dụng công chức phải vào yêu cầu, nhiệm vụ, vị trí việc làm tiêu biên chế thông qua thi tuyển theo nguyên tắc công khai, minh bạch, khách quan pháp luật, đảm bảo tính cạnh tranh Hình thức thi, nội dung thi tuyển công chức phải phù hợp với ngành, nghề, đảm bảo lựa chọn người có phẩm chất, trình độ lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng Đối với số trường hợp thực xét tuyển theo quy định Như vậy, việc tuyển dụng công chức giai đoạn thời gian tới phải thực xuất phát từ nhu cầu công việc thực tế quan Để làm điều phải kết hợp đồng với giải pháp khác như: xây dựng hệ thống danh mục vị trí việc làm cấu ngạch công chức quan, từ làm cấp xã để tuyển dụng người, việc, số lượng, đảm bảo cấu hợp lý Công tác tuyển dụng phải đặt trạng thái “động” “mở” Để công tác tuyển dụng mang tính “động” “mở”, đòi hỏi công tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực phải dựa cấp xã hoạt động phân tích, đánh giá nguồn nhân lực dự báo nguồn nhân lực tương lai; yếu tố tác động, ảnh hưởng đến hành công vụ Ngoài ra, việc tuyển dụng công chức cấp xã cần gắn với việc cấu lại tổ chức máy tinh giản biên chế Một giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tuyển dụng công chức xã việc ứng dụng công nghệ tin học vào thi tuyển Việc ứng dụng công nghệ tin đảm bảo nguyên tắc [57] cạnh tranh khách quan, công bằng, minh bạch, thực tài hạn chế tiêu cực thi cử Bên cạnh khâu vấn thi tuyển để lựa chọn người phù hợp vào quan quan trọng Bởi hoạt động công vụ công chức bao gồm kỹ giao tiếp, ứng xử công chức với công chức khác cấp hành chính, công chức với nhân dân, tổ chức Do vậy, thông qua vấn nhận biết, lựa chọn ứng viên có phẩm chất, lực, kỹ thực quan hệ giao tiếp, ứng xử phù hợp cho vị trí việc làm cụ thể cần tuyển dụng Đồng hành việc đổi tuyển dụng công chức, phải tập trung thực sách nhân tài Có chế sách phù hợp góp phần phát hiện, tuyển chọn, tiến cử, bồi dưỡng, trọng dụng đãi ngộ người hiền tài vào làm việc quan hành 3.2.4 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã Đào tạo, bồi dưỡng có vai trò quan trọng việc nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, từ nâng cao kỹ lực làm việc công chức Đối với đội ngũ công chức cấp xã đào tạo, bồi dưỡng đường ngắn nhất, trực tiếp nâng cao trình độ cho họ Để đạt điều công tác đào tạo, bồi dưỡng phải thực tốt nội dung, yêu cầu sau: Thứ nhất, việc đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp cấp xã phải theo quy hoạch, kế hoạch gắn với việc sử dụng Điều tạo động lực khuyến khích công chức nhiệt tình, hăng say học tập họ biết kiến thức đào tạo, bồi dưỡng vận dụng, họ trọng dụng vào vị trí công tác hay đơn giản họ sử dụng kiến thức trang bị vào mục đích định Thứ hai, nội dung, chương trình đào tạo phải phù hợp với yêu [58] cầu công việc, vị trí công tác Điều có nghĩa vị trí công tác cần đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nào, công việc đòi hỏi trình độ bồi dưỡng kiến thức với trình độ tương đương Đây việc không đơn giản hữu ích hiệu có bảng tổng hợp chi tiết phân tích công việc mẫu số chung để áp dụng diện rộng Nếu tiến hành việc việc lựa chọn công chức học trở nên dễ dàng công chức chọn phải đạt tiêu chuẩn định Thứ ba, bồi dưỡng, đào tạo muốn đạt chất lượng cao cần phải có hệ thống tài liệu, giáo trình đầy đủ, đội ngũ giảng viên vừa có kiến thức chuyên sâu, vừa có kiến thức thực tế, cấp xã vật chất phải đáp ứng yêu cầu cho việc học tập Nếu tạo điều kiện thuận lợi điều chất lượng đào tạo, bồi dưỡng tăng lên đáng kể Thứ tư, chế độ người học Ngoài tiền học phí, tài liệu hỗ trợ Nhà nước cần hỗ trợ thêm cách phù hợp để xoá bỏ tâm lý lo sợ tốn họ cần phải lo cho sống gia đình Mặc dù tiền lương công chức nói chung tăng lên nhiều so với trước so với mức giá tăng nhanh họ gặp nhiều khó khăn Thứ năm, cần có kiểm tra, đánh giá kết học tập thông qua việc kiểm tra, đánh giá công việc hoạt động thực tiễn người đào tạo, bồi dưỡng để từ tìm hạn chế nguyên nhân để nâng cao chất lượng, công tác đào tạo, bồi dưỡng Từ thực trạng trình độ đội ngũ công chức cấp cấp xã huyện cần có biện pháp đào tạo, bồi dưỡng nhóm công chức huyện để đội ngũ đạt tiêu chuẩn chức danh thời gian tới sau: Huyện cần mở lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, [59] kiến thức lý luận trị, kiến thức tin học, ngoại ngữ cho nhóm đối tượng Công chức công an, Chỉ huy trưởng Quân sự; Công chức chuyên môn Cần phải mở lớp bồi dưỡng kiến thức ngắn ngày liên quan đến lĩnh vực công tác mà nhóm đối tượng Chủ tịch UBMTTQ trưởng đoàn thể đảm nhiệm Đối với nhóm công chức chuyên môn, bên cạnh công tác rà soát, đánh giá huyện nên mở lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ hay đào tạo người có lực tham gia công tác chuyên môn mà trước học chưa đào tạo cách Đào tạo, bồi dưỡng biện pháp quan trọng huyện Bình Sơn Tuy nhiên công tác cần phải phối hợp với tổng thể giải pháp trình bày đề tài để đạt kết cao việc nâng cao trình độ đội ngũ công chức cấp xã huyện 3.2.5 Nâng cao ý thức tự học đội ngũ công chức cấp cấp xã Để nâng cao trình độ đội ngũ công chức cấp xã huyện có ó tác động chế sách tạo điều kiện thuận lợi cho họ Tuy nhiên, động lực bên Người công chức học thường có tâm lý học lấy cấp mà xuất phát từ mục đích tự thân học tập để nâng cao trình độ, có kiến thức để phục vụ công việc Điều dẫn đến hệ cấp có đầy đủ chất lượng công chức không cải thiện đáng kể Do đó, hiệu công việc không cao Tuy nhiên, để trình độ lực thực tế nâng cao đảm bảo chất lượng hoạt động công vụ tác động thực có hiệu tự thân người công chức có ý thức tự học tập, trau dồi kiến thức, rèn luyện phấn đấu tu dưỡng thân để nâng cao trình độ, lực Mặt [60] khác họ Nhà nước trao quyền, người dân tín nhiệm ủng hộ họ phải có trách nhiệm hoàn thành trọng trách giao Do đó, việc tự học để nâng cao trình độ người công chức cấp cấp xã trước hết phải thân họ định Có thể nói, tự học, tự đào tạo đường tốt nhất, phù hợp để nâng cao lực thân Bởi đào tạo theo kế hoạch dù hay nhiều người công chức bị thụ động phụ thuộc Không phải lúc họ đủ điều kiện để theo lớp học từ xa hay dài ngày Để khắc phục nhược điểm hình thức đào tạo thức công chức cấp cấp xã phải thường xuyên học tập lúc thuận tiện Muốn vậy, trước hết người công chức cấp cấp xã cần xác định mục tiêu học để làm việc, để bù đắp thiếu hụt kiến thức, để nâng cao trình độ từ nâng cao lực uy tín thân học để thực mục đích khác Để việc tự học có kết quả, người công chức cấp xã cần phải có kế hoạch học tập khoa học, hiệu với việc kết hợp nhiều phương thức học tập: học qua phương tiện thông tin, học qua kinh nghiệm cấp hay cấp dưới, học từ kinh nghiệm đồng nghiệp hay thân Ngoài ra, công chức cấp cấp xã cần xây dựng tủ sách riêng để tiện cho việc học tập, tra cứu,… Trong điều kiện thiếu hụt kiến thức nay, nhiệm vụ học tập cán công chức cấp xã tập trung vào kiến thức: kiến thức trị, kiến thức Nhà nước pháp luật đặc biệt kiến thức thực thi pháp luật sơ sở, kiến thức quản lý kinh tế - tài chính; kiến thức kỹ thuật nông, lâm nghiệp…; kiến thức quản lý hành nhà nước, kỹ thuật tin học;… 3.2.6 Hoàn thiện sách công chức cấp xã Hiện nay, sách Nhà nước đội ngũ công [61] chức cấp xã có nhiều thay đổi như: sách tiền lượng, quy định tiêu chuẩn cụ thể đội ngũ công chức cấp cấp xã…Quy định chế độ đãi ngộ công chức cấp cấp xã Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Về chức danh, số lượng, số chế độ, sách công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Trong Luật công chức năm 2008 quy định rõ công chức cấp xã giữ chức vụ hưởng lương chế độ bảo hiểm; giữ chức vụ, đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định pháp luật xem xét chuyển thành công chức (không phải tập hưởng chế độ, sách liên tục); không chưa đủ điều kiện nghỉ hưu hưởng lương hưởng chế độ bảo hiểm tự nguyện theo quy định pháp luật (Khoản Điều 62) Chế độ phụ cấp, sinh hoạt phí bảo hiểm xã hội công chức nói chung công chức cấp xã nói riêng có ý nghĩa định đến tinh thần chất lượng công tác cán bộ; đồng thời động lực quan trọng để công chức cấp cấp xã mà chủ yếu công chức cấp xã tham gia lớp học để nâng cao trình độ Vì vậy, cần phải tạo động lực cần thiết để tạo hăng say, nhiệt tình nâng cao trình độ, chất lượng đội ngũ công chức cấp cấp xã Về vật chất: Ngoài sách hỗ trợ cho công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng xã, thị trấn nên vào tình hình ngân sách xã để có tiền thưởng nhằm động viên, khích lệ cho người hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ có đóng góp tích cực trình làm việc Mức thưởng tuỳ thuộc vào mức độ hoàn thành công việc cống hiến đạt Đặc biệt, thời gian thưởng phải kịp thời, khen thưởng phải công khai, khác quan Về tinh thần: Cần có động viên, khen thưởng kịp thời đối [62] với công chức tự học tập để nâng cao trình độ Ngoài ra, công chức cấp xã cần dấy lên phong trào học tập để từ tác động vào ý thức tự học người công chức 3.2.7 Tăng cường công tác đánh giá khen thưởng công chức cấp xã Đánh giá công chức khâu quan trọng, công việc xem xét thực trạng trình độ dựa việc so sánh với tiêu chuẩn chức danh, từ đánh giá mức độ đạt tiêu chuẩn thống kê số lượng công chức không đạt tiêu chuẩn để có biện pháp tác động Để công tác đạt hiệu cao cấp xã, cần thực yêu cầu sau: Thứ nhất, công tác đánh giá phải thực cách nghiêm túc theo định kỳ hàng năm, tránh tình trạng làm cho có, làm cho đủ thủ tục Thứ hai, để công tác đánh giá có hiệu việc rà soát phải gắn với tiêu chuẩn chức danh có gắn với tiêu chuẩn chức danh có cấp xã đắn để đánh giá công chức Thứ ba, để công tác đạt kết cao cần có phối hợp chặt chẽ cấp cấp xã với quan quản lý cán bộ, công chức huyện Phòng Nội vụ, Phòng Nội vụ giữ vai trò chủ yếu Thứ tư, cần có mức độ đánh giá liền với hình thức xử lý, khen thưởng đội ngũ công chức cấp xã Trong mức độ để đánh giá trình độ chất lượng thực thi công vụ hai tiêu chí quan trọng Thứ năm, muốn công tác đánh giá đạt kết định cần phải đánh giá nhiều mặt nhiều đối tượng đánh giá như: cấp trên, đồng nghiệp, thân công chức tự đánh giá, người dân đem lại khách quan, công Từ người lãnh đạo đưa nhận định định [63] Thứ sáu, việc đánh giá tiến hành theo định kỳ, có mức đánh giá từ cao xuống thấp liền với hình thức khen thưởng, kỷ luật, thăng chức…Nhờ việc đánh giá định kỳ kiểm soát thường xuyên mà công chức kịp thời nhận sai lầm, khuyết điểm để sửa chữa Đồng thời áp lực buộc công chức cấp xã chủ động phấn đấu học tập, tu dưỡng phẩm chất để hoàn thành nhiệm vụ giao Công tác đánh giá tiền đề cấp xã cho công tác kiểm soát công chức cấp xã Hai khâu có ý nghĩa nhiều phương diện: đánh giá lực, trình độ, phẩm chất đạo đức công chức, để lựa chọn, bố trí, đề bạt, khen thưỏng, kỷ luật…công chức 3.2.8 Thu hút công chức công tác cấp xã Phải có nhận thức đứng đắn việc thu hút nhân tài quan, đơn vị máy quyền địa phương Thống quan niệm tiến tới xây dựng tiêu chí xác định người có tài phương diện: trình độ, lực (năng lực trí tuệ, lực thực tiễn); kết thực công việc; phẩm chất đạo đức; khả tập hợp, đoàn kết tập thể Thứ nhất, thực tốt sách tiền lương chế độ đãi ngộ người có tài Thứ hai, hoàn thiện thực tốt sách tôn vinh, khen thưởng Cần xây dựng sách tôn vinh nghề nghiệp, danh dự công chức cấp xã Thứ ba, đào tạo, bồi dưỡng hội thăng tiến Xây dựng chương trình phương pháp đào tạo, bồi dưỡng người xác định có tài hoạt động công vụ Thực đào tạo, bồi dưỡng hình thức luân chuyển, điều động, biệt phái theo kế hoạch [64] Thứ tư, môi trường điều kiện làm việc Xây dựng môi trường làm việc dân chủ, công khai, thân thiện, có tôn trọng, tin tưởng lẫn nhau, đưa ý tưởng cộng tác thực ý tưởng Thứ năm, công tác tuyển dụng Mở rộng kênh thu hút đối tượng có thành tích học tập xuất sắc, thí sinh đạt điểm cao kỳ thi tuyển dụng người có tài làm việc khu vực khác Thứ sáu, sử dụng người có tài năng, vào ưu tố chất nhân cách sở trường tài đối tượng mà bố trí, bổ nhiệm chức trách phù hợp Chú ý đến khác biệt khuynh hướng tài năng, mức độ trí lực, nhân cách, tố chất thể lực việc bố trí, sử dụng người có tài Thứ bảy, đổi chế độ đánh giá công chức hàng năm theo hướng gắn với kết công tác, sản phẩm tạo ra, hiệu hoạt động công vụ; đề cao trách nhiệm đánh giá người giao thẩm quyền sử dụng quản lý công 3.2.9 Tạo môi trường làm việc cho công chức cấp xã Môi trường làm việc cá nhân quan tâm coi trọng yếu tố giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Môi trường làm việc bao gồm điều kiện vật chất kỹ thuật người lao động xung quanh môi trường Chỉ CC có chuyên môn có điều kiện vật chất họ có đủ khả thực tốt công việc giao Đó công cụ vật chất, thiết bị văn phòng, kỹ phục vụ cho công việc… Ngoài điều kiện vật chất để giúp thực tốt công việc, người làm việc nhà nước muốn có mối quan hệ tốt với người tổ chức Khi cấp chủ động khuyến khích cho CC tạo bầu không khí làm việc thân thiện [65] quan, đem lại hiệu định Vì vậy, cấp lãnh đạo phải hiểu quan điểm cá nhân, chia sẻ suy nghĩ mục tiêu họ Thông qua quan sát, thông qua điều tra qua đàm thoại trực tiếp, lãnh đạo nhận biết môi trường làm việc để điều chỉnh theo hướng tích cực làm sở tạo động lực làm việc cho CC quan Tiểu kết Chương III Từ thực trạng công chức cấp xã địa bàn huyện Bình Sơn, em đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã giai đoạn Các giải pháp có quan hệ mật thiết với nhau, thực phải thực cách đồng bộ, toàn diện tất phương diện để đảm bảo tính hiệu Nếu giải pháp vào thực tế năm tới đội ngũ công chức cấp xã địa bàn huyện tăng lên lực, phẩm chất đạo đức mà hạn chế tiêu cực giai đoạn tham nhũng, tham ô, hối lộ, “chạy chức chạy quyền”… [66] KẾT LUẬN Trong giai đoạn tiến trình lịch sử, quyền cấp xã đội ngũ công chức cấp cấp xã đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển đất nước nói chung hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước nói riêng Đặc biệt giai đoạn nay, Việt Nam tiến hành công đổi đất nước, tiến hành cải cách kinh tế vị trí, vai trò quyền cấp xã đội ngũ công chức cấp cấp xã lại đề cao Tuy nhiên, thực tế cho thấy chất lượng đội ngũ công chức cấp cấp xã thấp; trình độ, lực đội ngũ chưa tương xứng với vị trí, vai trò nhiệm vụ giao giai đoạn Điều chứng minh qua thực trạng chất lượng đội ngũ công chức cấp cấp xã huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi phân tích Những hạn chế chất lượng đội ngũ công chức cấp cấp xã huyện Bình Sơn, mà bật hạn chế trình độ đội ngũ này, vừa xuất phát từ nguyên nhân chủ quan, vừa xuất phát từ nguyên nhân khách quan từ bên đem lại Chính vậy, nâng cao trình độ công chức địa bàn huyện yêu cầu cấp thiết Muốn vậy, cần phải xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ công chức cấp cấp xã với giải pháp đồng tiến hành cách hiệu vững Trong luận văn này, em nêu lên thực trạng chất lượng công chức cấp cấp xã huyện Bình Sơn đưa số kiến nghị, giải pháp cụ thể Tuy nhiên, trình độ hạn chế nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn [67] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [68] PHỤ LỤC TỔNG HỢP NGUỒN CÁN BỘ VÀ THÂM NIÊN CHỨC VỤ Bảng 1: ĐỘI NGŨ CBCC CẤP CẤP XÃ HUYỆN BÌNH SƠN TỈNH QUẢNG NGÃI (TÍNH ĐẾN THÁNG 12/2015) STT 10 11 TỔNG CHỨC DANH Cán chuyên Bí thư Đảng uỷ TT Đảng CT HĐND Phó CT HĐND CT UBND Phó CTUBND CT UBMTTQ BT Đoàn TN CT Hội PN CT Hội ND CT Hội CCB Công chức cấp xã Chỉ huy trưởng QS Trưởng CA Văn phòng - Thống kê Tư pháp - Hộ tịch Tài - Kế toán Địa - XD Văn hóa - XH SỐ LUỢNG GIỚI TÍNH NGUỒN CÁN BỘ THÂM NIỆN CỦA CHỨC VỤ Nữ Nam Tại chỗ Hưu Tăng cường < năm - 10 năm 11 - 20 năm > 20 năm HIỆN CÓ 192 17 15 17 16 17 25 17 17 17 17 17 136 17 17 28 20 20 17 17 328 35 3 17 2 54 157 14 14 14 16 17 23 13 15 15 16 17 17 19 16 18 15 15 274 17 15 17 16 17 25 17 17 17 17 17 17 17 17 28 20 20 17 17 311 [69] 17 49 1 1 13 10 10 34 10 7 83 46 4 44 90 74 10 10 6 16 4 46 10 120 23 5 1 12 2 35 [70] TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG CL CC XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN BÌNH SƠNTỈNH QUẢNG NGÃI THEO NGHỊ ĐỊNH 121/2003/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ (THÒI ĐIỂM BÁO CÁO T12/2008) Bảng STT CHỨC DANH SỐ ĐỘ TUỔI HỌC VẤN LÝ LUẬN CHÍNH CHUYÊN MÔN TRÌNH ĐỘ QUẢN LÝ TIN HỌC LƯỢN TRỊ NHÀ NƯỚC G Kiêm Chưa Sơ TC Cử Chư Sơ TC ĐH, Chưa Đã Sơ Tr Cử Đã Chưa HIỆN CÓ 5 THCSTHPT qua cấ CĐ nhâ a cấp - qua qu cấp cấp nhân qua qua 45 55 BD p n qua CĐ ĐH BD a ĐT ĐT Công chức cấp xã Chỉ huy trưởng 17 QS Trưởng CA 17 Văn phòng - 28 Thống kê- Hộ tịch 20 Tư pháp Tài - Kế 20 toánchính - XD Địa 17 Văn hóa - XH 17 Tổng CCCX 136 TỔNG 328 10 4 29 41 10 8 44 85 12 10 6 57 164 14 14 28 20 20 15 16 127 282 10 10 45 84 38 46 12 15 19 12 14 87 12 232 1 [71] 11 12 16 1 13 79 12 19 13 18 14 11 98 18 10 20 19 16 16 13 106 264 4 30 64 19 16 56 72 14 13 13 14 10 80 24 256 67 3 24 55 11 [...]... Đông Huyện có 24 xã: Bình An, Bình Chánh, Bình Châu, Bình Chương, Bình Đông, Bình Dương, Bình Hải, Bình Hiệp, Bình Hòa, Bình Khương, Bình Long, Bình Minh, Bình Mỹ, Bình Nguyên, Bình Phú, Bình Phước, Bình Tân ,Bình Thanh Đông, Bình Thanh Tây, Bình Thạnh, Bình Thới, Bình Thuận ,Bình Trị, Bình Trung Và huyện lỵ là thị trấn Châu Ổ, huyện đảo Lý Sơn được tách ra từ huyện này - Kinh tế - xã hội: Kinh tế của huyện. .. số hình thức biểu hiện chất lượng của công chức cấp xã Ta có thể hiểu rõ hơn khái niệm về chất lượng công chức qua việc tìm hiểu các hình thức biểu hiện chất lượng cán bộ công chức cấp cấp xã dưới đây - Trình độ của công chức cấp cấp xã Trình độ của đội ngũ công chức cấp cấp xã là mức độ đạt được về bằng cấp và mức thành thạo ở lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương cấp cấp xã Căn cứ vào đặc thù hoạt... năm qua, công chức cấp xã luôn làm tốt [25] vai trò của mình, có những đóng góp tích cực trong quá trình thực thi công vụ của chính quyền cấp xã Trước những yêu cầu trong giai đoạn hiện nay, công chức cấp xã cần nâng cao trình độ của mình hơn nữa để đáp ứng với thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN BÌNH SƠN TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1... cường độ làm việc cao hơn nữ nên có thể đảm bảo chất lượng hoạt động công vụ của cấp cấp xã - Trình độ công chức cấp xã huyện Bình Sơn *Về trình độ học vấn Tiểu học: 0 người (0%); Trung học cấp xã: 0 người (0%); Trung học phổ thông: 280 người (100%) Trình độ học vấn của công chức cấp cấp xã huyện Bình Sơn là khá cao (tốt nghiệp THPT 100%) so với mặt bằng xã hội, đặc biệt ở vùng nông thôn Đây là tiền... ngũ công chức cấp cấp xã có trình độ, năng lực và ngược lại Theo quy định của pháp luật, đội ngũ công chức cấp cấp xã được hình thành từ cơ chế tuyển dụng Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ, công chức cấp xã đã được hình thành bằng con đường tuyển dụng như công chức các cấp, các ngành Trình độ của đội ngũ công chức cấp xã phụ thuộc vào chất lượng của quy trình tuyển dụng Nếu công. .. Trà My (huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam) Đây là tuyến huyết mạch nối Dung Quất với vùng đông bắc Campuchia và Lào 2.1.2 Đội ngũ công chức cấp xã Toàn huyện Bình Sơn có 530 cán bộ công chức cấp cấp xã, trong đó có 250 cán bộ chuyên trách và 280 công chức cấp xã; trung bình mỗi xã có trên 11 công chức là mức đạt chuẩn về số lượng theo Nghị định số 92/2009/NĐ – CP ngày 22/10/2009 của Chính Phủ về chức danh,... chức danh, số lượng, một số chế độ,chính sách đối với công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã - Về giới tính: Công chức cấp cấp xã huyện Bình Sơn có sự chênh lệch khá lớn về giới: Số lượng công chức nam có 199/280 người chiếm 71%; số lượng công chức nữ là 81/280 người chiếm 29% Tuy nhiên, tỉ lệ công chức nữ ở các xã, thị trấn trên địa bàn huyện đã tăng... trạng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1 Khái quát chung về huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - Điều kiện tự nhiên: Bình Sơn là một huyện thuộc tỉnh Quảng Ngãi Tổng diện tích tự nhiên là: 463,86 km2 Địa hình khá phức tạp, nằm ở ven biển có cả đồng bằng và miền núi Phía bắc giáp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, phía nam giáp huyện Sơn Tịnh, phía tây giáp huyện Trà... học tập nâng cao trình độ của họ Chính vì vậy, chế độ, chính sách đảm bảo lợi ích vật chất vừa là điều kiện, vừa là động lực đối với đội ngũ công chức cấp cấp xã trong việc nâng cao trình độ 1.3.5 Yếu tố nhận thức của công chức cấp xã Đây chính là yếu tố cơ bản và quyết định nhất chất lượng của mỗi công chức nói riêng và đội ngũ công chức cấp xã nói chung bởi vì nó là yếu tố chủ quan, yếu tố nội tại bên... điểm này để sử dụng công chức cho phù hợp với từng vị trí và năng lực, trình độ của từng người trong mỗi cơ [20] quan, tổ chức 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công chức cấp xã 1.3.1 Cơ chế hình thành đội ngũ công chức cấp xã Đây được coi là nhân tố đầu tiên, ảnh hưởng đến chất lượng của đội ngũ công chức cấp cấp xã Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy rằng việc lựa tuyển chọn công chức đúng tiêu chuẩn,

Ngày đăng: 18/05/2016, 12:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của khoá luận

    • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ

      • 1.1. Công chức cấp xã

        • 1.1.1. Khái niệm công chức cấp xã

        • 1.1.2. Vị trí, vai trò của công chức cấp xã

        • 1.1.3. Đặc điểm đội ngũ công chức cấp cấp xã

        • 1.2. Chất lượng công chức cấp xã

          • 1.2.1. Khái niệm chất lượng

          • 1.2.2. Chất lượng công chức cấp xã

          • 1.2.3. Một số hình thức biểu hiện chất lượng của công chức cấp xã

          • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công chức cấp xã

            • 1.3.1. Cơ chế hình thành đội ngũ công chức cấp xã

            • 1.3.2. Chính sách về đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã

            • 1.3.3. Yếu tố văn hoá địa phương

            • 1.3.4. Chế độ chính sách đối với công chức cấp xã

            • 1.3.5. Yếu tố nhận thức của công chức cấp xã

            • Tiểu kết Chương 1

            • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN BÌNH SƠN TỈNH QUẢNG NGÃI

              • 2.1. Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

                • 2.1.1. Khái quát chung về huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

                • 2.1.2. Đội ngũ công chức cấp xã

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan