Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May Thăng long
Trang 1lời nói đầu
Doanh nghiệp sản xuất là nơi trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra các loại sản phẩm và cung cấp các loại sản phẩm đó phục vụ cho nhu cầu xã hội.
Với mục tiêu cao nhất là lợi nhuận, các doanh nghiệp không ngừng nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, tăng sức cạnh tranh Thực tế cho thấy khách hàng không những muốn mua hàng hoá chất lợng cao mà giá cả còn phải phù hợp Vì vậy mà các doanh nghiệp phải luông tìm tòi nghiên cứu hạ thấp giá bán đồng thời gia tăng chất lợng sản phẩm Vấn đề này đang là thách thức của tất cả các doanh nghiệp tham gia vào cạnh tranh trên phạm vi toàn thế giới đặc biệt là các doanh nghiệp Việt Nam, họ đang phải đối đầu với số lợng hàng hoá nhập khẩu ngày càng nhiều Giải pháp của vấn đề này chính là quy trình công nghệ và đầu vào của quá trình sản xuất Để thực hiện mục tiêu chi phí và giá thành, doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống quản lý chặt chẽ, khoa học mà kế toán chính là khâu đầu tiên trong hệ thống đó Kết quả của công tác kế toán là thực trạng của doanh nghiệp, nó đánh giá chính xác hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong bài luận văn này tôi xin trình bày một số vấn đề khái quát về hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, kết hợp với thực tế thông qua quá trình thực tập ở Công ty May Thăng long Luận văn có tên “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May Thăng long” bao gồm những phần cơ bản sau:
Chơng 1: Cơ sở lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất”
Chơng 2: Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May Thăng long.
Chơng 3: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm ở Công ty May Thăng long.
Trang 21.1 khái quát chung
1.1.1 Chi phí sản xuất kinh doanh
1 1.1.1 Khái niệm
Một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải có đủ ba yếu tố cơ bản đó là t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Quá trình sản xuất kinh doanh hay quá trình luân chuyển trên là sự kết hợp của 3 yếu tố đó, đồng thời cũng là quá trình tiêu hao các yếu tố đã nêu Ví đụ: Khi doanh nghiệp sử dụng lao động phải chi tiền lơng, tiền thởng, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ Khi sử dụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao tài sản cố định tơng ứng Khi sử dụng nguyên vật liệu là chi phí về nguyên vật liệu tơng ứng
Những chi phí về tiền lơng, tiền thởng, tiền trích các khoản theo lơng và biểu hiện bằng tiền của những hao phí về lao động sống Những chi phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, về khấu hao tài sản cố định là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động vật hoá.
Nh vậy, để tiến hành sản xuất hàng hoá, doanh nghiệp phải bỏ ra một ợng chi phí về thù lao lao động về t liệu lao động và đối tợng lao động Vì thế sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan cua ngời sản xuất Tóm lại, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải chi ra trong một kỳ kinh doanh.
Trang 3l-Trong các đơn vị sản xuất, ngoài những chi phí có tính chất sản xuất còn có những chi phí không có tính chất sản xuất, vì vậy cần chú ý phân biệt giữa chi phí và chi tiêu Những chi phí bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mới đợc coi là chi phí sản xuất Còn chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần của các tài sản, vật t, tiền vốn của doanh nghiệp bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì Hai khái niệm tuy khác nhau nhng có quan hệ mật thiết với nhau Chi tiêu là cơ sở để phát sinh chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí.
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của công tác quản lý Tuy nhiên về mặt hạch toán chi phí sản xuất đợc phân theo các tiêu thức cơ bản sau:
1.1.1.2.1 Phân theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh
Căn cứ vào việc tham gia của chi phí vào hoạt động sản xuất kinh doanh, toàn bộ chi phí đợc chia làm 3 loại.
* Chi phí hoạt động tài chính: bao gồm những chi phí liên quan đến hoạt động về vốn đầu t tài chính của doanh nghiệp.
* Chi phí hoạt động bất thờng: bao gồm những chi phí ngoài dự kiến có thể do chủ quan hoặc khách quan mang lại.
* Chi phí sản xuất kinh doanh: bao gồm những chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, quản lý hành chính.
Cách phân loại này giúp cho việc phân định chi phí đợc chính xác, phục vụ cho việc tính giá thành, xác định chi phí và kết quả của từng hoạt động kinh doanh một cách đúng đắn cũng nh việc lập báo cáo tài chính nhanh chóng kịp thời.
1.1.1.2.2 Phân loại theo yếu tố chi phí
Theo cách phân loại này, mỗi yếu tố chi phí sản xuất bao gồm: những chi phí có cùng nội dung kinh tế không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực sản xuất nào, ở đâu, mục đích và tác dụng nh thế nào.
* Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: gồm toàn bộ các chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ đã đ-
Trang 4ợc sử dụng trong sản xuất kinh doanh trong kỳ (loại trừ những giá trị không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu, động lực).
* Yếu tố nhiên liệu động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
* Yếu tố lơng và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh tổng số tiền lơng và phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho công nhân viên chức.
* Yếu tố BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả công nhân viên chức.
* Yếu tố khấu hao tài sản cố định: Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh.
* Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh.
* Yếu tố chi phí bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố kể trên.
Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này cho biết tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất và lập báo cáo sản xuất theo yếu tố
1.1.1.2.3 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm
Để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, dựa vào mục đích và công dụng của chi phí ngời ta chia chi phí sản xuất thành 5 khoản mục:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm.
* Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí về tiền lơng và các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
* Chi phí sản xuất chung: là chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các phân xởng, tổ, đội sản xuất ngoài chi phí trực tiếp bao gồm: chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khấu hao tài sản cố định và chi phí khác bằng tiền.
Trang 5* Chi phí bán hàng: bao gồm toàn bộ chi phí cần thiết để đảm bảo thực hiện đơn đặt hàng và giao sản phẩm đến khách hàng, loại chi phí này bao gồm: chi phí quảng cáo giao dịch, hoa hồng bán hàng, lơng nhân viên bán hàng, các chi phí gắn với kho cất thành phẩm.
* Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm chi phí hành chính tổ chức văn phòng mà không thể xếp vào quá trình sản xuất nh chi phí bồi thờng hành thất, kế toán tổng hợp, quản lý toàn xí nghiệp.
1.1.1.2.4 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm
Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí đồng thời làm căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh lại đ-ợc phân loại theo mối quan hệ với khối lợng công việc hoàn thành Theo cách này chi phí đợc chia thành hai loại:
* Chi phí khả biến (Biến phí): là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lợng công việc hoàn thành chẳng hạn chi phí về nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp Cần chú ý rằng các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm lại có tính cố định.
* Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợng công việc hoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê mặt bằng, phơng tiện kinh doanh Các chi phí này nếu tính cho một đơn vị sản phẩm lại biến đổi tỷ lệ nghịch với sản lợng sản phẩm.
1.1.1.2.5 Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển chi phí
Theo cách thức kết chuyển, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc đợc mua Còn chi phí thời kỳ là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó, nó không phải là một phần đầu t sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc đợc mau nên đợc xem là các phí tổn, cần đợc khấu trừ ra từ lợi nhuận của thời kỳ mà chúng phát sinh.
1.1.2 Khái niệm giá thành và các loại giá thành sản phẩm
Trang 61.1.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá, nó đợc phản ánh lợng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Tất cả các khoản chi phí phát sinh (trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong thời kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm Nh vậy, chỉ tiêu này chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp, chứ không bao gồm tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Tóm lại, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sảnsản phẩm = xuất dở dang + xuất phát sinh - xuất dở dang
Giá thành sản phẩm đợc tính toán xây dựng cho từng loại sản phẩm cụ thể Đó là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp Đối với bất kỳ một loại doanh nghiệp sản xuất nào, yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành để xây dựng giá cả hàng hoá cũng đợc coi trọng, bởi vì nó tạo nên sức cạnh tranh của doanh nghiệp đó Chính vì vậy, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, nhiều cách phân loại.
1.1.2.2 Phân loại giá thành
1.1.2.2.1 Phân loại giá thành theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành
Theo cách phân loại này, chỉ tiêu giá thành đợc chia làm 3 loại:
* Giá thành kế hoạch: đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch.
Trang 7* Giá thành định mức: Giá thành đợc xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm, giá thành định mức phải luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đã đạt đợc trong quá trình sản xuất Đây là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp.
* Giá thành thực tế: giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ cở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định đợc các nguyên nhân vợt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ đó điều chỉnh định mức chi phí cho phù hợp.
1.1.2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí
* Giá thành sản xuất (giá thành công xởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đêns việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất.
* Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Giá thành tiêu thụ đợc xác định nh sau:
Các phân loại này giúp nhà quản lý biết đợc kết quả kinh doanh Tuy nhiên do những hạn chế khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý cho từng mặt hàng nên cách này còn mang ý nghĩa nghiên cứu, học thuật.
1.1.3 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất
1.1.3.1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí Vì vậy, tuỳ theo cơ cấu tổ chức sản xuất và trình độ quản lý mà đối tợng
Trang 8hạch toán chi phí sản xuất có thể là từng bộ phạan hoặc chi tiết sản phẩm; từng nhóm sản phẩm; từng sản phẩm theo đơn đặt hàng, theo hạng mục công trình; từng giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ quy trình; từng phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp.
Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí là tiền để quan trọng giúp tổ chức tốt nhất công việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất, thống nhất đối tợng tập hợp chi phí đã xác định từ khâu ghi chép ban đầu đến tổng hợp số liệu trên sổ sách.
1.1.3.2 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí.
Tuỳ theo đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, phơng pháp hạch toán chi phí tơng ứng biểu hiện khác nhau.
* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm: áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp sản xuất hàng loạt, khối lợng lớn.
* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo chi tiết hoặc bộ phận sản xuất sản phẩm: đợc áp dụng hạn chế trong các doanh nghiệp chuyên môn hoá cáo, sản xuất ít sản phẩm hoặc sản phẩm mang tính đơn chiếc, có ít chi tiết bộ phận cấu thành sản phẩm.
* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm đợc sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách khác nhau nh dệt kim, giầy dép, may mặc
* Phơng pháp hạch toán chi phí theo đơn đặt hàng: đợc áp dụng trong doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc nh cơ khí chế tạo.
* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn vị.
* Phơng pháp hach toán chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ: thờng đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất tổ chức dây chuyền công nghệ thành nhiều giai đoạn và nguyên liệu chính đợc chế biến liên tục từ đầu đến giai đoạn cuối theo trình tự nhất định.
Trang 91.2 Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm
1 2.1.Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm
Tuỳ thuộc vào trình độ công tác quản lý và hạch toán của doanh nghiệp, vào mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất, kinh doanh, vào đặc điểm sản xuất của từng ngành nghề, của từng doanh nghiệp và trình tự hạch toán chi phí ở các doanh nghiệp là khác nhau Tuy nhiên có thể khái quát chung việc tập hợp chi phí sản xuất qua các bớc sau:
* Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối ợng sử dụng.
t-* Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ và giá thành đơn vụ.
* Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liên quan.
* Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Tuỳ theo phơng pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp mà nội dung, cách thức hạch toán chi phí sản xuất có những điểm khác nhau.
1.2.2 Tập hợp chi phí sản xuất
Sử dụng tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Bên cạnh đó kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan nh tài khoản 621, 622, 627, 631, 632, 155, 152, 157
* Tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Cuối kỳ, tất cả các chi phí sản xuất có liên quan đợc tập hợp vào tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ của toàn doanh nghiệp Tài khoản 154 có số d bên nợ.
Tài khoản này mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm chi tiết sản phẩm, từng loại lao
Trang 10vụ, dịch vụ của bộ phận sản xuất kinh doanh chính, kinh doanh phụ (kể cả vật t, hàng hoá thuê ngoài gia công, chế biến).
Sơ đồ 1: Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
* Tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ Theo phơng pháp này kế toán sử dụng tài khoản 631.
Chi phí nhân công
Chi phí sản xuất chung
Các khoản ghi giảmChi phí sản phẩm
Nhập kho vật tư, SF
Gửi bán
Tiêu thụ thẳngDCK: xxx
DĐK: xxx
trực tiếp
Trang 11- “Giá thành sản xuất” để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; tài khoản này cuối kỳ không có số d.
Tài khoản 631 đợc hạch toán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất) và theo loại nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, lao vụ tơng tự nh tài khoản 154.
Sơ đồ 2: Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
1.3 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xởng, bộ phận sản xuất hoặc loại sản phẩm, lao vụ ) thì hạch toán trực tiếp cho từng đối tợng đó Nếu vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí thì phải phân bổ chi phí cho từng đối tợng có liên quan.
Chi phí vật liệu Tổng chi phí Tỷ lệ (hệ số)
Tổng giá thành sản xuất nhân công trực tiếp
nguyên, vật liệu trực tiếp
chi phí sản xuất chung
của sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành nhập kho, gửi
bán, hay tiêu thụ
Kết chuyển giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang đầu kỳ
Trang 12từng đối tợng cần phân bổ bổ
1.3.1 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” dùng để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ Tài khoản này cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí (phân x-ởng bộ phận sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm).
Bên Nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Bên có: - Giá trị vật liệu xuất dùng không kết - Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp
1.3.2 - Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX).
Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí theo phơng pháp KKTX
1.3.3 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)
TK 152, 151
TK 111, 112, 331
TK 152VL dùng trực tiếp
VL dùng cho sản xuất
VAT khấu trừ
Kết chuyển chi phíNVL trực tiếp
VL dùng không hết(không nhập kho)
TK 133cho sản xuất
nhập lại kho
Trang 13Phơng pháp KKĐK khác phơng pháp KKTX ở chỗ: chi phí đợc phản ánh trên tài khoản 621 đợc ghi một lần vào cuối mỗi kỳ hạch toán Do đó chi phí vật liệu xuất dùng rất khó phân biệt đợc là xuất cho mục đích sản xuất, quản lý hay cho tiêu thụ sản phẩm đặt ra yêu cầu kế toán phải theo dõi chi tiết chi phí phát sinh ở từng đối tợng và có phơng pháp phân bổ phù hợp (nếu có).
Trị giá vật liệu xuất dùng trực tiếp để chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Nợ TK 621: Chi tiết đối tợng
Có TK 611 (6111): Giá trị vật liệu xuất dùng.
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tợng.Nợ TK 631
Có TK 621
Sơ đồ 4: Hạch toán tổng hợp chi phí theo phơng pháp KKĐK
1.4 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh tiền lơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng Ngoài ra
TK 152, 151Giá trị NVL
Kết chuyển NVL trực tiếp
TK 133tăng trong kỳ
khấu trừ
TK 621Giá trị NVL
dùng sản xuất
Giá trị VL chưadùng cuối kỳ
Kết chuyển giá trị VL chưa dùng đầu kỳ
Trang 14chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao dộng chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với tiền lơng phát sinh của công nhân sản xuất
Trờng hợp phải phân bổ chi phí nhân công trực tiếp thì tiêu thức phân bổ sẽ là chi phí tiền công định mức, giờ công địnhmức hay giờ công thực tế, khối l-ợng sản phẩm sản xuất.
1.4.1 Tài khoản sử dụng
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” Tài khoản này không có số d cuối kỳ và đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí.
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh.Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
1.4.2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
- Tính ra tổng số tiền lơng và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất hay thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ.
Nợ TK 622- Chi tiết theo từng đối tợng.
Có TK 334- Tổng số lơng phụ cấp phải trả.
- Trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định.Nợ TK 622- Chi tiết theo từng đối tợng.
Trang 15Sơ đồ 5: Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
1.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đây là chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp, nó liên quan đến nhiều loại sản phẩm lao vụ, dịch vụ do đó nó cần phải phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tợng theo tiêu thức phù hợp.
Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụng theo định mức, giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất, tiền lơng công nhân sản xuất.
1.5.1 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 617 “Chi phí sản xuất chung” đợc mở chi tiết theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ.
Bên Nợ- Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.Bên Có- Các khoản chi phí sản xuất chung
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào chi phí sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
Tài khoản này không có số d cuối kỳ do đã kết chuyển hết cho các loại sản phẩm, dịch vụ, lao vụ.
Kết chuyển chi phí phải trả cho CNSX
theo lơng CNSX
NC trực tiếp (KKĐK)
Trang 16Có 6 tiểu khoản chi tiết:
Tài khoản 6271- Chi phí nhân viên phân xởng6272- Chi phí vật liệu
6273- Chi phí dụng cụ sản xuất
6274- Chi phí khấu hao tài sản cố định6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài6278- Chi phí khác bằng tiền
1.5.2 Tập hợp chi phí sản xuất chung
- Tính ra tiền lơng phải trả cho nhân viên phân xởngNợ TK 627 (6271-Chi tiết phân xởng, bộ phận)
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
Nợ TK 627 (6277 chi tiết từng phân xởng)Nợ TK 133 (1331) VAT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK 111,112,331 Giá trị mua ngoài
- Chi phí theo dự toán tính vào chi phí sản xuất chung trong kỳ (chi phí sửa chữa tài sản cố định, chi phí ngừng sản xuất, giá trị công cụ nhỏ )
Nợ TK 627- Chi phí theo từng phân xởngCó TK 335- Chi tiết chi phí phải trảCó TK 142- Chi tiết chi phí trả trớc.
Trang 17- Các chi phí khác bằng tiền (tiếp tân, hội nghị)Nợ TK 627 (6278)
Có TK 627- Chi tiết theo từng tài khoản
Sơ đồ 6: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
1.6 Kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở
Sản phẩm làm dở là khối lởng sản phẩm, công việc còn trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhung vẫn còn phải gia đông chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm.
Chi phí VL, dụng cụ
Chi phí theo dự toán
Các khoản ghi giảm CFSX chung(phế liệu thu hồi, vật tư xuất dùng
sản xuất chung (KKĐK)TK 133
Trang 18Mục đích của việ tổ chức kiểm kê và đánh giá sản phẩm làm dở vào cuối kỳ là để tính đợc giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ Do vậy việc đánh giá sản phẩm dở dang có chính xác hay không sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chỉ tiêu giá thành.
Có nhiều phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở nhng tuỳ theo tính chất của quy trình sản xuất, tuỳ theo phơng pháp tính giá thành mà có thể lựa chọn phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở thích hợp.
1.6.1.Xác định khối lợng sản phẩm làm dở theo sản lợng ớc tính tơng đơng
Căn cứ vào mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm làm dở để quy đổi sản phẩm làm dở thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thờng là quyđổi theo giờ công hoặc tiền định mức.
Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí vật liệu chính:
Trang 191.6.2 Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Theo phơng pháp này, giá trị sản phẩm làm dở dù bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu, nhân công trực tiếp) mà không tính đến các chi phí khác.
DCK = x Sd
Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tính toán đơn giản, khối lợng công việc tính toán ít nhng độ chính xác không cao Ngời ta thờng áp dụng phơng pháp này trong trờng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, chênh lệch giá trị sản phẩm làm dở không cao trong kỳ.
1.6.3 Đánh giá sản phẩm làm dở theo định mức
Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bớc, công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm làm dở Phơng pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp đã xác định đợc hệ thống định mức cho sản phẩm một cách hợp lý, khoa học.
Ngoài ra, trên thực tế ngời ta còn áp dụng các phơng pháp khác để xác định giá trị sản phẩm làm dở nh phơng pháp thống kê kinh nghiệm, phơng pháp tính theo chi phí vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trong sản phẩm làm dở
Trang 201.7 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm 1.7.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm
Tuỳ theo đặc điểm, tính chất của quá trình và mục đích cụ thể của sản xuất đối tợng tính giá thành là:
- Một loại sản phẩm - Một tập hợp sản xuất - Từng sản phẩm đơn chiếc- Một bớc công nghệ.
Việc xác định đối tợng tính giá thành phụ thuộc nhiều vào quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp Nếu quy trình công nghệ sản xuất đơn giản thì đối tợng tính giá thành là loại sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ Nếu quy trình sản xuất phức tạp theo kiểu liên tục thì đối tợng tính giá thành là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm gia đoạn cuối cùng Nếu quy trình sản xuất phức tạp theo kiểu song song thì đối tợng tính giá thành là chi tiết bộ phận sản phẩm hoàn thành và thành phẩm cuối cùng đã hoàn thành.
Xác định đối tợng Z đúng và phù hợp với điều kiện đặc điểm của từng doanh nghiệp sẽ giúp cho kế toán mở sổ kế toán và bảng tính giá thành theo từng đối tợng cần quản lý.
17.2 Các phơng pháp tính giá thành
1.7.2.1 Phơng pháp tính giá thành trực tiếp (phơng pháp giản đơn)
Giá thành sản phẩm theo phơng pháp này đợc tính bằng cách lấy tổng số chi phí sản xuất sản phẩm cộng hoặc trừ số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ so với cuối kỳ chia cho số lợng hoàn thành của từng khoản mục.
Phơng pháp giá thành trực tiếp đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng và chu kỳ sản phẩm ngắn nh nhà máy điện, nớc, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ )
1.7.2.2 Phơng pháp tổng cộng chi phí (phơng pháp phân bớc)
Quy trình công nghệ gồm nhiều bớc, chế biến nối tiếp nhau theo một trình tự nhất trị, mỗi bớc tạo ra một bán thành phẩm của bớc trớc là bớc chế
Trang 21biến của bớc sau Theo phơng pháp này chi phí sản xuất phát sinh của giai đoạn nào sẽ tập hợp riêng cho giai đoạn đó Chi phí sản xuất chung sẽ đợc tập hợp theo phơng thức phù hợp.
* Phơng pháp phân bớc có tính giá thành của bán thành phẩm
áp dụng đối với các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc giá thành bán thành phẩm có thể dùng để bán ra ngoài Đặc điểm của phơng pháp này là khi tập hợp chi phí sản xuất của các bớc chế biến chuyển sang bớc sau tính theo khỏan mục chi phí và gọi là cách kết chuyển trình tự từng khoản mục Trình tự tập hợp chi phí và tính giá thành theo phơng pháp nh sơ đồ sau:
Trang 22* Phơng pháp phân bớc không tính giá bán thành phẩm
áp dụng ở những doanh nghiệp hạch toán kinh tế nội bộ yêu cầu không cao hoặc bán thành phẩm ở từng bớc không bán ra ngoài Kế toán không cần tính giá bán thành phẩm bằng cách xác định chi phí của từng bớc nằm trong giá thành của thành phẩm gọi là chi phí song song.
Sơ đồ 8:
1.7.2.3 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Đối với phơng pháp này, chi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng Các chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp) phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó Đối với chi phí sản xuất chung sẽ đợc phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn phù hợp (giờ công sản xuất, nhân công trực tiếp , )
Đối tợng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng Giá thành chỉ đợc tính khi đơn đặt hàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không nhất trí với kỳ báo cáo Những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tập hợp theo đơn đó đều coi là sản phẩm dở dang.
Những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp theo đơn đó chính là tổng giá thành sản phẩm của đơn và giá thành đơn vị đợc tính nh sau:
CFNVL chính nằm trong giá thành SPCFCB bước 1 nằm trong giá thành SPCFCB bước 2 nằm trong giá thành SPCFCB bước n nằm trong giá thành SP
Tổng giá thành
thành phẩm
Trang 23Tổng giá thành của đơn đặt hàngSố lợng sản phẩm của đơn đặt hàng
Các doanh nghiệp có thể áp dụng tính giá thành theo đơn đặt hàng sản xuất là những doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ nh các loại máy công cụ, sửa chữa xe máy những doanh nghiệp có quy trình đông nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song, chu kỳ sản xuất dài và riêng rẽ.
1.7.2.4 Phơng pháp tính giá thành theo định mức
Dựa vào hệ thống địnhmức tiêuhao lao động, vật t hiện hành và dự toán về chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức của từng loại sản phẩm Đồng thời hạch toán riêng các khoản chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí trực tiếp phát sinh trong kỳ thành 3 loại: theo định mức, chênh lệch do thayđổi định mức và chênh lệch so với định mức Từ đó giá thành thực tế đợc xác định nh sau:
Gía thành thực tế sản phẩm
Giá thành định mức sản phẩm
Chênh lệch do thay đổi định mức
Chênh lệch so với định mức
Giá thành định mức đợc tính toán dựa trên cơ sở định mức tiên tiến hiện hành ngay đầu kỳ (đầu tháng) Tuỳ theo tính chất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đăcụ điểm sản phẩm mà doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính giá thành định mức khác nahu (theo sản phẩm hoàn thành, theo bộ phận sản xuất rồi tổng hợp lại ) Để thuận lợi cho việc thực hiện định mức cũng nh kiểm tra việc thi hành định mức thì thay đổi định mức đợc tiến hành vào đầu tháng Trờng hợp định mức diễ ra vào ngày giữa tháng thì đầu tháng sau mới phải điều chỉnh giá thành định mức.
Giá thành đơn vị =
Trang 24Chênh lệch so với định mức là những khoản chi phí phát sinh ngoài phạm vi định mức và dự toán quy định đợc goi là chênh lêch so với định mức hay thoát ly định mức.
Phơng pháp tính giá thành này đợc áp dụng đối với những doanh nghiệp có đủ các điều kiện nh, quy trình công nghệ sản xuất đã định hình và sản phẩm đã đi vào sản xuất ổn định, các loại định mức kinh tế đợc xây dựng tơng đối hợp lý, chế độ quản lý định mức đã đợc kiện toàn và đi vào nề nếp, trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất đã vững vàng
Trang 25ơng 2
thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty may thăng long2.1 Đặc điểm của công ty may thăng long
21.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty may Thăng long là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Tổng Công ty dệt may Việt nam đợc thành lập 8/5/1958 Tên giao dịch quốc tế là Thăng long Garment Company (Thaloga) Trụ sở chính của công ty ở 250 Minh Khai quận Hai Bà Trng , Hà nội Công ty hiện là doanh nghiệp hàng đầu về may mặc đặc biệt là may xuất khẩu.
Có đợc ngày hôm nay, những ngời thuộc nhóm nghiên cứu thành lập đã phải mầy mò tìm đờng đi, tập hợp nhân công, máy móc, thiết kế, mẫu mã ban đầu Năm 1958, chính thức có quyết định thành lập công ty may mặc xuất khẩu thuộc Tổng công ty xuất khẩu tạp phẩm Đây là công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của nớc ta Tổng sổ cán bộ công nhân viên đầu tiên của công ty chỉ có 28 ngời, trụ sở đặt tại 15 Cao Bá Quát Sản xuất sản phẩm ban đầu chỉ là sơ mi, Pijama, Măng tô nam Thị trờng chính là Liên xô (cũ), Tiệp Khắc, Đức.
Từ năm 1975, công ty tích cực đổi mới máy móc thiết bị, trang bị dây chuyền tiên tiến, nâng cao sản lợng và chất lợng sản phẩm Trong những năm này ngoài thi trờng truyền thống công ty còn triển khai gia công cho Pháp, Hà lan, Thuỵ điển đồng thời tranh thủ mở rộng thị trờng nội địa.
Sau những năm 1990 cơ chế bao cấp đợc xoá bỏ, các doanh nghiệp bớc vào cơ chế thị trờng, tiến hành mạnh mẽ công cuộc đổi mới Công ty may Thăng Long cũng không nằm ngoài cơn lốc đổi mới đó.
Bên cạnh khững khó khăn của cơ chế thị trờng, công ty còn gặp phải những khó khăn khác đó là sự sụp đổ của thị trờng Đông Đức, thị trờng Liên Xô và thị trờng ở các nớc Đông Âu khác vốn là thị trờng quen thuộc của công ty Đứng trớc những khó khăn này, năm 1990 công ty đã phải đầu t máy móc thiết bị hiện đại hơn, nâng cao trình độ công nghệ, đủ khả năng sản xuất những mặt hàng mới, cao cấp đồng thời phải tổ chức, sắp xếp lại sản xuất, cải tiến các mặt
Trang 26quản lý cho phù hợp với yêu cầu mới Cụ thể là trớc đây sản xuất tách rời theo từng công đoạn: cắt may, là đóng gói, đóng hòm theo từng đơn vị sản xuất khác nhau cho năng suất thấp, lãng phí lao động Sau khi tổ chức lại, sản xuất theo dây chuyền khép kín đã cho năng suất lao động tăng 20% và tiết kiệm đợc 305 lao động so với mô hình cũ Tổng số lao động của công ty từ 3016 ngời xuống còn 2412 ngời Bộ máy tổ chức cũng giảm: các phòng nghiệp vụ giảm từ 14 phòng xuống còn 7 phòng và tỷ lệ lao động gián tiếp từ 18,5% xuống còn 8%.
Cũng trong những năm này công ty còn đẩy mạnh tìm kiếm và mở rộng thị trờng mới Công ty đã ký nhiều hợp đồng gia công và hoạt đồng bán sản phẩm cho nhiều công ty của Pháp, Đức, Thuỵ Điển và tiếp cận với thị trờng các nớc Châu á nh Hàn Quốc, Nhật Bản Bên cạnh đó công ty không quên chú ý tới thị trờng nội địa.
Từ năm 1990 - 1992 công ty đã đầu t hơn 20 tỷ đồng thay thế toàn bộ hệ thống thiết bị cũ của CHDC Đức (TEXTIMA) bằng thiết bị mới của CHLB Đức (FAAB); Nhật bản (JUKI) và một số thiết bị khác nh dây chuyền là hơi của Nhật Bản, thiết bị giặt mài quần áo bò của Thuỵ Điển Nhờ có công nghệ hiện đại này mà mặt hàng quần áo bò và những mặt hàng khác của công ty đã có uy tín trên thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế.
Với những kết quả đổi mới trên năm 1991 công ty may Thăng Long là đơn vị đầu tiên trong ngành may đợc Nhà nớc cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp.
Từ năm 1995 công ty đã mạnh dạn đầu t mở rộng sản xuất, thành lập hai chi nhánh may Hải Phòng và may Nam Hải (Nam Định) liên tục tới nay, cuối năm 1999 công ty đã hoàn thành xí nghiệp may VI trong 6 xí nghiệp may đứng chân tại Hà Nội.
Đến nay mỗi năm công ty đã sáng tác hàng trăm mẫu mã đẹp, mới lạ cho thị trờng nội địa và xuất khẩu, đạt doanh thu hàng FOB (hàng xuất khẩu trực tiếp) 80% doanh thu với nhiều mặt hàng đa dạng nh quần áo bò, áo sơ mi, áo jacket, quần âu các loai Với nhiệm vụ chính là sản xuất và gia công hàng, sản phẩm của công ty đã có mặt hơn 30 quốc gia trên thế giới Điều đó đã khẳng định đợc tên tuổi và chỗ đứng của công ty trên thị trờng.
Biểu 1: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty trong những năm qua
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999
Trang 272.1.2 Tổ chức sản xuất ở công ty may Thăng Long
Với nhiệm vụ chính là sản xuất và gia công hàng may mặc phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu Công ty may Thăng Long tổ chức thành 8 xí nghiệp chính phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Trong mỗi xí nghiệp may này đợc chia thành các bộ phận:
Trong 8 xí nghiệp, xí nghiệp VI mới đợc thành lập từ cuối năm 1999 Ngoài xởng may chính công ty còn tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ, xí nghiệp phụ trợ và cửa hàng thời trang.
Sản phẩm của công ty đợc sản xuất và gia công theo dây chuyền công nghệ khép kín (cắt → may → là → đóng gói → đóng hòm → nhập kho) với các loại máy móc chuyên dụng và số lợng sản phẩm tơng đối lớn đợc chế biến từ nguyên liệu chính là vải.
Vải đợc nhận từ kho về theo yêu cầu của phòng kỹ thuật Vải đợc đa vào bộ phận cắt: vải đợc trải, đặt mẫu, đánh số và cắt thành bán thành phẩm, sau đó đợc chuyển đến các bộ phận may trong xí nghiệp ở các bộ phận may này đợc chia thành nhiều công đoạn: may cổ, may tay, ghép thân và sử dụng vật liệu
Trang 28phụ nh chỉ, cúc để hoàn thành sản phẩm Các sản phẩm sẽ đợc chuyền xuống bộ phận là, đóng gói và nhập kho thành phẩm.
Có thể nói tính chất sản xuất của các loại hàng trong công ty là sản xuất phức tạp kiểu liên tục, loại hình sản xuất hàng loạt, chu kỳ sản xuất ngắn, quy mô lớn.
Sơ đồ 9: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Nguyên vật liệu (vải)
Đóng góiNhập kho
ghép thành phẩm Giặt, mài, tẩy
Trang 29Sơ đồ 10: Mô hình tổ chức sản xuất của công ty
2.1.3 Tổ chức quản lý ở công ty may Thăng Long
Công ty may Thăng Long tổ chức quản lý theo kiểu “chức năng trực tuyến” có nghĩa là phòng ban tham mu với giám đốc theo từng chức năng, nhiệm vụ của mình giúp ban giám đốc điều hành, ra những quyết định đúng đắn và có lợi cho công ty.
* Ban giám đốc gồm 4 ngời:
- Tổng giám đốc: ngời đứng đầu bộ máy công ty thay mặt công ty chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về toàn bộ hoạt động của công ty mình.
Công ty
XN
V XN VI May HP May NH XN PT CH TTXN
IVXN
IIIXN
IIXN
Tổ mayTổ cắt
Tổ kiểm tra chất lợng sản phẩm
Trang 30- Giám đốc điều hành kỹ thuật: có trách nhiệm giúp tổng giám đốc về mặt kỹ thuật sản xuất, mặt thiết kế của công ty.
- Giám đốc điều hành sản xuất: có nhiệm vụ giúp việc cho tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động kinh doanh.
- Giám đốc điều hành nội chính có nhiệm vụ giúp cho tổng giám đốc biết về các mặt đời sống công nhân viên và điều hành xí nghiệp dịch vụ đời sống.* Các phòng ban chức năng bao gồm:
- Văn phòng tổng hợp: có nhiệm vụ quản lý về mặt quân số, mặt tổ chức của công ty , tham mu cho tổng giám đốc về mặt tổ chức.
- Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ quản lý, phác thảo, tạo mẫu các mã hàng theo đơn đặt hàng của khách và nhu cầu của công ty.
- Phòng KCS: có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá chất lợng sản phẩm, nhằm loại sản phẩm hỏng, lỗi trớc khi đa vào nhập kho thành phẩm.
- Phòng kế hoạch thị trờng có nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát thị trờng và lập kế hoạch sản xuất cho kịp thời, đúng thời hạn trong các hợp đồng.
- Phòng kế hoạch tài vụ có nhiệm vụ quản lý sản xuất kinh doanh về mặt số lợng và giá trị, phân tích và tổng hợp để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh.
- Cửa hàng dịch vụ: làm công tác dịch vụ, phục vụ thêm cho đời sống của công nhân viên trong xí nghiệp.
- Trung tâm thơng mại giới thiệu sản phẩm: tại đây công ty trng bày mặt hàng sản xuất, vừa giới thiệu sản phẩm, vừa bán đồng thời cũng là nơi tiếp nhân những ý kiến đóng góp của ngời tiêu dùng.
- Cửa hàng thời trang: ở đây các mẫu mã quần áo đợc thiết kế riêng ở ởng thời trang, mang tính chất giới thiệu sản phẩm là chủ yếu.
x Phòng kho: bao gồm kho nguyên vật liệu và kho thành phẩm, nơi bảo quản đầu ra, đầu vào của quá trình sản xuất.