Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sông đà 11-3
Trang 1Biểu hiện của KTQT trong hệ thống các văn bản phát huy hiện nay.
Luật Kế toán.
Luật Kế toán Việt Nam đợc Quốc hội nớc Cộng hoà XHCN Việt Namkhoá XIX, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 17/06/2003 có hiệu lực thi hành từ01/01/2004 quy định về KTQT ở các đơn vị kế toán nh sau:
Điều 4-1: KTQT là việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế, tàichính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế trong nội bộ đơn vị kế toán.
Điều10-1: Kế toán ở đơn vị kế toán gồm KTTC và KTQT.
Nh vậy, khái niệm về KTQT và yêu cầu phải tổ chức KTQT ở các đơn vịkế toán- trong đó có doanh nghiệp sản xuất- đã đợc luật hoá Điều này đòi hỏicác nhà quản trị doanh nghiệp phải xác định mô hình tổ chức, nội dung cơ bảnvà cách thức thực hiện KTQT ở doanh nghiệp.
Chuẩn mức kế toán
Trong hệ thống 16 chuẩn mực kế toán đã đợc ban hành và Thông t hớngdẫn thực hiện 10 CMKTVN đầu tiên (Thông t 89/2002/TIêU THễ-BTC ngày9/10/2002 và Thông t 105/2003 TI-BTC ngày 4/11/2003 của Bộ tài chính) đã bớcđầu đề cập tới nội dung của KTQT, biểu hiện:
Hớng dẫn phân loại chi phí thành chi phí cố định và chi phí biến đổi, chiphí trực tiếp và chi phí gián tiếp Đây là những cách phân loại chi phí nhằm nhậnđợc chi phí phục vụ cho quá trình ra quyết định của KTQT
Đa ra những phơng pháp tính trị giá hàng tồn kho, trong đó, phơng phápchuẩn phơng pháp thay thế nhằm cho phép các doanh nghiệp lựa chọn một ph-
Trang 2ơng pháp nhất định phù hợp với yêu cầu, trình độ quản trị cũng nh đặc điểm kinhdoanh của doanh nghiệp.
Hớng dẫn các doanh nghiệp kế toán chi phí, thu nhập phải chi tiết chotừng hoạt động, từng khoản mục kế toán các khoản phải thu phải trả ngoài ra chitiết theo từng tợng nợ, còn phải mở chi tiết theo từng loại hoạt động, tạo cơ sởcung cấp thông tin quá khứ cho KTQT doanh nghiệp.
Những quy định của chuẩn mực và các thông t hớng dẫn tuy cha thật đầyđủ và cụ thể về KTQT, nhng đó là cơ sở ban đầu rất quan trọng để thực hànhKTQT trong doanh nghiệp.
Hệ thống kế toán doanh nghiệp.
Hệ thống kế toán doanh nghiệp bao gồm 4 phần hệ: hệ thống chứng từ kếtoán, hệ thống tài chính kế toán, hệ thống sổ kế toán và hệ thống báo cáo kếtoán.
Hệ thống kế toán doanh nghiệp đợc ban hành theo quyết định BTC/CĐKINH Tế ngày 1/11/1995 của Bộ trởng Bộ và đợc áp dụng thống nhấttrong cả nớc từ ngày 01/01/1996 và các chế độ kế toán cho các ngành đặc thù:Xây lắp, bảo hiểm, các quy mô kinh doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ (1177/ TC/QĐ/ CĐKINH Tế ngày 23/12/1996), Hộ kinh doanh (1271/TC/QĐ/ CĐKINH Tếngày 14/12/1995) do đợc xây dựng trên nền tảng của mô hình “Kế toán động”nên hệ thống kế toán hiện nay có những biểu hiện khá rõ nét của KTQT Hệthống chứng từ kế toán bao gồm 2 loại: chứng từ bắt buộc và chứng từ hớng dẫn,cho phép các doanh nghiệp có thể tự thiết kế những chứng từ hớng dẫn, làm cơsở cho doanh nghiệp vận dụng một cách linh hoạt việc tổ chức thu nhập thông tinban đầu, mở rộng phạm vi thu hồi thông tin theo yêu cầu quản trị nội bộ củadoanh nghiệp.
1141/QĐ-Việc thiết lập loại tài khoản tạm thời và tài khoản ngoài bảng cho phépdoanh nghiệp theo dõi đợc từng loại chi phí, doanh thu, từng đối tợng kế toánđặc biệt theo yêu cầu quản lý và xác định kết quả theo từng lĩnh vực hoạt động,đồng thời, hớng dẫn các doanh nghiệp mở các tài khoản cấp 2,3, với các đối tợngtập hợp chi phí, phản ánh doanh thu, xác đinh kết quả của từng bộ phận, nhằmcung cấp thông tin thực hiện một cách chi tiết cho KTQT
Quy định các phơng pháp tính giá, phơng pháp tính trích khấu hao TSCĐ,phơng pháp phân bổ các chi phí gián tiếp…, gồm hệ thống nhiều ph, gồm hệ thống nhiều phơng phápcho phép doanh nghiệp tự lựa chọn, đăng ký trong “khung” tơng đối rộng, tạo ratính linh hoạt cần thiết chi KTQT
Trang 3Doanh nghiệp chỉ phải lập và nộp BCTC (theo quyết định BTC về việc ban hành “Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp ”) còn hệ thốngbáo cáo kế toán chi tiết thì tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý mà doanh nghiệp tựthiết kế dựa trên nhu cầu và trình độ quản lý, sử dụng thông tin nhằm đảm bảotính chủ động trong công việc thổng hợp thông tin thực hiện trong KTQT, giữ đ-ợc những “bí mật kinh doanh ” cần thiết cho doanh nghiệp.
167/2000/QĐ-Nh vây, hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam hiên nay mang đặc tínhcủa một hệ thống kế toán mở và linh hoạt Ngoài những quy định có tích chất bắtbuộc doanh nghiệp cần phải tuân thủ, còn có những quy định mang tính hớngdẫn để các doanh nghiệp vận dụng cho phù hợp với điều kiện SXKD Đó cũngchính là sự phân chia bớc đầu về phạm vi giữa KTTC và KTQT Những quy địnhcó tính chất bắt buộc, pháp quy chủ yếu thuộc về KTTC, sản phẩm của KTTC lànhững thông tin đảm bảo tính khách quan, trung thực cần thiết để công khai chocác đối tợng ở bên ngoài doanh nghiệp Những quy định có tính hớng dẫn, khôngbắt buộc là những quy định bớc đầu về KTQT, sự vận dụng những quy định nàyphụ thuộc hoàn toàn vào trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Nếudoanh nghiệp tổ chức và vận dụng một cách hợp lý sản phẩm của KTQT sẽ đápứng đợc nhu cầu thông tin cho các quyết định quản trị doanh nghiệp.
Kế toán không chỉ là công cụ quản lý kinh tế tài chính của Nhà nớc màquan trọng hơn là công cụ, là cơ sở cho các quyết định kinh doanh của các chủsở hữu, chủ doanh nghiệp và các bên thứ ba - kế toán không chỉ là những ngờilàm nghề kế toán mà là sự quan tâm, là hiểu biết cần thiết cho các nhà quản lý,doanh nghiệp và đầu t “Phát huy tốt vai trò của KTQT trong việc phụ vụ quản lýnội bộ của doanh nghiệp, đảm bảo phản ánh đầy đủ, kịp thời tình hình kinhdoanh và biến động tài sản, nguồn vốn trong doanh nghiệp, giúp lãnh đạo trongdoanh nghiệp có những quyết sách đúng đắn về chiến lợc, chiến thuật và kếhoạch kinh doanh cho doanh nghiệp”.
Nh vây, nhận thức về KTQT ở góc độ luật và sự vận dụng KTQT vào hoạtđộng của các doanh nghiệp nghĩa là đã bắt đầu hình thành tuy phạm vi còn hạnhẹp, nội dung còn sơ khai, nhng những biều hiện đó cho thấy tính đúng đắn vàđịnh hớng sáng suốt của tiến trình đổi mới và hội nhập khu vực, quốc tế của kếtoán Việt Nam Vấn đề đặt cho các cơ quan chức năng, các sở đào tạo chuyênngành kế toán Hội kế toán và Kiểm toán Việt Nam và các doanh nghiệp là phảixác định và bổ sung phạm vi, nội dung của KTQT trong Hệ thống kế toán doanhnghiệp hiện hành, mô hình đào tạo lực lợng lao động KTQT đáp ứng đợc đòi hỏi
Trang 4của thực tế, cách thức tổ chức kế toán quản trị và từng loại hình doanh nghiệpmột cách hợp lý.
Về sự phát triển kế toán quản trị, các nghiên cứu cho thấy kế toán quản trịxuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào những năm đầu của thế kỷ XIX Sự phát triển mạnhcả về quy mô và phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp trong giai đoạn nàyđặt ra yêu cầu cho các nhà quản trị phải kiểm soát và đánh giá đợc hoạt động củachúng Một trong các doanh nghiệp áp dụng hệ thống kế toán theo dõi tình hìnhsử dụng vật t, chi phí nhân công và các chi phí trực tiếp phát sinh hàng ngày Kếtoán quản trị cũng đợc áp dụng tại công ty Louisville & Nashville hoạt độngtrong ngành đờng sắt vào năm 1840 khi phạm vi hoạt động của công ty ngàycàng mở rộng và công việc quản lý ngày càng phức tạp Để kiểm soát thu, chitrên địa bàn rộng lớn công ty này đã chia kế toán thành hai bộ phận theo dõi chiphí và thu nhập theo từng khu vực để lập báo cáo cho các nhà quản trị Trên cơsở của hệ thống hạch toán chi phí Albert Fink- phó chủ tịch công ty là ngời đầutiên tính toán đợc chi phí cho 1tấn/km vận chuyển cuối thập kỷ 60 của thế kỷnày.
Trong ngành luyện kim, kế toán quản trị cũng đợc áp dụng tứ rất sớn.Andrew Carnegie - nhà doanh nhân lớn của thế kỷ XIX đã áp dụng kế toán quảntrị để quản lý doanh nghiệp của mình từ năm 1872 Dựa trên ý t ởng sử dụng chiphí nh nhau thì phải tạo ra lợi nhuận bằng nhau, ông ta chia doanh nghiệp củamình ra làm nhiều bộ phận để theo dõi và hạch toán Carnegie sử dụng báo cáohành tháng về chi phí vật t và nhân công sử dụng ở từng bộ phận để kiểm soát vàđánh giá hoạt động của chúng Việc kiểm soát chất lợng và cơ cấu liệu cũng đợcthực hiện trong quá trình sản xuất Bằng cách này Carnegie đã giảm đợc chi phíthấp hơn các đối thủ cạnh tranh, phát huy hết các khả năng sản xuất và đa ra đợcgiá hợp lý.
ở Việt Nam, kế toán quản trị là một lĩnh vực tơng đối mới mẻ Kế toánquản trị mới chỉ đợc nhắc đến và đa vào giảng dậy trong các trờng ở nớc ta trongkhoảng 10 trở lại đây Phần lớn các doanh nhân còn xa lạ với kế toán quản trị vànhầm lẫn kế toán này với kế toán chi phí Mặc dù đều nhằm mục đích thông tincho các nhà quản trị những có sự khác nhau về mục đích và phạm vi giữa hai kếtoán này Mục đích của kế toán chi phí là để xác định giá thành trong khi đó kếtoán quản trị lại căn cứ vào giá thành để quyết định có sản xuất hay không Đốivới kế toán chi phí, giá thành là kết quả của việc thực hiện các quyết định củanhà quản trị Ngợc lại, giá thành trong kế toán quản trị chỉ là cơ sở để ra quyếtđịn kinh doanh Thực tế ở nớc ta, mặc dù các phơng pháp hạch toán các chi phí,
Trang 5tính giá thành đợc giảng dạy trong các trờng đại học nhng trong các doanhnghiệp việc sử dụng các thông tin do kế toán cung cấp cho quản trị doanh nghiệpcòn hạn chế Việc kế toán trong các doanh nghiệp vẫn mang tính hình thức, đốiphó Mọi sự tập trung vẫn dành cho chế biến số liệu để có báo cáo tài chính tốt,doanh nghiệp giảm đợc thuế phải nộp Kế toán quản trị ở nớc ta hiện nay vẫn chađợc quan tâm đầy đủ, tơng xứng với vị trí và vai trò của nó trong quản trị doanhnghiệp.
Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa hội nhập với nền kinh tế khu vực vàthế giới, nếu chỉ bằng kinh nghiệm của mình và các nhà quản trị khó có thể kiểmsoát và đánh giá đợc hoạt động của từng bộ phận trong doanh nghiệp Các doanhnghiệp cần phát triển với quy mô lớn, đa dạng hoá sản phẩm, hoạt động trongphạm vi rộng để hạn chế rủi ro và đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp nớcngoài Ngay từ bây giờ, các doanh nghiệp Việt Nam cần nghĩ đến chiến lợc pháttriển lâu dài, coi kế toán quản trị là công cụ không thể thiết để thực hiện quản trịdoanh nghiệp một cách bài bản mới có thể hy vọng không bị thua trên sân nhà.
Chơng III
Những phơng hớng và biệp pháp phát triển
Trang 6thị trờng của công ty kho vận và dịch vụ thơng mại thời gian tới
I.- Phớng hớng kinh doanh của công ty kho vận và dịch vụ thơngmại trong thời gian tới
1) Mục tiêu của công ty:a Mục tiêu chung:
- Tăng doanh thu của công ty bằng cách kích thích khách hàng mua hàngchuyền thống ( hoặc nhận làm các mặt hàng dịch vụ) nhiều hơn, thu hút kháchhàng của các đối thủ cạch tranh.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh Đây chính là vấn đề sống còn của công tytrên thị trờng Công ty nhận thấy chỉ có thể phát triển đợc khi khả năng cạnhtranh của công ty ngày càng lên cao Sức cạnh tranh cao, liên tục giúp cho Côngty tăng khả năng kinh doanh và các phơng thc bán hàng Trong thời gian tới mụctiêu cơ bản là tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng nội địa.
- Nâng cao uy tín của công ty trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế Uytín trong kinh doanh là vấn đề quan trọng trong cơ chế thị trờn hiện nay Có uytín, khả năng kinh doanh của công ty trên thơng trờng đợc thuận lợi hơn cả tronghiện tại cũng nh trong tơng lai, khả năng ổn định và phát triển kinh doanh củaCông ty ngày càng cao, tạo đà cho các mục tiêu khác cùng phát triển.
- Kinh doanh phải có hiệu quả, từ đó có khả năng tái đầu t để phát triển vàphát huy tốt vai trò trong nền kinh tế, đóng góp đầy đủ cho ngân sách Nhà nớc,tăng lợi nhận cho công ty.
- Luôn luôn tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới, tìm ra thị trờng mới để tổchức kinh doanh có hiệu quả.
b Mục tiêu cụ thể:
- Giữ vững và ổn định sản xuất kinh doanh trên cơ sở đẩy mạnh các hoạtđộng kinh doanh kho, vận tải và dịch vụ thơng mại Tích cực khai thác thêm mặthàng mới, nguồn hàng mới đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu của thị trờng.
- Bảo tồn và tăng cờng vốn: Dựa vào các hoạt động sản xuất kinh doanhCông ty đề ra các chiến lợc về tài chính, sử dụng vốn nhằm phát huy hơn nữa cáchiệu quả kinh doanh Tăng cờng công tác quản lý tài sản, tiền vốn song song vớiviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh về cả mặt “chất lẫn mặt lợng” Khai thác tốt,có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có.
- Củng cố và khai thác triệt để thị trờng truyền thống, thị trờng hiện tại củaCông ty Phát hiện xâm nhập, tăng doanh số bán, tăng lợi nhuận, vừa củng cố đ-ợc uy tín của Công ty trên thị trờng này.
Trang 7- Phát huy tốt nhất mọi nguồn lực của Công ty Ngồn nhân lực của Công typhải đợc đảm bảo về chất lợng, tức là đủ kiến thức, kinh nghiệm và đợc sắp xếpmột cách hợp lý trong cơ cấu la của Công ty.
- Tạo dựng, thiết lập mối quan hệ rộng rãi với các bạn hàng trong nớc vàquốc tế.
- Bảo đảm việc làm ổn định và từng bớc cải thiện đời sống vật chất cho cánbộ công nhân viên, làm tronf nghĩa vụ đối với ngân hàng Nhà nớc.
2- Kế hoạch kinh doanh của Công ty kho vận dịch vụ thơng mại một sốnăm tới.
Doanh thu trung bình phấn đấu đạt trên 20% so với năm trớcBảng 4 : kế hoạch kinh doanh của công ty năm 2001
đơn vị tính : Triệu Đ Việt nam
xuất
27.000 34.000
Nhiệm vụ và chỉ tiêu cụ thể:
- Về sản xuất kinh doanh năm 2001+ Doanh thu phấn đấu đạt 92 tỷ đồng.
+ Kinh doanh kho vận và dịch vụ thơng mại đạt 13 tỷ đồng ngoài việc dữvững kinh doanh kho, bãi, công ty đầu t mở rộng đại lý giao nhận vận tải ở cả haimiền, coi đây là nhiệm vụ quan trọng làm tiền đề cho việc phát triển những nămtới.
+ Trong kinh doanh thơng mại doanh thu kế toán là 45 tỷ đồng Công tycần tiếp tục kinh doanh dầu mỡ nhờn kết hợp với việc tích cực khai thác thêmcác mặt hành mới, nguồn hàng mới.
+ Về gia công sản xuất giầy: doanh thu kế hoạch dự kiến đạt 34 tỷ đồng.Đây là vấn đề rất nhạy cảm vì nó liên quan đến việc làm và sản xuất kinh doanhtoàn công ty Do vậy, ngoài việc cố gắng ổn định sản xuất, khai thác đơn hàng,đơn vị đanh tích cực tìm biện pháp khắc phục hụt hẫng do thiếu đơn hàng gâynên.
- Về tổ chức bộ máy lao động.
+ Tiếp tục kiện toàn bộ máy chi nhánh kho vận tải thành phố Hồ Chí Minhhoàn thiện các cơ chế quản lý đã ban hành Có kế hoạch đào tạo và đào tạo lạilao động đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh.
Trang 8+ ổn định mức chi phí tiền lơng trong khâu kinh doanh kho vận và dịch vụthơng mại theo chỉ tiêu chất lợng.
+ Đầu t xây dựng: Tiếp tục sửa chữa kho xởng, xí nghiệp gia công theo địnhkỳ Triển khai xây dựng kho bãi ở Trâu Quỳ - Gia Lâm để khai thác Dự kiếnvốn đầu t năm 2001 là 1,2 tỷ đồng bằng nguồn vốn kế hoạch cơ bản và kế hoạchsửa chữa lớn.
- Công tác quản lý tài chính.
Tiếp tục xây dựng cơ chế quản lý và quy chế cho phù hợp Triệt để tiết kiệmtrong chi phí, trớc hết là chi phí điện nớc, điện thoại và hành chính công khai vàkiểm toán nội bộ từng quý trong năm.
II.- Một số biện pháp phát triển thị trờng của công ty.
Để phát triển thị trờng, Công ty cần tập trung các nỗ lực của mình và nhữnggiải pháp sau:
1) Tăng cờng công tác nghiêm cứu thị trờng:
Để đảm bảo khả năng cạnh tranh, tránh rủi ro, Công ty cần phải nắm vữngthị trờng (qua các quá trình điều tra, thu thập, xử lý và phân tích thông tin thị tr -ờng) Nghiên cứu thị trờng chính là việc phục vụ đề ra các chiến lợc, kế hoạch vàquyết định kinh doanh Tuỳ thuộc vào kết quả nghiên cứu thị trờng mà Công tyđề ra các sách lợc đúng đắn, phù hợp.
- Đối với thị trờng hiện tại: công tác nghiên cứu thị trờng cần tìm hiểu rõkhách hàng của mình cần gì, đã thoả mãn nhu cầu cha, nhu cầu khách hàng tănghay giảm, các loại hình dịch vụ đã hợp lý cha từ đó đề ra các biệp pháp cụ thểnhằm tăng doanh số bán, tăng thị phần của công ty trên thị trờng.
- Đối với thị trờng mới: Công tác nghiên cứu thị trờng cần làm rõ vấn đềnhu cầu của khách hàng ra sao, mua cái gì, mua bao nhiêu, có chấp nhận đợcmức giá mình đa ra hay không, từ đó Công ty quyết định kinh doanh trong lĩnhvực nào, tìm hiểu đối thủ cạnh tranh và các loại hình dịch vụ mà công ty sẽ đara.
Xây dựng chiến lợc phát triển thị trờng đúng đắn, sáng tạo giúp cho Công tycó khả năng phối hợp chặt chẽ giúp các nghiệp vụ kinh doanh đem lại hiệu quảvới chi phí thấp Cần xây dựng chiến lợc và kế hoạch phát triển thị trờng trongtừng thời kỳ nhất định.
2) Nâng cao chất lợng kinh doanh.
- Cung ứng vật liệu đúng quy cách, chủng loại, số lợng và chất lợng với giácả hợp lý.
Trang 9- Đảm bảo các loại hình dịch vụ nhanh chóng, chính xác (chủ yếu tronghoạt động dịch vụ giao nhận quốc tế ) Không ngừng áp dụng các tiến bộ khoahọc kỹ thuật vào hoạt động kinh doanh.
- Tăng cờng hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý.
- Tiếp tục đầu t hạ tầng cơ sở cho hệ thống kho, bến bãi, đảm bảo duy trìhoạt động vận tải liên tục.
3) Hoạch định chính sách giá cả hợp lý
Chính sách giá cả là chính sách tối quan trọng và nó ở công đoạn cuối cùngtrong chuỗi các hoạt động kinh doanh của Công ty, có tính quyết định đối với sựthành công hay thất bại của Công ty trên thị trờng.
Dựa vào các yếu tố của thị trờng nh nhu cầu, quan hệ cung cầu và các đốithủ cạnh tranh, Công ty để ra các chính sách giá cho phép thâm nhập và mở rộngthị trờng nhanh chóng, sản lợng lớn Khi đã kiểm soát đợc thị trờng thì công tycó khả năng áp đặt giá, hay dẫn giá.
4) Đa thêm ngày càng nhiều hàng hoá vào thị trờng
Trong cơ chế thị trờng, để tồn tại và phát triển, hơn bao giờ hết công ty phảigia sức đầu t, phát huy những ý tởng mới trong cuộc chạy đua về sản phẩm, hànghoá và dịch vụ Công ty cần cố gắng đa ra thị trờng nhiều chủng loại và sảnphẩm hàng hoá và dịch vụ để đáp ứng sự đa dạng, phong phú của nhu cầu Trongcạnh tranh, chiến thắng là lợi nhận, uy tín với khách hàng, vị thế của doanhnghiệp trên thơng trờng sẽ đến với doanh nghiệp nào là doanh nghiệp giới thiệutrớc những doanh nghiệp khác sản phẩm hàng hoá mới, loại hình dịch vụ mới vàcó chất lợng cao.
Trớc hết phát triển thị trờng của công ty là đa thêm nhiều hàng hoá, dịch vụvới sự đa dạng phong phú vào thị trờng nhằm đáp ứng và thoả mãn các nhu cầuthị hiếu muôn màu muôn vẻ của thị trờng Đặc biệt là những sản phẩm và hànghoá mới, có hàm lợng kỹ thuật cao cùng với các loại hình dịch vụ thích ứng Pháttriển thị trờng về mặt này tức là không ngừng mở rộng, đổi mới các sản phẩm,hàng hoá và dịch vụ truyền thống, đa ra thị trờng những sản phẩm hàng hoá dịchvụ mới, đem lại sự hài lòng cho khách hàng Đây là một phơng thức kinh doanhcó hiệu quả, là phơng thức cạnh tranh tốt nhất trên thị trờng để dành lấy thị tr-ờng.
5) Tăng cờng công tác thông tim quảng cáo.
Quảng cáo là công cụ đắc lực giúp cho kinh doanh - tiêu thụ sản phẩm củacông ty ngày càng nhiều lên Ngày nay quảng cáo còn đợc coi là vũ khí sắc bén
Trang 10trong cạnh tranh, quảng cáo dễ nghe, dễ hiểu sẽ thu hút đợc sự chú ý của kháchhàng Công ty cần coi trọng hơn nữa công tác thông tin quảng cáo.