Xây dựng chiến lược phát triển Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú huyện Đăk Glei giai đoạn 2021 2026 là nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu và các giải pháp chủ yếu trong quá trình vận động và phát triển, là cơ sở quan trọng cho quyết sách của nhà trường trong tương lai.
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐĂK GLEI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRƯỜNG PTDTNT HUYỆN ĐĂK VIỆT NAM GLEI Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /CL-PTDTNTT Đăk Glei, ngày … tháng … năm 2021 KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG CỦA TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN ĐĂK GLEI GIAI ĐOẠN 2021-2026 Xây dựng chiến lược phát triển Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú huyện Đăk Glei giai đoạn 2021 - 2026 nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu giải pháp chủ yếu trình vận động phát triển, sở quan trọng cho sách nhà trường tương lai Phần I CƠ SỞ PHÁP LÍ Nghị 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 - Nghị Hội nghị trung ương khóa XI “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”; Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đề án “Đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”; Luật giáo dục ngày 14/6/2019; Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020; Quyết định số 2356/QĐTTg ngày 04 tháng 12 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình hành động thực chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020; Thông tư số 01/2016/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 01 năm 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường Phổ thông Dân tộc Nội trú; Nghị số 52/NQ-CP ngày 15/6/2016 Chính phủ đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 402/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số thời kì mới”; Nghị số 83/2016/NQ-HĐND ngày 09/12/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Kon Tum việc thông qua Đề án tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020; Nghị số 05-NQ/TU ngày 23/8/2016 Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XV “về việc án tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số số giai đoạn 2016-2020; 10 Số 3511/KH-UBND ngày 17/9/2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum, Kế hoạch tiếp tục thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế địa bàn tỉnh Kon Tum 11 Chương trình 67-CTr/TU ngày 29/4/2020 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Kon Tum khóa XIV “Thực Nghị số 29-NQ/TW, ngày 14/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục Đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Phần II NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN I Phân tích bối cảnh thực trạng nhà trường Bối cảnh đất nước tỉnh Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc nâng cao chất lượng giáo dục cho em đồng bào dân tộc thiểu số Đây điều kiện thuận lợi cho việc phát triển giáo dục, tạo đà cho sở giáo dục chủ động việc định hướng chiến lược phát triển nhà trường Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo nay, trường phổ thông dân tộc nội trú thành lập 50 tỉnh, thành phố với 314 trường Tất dân tộc nội trú có em theo học trường phổ thông dân tộc nội trú Kon Tum tỉnh có đơng đồng bào dân tộc thiểu số (tỷ lệ 53,25%), phát triển giáo dục dân tộc có vai trị, vị trí đặc biệt nghiệp phát triển giáo dục đào tạo tỉnh nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, tiến khoa học, cơng nghệ, tăng cường khối đại đồn kết dân tộc, củng cố quốc phòng, an ninh hội nhập quốc tế địa phương Mạng lưới trường lớp từ cấp học mầm non, phổ thông đến chuyên nghiệp củng cố, mở rộng đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân, sở vật chất trọng đầu tư, đáp đáp ứng nhu cầu học tập đào tạo em dân tộc thiểu số địa bàn Năm học 2019-2020 tỉnh Kon Tum có 141 trường mầm non, mẫu giáo cơng lập ngồi cơng lập với 1.587 nhóm, lớp, 38.897 trẻ, trẻ dân tộc thiểu số 22.579, tỷ lệ 58,04%; 150 trường tiểu học tiểu học - trung học sở (trong 119 trường tiểu học 31 tiểu học trung học sở) với 2.516 lớp, 63.424 học sinh, học sinh dân tộc thiểu số 38.859, tỷ lệ 62,26%; 112 trường trung học sở với 1.210 lớp, 39.479 học sinh, học sinh dân tộc thiểu số 23.542, tỷ lệ 59.6%; 27 trường trung học phổ thông với 411 lớp, 13.871 học sinh, học sinh dân tộc thiểu số 4.889, tỷ lệ: 35% Hệ thống trường chuyên biệt dành cho học sinh dân tộc thiểu số ngày củng cố hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu tạo nguồn đào tạo cán nâng cao dân trí, chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Chất lượng giáo dục ngày nâng lên; đặc biệt giáo dục trẻ em, học sinh dân tộc thiểu số Năm học 2019 - 2020 số trẻ đến trường 38.897 trẻ, nhà trẻ: 3.735 trẻ, mẫu giáo: 35.162 trẻ, riêng trẻ tuổi: 8.418 trẻ Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: nhà trẻ 3%, mẫu giáo 6.4%; thấp còi: nhà trẻ 5,5%, mẫu giáo 9,1% 100% trẻ trường lớp mầm non khám sức khỏe định kỳ lần/năm Học sinh dân tộc thiểu số cấp Tiểu học mơn Tốn hồn thành Tốt 12.8%; Hồn thành 74.1%; Chưa hồn thành 13.1% Mơn Tiếng Việt hồn thành Tốt 15.6%; Hoàn thành 71.2%; Chưa hoàn thành 13.2% Cấp trung học cớ sở, tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số hạnh kiểm tốt chiếm 62,7%; 30,3%; TB 6,9%; yếu 0,1% Học lực giỏi chiếm 1,4%; 21,5%; trung bình 62,9%; yếu 13,9% ; 0,4%; Cấp trung học phổ thông tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số hạnh kiểm tốt chiếm 61,9%; 31,7%; TB 5,4%; yếu 1,5% Học lực giỏi chiếm 1,4%; 22,4%; trung bình 55,7%; yếu 19,7% ; 0,9% Tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông học sinh dân tộc thiểu số năm 2019 82,34% Chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú ngày nâng cao, giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống, văn hóa dân tộc, tổ chức chăm lo đời sống vật chất, tinh thần chăm sóc sức khỏe cho học sinh, đẩy mạnh Các trường tổ chức thực chương trình kế hoạch giáo dục đầy đủ, nghiêm túc, tích cực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số Chất lượng giáo dục ngày đảm bảo vững chắc, kết xếp loại hạnh kiểm tốt năm học đạt 95%; tỉ lệ học sinh giỏi tăng cao, giảm dần học sinh yếu, học sinh bỏ học Cơ sở vật chất trường phổ thông dân tộc nội trú bổ sung, nâng cấp, cải tạo, đầu tư thiết bị dạy học Các điều kiện đáp ứng cho việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường phổ thông dân tộc nội trú tăng cường Chế độ, sách tỉnh hỗ trợ cho học sinh dân tộc cấp học tạo điều kiện cho công tác giáo dục địa phương ổn định phát triển Tuy nhiên việc dạy học tiếng dân tộc cấp học chưa đồng Vốn tiếng Việt phận học sinh dân tộc thiểu số còn hạn chế; lực tiếp cận, hoà nhập học sinh chậm Chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số thấp, đặc biệt em học sinh dân tộc thiểu số học lên cấp học cao giảm Hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú địa bàn tỉnh quan tâm, nhiên quy mô chưa đáp ứng yêu cầu học tập việc nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số Thực trạng Trường Phổ thông dân tộc nội trú Huyện Đăkglei 2.1 Đặc điểm tình hình Trường Phổ thơng dân tộc nội trú Huyện Đăkglei thành lập ngày 15/6/2010, địa Thôn Đông Sông, Huyện Đắk Glei, Tỉnh Kon Tum Trường Phổ thông dân tộc nội trú Huyện Đăkglei đơn vị nghiệp công lập Ủy ban Nhân dân tỉnh Kon Tum định thành lập cho em dân tộc thiểu số, phần tạo nguồn đào tạo cán nguồn nhân lực có chất lượng cho vùng Trường Phổ thông dân tộc nội trú Huyện Đăkglei loại hình trường chun biệt mang tính chất phổ thơng, dân tộc nội trú, chịu quản lí trực tiếp phòng Giáo dục Đào tạo huyện Đăkglei Ngoài việc thực nhiệm vụ trường trung học quy định Điều lệ trường trung học hành, Trường Phổ thông dân tộc nội trú Huyện Đăkglei thực nhiệm vụ sau: Tuyển sinh đối tượng tiêu giao năm; giáo dục học sinh chủ trương, sách dân tộc Đảng, Nhà nước, sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, ý thức tham gia phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng khó khăn sau tốt nghiệp; giáo dục kĩ sống kĩ hoạt động xã hội phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số; giáo dục lao động, hướng nghiệp dạy nghề truyền thống phù hợp với lực học sinh yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương; tổ chức công tác nội trú cho học sinh, bảo đảm 100% học sinh nhà trường ăn, nội trú; theo dõi, thống kê số lượng học sinh tốt nghiệp năm Trường tiếp tục học cấp học cao trở địa phương tham gia công tác, lao động sản xuất nhằm đề giải pháp nâng cao chất lượng hiệu giáo dục; thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Diện tích Trường 7.200m2 Cơ sở vật chất trang bị đầy đủ, đảm bảo phục vụ cho công tác dạy học, nhu cầu sinh hoạt ăn, nội trú em có 10 phịng học 02 ca, 01 nhà đa năng, 01 vườn trường, 01 phịng máy tính, 01 kí túc xá với 30 phịng, 01 nhà ăn tập thể, 01 hội trường, nhà hiệu bộ, 03 phòng thiết bị - thí nghiệm, 01 phịng tương tác,… Thực tế thời gian qua, Trường không ngừng phát triển quy mô, chất lượng, hiệu nhằm thực mục tiêu đào tạo nguồn cán dân tộc cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số 2.2 Công tác đảm bảo chất lượng giáo dục kết giáo dục Nhà trường thực tốt quan hệ phối hợp với gia đình quyền địa phương; đảm bảo thông tin liên lạc nhà trường, địa phương cha mẹ học sinh Trường có Ban đại diện cha mẹ học sinh, có Hội khuyến học hoạt động hiệu quả; cơng tác xã hội hóa giáo dục thực tốt, trung bình năm có cơng trình điển hình đóng góp cho nhà trường Nhà trường thực giảng dạy theo chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, đặc biệt dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; giảm tải chương trình phù hợp với điều kiện thực tế địa phương đối tượng học sinh dân tộc Nhà trường quản lí tốt nếp dạy, học; chăm sóc em nội trú; giáo viên xác định tầm quan trọng phương pháp dạy học tích cực, nhiệt huyết với ngành nghề, có tinh thần trách nhiệm cao quản lí xây dựng trường lớp giáo dục tồn diện cho học sinh Học sinh ln thầy cô giáo hướng dẫn tự học, tổ chức phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu; tổ chức nhiều hoạt động giáo dục văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao phong phú, phát huy bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Chính mơi trường tập thể có kỉ cương, quản lí nhà trường thầy giáo, em giao lưu văn hóa, biết chia giúp đỡ, đùm bọc lẫn nên em trưởng thành ngày, kĩ sống rèn luyện, tính tự lập học sinh thể rõ nét Nhờ đó, chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường ngày cao, tỉ lệ học sinh giỏi năm sau cao năm trước; thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm gần ln có giải; tỉ lệ hạnh kiểm khá, tốt đạt 96% ; tỉ lệ học sinh giỏi đạt 50%; học sinh lên lớp thẳng đạt 97%; tỉ lệ học sinh đậu trung cấp, cao đẳng, đại học năm 60% II Phân tích hội, thách thức; điểm mạnh, điểm yếu Cơ hội, thách thức 1.1 Cơ hội Trường quan tâm Đảng, nhà nước; lãnh đạo đạo sâu sát, mạnh mẽ Chính phủ, lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo Đăkglei, Ban Dân tộc tỉnh, công tác giáo dục dân tộc Trung ương địa phương ban hành nhiều văn đạo, chế độ sách cho trường chuyên biệt có điều chỉnh cởi mở Điều tạo sở pháp lí cho hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú hoạt động phát triển Mặc dù trường thành lập 10 năm, uy tín chất lượng giáo dục tồn diện Trường phổ thông dân tộc nội trú khẳng định lan tỏa, lãnh đạo nhân dân địa phương tin tưởng, niềm tin động lực thúc đẩy nỗ lực cán quản lý, giáo viên nhân viên nhà trường 1.2 Thách thức Thời kì hội nhập kinh tế tri thức đòi hỏi ngày cao chất lượng giáo dục Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, điều kiện để thực đảm bảo nâng cao chất lượng Trường hạn chế, sở vật chất Với Đề án tinh giản máy biên chế, đòi hỏi nhà trường phải tổ chức lại máy, phận vị trí việc làm đơn vị cho phù hợp Chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên phải đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đất nước việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy quản lí, trình độ ngoại ngữ, khả sáng tạo, vận dụng phương pháp dạy học mới,… cán quản lý, giáo viên nhân viên chưa đồng Học sinh tuyển vào trường chất lượng khơng Việc dạy tiếng nói, chữ viết dân tộc cho học sinh người dân tộc không đồng bộ, khó liên thơng Điểm mạnh, điểm yếu 2.1 Điểm mạnh - Nguồn tài ưu tiên bao cấp từ ngân sách - Tập thể nhà trường đoàn kết thống việc thực nhiệm vụ Đội ngũ giáo viên đủ số lượng, tất đạt trình độ chuẩn chuẩn Phần đơng giáo viên giàu lịng nhiệt huyết, có tinh thần trách nhiệm với học sinh - Cán quản lý, giáo viên nhà trường quan tâm đến việc xây dựng môi trường sinh hoạt nội trú thân thiện, an toàn; học sinh ngoan, lời, lễ phép, biết yêu thương giúp đỡ lẫn - Cơ sở vật chất nâng cấp, sửa chữa đưa đáp ứng yêu cầu việc dạy học nuôi dưỡng học sinh giai đoạn 2.2 Điểm yếu - Đội ngũ thừa thiếu cục bộ, lực giáo viên chưa thực đồng đều, số giáo viên chưa có kinh nghiệm giảng dạy, lực chun mơn lẫn phương pháp cịn hạn chế - Chất lượng học sinh đầu vào chưa ngang chất lượng chung trường trung học sinh phổ thơng Huyện Đăkglei Tuy phần lớn hóc inh dân tộc thiểu số chăm ngoan, có tinh thần vượt khó, khả tiếp cận, hồ nhập; ngơn ngữ giao tiếp, đặc biệt tiếng phổ thông số em hạn chế nên việc tiếp cận học tập gặp khơng khó khăn Một số em có tâm lí tự ti, nhút nhát Phần III KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG CỦA TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN ĐĂK GLEI GIAI ĐOẠN 2021-2026 I Định hướng phát triển Triết lí - quan điểm phát triển Giáo dục dân tộc phận nghiệp giáo dục đào tạo nâng cao dân trí Phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số gắn với phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững, góp phần ổn định trị, bảo đảm quốc phịng, an ninh cho đất nước Thực sách dân tộc giáo dục, đào tạo phải tinh thần “bình đẳng, đồn kết, tơn trọng lẫn tiến bộ” Xây dựng Trường phổ thông dân tộc nội trú Huyện Đăkglei thành ngơi trường chun biệt có uy tín chất lượng giáo dục toàn diện cho em đồng bào dân tộc thiểu số; phát triển phù hợp với xu đất nước thời đại; chuẩn bị tốt mặt để em trường thích ứng nhanh với phát triển kinh tế - xã hội địa phương Sứ mệnh Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện; có nếp, kỉ cương, chất lượng cao để học sinh có hội phát triển lực tư sáng tạo, góp cơng sức xây dựng q hương, đất nước ngày giàu đẹp Tầm nhìn Chất lượng giáo dục nhà trường ngang tầm với trường phổ thông dân tộc nội trú chất lượng cao khác tỉnh, nơi giữ gìn phát huy mạnh mẽ giá trị truyền thống sắc dân tộc Hệ thống giá trị: Nhân ái, đoàn kết, hợp tác, trung thực, trách nhiệm, sáng tạo, tôn trọng, khát vọng vươn lên II Mục tiêu chiến lược phương châm Mục tiêu 1.1 Mục tiêu chung Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, xây dựng nhà trường trở thành trường chất lương cao đáp ứng yêu cầu xu phát triển địa phương, đất nước thời đại 1.2 Mục tiêu cụ thể A Đối với hoc sinh * Quy mô: phát triển, ổn định bền vững theo quy mô ssố lượng học sinh * Kết đào tạo: - Đạo đức Tốt Khá: 100% - Tỉ lệ tốt nghiệp THPT: 100% - Tỉ lệ vào Đại học: 60% trở lên * Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh với tiêu chí sau: - Đạo đức: sống chuẩn mực, biết đoàn kết thương yêu giứp đỡ người; chăm ngoan, trung thực thật thà, giản dị, khiêm tốn; biết chia sẻ với người - Sức khỏe: Khỏe mạnh; biết tự chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho thân người -Tác phong: tự tin, nhanh nhẹn, hoạt bát, động, sáng tạo - Kiến thức văn hóa: Hồn thành chương trình phổ thơng 12/12 - Lao động: biết lao động, yêu lao động, quý trọng lao động - Kỹ sống hoạt động: + Biết làm chủ sống, biết giao tiếp hội nhập + Biết giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc + Biết làm chủ học tập: tự giác, tích cực, tự lực, sáng tạo + Biết định hướng nghề nghiệp + Năng lực tư hiểu biết: có khả tư duy; có tầm nhìn biết chọn lọc + Năng lực lãnh đạo, quản lý: bước đầu biết lập kế hoạch, tổ chức, đạo triển khai thưc - Khả khác: Biết nghề phổ thông, biết thao tác văn bản, biết số thủ tục hành chính, biết sử dụng CNTT cập nhật thơng tin, biết chơi môn thể thao, biết tham gia văn nghệ (hát, múa, đàn, trống, chiêng) B Đội ngũ công chức - viên chức 10 - 100% giáo viên đạt chuẩn; phấn đấu đạt chuẩn từ 20% trở lên - 20% giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, 60% giáo viên dạy giỏi cấp trường - 100% cán bộ, giáo viên gương tự học học tập suốt đời - Giáo viên nhiệt tình, tâm huyết, tận tụy thương yêu học sinh - 100% giáo viên biết 01 thứ tiếng dân tộc am hiểu phong tục, tập quán dân tộ - 100% nhân viên làm việc có tinh thần trách nhiệm cao hoàn thành tốt nhiệm vụ - 100% cán bộ, giáo viên biết sử dụng vi tính, áp dụng vào công việc Phương châm hành động Khẩu hiệu “Chất lượng giáo dục danh dự nhà trường” III Các giải pháp chiến lược Nâng cao chất lương đào tạo hiệu công tác giáo dục học sinh Nâng cao chất lương hiệu giáo dục toàn diện, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức chất lượng văn hóa Đổi phương pháp dạy học đánh giá học sinh phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình đối tượng học sinh Đổi hoạt động giáo dục, hoạt động nâng cao lực, gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn; giúp học sinh có kỹ sống Củng cố, tăng cường sở vật chất - Có đủ phịng học khang trang, liền hệ thống cơng trình vệ sinh - Có đủ phịng mơn, phịng chức năng: Phịng mơn Lý, Hóa, Sinh, phịng Tin học nối mạng Internet, phịng Lab, phịng Thư viên đạt chuẩn - Có nhà sinh hoạt Văn hóa cộng đồng - Có nhà Hiệu bộ, tổ mơn có 01 phịng sinh hoạt riêng trang bị máy tính nối mạng Internet - Có hệ thống nhà nội trú học sinh đủ điều kiện sinh hoạt - Có hệ thống nhà, sân, bãi hoạt động giáo dục thể chất có chất lượng 11 - Có nhiều xanh bóng mát, cảnh quan sư phạm nhà trường khang trang, đẹp - Có khu giáo dục hướng nghiệp - dạy nghề cho học sinh Phát triển đội ngũ Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ số lượng; có phẩm chất trị; có lực chun mơn giỏi; có trình độ tin học, ngoại ngữ bản, có phong cách sư phạm mẫu mực Đồn kết, tâm huyết, hợp tác, biết chia sẻ, có trách nhiệm, gắn bó với phát triển nhà trường Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Triển khai rộng rãi việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, giảng dạy, xây dựng kho học liệu điện tử, thư viện điện tử, nguồn tài nguyên mở… Góp phần nâng cao chất lượng quản lý, dạy học Động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên tự học theo học lớp bồi dưỡng để sử dụng máy tính phục vụ cho công việc Huy động nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục - Xây dựng nhà trường văn hóa, thực tốt quy chế dân chủ sở Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên - Huy động nguồn lực xã hội, cá nhân tham gia vào việc phát triển Nhà trường Xây dựng thương hiệu - Xây dựng thương hiệu tín nhiệm xã hội Nhà trường - Xác lập tín nhiệm thương hiệu cán giáo viên, công nhân viên, học sinh, phụ huynh học sinh - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xây dựng truyền thống Nhà trường, nêu cao tinh thần trách nhiệm thành viên trình xây dựng thương hiệu Nhà trường - Củng cố nâng cao tiêu chí trường chuẩn Quốc gia, phấn đấu xây dựng Nhà trường thành trường trung học phổ thông chất lượng cao Quan hệ với cộng đồng 12 - Tạo dựng môi trường tôn trọng, cởi mở, yêu thương người - Tích cực tham gia hoạt động xã hội - Liên kết quan, ban, ngành để giao lưu giúp đỡ Lãnh đạo quản lý - Tập trung làm tốt chức lãnh đạo, quản lý: xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo kịp thời sát sao, kiểm tra đánh giá kết - Tuyên truyền để người đơn vị hiểu cần thiết phải đổi phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường - Lãnh đạo Nhà trường người gương mẫu đầu học tập, rèn luyện, đổi tư - Mỗi thành viên nhà trường cần hiểu, có niềm tin tâm đổi mới; sức phấn đấu để đạt mục tiêu chiến lược Nhà trường xây dựng - Huy động đồng lực lượng tham gia: Chi lãnh đạo, Ban chấp hành vạch kế hoạch, Nhà trường tổ chức đoàn thể phối hợp, tham gia thực hiện; tranh thủ đựợc lãnh đạo Cấp, Ngành, Tổ chức đoàn thể xã hội Hội cha mẹ học sinh, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đề Triển khai thực kế hoạch, chiến lược 8.1 Phổ biến kế hoạch chiến lược Kế hoạch chiến lược phổ biến rộng rãi tới tồn thể cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên nhà trường, quan chủ quản, phụ huynh học sinh tổ chức cá nhân quan tâm đến nhà trường 8.2 Tổ chức thực Ban đạo thực kế hoạch chiến lược phận chịu trách nhiệm điều phối trình triển khai kế hoạch chiến lược Điều chỉnh kế hoạch chiến lược theo giai đoạn sát với tình hình thực tế nhà trường Lộ trình thực kế hoạch chiến lược - Giai đoạn 1: Từ năm 2021 - 2023 - Giai đoạn 2: Từ năm 2023 - 2026 Phần IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 I Kết luận Kế hoạch chiến lược văn có giá trị định hướng cho xây dựng phát triển giáo dục nhà trường hướng giai đoạn trước mắt lâu dài giúp nhà trường có điều chỉnh hợp lý việc thực triển khai kế hoạch hàng năm Kế hoạch chiến lược thể tâm tồn thể cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên học sinh nhà trường xây dựng cho thương hiệu, địa giáo dục tin cậy Trong thời kỳ hội nhập có nhiều thay đổi cấu kinh tế - xã hội, kế hoạch chiến lược nhà trường tất yếu có điều chỉnh, bổ sung giai đoạn để phù hợp với tình hình thực tế Tuy nhiên, kế hoạch chiến lược tổng thể sở tảng để nhà trường hoạch định chiến lược phát triển giáo dục cách ổn định, bền vững II Kiến nghị Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Điều chỉnh, bổ sung sách học sinh trường phổ thơng dân tộc nội trú Một số quy định trong Thông tư 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT ngày 29/5/2009 Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạohiện khơng cịn phù hợp như: trang bị cấp vật lần, định mức chi tiền điện, nước phục vụ việc học tập sinh hoạt - Định mức biên chế giáo viên/lớp trường phổ thông dân tộc nội trú chưa đảm bảo để giáo viên thực tốt nhiệm vụ Chưa có quy định cụ thể biên chế viên chức làm công việc đặc thù nhà trường tư vấn học đường, quản lí nội trú, giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số Đề nghị xem xét bổ sung - Chính sách chế độ nhân viên công tác trường phổ thông dân tộc nội trú chưa phù hợp với đặc thù công việc Đối với Ủy ban Nhân dân huyện, phòng Giáo dục Đào tạo 14 - Quan tâm đạo cơng tác tuyển sinh quyền địa phương cấp xã đảm bảo đầu vào chất lượng, đối tượng - Tăng cường công tác tuyên truyền sách Đảng Nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số, xóa dần tư tưởng trơng chờ, ỷ lại nhân dân Đối với nhà trường Tất cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh quán triệt đầy đủ kế hoạch chiến lược tâm thực thành công kế hoạch chiến lược, xây dựng nhà trường xứng đáng với sứ mệnh, tầm nhìn hệ thống giá trị đề HIỆU TRƯỞNG 15 ... III KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG CỦA TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN ĐĂK GLEI GIAI ĐOẠN 2021-2026 I Định hướng phát triển Triết lí - quan điểm phát triển Giáo dục dân tộc. .. lượng giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số Thực trạng Trường Phổ thông dân tộc nội trú Huyện Đăkglei 2.1 Đặc điểm tình hình Trường Phổ thơng dân tộc nội trú Huyện Đăkglei thành lập ngày 15/6/2010,... nay, trường phổ thông dân tộc nội trú thành lập 50 tỉnh, thành phố với 314 trường Tất dân tộc nội trú có em theo học trường phổ thông dân tộc nội trú Kon Tum tỉnh có đơng đồng bào dân tộc thiểu