1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động học tập tại trường phổ thông dân tộc nội trú huyện sơn động, tỉnh bắc giang

18 743 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 518,43 KB

Nội dung

Biện pháp tăng cường quản hoạt động học tập tại trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Nguyê ̃ n Văn Thư ́ c Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS. ngành: Quản giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: TS. Trần Anh Tuấn Năm bảo vệ: 2010 Abstract. Nghiên cứu cơ sở luận về quản giáo dục và quản hoạt động học tập ở các trường phổ thông nói chung và trường Phổ thông dân tô ̣ c nô ̣ i tru ́ (DTNT) nói riêng. Khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động học tập và việc quản hoạt động học tậptrường Phổ thông DTNT huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang hiện nay . Đưa ra những biện pháp tăng cường quản hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Phổ thông DTNT huyện Sơn Động. Keywords. Quản giáo dục; Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú; Học tập; Bắc Giang Content MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài. Đảng và Nhà nước ta luôn xác định: “Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống mạng lưới trường lớp, cơ sở vật chất- kỹ thuật các cấp học, mở thêm các trường nội trú, bán trú và có chính sách bảo đảm đủ giáo viên cho các vùng này” (Đảng CSVN, Văn kiện HNTW2, khoá VIII). Mặc dù gần đây, vấn đề giáo dục và quản giáo dục ở các trƣờng phổ thông Dân tộc nội trú (DTNT) đã được quan tâm nhiều hơn, so với mặt bằng chung của giáo dục phổ thông, thực trạng quản hoạt động học ở các trường Phổ thông DTNT vẫn còn quá nhiều yếu kém, đang đòi hỏi công tác quản nhà trường phải được nghiên cứu, đổi mới và tăng cường hiệu quả thực tế. Một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của quản trƣờng Phổ thông DTNT chính là các biện pháp quản học tập, nhất là việc học tập của các em học sinh trong trường Phổ thông DTNT ở một huyện nghèo như Sơn Động. Là một cán bộ quản và chỉ đạo công tác giáo dục của trường Phổ thông DTNT Sơn Động (tỉnh Bắc Giang), đã nhiều năm gắn bó với nhà trường và với đồng bào dân tộc thiểu số, nhận thức được tính cấp thiết của việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực phục vụ sự nghiệp giáo dục miền núi bản thân chúng tôi luôn trăn trở rất nhiều năm nay ở loại hình trường trường Phổ thông DTNT này. Xuất phát từ những do trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài “Biện pháp tăng cƣờng quản hoạt động học tập ở trƣờng phổ thông Dân tộc nội trú huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang ”. 2. Mục đích nghiên cứu. Đề xuất biện pháp tăng cường quản hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở trường phổ thông Dân tộc nội trú huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. 3.Nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Nghiên cứu cơ sở luận về quản giáo dục và quản hoạt động học tập ở các trường phổ thông nói chung và trường Phổ thông DTNT nói riêng. 3.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động học tập và việc quản hoạt động học tập ở trường Phổ thông DTNT huyện Sơn Động. 3.3. Tìm những biện pháp tăng cƣờng quản hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Phổ thông DTNT huyện Sơn Động. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu. 4.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản các hoạt động giáo dục- dạy học trong trường Phổ thông DTNT huyện Sơn Động. 4.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Các biện pháp quản hoạt động học tập 5. Giới hạn đề tài và phạm vi nghiên cứu.  Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động dạy họctrường Phổ thông DTNT cấp huyện và đề xuất một số biện pháp tăng cường quản hoạt động học tậptrường Phổ thông DTNT huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.  Công tác quản hoạt động học tậptrường Phổ thông DTNT huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang từ năm học 2004-2005 đến năm học 2008-2009. 6. Giả thuyết khoa học. Chất lượng học tập nói riêng và chất lượng giáo dục ở trường Phổ thông DTNT huyện Sơn Động sẽ được nâng lên nếu xác lập được các biện pháp tăng cường quản hoạt động học tập phù hợp với cơ sở khoa học quản lý, cơ sở thực tiễn và được áp dụng một cách đồng bộ. Các biện pháp đó cũng có thể áp dụng ở các trường PT DTNT có đặc điểm và hoàn cảnh tương tự. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu. Để thực hiện được mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong quá trình nghiên cứu, LV đã sử dụng 2 nhóm phương pháp chủ yếu sau đây: 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu thuyết 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8. Cấu trúc nội dung luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương:  Chương 1: Cơ sở luận của quản hoạt động học tậptrường phổ thông Dân tộc nội trú.  Chương 2: Thực trạng quản hoạt động học tậptrường phổ thông Dân tộc nội trú huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.  Chương 3: Biện pháp tăng cường quản hoạt động học tậptrường phổ thông Dân tộc nội trú huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ 1.1. Quản và các chức năng quản 1.1.1. Quản “Quản là tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản (người quản lý, hay tổ chức quản lý) lên đối tượng quản về mặt chính trị, văn hoá xã hội, kinh tế, bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng” [dẫn theo 21, tr.7]. Khi vận dụng thuyết quản vào công việc cần được nghiên cứu trong sự kết hợp và tác động nhiều mặt của các yếu tố khác nhau, trong những điều kiện cụ thể của đời sống xã hội. 1.1.2. Các chức năng cơ bản của quản lý. Theo các tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí, quản là hệ thống gồm bốn chức năng cơ bản: Kế hoạch hoá (planning); tổ chức (organizing); lãnh đạo / chỉ đạo (Leading) và kiểm tra (controlling). - Chức năng lập kế hoạch - Chức năng tổ chức - Chức năng lãnh đạo (chỉ huy) - Chức năng kiểm tra 1.2. Quản giáo dục và quản nhà trƣờng 1.2.1. Quản giáo dục QLGD (quản trường học nói riêng) là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản (hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất. Khi nói “Quản giáo dục”, cần xác định các cấp độ quản sau đây :  Quản một hệ thống giáo dục  Quản một cơ sở giáo dục- đào tạo (quản nhà trường)  Quản một hoạt động (quá trình) giáo dục- dạy học (đào tạo) 1.2.2. Quản nhà trƣờng 1.2.2.1.Khái niệm “Quản nhà trường” Quản nhà trường (QLNT) chính là QLGD trong một đơn vị giáo dục (nhà trường); là vận dụng tất cả các nguyên chung của QLGD để đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trường theo mục tiêu đào tạo. Nhà trường vừa là khách thể chính của mọi cấp quản từ trung ương đến địa phương, vừa là hệ thống độc lập trong xã hội, song trước hết và cơ bản là chức trách của Ban lãnh đạo nhà trường [Nguyễn Thị Mỹ Lộc và 42, tr. 35]. Trên cơ sở đó, ở nước ta có thể xác định: QLNT là một hệ thống hoạt động có mục đích có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản nhằm làm cho nhà trường vận hành theo đường lối và nguyên giáo dục của Đảng, thể hiện tính chất nhà trường XHCN, mà điểm hội tụ là hoạt động dạy học, giáo dục thế hệ trẻ nói riêng và người học nói chung. 1.2.2.2. Nội dung quản nhà trường Theo tác giả Đặng Quốc Bảo, trong QLNT có 10 nhân tố cơ bản và mối liên hệ tương tác của chúng. Các nhân tố đó liên hệ tương tác với nhau và đều hướng vào trung tâm đó là sự phát triển của nhà trường. Quản nhà trường là một chuỗi hoạt động quản mang tính tổ chức sư phạm của chủ thể quản đến tập thể giáo viên và học sinh, đến các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm làm cho quá trình giáo dục và đào tạo vận hành một cách tối ưu, tiến tới mục tiêu dự kiến. 1.2.3. Quản nhà trƣờng Phổ thông DTNT 1.2.3.1. Đặc điểm của nhà trường Phổ thông DTNT Đặc điểm của nhà trường Phổ thông DTNT (mục tiêu/ nội dung chương trình/ đội ngũ GV/ CSVC/ chế độ chính sách) được xác định theo Quyết định số 2590/QĐ-GD&ĐT, ngày 14/8/1997 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, về tổ chức và hoạt động của trường phổ thông Dân tộc nội trú, 1.2.3.2. Quản nhà trường PTDTNT Quản nhà trường PTDTNT là quản một loại hình giáo dục phổ thông đặc thù. Đó là quá trình giáo dục con em các dân tộc thiểu số theo chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, mà trọng tâm là quản hoạt động học tập, ăn ở, sinh hoạt nội trú của học sinh trong môi trường giáo dục nội trú, vừa đảm bảo đầy đủ các nội dung quản của một trường nhà trường phổ thông, vừa phải đảm bảo tính chuyên biệt của loại hình trường PTDTNT và điều kiện đặc thù vùng khó khăn. Trường PTDTNT cấp huyện khác cơ bản với trường PTDTNT cấp tỉnh. Do vậy, quản trường PTDTNT cấp huyện cũng gồm có 1 số khác biệt: - Địa bàn tuyển sịnh và đối tượng giáo dục - Nội dung và chương trình giảng dạy 1.3. Quản hoạt động dạy học trong trƣờng PTDTNT 1.3.1 Khái quát về hoạt động dạy học trong nhà trƣờng Hoạt động dạy học đặc trưng của nhà trường, đó là hoạt động có tổ chức, có mục đích, có sự lãnh đạo của nhà giáo dục và có hoạt động tích cực, tự giác của người học trong tất cả các loại hình hoạt động học tập. 1.3.2. Quản hoạt động dạy học trong nhà trƣờng 1.3.2.1. Quản hoạt động dạy học Quản hoạt động dạy học là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản đến khách thể quản trong toàn bộ quá trình dạy và học nhằm đạt được mục tiêu dạy học. 1.3.2.2. Nội dung cơ bản của Quản hoạt động dạy học trong nhà trường Để hoạt động dạy học đạt được mục tiêu đặt ra, nội dung quan trọng nhất là quản hoạt động dạy và quản hoạt động học. 1.3.2.3. Biện pháp quản hoạt động dạy học .  Biện pháp quản là tổ hợp các phương pháp, các hình thức tiến hành của chủ thể quản lý nhằm tác động đến đối tượng quản để giải quyết những vấn đề cụ thể của hệ quản lý, làm cho hệ vận hành phát triển đạt được mục tiêu mà chủ thể quản đã đề ra và phù hợp với quy luật khách quan.  Biện pháp quản hoạt động dạy học (…) 1.3.2.4. Đặc thù của Quản hoạt động dạy học trong nhà trường PTDTNT. Quản hoạt động dạy họctrường PTDTNT là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch cụ thể hợp quy luật của chủ thể quản đến khách thể quản chuyên biệt trong hoạt động dạy học trong nhà trường PTDTNT. 1.3.3. Quản hoạt động học tập trong trƣờng PTDTNT 1.3.3.1. Đặc điểm của hoạt động dạy học trong trường PTDTNT. Quản hoạt động dạy học trong trường PTDTNT, ngoài những vấn đề chung như ở các trường phổ thông chung khác, cái khác đặc trưng cơ bản, đó là: bắt buộc phải dạy học hai buổi trên ngày, phải biết thêm tiếng dân tộc, phải hướng dẫn học sinh học cả buổi thứ hai và buổi tối, phải trực tiếp tham gia vào tất cả các hoạt động ngoài giờ lên lớp với học sinh, với tư cách vừa là người giáo viên, vừa là người bạn (anh, chị) của học sinh. 1.3.3.2. Quản hoạt động học tậptrường PTDTNT Quản hoạt động học tập là một hệ thống các tác động sư phạm có mục đích, phương pháp, kế hoạch của các lực lượng giáo dục đến toàn bộ quá trình tự học của học sinh nhằm thúc đẩy học sinh tự giác. So với trường PTDTNT cấp tỉnh, thì trường PTDTNT cấp huyện còn khác cơ bản trong việc phân công giáo viên chủ nhiệm từng lớp, giáo viên phó chủ nhiệm từng lớp; Tổng phụ trách Đội có nghiệp vụ giỏi, mỗi lớp chính giáo viên chủ nhiệm lớp đồng thời cũng là phó Tổng phụ trách Đội phụ trách Liên Đội của lớp. 1.3.4. Nội dung quản hoạt động tự học ở trƣờng PTDTNT Có thể xác định nội dung quản hoạt động tự họctrường PTDTNT bao gồm: - Quản việc bồi dưỡng động cơ tự học cho học sinh. - Quản việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học trong hoạt động học tập cho học sinh trường PTDTNT. - Quản việc xây dựng nội dung tự học. - Quản việc bồi dưỡng phương pháp tự học. - Quản việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả tự học. - Quản các điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học. 1.3.5. Các yếu tố ảnh hƣởng hoạt động tự học của HS trƣờng PTDTNT 1.3.5.1. Các yếu tố khách quan 1.3.5.2. Các yếu tố chủ quan Tiểu kết chƣơng 1. Quản hoạt động học tập thực chất là một hệ thống các tác động sư phạm có mục đích, phương pháp, kế hoạch của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường đến toàn bộ quá trình tự học của học sinh nhằm thúc đẩy học sinh tự giác, tích cực, chủ động tự chiếm lĩnh tri thức bằng sự cố gắng của chính bản thân mình. Hoạt động học tập có vai trò quan trọng, quyết định đến kết quả học tập của người học, đến sự hình thành và phát triển nhân cách của người học. Để tạo điều kiện thuận lợi cho tự học có kết quả, cán bộ quản cần chú trọng đến việc quản kế hoạch, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học của giáo viên, quản trang thiết bị, cơ sở vật chất, tài liệu học tậptài liệu tham khảo cho người dạy và người học, đồng thời quản các hoạt động đảm bảo cho thời gian tự học đạt kết quả cao nhất. Để tăng cường quản hoạt động học tập của học sinh bậc THCS của trường PTDTNT cần tập trung vào các nội dung: Nhận thức về vai trò và chức năng của hoạt động học tập; kế hoạch tổ chức hoạt động học tập cho học sinh, thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp dạy học theo hướng dạy- tự học, cải tiến việc kiểm tra đánh giá hoạt động học tập của học sinh, tạo môi trường thuận lợi phục vụ cho học sinh tự học, đồng thời huy động tối đa các lực lượng cùng tham gia quản hoạt động học tập của học sinh. Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN SƠN ĐỘNG, BẮC GIANG 2.1. Một số định hƣớng pháp về phát triển giáo dục miền núi và trƣờng Dân tộc nội trú hiện nay Trong “Kết luận sau 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 2, khoá VIII Đảng CSVN- tháng 3 năm 2009”đã đánh giá: “Việc tạo cơ hội bình đẳng trong tiếp cận giáo dục đối với các nhóm dân cư thiệt thòi còn nhiều bất cập thể hiện ở tỷ lệ nhập học ở trẻ em nhóm dân tộc thiểu số còn thấp, chương trình sách giáo khoa chưa phù hợp với học sinh dân tộc, học sinh người dân tộc thiểu số trước khi vào tiểu học và THCS còn chưa thạo tiếng phổ thông, chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản học sinh dân tộc thiểu số chưa đủ mạnh để tạo cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em dân tộc. Đầu tư cho giáo dục đối với các vùng dân tộc thiểu số và vùng khó khăn còn chưa tương xứng với nhu cầu. Tuy hệ thống trường PT DTNT đã phát triển nhưng tỷ lệ học sinh nữ dân tộc còn ít, một số dân tộc ít người chưa có con em theo học các trường này, chưa chú ý đến nhu cầu đào tạo nguồn cán bộ đa dạng cho các dân tộc thiểu số ở tất cả các cấp từ xã đến huyện, tỉnh ” Chính sách đúng đắn đó được cụ thể hoá ở Quyết định số 2590/QĐ- GD&ĐT, ngày 14/8/1997 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, quy định về tổ chức và hoạt động của trường phổ thông Dân tộc nội trú 2.2. Tình hình và đặc điểm của trƣờng phổ thông DTNT huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. 2.2.1. Đặc điểm kinh tế – xã hội – tự nhiên của huyện Sơn Động. Sơn Độnghuyện miền núi vùng cao có diện tích rộng 844,2 km 2 , diện tích rừng và đất rừng chiếm trên 85% diện tích của huyện; Huyện có 14 dân tộc anh em chung sống, chủ yếu là người Dao, Cao Lan, Kinh, Tày, Nùng, Hoa, Mường, H‟Mông, Sán Dìu, Thanh Y, … Sơn Động là một huyện nghèo, nền kinh tế chủ yếu là thuần nông và lâm nghiệp, tỷ lệ hộ đói nghèo trên 58%. Trình độ dân trí thấp, dân tộc ít người vẫn còn một số hủ tục lạc hậu. Huyện xa trung tâm tỉnh lỵ, có 21 xã và 2 thị trấn, trong đó có 19 xã có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn ( xã 135-CP ). 2.2.2. Khái quát thực trạng giáo dục của huyện Sơn Động 2.2.2.1. Tình hình chung về phát triển giáo dục Trường PT DTNT Sơn Động lúc đầu còn dạy cả học sinh của bậc THPT (thành lập năm 1995, là trường PT đa cấp – lúc đó Sơn Động chưa có trường THPT ). Đến tháng 8 năm 2007 mới tách ra hoạt động độc lập. Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo của huyện Sơn Động đã đạt được nhiều thành tự đáng kể về nhiều mặt cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh về knh tế - xã hội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn và đất nước. Chất lượng học tập của học sinh đang từng bước tăng dần. Giáo dục Sơn Động đã đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ, đạt chuẩn phổ cập THCS năm 2003. Trường có đủ biên chế giáo viên THCS, đưa lớp đến gần nơi dân ở. Đầu tư xây dựng đồng bộ trường PT DTNT Sơn Động để tập trung đào tạo học sinh người dân tộc thiểu số của huyện vùng cao, tạo nguồn cán bộ dân tộc cho các địa phương vùng sâu, vùng xa trong huyện. Tuy nhiên, nhiều mặt khác của giáo dục ở trường PTDTNT vẫn còn hạn chế, như sau: +Năng lực và trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục –đào tạo của địa phương và đối với học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện vùng cao- là một trong 61 huyện nghèo nhất cả nước; đội ngũ giáo viên có chuyên môn giỏi thực sự còn ít, sự đồng bộ giữa các bộ môn chưa cao, tính kế thừa về chuyên môn giữa các thế hệ giáo viên còn ở mức khiêm tốn, phần nhiều giáo viên còn ngại học thêm, chưa ham đọc sách để tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, ngại đổi mới phương pháp dạy học, việc kiểm tra đánh giá học sinh còn chưa chặt chẽ, còn hạ thấp yêu cầu, chưa sát đối tượng. +Trình độ và năng lực quản của đội ngũ Ban giám hiệu nhà trường còn non kém, chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa đề ra được các biện pháp để góp phần quan trọng và quyết định vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và nâng cao kết quả chất lượng học tập của học sinh. +Thái độ và ý thức học tập của một bộ phận học sinh người dân tộc ít người chưa có độnghọc tập đúng đắn, nhiều khi còn mặc cảm với việc giao tiếp, còn gữi lối sống trong không gian hạn hẹp của đồng bào dân tộc thiểu số ( nhất là học sinh lớp 6 mới vào trường ). Một số còn ỷ lại vào chế độ và chính sách ưu tiên, suy nghĩ đơn giản, một chiều, lối sống tự do, phóng khoáng. 2.2.2.2. Về phát triển đội ngũ và hoạt động đào tạo của nhà trường.  Đội ngũ giáo viên Giáo viên của nhà trường đều được đào tạo trong ngành giáo dục, phẩm chất đạo đức tốt, tư tưởng chính trị vững vàng, yên tâm công tác, yêu ngành, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác. Đa số có ý thức học tập, nghiên cứu về chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, đổi mới nội dung và phương pháp dạy hoc theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Một số giáo viên còn tham gia nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm nhằm ứng dụng vào công tác giáo dục-đào tạo của nhà trường.  Đội ngũ cán bộ quản và công tác quản lý. - Cán bộ quản có 3 người, trong đó nữ có 1, người dân tộc ít người không có. Đảng viên có 3/3 ( = 100%). - Trình độ chuyên môn : Đại học có 2 ; CĐSP có 1. - Trình độ trung cấp luận chính trị mới có 2/3 . - Hiệu trưởng mới được bổ nhiệm được 2 năm học, 2 phó hiệu trưởng mới được 1 năm học. Trình độ quản và kinh nghiệm còn non yếu, hiểu biết về tập quán sinh hoạt văn hóa của đồng bào các dân tộc còn quá ít. - Hiệu trưởng có chuyên môn đào tạo là chuyên ngành Toán bậc THCS; 02 phó hiệu trưởng có chuyên ngành đào tạo đều là Đại học và Cao đẳng sư phạm Ngữ Văn. Hiệu trưởng năm nay đã 58 tuổi, công việc xử chậm, ít đổi mới phương pháp quản lý.  Cơ sở vật chất, tài chính. - Trường có 8 phòng học kiên cố, có 4 phòng học bộ môn ( Vật Lý, Hoá học, Sinh Học và Tin học) kiên cố, có đủ phòng hiệu bộ, có 1 nhà ăn tập thể rộng 140 m 2 , có 28 phòng ở nội trú cho học sinh (đơn giản), có 2 nhà tắm, 2 nhà vệ sinh, 2 giếng nước sạch. Có sân chơi bãi tập rộng khoảng 1000m 2 , có vườn trường rộng khoảng 2500m 2 . - Tài chính trực thuộc Phòng Tài chính - kế hoạch thuộc UBND huyện. Là huyện nghèo nên đầu tư tài chính cho nhà trường còn hạn hẹp. 2.3. Thực trạng hoạt động học tập ở trƣờng PT DTNT Sơn Động. 2.3.1.Thực trạng giảng dạy của giáo viên ở trƣờng PT DTNT Sơn Động. Nhà trường đã có một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy và trình độ chuyên môn nghiệp vụ: cử đi học bồi dưỡng nâng cao trình độ, tăng cường sinh hoạt chuyên môn tổ nhóm; tích cực tự giác tự học bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ của Bộ GD&ĐT quy định; tăng cường giao lưu sinh hoạt chuyên môn cụm với các trường khác trong và ngoài huyện. Tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày: buổi sáng dạy học chính khoá, buổi chiều dạy phụ đạo học sinh yếu kém và bồi dưỡng học sinh khá giỏi. Cùng với sự phát triển giáo dục-đào tạo của cả nước, của cả tỉnh, sự phát triển giáo dục và đào tạo của trường PTDTNT Sơn Động đã đạt được một số thành tích đáng kể. Nhà trường là một đơn vị làm khá tốt công tác nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hướng tới mục tiêu góp phần tạo nguồn cán bộ trước mắt cũng như lâu dài cho địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong huyện. Tuy nhiên : Do đội ngũ giáo viên chưa đủ về cơ cấu số lượng, bộ môn. Đa số giáo viên là trình độ cử tuyển vào học Cao đẳng sư phạm, trung cấp sư phạm của tỉnh (CĐSP có 15, TC có 6), nhiều GV là người dân tộc thiêểu số (có 11/ 31, chiếm 35%) nên còn có hạn chế nhiều mặt. -Chất lượng GV và chất lượng giảng dạy không đồng đều, thậm chí còn một tỷ lệ đáng kể GV còn yếu về chuyên môn Hoạt động sư phạm của giáo viên: hàng năm giáo viên được bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn hè để trang bị thêm những kiến thức mới, kiến thức cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng và nghiệp vụ giảng dạy. Khuyến khích sử dụng công nghệ thông tin vào việc khai thác kiến thức và bổ sung kiến thức bài giảng thêm phong phú, góp phần nâng cao chất lượng bài lên lớp. 2.3.2. Thực trạng chất lƣợng học tập của HS Nhìn chung, HS PTDTNT có cố gắng thi đua học tập tốt. Biết học nhóm học tập tại lớp, tại phòng ở nội trú của học sinh. Có ý thức tự giác học tập ngoài giờ lên lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm và giáo viên các bộ môn theo lịch và thời gian biểu. Học sinh ở nội trú, ít có cơ hội được ra bên ngoài, hàng tháng mới được bố mẹ đón về nghỉ 4 ngày. Tuy nhiên, tình hình học tập của HS vẫn còn một số hạn chế sau: - Việc tuyển đầu vào vừa thi tuyển và vừa cử tuyển đủ cho 21/23 xã có học sinh người dân tộc thiểu số vào học, nên chất lượng đầu vào không đồng đều và rất yếu. - Việc xét tuyển học sinh vào trường hàng năm chủ yếu căn cứ theo tiêu chuẩn chính trị, địa bàn và 100% là thành phần dân tộc ít người, nên chất lượng đầu vào của học sinh thấp, có học sinh đã tốt nghiệp tiểu học nhưng chưa đọc thông viết thạo, nói tiếng phổ thông còn ngọng. - Việc tuyển học sinh vào trường, do „‟vừa thi tuyển, vừa cử tuyển‟‟, nên một số học sinh chất lượng đầu vào lớp 6 yếu đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học. 2.4. Thực trạng quản hoạt động học tập ở trƣờng phổ thông DTNT Sơn Động. 2.4.1. Quản hoạt động học trên lớp Để nghiên cứu thực trạng hoạt động học tập trên lớp của học sinh một cách khách quan, chúng tôi đã nghiên cứu kỹ các nội quy, quy định, các văn bản hướng dẫn của ngành, của nhà trường, các báo cáo sơ kết, tổng kết của nhà trường; đồng thời tiến hành quan sát các hoạt động học tập của học sinh, kết hợp trao đổi với cán bộ quản lý, với giáo viên để có những nhận xét sơ bộ về hoạt động học tập trên lớp của học sinh. Từ đó có một số đánh giá và kết luận quan trọng như sau: - Quản trong hoạt động học tập trên lớp (lớp 2 buổi trên ngày), BGH đã chỉ đạo toàn trường thực hiện gồm có một số biện pháp sau: + Kiểm tra sĩ số đầu các tiết học, kiểm tra việc chuẩn bị bài mới; + Kiểm tra vở viết và vở làm bài tập của học sinh; + Thường xuyên kiểm tra học bài cũ và việc thực hiện làm bài tập sau bài học thuyết hôm trước (ở nhà ); + Kiểm tra và đánh giá cho điểm đối với học sinh tích cực xung phong trả lời câu hỏi của bài học cũ và tham gia xây dựng bài học mới. + GV phải trả bài kiểm tra cũ kịp thời, có nhận xét cái chung và nhận xét những cái riêng khi làm bài của từng em học sinh. - Quản bằng thái độ, tinh thần học tập và kết quả học tập của từng học sinh. - Quản hoạt động học trên lớp buổi thứ 2 (thường là buổi chiều): + Đảm bảo thời gian ôn luyện bài đã học về thuyết (sáng), có sự trợ giúp của thầy cô giáo hướng dẫn làm bài tập và cách học thuộc các kiến thức cơ bản của bài mới để biết vận dụng vào làm bài tập cho các bộ môn. + Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, sự giúp đỡ của các bạn học khá- giỏi; tính tự quản của học sinh các lớp. + Kiểm tra thái độ HS tham gia học buổi 2 và kết quả thực hiện; + Phân công trực tuần (GV và lớp HS) quản buổi học thứ 2. 2.4.2. Quản các hoạt động ngoài giờ trên lớp Ngoài nội dung, kiến thức các em được học trên lớp theo chương trình nội khoá, thì các hoạt động học tập ngoại khoá đối với các em học sinh dân tộc thiểu số cũng có ý nghĩa không kém phần quan trọng. Bởi vì ngoài kiến thức chính thống ra, các em còn phải học thêm những kiến thức về kỹ năng sống, kiến thức về quê hương, về dân tộc, về tình đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa các dân tộc anh em trong một đất nước để cùng phát triển; Do đó việc quản và định hướng hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp BGH cũng đã có các biện pháp như sau: - Có Kế hoạch tổ chức các hoạt động học tập ngoại khoá đối với tất cả các bộ môn, đặc biệt đối với các bộ môn được đi học tập trên địa bàn thực tế như các môn Sinh Học, Địa Lý, Lịch Sử ( Sử địa phương ), Công Nghệ : học sinh được thăm quan thực tế tại Nhà máy Nhiệt điện của huyện Sơn Động đang xây dựng; Từ đó khơi dậy niềm tự hào quê hương, đất nước và ý thức trách nhiệm trong việc học tập để giúp học sinh nâng cao được chất lượng và hiệu quả học tập. - Thường xuyên tổ chức hoạt động văn nghệ tập thể hàng tuần tại sân trường. - Hàng tuần các em học sinh ở các khối lớp được giáo viên bộ môn hướng dẫn hoạt động học tập trên địa bàn thực tế, từ kiến thức trong sách giáo khoa, đến các hình mô phỏng và các em được thực tế quan sát các loài thực vật, động vật sau những tiết học thuyết trên lớp. Ví dụ, trong tiết học ngoại khoá các em được thăm quan thung lũng An Châu, khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ, khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, được tìm hiểu về lịch sử hình thành đất Sơn Động gắn với danh nhân Vi Đức Lục (vị tướng của Lê Lợi đã khai khẩn vùng đất Sơn Động từ năm 1428), về di tích lịch sử núi Yên Tử gắn với triều đại Nhà Trần… - Các hoạt động thể thao buổi chiều và giờ nghỉ tối + Hướng dẫn học sinh luyện tập một số môn thể thao quần chúng như bóng chuyền, cầu lông, bóng đá mini, đá cầu; + Tổ chức cho HS chơi và tự khẳng định mình qua một số trò chơi dân gian của các dân tộc anh em; có 100% học sinh tham gia. + Đặc biệt quan tâm đến các em học sinh đầu cấp lớp 6 - mới tuyển vào học (cứ chiều tối đến là các em nhớ nhà, nhớ bản làng…nên người quản phải theo dõi, giúp đỡ, động viên). + Quản giờ tự học buổi tối. + Quản các hoạt động giao tiếp nhóm, gặp gỡ bạn bè buổi tối. + Quản việc ngủ nghỉ đúng giờ tối và dạy đúng giờ buổi sáng, chuẩn bị trước khi đi học 2.4.3. Hoạt động tự họcquản tự học của HS trƣờng nội trú 2.4.3.1. Hoạt động tự học Chỉ có thể đạt được hiệu quả cao khi học sinh biết cách quản việc tự học của mình thông qua việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học, nghĩa là lượng hoá được thời gian tự học tương ứng với nhiệm vụ học tập. - Về lập kế hoạch tự học: Qua khảo sát thực tế việc lập kế hoạch tự học và mức độ thực hiện các loại kế hoạch tự học trong học sinh, kết quả thể hiện ở bảng dưới đây: Kết quả cho thấy: tỷ lệ học sinh có kế hoạch tự học hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng cao; đặc biệt có 93.8% học sinh ( có 244/260 học sinh toàn trường được lấy ý kiến) có kế hoạch tự học hàng ngày; tỷ lệ học sinh có kế hoạch từng học kỳ và cả năm học chiếm tỷ lệ thấp nhất (62.3%). - Về tổ chức thực hiện: Mức đánh giá khá và tốt đối với kế hoạch hàng ngày và từng tuần chiếm tỷ lệ cao nhất (91.5%), đối với kế hoạch tự học theo năm học chiếm tỷ lệ thấp nhất (53.4%). Như vậy, giữa việc lập kế hoạch tự học và mức độ thực hiện các loại kế hoạch tự học ở học sinh hoàn toàn tỷ lệ thuận với nhau và tỷ lệ thuận với mức độ thực hiện của học sinh dân tộc ở lứa tuổi bậc trung học cơ sở. 2.4.3.2. Quản tự học của HS trường PTDTNT nội trú - Về kế hoạch Quản hoạt động học tập của BGH nhà trường T T loại KH tự học Lập KH(%) Mức độ thực hiện Có Khô ng Tốt Khá TB Yếu 1 hàng ngày 93.8 6.2 48.1 43.4 4.3 4.2 2 hàng tuần 79.6 20.4 29.6 50.0 10.7 9.7 3 hàng tháng 71.9 28.1 19.2 40.0 22.3 18.5 4 học kỳ 67.3 32.7 24.6 32.6 17.3 25.5 5 năm học 62.3 37.7 26.9 26.5 22.3 24.3 Từ nhiều năm qua BGH đã vận dụng tốt các Nghị quyết của Đảng, các Chỉ thị, hướng dẫn nhiệm vụ năm học của Ngành; thực hiện khá tốt ba phương thức quản lý: quản bằng kế hoạch, quản bằng pháp chế, quản bằng thi đua.Trong công tác quản luôn chú trọng tới công tác quản dạy và học, bởi vì hoạt động dạy và họchoạt động trung tâm của nhà trường, quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà trường; thực chất của quản giáo dục là quản hoạt động dạy của thầy và quản quá trình học tập của học sinh. Trong công tác quản BGH đã tập trung chỉ đao : +Quan tâm công tác giáo dục chính trị tư tưởng trong nhà trường, thực hiện dân chủ và thực hiện tốt cuộc vận động “ kỷ cương- tình thương- trách nhiệm”. + Phát động phong trào thi đua “ hai tốt ”, quản chặt chẽ, có hiệu quả các giờ tự học của học sinh, thường xuyên bồi dưỡng cho học sinh phương pháp học tập bộ môn, phương pháp tự học, tự nghiên cứu. - Về công tác phối hợp gia đình và các tổ chức, đoàn thể địa phương: +Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường.Giáo dục mang tính xã hội hoá rất cao, vì vậy việc phối hợp chặt chẽ giữa gia đình với nhà trường trong hoạt động giáo dục học sinh học tập, là một điều kiện quan trọng trong việc thực hiện nâng cao chất lượng giáo dục. +Nhà trường phối hợp với các đoàn thể của địa phương làm tốt công tác tuyên truyền để các bậc phụ huynh nhận thức rõ trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ mà họ phải chia xẻ, gánh vác cùng với nhà trường trong công tác giáo dục học sinh. +Phối kết hợp thường xuyên giữa giáo viên chủ nhiệm với gia đình qua các kỳ họp, qua sổ liên lạc, để có biện pháp giáo dục, đặc biệt là những học sinh vi phạm nội quy nhà trường, khắc phục tình trạng phụ huynh học sinh phó thác hoàn toàn con em mình cho nhà trường dạy dỗ và giáo dục. - Về Kiểm tra, đánh giá: +Đây là vế đề quan trọng trong công tác quản lý; không có kiểm tra thì không có quản lý, vì vậy mọi kế hoạch đặt ra khi thực hiện phải được báo cáo và kiểm tra ở từng khâu, từng bước, đặc biệt kiểm tra việc tự học của học sinh; trên cơ sở đó nếu có vấn đề nào sai sót, chưa chuẩn, chưa đúng yêu cầu thì điều chỉnh, uốn nắn và rút kinh nghiệm kịp thời. +Tập trung kiểm tra đánh giá việc học bài trên lớp của học sinh và đặc biệt là kiểm tra các hoạt động tự học tập của học sinh. Kiểm tra từ việc lập kế hoạch tự học hàng ngày, hàng tuần, tháng, học kỳ và cả năm học của học sinh. Kiểm tra cả giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp. -Về CSVC, tài chính phục vụ học tậpgiảng dạy : +Phát huy và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất hiện có của nhà trường, tranh thủ và tích cực tham mưu với UBND huyện, với Sở GD&ĐT tỉnh tiếp tục, xây đủ và tăng cường đầu tư xây dựng mới cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy và học. +Tiếp tục mở rộng diện tích đất cho nhà trường, để nhà trường quy hoạch từng khu riêng phục vụ cho giảng dạy, học tập, khu vui chơi, khu luyện tập thể dục thể thao, khu trồng rau, khu vệ sinh, khu đào ao thả cá và khu trồng lúa. +Chú trọng đến việc xây dựng đủ phòng học để học một ca ( học 2 buổi/ngày), phòng học các bộ môn ( phòng chức năng), xây dựng đủ phòng ở nội trú cho học sinh ở, từ đó có điều kiện để học sinh tự học tập và tạo điều kiện đủ cơ sở vật chất cho các hoạt động học tập của học sinh. 2.5. Đánh gíá công tác quản hoạt động học tập ở trƣờng PTDTNT huyện Sơn Động, Bắc Giang những năm qua. Xuất phát từ những tình hình và kết quả nêu trên, có thể rút ra một số nhận xét khái quát về công tác quản hoạt động học tậptrường PTDTNT huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang những năm qua. [...]... nhà trường Chƣơng 3 BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN SƠN ĐỘNG, BẮC GIANG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp  Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ  Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa  Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn  Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Các biện pháp quản hoạt động học tập của học sinh trƣờng phổ thông DTNT Sơn Động 3.2.1 Tăng. .. tra đánh giá hoạt động tự học của học sinh đã tiến hành thường xuyên nhưng chưa thực sự có hiệu quả Cần phải có các biện pháp tiếp tục tăng cường quản hoạt động học tập của học sinh nhà trường Các vấn đề nghiên cứu trên là luận cứ thực tiễn để đề ra những biện pháp quản hoạt động học tập của học sinh mang tính khả thi, từ đó mới có thể đưa hoạt động quản hoạt động học tập của học sinh đi vào... cơ sở luận và thực tiễn, luận văn đề xuất các biện pháp tăng cường quản hoạt động học tập của học sinh trường phổ thông DTNT Sơn động, Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường Các biện pháp đề xuất trong luận văn này tác động trực tiếp đến hoạt động học tập, cụ thể hơn là tác động trực tiếp đến người dạy và người học hai nhân tố trung tâm của hoạt động. .. Các biện pháp có liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, vừa bổ sung, vừa hỗ trợ nhau nhằm thực hiện mục tiêu chung; có thể biểu đạt theo sơ đồ dưới đây 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp Qua nghiên cứu cơ sở luận và phân tích thực trạng các biện pháp quản hoạt động học tập của học sinh trường phổ thông Dân tộc nội trú huyện Sơn Động, chúng tôi đề ra 5 biện pháp quản lý. .. đề luận và phân tích thực trạng của nhà trường Luận văn đã chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu trong quản hoạt động học tập của trường và những nguyên nhân còn đang tiềm ẩn trong từng khâu, từng mặt của công tác quản lý, điều hành Từ đó đề xuất 5 biện pháp cơ bản, tập trung vào tăng cường quản hoạt động học tập của nhà trường trên các lĩnh vực hoạt động giảng dạy, học tập, nền nếp dạy học và quản. .. giai đoạn mới - Cần tăng cường quản đổi mới phương pháp dạy học trên lớp của giáo viên, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và năng lực của người học - Cần tăng cường quản hoạt động tự học của HS, rèn luyện năng lực tự quản thời gian tự học cho HS trường PTDTNT - Cần đổi mới hình kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động tụ học tập của học sinh ở trường PTDTNT - Tăng cường đầu tư và hiệu... trung tâm của hoạt động dạy và học Thông qua các số liệu trả lời của các chuyên gia đã minh chứng các biện pháp quản hoạt động học tập của trường phổ thông DTNT Sơn Động, tỉnh Bắc Giang đã đề xuất trong luận văn là cần thiết, hợp và khả thi Tuy nhiên, khi thực hiện cần phải phối kết hợp chặt chẽ, linh hoạt, đồng bộ thì chắc chắn hoạt động học tập của học sinh nhà trường đạt được hiệu quả cao,... thiết của các biện pháp quản lý: Các biện pháp đề xuất đề được đánh giá ở mức độ rất cần thiết với tỷ lệ rất cao, đều từ 90% (18/20 người) trở lên Đặc biệt đối với biện pháp tăng cường quản đổi mới phương pháp dạy học trên lớp của giáo viên và biện pháp tăng cường quản hoạt động tự học của học sinh và hoàn thiện các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học được cán bộ quản và giáo... động dạy và học của nhà trường cần nhận thức đúng ý nghĩa, nội dung của các biện pháp tăng cường quản hoạt động học tập trong luận văn trình bày Đồng thời tuỳ từng điều kiện cụ thể vận dụng các biện pháp vào thực tiễn một cách linh hoạt cho phù hợp với nhiệm vụ chính trị của nhà trường Tham mưu với UBND huyện và Sở GD&ĐT tỉnh xây dựng kế hoạch để mở thêm 2 trường phổ thông DTNT bán trú dân nuôi ở... biện pháp T Tăng cường hiệu 1 quả viêc lập kế hoạch… Tăng cường quản 2 đổi mới PPDH Tăng cường quản 3 hoạt động tự học rèn luyện năng lực tự quản thời gian Đổi mới hình thức 4 kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động học tập Mức độ cần (%) Rất Cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi ( %) Kh Rất Kh Khô ông khả ả ng cần thi thi khả thi 95% 5% (19/2 (1) 0) 100 0 % (20) 0 100 % (20) 0 95% (19) Tăng cường . tộc nội trú huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.  Chương 3: Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động học tập ở trường phổ thông Dân tộc nội trú huyện Sơn Động, . Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động học tập tại trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Nguyê ̃ n Văn Thư ́ c Trường

Ngày đăng: 08/02/2014, 12:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đổi mới hình thức kiểm  tra,  đánh  giá  kết  quả  hoạt  động  học tập   - Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động học tập tại trường phổ thông dân tộc nội trú huyện sơn động, tỉnh bắc giang
i mới hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động học tập (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w