LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học ở đại học QUÂN sự

135 8 0
LUẬN VĂN THẠC SĨ   NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học ở đại học QUÂN sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu quả dạy và học trong các nhà trường nói chung, trường đại học quân sự nói riêng, là vấn đề đặc biệt quan trọng, nhằm thực hiện chiến lược giáo dục đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ngày nay, do sự tác động mạnh mẽ, sâu sắc và trực tiếp của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã và đang đặt ra yêu cầu phải đổi mới mạnh mẽ quá trình giáo dục đào tạo, chuẩn bị con người cho các lĩnh vực hoạt động. Vấn đề quan trọng đặt ra đối với sự nghiệp giáo dục hiện nay là cần tìm ra phương thức tối ưu trong việc phát triển con người, thông qua đó thúc đẩy xã hội phát triển nhanh và bền vững. Như vậy, giáo dục huấn luyện phải nhằm đúng và đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho những nhu cầu đòi hỏi của xã hội, của bản thân người học đang trở thành một trong những hướng đi cơ bản của quá trình nâng cao hiệu quả giáo dục huấn luyện hiện nay. Vấn đề này đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập, khái quát thành luận điểm sư phạm, để chỉ đạo thực tiễn công cuộc xây dựng, phát triển nền giáo dục nước nhà cũng như trong hoạt động giáo dục huấn luyện của Quân đội nhân dân Việt Nam.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nâng cao hiệu dạy học nhà trường nói chung, trường đại học quân nói riêng, vấn đề đặc biệt quan trọng, nhằm thực chiến lược giáo dục - đào tạo thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ngày nay, tác động mạnh mẽ, sâu sắc trực tiếp cách mạng khoa học - công nghệ đặt yêu cầu phải đổi mạnh mẽ trình giáo dục - đào tạo, chuẩn bị người cho lĩnh vực hoạt động Vấn đề quan trọng đặt nghiệp giáo dục cần tìm phương thức tối ưu việc phát triển người, thơng qua thúc đẩy xã hội phát triển nhanh bền vững Như vậy, giáo dục huấn luyện phải nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho nhu cầu đòi hỏi xã hội, thân người học trở thành hướng trình nâng cao hiệu giáo dục - huấn luyện Vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập, khái quát thành luận điểm sư phạm, để đạo thực tiễn công xây dựng, phát triển giáo dục nước nhà hoạt động giáo dục - huấn luyện Quân đội nhân dân Việt Nam Quán triệt tư tưởng “huấn luyện phải nhằm nhu cầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, nghiệp giáo dục - đào tạo đất nước ta đạt thành tựu quan trọng kể từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến Nghị Trung ương hai, khoá VIII, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Giáo dục - đào tạo góp phần quan trọng nâng cao dân trí, đào tạo đội ngũ lao động đội ngũ cán đông đảo phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng" [26, tr.21] Bên cạnh thành tựu đó, Nghị rõ mặt yếu giáo dục đào tạo là: " Chưa đáp ứng kịp thời đòi hỏi lớn ngày cao nhân lực công đổi kinh tế - xã hội " [26, tr.23] Điều cho thấy để nâng cao hiệu giáo dục - đào tạo, vấn đề quan trọng phải quán triệt thực đầy đủ, đắn tư tưởng “huấn luyện phải nhằm nhu cầu” Chủ tịch Hồ Chí Minh Thực tiễn giáo dục - huấn luyện Quân đội nhân dân Việt Nam trình dạy học nhà trường quân cho thấy, để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục - huấn luyện phải đảm bảo cho tồn q trình ln nhằm đáp ứng tốt cho nhu cầu xã hội, nghiệp xây dựng chiến đấu quân đội, tiến quân nhân, thời kỳ lịch sử cụ thể Về vấn đề này, Nghị 93 Đảng ủy Quân trung ương rõ: "Đào tạo, bồi dưỡng cán phải đón trước phục vụ đắc lực cho yêu cầu, nhiệm vụ phát triển quân đội " [28 tr.51] Gần có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm góp phần đổi mới, nâng cao hiệu trình dạy học đại học quân Các cơng trình đó, xét góc độ định, có đề cập tới cần phải đảm bảo cho trình dạy học đại học quân đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển quân đội thực tiễn phát triển đất nước Song, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu tư tưởng "huấn luyện phải nhằm nhu cầu” Chủ tịch Hồ Chí Minh Do đó, cần có nghiên cứu mang tính hệ thống làm rõ thực chất tư tưởng "huấn luyện phải nhằm nhu cầu” Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đề xuất phương hướng việc nâng cao hiệu dạy học đại học quân theo hướng Vì vậy, tác giả chọn đề tài “ Nâng cao hiệu dạy học đại học quân theo tư tưởng “huấn luyện phải nhằm nhu cầu Chủ tịch Hồ Chí Minh" làm cơng trình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục giáo dục quân nội dung quan trọng, nhà khoa học quân đội thường xuyên quan tâm nghiên cứu, khai thác phương diện khác Các tác giả tập trung làm rõ hệ thống tư tưởng giáo dục giáo dục quân Người, giá trị khoa học - thực tiễn tư tưởng việc vận dụng vào thực tiễn giáo dục - đào tạo đất nước, quân đội nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục - đào tạo Trong lĩnh vực giáo dục học, kể đến số cơng trình tiêu biểu như: "Hồ Chí Minh - nhà giáo dục vĩ đại" Giáo sư Nguyễn Lân [56], Tuyển tập “Tìm hiểu tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh" [111] tập thể tác giả Ban đề tài "Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục" Luận án tiến sĩ tác giả Đào Thanh Âm với "Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền trẻ em, xét góc độ giáo dục học" [6] Đức Vượng với "Hồ Chí Minh với vấn đề đào tạo cán bộ" [113] Ngoài nhiều báo, tham luận đăng tải nhiều tạp chí, kỷ yếu nhà khoa học khác nghiên cứu tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh phương diện khác Những cơng trình góp phần làm sáng tỏ hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - huấn luyện; đồng thời đặt yêu cầu cần có nghiên cứu chuyên sâu hệ thống tư tưởng giáo dục - huấn luyện Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt việc xác định phương hướng vận dụng luận điểm sư phạm Người vào thực tiễn nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục Trong lĩnh vực giáo dục học quân sự, việc nghiên cứu, quán triệt tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều năm qua mối quan tâm cấp lãnh đạo, huy nhà sư phạm quân Trong năm chiến tranh giải phóng, chưa có điều kiện sâu nghiên cứu cách có hệ thống tư tưởng giáo dục huấn luyện quân Chủ tịch Hồ Chí Minh; thực tế, tinh thần tư tưởng đúc kết thành quan điểm, nguyên tắc đạo hoạt động giáo dục - huấn luyện toàn quân công tác đào tạo nhà trường quân Ví dụ, tư tưởng "huấn luyện phải nhằm nhu cầu” Hồ Chí Minh khái quát thành luận điểm "Dạy chiến tranh cần" Nhờ vận dụng đắn tư tưởng đó, chất lượng huấn luyện nâng cao, góp phần nâng cao sức mạnh chiến đấu, thực yêu cầu vừa tác chiến, vừa xây dựng quân đội ta Những năm gần việc sâu nghiên cứu, vận dụng tư tưởng giáo dục quân Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm nâng cao hiệu dạy học đại học quân thu hút quan tâm nhiều nhà sư phạm quân Một cơng trình tiêu biểu tác phẩm "Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục quân sự" [93], cơng trình nghiên cứu tập thể nhà sư phạm qn Trong cơng trình này, tác giả sâu nghiên cứu tư tưởng giáo dục qn Hồ Chí Minh góc độ khác Kết nghiên cứu tác giả khẳng định: Hồ Chí Minh nhà sư phạm quân vĩ đại, tư tưởng giáo dục - huấn luyện Người có giá trị to lớn phương diện lý luận thực tiễn; cần tiếp tục sâu nghiên cứu, khai thác, vận dụng vào thực tiễn dạy học đại học quân công tác giáo dục, huấn luyện đơn vị tồn qn, nhằm khơng ngừng nâng cao hiệu hoạt động này, góp phần xây dựng quân đội vững mạnh, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao giai đoạn Như vậy, việc sâu nghiên cứu tư tưởng giáo dục - huấn luyện Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều nhà khoa học giáo dục quân đội quan tâm Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng "huấn luyện phải nhằm nhu cầu” Hồ Chí Minh với việc nâng cao hiệu dạy học đại học quân Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ thực chất tư tưởng "huấn luyện phải nhằm nhu cầu” Chủ tịch Hồ Chí Minh; sở đó, đề xuất phương hướng nhằm nâng cao hiệu dạy học đại học quân theo tư tưởng Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận án có nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ thực chất tư tưởng "huấn luyện phải nhằm nhu cầu” Chủ tịch Hồ Chí Minh - Khảo cứu thực tiễn việc vận dụng tư tưởng "huấn luyện phải nhằm nhu cầu Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục - đào tạo nhà trường quân - Đề xuất phương hướng để nâng cao hiệu dạy học đại học quân theo tư tưởng "huấn luyện phải nhằm nhu cầu” Chủ tịch Hồ Chí Minh Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu luận án trình dạy học đại học quân theo tư tưởng "huấn luyện phải nhằm nhu cầu” Chủ tịch Hồ Chí Minh - Đối tượng nghiên cứu luận án phương hướng nâng cao hiệu dạy học đại học quân theo tư tưởng "huấn luyện phải nhằm nhu cầu” Chủ tịch Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu phương hướng nâng cao hiệu dạy học đại học quân theo tư tưởng "huấn luyện phải nhằm nhu cầu” Chủ tịch Hồ Chí Minh, q trình đào tạo sĩ quan binh chủng hợp thành cấp phân đội Giả thuyết khoa học “Huấn luyện phải nhằm nhu cầu Chủ tịch Hồ Chí Minh luận điểm quan trọng hệ thống tư tưởng giáo dục Người Trên thực tế, tư tưởng vận dụng mang lại hiệu to lớn huấn luyện đơn vị quân đội dạy học nhà trường quân sự, chiến tranh giải phóng Nếu ta sâu nghiên cứu làm sáng tỏ thực chất tư tưởng “huấn luyện phải nhằm nhu cầu” Chủ tịch Hồ Chí Minh; đồng thời, biết vận dụng đắn, sáng tạo vào thực tiễn dạy học đại học quân như: xác định mục tiêu dạy học, lựa chọn nội dung dạy học bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực ; đổi cách dạy học, coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, lực thực hành theo mục tiêu đào tạo hiệu dạy học đại học quân nâng lên Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin; quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta giáo dục - đào tạo, chủ trương đổi phương pháp dạy học thời CNH - HĐH đất nước Trong trình nghiên cứu, tác giả luận án tiếp cận vấn đề theo quan điểm hệ thống - cấu trúc; quan điểm phức hợp: hoạt động - giá trị - nhân cách: phương pháp lịch sử - lơ gíc, sở phân tịch rõ hồn cảnh lịch sử, điều kiện hình thành trình vận dụng tư tưởng "huấn luyện phải nhằm nhu cầu” Chủ tịch Hồ Chí Minh thực tiễn huấn luyện Quân đội nhân dân Việt Nam làm sáng tỏ sở khoa học thực chất tư tưởng Người Đồng thời tác giả vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục: - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết, bao gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá vấn đề qua nghiên cứu hệ thống tài liệu lý luận, chuyên khảo thuộc phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Tổng kết kinh nghiệm: khảo cứu thực tiễn hoạt động huấn luyện nhà trường quân đội thời kỳ, rút học kinh nghiệm giáo dục - huấn luyện nhà trường quân đội theo tư tưởng “huấn luyện phải nhằm nhu cầu” Chủ tịch Hồ Chí Minh + Quan sát sư phạm: tiến hành quan sát trình giáo dục - huấn luyện nhà trường quân + Điều tra xã hội học: dùng phiếu điều tra khảo sát 110 đồng chí giáo viên 500 đồng chí học viên trường đại học quân thuộc khối đào tạo sĩ quan cấp phân đội có trình độ đại học để đánh giá thực trạng việc thực tư tưởng "huấn luyện phải nhằm nhu cầu” thực tiễn dạy học nhà trường - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: xác định phương pháp trình nghiên cứu (sẽ trình bày riêng chương 3) Đóng góp luận án Luận án có đóng góp chủ yếu sau: - Góp phần làm sáng tỏ thực chất tư tưởng "huấn luyện phải nhằm nhu cầu” Chủ tịch Hồ Chí Minh - Đề xuất phương hướng bản, có tính khả thi việc vận dụng tư tưởng "huấn luyện phải nhằm nhu cầu” Chủ tịch Hồ Chí Minh vào thực tiễn dạy học đại học quân nhằm nâng cao hiệu trình dạy học đại học quân 10 Kết cấu luận án Luận án có 197 trang, gồm phần mở đầu, chương (8 tiết), kết luận, kiến nghị, danh mục cơng trình tác giả, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương THỰC CHẤT TƯ TUỞNG "HUẤN LUYỆN PHẢI NHẰM ĐÚNG NHU CẦU" CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ VIỆC QUÁN TRIỆT TƯ TƯỞNG ĐÓ TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI 1.1 Một số khái niệm liên quan Để hiểu thực chất tư tưởng "huấn luyện phải nhằm nhu cầu” Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước hết luận án nêu lên số khái niệm có liên quan 1.1.1 Giáo dục Nội dung khái niệm giáo dục cịn có nhiều định nghĩa khác Dưới định nghĩa giáo dục theo giáo dục học quân Giáo dục (theo nghĩa rộng), trình tổng thể hoạt động dạy học, giáo dục (nghĩa hẹp), phát triển, chuẩn bị tâm lý cho học viên, tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch, nhà giáo dục lãnh đạo nhằm đào tạo học viên sĩ quan phát triển theo yêu cầu xã hội quân đội Giáo dục hiểu hệ thống phức hợp hoạt động nhà trường qn sự, q trình mang tính chất toàn vẹn việc xây dựng phẩm chất lực cho người học viên sĩ quan [43] Giáo dục (theo nghĩa hẹp), q trình tác động có mục đích, có hệ thống liên tục lực lượng giáo dục nhà trường quân học viên nhằm hình thành chuẩn mực văn hố, đạo đức, nét tính cách phẩm chất cần thiết người cán quân đội cách mạng Chức trội giáo dục xây dựng phẩm chất nhân cách thông qua việc tổ chức sống, tổ chức hoạt động, mối quan hệ giao lưu học viên tập thể học viên nhà trường quân 1.2 Đào tạo Theo từ điển bách khoa Việt Nam, đào tạo hiểu trình tác động đến người làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân cơng lao động định, góp phần vào việc phát triển xã hội, trì phát triển văn minh loài người Về bản, đào tạo giảng dạy học tập nhà trường, gắn với giáo dục đạo đức, nhân cách [l02, tr.735] Vậy thấy, khái niệm giáo dục (theo nghĩa rộng) bao hàm khái niệm đào tạo Đào tạo chức quan trọng, trực tiếp giáo dục, thuộc tính giáo dục, đào tạo cấu trình định mang lại cho giáo dục tính tổ chức, kế hoạch, hướng đích điều khiển được" [96, tr.43] 1.1.3 Dạy học Với tư cách phận trình sư phạm nhà trường quân sự, dạy học q trình có mục đích, có tổ chức, phối hợp thống hoạt động người dạy hoạt động người học nhằm trang bị kiến thức, kỹ xảo kỹ nghề nghiệp quân sự, phát triển khả tư sáng tạo, giáo dục phẩm chất nhân cách cần thiết cho người học viên sĩ quan Chức trội dạy học hướng vào hình thành hệ thống kiến thức, kỹ xảo, kỹ cho người học, sở phát triển trí tuệ, giáo dục nhân cách cho họ [43] 1.1.4 Huấn luyện Thuật ngữ huấn luyện giáo dục học quân hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ dạy học [43] Khi nghiên cứu tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh, thấy quan niệm Người huấn luyện có nội hàm rộng thuật ngữ dạy học Người cho " phải huấn luyện Huấn dạy dỗ, luyện rèn giũa cho vết xấu xa đầu óc " [78 tr.48] Như vậy, huấn luyện hiểu kết hợp thống hữu dạy học giáo dục, rèn luyện phẩm chất nhân cách cho người học viên nhằm đạt mục tiêu giáo dục Do đó, dạy học phận hữu không tách rời huấn luyện Như vậy, giáo dục, đào tạo, dạy học, huấn luyện khái niệm khơng hồn tồn đồng nhất, có mối quan hệ lơgíc, thống chặt chẽ với Trong phạm vi luận án, chúng tơi giới hạn vấn đề nghiên cứu tìm hiểu hệ thống tư tưởng giáo dục - huấn luyện Chủ tịch Hồ Chí Minh tư tưởng "huấn luyện phải nhằm nhu cầu” Qua góp phần làm sáng tỏ thực chất tư tưởng vận dụng vào trình cụ thể giáo dục - đào tạo ĐHQS q trình dạy học, nhằm nâng cao hiệu dạy học, góp phần trực tiếp tới việc nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo ĐHQS 1.1.5 Nhu cầu Thuật ngữ nhu cầu có nhiều định nghĩa với ý nghĩa rộng, hẹp khác Dưới nêu lên hai định nghĩa phổ biến: Nhu cầu mà chất tự nhiên hay xã hội đòi hỏi [32 tr.602] Nhu cầu đòi hỏi tất yếu khách quan biểu cần thiết cần thỏa mãn người sống hoạt động [95, tr.248] Qua hai định nghĩa ta thấy, nhu cầu có nhiều cấp độ: xét phương diện xã hội nhu cầu xã hội có nhiều cấp độ Cấp độ chung (tổng thể) nhu cầu toàn xã hội; cấp độ hẹp nhu cầu nhóm xã hội; tiếp nhu cầu cá nhân người Do đó, chúng tơi cho rằng: Nhu cầu đòi hỏi cá nhân, tập thể(nhóm), tồn xã hội điều kiện khách quan định nhằm đảm bảo cho tồn cá nhân, tập thể (nhóm) xã hội Nhu cầu nảy sinh mối quan hệ hoàn cảnh bên với điều kiện bên người, biểu phụ thuộc người vào hoàn cảnh sống cụ thể Nhu cầu gắn chặt với hoạt động; nhờ hoạt động mà cần thiết trừu tượng vật chất hoá trở thành nhân tố kích thích trực tiếp hoạt động sống cá nhân Các nhu cầu điều kiện khách quan quy định điểm xem biểu tính quy định khách quan phát triển lĩnh vực đời sống xã hội, điều kiện quy định việc tạo nên cách thức, biện pháp hoạt động người nhu cầu động vai trò động lực thúc đẩy Mác - Ăngghen xem tiền đề lịch sử Trong "Hệ tư tưởng Đức", ơng viết: "Người ta phải có khả sống (làm lịch sử) Nhưng muốn sống trước hết phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo vài thứ khác Như vậy, hành vi lịch sử việc sản xuất tư liệu để thoả mãn nhu cầu ấy" [61, tr.286] Các loại hình hoạt động người đa dạng Trên sở điều kiện vật chất khách quan cho phép, người thực nhu cầu minh thông qua hoạt động thực tiễn Hoạt động thực tiễn người xem trình độ lực cải tạo tự nhiên xã hội để đáp ứng nhu cầu đáng Nhu cầu đóng vai trị sở q trình chuyển hố lực chủ quan thành hoạt động có mục đích Nhu cầu tồn với tư cách mối quan hệ chặt chẽ khách quan chủ quan, thúc đẩy người đạt tới địi hỏi có tính khách quan định hệ thống hành vi, cảm xúc, hình thành tính tịch cực người Khi nhu cầu xuất hiện, người hướng xung quanh để tìm kiếm đối tượng, đồng thời tích cực hố lực lượng bên mình, biến thành hành động nhằm chiếm lĩnh đối tượng để thoả mãn nhu cầu Do nhu cầu nguốn gốc tính tích cực hoạt động người Ph Ăngghcn rằng: " người ta phải giải thích hoạt động nhu cầu định (mà nhu cầu đó, thật phản ánh vào đầu óc người ta làm cho họ có ý thức nhu cầu đó), người ta lại quen giải thích hoạt động tư định" [5, tr.651] Các nhu cầu người xã hội vừa mang tính khách quan, vừa phản ánh tính chủ quan, hình thành trình sống, quan hệ xã hội, chịu tác động hoàn cảnh, điều kiện tự nhiên - xã hội giáo dục Nhu cầu xã hội cá nhân người phong phú, đa cấp vận động, biến đổi, phát triển với vận động, phát triển hồn cảnh, điều kiện sống, vận động phát triển xã hội, người Như vậy, nói đến nhu cầu, cần hiểu bình diện cá nhân, xã hội; thấy vai trị, tính chất vận động biến đổi Vấn đề quan trọng để bảo đảm cho xã hội cá nhân phát triển hài hoà, ổn định bền vững bảo đảm cho thống nhu cầu cá nhân với nhu cầu xã hội phương thức đắn cho việc giải thoả đáng nhu cầu Song phương thức để thoả mãn nhu cầu phụ thuộc lớn vào kết giáo dục Do đó, giáo dục- huấn luyện phải nhằm đáp ứng tốt cho nhu cầu đáng xã hội, cá nhân phương thức hữu hiệu, bảo đảm thực tốt vấn đề thống nhu cầu cá nhân với nhu cầu xã hội Qua tạo nên động lực thúc đẩy tính tích cực cá nhân xã hội trình vận động phát triển 1.2 Vấn đề dạy học với việc đáp ứng nhu cầu lịch sử giáo dục Trong lịch sử phát triển giáo dục, việc bảo đảm cho dạy học đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, người vấn đề quan tâm từ sớm, nhà tư tưởng đề cập đến mức độ bình diện khác Ngay từ thời cổ đại, vấn đề dạy học nhu cầu nhà giáo dục phương Tây phương Đơng đề cập đến Có thể kể đến số nhà giáo dục tiêu biểu Sôcrát, A-ris-tốt, Pla-ton, Khổng Tử Sô-crát (469 - 399 TCN) cho rằng, trình nhận thức chân lý trình liên tục giải mâu thuẫn người nhận thức Trên sở đó, ơng đề xuất phương pháp “đàm thoại” dạy học, nhằm dẫn dắt người học vào tình có vấn đề, dẫn dắt người thầy, để người học tự khám phá rút tri thức Như vậy, mức độ định, Sô-crát xuất phát từ nhu cầu nhận thức thân người học, để đề xuất cách thức – phương pháp dạy học Đây ý tưởng cho việc nảy sinh tư tưởng dạy học phải xuất phát đáp ứng nhu cầu nhận thức người học [104] Từ bảng 3.11, ta thấy điểm trung bình cộng ( ) lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng hai nhóm Nhưng khác có ý nghĩa hay ngẫu nhiên Để giải đáp vấn đề này, chúng tơi tính tốn đại lượng kiểm định (t) với giả thuyết H1 "Sự khác điểm trung bình cộng lớp khơng có ý nghĩa" Với cơng thức Ta có: * Ở nhóm (HVCTQS): t = 2,2 Tra Điều cho thấy khác điểm trung bình cộng ( ) phía triển thao tác tư hệ thống hoá, khái quát hoá học viên qua thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp dối chứng nhóm (HVCTQS) có ý nghĩa * Ở nhóm (SQLQI) t=2,28 Tra bảng tα k (với α = 0,05), ta có tα k nằm 1,98 2,00 Như t =2,28 > tα k = 2,00 Điều cho thấy khác điểm trung bình cộng ( ) phát triển thao tác tư hệ thống hoá, khái quát hoá học viên qua thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhóm (SQLQI) có ý nghĩa Tổng hợp kết tính tốn đại lượng kiểm định t hai nhóm thực nghiệm, ta có t > tα k (với α= 0,05) Điều cho thấy khác điểm trung bình cộng ( ) lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương ứng hai nhóm có ý nghĩa Giả thuyết H1 bị bác bỏ, chứng tỏ tác động thực nghiệm tới việc phát triển chất lượng thao tác tư hệ thống hoá, khái quát hoá học viên thật có ý nghĩa * Về tác động học tới nhu cầu, động học tập học viên qua thực nghiệm Kết đánh giá nhu cầu, động học tập học viên qua thực nghiệm trình bày bảng 3.12 ; 3.13 ; 3.14 ; 3.15 ; hình thị 3.6 ; 3.7 biểu đồ 3.5 ; 3.6 Bảng 3.12 Thống kê kết đánh giá cầu, động học tập học viên qua thực nghiệm Tổng số học viênSố học viên đạt điểm dự kiểm tra TN 52 0 0 15 20 HVCTQS ĐC 52 0 0 10 19 10 TN 57 0 0 13 22 SQLQI ĐC 57 0 0 13 13 12 Nhóm Lớp 10 Từ kết bảng 3.12, ta có bảng phân phối tần suất nhu cầu, động học tập học viên qua thực nghiệm nêu bảng 13 Bảng 3.13 Phân phối tần suất nhu cầu, động học tập học viên qua thực nghiệm Nhóm Tổng số học Số học viên đạt điểm Lớp viên dự kiểm

Ngày đăng: 03/08/2021, 08:41

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1 Phân biệt mục đích và mục tiêu [96.tr45-47] - LUẬN VĂN THẠC SĨ   NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học ở đại học QUÂN sự

Hình 2.1.

Phân biệt mục đích và mục tiêu [96.tr45-47] Xem tại trang 66 của tài liệu.
Phân tích, mô tả loại hình đơn vị mà người cán bộ tương lai hoạt động với chức vụ ban đầu, hướng phát triển ra sao ? - LUẬN VĂN THẠC SĨ   NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học ở đại học QUÂN sự

h.

ân tích, mô tả loại hình đơn vị mà người cán bộ tương lai hoạt động với chức vụ ban đầu, hướng phát triển ra sao ? Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.1 Phân tích chức trách, nhiệm vụ và kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng, phẩm chất cần có - LUẬN VĂN THẠC SĨ   NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học ở đại học QUÂN sự

Bảng 2.1.

Phân tích chức trách, nhiệm vụ và kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng, phẩm chất cần có Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2.2 Thống kê những yêu cầu về kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng cần thiết - LUẬN VĂN THẠC SĨ   NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học ở đại học QUÂN sự

Bảng 2.2.

Thống kê những yêu cầu về kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng cần thiết Xem tại trang 76 của tài liệu.
Sau khi phân tích, thống kê ở bảng 2.2, để phát hiện ra những nội dung có tầm quan trọng khác nhau (với mục tiêu đào tạo - LUẬN VĂN THẠC SĨ   NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học ở đại học QUÂN sự

au.

khi phân tích, thống kê ở bảng 2.2, để phát hiện ra những nội dung có tầm quan trọng khác nhau (với mục tiêu đào tạo Xem tại trang 77 của tài liệu.
Xác định mục tiêu của bài học phải tính đến các bài trước, sau, đến các hình thức tổ chức dạy học khác, đến các môn học khác để bảo đảm tính liên thông, liên kết, tránh  "chồng lấn". - LUẬN VĂN THẠC SĨ   NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học ở đại học QUÂN sự

c.

định mục tiêu của bài học phải tính đến các bài trước, sau, đến các hình thức tổ chức dạy học khác, đến các môn học khác để bảo đảm tính liên thông, liên kết, tránh "chồng lấn" Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 2.7 Cách thức thực hiện mục tiêu bài học - LUẬN VĂN THẠC SĨ   NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học ở đại học QUÂN sự

Hình 2.7.

Cách thức thực hiện mục tiêu bài học Xem tại trang 82 của tài liệu.
hành lượng hoá các tiêu chí đánh giá qua bảng 3.1 và bảng 3.2. - LUẬN VĂN THẠC SĨ   NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học ở đại học QUÂN sự

h.

ành lượng hoá các tiêu chí đánh giá qua bảng 3.1 và bảng 3.2 Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 3.2 Lượng hóa các tiêu chí đánh giá về nhu cầu, động cơ học tập của học viên - LUẬN VĂN THẠC SĨ   NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học ở đại học QUÂN sự

Bảng 3.2.

Lượng hóa các tiêu chí đánh giá về nhu cầu, động cơ học tập của học viên Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 3.4 Thống kê kết quả kiểm tra về nắm kiến thức, kỹ năng của học viên qua thực nghiệm - LUẬN VĂN THẠC SĨ   NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học ở đại học QUÂN sự

Bảng 3.4.

Thống kê kết quả kiểm tra về nắm kiến thức, kỹ năng của học viên qua thực nghiệm Xem tại trang 113 của tài liệu.
Từ bảng 3.4, ta có bảng phân phối tần suất về nắm kiến thức, kỹ năng dược nêu ở bảng 3.5 - LUẬN VĂN THẠC SĨ   NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học ở đại học QUÂN sự

b.

ảng 3.4, ta có bảng phân phối tần suất về nắm kiến thức, kỹ năng dược nêu ở bảng 3.5 Xem tại trang 113 của tài liệu.
Từ bảng 3.8, ta có bảng phân phối tần suất về các thao tác tư duy hệ thống hoá, khái quát hoá của học viên qua thực nghiệm được nêu ở bảng 3.9 - LUẬN VĂN THẠC SĨ   NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học ở đại học QUÂN sự

b.

ảng 3.8, ta có bảng phân phối tần suất về các thao tác tư duy hệ thống hoá, khái quát hoá của học viên qua thực nghiệm được nêu ở bảng 3.9 Xem tại trang 119 của tài liệu.
Bảng 3.8 Thống kê kết quả đánh giá về các thao tác tư duy hệ thống hoá, khái quát hoá của học viên qua thực nghiệm  - LUẬN VĂN THẠC SĨ   NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học ở đại học QUÂN sự

Bảng 3.8.

Thống kê kết quả đánh giá về các thao tác tư duy hệ thống hoá, khái quát hoá của học viên qua thực nghiệm Xem tại trang 119 của tài liệu.
Bảng 3.12 Thống kê kết quả đánh giá về như cầu, động cơ học tập của học viên qua thực nghiệm - LUẬN VĂN THẠC SĨ   NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học ở đại học QUÂN sự

Bảng 3.12.

Thống kê kết quả đánh giá về như cầu, động cơ học tập của học viên qua thực nghiệm Xem tại trang 125 của tài liệu.
Từ kết quả của bảng 3.12, ta có bảng phân phối tần suất về nhu cầu, động cơ học tập của học viên qua thực nghiệm được nêu ở bảng 3 - LUẬN VĂN THẠC SĨ   NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học ở đại học QUÂN sự

k.

ết quả của bảng 3.12, ta có bảng phân phối tần suất về nhu cầu, động cơ học tập của học viên qua thực nghiệm được nêu ở bảng 3 Xem tại trang 125 của tài liệu.
Từ bảng 3.15, ta thấy điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm đều cao hơn lớp đối chứng tương ứng: Những sự khác nhau này là có ý nghĩa hay chỉ do ngẫu nhiên; để  giải đáp vấn đề này, chúng tôi đã tính toán đại lượng kiểm định (t) với giả thuyết H2   - LUẬN VĂN THẠC SĨ   NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học ở đại học QUÂN sự

b.

ảng 3.15, ta thấy điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm đều cao hơn lớp đối chứng tương ứng: Những sự khác nhau này là có ý nghĩa hay chỉ do ngẫu nhiên; để giải đáp vấn đề này, chúng tôi đã tính toán đại lượng kiểm định (t) với giả thuyết H2 Xem tại trang 130 của tài liệu.

Mục lục

  • Chương 1

  • Kết luận chương 1

  •  Chương 2

    •  

    •  

    •  

    • Chức trách

      • Thứ 1

      • Thứ n

        • Xây dựng mục tiêu môn học

        • TT

          • Số lần xuất hiện

            • Tỷ số

            • Tần xuất

              • Ví dụ 14

              • Một là, cụ thể hoá mục tiêu, đối tượng đào tạo

              • Xây dựng mục tiêu bài học

              • Mức đánh giá

                • Nội dung đánh giá

                • Điểm đánh giá

                • 1÷<5

                • 5÷<7

                • 7÷<9

                • 9÷<10

                  • Số học viên đạt điểm

                  • Số học viên đạt điểm

                    • Như vậy t = 3,9 > tα k  = 2,00

                    • Số học viên đạt điểm

                    • Số  % học viên đạt điểm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan