1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phối hợp các hình thức hành trong dạy học tiết 2 môn đạo đức chương trình mới ở tiểu học

58 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa Giáo dục tiểu học ======== Nguyễn Thị Hà sử dụng phối hợp hình thức thực hành dạy học tiết môn đạo đức ch-ơng trình tiểu học Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Đạo đức học ====Vinh, 2006=== Tr-ờng Đại học Vinh Khoa Giáo dục tiểu học ======== sử dụng phối hợp hình thức thực hành dạy học tiết môn đạo đức ch-ơng trình tiểu học Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Đạo đức học Giáo viên h-ớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths chu thị Lục Nguyễn Thị Hà Lớp: 43A1 - Khoa GDTH ====Vinh, 2006=== Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài Sử dụng phối hợp hình thức thực hành dạy học tiết môn Đạo đức ch-ơng trình Tiểu học , xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, Thạc sĩ Chu Thị Lục, ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn suốt trình hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể Giáo viên, học sinh tr-ờng Tiểu học H-ng Dũng I, thầy cô giáo khoa GDTH, bạn sinh viên lớp 43A1 GDTH đà giúp đỡ suốt thời gian qua Vì đ-ợc hoàn thành thời gian ngắn, lực nghiên cứu lí luận thực tiễn thân nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đ-ợc góp ý thầy cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05 năm 2006 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hà Lớp 43 A1 - Khoa GDTH Tr-ờng Đại học Vinh Mục lục Phần mở đầu I Lý chän ®Ị tµi II Mục đích nghiên cứu III §èi t-ợng khách thể nghiên cứu IV Gi¶ thuyÕt khoa häc V NhiƯm vơ nghiªn cøu VI Ph-ơng pháp nghiên cứu PhÇn néi dung Ch-¬ng I: C¬ së lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu I C¬ së lý luËn Thực hành thực hành môn Đạo đức ë TiÓu häc Néi dung ch-ơng trình môn Đạo đức Tiểu học Đặc điểm nhận thức häc sinh TiÓu häc 11 II C¬ së thùc tiƠn 16 Thùc tr¹ng hiệu sử dụng hình thức thực hành dạy học tiết môn Đạo đức Tiểu häc 16 Nguyên nhân thực trạng 18 Ch-ơng II: Thiết kế dạy thực nghiệm theo h-ớng sử dụng phối hợp hình thức thực hành dạy học tiết môn Đạo đức ch-ơng trình Tiểu học 20 Yêu cầugiáo án 20 Mét sè gi¸o ¸n thĨ 20 Bài 1: Lịch nhận gọi điện thoại 20 Bài 2: Lịch đến nhà ng-ời khác 23 Bài 3: Tôn trọng th- từ, tài sản ng-ời khác 26 Bµi 4: TiÕt kiƯm bảo vệ nguồn n-ớc 28 Ch-ơng III: Thực nghiệm s- phạm 31 I Kh¸i qu¸t vỊ thùc nghiƯm 31 Mơc ®Ých thùc nghiƯm 31 Đối t-ợng thực nghiệm 31 Cách thức tiến hành 31 Các tiêu đánh giá kết thực nghiệm 32 Các công thức thực đề tài 33 II KÕt qu¶ thùc nghiƯm 34 Kết kiểm tra chất l-ợng đầu vào lớp TN ĐC 34 Kết học sinh sau dạy thực nghiệm 36 Møc ®é høng thó học sinh lớp TN ĐC 41 Kết luận đề xuất 43 I KÕt luËn 43 II §Ị xt 43 Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học học sinh bậc học khác nhằm thực mục tiêu giáo dục n-ớc nhà Đó đào tạo hệ trẻ XHCN có đầy ®đ phÈm chÊt, søc kh, trÝ t ®Ĩ phơc vơ cho công đổi đại hoá đất n-ớc Xuất phát từ tầm quan trọng này, ngày 14/10/ 1994, Bộ tr-ởng giáo dục đào tạo đà Quyết định số 2957/GD ĐT mục tiêu kế hoạch giáo dục tiểu học Theo định môn Đạo đức trở thành môn học bắt buộc bậc TH Môn Đạo đức nhà tr-ờng Tiểu học có vị trí quan trọng giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Việc dạy môn học đ-ờng để học sinh lĩnh hội tri thức đạo đức cách hệ thống vững Trên sở rèn luyện cho học sinh thói quen, hành vi đạo đức Việc dạy học đạo đức nhằm mục đích định h-ớng cho việc lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục đạo đức vào môn học khác Tiểu học đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học tốt môn GDCD THCS Với vị trí quan trọng nh- vậy, môn Đạo đức Tiểu học cã nhiƯm vơ cung cÊp cho häc sinh nh÷ng tri thức sơ đẳng chuẩn mực đạo đức pháp luật, phản ánh mối quan hệ chủ yếu em thân, gia đình, nhà tr-ờng, cộng đồng xà hội môi tr-ờng tự nhiên; xây dựng cho học sinh động đạo đức đắn sáng, tình cảm đạo đức tốt đẹp, rèn luyện cho học sinh hành vi, thói quen phù hợp với chuẩn mực đạo đức đà học Đây nhiệm vụ quan trọng bậc giáo dục đạo đức Tiểu học Nhiệm vụ đ-ợc thể dạy học 2- tiết thực hành môn Đạo đức Xuất phát từ tầm quan trọng nhiệm vụ rèn luyện hành vi, thói quen phù hợp với chuẩn mực đạo đức đà cho học sinh Tiểu học mà dạy học tiết môn Đạo đức có ý nghĩa đặc biệt thông qua việc tổ chức hình thức thực hành mà tri thức đạo đức, chuẩn mực đạo đức đà đ-ợc hình thành tiết có dịp để củng cố, khắc sâu Và điều quan trọng học sinh đ-ợc rèn luyện môi tr-ờng giả định hành vi đạo đức Tuy vậy, tầm quan trọng việc tiết môn Đạo đức tr-ờng Tiểu học ch-a thực đ-ợc coi trọng Qua điều tra thực tế số Giáo viên Tiểu học, đ-ợc biết việc sử dụng tiết môn Đạo đức để dạy học môn học khác không tồn nh-ng chất l-ợng tiết học ch-a cao Điều có nguyên việc tổ chức hình thức hoạt động tiết nghèo nàn, hình thức thực hành chủ yếu mà Giáo viên sử dụng giáo viên nêu lên tình (có tập sách giáo khoa) yêu cầu học sinh hoạt động độc lập để giải tình Sự đơn điệu, nhàm chán hoạt động thực hành đà làm giảm hứng thú học tập chất l-ợng học tập học sinh Xuất phát từ thực trạng này, thiết nghĩ cần thiết phải da dạng hoá, phong phú hoá hình thức thực hành dạy học tiết môn Đạo đức Tiểu học nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học tiết nói riêng dạy học môn Đạo đức nói chung Vì vậy, đà lựa chọn đề tài Sử dụng phối hợp hình thức thực hành dạy học tiết môn Đạo đức ch-ơng trình Tiểu học cho luận văn tốt nghiệp cuối khoá II Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học tiết môn Đạo đức ch-ơng trình Tiểu học III Đối t-ợng khách thể nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu Sử dụng phối hợp hình thức thực hành dạy học tiết môn Đạo đức Tiểu học Khách thể nghiên cứu Vấn đề thực hành môn Đạo đức Tiểu häc IV Gi¶ thut khoa häc NÕu sư dơng phối hợp tốt hình thức thực hành nâng cao chất l-ợng dạy học tiết môn Đạo đức Tiểu học V Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu cở sở lý luận thực tiễn vấn đề cần nghiên cứu Sử dụng phối hợp hình thức thực hành tiết môn Đạo đức Tiểu học Thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi hình thức thực hành đà đề xuất VI Ph-ơng pháp nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc nghiên cứu tổng kết tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn a Ph-ơng pháp quan sát Nhằm xem xét tình hình học học sinh hình thức giáo viên sử dụng thực hành môn Đạo đức b Ph-ơng pháp điều tra - Tìm hiểu chất l-ợng đầu vào lớp thực nghiệm đối chứng - Tìm hiểu hình thức thực hành dạy học tiết môn Đạo đức Tiểu học c Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm - Chuẩn bị lớp thực nghiệm , đối chứng - Thiết kế dạy thực nghiệm - Thực nghiệm giáo án d Ph-ơng pháp thống kê toán học Nhằm đúc kết số liệu lập bảng tính phần trăm , so sánh giá trị thu đ-ợc hai nhóm thực nghiệm đối chứng Phần Nội Dung Ch-ơng I : Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu I Cơ sở lý luận Thực hành thực hành môn Đạo đức Tiểu học 1.1 Thực hành ? Theo từ điển Tiếng Việt thực hành làm thực tế, làm để áp dụng lý thuyết vào thực tế Thực hành đối lập với lý thuyết nh-ng lại đôi với lý thuyết Lý thuyết đề ra, thực hµnh lµ viƯc thùc hiƯn, thi hµnh lý thut vµo sống 1.2 Tầm quan trọng đặc điểm thực hành môn Đạo đức Tiểu học 1.2.1 Tầm quan trọng thực hành môn Đạo đức Tiểu học Môn Đạo đức Tiểu học góp phần quan trọng vào việc Giáo dục cho em nét phẩm chất nh-: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ , yêu th-ơng anh chị em gia đình, kính trọng biết ơn thầy cô giáo, yêu quý bạn bè, yêu tr-ờng mến lớp Để giáo dục cho học sinh nét phẩm chất này, yêu cầu quan trọng cần thiết phải tập luyện, rèn luyện em thể hành vi dạo đức không nhà tr-ờng mà xà hội Việc dạy học tiết môn Đạo đức, tiết thực hành đóng vai trò quan trọng việc tập luyện, rèn luyện Dạy học thực hành tiết môn Đạo đức Tiểu học trình Giáo viªn tỉ chøc cho häc sinh vËn dơng tri thøc đạo đức đà đ-ợc học tiết để đánh giá, nhận xét hành vi ng-ời khác, thân để xứ lý tình đạo đức t-ơng tự th-ờng gặp sống Nhờ đ-ợc thực hành, luyện tập theo chuẩn mực mẫu hành vi mà tri thức đạo đức em đ-ợc củng cố khắc sâu đồng thời góp phần hình thành thái độ, tình cảm đạo đức đắn cho học sinh Nếu nh- tiết 1, học sinh đ-ợc tiếp thu hệ thống tri thức đạo đức mang tÝnh chuÈn mùc th× chØ ë tiÕt - tiết thực hành, em thực hoà tình đạo đức giả định nh-ng gần gịi víi cc sèng thùc cđa c¸c em, gióp c¸c em biến tri thức thành thói quen , hành vi đạo đức 1.2.2 Đặc điểm thực hành đạo đức Tiểu học Thực hành đạo đức nhµ tr-êng TiĨu häc thùc chÊt lµ viƯc tỉ chøc cho học sinh hoạt động đạo đức tích cực nhằm củng cố khắc sâu tri thức đạo đức đà học đ-ợc đồng thời rèn luyện cho em hành vi, thói quen đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức Quá trình thực hành đạo đức đ-ợc diễn dạy học tiết môn Đạo đức nhà tr-ờng Tiểu học Vì tiết đạo đức môn Đạo đức đ-ợc gọi tiết thực hành Nh- vậy, thực hành đạo đức phận dạy học đạo ®øc ë nhµ tr-êng TiĨu häc Nã cã quan hƯ mật thiết với tri thức đạo đức Nếu tri thức đạo đức không đ-ợc củng cố, khắc sâu, chuyển hoá thành hành vi thói quen đạo đức t-ơng ứng phù hợp với chuẩn mực tri thức đạo đức không thực đ-ợc mục tiêu Giáo dục đạo đức Và ng-ợc lại, học sinh thực đ-ợc hành vi đạo đức sở tri thức đà đ-ợc học Nếu nh- tiết 1, tiết cung cấp tri thức đạo đức, học sinh sinh nhận biết đ-ợc biểu chuẩn mực đạo ®øc vµ ý nghÜa cđa nã ®èi víi ®êi sèng ng-ời xà hội tiết thực hành đạo đức, em có hội đ-ợc bà tỏ ý kiến vấn đề chuẩn mực ấy, đ-ợc thể ứng xử tình đạo đức gần gũi với sống hàng ngày em Qua đó, em phân biệt đ-ợc ứng xử phù hợp hay không biết lựa chọn cho ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức đà đ-ợc xà hội thừa nhận Trong thực hành đạo đức Tiểu học, tình đạo đức đ-ợc đ-a gần gũi, thân thuộc với sống thực em Điều có tác 10 Từ bảng rút kÕt ln: KÕt qu¶ häc tËp cđa líp TN cao lớp ĐC áp dụng công thức tính đỉểm trung bình cộng toán học, điểm trung bình lớp TN 8,04 lớp ĐC 6,85 Độ lệch điểm trung bình lớp TN lớp ĐC 1,19, tần số xuất điểm khá, điểm giỏi lớp TN cao lớp ĐC Cụ thể là: 25 điểm 28 điểm giỏi lớp TN so với 21 điểm 13 điểm giỏi lớp ĐC Trong đó, tần số xuất điểm yếu điểm trung bình lớp ĐC lại cao hẳn lớp TN Trong lớp ĐC có tới điểm yếu 26 điểm trung bình lớp TN điểm yếu có 11 điểm trung bình Điều lần khẳng định hiệu việc sử dụng phối hợp hình thức thực hành dạy học tiết môn Đạo đức Để chứng minh cho hiệu tác động, tién hành phép thử Studen t x1  x  12   22 (2 líp cã sè häc sÞnh b»ng nhau) N t 8,04  6,85 (1.46)  (1,67) 64  1,19  4.40 0,27 Tra bảng t-Studen, tìm giá trị t t-ơng øng víi cét   0,05 , k=31 (k=n1), ta cã t  2,04 Tõ ®ã ta thÊy t 4,40 t 2,04 Điều chứng tỏ khác biệt x1 x2 có ý nghĩa Hay nói cách khác tác động TN có hiệu 44 Bảng Mức độ học tập học sinh lớp TN ĐC Lớp Tổng số hs 3A - TN Mức độ (%) Yếu Trung bình Khá Giỏi 32 15,63 37,5 46,87 3B - ĐC 32 6,25 37,5 34,37 21,88 3D - TN 32 18,75 40,625 40,625 3C - §C 32 6,25 43,75 31,25 18,75 64 17,19 39,06 43,75 64 6,25 40,62 32,81 20,32 Tổng hợp TN ĐC Từ bảng số liệu rút kết luận: Kết học tập lớp TN cao lớp ĐC Cụ thể là: Tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi lớp TN cao lớp ĐC Đó 39,06% điểm 43,75% giỏi lớp TN 32,81% 20,32% giỏi lớp ĐC Tỷ lệ học sinh đạt điểm yếu trung bình lớp ĐC lần l-ợt 6,25% 40,62%, cao tỷ lệ t-ơng ứng lớp TN với 0% loại yếu 17,19% loại trung bình Kết luận: Từ số liệu thu đ-ợc bảng 3,4,5,6 thấy việc sử dụng phối hợp hành thức thực hành dạy học tiết môn Đạo đức ch-ơng trình TH mang lại hiệu cao 45 Mức độ hứng thú học sinh lớp TN lớp ĐC Bảng Mức độ hứng thú lớp TN lớp §C Khèi Møc ®é høng thó(%) Líp 2A – TN 2D – §C 2C – TN 2E - §C 3A – TN 3B – §C 3D – TN 3C - ĐC Tên Hứng thú cao Hứng thú trung b×nh Høng thó thÊp 87,5 9,38 3,12 75 12,5 12,5 90,63 6,25 3,12 18,12 15,63 6,25 87,5 6,25 6,25 65,62 18,75 15,6 90,63 6,25 3,12 81,25 6,25 12,5 LÞch đến nhà ng-ời khác Lịch gọi nhận điện thoại Tiết kiệm, bảo vệ nguồn n-ớc Tôn trọng thtừ, tài sản ng-ời khác Từ bảng số liệu thấy mức độ hứng thú với tiết học lớp TN cao lớp §C, thĨ: * Khèi Tû lƯ häc sinh cã høng thó cao víi c¸c tiÕt häc ë c¸c lớp TN đạt 89,06% Tỷ lệ học sinh có hứng thú trung bình lớp mức 7,81%, tû lƯ häc sinh cã høng thó thÊp ë lớp chiếm 3,12% Trong lớp ĐC, tỷ lệ t-ơng ứng 76,56%, 14,06% 9,37% * Khối - lớp TN cã tíi 89,07% sè häc sinh cã høng thó cao học, tỷ lệ lớp ĐC 73,44% - Đối với mức độ høng thó trung b×nh, tû lƯ häc sinh cã møc độ hứng thú lớp TN chiếm 6,25% lớp ĐC lên tới 12,5% ậ lớp TN có 4,68% số học sinh không høng thó ( høng thó thÊp) víi tiÕt häc Cßn lớp ĐC, số 14,05% 46 Quá trình phân tích kết thực nghiệm cho thấy - KÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh líp TN cao lớp ĐC hay nói cách khác, khả ứng xử tình h-ớng khả nhận xét, đánh giá hành vi đạo đức ng-ời khác lớp TN cao lớp ĐC - Việc sử dụng phối hợp hình thức thực hành dạy học tiết môn Đạo đức làm cho học sinh hứng thú Không khí học sôi nổi, vui vẻ với tình đạo đức đ-ợc em đóng vai hay thảo luận nhóm Từ nhận xét chứng tỏ trình TN đà khẳng định đ-ợc giả thuyết đề tài mà đề Việc phối hợp hình thức thực hành dạy học tiết môn Đạo đức có tác dụng rõ rệt việc nâng cao chất l-ợng dạy học tiết môn Đạo đức nói riêng toàn Đạo đức nói chung theo ch-ơng trình 2000 47 Kết luận đề xuất I Kết Luận Trong trình nghiên cứu đà thực đầy đủ nhiệm vụ mà đề tài nêu - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Sử dụng phối hợp hình thức thực hành tiết dạy thực nghiệm Từ kết nghiên cứu đ-a số kết luận sau: Việc sử dụng phối hợp hnhf thức thực hành thực mang lại hiệu trình dạy học tiết môn Đạo đức ch-ơng trình TH Qua tiết dạy TN thấy hầu hết em có ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức học Không em biết đánh giá nhận xét hành vi ng-ời khác đắn với thái độ đồng tình, ủng hộ hay không ủng hộ Kết học tập học sinh lớp TN đạt mức cao so víi líp §C Giê häc cã sư dơng phối hợp hình thức thực hành tạo cho em hứng khởi mạnh mẽ Các em hăng say tham gia thảo luận nhóm hay đóng vai xử lý tình huống, kể chuyện g-ơng đạo đức Các tiết học có ý nghĩa to lớn việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Sử dụng phối hợp hình thức thực hành biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học tiết môn Đạo đức ch-ơng trình TH, góp phần giúp em hình thành phẩm chất đạo đức ng-ời công dân nhỏ tuổi ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức II Đề Xuất Nâng cao ý thức giáo viên với dạy học tiết môn Đạo đức, khuyến khích giáo viên đa dạng hóa phối hợp sử dụng hình thức thực hành dạy học tiết môn Đạo đức 48 Lựa chọn sử dụng hình thức thực hành phù hợp với nội dung học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lớp, lứa tuổi Các cấp lÃnh đạo cần có hình thức kiểm tra đánh giá chặt chẽ giáo viên dạy học tiết môn Đạo đức, tránh tình trạng giáo viên dạy tiết cách qua loa, đơn điệu chất l-ợng Tăng c-ờng đầu t- sở vật chất, đồ dùng học cho môn Đạo đức 49 Phiếu điều tra số Điều tra thực trạng sử dụng hình thức thực hành dạy học tiết môn Đạo đức ch-ơngtrình TH GV tr-ờng: Dạy lớp: Thâm niên công tác: Trình độ đ-ợc đào tạo: Xin đồng chí vui lòng cho biết, ý kiến vấn đề sau (đánh dấu x tr-ớc câu trả lời đồng chí) Vị trí dạy học thực hành ( dạy tiết 2) môn Đạo đức TH nhthế nào? Quan trọng Bình th-ờng Không quan trọng Hình thức thực hành đồng chí đà sử dụng dạy học tiết môn Đạo đức? Học sinh tự liên hệ Giải tập nhận thức S-u tầm kể tr-ớc lớp g-ơng ứng xử mẫu mực Trò chơi Hoạt cảnh, kịch ngắn Gặp gỡ tiếp xúc với lứa tuổi để em tìm ứng xử họ Tổ chøc héi thi Häc sinh tù liªn hƯ 50 Mức độ sử dụng hình thức thực hành đồng chí dạy học tiết nh- nào? (Đánh dấu + tr-ớc hình thức đ-ợc sử dụng th-ờng xuyên, đánh dấu x tr-ớc hình thức không đ-ợc sử dụng th-ờng xuyên, đánh dấu tr-ớc hình thức ch-a đ-ợc sử dụng) Học sinh tự liên hệ Giải tập nhận thức S-u tầm kể tr-ớc g-ơng ứng xử mẫu mực Trò chơi Hoạt cảnh, kịch ngắn Gặp gỡ tiếp xúc lứa tuổi để em tìm cách ứng xử họ Tổ chức hội thi Theo đồng chí, hiệu sử dụng hình thức thực hành nh- nào? Rất hiệu quả, học đạt chất l-ợng tốt Bình th-ờng, học đạt chất l-ợng ch-a cao Kém hiệu quả, học tẻ nhạt Theo đồng chí nguyên nhân dẫn đến chất l-ợng dạy học tiết môn Đạo đức ch-a cao? Do sở vật chất Do trình độ ý thức giáo viên Học sinh ch-a hứng thú với môn học Hình thức thực hành nghèo nàn, sinh động Do kiểm tra đánh gía cấp quản lý ch-a cao Xin chân thành cảm ơn đồng chí đà giúp đỡ hoàn thành phiếu điều tra 51 Phiếu điều tra số Kiểm tra chất l-ợng đầu vào khối lớp Đánh dấu + vào ô tr-ớc ý kiến mà em tán thành Em cảm thấy ngần ngại phải nói lời yêu cầu, đề nghị Nói lời yêu cầu, đề nghị với bạn bè, ng-ời thân không cần thiết Chỉ nói lời yêu cầu, đề nghị với ng-ời lớn tuổi Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch tự tôn trọng tôn trọng ng-ời khác Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị cần có việc quan trọng Đánh dấu + vào ô tr-ớc ý kiến em lựa chọn Em muốn m-ợn sách toán bạn, em nói: Cho tớ m-ợn sách toán Đ-a sách toán cho tí m-ỵn CËu cã thĨ cho tí m-ỵn qun sách toán đ-ợc không ? HÃy viết lời yêu cầu, đề nghị em vàotrong tình sau: a Em muốn bố mẹ đ-a chơi vào ngày chđ nhËt Em sÏ nãi: ……………………………………………………………………… b Em mn m-ỵn anh trai mũ để đội học Em nãi: ……………………………………………………………………… 52 phiÕu ®iỊu tra sè KiĨm tra chất l-ợng đầu vào khối lớp Qua câu chun “ Mét chun ®i bỉ Ých” , em hiĨu th-ơng binh, liệt sỹ ng-ời nh- nào? HÃy suy nghĩ điền vào chỗ Theo em, cần có thái dộ nh- th-ơng binh liệt sỹ HÃy suy nghĩ điền vào chỗ Đánh dấu + tr-ớc việc làm em tán thành Trêu chọc th-ơng binh bị mù mắt, cụt chân Tham gia lao ®éng, dän vÖ sinh khu vùc nghÜa trang liÖt sü Thăm tặng quà cho gia đình th-ơng binh liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng 27/7 C-ời đùa, trỏ gặp th-ơng binh Em làm tình sau? HÃy suy nghĩ điền vào chỗ Em bạn học thấy th-ơng binh bị mù mắt chuẩn bị sang đ-ờng 53 Hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra hiệu việc phối hợp hình thức thực hành * Lớp 2: Bài 1: Lịch đến nhà ng-ời khác Đánh dấu + vào ô tr-ớc ý kiến mà em tán thành Mọi ng-ời cần c- xử lịch đến nhà ng-ời khác C- xử lịch đến nhà bạn bè, họ hàng, hàng xóm không cần thiết C- xử lịch đến nhà ng-ời khác tự trọng tôn trọng chủ nhà Em hÃy ghi vào ô chữ Đ tr-ớc hành vi đúng, chữ S tr-ớc hành vi sai đến nhà ng-ời khác Hẹn điện thoại tr-ớc đến chơi Nói rõ ràng lễ phép đến chơi Gõ cửa bấm chuông tr-ớc vào nhµ Tù më cưa vµo nhµ LƠ phÐp chµo hái mäi ng-êi nhµ Xin phÐp chđ nhµ xem sử dụng đồ vật nhà Ra mà không chào Em sang nhà bạn chơi mà nhìn thấy tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em thích Lúc em làm gì? Đánh dấu x vào ô tr-ớc cách ứng xử em: Lấy đồi chơi chơi cách tự nhiên Hỏi ý kiến bạn, bạn đồng ý lấy chơi Chơi thoải mái đồ chơi đẹp hỏi ý kiến bạn Em ứng xử tình sau Em sang nhà bạn chơi biết bạn ốm mệt 54 Hải đến nhà Hà để m-ợn sách toán, lúc đến nhà Hà thấy bố mẹ Hà xem tivi, Hải lễ phép chào hai bác hỏi gặp Hà Em có đồng ý với việc làm bạn Hải không? Vì sao? Đánh dấu x vào ô tr-ớc lựa chọn em Em thích tiết học Em không thích học tiết học Em không thích tiết học Bài Lịch nhận gọi điện thoại Đánh dấu + vào ô tr-ớc việc làm em cho cần thiết nói chuyện qua điện thoại Nói rõ ràng, mạch lạc Nói lẽ phép, có th-a gửi Nói trống không Nói ngắn gọn Hét vào máy điện thoại Nhấc đặt máy điện thoại nhẹ nhàng 2.Vì cần phải lịch nhận gọi điện thoại? Có cụ già gọi nhầm điện thoại đến nhà em Lúc em nói nh- nào? Đánh dấu X vào ô tr-ớc cách ứng xử em Nhầm máy Có số điện thoại mà không nhớ Cháu xin lỗi cụ số máy cụ cần gặp Không phải số máy cụ cần gặp đâu Đúng lẩm cẩm Em làm tình hng sau Cã ng-êi gäi cho mĐ mĐ v¾ng nhà Hoa gọi điện thoại đến nhà Mai Nh-ng em bấm nhầm số Hoa vội vàng nói lời xin lỗi với ng-ời cầm máy nghe Theo em, việc làm Hoa hay sai? Vì sao? 55 Đánh dấu X vào ô tr-ớc cách ứng xử em Em thích tiết học Em không thích tiết học Em không thích tiết học * Lớp 3: Bài 1: Tôn trọng th- từ, tài sản ng-ời khác Đánh dấu X vào ô tr-ớc việc làm thể tôn trọng th- từ, tài sản ng-ời khác Tự ý sử dụng ch-a đ-ợc phép Hỏi m-ợn cần Xem trộm nhật ký Sư dơng tr-íc, hái m-ỵn sau Tù ý bãc th- quan tâm Giữ gìn bảo quản ng-ời khác cho m-ợn Nhận th- giùm hàng xóm vắng nhà Tại phải tôn trọng th- từ tài sản ng-ời khác? Em chọn cách ứng xử thấy bạn em xem trộm thcủa ng-ời bạn lớp Đánh dấu X vào « tr-íc lùa chän cđa em Cïng l¹i xem th- với bạn Yêu cầu bạn cất th- khuyên bạn lần sau không nên làm nh- Cứ mặc kệ xem nh- chuyện xảy Giờ chơi Nam chạy làm rơi mũ Thấy bạn lấy mũ làm "bóng" đá Nếu có mặt em làm gì? Châu ngồi xem ti vi thấy bác đ-a th- mang vào gói b-u phẩm Châu nhận gói b-u phẩm cậu Hải gửi cho mẹ Em liỊn më xem Em cã ®ång ý víi việc làm Châu không? Vì sao? Em cã thÊy høng thó häc tiÕt häc thùc hµnh không? Vì sao? 56 Bài 2: Tiết kiệm bảo vệ nguồn n-ớc Theo em cần tiết kiệm bảo vệ nguồn n-ớc? Đánh dấu x vào ô tr-ớc ý kiến mà em đồng ý N-ớc không cạn Sử dụng n-ớc ô nhiễm có hại cho sức khoẻ Nguồn n-ớc cần đ-ợc giữ gìn bảo vệ cho sống Gây ô nhiễm nguồn n-ớc phá hoại môi tr-ờng N-ớc giếng khơi, giếng khoan không cần phải trả tiền nên không cần tiết kiệm N-ớc thải nhà máy, bệnh viện cần phải đ-ợc xử lý Lúc rửa tay vòi n-ớc công cộng em thấy có số vòi n-ớc không đ-ợc khoá Lúc em làm gì? Đánh dấu x vào ô trống tr-ớc việc mà em làm Cứ mặc kệ cho vòi chảy Khoá vòi n-ớc chảy HÃy kể việc em đà làm để tiết kiệm bảo vệ nguồn n-ớc? Giờ chơi có số bạn nam chơi bể n-ớc công cộng nhà truờng Các bạn vốc n-ớc vào tay hất lên ng-ời Em có đồng ý với việc làm bạn không? Vì sao? Em có thích tiết thực hành không? Vì sao? 57 Tài liệu tham khảo Bộ GD&ĐT Ph-ơng pháp dạy học đạo đức (Giáo trình thức dùng cho tr-ờng s- phạm), Vụ đào tạo giáo viên Tiểu học CĐSP SP 12 + Nxb Giáo dục, 1996 Tr-ờng ĐHQG Hà Nội, Tr-ờng ĐHSP - PGS.TS Bùi Văn Huệ Tâm lý học Tiểu học (Dành cho ngành cử nhân GDTH hệ đào tạo chức từ xa) Nxb Giáo dục, 1997 Phạm Minh Hùng - Chu Thị Lục Ph-ơng pháp dạy học môn Đạo đức học (Tủ sách Tr-ờng Đại học Vinh ) Vinh, 1998 L-u Thu Thuỷ - Nguyễn Hữu Hợp H-ớng dẫn giảng dạy tiết môn Đạo đức Lê Thanh Hà Thiết kế hoạt động dạy - học tiết Đạo đức Nxb Giáo dục Bộ GD&ĐT: Đạo đức - Sách giáo viên Đạo đức - Sách giáo viên Từ điển Tiếng Việt 58 ... quen đạo đức Tiết thực hành đạo đức thực phải môi tr-ờng kích thích đón nhận cách ứng xử phù hợp em 1 .2. 3 Các hình thức thực hành đạo đức Tiểu học Các hình thức thực hành môn Đạo đức Tiểu học. .. thực hành môn Đạo đức Tiểu học 24 Ch-ơngII: Thiết kế dạy thực nghiệm theo h-ớng sử dụng phối hợp hình thức thực hành dạy học tiết môn Đạo đức ch-ơng trình Tiểu học Thiết kế giáo án để dạy tiết. .. với trình độ học sinh Một số hình thức thực hành chủ yếu đ-ợc sử dụng dạy học tiết môn Đạo đức a Sự liên hệ học sinh Đây hình thức thực hành sở vốn tri thức đạo đức đà đ-ợc hình thành tiết 1, học

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w