Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh O Ụ V TRƢỜN OT O I HỌ SƢ PH M NẴNG KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ BẢN TƢƠN T TRON Y HỌ HƢƠN “ ẢM ỨN ỆN TỪ” VẬT LÝ 11-NÂNG CAO Sinh viên thực : Lê Thị Thanh Hiền Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Lớp : 11SVL Khoa : Vật Lý Đà Nẵng, tháng năm 2015 SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài: Mục tiêu đề tài .2 Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Những đóng góp nghiên cứu 10 Cấu trúc khóa luận .4 NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ BẢNG TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ .5 1.1 Hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý 1.1.1 Tố chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý .5 1.1.1.1 Hoạt động nhận thức 1.1.1.2 Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh 1.1.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức dạy học vật lý 1.1.2.1 Tích cực hóa hoạt động nhận thức .9 1.1.2.2 Những biểu tính tích cực nhận thức 11 1.1.2.3 Tính tích cực nhận thức với vấn đề chất lƣợng học tập .12 1.1.2.4 Các biện pháp phát huy hoạt động nhận thức học sinh .12 1.2 Vai trị thí nghiệm bảng tƣơng tác dạy học Vật Lý 15 1.2.1 Vai trị thí nghiệm dạy học Vật Lý 15 1.2.1.1 Thí nghiệm nguồn cung cấp thơng tin trực quan, dễ hiểu vật tƣợng .15 1.2.1.2 Thí nghiệm phƣơng tiện đơn giản hóa trực quan dạy học Vật lý 16 SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh 1.2.1.3 Thí nghiệm phƣơng tiện tốt để kiểm tra tính đắn kiến thức Vật lý .16 1.2.1.4 Thí nghiệm phƣơng tiện rèn luyện kỹ cho học sinh 17 1.2.1.5 Thí nghiệm góp phần đánh giá lực phát triển tƣ học sinh 17 1.2.1.6 Thí nghiệm phƣơng tiện việc củng cố vận dụng kiến thức thu đƣợc vào thực tiễn 18 1.2.1.7 Thí nghiệm phận phƣơng pháp nhận thức vật lí 18 1.2.2 Các biện pháp sử dụng thí nghiệm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 19 1.2.2.1 Sử dụng thí nghiệm khảo sát, thí nghiệm minh họa để giải vấn đề 19 1.2.2.2 Kết hợp thí nghiệm biểu diễn thí nghiệm trực diện học sinh 20 1.2.2.3 Tăng cƣờng thảo luận lớp phƣơng án thiết kế tiến hành thí nghiệm nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo, tính tích cực hoạt động nhận thức khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn 20 1.2.2.4 Sử dụng thiết bị mô phỏng, thiết kế tiến hành thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô 20 1.2.3 Vai trò bảng tƣơng tác dạy học Vật lý .21 1.2.3.1 Vai trò bảng tƣơng tác dạy học Vật lý .21 1.2.3.2 Giới thiệu bảng tƣơng tác thông minh (Activboard) 21 1.2.3.3 Hƣớng dẫn sử dụng bút Activpen 22 1.2.3.4 Giới thiệu phần mềm ActivInspire 23 1.2.3.5 Hƣớng dẫn sử dụng phần mềm ActivInspire .24 1.3 Các phƣơng án sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác dạy học Vật lý 35 1.3.1 Sử dụng phối hợp thí nghiệm tự tạo bảng tƣơng tác 35 1.3.2 Sử dụng phối hợp thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ bảng tƣơng tác 35 1.4 Kết luận chƣơng 35 CHƢƠNG II: QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ BẢNG TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11- NÂNG CAO THPT 37 2.1 Đặc điểm chƣơng “Cảm ứng điện từ”, Vật lý 11(nâng cao) 37 2.1.1 Đặc điểm chung chƣơng “Cảm ứng điện từ” 37 SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh 2.1.2 Phân phối chƣơng trình chƣơng ”Cảm ứng điện từ” 38 2.2 Cấu trúc logic nội dung kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” 39 2.2.1 Vị trí chƣơng “ Cảm ứng điện từ” chƣơng trình Vật Lý phổ thơng 39 2.2.2 Sơ đồ logic trình bày kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” 40 2.2.3 Sơ đồ phát triển mạch kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” 42 2.3 Mục tiêu cần đạt đƣợc dạy chƣơng “Cảm ứng điện từ” 42 2.3.1 Mục tiêu nội dung kiến thức cần nắm vững 42 2.3.1.1 Các khái niệm, đại lƣợng 42 2.3.1.2 Các tƣợng, định luật, quy tắc .44 2.3.1.3 Các ứng dụng .44 2.4 Thiết kế phƣơng án dạy học 45 2.4.1 Hiện tƣợng cảm ứng điện từ.Suất điện động cảm ứng .45 2.4.1.1 Khái niệm từ thông tƣợng cảm ứng điện từ 45 2.4.1.2 Chiều dòng điện cảm ứng Định luật Len-xơ 46 2.4.1.3 Định luật Faraday cảm ứng điện từ .46 2.4.2 Suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động 48 2.4.2.1 Suất điện động cảm ứng cuộn dây chuyển động 48 2.4.2.3 Thiết bị thí nghiệm .49 2.4.3 Về kĩ 49 2.4.4 Về thái độ 49 2.5 Sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác 49 2.5.1 Mục đích việc sử dụng phối hợp 49 2.5.2 Một số nguyên tắc sử dụng phối hợp .50 2.6.1 Các yêu cầu 50 2.6.2 Quy trình thiết kế học có phối hợp thí nghiệm với bảng tƣơng tác 51 2.6.2.1 Xác định mục tiêu học 51 2.6.2.2 Xác định kiến thức bản, kiến thức trọng tâm 51 2.6.2.3 Lựa chọn phƣơng pháp dạy học 51 2.6.2.4 Lựa chọn phƣơng án phối hợp thí nghiệm với bảng tƣơng tác 51 2.6.2.5 Soạn giáo án .52 SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh 2.7 Thiết kế thí nghiệm bảng tƣơng tác chƣơng “Cảm ứng điện từ”, Vật lý 11 THPT 53 2.8 Kết luận chƣơng 56 CHƢƠNG III: THIẾT KẾ GIÁO ÁN BÀI DẠY SỬ DỤNG BẢNG TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ CHƢƠNG” CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” -11 NÂNG CAO 58 KẾT LUẬN CHUNG 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1 Bảng tƣơng tác thông minh 23 Hình 1.2 Bút Activboard 24 Hình 1.3 Giao diện ActivInspire 25 Hình 1.4 Cơng cụ 26 Hình 1.5 Tùy biến cơng cụ 27 Hình 1.6 Hộp cơng cụ 30 Hình 1.7 Trình duyệt trang 32 Hình 1.8 Menu Popup 33 Hình 1.9 Trình duyệt tài nguyên 34 Hình 1.10 Trình duyệt đối tƣợng 35 Hình 1.11 Trình duyệt ghi 37 Hình 2.1 Bảng phân phối chƣơng trình chƣơng “Cảm ứng điện từ” 41 Hình 2.2 Sơ đồ vị trí chƣơng “cảm ứng điện từ” 41 Hình 2.3 Sơ đồ logic kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” 42 Hình 2.4 Sơ đồ phát triển mạch kiến thức chƣơng “cảm ứng điện từ” 42 Hình 2.5 Sơ đồ cấu trúc nội dung tƣợng từ thông tƣợng cảm ứng điện từ 47 Hình 2.6 Sơ đồ cấu trúc nội dung chiều dòng điện cảm ứng.Định luật Len-xơ 48 Hình 2.7 Sơ đồ cấu trúc nội dung cảm ứng điện từ Định luật Fa-ra-day 48 Hình 2.8 Mơ hình thí nghiệm minh họa 49 Hình 2.9 Sơ đồ cấu trúc nội dung suất điện động cuộn dây chuyển động 50 Hình 2.10 Sơ đồ cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều máy phát điện chiều 50 Hình 2.11 Bảng thích 54 Hình 2.12 Sơ đồ mơ hình hóa trình giáo án điện tử phù hợp với bảng tƣơng tác 55 SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BGD&ĐT Bộ giáo dục & Đào tạo CNH – HĐH SGK SGK THPT Trung học phổ thông SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh MỞ ẦU Lý chọn đề tài: Hiện nay, đất nƣớc thời kì CNH-HĐH, mở cửa hội nhập quốc tế Bối cảnh lịch sử đặt yêu cầu nhân tố ngƣời tƣ động, sáng tạo, khả tự học, khả thích ứng,…và đặt thách thức cho nghành giáo dục Hòa chung xu phát triển giới đất nƣớc, ngành Giáo dục Đào tạo nƣớc ta đổi mục tiêu, chƣơng trình, SGK đặc biệt đổi phƣơng pháp dạy học Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa 11 đƣa Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Sau đó, ngày 22/01/2013 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành thị số 02/CTTTg thực kết luận số 51 Nhằm khắc phục yếu kém, bất cập làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng hiệu giáo dục đào tạo thời gian tới, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 1215/QĐ-BGĐT (ngày 04 tháng 04 năm 2013) chƣơng trình hành động ngành Giáo dục thực Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51 Chỉ thị số 02 Chƣơng trình hành động ngành Giáo dục rõ: “Đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục…” Đặc thù môn Vật lý cho thấy việc sử dụng thí nghiệm để làm bật chất tƣợng Vật lý cần thiết Tuy nhiên việc sử dụng giáo viên lúng túng gặp nhiều khó khăn Nhiều thí nghiệm khơng có dụng cụ sử dụng nhiều lần dụng cụ bị hƣ hỏng dẫn đến độ xác thí nghiệm khơng cao Một số thí nghiệm có tƣợng xảy nhanh học sinh không kịp quan sát giáo viên phải làm lại nhiều lần dẫn đến nhiều thời gian tiết dạy Nhiều thí nghiệm có độ nguy hiểm cao khơng nên làm trực tiếp lớp Một khó khăn bố trí lớp học nên học sinh xa khó quan sát thí nghiệm…Những hạn chế làm cho học sinh không nắm bắt đƣợc tƣợng, SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh khơng hiểu đƣợc chất tƣợng, học sinh không hứng thú với học tập, thụ động việc tiếp thu kiến thức, không nắm vững kiến thức, lực nhận thức hạn chế, từ chƣa phát huy đƣợc khả sáng tạo học sinh Bên cạnh việc sử dụng thí nghiệm, giáo viên cần sử dụng phƣơng tiện dạy học khác Nhƣng thực tế, giáo viên sử dụng thí nghiệm phƣơng tiện học tập hoàn toàn độc lập với nhau, chƣa sử dụng phối hợp thí nghiệm phƣơng tiện dạy học để nâng cao hiệu việc sử dụng chúng Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm phƣơng tiện dạy học, qua nâng cao chất lƣợng dạy học môn Vật Lý trƣờng THPT, em chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ BẢNG TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 THPT Mục tiêu đề tài Đề xuất đƣợc quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ”, Vật Lý 11 THPT Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đƣợc quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ”, Vật Lý 11 THPT tổ chức hoạt động dạy học Vật Lý theo quy trình đề xuất phát huy đƣợc tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, qua nâng cao chất lƣợng dạy học Vật Lý Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lý luận tính tích cực dạy học theo quan điểm đại + Nghiên cứu lý luận thực tiễn việc sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác + Xây dựng quy trình dạy học Vật lý có sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác theo hƣớng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh + Thiết kế tiến trình dạy học số chƣơng “Cảm ứng điện từ”, Vật lý 11 THPT có sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác ối tƣợng nghiên cứu Hoạt động dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ”, Vật Lý 11 THPT có sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác Phạm vi nghiên cứu Xây dựng quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ”, Vật lý 11THPT Soạn thảo số dạy học có sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vật lý mơn học mang tính ứng dụng cao, giảng dạy mơn trƣờng phổ thơng phải phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, sáng tạo, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thí nghiệm vật lý đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng pháp dạy học tích cực Vấn đề đƣợc tác giả trình bày cơng trình nghiên cứu [1,2,3,4,5,6] Các cơng trình cho thấy, sử dụng thí nghiệm phƣơng tiện dạy học dạy học môn Vật lý cách khoa học, phù hợp với đối tƣợng học sinh có ý nghĩa quan trọng; giúp học sinh phát huy đƣợc tính tích cực, tự lực hoạt động học tập học sinh; góp phần khơng nhỏ q trình thực mục tiêu giáo dục Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc cho thấy tầm quan trọng việc khai thác sử dụng thí nghiệm sử dụng phối hợp thí nghiệm vài phƣơng tiện dạy học nhƣ phiếu học tập, máy vi tính… Vấn đề nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác dạy học vật lý THPT chƣa đề cập đến Trong dạy học vật lý việc sử dụng phối hợp thí nghiệm phƣơng tiện dạy học đại nhƣ để đạt hiệu cao học cụ thể vấn đề thu hút quan tâm nhiều giáo viên vật lý Phƣơng pháp nghiên cứu * Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh vịng đồng - Giáo viên nêu rõ nguyên tắc họat động: + Dựa vào tƣợng cảm ứng điện từ + Khi khung dây quay đoạn dây Suy nghĩ trả lời xuất suất điện động cảm ứng Ghi nhớ kết luận giáo viên + Dịng điện đƣa mạch ngồi qua vịng đồng chổi qt dịng điện có chiều thay đổi theo thời gian - Vì khung dây quay từ trƣờng có dịng điện (bóng đèn sáng lên) ? + Khi khung dây quay, cạnh AD, BC * Dùng thí nghiệm kết hợp với H.39.6 cắt đƣờng sức từ thơng qua giới thiệu cấu tạo máy phát khung dây biến thiên nên đoạn chiều : tƣơng tự nhƣ máy phát điện xoay dây xuất suất điện động cảm ứng chiều khác ta thay hai vành đồng hai bán khuyên đồng - Nguyên tắc : tƣơng tự nhƣ máy phát điện xoay chiều nhờ bán khuyên đồng tiếp xúc với hai chổi quét Q nên dịng điện đƣa mạch ngồi có chiều khơng đổi Ta có máy phát điện chiều SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Học sinh ghi kết luận cấu tạo máy phát điện vào Trang 82 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Hoạt động : Vận dụng, củng cố Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - Đọc SGK trả lời câu hỏi giáo 1,2/SGK viên - Nêu số câu hỏi trắc nghiệm khách - Học sinh trả lời quan tập liên quan đến quy tắc bàn tay phải chuẩn bị trƣớc cho học sinh trả lời - Nhận xét câu trả lời học sinh - Tóm tắt kiến thức học tóm tắt kiến thức học - Bài tập nhà: Số 3,4/SGK;5.27,5.28; - Ghi nhiệm vụ nhà 5.29/SBT -Dặn học sinh chuẩn bị Dịng điện Fucơ V RÚT KINH NGHIỆM SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 83 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Tiết: Bài 40: ỊN ỆN FU-CÔ I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Giải thích đƣợc thí nghiệm hình thành dịng điện Fu-cơ - Phát biểu đƣợc định nghĩa dịng điện Fu-cơ, - Nêu đƣợc lợi ích tác hại dịng điện Fu-cơ sống Về kĩ năng: - Giải thích đƣợc dịng Fu-cơ xuất trƣờng hợp nào, từ biết cách khai thác nhứng mặt lợi ích nhƣ hạn chế tác hại mà dịng Fu-cơ gây - Thiết kế phƣơng án giảm tác dụng có hại dịng điện Fu-cơ - Giải đƣợc số câu hỏi tập xung quanh nội dung dịng điện Fu-cơ Liên hệ thực tế: - Dịng điện Fu-cơ cịn đƣợc ứng dụng đệm từ trƣờng, luyện kim, y tế, bếp từ (hay bếp điện cảm ứng)… II CHUẨN BỊ Giáo viên - Bộ thí nghiệm dịng điện Fu-cơ - Hệ thống câu hỏi trả lời dòng điện Fu-cơ III.N I DUNG GHI BẢNG Tiết 64 ỊN ỆN FU – CƠ ịng điện Fu –cơ: SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 84 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh a.Thí nghiệm: - Cho miếng kim loại dao động khơng khí từ trƣờng thời gian dao động khơng khí lâu từ trƣờng b Giải thích: Khi kim loại dao động, cắt đƣờng sức từ nam châm nên có suất điện động cảm ứng suất điện động cảm úng sinh dòng điện cảm ứng Dòng điện cảm ứng IC tuân theo định luật Len-xơ có tác dụng ngăn cản chuyển động kim loại Do kim loại nhanh chóng dừng lại Nhận xét: Dịng điện trƣờng hợp vừa gọi dịng điện Fu- c Định nghĩa: Là dòng điện cảm ứng đƣợc sinh khối vật dẫn chuyển động từ trƣờng hay đƣợc đặt từ trƣờng biến đổi theo thời gian d Tính chất: Đặc tính chung dịng điện Fu-cơ tính chất xốy 2.Tác dụng dịng điện Fucơ a.Tác dụng có lợi dịng điện Fu-cơ - Tác dụng nhiệt: lò luyện kim để nấu chảy kim loại, bếp từ… b Tác dụng có hại dịng điện Fu-cô: - Thƣờng xuất thiết bị điện nhƣ động điện, máy biến áp * Để giảm tác dụng có hại dịng Fu Lõi sắt đƣợc làm thép mỏng ghép sát , cách điện Các lõi sắt đƣợc làm nhiều tôn Silic ghép cách điện với nhau, thép mỏng đƣợc đặt song song với đƣờng sức từ Lúc dịng điện Fu- chạy mỏng điện trở lớn nên có cƣờng độ nhỏ làm giảm hao phí điện lõi sắt bị nóng SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 85 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Học sinh - Ôn lại kiến thức tƣợng cảm ứng điện từ, định luật Len-xơ IV TỔ CHỨC HO T NG D Y HỌC *Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ ( phút) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Giữ trật tự Ổn định lớp - Quan sát tình hình lớp học - Lớp trƣởng báo cáo sĩ số - Kiểm tra sĩ số lớp - Hãy trả lời câu hỏi - HS trả lời Câu 1: Nêu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng - HS nhận xét câu trả lời bạn Câu 2: Phát biểu định luật Len-xơ - Yêu cầu HS khác nhận xét - Giáo viên nhận xét, kiểm tra cho điểm *Hoạt động 2: Vào ( phút) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Vào mới: - Học sinh lắng nghe ghi tên vào Ta biết có biến đổi từ thông qua mặt giới hạn cuộn dây dẫn kín cuộn dây xuất dịng điện cảm ứng Vậy có xuất dịng điện cảm ứng hay khơng vật dẫn khối đƣợc đặt từ trƣờng biến SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 86 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh đổi? Để hiểu rõ mời em đến với học ngày hôm nay, Bài 40: Dịng điện Fuco *Hoạt động 3: Tìm hiểu dịng điện Fu –cô ( phút) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Học sinh quan sát giáo viên làm thí Chuẩn bị tất hình ảnh thí nghiệm nghiệm nhƣ hình bên - Đƣa hình ảnh hình bảng tƣơng tác yêu cầu học sinh lên dùng bút Activpen kéo miếng kim loại đặt hai môi trƣờng khác +Trƣờng hợp 1: đặt ngồi khơng khí +Trƣờng hợp 2: đặt miếng kim loại nam châm Vì kim loại K dao động cực nam châm dừng lại nhanh hơn? SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 87 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh - Giáo viên nhận xét câu trả lời học - Học sinh: sau thực quan sinh sát thí nghiệm: Tấm kim loại dao động - Giáo viên kết luận : “Dòng điện cảm khơng khí dừng lại lâu ứng trƣờng hợp ta vừa xét dịng dao động hai cực nam châm điện Fu-cô Vậy dịng điện Fu-cơ?” - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa phát biểu định nghĩa dịng điện Fu-cơ học sinh - Giáo viên tiến hành làm thí nghiệm hình 40.2(SGK/194): nhƣng thay kim loại K kim loại K có xẻ - Học sinh trả lời dựa kiến thức cũ rãnh gợi ý từ SGK: kim loại dao Quan sát kết thí nghiệm cho biết động cắt đƣơng sức từ nam kim loại dao động lâu hay châm, kim loại sinh dòng nhanh so với trƣờng hợp kim điện cảm ứng Theo định luật Len-xơ loại khơng xẻ rãnh? Vì sao? dịng điện cảm ứng có tác dụng ngăn cản chuyển động kim loại Do kim loại nhanh - Giáo viên yêu cầu nhóm khác bổ sung chóng dừng lại SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 88 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Kết luận: + Hoạt động giúp học sinh hiểu rõ dạy, đưa thí nghiệm thực tế vào dạy Giúp tiết dạy thêm sinh động, qua cho thấy vận dụng dạy học tích hợp +Qua thí nghiệm học sinh rèn luyện thao tác thí nghiệm, giải thắc mắc học sinh, hứng thú học tập, phát triển tư học sinh Bên cạnh rèn luyện kỹ tích hợp - Học sinh lắng nghe ghi chép Học sinh: Dịng điện Fu-cơ dịng điện -Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh cảm ứng đƣợc sinh khối vật dẫn vật dẫn đƣợc chuyển động từ trƣờng hay đƣợc đặt từ trƣờng biến đổi theo thời gian - Học sinh ý lắng nghe - Học sinh quan sát giáo viên làm thí nghiệm - Giáo viên giới thiệu tính chất dịng điện Fu-cơ: Đặc tính chung dịng SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 89 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh - Học sinh trả lời : kim loại K có xẻ điện Fu-cơ tính chất xốy hay nói rãnh dao động lâu hơn, điện trở cách khác đƣờng dịng dịng tăng lên làm cho dịng Fu-cơ giảm, điện Fu-cơ đƣờng cong kín khả chống lại chuyển động khối vật dẫn chất giảm, nên dao động chậm lại - Học sinh nhóm khác nhận xét câu trả lời nhóm bạn vừa trình bày - Học sinh lắng nghe ghi chép - Học sinh lắng nghe ghi chép *Hoạt động 4: Tác dụng dịng Fu –cơ (15 phút) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Học sinh: số trƣờng hợp Trong sống ngày, ta dịng điện Fu-cơ có lợi, số bắt gặp dịng điện Fu-cơ xuất trƣờng hợp dịng điện Fu- có hại thiết bị, có lợi hay có hại xuất thiết bị ? -Giáo viên nhận xét gợi ý trƣờng hợp có lợi dịng điện Fu-cơ - Trường hợp có lợi: - Học sinh lắng nghe, suy nghĩ trả lời - Giáo viên nêu ví dụ từ thực tế: ta cân vật cân nhạy, kim cân thƣờng dao động lâu Muốn khắc phục tình trạng Học sinh: ta đặt kim dao động hai SVTH: Lê Thị Thanh Hiền cách nào? Vì sao? Trang 90 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh cực nam châm Vì dịng điện Fu-cơ chống lại dao động nên dao động kim tắt nhanh - Giáo viên nhận xét câu trả lời - Học sinh ý lắng nghe - Giáo viên giới thiệu công tơ điện dùng gia đình (h.40.3.sgk) - Học sinh: Khi đĩa kim loại quay từ trƣờng sinh dịng điện Fu-cơ gây mơmen cản tác dụng lên đĩa Khi dịng điện qua cuộn dây cơng tơ sinh momen làm cho đĩa kim loại quay Đĩa kim loại quay từ trƣờng Khi mômen cản mơmen quay sinh tƣợng gì? đĩa quay - Giáo viên nhận xét Khi ngắt dịng điện đĩa kim loại - Học sinh: ngắt điện đĩa quay tiếp tục quay qn tính Khi dịng do, qn tính, dịng Fu-cơ tác dụng cản Fu-cơ có tác dụng gì? làm cho đĩa ngừng quay cách nhanh - Giáo viên nhận xét chóng - Giáo viên giới thiệu lị điện cảm ứng: Trong lò điện cảm ứng ngƣời ta đặt kim - Học sinh ý lắng nghe loại vào lị có chỗ để hút khơng khí bên ra; xung quanh lò ta quấn dây điện Cho dịng điện có tần số lớn chạy qua cuộn dây - Học sinh : Khi cho dịng điện có tần số Khi cho dịng điện có tần số lớn chạy lớn chạy qua cuộn dây dịng điện qua cuộn dây xuất hiện tƣợng gì? tạo nên khối kim loại từ trƣờng biến đổi nhanh, làm xuất dịng điện Fu-cơ có cƣờng độ lớn SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 91 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh nấu chảy đƣợc kim loại - Giáo viên nhận xét -Giáo viên gợi ý trƣờng hợp có hại dịng điện Fu-cơ * Trường hợp có hại: Trƣờng hợp lõi sắt máy biến áp, động quạt điện, máy bơm nƣớc… ( ƣu điểm lõi sắt tăng từ trƣờng) Sự xuất dịng Fu-cơ trƣờng hợp lại có hại? - Học sinh: dịng Fu-cơ toả nhiệt làm cho thỏi sắt nóng lên làm hỏng máy, mặt khác dịng Fu-cơ chống lại nguyên nhân sinh - Giáo viên nhận xét: động điện chống lại quay động cơ, - Học sinh lắng nghe làm giảm công suất máy Để giảm tác hại dịng Fu-cơ, ngƣời ta khắc phục lõi sắt nhƣ nào? - Học sinh: Lõi sắt đƣợc làm thép mỏng ghép sát , cách - Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh : thay điện lõi sắt nhiều thép silic mỏng có sơn cách điện ghép sát với Những thép mỏng đƣợc đặt song - Học sinh lắng nghe ghi chép song với đƣờng sức từ, làm cho điện trở lõi săt tăng lên - Giáo viên giới thiệu: Ngồi dịng điện Fu-cơ cịn đƣợc ứng dụng SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 92 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh - Học sinh lắng nghe đệm từ trƣờng, luyện kim, y tế… Liên hệ thực tế: Bếp từ (hay bếp điện cảm ứng): bếp từ sử dụng nội trợ hoạt động theo nguyên tắc tƣơng tự Bếp tạo - Học sinh ghi nhận thông tin liên hệ với thực tiễn đời sống ra, khoảng cách vài milimét bề mặt bếp, từ trƣờng biến đổi Đáy nồi kim loại nằm từ trƣờng nóng lên, nấu chín thức ăn Ƣu điểm bếp tốc độ đun nấu nhanh *Hoạt động 5: Vận dụng- Củng cố: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: Chọn đáp án B Chon phát biểu sai A Hiện tƣợng xuất dòng điện Fu-cô thực chất tƣợng cảm ứng điện từ B Một kim loại nối với hai cực nguồn điện kim loại xuất dịng điện Fu-cơ C Dịng điện Fu-cơ lõi sắt máy biến dịng điện có hại D Một kim loại dao động hai cực nam châm kim loại xuất dịng điện Fu-cô -Giáo viên: Học cũ xem trƣớc SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 93 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Bài 41 Hiện tƣợng tự cảm - Học sinh nhận nhiệm vụ học tập nhà IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT D Y SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 94 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh KẾT LUẬN HUN Qua khóa luận chúng tơi thực đƣợc việc sau: - Làm rõ nét đặc trƣng hoạt động nhận thức, tính tích cực vai trị học tập, từ thấy đƣợc cần thiết phải tăng cƣờng tính tích cực nhận thức học sinh dạy học Vật lý trƣờng phổ thông - Thấy đƣợc thí nghiệm có vai trị quan trọng dạy học Vật lý Do đó, giáo viên cần quan tâm tích cực sử dụng thí nghiệm để khai thác hết chức thí nghiệm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh - Để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh nâng hiệu sử dụng thí nghiệm giáo viên cần phải phối hợp với phƣơng tiện dạy học khác, đặc biệt bảng tƣơng tác thông minh - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chƣơng trình hình thành phát triển số kiến thức về: “Cảm ứng điện từ” - Đề cập đến mục đích, yêu cầu nguyên tắc sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác - Soạn đƣợc giáo án có sử dụng phối hợp bảng tƣơng tác vào dạy - Xây dựng quy trình chung để thiết kế dạy có phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác bao gồm xác định mục tiêu, xác định nội dung kiến thức, lựa chọn phƣơng pháp, tìm kiếm tƣ liệu, xác định tiến trình dạy học Q trình đƣợc làm rõ qua sơ đồ trình bày quy trình chuẩn bị dạy - Tiến hành thiết kế thí nghiệm cụ thể chƣơng “Cảm ứng điện từ” dựa sở phối hợp phƣơng pháp bảng tƣơng tác nhằm làm tăng cƣờng tính tích cực nhận thức học sinh SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 95 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Thị Hƣơng (2009), “Sử dụng thí nghiệm học Vật lý dạy chương “Chất khí” (Vật lý 10 – bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh THPT miền núi”, Luận văn thạc sĩ KHGD, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên [2] Hà Quốc Khánh (2009), “Khai thác sử dụng thí nghiệm mơ dạy học phần Quang lí lớp 12 nâng cao”, Luận văn thạc sĩ KHGD, Đại học sƣ phạm Huế [3] Nguyễn Quang Linh (2009), “Thiết kế, chế tạo sử dụng thí nghiệm giao thoa sóng nước nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học giao thoa sóng – Vật lý 12 (nâng cao)”, Luận văn thạc sĩ KHGD, Đại học sƣ phạm Thái Nguyên [4] Ngô Thị Diễm Phúc (2011), “Sử dụng phối hợp thí nghiệm phiếu học tập dạy học phần “Quang hình học”, Vật lý nâng cao”, Luận văn thạc sĩ KHGD, Đhọc sƣ phạm Huế [5] Hồ Hữu Túy (2012), “Sử dụng bảng tương tác thông minh phần mềm activinspite tổ chức dạy học phần “Quang hình học”, Vật lý 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ KHGD, Đhọc sƣ phạm Huế SVTH: Lê Thị Thanh Hiền Trang 96 ... trình dạy học số chƣơng ? ?Cảm ứng điện từ? ??, Vật lý 11 THPT có sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác ối tƣợng nghiên cứu Hoạt động dạy học chƣơng ? ?Cảm ứng điện từ? ??, Vật Lý 11 THPT có sử dụng phối. .. HỢP THÍ NGHIỆM VÀ BẢNG TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 THPT Mục tiêu đề tài Đề xuất đƣợc quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác dạy học chƣơng ? ?Cảm ứng điện. .. phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác Phạm vi nghiên cứu Xây dựng quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm bảng tƣơng tác dạy học chƣơng ? ?Cảm ứng điện từ? ??, Vật lý 11THPT Soạn thảo số dạy học có sử dụng