1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm và bảng tương tác trong dạy học chương khúc xạ ánh sáng vật lý 11 thpt

90 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN THỊ HỒNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA VẬT LÝ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ BẢNG TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”, VẬT LÝ 11 THPT Ngƣời thực : LÊ THỊ TƢỜNG VI Lớp : 11SVL Khoá : 2011- 2015 Ngành : SƢ PHẠM VẬT LÝ Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS NGUYỄN BẢO HỒNG THANH Đà Nẵng, 04/2015 SVTH: PHẠM THỊ NGUYỆT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn Khoa Vật lý, trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho tơi thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn quý thầy cô khoa tận tình giảng dạy, trang bị cho kiến thức vô quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Bảo hoàng Thanh thầy Trịnh Khắc Đức tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập thời gian hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù tơi cố gắng hồn thành khóa luận phạm vi khả cho phép chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm tận tình bảo q thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên thực Lê Thị Tường Vi SVTH: Lê Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh MỤC LỤC Trang Danh Mục chữ viết tắt Danh mục hình, sơ đồ, bảng đồ thị MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Mục tiêu đề tài 02 Giả thuyết khoa học 02 Nhiệm vụ nghiên cứu 02 Đối tượng nghiên cứu 02 Phạm vi nghiên cứu 03 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 03 Phương pháp nghiên cứu 04 Những đóng góp nghiên cứu 04 10 Cấu trúc khóa luận 05 NỘI DUNG 07 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ BẢNG TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 07 1.1 Hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý 07 1.1.1 Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lý 07 1.1.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức dạy học Vật lý 11 1.2 Vai trị thí nghiệm BTT dạy học Vật lý 17 1.2.1 Vai trị thí nghiệm dạy học Vật lý 17 1.2.2 Các biện pháp sử dụng thí nghiệm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 21 1.2.3 Vai trò BTT dạy học Vật lý 23 1.3 Các phương án sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT dạy học Vật lý 37 1.3.1 Sử dụng phối hợp thí nghiệm tự tạo BTT 37 SVTH: Lê Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh 1.3.2 Sử dụng phối hợp thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ BTT 37 1.4 Kết luận chương 37 Chƣơng 2: QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ BẢNG TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”, VẬT LÝ 11 THPT 39 2.1.Đặc điểm chương “Khúc xạ ánh sáng”, Vật lý 11 39 2.1.1 Cấu trúc chương “Khúc xạ ánh sáng”: 39 2.1.2 Vai trị vị trí chương “Khúc xạ ánh sáng” 39 2.1.3 Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt chương “Khúc xạ ánh sáng”, vật lý 11 40 2.2 Sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT 47 2.2.1 Mục đích việc sử dụng phối hợp 47 2.2.2 Một số nguyên tắc sử dụng phối hợp 48 2.3 Thiết kế quy trình dạy học theo hướng sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT 48 2.3.1 Các yêu cầu 48 2.3.2 Quy trình dạy học theo hướng sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT 48 2.3.3 Thiết kế thí nghiệm chương “Khúc xạ ánh sáng”, Vật lý 11 THPT BTT 52 2.4 Kết luận chương 57 Chƣơng 3: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG CÓ SỬ DỤNG BẢNG TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG”, VẬT LÝ 11 THPT 3.1 Thiết kế giảng “Phản xạ toàn phần” chương “Khúc xạ ánh sáng”, Vật lý 11 nâng cao THPT 58 3.2 Thiết kế giảng “Khúc xạ ánh sáng” chương “Khúc xạ ánh sáng”, Vật lý 11 nâng cao THPT 69 Kết luận chung 83 Tài liệu tham khảo 84 SVTH: Lê Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT VIẾT TẮT BGD&ĐT CNH – HĐH SGK THPT KHGD BTT SVTH: Lê Thị Tường Vi VIẾT ĐẦY ĐỦ Bộ giáo dục & Đào tạo Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa Sách giáo khoa Trung học phổ thơng Khoa học giáo dục Bảng tương tác Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1 BTT thông minh 23 Hình 1.2 Bút 24 Hình 1.3 Giao diện ActivInspire 25 Hình 1.4 Cơng cụ 26 Hình 1.5 Tùy biến công cụ 27 Hình 1.6 Hộp cơng cụ 30 Hình 1.7 Trình duyệt trang 32 Hình 1.8 Menu Popup 33 Hình 1.9 Trình duyệt tài nguyên 34 Hình 1.10 Trình duyệt đối tượng 35 Hình 1.11 Trình duyệt ghi 36 Hình 2.1 Hình ảnh đũa nhúng nước bị gãy khúc xạ tượng khúc xạ ánh sáng 41 Hình 2.2 Sơ đồ thí nghiệm 41 Hình 2.3 Tia khúc xạ mơi trường có chiết suất n 43 Hình 2.4 Cây bút chì bị gãy khúc nước 44 Hình 2.5 Ảnh điểm O tượng khúc xạ 45 Hình 2.6 Đường truyền ánh sáng theo tính thuận nghịch 45 Hình 2.7 Sự khúc xạ phản xạ tia sáng tới mặt phân cách hai mơi trường 46 Hình 2.8 Sự phản xạ tồn phần 46 SVTH: Lê Thị Tường Vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hiện nay, đất nước thời kì CNH-HĐH, mở cửa hội nhập quốc tế Bối cảnh lịch sử đặt yêu cầu nhân tố người tư động, sáng tạo, khả tự học, khả thích ứng,…và đặt thách thức cho nghành giáo dục Hòa chung xu phát triển giới đất nước, ngành Giáo dục Đào tạo nước ta đổi mục tiêu, chương trình, SGK đặc biệt đổi mói phương pháp dạy học Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 11 đưa Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Sau đó, ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành thị số 02/CTTTG thực kết luận số 51 Nhằm khắc phục yếu kém, bất cập làm ảnh hưởng đến chất lượng hiệu giáo dục đào tạo thời gian tới, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 1215/QĐ-BGĐT (ngày 04 tháng 04 năm 2013) chương trình hành động ngành Giáo dục thực Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51 Chỉ thị số 02 Chương trình hành động ngành Giáo dục rõ: “Đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục…” Đặc thù môn Vật lý cho thấy việc sử dụng thí nghiệm để làm bật chất tượng Vật lý cần thiết Tuy nhiên việc sử dụng giáo viên lúng túng gặp nhiều khó khăn Nhiều thí nghiệm khơng có dụng cụ sử dụng nhiều lần dụng cụ bị hư hỏng dẫn đến độ xác thí nghiệm khơng cao Một số thí nghiệm có tượng xảy nhanh học sinh không kịp quan sát giáo viên phải làm lại nhiều lần dẫn đến nhiều thời gian tiết dạy Nhiều thí nghiệm có độ nguy hiểm cao khơng nên làm trực tiếp lớp Một khó khăn bố trí lớp học nên học sinh xa khó quan sát thí nghiệm…Những hạn chế làm cho học sinh không nắm bắt tượng, SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh khơng hiểu chất tượng Học sinh không hứng thú với học tập, thụ động việc tiếp thu kiến thức, không nắm vững kiến thức, lực nhận thức hạn chế, từ chưa phát huy khả sáng tạo học sinh Bên cạnh việc sử dụng thí nghiệm, giáo viên cần sử dụng phương tiện dạy học khác Nhưng thực tế, giáo viên sử dụng thí nghiệm phương tiện học tập hồn toàn độc lập với nhau, chưa sử dụng phối hợp thí nghiệm phương tiện dạy học để nâng cao hiệu việc sử dụng chúng Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm phương tiện dạy học, qua nâng cao chất lượng dạy học môn Vật Lý trường THPT, chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ BẢNG TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 11 THPT” Mục tiêu đề tài Đề xuất quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng”, vật Lý 11 THPT Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng”, Vật Lý 11 THPT tổ chức hoạt động dạy học Vật Lý theo quy trình đề xuất phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, qua nâng cao chất lượng dạy học Vật Lý Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lý luận tính tích cực dạy học theo quan điểm đại + Nghiên cứu lý luận thực tiễn việc sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT + Xây dựng quy trình dạy học Vật lý có sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh + Thiết kế tiến trình dạy học số chương “ Khúc xạ ánh sáng”, Vật lý 11 THPT có sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng”, Vật Lý 11 THPT có sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT Phạm vi nghiên cứu Xây dựng quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng”, Vật lý 11THPT Soạn thảo số dạy học có sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vật lý mơn học mang tính ứng dụng cao, thể giảng dạy mơn trường phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thí nghiệm vật lý sử dụng phương pháp dạy học tích cực Vấn đề tác giả tình bày cơng trình nghiên cứu, như: Đặng Thị Hương (2009), “Sử dụng thí nghiệm học Vật lý dạy chương “Chất khí” (Vật lý 10 – bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh THPT miền núi”, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên Hà Quốc Khánh (2009), “Khai thác sử dụng thí nghiệm mơ dạy học phần Quang lí lớp 12 nâng cao”, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Huế Nguyễn Quang Linh (2009), “Thiết kế, chế tạo sử dụng thí nghiệm giao thoa sóng nước nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học giao thoa sóng – Vật lý 12 (nâng cao)”, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên Nguyễn Vũ Minh (2009), “Nghiên cứu khắc phục quan niệm sai lầm học sinh số khái niệm dạy học phần quang học vật lí phổ thơng qua việc sử dụng thí nghiệm”, Luận văn KHGD, ĐHSP Huế Ngơ Thị Diễm Phúc (2011), “Sử dụng phối hợp thí nghiệm phiếu học tập dạy học phần “Quang hình học”, Vật lý nâng cao”, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Huế SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Hồ Hữu Túy (2012), “Sử dụng BTT thông minh phần mềm activinspite tổ chức dạy học phần “Quang hình học”, Vật lý 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ KHGD, ĐHSP Huế Các cơng trình cho thấy, sử dụng thí nghiệm phương tiện dạy học dạy học môn Vật lý cách khoa học, phù hợp với đối tượng học sinh có ý nghĩa quan trọng; giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự lực hoạt động học tập học sinh; góp phần khơng nhỏ q trình thực mục tiêu giáo dục Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc cho thấy tầm quan trọng việc khai thác sử dụng thí nghiệm sử dụng phối hợp thí nghiệm vài phương tiện dạy học phiếu học tập, máy vi tính… Vấn đề nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT dạy học vật lý THPT chưa đề cập đến Trong dạy học vật lý việc sử dụng phối hợp thí nghiệm phương tiện dạy học đại để đạt hiệu cao học cụ thể vấn đề thu hút quan tâm nhiều giáo viên vật lý Phƣơng pháp nghiên cứu * Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu văn kiện Đảng, thị Thủ tướng Chính phủ, Quyết định Bộ giáo dục Đào tạo, sách, báo, tạp chí chuyên ngành dạy học đổi phương pháp dạy học Nghiên cứu đề tài nghiên cứu có liên quan đến việc sử dụng phối hợp thí nghiệm phương tiện dạy học dạy học vật lý Nghiên cứu sở lí luận dạy học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Nghiên cứu vai trị thí nghiệm, BTT phối hợp chúng theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý Những đóng góp nghiên cứu + Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT theo hướng tích cực hoạt động học tập học sinh SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh - Tài liệu tham khảo: Vật lý 11 nâng cao, internet- trang google.com, violet, youtube Học sinh: - Ôn lại tượng khúc xạ ánh sáng định luật khúc xạ học lớp II.NỘI DUNG GHI BẢNG CHƢƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG BÀI 44 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Định nghĩa tƣợng khúc xạ ánh sáng: a) Nhận xét: - Chùm tia sáng (1): chùm tia tới, góc tới i - Chùm tia sáng (2): chùm tia khúc xạ, góc khúc xạ r - Chùm tia (2) bị đổi phương so với chùm tia (1) qua mặt phân cách b) Định nghĩa: Sgk – 214 - Lưỡng chất phẳng: hệ hai môi trường truyền sáng phân cách mặt phẳng - Mặt phân cách hai môi trường gọi mặt lưỡng chất Định luật khúc xạ ánh sáng: a) Thí nghiệm: - Mục đích: tìm mối quan hệ góc tới i góc khúc xạ r - Dụng cụ: - Tiến hành SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh - Kết b) Định luật: - Nội dung định luật: Sgk – 215 - Biểu thức: hay * Nếu i nhỏ ( < 100) r nhỏ, sini ≈ i, sinr ≈ r Suy ra: i  nr + Nếu n > 1, i > r : môi trường khúc xạ chiết quang + Nếu n < 1, i < r : môi trường khúc xạ chiết quang Chiết suất môi trƣờng: a) Chiết suất tỉ đối: n  n21 = v1 v2 v1, v2 tốc độ ánh sáng qua môi trường 1, b) Chiết suất tuyệt đối: - Định nghĩa: Sgk – 215 - Biểu thức:  n 1 n2 (2) n1 Định luật khúc xạ viết dạng đối xứng: n1 sin i1  n2 sin i2 Ảnh vật đƣợc tạo khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai môi trƣờng: - Điểm O nằm đáy cốc - Tia tới OA, OB SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Tính thuận nghịch truyền ánh sáng: III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp đặt vấn đề vào học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - ĐVĐ Chúng ta nghiên cứu xong Phần I: - Học sinh lắng nghe Điện học – Điện từ học Hôm nay, chuyển sang nghiên cứu phần II: Quang hình học Vậy Quang hình học gì? Quang học: nói ánh sáng, nghiên cứu tượng ánh sáng SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Quang hình học: dùng cơng cụ tốn hình học để giải thích tượng quang học - Quang hình học gồm chương: Chƣơng VI: Khúc xạ ánh sáng Chƣơng VII: Mắt Các dụng cụ quang học - Tiến hành thí nghiệm: + Cho đũa vào cốc khơng có nước + Cho đũa vào cốc có nước - Yêu cầu học sinh nhận xét kết - Chiếc đũa bị cốc có nước bị gãy khúc mặt phân cách nước không - Giáo viên kết luận: Nhúng khí đũa vào cốc nước, ta thấy dường bị gãy mặt nước => Là tượng khúc xạ ánh sáng Để tìm hiểu rõ ta vào “Bài 44 khúc xạ ánh sáng “ Hoạt động : Định nghĩa tƣợng khúc xạ ánh sáng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ĐVĐ: Với tên Khúc xạ ánh sáng Vậy khúc xạ ánh sáng gì? Để hiểu định nghĩa quan sát thí nghiệm sau: - Cho học sinh quan sát thí nghiệm khúc xạ ánh sáng bảng tương tác SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 73 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh - Các em quan sát tượng gì? - Tia sáng vào nước khơng cịn truyền thẳng - Giáo viên mơ lại thí nghiệm thơng qua hình vẽ 44.1 SGK - Vẽ hình 44.1 lên bảng, thơng báo chùm tia sáng (1) chùm tia sáng (2) - Yêu cầu học sinh nhận xét phương - Chùm tia (2) bị lệch góc so với chùm tia (2) so với phương chùm tia (1) chùm tia (1) ? - Thông báo: chùm tia (1) gọi chùm tia -Học sinh ghi nhận thông tin tới, chùm tia (2) gọi chùm khúc xạ - Vậy chùm tia khúc xạ đâu mà có? - Do chiếu chùm tia (1) vào mặt nước - Vậy tượng người ta gọi + Căn vào thí nghiệm học sinh kết tượng khác xạ ánh sáng ? em luận : khúc xạ ánh sáng tượng cho thấy biết khúc xạ ánh sáng gì? chùm tia sáng bị đổi phương qua mặt phân cách hai môi trường +Nhận xét câu trả lời học sinh - Định nghĩa lưỡng chất phẳng, mặt lưỡng - Theo dõi, lắng nghe, ghi chép chất Hoạt động : Tìm hiểu định luật khúc xạ ánh sáng Hoạt động giáo viên SVTH: Lê Thị Tường Vi Hoạt động học sinh Trang 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh ĐVĐ: Như vậy, ta có định nghĩa - Lắng nghe tượng khúc xạ, biết cách xác định góc tới i góc khúc xạ r Vậy i r có mối quan hệ nào? -Tiến hành thí nghiệm hình 44.2 - Gồm: + Yêu cầu HS cho biết dụng cụ thí nghiệm + Tấm kính mờ bao gồm gì? + Bản trụ D thủy tinh suốt + Nguồn sáng S + Thước tròn chia độ - Cho học sinh quan sát thí nghiệm bảng tương tác + Vẽ pháp tuyến NN‟ qua tâm I mặt lưỡng chất thủy tinh + Chiếu tia sáng SI ( điểm tới I tâm + Ta thu tia khúc xạ bị lệch bán trụ ) vào mặt phẳng kính.Theo định phương so với tia tới SI nghĩa tượng khúc xạ ta thu điều ? + Nhận xét: thu tia khúc xạ IR + Dựa thí nghiệm bảng tương tác yêu + Học sinh lên bảng dùng bút cầu học sinh lên góc tới I, góc Activpen xác định góc tới I, góc khúc xạ r, mặt phẳng tới khúc xạ r, mặt phẳng tới + Dựa vào thước đo độ có sẵn bảng tương tác yêu cầu học sinh đọc số góc + Học sinh đọc số góc tới góc tới góc khúc xạ khúc xạ SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh - Giáo viên cho học sinh thực thí - Quan sát thí nghiệm nhận xét nghiệm nhiều lần ta thay đổi góc tới i thu + i thay đổi r thay đổi theo góc khúc xạ tương ứng.Ví dụ + i tăng r tăng theo nguợc lại bảng 44.1 khơng có quy luật - Yêu cầu học sinh lập tỉ số sin i rút sin r nhận xét? - Sự khác kết nhỏ, gần - Giải thích kết quả: bỏ qua sai số, suy ra: sin i =n sin r - Đưa nội dung định luật: + Từ tỉ số ta thấy, mơi trường suốt tỉ số sin góc tới - Học sinh ý ghi nhận thông tin chép định luật vào góc khúc xạ số sin i =n sin r + Tia khúc xạ nằm mặt phăng tới + Tia tới tia khúc xạ nằm bên pháp tuyến điểm tới - Biểu thức định luật, ý n phụ thuộc vào -Ghi nhận thông tin môi trường tới môi trường khúc xạ - Xét trường hợp: Cho học sinh quan sát thí nghiệm hình 44.3a bảng tương tác SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 76 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh + Nếu n > 1=> sini > sinr => i > r + n > 1(ta nói mơi trường khúc xạ có chiết quang lớn mơi trường tới ) Dựa vào biểu thức so sánh góc I r ? +Tia khúc xạ gần pháp tuyến + Tia tới tia khúc xạ tia gần pháp tia tới tuyến Cho học sinh quan sát thí nghiệm hình 44.3b bảng tương tác + Nếu n < => sini < sinr => i < r + n < (ta nói mơi trường khúc xạ có chiết quang mơi trường tới).Dựa vào biểu thức so sánh góc I r ? +Tia tới gần pháp tuyến tia +Tia tới tia khúc xạ tia gần pháp khúc xạ tuyến ? - Nhận xét: n lớn tia sáng gãy khúc nhiều qua mặt phân cách hai môi trường - Kết luận khắc sâu kiến thức cho học sinh SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 77 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Hoạt động : Tìm hiểu chiết suất mơi trƣờng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ĐVĐ: Ở biểu thức định luật khúc xạ ánh - Lắng nghe, ghi chép sáng xuất số n Vậy số n xác định nào? - Thông báo số n chiết suất tỉ đối môi trường (môi trường khúc xạ) mơi trường (mơi trường tới), kí hiệu n21 - Thừa nhận lý thuyết ánh sáng thì: n  n21 = ĐVĐ: Nếu mơi trường có mơi trường chân khơng n21 có phải - Học sinh suy nghĩ trả lời chiết suất tỉ đối không? - Vận tốc ánh sáng chân không là? - Vận tốc ánh sáng chân không c - Theo định nghĩa chiết suất tỉ đối, ta có n c v1 Vậy n1/chân không, gọi chiết suất tuyệt đối môi trường => Được gọi chiết suất tuyệt đối môi trường Thông báo định nghĩa chiết suất tuyệt đối - Học sinh ghi nhận thông tin ghi môi trường chiết suất tỉ đối môi vào trường chân khơng - u cầu học sinh viết biểu thức n1, n2 Rút đặc điểm n1, n2 SVTH: Lê Thị Tường Vi = , = v1, v2 < c, suy n1, n2 > Trang 78 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh - Kết luận: Chiết suất tuyệt đối chất - Học sinh ghi nhận thông tin chéo lớn - Từ biểu thức: vào n 21  n n xây dựng lại biểu thức định luật khúc xạ? - Ta có: sin i  n 21  n s inr n1 → n1.sini = n2.sinr Nếu thay i = i1, r = i2, ta có biểu thức: n1 sin i1  n2 sin i2 Lưu ý: biểu thức sử dụng để tránh nhầm lẫn đánh số góc i, r -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 - Chiết suất tỉ đối hai môi trường lớn tia sáng qua mặt phân cách hai môi trường bị khúc xạ nhiều Hoạt đông : Ảnh vật đƣợc tạo khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai môi trƣờng Hoạt đông giáo viên Hoạt động học sinh ĐVĐ: Thực tế nhìn vào đáy chậu nước - Lắng nghe ta thấy dường đáy chậu nâng cao Vậy giải thích tượng nào? Đưa ví dụ cụ thể: có vật (hịn - Vẽ hình vào sỏi) đáy chậu nước, nhìn vào hịn sỏi ta thấy nâng cao - Giải thích: hịn sỏi nằm O, từ O có tia tới mặt phân cách OA, OB Tia OA SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 79 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh vng góc mặt phân cách truyền thẳng - Tia OB tới mặt phân cách xảy - Tại B xảy tượng khúc xạ tượng gì? - Lúc góc khúc xạ góc tới - Dựa vào bảng 44.2 chiết suất tỉ đối nào? số chất để giải thích Do n1 > n2, i < r => góc tới nhỏ góc khúc - Kéo dài chùm tia khúc xạ hai tia tới ta xạ O‟ - Thấy ảnh O‟ cao so với O - Kết luận : Do ta đặt mắt ngồi khơng khí cho chùm khúc xạ nói vào mắt, - Lắng nghe ta cảm thấy cốc lên cao so với bình thường ta thấy O‟ - Yêu cầu học sinh trả lời câu C2 lên - Ta phải phóng lao vào phía dùng bảng tương tác để vẽ hình giải thích chỗ đó.Vì mắt ta nhìn thấy cá nước ảnh - Ứng dụng thực tế: Khi tắm biển, ao, hồ, ta cần lưu ý tượng khúc xạ mà ta thấy đáy dường nông 1/3 so với thực tế: nguy hiểm người bơi SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 80 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh Hoạt động : Tìm hiểu tính thuận nghịch truyền ánh sáng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Để chứng minh phần này, giáo viên vẽ Tất vẽ hình vào theo giáo viên hình 44.6 lên bảng ( TN- ý tiếp thu có): ánh sáng truyền mơi trường theo đường truyền theo đường ngược lại hốn đổi vị trí nguồn với ảnh - Kết luận: Ánh sáng có tính thuận nghịch Hoạt động : Vận dụng củng cố Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh lên bảng dùng bút Activpen - Học sinh lên bảng làm tập kéo thả đáp án vào chỗ trống tập điền chữ củng cố - Nêu câu hỏi tập nhà 3, 4, - Ghi câu hỏi tập nhà đọc mục em có biết - Yêu cầu học sinh chuẩn bị SVTH: Lê Thị Tường Vi - Những chuẩn bị cho Trang 81 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh IV Nhận xét rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày tháng năm Sinh viên thực Lê Thị Tường Vi SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 82 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh * KẾT LUẬN CHUNG Qua khóa luận chúng tơi thực việc sau: - Làm rõ nét đặc trưng hoạt động nhận thức, tính tích cực vai trị học tập, từ thấy cần thiết phải tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh dạy học Vật lý trường phổ thơng - Thấy thí nghiệm có vai trị quan trọng dạy học Vật lý Do đó, giáo viên cần quan tâm tích cực sử dụng thí nghiệm để khai thác hết chức thí nghiệm nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh - Để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh nâng hiệu sử dụng thí nghiệm giáo viên cần phải phối hợp với phương tiện dạy học khác, đặc biệt BTT thông minh - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình hình thành phát triển số kiến thức về: “Khúc xạ ánh sáng” - Đề cập đến mục đích, yêu cầu nguyên tắc sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT - Xây dựng quy trình chung để thiết kế dạy có phối hợp thí nghiệm BTT bao gồm xác định mục tiêu, xác định nội dung kiến thức, lựa chọn phương pháp, tìm kiếm tư liệu, xác định tiến trình dạy học Q trình làm rõ qua sơ đồ trình bày quy trình chuẩn bị dạy - Tiến hành thiết kế thí nghiệm cụ thể chương khúc xạ ánh sáng dựa sở phối hợp phương pháp BTT nhằm làm tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh - Tiến hành thiết kế giảng có sử dụng phối hợp bảng tương tác hai “Khúc xạ ánh sáng” “Phản xạ toàn phần” dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng”, Vật lý 11 nâng cao THPT SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 83 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Vật Lý 11- Nâng cao TS.Ngô Tứ Thành-Học viện cơng nghệ bưu viễn thơng - Vai trò ICT việc đổi phương pháp giảng dạy trường đại học Lê Công Triêm (2004), Nghiên cứu chương trình Vật lý phổ thơng, Bài giảng lớp, ĐHSP Huế “Thiết kế giảng điện tử e-Learning” năm học 2011-2012- Số: 6552/QĐBGDĐT SVTH: Lê Thị Tường Vi Trang 84 ... THÍ NGHIỆM VÀ BẢNG TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 11 THPT? ?? Mục tiêu đề tài Đề xuất quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT dạy học chương ? ?Khúc xạ ánh sáng? ??, vật Lý 11. .. chương ? ?Khúc xạ ánh sáng? ??, Vật Lý 11 THPT có sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT Phạm vi nghiên cứu Xây dựng quy trình sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT dạy học chương ? ?Khúc xạ ánh sáng? ??, Vật lý 1 1THPT. .. thác sử dụng thí nghiệm sử dụng phối hợp thí nghiệm vài phương tiện dạy học phiếu học tập, máy vi tính… Vấn đề nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm BTT dạy học vật lý THPT chưa đề cập đến Trong

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w