1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng giao thoa thể loại trong truyện và kí của nguyễn thành long

94 93 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH DƢƠNG THỊ THANH HẢI HIỆN TƢỢNG GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG TRUYỆN VÀ KÍ CỦA NGUYỄN THÀNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH DƢƠNG THỊ THANH HẢI HIỆN TƢỢNG GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG TRUYỆN VÀ KÍ CỦA NGUYỄN THÀNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN – 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHÌN CHUNG VỀ TRUYỆN, KÍ NGUYỄN THÀNH LONGVÀ HIỆN TƢỢNG GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG SÁNG TẠO VĂN HỌC 11 1.1 Nguyễn Thành Long – đời văn 11 1.1.1 Quê hƣơng, gia đình 12 1.1.2 Con đƣờng sáng tạo văn học Nguyễn Thành Long 16 1.1.3 Quan niệm nghề văn Nguyễn Thành Long 14 1.1.4 Sự thống đời văn sáng tác Nguyễn Thành Long 20 1.2 Cảm hứng chủ đạo truyện, kí Nguyễn Thành Long 21 1.2.1 Khám phá vẻ đẹp thiên nhiên 22 1.2.2 Khám phá vẻ đẹp tâm hồn ngƣời 23 1.3 Hiện tƣợng giao thoa thể loại sáng tạo văn học 25 1.3.1 Về khái niệm giao thoa thể loại 25 1.3.2 Giao thoa thể loại – tƣợng thƣờng gặp sáng tạo văn học 27 Chƣơng GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG TRUYỆN, KÍ NGUYỄN THÀNH LONG NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC TÁI HIỆN ĐỜI SỐNG 33 2.1 Kết hợp tự trữ tình 33 2.1.1 Lồng ghép, đan xen nhiều điểm nhìn trần thuật 33 2.1.2 Xu hƣớng mờ hóa cốt truyện 38 2.1.3 Sử dụng lối trần thuật men theo dòng tâm trạng nhân vật 42 2.2 Kết hợp hƣ cấu phi hƣ cấu kí Nguyễn Thành Long 46 2.2.1 Khái lƣợc thể loại bút kí 46 2.2.2 Kết hợp nhiều điểm nhìn trần thuật 48 2.2.3 Xu hƣớng làm nhòe mờ chi tiết, kiện 54 2.2.4 Hòa trộn tình, cảnh, 56 Chƣơng GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG TRUYỆN, KÍ NGUYỄN THÀNH LONG NHÌN TỪ NGƠN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU 60 3.1 Ngôn ngữ, giọng điệu tác phẩm tự 60 3.1.1 Vai trị ngơn ngữ tác phẩm tự 60 3.1.2 Giọng điệu tác phẩm tự 62 3.2 Ngôn ngữ, giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Thành Long 64 3.2.1 Sự lấn lƣớt ngôn ngữ đƣợc tinh tuyển 64 3.2.2 Đan xen ngôn ngữ kể, tả, bình 66 3.2.3 Giọng điệu mang đậm chất trữ tình 71 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu kí Nguyễn Thành Long 73 3.3.1 Ngôn ngữ đậm chất trữ tình 73 3.3.2 Lồng ghép đan xen ngôn ngữ kể ngôn ngữ tả 75 3.3.3 Đan xen ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ văn chƣơng 78 3.3.4 Hai sắc thái giọng điệu bật 79 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) nhà văn Việt Nam đại đƣợc trao Giải thƣởng Nhà nƣớc văn học nghệ thuật Là bút trƣởng thành hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, trang viết Nguyễn Thành Long tựa nhƣ thƣớc phim lịch sử ngƣời Việt Nam bình dị, thầm lặng chiến đấu lao động Không lựa chọn vấn đề gai góc, khơng xây dựng cốt truyện kịch tính, khơng mơ tả tính cách phức tạp… văn xi ông dung dị, nhẹ nhàng khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn ngƣời chất phác, “vơ danh” Ơng sáng tác chủ yếu hai thể loại truyện kí Tài năng, phong cách Nguyễn Thành Long rõ nét Đã có nhiều viết truyện kí Nguyễn Thành Long, song nhiều vấn đề vấn cịn mở ngỏ Một số tƣợng chồng lấn, giao thoa thể hai thể loại truyện, kí Cùng với tƣợng dung nạp số yếu tố thể loại khác tạo nên nét độc đáo, đặc sắc sáng tác Nguyễn Thành Long 1.2 Văn học Việt Nam 1945-1975 đa dạng phong phú thể loại Diện mạo văn xi kiểu đƣợc hình thành qua trang bút kí, kí sự, truyện ngắn nhiều bút trẻ Hiện tƣợng cộng sinh thể loại văn học 1945 – 1975 đƣợc hình thành sở thể hoá chức xã hội – nghệ thuật Về phƣơng diện xã hội, tất thể loại đƣợc sáng tạo, đổi để phục vụ nhiệm vụ trị thời đại Truyện, kí đƣợc xem thể loại xung kích, theo sát vấn đề trị – xã hội đặt giai đoạn lịch sử Thực nhiệm vụ giai đoạn văn học đặc biệt, kết hợp với rung cảm sâu sắc trƣớc chuyển đất nƣớc, truyện kí Nguyễn Thành Long để lại ấn tƣợng đặc biệt cho ngƣời đọc từ nội dung đến hình thức Một đặc điểm bật, dễ nhận truyện kí Nguyễn Thành Long tƣợng giao thoa/ cộng sinh thể loại Đƣờng biên thể loại có xu hƣớng bị phá vỡ Ơng dung nạp nhiều hình thức thể loại văn nghệ thuật tạo nên tƣợng chồng lấn, giao thoa Để tiếp nhận, giải mã giá trị tƣ tƣởng, nghệ thuật đặc sắc văn xuôi Nguyễn Thành Long, bỏ qua đặc điểm 1.3 Trong thập niên gần đây, truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long đƣợc dạy, học chƣơng trình Ngữ văn trung học sở Đây đƣợc xem truyện ngắn xuất sắc, thể rõ nét phong cách sáng tạo Nguyễn Thành Long Là truyện ngắn với đầy đủ ý nghĩa nó, nhƣng ngƣời đọc khơng khó để nhận Lặng lẽ Sa Pa có yếu tố kí đƣợc lồng cài tự nhiên, nhuần nhuyễn tạo nên vẻ đẹp, sức hấp dẫn riêng Nghiên cứu tƣợng giao thoa truyện, kí Nguyễn Thành Long, vậy, khơng có ý nghĩa lí luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài hữu ích cho việc dạy học truyện ngắn Nguyễn Thành Long nhà trƣờng phổ thông Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Thành Long Nói đến Nguyễn Thành Long nói đến bút cần mẫn, nghiêm túc, nhiệt thành xâm nhập vào thực tế Ông đƣợc độc giả yêu mến lối văn lịch lãm tinh tế, giàu chất thơ Nguyễn Thành Long không thuộc vào số nhà văn có khả “gây sốc” với sóng tranh luận sơi nổi, đƣợc săn đón giới phê bình, độc giả Ơng vào đời sống văn học Việt Nam nửa kỷ qua cách âm thầm, lặng lẽ nhƣ cách sống ngƣời ông – nhỏ nhẽ, lặng lẽ, khiêm nhƣờng Giới nghiên cứu, phê bình văn học độc giả đặc biệt ý đến ông truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa đƣợc đƣa vào dạy, học chƣơng trình Ngữ văn Ngƣời đọc nhận tinh tế, thâm trầm văn xuôi mang đậm chất thơ, thứ chất thơ đƣợc toát lên từ câu chuyện kể cách viết Nguyễn Thành Long Năm 1972, viết Nguyễn Thành Long truyện ngắn Tơ Hồi đánh giá Nguyễn Thành Long ngƣời có sở trƣờng viết truyện ngắn Theo ơng, “Nguyễn Thành Long từ trƣớc tới qua tác phẩm cho ta thấy rõ thuận lợi ông khai thác vốn sống Ơng có ngày qua thiết tha nhất, chƣa lí trí nhƣng chằng chịt khắc họa sâu sắc” [20, 5] Ông bày tỏ ấn tƣợng mạnh mẽ truyện ngắn Nguyễn Thành Long Ơng viết: “Mỗi truyện ngắn Nguyễn Thành Long tƣơng tự trang đời, mảng, nét sống chắt Ta thƣờng gặp Nguyễn Thành Long nhận xét nho nhỏ nhƣ nhắc khẽ ngƣời đọc”[20, 6] Phạm Quang Trung bài viết Lặng lẽ để tỏa sáng, trang https://wwwvanchuongviet.org/index đánh giá Nguyễn Thành Long nhà văn từ lâu có sức hút giới nghiên cứu văn học Ông đặc biệt ấn tƣợng với tiểu luận, sáng tác kí truyện ngắn Nguyễn Thành Long Trong ơng đặc biệt ý đến truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, tác phẩm mà theo ông “nổi tiếng đến mức đƣợc nhiều ngƣời xem đạt tới trình độ cổ điển” [52] Đánh giá cao lối viết Nguyễn Thành Long, Phạm Quang Trung viết: “càng đọc nhận nhiều ánh sáng tỏa từ chữ viết”[52] Trong viết mình, Phạm Quang Trung khái lƣợc hành trình đến với nghề văn khái quát đƣợc nét quan điểm sáng tạo Nguyễn Thành Long Bàn cách tiếp cận thực đời sống Nguyễn Thành Long Lặng lẽ Sapa, Phạm Quang Trung cho rằng, “Vấn đề đƣợc ngƣời viết biện giải cách dung dị, nhuần nhị sáng tỏ, thấm nhuần nỗi ƣu tƣ nhiều năm trời nhà văn giàu kinh nghiệm nghề nghiệp mà giàu trách nhiệm với xã hội” [52] Đúng nhƣ tên gọi Lặng lẽ Sa Pa, chân dung nhà văn Nguyễn Thành Long “lặng lẽ sống, lặng lẽ viết, lặng lẽ Trong đời nhƣ văn chƣơng, nghiệm thấy, tồn lặng lẽ có sức hút riêng, khiến ngƣời ta khó lịng mà dừng bƣớc có ý định tìm tịi, khám phá cách nghiêm túc” [52] Có cách nhìn cách nghĩ Nguyễn Thành Long, viết Nhớ anh Nguyễn Thành Long (1991), Hồi Dƣơng viết: “Có ngƣời sống gần phát điều tốt đẹp họ, cảm thấy ngƣời sáng tác họ khơng có q phúc tạp hay mâu thuẫn Một số nhà văn mà tác giả yêu quý Kính yêu từ trƣớc đến đƣợc xếp vào lớp ngƣời hoi có nhà văn Nguyễn Thành Long” [9,443] Vƣơng Trí Nhàn viết Nguyễn Thành Long sống khác in tập Chân dung văn học (nhà xuất Hà Nội,2005) bày tỏ ấn tƣợng đặc biệt vốn sống trình sáng tạo Nguyễn Thành Long Theo ơng, khía cạnh làm nên lƣơng thiện trình hành nghề Nguyễn Thành Long khả sống cách hết lòng với việc cụ thể trƣớc trang giấy trắng Ông viết: “Chỉ cần đọc đoạn văn ngắn Nguyễn Thành Long, ngƣời ta nhận ngƣời viết kỹ lƣỡng Từng câu đƣợc anh cân nhắc, câu sau nảy sinh tuồn tuột từ câu trƣớc, mà câu đòi hỏi cơng sức riêng, lƣợng riêng cho Chữ Nguyễn Thành Long sít, chặt, nhỏ nhƣng dễ đọc Cả truyện anh Đi đâu về, anh muốn viết, khơng phải viết kí thơi, phải viết truyện hả! Viết nhƣ nợ! Và ngƣời viết sòng phẳng, muốn trả nợ cho đâu vào đấy! Thế anh ngồi hàng tuần hàng nửa tháng để hý hoáy xếp đặt, dàn truyện.Và có để hàng vài tháng, để viết truyện ngắn” [35] Cũng cách nhìn ấy, báo Lao động Vƣơng Trí Nhàn nói thêm, cụ thể suy nghĩ Nguyễn Thành Long Ông viết:“Trong đời thiếu chi ngƣời mong thành nhà văn mà không thành May mắn họ – rủi ro họ, nói cho cơng – có số ngƣời suốt đời ăn chịu với nghề, sống nhà văn chết với tƣ cách nhà văn Nhƣng có ngịi bút chân thực n lịng với mình? Ngồi trang viết ra, di chúc lớn khác mà nhà văn chân để lại thƣờng nỗi khắc khoải biết cịn bao cơng việc phải làm, phải viết khác mà tự khác Nguyễn Thành Long nhà văn chân với nghĩa ấy” [35] Nguyễn Thành Long không đam mê, trăn trở với nghiệp viết mà ơng cịn có khả quan sát, phát vấn đề Ông viết tƣởng chừng khơng có để viết, khuất lấp xô bồ đời sống Trong Giáo trình Truyện ngắn Việt Nam đại Đinh Trí Dũng Bùi Việt Thắng, Nhà xuất Đại học Vinh, 2018, Bùi Việt Thắng đánh giá cao vị Nguyễn Thành Long tiến trình văn học Việt Nam đại Ơng viết: “Có thể nói khơng q Nguyễn Thành Long ngƣời góp phần đắc lực kiến tạo nên phận văn xi – trữ tình văn học Việt Nam đại….Với tác phẩm giàu chất thơ, nhà văn dƣờng nhƣ ln ln có gắng giữ gìn “con mắt xanh”, biết ngạc nhiên trƣớc vẻ đẹp quyễn rũ thiên nhiên – phần thiếu đời sống ngƣời”[7,196] Nhìn lại trình sáng tác Nguyễn Thành Long, Bùi Việt Thắng đánh giá cao tinh thần, thái độ lao động nghiêm túc, cẩn trọng chữ nhà văn Theo giáo trình ghi nhận, viết Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long viết sửa đến bảy lần gửi in Nhà văn chia sẻ: “Tôi cho câu chữ, hành văn điều quan trọng sau – để gây nên sức thuyết phục có tính chất ma thuật cần cho sáng tác, dù sáng tác văn xuôi” [7, 201] Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa viết năm 1970, sau chuyến thực tế Lào Cai nhà văn, đƣợc in tập truyện Giữa xanh (1972) Đây tác phẩm tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Nguyễn Thành Long Câu chuyện kể nhân vật không tên Qua đó, tác giả muốn giới thiệu với ngƣời đọc vùng đất lặng lẽ mà thơ mộng Ở có ngƣời lao động thầm lặng, say mê hiến dâng tuổi trẻ tình yêu cho quê hƣơng, đất nƣớc Ngay sau đƣợc đƣa vào dạy học trƣờng phổ thông, tác phẩm nhận đƣợc nhiều bình luận, phân tích nhà nghiên cứu Trong viết Lặng lẽ Nguyễn Thành Long, Châu Hồng Thủy cho rằng, "Lặng lẽ Sa Pa nói đƣợc tiếng lịng chúng tơi, tri âm với bao số phận bị chìm qn lãng” (Tạp chí Ngƣời bạn đƣờng số 9, Moscov, 1998) Cũng tâm trạng ấy, cảm xúc đọc Lặng lẽ Sa Pa viết Lặng lẽ Sa Pa – lặng lẽ mà trỗi sống (Tạp chí Nhà văn số 3/2013), Đồn Ánh Dƣơng viết: “trong lặng lẽ mây trời Sa Pa, Nguyễn Thành Long vẽ nên chân dung niềm yêu sống, rạo rực, sinh sơi … lặng lẽ tƣởng nhƣ bao trùm, mạch sống tƣơi có hội vƣơn lên, rì rào trỗi dậy” [8, 34] Bên cạnh viết bàn truyện ngắn Nguyễn Thành Long, đặc biệt truyện Lặng lẽ Sa Pa xuất số viết xung quanh đời nhà văn, nhƣ: Nhà văn Nguyễn Thành Long với ngày giải phóng Quy Nhơn (Trần Xn Tồn), Nhà văn Nguyễn Thành Long hồi ức gái (Nguyễn Văn Trang) Tuy khơng có nhiều ý kiến bàn luận trực tiếp sáng tác Nguyễn Thành Long, nhƣng có tƣ liệu q trình sống viết ơng Nó giúp ngƣời đọc có gợi dẫn quan trọng, cần thiết để khám phá giới nghệ thuật Nguyễn Thành Long 2.2 Một số nghiên cứu thể loại tƣợng giao thoa thể loại Loại thể loại văn học phạm trù hình thức thẩm mĩ ổn định, diện mạo chỉnh thể tác phẩm phƣơng diện biểu hiện, phân loại đặc trƣng đối tƣợng miêu tả, phƣơng thức thể tình cảm ngƣời sáng tạo thủ pháp biểu hiện, vận dụng ngôn ngữ, kết cấu, bố cục Sự phát triển văn học phát triển thể loại, chứng kiến phân chia từ khối nguyên hợp thành tiểu loại thuộc phƣơng thức tự sự, kịch, trữ tình Ngay từ thời cổ đại, Aristotle cơng trình Nghệ thuật thi ca tách chia văn học thành ba phƣơng thức phản ánh: tự sự, trữ tình, kịch Lấy trọng tâm nghiên cứu hình thức kịch thời kì cổ đại, ơng tạo nên đối sánh thú vị để trừu xuất đặc trƣng riêng thể loại Cơng trình Aristotle góp phần định hƣớng cho hoạt động sáng tạo, đồng thời sở đối chứng để hoàn thiện lí luận thể loại văn học kéo dài từ thời cổ đại kỉ XVIII, XIX Tiếp nối lí thuyết thể loại văn học Aristotle G.Hegel làm sáng rõ thêm tiêu chí phân định thể loại, tính chất thành phần chúng Lí thuyết thể loại cố điển khởi từ Aristotle tới tận kỉ XIX đóng vai trị quan trọng lĩnh vực nghiên cứu phát triển văn học Trong q trình lý thuyết thể loại có biến đổi định, ngày phong phú, sâu sắc Bƣớc vào kỉ XX, tranh lí luận thể loại thay đổi rõ rệt mang 76 ngƣời ra, quần với chúng, chằm chằm nhắm vào bụng trắng hếu chúng Nhƣ trƣớc mắt mẹ, Thuật trở thành đội” [28, 106] Cách miêu tả có tính đối lập làm bật trƣởng thành, tâm xung trận, thành “Phù Đổng” niên Việt Nam trƣớc yêu cầu thiết dân tộc thời đại Đến nhân vật Trịnh Thị Sáu Hậu Lộc, lời kể tả đƣợc thực trực tiếp, nhanh chóng khắc họa hành động xông pha gấp gáp, khẩn trƣơng để ngăn cản giặc Mĩ cô gái nhỏ nhắn: “Đạn giặc đan lƣới lửa quanh ngƣời cô, bom giặc tung ngƣời cô lên Mặc mày! Mày chẳng hạ tao đƣợc Nơi cầu, Sáu đến Cần bắn, Sáu bắn Cần cứu thƣơng, Sáu cứu thƣơng” [28, 108] Tính chất nhanh chóng nhập từ ngơn ngữ kể, tả đan xen góp phần đƣa độc giả vào bối cảnh không gian chiến máu lửa, cấp bách, căng thẳng, liệt Khi tái trƣởng thành tranh đấu Hoàng Xuân Viễn Nam Ngạn, nhà văn lại trở với cách kể, tả thủng thẳng, tuần tự, chuyên làm nỗi bật ấm ức, hờn dỗi cậu bé bị bóc mẽ việc nói dối chƣa đủ mƣời tám tuổi Thế nhƣng, nhịp kể trở nên cuộn nhanh tái dựng cảnh Viễn vƣợt vòng vây bom đạn để thực công tác kết nối đƣờng dây liên lạc mà Đảng giao phó: “Bom hất Viễn ngã xuống, Viễn đứng dậy Một bom lại hất Viễn xuống Viễn lại đứng thẳng dậy Và chiến thắng” [28, 109] Với Thu Lanh, cô gái dũng cảm bám trận địa giữ nguyên vẹn huyết mạch thơng tin liên lạc Thanh Hóa, nhà văn không vội vã kể, tả hành động anh hùng Ơng trao lời khen tặng, ngạc nhiên cho dƣ luận, cộng đồng đặc biệt hai đấng sinh thành khơng tin kì tích mà họ đạt đƣợc Cuối phân khúc này, lời kể, tả bình tĩnh điểm xuyết lại việc làm cho cách mạng: “Thế mà gái nhỏ với máy đảm đƣơng việc liên lạc nút chằng chịt đƣờng dây, bình tĩnh, chắn, vững vàng, thƣờng ngày nhƣ đầu cơ, xung quanh khơng có bão thép điên cuồng kéo dài ngày đêm liền” [28, 111] Cuối thiên bút kí, câu chuyện độc đáo đám cƣới kì lạ, dâu (ở Quảng Xƣơng, Thanh Hóa) rể (ở Hải Dƣơng) “cách trở biết cầu phà, đƣờng sá” chƣa biết mặt 77 nhau, kết nối thông tin qua điện thoại tâm kết Mọi ngƣời ngỡ đùa nhƣng lí mà nêu lên thật đơn giản đến khó tin: “Nhƣng mà em chẳng muốn để anh đợi lâu, tính anh hay nghĩ ngợi lông lắm” [28, 115] Ngôn ngữ kể tả tô đậm giây phút long trọng cách chân thật, giản dị nhƣ cách sống yêu hệ niên Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975: “Cô thay quần áo sẽ, gọn gàng Đúng chín tối, mà bình thƣờng tiệc cƣới vãn cặp vợ chồng đƣợc sống riêng với bắt đầu hạnh phúc đời họ, cô gái đến ngồi bên tổng đài phòng bƣu điện vắng vẻ, gọi dây nói cho chồng: Anh ơi, em đây, em đây” [28, 115] Thông điệp truyền cảm làm lay động lòng ngƣời cuối thiên truyện tác giả lời nhắn nhủ: “Bạn thân mến, yêu niên nam nữ gặp Nhƣ đấy, ngƣời bậc anh hùng” [28, 115] Nhƣ phân tích trên, kí Nguyễn Thành Long với hài hòa đan xen kể, tả, khắc phục đƣợc khô cứng kiện, biến cố cách đƣa vào lời kể đoạn tả cảnh, tả thiên nhiên đất trời, tả ngƣời độc đáo Tuy nhiên, nhận thấy đoạn kể có xen kẽ đoạn miêu tả thiên nhiên hay Ông kết hợp cách nhuần nhuyễn mạch kể mạch tả, tả ngoại cảnh với tả nội tâm nhân vật tạo nên tranh sinh động phong cảnh trạng thái tâm hồn Nhờ sử dụng cách trần thuật này, lời văn trở nên sinh động, đa dạng ngôn ngữ chất chứa nhiều cảm xúc, ý nghĩa Cũng bút kí Tuổi hai mươi, câu văn bừng sáng với ví von, so sánh tuyệt đẹp: “Trong khói lửa đất đá mù mịt gái nhỏ nhắn sáng rỡ lên nhƣ hạt ngọc, sáng rỡ chi định đƣa cô vào hàng ngũ Đảng trận đánh Trinh Thị Sáu, cô bƣớc qua ngƣỡng cửa Đảng lúc với ngƣỡng cửa đời” [28, 108] Lời văn đan xen kể tả truyền đến bạn đọc niềm tin yêu, ngƣỡng mộ hệ niên khát khao sống cống hiến Với việc kết hợp cách nhuần nhuyễn kể tả, Nguyễn Thành Long tạo nên thứ men lạ cho câu 78 văn, khơng cảm nhận vẻ đẹp bên ngồi vốn có cảnh vật, ngƣời mà phƣơng tiện nghệ thuật để nắm bắt tâm hồn, trạng thái cảm xúc nhân vật 3.3.3 Đan xen ngôn ngữ đời sống ngơn ngữ văn chƣơng Trong sáng tác kí Nguyễn Thành Long, mặt nhà văn tạo dựng hiệu ứng chân thật lồng cài hệ thống ngôn ngữ đời sống dày dặn, phong phú Mặt khác, ông thỏa mãn đƣợc nhu cầu thƣởng ngoạn hƣơng vị khiết tao cách cảm/ cách nghĩ ngƣời mới, sống công xấy dựng chủ nghĩa xã hội qua lớp ngôn ngữ văn chƣơng đặc thù Việc đƣa ngôn ngữ đời sống vào tác phẩm kí việc làm tất yếu để thể khơng khí thời đại Lớp ngôn ngữ đời thƣờng tựa hẳn vào ngữ, khí hệ thống phƣơng ngữ độc đáo Dễ dàng bắt gặp trang kí Nguyễn Thành Long câu đối thoại mang tính chất sinh hoạt, nhƣ: -Bắn anh, bắn chết cha anh ! Chúng chẳng thể bắn trúng cầu đâu [Cầu đƣờng chiến lũy : 28, 97] - Chúng cút từ chiều [Cầu đƣờng chiến lũy : 28, 98] - Có thể chúng nện bom vào nhà hầm [Trên trận địa bƣu điện : 28, 83] - Chúng đinh ninh ba người thật, ba người lè lưỡi [Cầu đƣờng chiến lũy : 28, 103] - Mặc mày, mày chẳng hạ tao [Tuổi hai mƣơi : 28, 108] - Thu Lanh, mày ? [Tuổi hai mƣơi : 28, 111] - Hơm tí chết anh ! [Tuổi hai mƣơi : 28, 113] - Con nhà người ta khơng ? Đường quang không đi, quàng bụi rậm [Vào đại học : 28, 129] Khơng có thể, miêu tả vật, tƣợng cụ thể, nhà văn triệt để vận dụng lớp ngơn ngữ đời thƣờng theo cách nhìn nhận mộc mạc ngƣời lao động bình dân Ví nhƣ: nghe nồng mùi khói xít, cười khanh khách, 79 ngửng lên tí, đọc ngấu nghiến, lệnh ủy, lên miệng hào, lao qua đồi, thọc thử tay xuống, bặm miệng, hùn súc đẩy xe sang bờ bên kia, quay tít chỗ, ào ném lót lên mặt đường, mưa bão điên cuồng sắt thép, thở hào hển, rú rít, cuống lên, trầm trồ, lơng bơng, nhìn chằm chằm, nước ồ chảy, cuống qt… Đó thứ ngơn ngữ dân dã, mộc mạc mà số thời điểm văn học nƣớc nhà, chúng khơng xuất chí bị xem thô vụng Bắt gặp ngôn ngữ đời thƣờng nêu trên, độc giả khơng cịn cảm giác vụng về, thơ thiển mà rƣng rƣng xúc động nhƣ gặp lại đồng hƣơng cảnh tha phƣơng đất khách Dù mang tính chất sinh hoạt, đời thƣờng, địa phƣơng không trau chuốt đủ sực gợi cảm xúc dạt nhớ ngƣời quê, chốn quê Lớp ngôn ngữ văn chƣơng sáng tác kí Nguyễn Thành Long đƣợc thể tập trung đoạn miêu tả tâm trạng thiên nhiên Kèm theo ví von, so sánh giàu giá trị tƣợng hình Ta bắt gặp đoạn văn nhƣ sau : “Tơi nhớ hình ảnh đêm chơi vƣờn ƣơm hoa Hà Nội, gặp cụ già làm vƣờn kể lại: nhiều bận dậy tƣới hoa từ mờ sáng chƣa thấy gì, mặt trời lên lúc không biết, ngoảnh lại khu vƣờn bát ngát vàng chóe lên, lóa mắt: hoa lúc nụ gặp tia nắng mai nở bung tự bao giờ” [28, 109] Ngôn ngữ văn chƣơng góp phần xoa dịu dây phút tranh đấu dội, lộ niềm vui mừng phấn khích chứng kiến trƣởng thành, đĩnh đạc Tuổi hai mươi: “Đóa hoa ni dƣỡng nhà dƣới ánh sáng chiến đấu, trổ màu sắc khác” [28, 106] Không lƣu giữ khoảnh khắc tâm trạng hạnh phúc nhân vật kí mà đoạn viết giàu tính diễm lệ, trau chuốt ngơn từ nêu góp phần kiến tạo tính trữ tình đặc sắc cho tác phẩm 3.3.4 Hai sắc thái giọng điệu bật Giọng điệu tác phẩm kí Nguyễn Thành Long chủ yếu tập trung biểu đạt thái độ, quan điểm đánh giá nhân vật nhân vật “ngƣời thât, việc thật” đƣợc ghi chép, tái Đồng thời, nhà văn gửi gắm suy ngẫm sâu sắc phẩm chất hệ niên thời đại, sức sống mãnh 80 liệt nhân dân, tƣơng lai đất nƣớc công xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy không nhiều lời bình trực tiếp tác giả nhƣng ẩn đằng sau tranh thiên nhiên đƣợc miêu tả, chi kiện, ngƣời đƣợc kể ngƣời đọc khơng khó để nhận tình cảm, thái độ nhà văn qua sắc thái giọng điệu Một hai sắc thái giọng điệu bật kí Nguyễn Thành Long giọng điệu thiết tha sâu lắng Nó đƣợc biểu từ suy ngẫm phẩm chất ngƣời niên hệ chống Pháp, chống Mĩ: “Bạn thân mến, bạn hỏi tôi, qua tháng ngày khu Bốn, hình ảnh nào, điều ngẫm nghĩ để lại vết tích sâu xa tâm hồn tơi, tơi nói với bạn: bây giờ, có lúc tơi tranh thủ n tĩnh, khẽ nhắm mắt để hồi tƣởng lại cảnh ngƣời số nghìn số tơi sống qua, điều rung động nhất, sôi sục tơi hình ảnh đồn niên, ngƣời niên mà gặp, rầm rập, rầm rập khắp nơi, dƣới biển, rừng, ngành với ý nghĩ lứa tuổi trẻ ngày biết bắt đầu cách tuyệt diệu đời họ” [28, 107] Ngữ khí hỏi, khẳng định tạo nên chồng chất tâm sự, vừa xao xuyến hồi hộp quan sát vừa tự hào tin tƣởng nhà văn Khi viết dòng này, hình dung đến đơi mắt rƣng rƣng nụ cƣời mở tác giả Cảm xúc vừa lo lắng vừa tự hào tạo nên chiều sâu cho đoạn kết bút kí Tuổi hai mươi Giọng thiết tha sâu lắng đƣợc thể qua cảm nhận sống cịn khó khăn, nhƣng phần khởi sắc bút kí Vào đại học: “Xóm làng thƣa thớt Cạnh nhà sàn xa xa, đôi chị em ngƣời Mƣờng, mặc áo trắng, chít khăn trắng, nhìn họ mừng rỡ Núi Ba Vì, màu xanh lam, có mây trắng quấn ngang nhƣ bàn tay to lớn kiên chặt xuống Mấy mái tranh đơn sơ Đó trƣờng Thanh niên lao động xã hội chủ nghĩa Hịa Bình, nơi họ đƣợc kêu gọi đến sống làm việc”[28, 130] Cô gái trẻ lớn lên Hà Nội sẵn sàng đến với làng dân tộc để thực khát vọng “vào đại học trƣờng đời” Bên cạnh thái độ trân trọng, ngợi ca pha chút lo âu, thao thức 81 Bên cạnh sắc thái thiết tha, sâu lăng, bút kí Nguyễn Thành Long cịn bật sắc thái giọng điệu kiêu hãnh tự hào Đi sống với ngƣời mới, vùng đất mới, Nguyễn Thành Long tân mắt nhìn thấy đổi thay đất nƣớc, mà rõ ngƣời lao động Đó chàng trai, gái tuổi đời cịn trẻ, tràn đầy sức sống tình u đất nƣớc Họ có mặt nơi khó khăn ác liệt bộc phẩm chất ngƣời thời đại Viết ngƣời đó, Nguyễn Thành Long thể niềm kiêu hãnh, tự hào Nó đƣợc thể qua chi tiết, kiện đƣợc chắt lọc đƣợc kể, rõ giọng điệu Trong bút kí Cầu đường chiến lũy, giây phút hi sinh ngƣời chiến sĩ đƣợc tái giản đơn mà xúc động: “Biết chết, Điểm bàn giao tài lại cho bạn đâu Vợ chạy đến khóc: - em khóc gì? – Điểm dỗ dành vợ - Chồng em hi sinh tổ quốc… Mơi anh mấp máy “Giải phóng miền Nam… chƣa hết câu thứ hai anh chết hẳn Anh có nghe thấy khơng, giọng hát ngƣời anh hùng âm vang mãi, lẩn quất bến phà này” [28, 100] Lời hát cất lên bỏ ngỏ nhƣng hệ bạn bè anh hát tiếp, hát vang ca khúc ngày khải hồn Tuy có phút chùng xuống cảm xúc tiếc thƣơng nhƣng niềm tự hào tinh thần cảm, xem chết nhẹ tựa hồng mao tâm thức ngƣời lính thật đáng trân trọng Ở tác phẩm Tuổi hai mươi, ngắm nhìn đứa dũng cảm chiến đấu bắn rơi máy bay địch, ngƣời mẹ đỗi tự hào: “Đứa trai bà lâu ngoan, đến nay, bà biết cịn có sức lực q báu tiềm tàng đó, cịn có tinh thần dũng cảm Cái đó, làm cho Thuật, trƣớc mắt mẹ, đẹp lên, đẹp ra, làm cho mẹ ngây ngất” [28, 106-107] Từ cảm nhận ngƣời mẹ, nhà văn khơng cần bình luận thêm, câu văn có sức lan tỏa cảm xúc tự hào ngƣời trẻ tận hiến tuổi trẻ cách vô tƣ, hồn nhiên, không mảy may lo sợ chết rình rập Đó tranh tinh thần chung niên thời đại, tài sản quý giá đất nƣớc Việt Nam hành trang chiến đấu chống kẻ thù xâm lƣợc 82 Điều đáng trân trọng cách nhìn thực nhà văn Nguyễn Thành Long thái độ trân quý sống bình yên Đây khoảnh khắc nhƣ - khoảnh khắc bình yên hai trận đánh: “Cịn chị bác sĩ mắt sáng, miệng cƣời, lạ thực, chị khom lƣng cúi xuống, chị không cần cúi thấp nhƣ thế, dặn dò tỉ mỉ, li tí, âu yếm, ngào nhƣ thể hai mẹ đứng chỗ, gần vậy” [Trên trận địa bưu điện: 28, 93] Nếu có chiến tranh, bom đạn, tang thƣơng,… sống nặng nề, nghiệt ngã biết dƣờng Giây phút bình, yên ả hoi đƣợc nhà văn phản ánh tác phẩm, thể khát vọng hòa bình, hạnh phúc Trong nhìn ơng, ngƣời lính lên bình dị, gần gũi Ơng kiêu hãnh tự hào họ:“Họ sống làm việc anh hùng cách tự nhiên, lúc giao tranh ác liệt họ lạc quan yêu đời” [Tuổi hai mươi:28, 112] Áp lực cảm xúc chảy tràn câu văn, thấm vào giọng điệu: “Chao ôi thấy thèm địa vị em! Các em làm công việc đẹp lắm, em biết không Các em đem đuốc văn hóa Đảng cho, truyền đến anh chị em dân tộc, vài năm biến thành hàng ngàn đuốc khác Mà điều kiện dễ dàng” [Vào đại học: 28, 135] Nhà văn khâm phục nhiệt huyết cống hiến ngƣời trẻ tuổi Họ từ bỏ sống nhàn nhã ấm êm chốn phồn hoa để dẫn thân vào khó khăn gian khó với khát vọng đƣợc mang sức lực, nhiệt huyết, trí tuệ phục vụ đất nƣớc nhân dân Khí ấy, nhiệt huyết có sức lan tỏa mạnh mẽ tâm hồn tình cảm ngƣời Việt Nam Với Nguyễn Thành Long, niềm kiêu hãnh, tự hào ngƣời, đất nƣớc Nó chảy tràn lên trang viết thấm đẫm vào giọng điệu trần thuật Bút kí ơng mang đậm chất trữ tình Nó vƣợt khung khổ chật hẹp thể loại để đƣợc tự phóng túng dƣới ngịi bút Nguyễn Thành Long 83 Tiểu kết chƣơng 3: Qua phân tích cụ thể ngơn ngữ giọng điệu truyện ngắn kí Nguyễn Thành Long, chúng tơi nhận thấy, xu hƣớng cộng sinh thể loại trội Truyện ngắn không trọng nhiều vào cốt truyện tình mà gia tăng nhiều tính trữ tình từ hệ thống ngơn ngữ tinh tuyển, hài hịa lớp ngôn ngữ kể tả, giọng điệu tha thiết trữ tình Ở thể loại bút kí, tính chất vụ có phần bị nhịe mờ thêm vào gia tăng lớp ngơn ngữ văn chƣơng sắc thái giọng điệu Vậy nên, kí Nguyễn Thành Long khỏi đƣợc tính chất xơ cứng, khơ khan mà có khả dẫn truyền tình cảm đến ngƣời đọc cách tự nhiên 84 KẾT LUẬN Về phƣơng diện lịch sử, thể loại cấu trúc khơng hồn tất, ln biến đổi Tuy nhiên, có thực tế, thuật ngữ, khái niệm liên quan chƣa có nhiều thay đổi Nói cách khác, lý luận không theo kịp thay đổi thực tiễn sáng tác Phá vỡ đƣơng biên thể loại, tìm đến hình thức giao thoa thể loại tƣợng thƣờng gặp sáng tạo nghệ thuật, tài văn học Nó trở thành xu hƣớng văn học đại Ở Việt Nam, thực tiễn sáng tạo có khơng nhà văn thành công nhờ phá vỡ khung khổ định sẵn, dung nạp nhiều phƣơng thức thể Ranh giới tự sự, trữ tình; thực lãng mãn trở nên nhòe mờ, tạo nên tƣợng giao thoa, cộng sinh, hay chồng lấn thể loại Truyện, kí Nguyễn Thành Long thuộc vào số Truyện, kí Nguyễn Thành Long thể chân thực, sinh động phẩm chất ngƣời Việt Nam công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam Ở đó, nhân vật trung tâm ngƣời trẻ tuổi Nguyễn Thành Long ngƣời có sở trƣờng viết truyện, kí, dƣờng nhƣ thành cơng hai thể loại Ông lựa chọn thể loại, hay thể loại lựa chọn ơng? Quả khó có câu trả lời xác, nhìn vào Nguyễn Thành Long viết Ơng viết khơng nhiều, khơng nhanh khơng có khả tạo nên dƣ chấn đời sống văn học.Truyện, kí ơng nhƣ ngƣời ơng, âm thầm, lặng lẽ vào sống Và nhƣ thế, lặng lẽ neo lại kí ức tâm hồn ngƣời đọc Nguyễn Thành Long nỗ lực lớn việc định hình phong cách Ơng khơng viết tác phẩm đồ sộ, dài mà tập trung phản ánh tranh thời đại khuôn khổ thể loại ngắn gọn, súc tích Ở đó, đằng sau hình ảnh, chi tiết, kiện đƣợc kể, đƣợc tả hữu bóng dáng nhà văn, ngƣờinhẹ nhàng, tinh tế, khiêm nhƣờng, cẩn trọng Con ngƣời ấy, điệu sống vào trang viết ông, thấm 85 vào lời văn, giọng điệu Đọc truyện, kí Nguyễn Thành Long nhiều lúc ý niệm thể loại khơng cịn tâm trí ngƣời đọc Bởi khơng có kiên, chi tiết, tranh thực đời sống mà cịn có tiếng nói trữ tình, giới nội tâm ngƣời đƣợc phơi trải Chính điều tạo nên vẻ đẹp, sức hấp dẫn riêng cho truyện, kí Nguyễn Thành Long Nguyễn Thành Long nhà văn nhạy cảm, tinh tế, có tài quan sát Nhờ đó, ơng có khả nhìn thấy điều ngƣời chƣa thấy Ơng khơng viết lớn lao, kì vĩ Thay vào bình thƣờng, giản dị tƣởng nhƣ khơng có để viết Ngịi bút ơng có thiên hƣớng đào sâu vào giới tinh thần nhân vật, tái khuất lấp đằng sau vẻ ồn ào, náo nhiệt thực đời sống Vì lẽ đó, truyện, kí ơng mang tính hƣớng nội nhiều hƣớng ngoại, kết hợp hài hoà tự trữ tình, kể tả Nhiều ngƣời có lí xem văn xi mang đậm chất thơ Ranh giới kí truyện; văn xi thơ trở nên nhịe mờ Nhờ đó, tác phẩm ơng, dù truyện ngắn, hay kí, có khả tạo nên hiệu ứng thẩm mỹ đa chiều ngƣời đọc Để có đƣợc trang viết có xu hƣớng vƣợt ngồi khung khổ thể loại, Nguyễn Thành Long thể lực sáng tạo nhiều phƣơng diện Nó đƣợc thể khả lựa chọn, dung nạp từ ngữ; ngòi bút miêu tả thiên nhiên, khám phá giới nội tâm nhân vật; khả tổ chức cốt truyện, khắc họa nhân vật… Ơng thành cơng cách lặng lẽ Và tác phẩm ông tiềm ẩn duyên thầm đọc, bị hút Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa minh chứng cho điều Ứng dụng lý thuyết loại hình thể loại để nghiên cứu tƣợng chồng lấn giao thoa thể loại sáng tác nhà văn đại cơng việc hữu ích, có tính khả thi, song tiềm ẩn nhiều khó khăn Nó địi hỏi ngƣời nghiên cứu phải có tri thức lý luận hệ thống, sâu sắc, khả cảm thụ văn chƣơng tinh tế Bởi thế, ý thức đƣợc làm đƣợc Luận 86 văn có ý nghĩa vỡ vạc, cịn nhiều điều chƣa nghĩ tới Kết nghiên cứu Luận văn có ý nghĩa gợi mở để bàn tiếp, nghĩ thêm 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), Một số vấn đề xung quanh phạm trù chủ nghĩa hiệnđại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp Dostoevsky (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch), NXB Giáo dục Bakhtin M (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), NXB Hội Nhà văn Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam 1975(Khảo sát nét lớn), Luận án PTS Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đinh Trí Dũng – Bùi Việt Thắng (2018), Giáo trình truyện ngắn Việt Nam đại, NXB Đại học Vinh, Nghệ An Đoàn Ánh Dƣơng (2013), Lặng lẽ Sa Pa – lặng lẽ mà trỗi sống , Tạp chí Nhà văn, số Trần Hoài Dƣơng (2016), Con người tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học 12 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình văn học Việt Nam đại, NXB Văn học 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên – 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 88 14 Hamburger K (2004), Logic học thể loại văn học, (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vƣơng dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại, NXB Giáo dục 16 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, NXB Đà Nẵng 17 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn 18 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên - 2004), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới 19 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Tơ Hồi (1972), Nguyễn Thành Long – truyện ngắn, Lời giới thiệu tập truyện Giữa xanh, NXB Văn học, Hà Nội 21 Khoa Ngữ văn, Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh (2011), Những lằn ranh văn học(Kỷ yếu hội thảo quốc tế), NXBĐại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 22 Khrapchenko M (1978), Cá tính sang tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm Hà Nội 23 Khrapchenko M (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Phong Lê (2005), Văn học Việt Nam đại - chân dung tiêu biểu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Thị Minh Loan (2003), Nghệ thuật tự truyện ngắn A.Chekhov, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Hà Nội 26 Nguyễn Thành Long (1952), Bát cơm cụ Hồ, NXB Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Thành Long (1972), Giữa xanh, NXB Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Thành Long (2016), Tuyển tập truyện ký Nguyễn Thành Long, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Phƣơng Lựu (chủ biên, 2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Phƣơng Lựu (1999), Lí luận phê bình văn học phương tây kỉ 89 XX,NXB Văn học 31 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, NXB Văn học 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 33 Lã Nguyên (2012 ), Lí luận văn học vấn đề đại, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 34 Vƣơng Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn, Hà Nội 35 Vƣơng Trí Nhàn (2007), Cây bút đời người, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2013), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa 37 Nhiều tác giả (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Pospelop G (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử, Phƣơng Lựu, Nguyễn Xn Nam (1987), Lí luận vănhọc (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2004 - chủ biên), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Tập 1), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2005 - chủ biên), Giáo trình lí luận văn học (tập 2), Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2008 - chủ biên), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử (T2), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 44 Trần Đình Sử (2012), Một lí luận văn học đại (Nhìn qua thực tiễn Trung Quốc), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lí luận văn học, NXB Văn học 46 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học 47 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn 90 thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Châu Hồng Thủy (1998), Lặng lẽ Nguyễn Thành Long, Tạp chí Ngƣời bạn đƣờng số 9, Moscov 49 Todorov Tz (2004), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 50 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, NXBTrẻ 51 Lê Thị Trang (2011), Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 52 Phạm Quang Trung (2007), Lặng lẽ để tỏa sáng, https://wwwvanchuongviet.org/index 53 Viện Văn học (2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, NXBKhoa học xã hội ... chung truyện, kí Nguyễn Thành Long tƣợng giao thoa thể loại sáng tạo văn học Chƣơng Hiện tƣợng giao thoa thể loại truyện, kí Nguyễn Thành Long nhìn từ phƣơng thức tái đời sống Chƣơng Hiện tƣợng giao. .. giao thoa thể loại truyện, kí Nguyễn Thành Long nhìn từ ngơn ngữ giọng điệu Và cuối tài liệu tham khảo 11 Chƣơng NHÌN CHUNG VỀ TRUYỆN, KÍ NGUYỄN THÀNH LONG VÀ HIỆN TƢỢNG GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG. .. nguồn ấy, Nguyễn Thành Long có đƣợc trang viết thành công hai thể loại truyện ngắn kí 1.3 Hiện tƣợng giao thoa thể loại sáng tạo văn học 1.3.1 Về khái niệm giao thoa thể loại Giao thoa thể loại khái

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
Năm: 1999
2. Lại Nguyên Ân (2005), Một số vấn đề xung quanh phạm trù chủ nghĩa hiệnđại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề xung quanh phạm trù chủ nghĩa hiệnđại
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 2005
3. Bakhtin M. (1993), Những vấn đề thi pháp Dostoevsky (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Dostoevsky
Tác giả: Bakhtin M
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
4. Bakhtin M. (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), NXB Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Bakhtin M
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2003
5. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới văn xuôi nghệ thuật Việt Nam 1975(Khảo sát trên những nét lớn), Luận án PTS Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Bình (1996), "Những đổi mới văn xuôi nghệ thuật Việt Nam 1975(Khảo sát trên những nét lớn)
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1996
6. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1998
7. Đinh Trí Dũng – Bùi Việt Thắng (2018), Giáo trình truyện ngắn Việt Nam hiện đại, NXB Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình truyện ngắn Việt Nam hiện đại
Tác giả: Đinh Trí Dũng – Bùi Việt Thắng
Nhà XB: NXB Đại học Vinh
Năm: 2018
8. Đoàn Ánh Dương (2013), Lặng lẽ Sa Pa – lặng lẽ mà trỗi sống , Tạp chí Nhà văn, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lặng lẽ Sa Pa – lặng lẽ mà trỗi sống
Tác giả: Đoàn Ánh Dương
Năm: 2013
9. Trần Hoài Dương (2016), Con người tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người tác phẩm
Tác giả: Trần Hoài Dương
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2016
10. Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2002
12. Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình văn học Việt Nam hiện đại, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2011
13. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên – 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Hamburger K. (2004), Logic học về các thể loại văn học, (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic học về các thể loại văn học
Tác giả: Hamburger K
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
15. Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm bài giảng về thể loại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
16. Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập môn văn học và phân tích thể loại, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn văn học và phân tích thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2003
17. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, NXB Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2000
18. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên - 2004), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học (Bộ mới)
Nhà XB: NXB Thế giới
19. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
20. Tô Hoài (1972), Nguyễn Thành Long – cây truyện ngắn, Lời giới thiệu tập truyện Giữa trong xanh, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thành Long – cây truyện ngắn
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1972

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG TÌNH, CẢNH, SỰ TRONG KÍ NGUYỄN THÀNH LONG - Hiện tượng giao thoa thể loại trong truyện và kí của nguyễn thành long
BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG TÌNH, CẢNH, SỰ TRONG KÍ NGUYỄN THÀNH LONG (Trang 61)
BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG TÌNH, CẢNH, SỰ TRONG KÍ NGUYỄN THÀNH LONG - Hiện tượng giao thoa thể loại trong truyện và kí của nguyễn thành long
BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG TÌNH, CẢNH, SỰ TRONG KÍ NGUYỄN THÀNH LONG (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w