1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiện tượng giao thoa văn học trong truyện ngắn của thạch lam (2016)

53 822 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 503,78 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN KHOA NGỮ VĂN ====== - - VŨ THỊ TRANG VŨ THỊ TRANG HIỆN TƢỢNG GIAO THOA VĂN HỌC NGẮN HIỆN TRONG TƢỢNG TRUYỆN GIAO THOA VĂN HỌC CỦA THẠCH LAM TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA THẠCH LAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI – 2016 HÀ NỘI - 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ THỊ TRANG HIỆN TƢỢNG GIAO THOA VĂN HỌC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA THẠCH LAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS MAI THỊ HỒNG TUYẾT HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong nhiều tháng nghiên cứu học tập, nhờ vào giúp đỡ tận tình giáo với nỗ lực thân, em hồn thành khóa luận với thời gian quy định Trƣớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Thị Hồng Tuyết tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Nhân dịp em xin gửi cảm ơn đến thầy cô giáo giảng viên khoa Ngữ Văn - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội quan tâm giúp đỡ, trang bị cho em kiến thức chuyên môn cần thiết trình học tập trƣờng Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ cho em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thành dƣới hƣớng dẫn giáo – TS.Mai Thị Hồng Tuyết xin cam đoan: Đây kết nghiên cứu tìm tòi riêng tơi Đề tài không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Trang MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận B NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO THOA VĂN HỌC 1.1 Khái niệm giao thoa giao thoa văn học 1.2 Một số hình thức giao thoa văn học 1.2.1 Giao thoa cốt truyện môtip 1.2.2 Giao thoa thể loại 1.2.3 Giao thoa trào lưu, khuynh hướng 11 1.3 Ý nghĩa giao thoa văn học 12 1.3.1 Giao thoa văn học quy luật tất yếu phát triển văn học13 1.3.2 Giao thoa văn học thể tìm tòi nghệ sĩ 13 1.3.3 Giao thoa văn học đường để nảy sinh thể loại CHƢƠNG SỰ GIAO THOA VỀ THỂ LOẠI VÀ KHUYNH HƢỚNG TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA THẠCH LAM 2.1 Cách nhìn đời sống 16 2.1.1 Đời sống đương đại diễn 16 2.1.2 Đời sống thi vị, giàu chất thơ 20 2.2 Cách xây dựng nhân vật 22 2.2.1 Nhân vật lên qua tình truyện 22 2.2.2 Sự khai thác diễn biến tâm lí, tâm trạng nhân vật 27 2.3 Ngôn ngữ 32 2.3.1 Ngôn ngữ giản dị, tinh tế 32 2.3.2 Ngôn ngữ giàu chất thơ 36 C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thể loại từ lâu đƣợc M Bakhtin khẳng định nhân vật lịch sử văn học Nghiên cứu văn học từ góc độ thể loại trở thành đƣờng giúp khám phá nhiều giá trị tác phẩm văn học Tuy nhiên, nghiên cứu văn học khoảng thời gian dài chủ yếu đề cập đến thể loại văn học riêng rẽ mà không ý tới vùng đệm, tƣợng giao thoa Do đó, khóa luận chúng tơi hƣớng đến tìm hiểu, chứng minh khẳng định tƣợng giao thoa văn học truyện ngắn Thạch Lam qua thấy đƣợc vị trí đóng góp Thạch Lam thi đàn văn học 1.2 Tác phẩm Thạch Lam đặc biệt tập truyện ngắn Gió đầu mùa (1937); Nắng vườn (1938); Sợi tóc (1942); tiểu thuyết Ngày (1939); tiểu luận Theo dòng (1941); bút kí Hà Nội băm sáu phố phường (1943); truyện viết cho thiếu nhi: Quyển sách, Hạt ngọc… hấp dẫn bao hệ bạn đọc Thạch Lam thành công nhiều thể loại khác nhƣ truyện ngắn, tiểu thuyết… Hơn nữa, ngƣời viết văn xuôi nhƣng tác phẩm Thạch Lam, ta lại thấy chất thơ đậm, nhà văn nhóm Tự lực văn đoàn, ngƣời theo khuynh hƣớng lãng mạn nhƣng nhiều trang viết ông lại đậm chất thực 1.3 Tác phẩm Thạch Lam đƣợc trích nhiều nhà trƣờng phổ thông Ở THCS, ta bắt gặp câu chuyện giàu tính nhân văn Gió lạnh đầu mùa chƣơng trình THPT, ta lại ám ảnh với câu chuyện hai chị em Liên Hai đứa trẻ, ám ảnh với hạnh phúc bình dị, tình yêu sáng nên thơ hai ngƣời Dưới bóng hồng lan Vì thế, cơng trình chúng tơi hi vọng tƣ liệu hữu ích cho ngƣời muốn tìm hiểu tác phẩm Thạch Lam Vũ Thị Trang K38A – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trên lí thơi thúc chúng tơi lựa chọn đề tài “Hiện tƣợng giao thoa văn học truyện ngắn Thạch Lam” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Lịch sử vấn đề Trong khơng khí giao thoa văn hóa văn học giai đoạn đầu kỉ XX, việc nghiên cứu, phê bình văn chƣơng diễn sơi trải dài theo biến động văn học Tác phẩm Thạch Lam lâu chiếm lĩnh đƣợc tình cảm nhiều độc giả Việt Nam Từ năm 30 trở kỉ XX, với xuất ba truyện ngắn Gió đầu mùa (1937), Nắng vườn (1938), Sợi tóc (1942), Thạch Lam đƣợc coi nhƣ bút truyện ngắn xuất sắc bậc văn học Việt Nam đại Một thực tế Việt Nam, từ trƣớc 1945 đến cơng trình nghiên cứu Thạch Lam đồ sộ Khoảng mƣời năm trở lại đây, có nhiều cơng trình có quy mơ, tầm cỡ nghiên cứu đặc trƣng truyện ngắn Thạch Lam Truyện ngắn ơng đƣợc khám phá từ nhiều góc độ, nhiều bình diện: tƣ tƣởng, quan điểm tác giả, nội dung phản ánh, nghệ thuật thể hiện, phong cách văn xuôi nghệ thuật Riêng việc nghiên cứu tƣợng giao thoa văn học truyện ngắn Thạch Lam bỏ ngỏ Chúng tơi xem vấn đề nhƣ mảnh đất đầy thách thức việc tìm hiểu, khám phá Thạch Lam đƣợc nhiều nhà nghiên cứu phê bình tìm hiểu Trong Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam, Nguyễn Bích Thảo nghiên cứu nét đặc sắc thi pháp truyện ngắn Thạch Lam Nguyễn Thị Thúy với Thạch Lam từ quan niệm nghệ thuật đến sáng tác, Vũ Thị Mỹ Hạnh với Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, hay Phong cách nghệ thuật Thạch Lam Đào Thị Yến cho ta thấy phong cách nghệ thuật độc đáo ông Hà Thúy Nga với Hình tượng nhân vật nữ Vũ Thị Trang K38A – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp truyện ngắn Thạch Lam mang đến cho ta giới nhân vật phong phú, độc đáo Nguyễn Tuân, bạn văn thời với Thạch Lam nhận xét “Nói đến Thạch Lam ngƣời ta nhớ đến truyện ngắn dài “Một số truyện ngắn Thạch Lam coi mẫu mực” [20] Trong Từ điển văn học, tập tác giả Nguyễn Hoành Khung nhấn mạnh hƣớng nội mạnh việc khám phá cảm xúc tinh tế giàu chất thơ ngòi bút Thạch Lam Phan Cự Đệ Tự lực văn đoàn – ngƣời văn chƣơng lại khẳng định “Thạch Lam sử dụng cốt truyện giàu hành động kịch tính Truyện ngắn Thạch Lam tác động sâu sắc vào lĩnh vực tâm lí tình cảm bạn đọc Ngòi bút Thạch Lam sâu vào giới bên tâm hồn ngƣời đặc biệt giới ấn tƣợng cảm giác” [2] Hai số Tạp chí văn học tháng năm 1990 tháng năm 1992 nhà nghiên cứu Vƣơng Trí Nhàn sáng tác Thạch Lam có “thế giới riêng… giới bé nhỏ hạn hẹp… chí nghèo nàn nhƣng giới độc đáo không lẫn với ai” Ông cho rằng: “Trƣớc Nam Cao, Thạch Lam bày cho ta thấy kiếp sống mòn”, đồng thời ông đƣa giả định “không lãng mạn, thực phải Thạch Lam thuộc chủ nghĩa ấn tƣợng?” Tuy nhiên, sở mà nhà nghiên cứu đƣa chƣa đủ sức thuyết phục Và không nhắc đến luận án Giao thoa nghệ thuật hai khuynh hướng văn xuôi lãng mạn văn xuôi thực thời kì 1932 – 1945 Thành Đức Bảo Thắng, nhƣng cho luận án nhìn nhận bao quát, chƣa vào tƣợng cụ thể Nhƣng nhìn chung, chúng tơi thấy chƣa có cơng trình vào nghiên cứu tƣợng giao thoa văn học truyện ngắn Thạch Lam Tiếp Vũ Thị Trang K38A – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp thu, gợi ý nhà nghiên cứu khóa luận chúng tơi tập trung tìm hiểu “Hiện tƣợng giao thoa văn học truyện ngắn Thạch Lam” Mục đích nghiên cứu - Do thời gian có hạn, chúng tơi khơng tìm hiểu phƣơng diện truyện ngắn Thạch Lam mà tìm hiểu phƣơng diện tƣợng giao thoa văn học truyện ngắn Thạch Lam Từ để khẳng định vị trí, đóng góp Thạch Lam văn học Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Hiện tƣợng giao thoa văn học truyện ngắn Thạch Lam - Phạm vi: + Khóa luận dừng lại tƣợng giao thoa khuynh hƣớng giao thoa thể loại + Chúng khảo sát tƣ liệu gồm 33 truyện ngắn Thạch Lam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Bằng kết khảo sát phân tích, mong tƣợng giao thoa văn học truyện ngắn Thạch Lam Khóa luận đặt hƣớng mẻ việc tiếp cận truyện ngắn Thạch Lam - Ý nghĩa thực tiễn: Thêm tiếng nói khiêm nhƣờng đƣa truyện ngắn Thạch Lam đến gần với độc giả, góp phần tìm hiểu nhƣ giảng dạy truyện ngắn Thạch Lam nhà trƣờng Trung học phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu Trong khóa luận này, chúng tơi sử dụng tổng hợp phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp hệ thống - Phƣơng pháp khái quát, tổng hợp - Phƣơng pháp so sánh – đối chiếu - Phƣơng pháp phân tích văn học Vũ Thị Trang K38A – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp tơi có ăn cắp hay khơng ăn cắp Chỉ sợi tóc nhỏ, chút đó, chia địa giới hai bên” [7, tr.248] “Bà Cả hình nhƣ khơng nghe thấy Mắt bà đờ nhƣ theo đuổi ƣớc vọng xa xôi, bà nghĩ không bà biết đƣợc nỗi lo sợ ấy, không bà đƣợc bồng đứa tay, nâng niu ấp ủ mầm sống lòng Khơng bao giờ… giá bà đánh đổi tất cải để lấy đứa con…” [7, tr.165] Thạch Lam không gân guốc, không đao to búa lớn mà thâm trầm kín đáo Và đằng sau dòng chữ lặng lẽ dằn vặt thức tỉnh nhân cách ngƣời Mỗi ngƣời có tình phải lựa chọn, phút giây chống chếnh bên bờ vực sa ngã nhân cách Nếu không sáng suốt lĩnh để chiến thắng ngƣời ta ngã, tự đánh Truyện ngắn Thạch Lam với lời văn nhẹ nhàng kín đáo, nhƣ khúc tâm tình giúp ngƣời ta sáng suốt để lựa chọn cho lối đẹp cho đời Thuở sinh thời, Thạch Lam tâm niệm: “Văn chƣơng cách đem đến cho ngƣời đọc thoát ly hay quên, văn chƣơng thứ khí giới cao đắc lực làm cho lòng ngƣời thêm phong phú hơn” Thạch Lam không cầu kỳ việc lựa chọn chi tiết, hình ảnh Cảnh sắc tự nhiên hay khung cảnh sinh hoạt Gió lạnh đầu mùa, Hai đứa trẻ Dưới bóng hồng lan gần gũi quen thuộc Tuy nhiên, trí, xếp chi tiết, hình ảnh nhà văn chí ý chọn “điểm nhấn” Điểm nhấn việc, cảnh sắc hay hƣơng vị đƣợc nhân vật nhận biết trực cảm tự nhận biết gợi dẫn xúc cảm, thức dậy vùng ký ức đẹp đẽ Thế giới nhân vật truyện Thạch Lam thƣờng nặng lòng với khứ, khứ êm đềm đẹp đẽ Với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, cần dấu hiệu cảnh, việc Vũ Thị Trang 33 K38A – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp gợi dậy lòng họ nỗi niềm Mùi ẩm mốc quần áo nhắc bé Sơn (Gió lạnh đầu mùa) nhớ đến rét năm xƣa, nhớ tới ngƣời em Hƣơng ngọc lan thoang thoảng vƣờn bà ngoại (Dưới bóng hồng lan) dẫn Thanh vào miền ký ức đẹp đẽ ngày ấu thơ Mùi thơm gánh phở bác Siêu (Hai đứa trẻ) gợi nhớ đến thức quà Hà Nội Và đặc biệt, âm ồn náo động, ánh sáng lấp lánh chuyến tàu đêm đƣa Liên dòng ký ức Truyện Thạch Lam đầy ắp cảm giác, nhà văn nâng niu trân trọng xúc cảm tinh tế ngƣời Đến với trang văn Thạch Lam, sức truyền cảm trạng thái tâm hồn phong phú tinh tế, ngôn ngữ thấm đẫm chất thơ, lời nhắn gửi giản dị mà sâu sắc lắng sâu lòng ngƣời đọc Truyện ngắn Thạch Lam nhƣ gƣơng sáng mà soi vào thấy có mình, thấy ƣu điểm, nhƣợc điểm để hiểu hơn, hiểu ngƣời hơn, để cảm thông sống đẹp “… Tơi rùng nghĩ đến số phận anh xe khốn nạn Ba đồng bạc phạt! Anh ta phải vay trả cai xe để nộp phạt; nhƣng ba đồng bạc nợ ấy, anh trả xong, sau ngày nhịn đói, bị cai xe hành hạ đánh đập thù hằn? Tơi nghĩ đến khinh bỉ nhiêu Qua ô Yên Phụ, nhìn thấy thợ thuyền tấp nập làm việc dƣới ánh đèn nhà lụp xụp, tơi rảo bƣớc mau, hình nhƣ trơng thấy họ biết hành vi khốn nạn nhỏ nhen đáng khinh bỉ ban hối hận thấm thía vào lòng tơi…” [7, tr.31] Thạch Lam đó, ln ln lắng nghe, ln ln thấu hiểu, hiểu lòng để hiểu ngƣời khác Ơng đặt vào vị trí nhân vật để nói lên cảm nghĩ số phận kiếp ngƣời nhỏ bé xã hội để từ tốt Vũ Thị Trang 34 K38A – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp lên cảm thông sâu sắc với cảnh đời nghiệt ngã, khổ đau Thạch Lam nói: “Nhà văn cốt phải sâu vào tâm hồn mình, tìm thấy tính tình cảm giác thành thực; tức tìm thấy tâm hồn ngƣời qua tâm hồn mình, đến chỗ mà khơng tự biết qua tâm hồn ta, đoán biết đƣợc tâm hồn ngƣời Và hiểu biết đƣợc trạng thái tâm lý ngƣời ngoài” Cái thực nhà văn quan tâm bậc thực tâm trạng, lối nghĩ, lối cảm ẩn khuất bên ngƣời nhà văn dùng để khám phá giới Cảm xúc tâm trạng nhà văn xuất phát từ giới thực, nhƣng đƣợc biểu qua bút pháp lãng mạn, làm cho Thạch Lam vừa gần gũi với nhà thực, vừa mang vóc dáng lãng mạn, trữ tình Thạch Lam thành viên chủ lực Tự lực văn đồn Một mặt Thạch Lam có ảnh hƣởng từ trƣờng phái lãng mạn Song lãng mạn Thạch Lam tƣơi sáng ngày mai tốt đẹp ngày hơm nay, thức tỉnh sâu thẳm ngƣời chút mơ mộng, niềm vui sống Giọng văn Thạch Lam có sức sơi kỳ diệu Câu văn Thạch Lam thƣờng dài, nhƣ câu thơ vắt dòng Nhân vật Thạch Lam đối thoại, mà câu văn dƣờng nhƣ ngƣời đọc thấy ngôn ngữ ngƣời kể chuyện tình cảm nhà văn ẩn chứa Ơng thƣờng dùng từ cảm giác nhƣ: Cảm thấy, ngậm ngùi, rùng nghĩ, hình nhƣ Một nỗi buồn khe khẽ, vẩn vơ, mơ hồ, thong thả, uể oải cô bé cảnh chiều tàn nơi phố huyện “Chiều Chiều Một chiều êm ả nhƣ ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đƣa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen: đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần vào buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị; Liên không hiểu sao, nhƣng chị thấy lòng buồn man mác trƣớc Vũ Thị Trang 35 K38A – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp khắc ngày tàn” [7, tr.149] Một chiều êm ái, nhẹ nhàng “cây hoàng lan cao vút, cành rủ xuống nhƣ chào đón hai ngƣời” đem đến ngƣời đọc mỹ cảm sâu sắc Nó sâu sắc nhờ ngơn ngữ tả ơng, thứ ngôn ngữ vừa giản dị, vừa giàu cảm xúc Ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam giàu cảm xúc Nó nhƣ nguồn suối mát lay động sâu xa tâm hồn ngƣời đọc Mỗi câu văn chất chứa nỗi lòng tình cảm ngƣời viết dành cho nhân vật 2.3.2 Ngơn ngữ giàu chất thơ Thạch Lam bút có ý thức sâu sắc việc khai thác chất thơ từ đời sống thƣờng nhật Thành công ngôn ngữ tác phẩm Thạch Lam trau chuốt vốn từ mà chủ yếu việc khai thác ngơn ngữ chất thơ Có trang văn Thạch Lam, đọc lên ngƣời đọc cảm nhận đƣợc lay động, dịu nhẹ tâm hồn Truyện Dưới bóng hồng lan truyện nhƣ Những câu văn tả cảnh, tả ngƣời cô đọng giàu hình ảnh nhạc điệu “Thanh bƣớc xuống giàn thiên lí Có tiếng ngƣời đi, bà chàng, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc, ngồi vƣờn vào, Thanh cảm động mừng rỡ, chạy lại gần”, “Thanh cúi xuống bóng chàng lay động lòng bể nƣớc với mảnh trời xanh tan tác” [7, tr.180] Thạch Lam vốn nhà văn viết văn xuôi nhƣng truyện ngắn ông mang đậm chất thơ Chất thơ truyện ngắn Thạch Lam trọng tâm trạng, cảm xúc, kiện Bằng tài sử dụng ngôn ngữ, Thạch Lam tinh tế sâu vào phát biến thái tinh vi đời sống nội tâm nhân vật Văn Thạch Lam rõ ràng thứ văn quan sát bên trong: nhìn thấy chất vật miêu tả chiều sâu tâm lý Thạch Lam khơng dùng đến chữ to tát, đao to búa lớn mà câu chữ ông cần đủ cho phô diễn trạng thái, cảm xúc tâm hồn Ngòi bút Thạch Vũ Thị Trang 36 K38A – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lam có xu hƣớng hƣớng nội, vào giới bên với cảm xúc, cảm giác Ông đặc biệt tinh tế diễn tả, phân tích rung động bên trong, cảm giác mong manh thoáng qua, biến thái tinh vi tâm hồn trƣớc ngoại cảnh Hình tƣợng chất thơ hình tƣợng cảm xúc chân thực mặt tình cảm định lớn đến giá trị hình tƣợng thơ Nhà văn Thạch Lam bộc bạch ông “diễn tả cho tất thực rung động thi vị đời” Ở chất thơ, cảm xúc suy nghĩ ln kết hợp, chuyển hóa lẫn trình phát triển hình tƣợng Sự chân thực tình cảm điều thiết yếu nhà văn chất thơ văn xi phản ánh trực tiếp tình cảm, tâm trạng cá nhân Vì vào chất thơ, vào biểu chất thơ mà nắm bắt đƣợc tình cảm nhƣ cảm xúc nhà văn Có cảm xúc đƣợc bộc lộ cách kín đáo, lặng lẽ, có ngƣời lại bộc lộ cách hăm hở, sơi Tình cảm cảm xúc nhà văn nhiều muôn hình, mn vẻ Có âm thanh, màu sắc riêng nói lên sơi nổi, vui vẻ hồn hậu lạc quan trƣớc đời đầy mồ hôi nƣớc mắt sáng tác giả Nguyên Hồng Và truyện ngắn Thạch Lam nỗi niềm man mác trƣớc đời thầm lặng nhƣ “chấm sáng”, “đốm sáng” lóe lên bóng tối dày đặc vùng quê tù đọng Điều cốt yếu nhà văn bộc bạch, biểu lộ cách sâu kín điều thiêng liêng diễn tâm hồn họ Có thể khẳng định điều chất thơ ln phụ thuộc vào rung cảm cảm xúc tâm hồn ngƣời nghệ sĩ Khi cảm xúc đến độ tràn đầy xuất chất thơ Chất thơ thƣờng đƣợc bộc lộ qua hình ảnh thiên nhiên Trong truyện ngắn Nắng vườn Thạch Lam: “Chiều tối hẳn trời cao, hàng ngàn thi lấp lánh qua khơng khí mát Đêm vùng Vũ Thị Trang 37 K38A – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đồi bao bọc với đầy hƣơng thơm lạ theo gió từ đâu đƣa lại Mn tiếng khe khẽ làm cho yên lặng vang động nhƣ tiếng đàn, bƣớm nhỏ từ bóng tối ra, đến chập chờn trƣớc đèn, lại lần vào bóng tối, nhƣ gia sƣ lẹ làng cảnh rừng núi xung quanh” [7, tr.106] Vẻ đẹp đem lại cho tâm hồn ngƣời thƣ thái, tĩnh lặng lạ thƣờng Trong sáng tác Thạch Lam, bạn đọc nhận thấy vẻ đẹp giản dị đƣợc ơng khám phá từ sống vất vả, chật vật ngày ngƣời “Ơng có ngòi bút lặng lẽ, điềm tĩnh, ngòi bút chuyên tả tỉ mỉ nhỏ đẹp, cảm tình cảm giác con nảy nở biểu lộ đủ hạng ngƣời” [18, tr.119] Nhà văn Thạch Lam tin chất thơ vừa làm thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng ngƣời thêm sạch, phong phú Truyện ngắn Thạch Lam văn xuôi giàu chất thơ Ngôn ngữ văn xuôi giàu nhạc điệu, từ lặp lại tạo nốt nhấn nhƣ giai điệu âm nhạc Chính ngơn ngữ tạo nên chất thơ, chất men say cho tác phẩm để thấm vào lòng ngƣời nhẹ nhàng ngào nhƣ nhạc trẻo Chất thơ truyện Thạch Lam khơng có khung cảnh thơ mộng, đẹp đẽ gợi xúc cảm lòng ngƣời, mà đƣợc tỏa từ bình thƣờng Với Thạch Lam, “cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp hang ngõ hẻm, tiềm tàng vật tầm thƣờng Công việc nhà văn phát đẹp chỗ khơng ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật, cho ngƣời khác học trơng nhìn” Thạch Lam, nhà văn đẹp bình dị mà cao Văn chƣơng ơng ln có hài hồ thiên nhiên tâm trạng, cảnh tình Bằng lối ngơn ngữ miêu tả giàu xúc cảm hình tƣợng, Thạch Lam đƣa ngƣời đọc trở với miền quê êm đềm, yên ả nông thôn Việt Nam: Vũ Thị Trang 38 K38A – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp “Thanh lách cửa gỗ để khép, nhẹ nhàng bƣớc vào Chàng thấy mát hẳn ngƣời, đƣờng gạch Bát Tràng rêu phủ, vòng ánh sáng lọt qua vòm xuống nhảy múa theo chiều gió Một mùi tƣơi non phảng phất khơng khí… n tĩnh q, khơng tiếng động nhỏ vƣờn… Thanh bƣớc xuống giàn thiên lý Có tiếng ngƣời đi, bà chàng mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc, vƣờn vào… Ngoài khung cửa sổ, trời xanh ngắt ánh sáng, rung động dƣới gió nhẹ Một thân bút cao lên trƣớc mặt Cùng lúc, chàng lẩm bẩm: Cây hoàng lan!, mùi hƣơng thơm thoang thoảng đƣa vào Thanh nhắm mắt ngửi mùi hƣơng thơm nhớ đến chàng thƣờng hay chơi dƣới gốc nhặt hoa …” [7, tr.179] Để diễn tả xúc cảm mơ hồ nhân vật, Thạch Lam hay sử dụng từ cảm giác: “chàng thấy cảm giác mát lạnh tràn lên hai vai” (Trở về); “nhớ lại cảm giác vui mừng thấy lúa se sắt vào da thịt” (Nhà mẹ Lê); “Dung thấy cảm giác chán nản lạnh lẽo” (Hai lần chết) “Qua kẽ cành bàng, hàng ngàn lấp lánh, đom đóm vào dƣới mắt lá, vùng sáng nhỏ xanh nhấp nháy, hoa rụng xuống vai Liên khe khẽ, hạt Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có cảm giác mơ hồ khó hiểu” [7, tr.153] Và từ cảm giác, diễn tả cảm giác nhƣ: thống trơng thấy, lờ mờ, cảm thấy, hình nhƣ, hình nhƣ cảm thấy, tựa nhƣ… “Thành tựa nhƣ thấy lòng mƣa bụi, buồn rầu chán nản, nỗi buồn không sâu sắc, nhƣng êm đềm làm tê liệt tâm hồn” [7, tr.171] “Chàng vừa thoáng ngửi thấy mùi thơm béo miếng thịt ƣớp mà mỡ dính tay” [7, tr.61] “Chàng mơ màng yêu cô thôn nữ, ƣớc mong sống cảnh bình dƣới túp lều tranh” [7, tr.21] Vũ Thị Trang 39 K38A – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đi sâu vào đời sống tâm linh nhân vật với cảm xúc cảm giác tinh tế, ngôn ngữ Thạch Lam nhẹ nhàng, đậm chất trữ tình man mác Cái đẹp ngôn ngữ Thạch Lam đẹp thứ ngơn ngữ vừa cho ta nhìn cho ta cảm Tâm hồn đa cảm tinh tế đến độ thu nhận đƣợc thay đổi độ ánh trăng hay âm sắc loại khô rụng va vào đất, đem đến cho bạn đọc trang văn đạt đến sáng, khiết tiếng Việt, có khả diễn tả đƣợc cách đầy đủ cung bậc khác đời sống nội tâm ngƣời độ tinh vi Trái tim mẫn cảm Thạch Lam thấu hiểu đƣợc xúc cảm sâu kín bên tâm hồn ngƣời ông trân trọng tình cảm Tâm hồn đa cảm vào trang viết ông, tạo cho ông văn phong cốt cách riêng biệt Cái nhẹ nhàng lặng lẽ từ sống dƣờng nhƣ bƣớc mạnh sợ đất đau chuyển thành giọng kể nhỏ nhẹ, dịu dàng mà sâu lắng văn ông Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Ơng có ngòi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vơ cùng, ngòi bút chun tả tỉ mỉ nhỏ đẹp, cảm tình, cảm giác cỏn nảy nở biểu lộ đủ hạng ngƣời mà ông tả cách thật tinh vi…” Còn giáo sƣ Phong Lê nhận xét rằng: “Thạch Lam có bút pháp tinh tế, trầm tĩnh, khách quan – nhƣng không khách quan chủ nghĩa, ln ln ẩn thống thái độ, tâm kín đáo mà có sức thơng báo lan truyền” Văn Thạch Lam vừa giản dị sáng, vừa gợi lên nỗi buồn man mác, nỗi buồn in đậm văn Thạch Lam khắc khoải chỗ này, bàng bạc chỗ khác, trở thành khí tâm trạng bao phủ cảnh đời mà nhà văn dẫn ta vào Với ngòi bút thực giàu tính nhân đạo, hình ảnh ngƣời dân nghèo từ thành thị đến nơng thơn, từ ngƣời trí thức đến cô gái bán thân đƣợc Thạch Lam miêu tả chân thật Kết thúc câu chuyện Vũ Thị Trang 40 K38A – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp tƣơng lai đen tối mờ mịt thân phận nghèo khó nhọc nhằn Và giọng điệu buồn trầm gợi niềm xót xa thƣơng cảm số phận bấp bênh ngƣời dƣới xã hội cũ nét đặc trƣng phong cách truyện ngắn Thạch Lam Một nỗi buồn man mác nhè nhẹ phủ lên thấm vào đời sống nhân vật, nỗi buồn xa xôi, nỗi buồn mơ hồ Một cô hàng xén, cô Liên, Dung sống buồn bã gia đình xã hội Một đứa trẻ cố thức đêm để nhìn ánh sáng đèn chuyến tàu đêm với hy vọng đƣợc nhìn thấy cảnh náo nhiệt sân ga Thạch Lam gieo vào lòng ngƣời đọc thƣơng cảm cho kiếp ngƣời nhọc nhằn Hình ảnh ngƣời bán bánh giầy giò đêm khuya vắng lặng, qua việc miêu tả tiếng rao buồn thảm, yếu ớt uể oải nhƣ mang nỗi thất vọng lời kết thúc bùi ngùi: “cái đời tối tăm ấy, đƣờng phố xa, hẻo lánh nhƣ khơng mong mỏi chút gì” (Cơ hàng xén) Nhà văn với giọng điệu khái quát lên tranh thực xã hội đƣơng thời Tại kiếp ngƣời ln phải sống mỏi mòn, nhọc nhằn, vơ vọng… Điều cho thấy kết nối xuyên suốt cảm hứng sáng tạo Thạch Lam Trong thể loại nào, ngòi bút ơng nghiêng phía ngƣời nhỏ bé giọng văn đầy lòng trắc ẩn, cho thấy đƣợc sống tù đọng, bế tắc đời ngƣời Ngay ngƣời lầm lỡ chốn bùn lầy xã hội ơng miêu tả họ giọng văn xót xa, buồn khơng chì chiết, khinh rẻ Ơng tìm sâu tâm can họ nét đẹp tiềm ẩn chất họ Thạch Lam yêu thƣơng trân trọng ngƣời, giọng văn ơng mà mang thở ấm áp, có đồng cảm sâu sắc ngƣời với ngƣời, nhà văn với nhân vật Thạch Lam xƣng hô với nhân vật nhẹ nhàng thân mật, cách gọi tên: Liên, Tâm, Sinh cách gọi trìu mến Mẹ, mẹ Lê, chàng, nàng… Thạch Lam đồng cảm với ngƣời lao động dƣờng nhƣ cao hồ nhập vào dòng ngƣời Vũ Thị Trang 41 K38A – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp khốn khổ Nhân vật Thạch Lam ln có tên nhẹ, vần không vần nhƣ ngƣời tình cảm suốt, dịu dàng, mỏng manh họ Tác phẩm Thạch Lam đọc bị lôi cuốn, đọc say Ơng biết chọn cho lối ngơn ngữ riêng, độc đáo Ngôn ngữ chất liệu, phƣơng tiện biểu mang tính đặc trƣng văn học Nhƣng ngôn ngữ ngôn ngữ văn học Chỉ ngôn ngữ đời sống đƣợc trau dồi, mài giũa kỹ chuyển tải đƣợc cách nghệ thuật sống hàng ngày Và nhà văn có phong cách để lại dấu ấn riêng ngôn ngữ văn đàn Thạch Lam lựa chọn ngôn ngữ thể ngơn từ giản dị, sáng, mƣợt mà nhƣng sâu lắng, đằm thắm thấm đƣợm tình ngƣời Văn Thạch Lam nhẹ nhàng nhƣng sức gợi mở lớn có khả khơi sâu tìm vào cảm giác Ông dùng thủ pháp so sánh để miêu tả tâm hồn nhân vật thiên nhiên: “Tiếng mƣa reo gió thổi nhƣ thứ âm nhạc vui vui, ru ngủ ngƣời ta dần dần” [7, tr.36]; “Tâm hồn Thành trơ trọi nhƣ cánh đồng thấp mà lúa gặt rồi” [7, tr.173]; “bà cụ già lê nhích lại gần, cúi xuống khe khẽ kéo lại nhƣ có vết thƣơng chƣa khỏi” [7, tr.17] Trong câu văn mình, Thạch Lam thƣờng có nhiều Nó gợi lên nhịp điệu chậm buồn nhƣng có sức lan tỏa Nó nhịp điệu tâm hồn tƣơng quan với mơi trƣờng quanh Văn Thạch Lam giản dị, tự nhiên, giàu sức gợi, “nhiều tràn ngồi câu chữ, có khả khơi sâu vào cảm giác, vừa cho ta nhìn, vừa cho ta nghĩ” Sau đêm, chuyến tàu đêm qua phố huyện xơ xác mình, bé Liên lại thấy “Đêm tối bao bọc xung quanh, đêm chất q, ngồi đồng ruộng mênh mơng yên lặng” [7, tr.157] Vũ Thị Trang 42 K38A – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng nhiều thủ pháp so sánh nhƣng khơng nhàm chán, ngƣợc lại, đắt, hay Nó làm cho câu văn giàu hình tƣợng sức biểu cảm So sánh với cảnh ngắt nhịp câu dài, ngắn nhịp nhàng uyển chuyển tạo cho tác phẩm giàu nhạc điệu: “Chiều, chiều Một chiều êm ả nhƣ ru…” [7, tr.149]; “có dịu ngọt, tơ đâu đây” [7, tr.185]; “những thứ hàng nho nhỏ, khác xinh xắn: cuộn chỉ, bao kim, hộp bút, cúc áo, giấy lơ trăm thứ lặt vặt qua lại ngón tay nhỏ bé thiếu nữ, vừa quý báu lại vừa ỏi” [7, tr.214] tất tạo nên âm dịu nhẹ, trẻo, man mác khiến cho lòng ngƣời vừa thản, lặng vừa níu kéo, ám ảnh khơn ngi Trong truyện ngắn Thạch Lam, nhân vật thƣờng sống giới cảm giác với khoảng không gian, thời gian mang tính tâm trạng, khơi mạch tâm trạng thƣờng tìm vào giới nội tâm chìm khuất bên ngƣời nhỏ bé, đời thƣờng bủa vây sống tàn úa, mòn mỏi để lột tả biến thái tinh vi sâu sắc đời mà giữ đƣợc vẻ đẹp cao Và vậy, giọng điệu thƣờng giọng điệu trữ tình êm với lối ngơn ngữ biểu cảm, giàu hình tƣợng Có thể khẳng định: Thạch Lam có cơng việc sử dụng sáng tạo tiếng nói, ngơn ngữ dân tộc Văn ơng giản dị, nhẹ nhàng uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu nhạc điệu đậm chất thơ Trong buổi giao thời văn hóa Đơng – Tây, Thạch Lam có lối riêng cách sử dụng ngôn ngữ, không ảnh hƣởng sống sƣợng văn Tây, không nặng nề chữ Hán nhƣ đƣơng thời nhiều ngƣời mắc phải Nhờ thâu nhận phát triển đƣợc tinh hoa ngôn ngữ dân tộc nên văn Thạch Lam đến mẻ gần gũi Nhà văn Nguyễn Tuân nhận xét: “ Bằng sáng tác văn học, Thạch Lam làm cho tiếng nói Việt Nam gọn ghẽ hơn, phong phú thêm ra, mềm mại tơi đậm Thạch Lam đem sinh sắc vào tiếng Vũ Thị Trang 43 K38A – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp ta” Nhƣ vậy, truyện ngắn Thạch Lam văn xuôi giàu chất thơ Ngôn ngữ văn xuôi giàu nhạc điệu, từ lặp lại tạo nốt nhấn nhƣ giai điệu âm nhạc Chính ngơn ngữ tạo nên chất thơ, chất men say cho tác phẩm để thấm vào lòng ngƣời nhẹ nhàng ngào nhƣ nhạc trẻo Thạch Lam tuổi sung sức ngƣời nghệ sĩ sáng tác Mẫn cảm trƣớc số phận ngắn ngủi đời phải giúp ông yêu sống Là nhà văn trân trọng chắt chiu đẹp, Thạch Lam để lại dấu ấn đẹp văn đàn: phong cách độc đáo nhà truyện ngắn tâm tình Vũ Thị Trang 44 K38A – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp C KẾT LUẬN Tóm lại, chƣa có cơng trình vào nghiên cứu tƣợng giao thoa văn học truyện ngắn Thạch Lam Vì vậy, đề tài tiềm ẩn nhiều giá trị cần đƣợc tiếp tục quan tâm khai thác đặt hƣớng mẻ việc tiếp cận truyện ngắn Thạch Lam, đƣa Thạch Lam đến gần với độc giả Hiện tƣợng giao thoa văn học truyện ngắn Thạch Lam nhìn vào trình tƣơng tác thể loại trình vận động phát triển văn học, nêu đặc điểm sau: Hiện tƣợng giao thoa văn học truyện ngắn Thạch Lam trƣớc hết giao thoa thể loại, khuynh hƣớng sáng tác văn học Hiện tƣợng giao thoa thể loại thể chỗ: Văn chƣơng Thạch Lam thứ văn chƣơng giàu chất thơ Việc dung nạp trữ lƣợng chất thơ dồi vào văn xi kĩ thuật hòa phối nhuần nhụy chất thật chất thơ đem lại cho truyện ngắn Thạch Lam vẻ sâu lắng, mƣợt mà Hiện tƣợng giao thoa khuynh hƣớng thể chỗ: Thạch Lam bút chủ lực Tự lực văn đoàn Một mặt Thạch Lam viết theo tun ngơn nhóm nhƣng mặt khác Thạch Lam có khuynh hƣớng riêng, thể lĩnh phong cách riêng nhà văn Sự kết hợp bút pháp thực bút pháp lãng mạn làm cho truyện ngắn Thạch Lam nhƣ thơ trữ tình đầy xót thƣơng Văn Thạch Lam tâm hồn, ngƣời nhà văn Lối viết văn tâm tình, nhẹ nhàng tinh tế ông làm lay động giác quan tâm hồn ngƣời đọc Với đời ngắn ngủi, thời gian sáng tác không dài, nghiệp sáng tác nhiều dang dở nhƣng Thạch Lam để lại nhiều tác phẩm văn chƣơng có giá trị cho văn học Việt Nam Cả đời Thạch Lam mải miết tìm, nâng niu ca ngợi phần sáng, chất thiện lƣơng sâu thẳm bên ngƣời Vũ Thị Trang 45 K38A – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Phan Anh (1971), Thạch Lam tiểu thuyết gia, Tạp chí giao điểm, Sài Gòn Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn, Con người văn chương, NXB Văn hóa Hà Nội Hà Minh Đức (1986), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Minh Đức (2003), Thế giới nhân vật tác phẩm Thạch Lam, Thạch Lam tác gia, tác phẩm, NXB Giáo dục Phạm Thị Thu Hƣơng (1993), Quan niệm người truyện ngắn Thạch Lam, Tạp chí văn học, Số 3, Hà Nội Nguyễn Hoành Khung (1984), Từ điển văn học, Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Thạch Lam 33 truyện ngắn (2009), NXB Văn học Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, NXB Hội nhà văn Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại: Chân dung phong cách, NXB Trẻ Tp HCM 10 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại IV tập 3, NXB Tân Dân 11 Đào Trƣơng Phúc (1971), Thạch Lam lời thủ thỉ Truyện ngắn, Tạp chí giao điểm, Sài Gòn 12 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình lí luận văn học, Tập 2, Tác phẩm thể loại, NXB Đại học Sƣ phạm Vũ Thị Trang 46 K38A – Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 13 Nguyễn Thị Bích Thảo (2000), Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 14 Thành Đức Bảo Thắng (2000), Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam, Thông báo khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 15 Thành Đức Bảo Thắng (2001), Nghệ thuật miêu tả tâm trạng – nét đặc sắc truyện ngắn Thạch Lam, Thông báo khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 16 Thành Đức Bảo Thắng (2008), Hình ảnh người phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam, Tạp chí khoa học số 1, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 17 Thành Đức Bảo Thắng (2016), Giao thoa nghệ thuật hai khuynh hướng văn xuôi lãng mạn văn xi thực thời kì 1932 – 1945, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, học viện khoa học – xã hội 18 Lê Thị Quỳnh Thƣơng (2014), Chất thơ truyện ngắn Thạch Lam, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 19 Lê Dục Tú (2003), Thạch Lam – Người tìm đẹp đời văn chương – Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Tuân (1982), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Tập 2, NXB Văn học Vũ Thị Trang 47 K38A – Ngữ văn ... NGẮN CỦA THẠCH LAM Hiện tƣợng giao thoa văn học truyện ngắn Thạch Lam tƣợng phức tạp song dừng lại góc độ giao thoa thể loại giao thoa khuynh hƣớng Hiện tƣợng giao thoa thể loại thể rõ chỗ: Văn. .. giao thoa văn học truyện ngắn Thạch Lam Mục đích nghiên cứu - Do thời gian có hạn, chúng tơi khơng tìm hiểu phƣơng diện truyện ngắn Thạch Lam mà tìm hiểu phƣơng diện tƣợng giao thoa văn học truyện. .. truyện ngắn Thạch Lam Từ để khẳng định vị trí, đóng góp Thạch Lam văn học Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Hiện tƣợng giao thoa văn học truyện ngắn Thạch Lam - Phạm

Ngày đăng: 02/11/2017, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w