1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ hội thoại trong truyện ngắn của ma văn kháng

79 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - LÊ THANH SƠN Ngôn ngữ hội thoại truyện ngắn Ma Văn Kháng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trải qua bước thăng trầm lịch sử, tiếng Việt trở thành thứ tài sản vơ giá dân tộc ta Trong đó, ngôn ngữ hội thoại yếu tố tách rời, góp phần tạo nên phẩm chất quý báu cho tiếng Việt Mặt khác, nhiều giá trị văn hóa truyền thống ươm gieo ni dưỡng mảnh đất màu mỡ, tươi thắm Để thời gian trôi qua, tâm thức người Việt trở nên giàu có, đẹp đẽ sáng vô ngần Thế mà! Lâu nay, giới Việt ngữ học quan tâm nghiên cứu ngôn ngữ gọt giũa, văn hóa, mà trọng tới ngơn ngữ hội thoại, khiến cho từ chỗ lời ăn, tiếng nói ngày lại trở nên xa lạ Các tài liệu khoa học quan tâm đến ngơn ngữ hội thoại, có viết tản mạn, lẻ tẻ vài sách hay giáo trình Điều chưa xứng đáng so với mà ngôn ngữ hội thoại đem lại cho sống người suốt ngàn năm qua Xuất phát từ thực tế ấy, thực đề tài “Ngôn ngữ hội thoại truyện ngắn Ma Văn Kháng”, trước hết để đề xuất nhìn ngơn ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng, sau vun chút phù sa cho mảnh đất vốn nghèo nàn, xa lạ Hơn nữa, hoàn thành đề tài giúp tơi có thêm kiến thức tiếng Việt nói riêng kiến thức ngơn ngữ nói chung Điều bổ ích cho cơng việc dạy học sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong dòng văn học đại Việt Nam, Ma Văn Kháng bút truyện ngắn xuất sắc Các cơng trình nghiên cứu Ma Văn Kháng như: Trữ Lượng Ma Văn Kháng (Phong Lê), Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn (Lã Nguyên), Một bút văn xuôi sung sức, đời văn cần mẫn (Nguyễn Ngọc Thiện), Cảm nghĩ nhỏ nhân đọc Cỏ dại (Đỗ Quyên), Truyện ngắn San Cha Chải, ca thuyết tính thiện (Hoàng Yến), Dung lượng đời sống “San Cha Chải” (Vũ Châu Qn), Một chiều dơng gió, ca lao động, niềm tin người sống (Đặng Hiền)…xuất nhiều tạp chí văn học - ngôn ngữ Nhưng thực tế, công trình nghiêng hẳn phương diện nội dung, chủ đề, tư tưởng…mà đề cập tới phương diện ngơn ngữ, nghệ thuật Trong vấn đề ngơn ngữ hội thoại truyện ngắn Ma Văn Kháng dường chưa có cơng trình nghiên cứu thức Một mặt, khó khăn thực đề tài nguồn tài liệu tham khảo nghèo nàn, mặt khác, điều thuận lợi cho người viết khỏi bị ảnh hưởng quan điểm người trước có tự tin, mạnh dạn khai thác vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, đối tượng tập trung nghiên cứu là: Từ ngữ hội thoại cú pháp hội thoại truyện ngắn Ma Văn Kháng Ở đây, đối tượng từ ngữ - cấu trúc hội thoại xét hai yếu tố thuộc bình diện nghiên cứu Phong cách học khơng nghiên cứu theo lí thuyết cấu trúc hội thoại Ngữ dụng học Phạm vi nghiên cứu đề tài 10 truyện ngắn Ma Văn Kháng in tập Cỏ tơ (2000), Một chiều dơng gió (2010) Văn năm 2006 – 2010 (2010) Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê: Được sử dụng để xác định số lượng, tần suất đơn vị từ ngữ cú pháp hội thoại xuất truyện ngắn Ma Văn Kháng - Phương pháp miêu tả - phân tích: Được sử dụng để miêu tả phân tích cụ thể đơn vị từ ngữ, cú pháp hội thoại xuất truyện ngắn Ma Văn Kháng - Phương pháp tổng hợp: Được sử dụng đưa nhận định tổng hợp kết luận đề tài Bố cục khóa luận Trong đề tài này, ngồi phần Mở đầu Kết luận, tập trung làm rõ phần Nội dung bao gồm chương: Chương I: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương II: Khảo sát, miêu tả từ ngữ hội thoại cú pháp hội thoại truyện ngắn Ma Văn Kháng Chương III: Vai trò từ ngữ hội thoại cú pháp hội thoại giới nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Ngôn ngữ hội thoại ánh sáng Phong cách học 1.1.1 Phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt ngày Ðứng mặt ngôn ngữ học việc phân loại miêu tả phong cách chức ngơn ngữ u cầu lí thuyết đặt cho ngơn ngữ thời kì phát triển – có tiếng Việt Tất nét phong phú sâu sắc, thâm thuý tinh tế hay khả biến hoá tiếng Việt thể qua PCCNNN Trên thực tế việc phân chia PCNN nhiều khuynh hướng khác nhau, dựa sở chung tương đối thống như: chức giao tiếp, hình thức thể hiện, phạm vi giao tiếp Ở đây, đưa cách phân loại PCCNNN tiếng Việt tác giả Hữu Đạt: PC ngơn ngữ viết PC Hành – Cơng vụ PC Khoa học PC Chính luận PC Báo chí PC Hội thảo PC Diễn xuất sân khấu, điện ảnh Tiếng Việt PC Khẩu ngữ tự nhiên PC ngơn ngữ nói PC Văn học nghệ thuật (sáng tác văn học, kích văn học) Sơ đồ 1: Phân loại PCCNNN tiếng Việt [6, tr84] Theo Hữu Đạt [6, tr84] tiếng Việt bao gồm hai PCCNNN lớn: PC ngơn ngữ nói phong cách ngơn ngữ viết Mỗi PCCNNN lớn lại bao gồm PCCNNN nhỏ Giữa PCCNNN có mối quan hệ định, chí có số PCCNNN chuyển hóa (hoặc dung hợp) lẫn Đây sở lí luận để chúng tơi thực đề tài 1.1.1.1 Khái niệm PCCNNNSHHN (1) Nhóm tác giả Võ Bình - Lê Anh Hiền - Cù Đình Tú - Nguyễn Thái Hịa, xác định: “Khẩu ngữ cịn gọi ngơn ngữ hồn nhiên, ngơn ngữ hội thoại, ngôn ngữ thân mật…là thứ ngôn ngữ giao tế thông thường sống ngày” [17, 37] (2) Cù Đình Tú quan niệm rằng: “Phong cách ngữ tự nhiên gọi phong cách ngữ sinh hoạt, phong cách ngữ ngày dùng sinh hoạt ngày cá nhân: mẩu tâm sự, câu hỏi thăm người thân (…) phản ứng tức trước tin “sốt dẻo” sống ngày, v.v Tất diễn đạt phong cách ngữ tự nhiên” [18, 92-93] (3) Tác giả Đinh Trọng Lạc định nghĩa sau: “Phong cách sinh hoạt ngày (PCSHHN) khn mẫu thích hợp để xây dựng lớp phát ngơn (văn bản) thể vai người tham gia giao tiếp sinh hoạt ngày Nói cụ thể hơn, vai người ơng, người bà, vai bố, mẹ, (…) tất với tư cách cá nhân trao đổi tư tưởng, tình cảm người khác” [10, 102 – 103] (4) Hồng Tất Thắng có quan niệm PC ngữ tự nhiên gần giống với tác giả Cù Đình Tú [đd] Theo ơng, “Phong cách ngữ tự nhiên giới hạn ngôn ngữ dùng sinh hoạt ngày cá nhân như: lời hỏi thăm gặp gỡ, điều tâm người thân, lời đàm tiếu hay thơng tin kiện trị, thời sốt dẻo…Những “mẫu” giao tiếp thực người nói, người nghe hồn cảnh khơng thức, với tư cách cá nhân Những mẫu giao tiếp chủ yếu lời (bằng miệng) chữ viết nhật kí, thư riêng” [15, 81-82] (5) Tác giả Hữu Đạt (2011) cho rằng: “Có người gọi phong cách ngữ tự nhiên phong cách ngơn ngữ nói ngày hay phong cách ngơn ngữ sinh hoạt ngày Phong cách tồn cộng đồng người Việt với tư cách kiểu giao tiếp mang tính phổ thơng Nó hình thành từ tập qn, thói quen ngơn ngữ cộng đồng chủ yếu qua đường tiếp xúc tự nhiên thành viên gia đình, cộng đồng qua đường sách vở”[6, 86] (6) Thầy Bùi Trọng Ngoãn có quan niệm rằng: “PCCNNN sinhh hoạt ngày cịn gọi phong cách ngữ tự nhiên, phong cách ngữ PCCN giao tiếp sinh hoạt ngày/ phong cách tồn cộng đồng với tính cách kiểu nói phổ thơng, phổ biến Nó hình thành từ thói quen ngôn ngữ dân tộc thông qua đường tiếp xúc tự nhiên người gia đình, cộng đồng xã hội [11, 8] Nói tóm lại, tác giả có khác đơi chỗ cách diễn dạt, tựu chung thống quan niệm rằng: PCCNNNSHHN “khuôn mẫu ngôn ngữ” (hoặc mơ hình ngơn ngữ) dùng giao tiếp sinh hoạt ngày Những “khuôn mẫu ngôn ngữ” thực người nói – nghe hồn cảnh giao tiếp khơng thức với tư cách cá nhân cộng đồng Cuối cùng, chọn khái niệm PCCNNNSHHN [đd] tác giả Bùi Trọng Ngoãn đưa làm sở tiêu chí để nghiên cứu đề tài 1.1.1.2 Các đặc trưng PCCNNNSHHN Về vấn đề đặc trưng PCCNNNSHHN, tác giả thống với quan điểm Theo họ, PCCNNNSHHN gồm đặc trưng sau: a Tính cá thể (hay tính cá thể chủ quan theo cách gọi nhóm Võ Bình - Lê Anh Hiền - Cù Đình Tú - Nguyễn Thái Hịa [17, 37]) Theo Đinh Trọng Lạc [10, 113] tính cá thể PCCNNNSHHN thể vẻ riêng ngôn ngữ người giao tiếp, trao đổi, chuyện trị…Người thường nói từ tốn, khoan thai, nhã nhặn, người thường nói vội vàng, hấp tấp, qua loa; có người thích kiểu “diễn đạt” xác, rõ ràng, có người chuộng cách nói bóng bẩy, đưa đẩy, tế nhị… Bởi vì, “trong lời nói thể đặc điểm sinh lí (âm thanh, giọng điệu…), đặc điểm tâm lí (vui, buồn, nóng nảy, điềm đạm…), đặc điểm xã hội (địa phương, nghề nghiệp, vốn văn hóa…) riêng người”[17, 37] Trong thực tế, khơng nói giống ai, người có đặc điểm riêng lời nói giao tiếp ngày Chính nét riêng phong phú, độc đáo nuôi dưỡng, tích tụ qua thời gian trở thành tinh túy PCCNNNSHHN b Tính cụ thể Theo Đinh Trọng Lạc [10, 113] tính cụ thể đặc điểm bật PCCNNNSHHN PC cách thường tránh lối nói trìu tượng, chung chung (trừ có mục đích, động giao tiếp đặc biệt), thích lối nói cụ thể, bật, làm cho vật không gọi tên mà cịn lên với hình ảnh, âm rõ rệt Trên thực tế, người ta dùng thêm cử chỉ, điệu kèm lời nói để người đối diện nhanh chóng hiểu vấn đề Chính đặc trưng làm cho giao tiếp sinh hoạt ngày trở nên dễ dàng, thuận tiện VD: (1) Nó cơng an đấy! (2) Thằng cớm đấy! (3) Anh làm nhiệm vụ giữ gìn bình n cho xã hội Ở ví dụ trên, câu (1), (2) thường dùng PCCNNNSHHN, câu (3) phù hợp PCCNNN nghệ thuật c Tính cảm xúc Theo Đinh Trọng Lạc [10, 114], PCCNNNSHHN tính cảm xúc gắn chặt với tính cụ thể PCCNNNSHHN sử dụng đời sống vô cụ thể, sinh động, truyền đạt tư tưởng, tình cảm phong phú, đa dạng người Vì vậy, lời nói PC mang đến tính cảm xúc tự nhiên Những cách diễn đạt đầy màu sắc tình cảm nảy sinh trực tiếp từ tình giao tiếp cụ thể sống mn hình mn vẻ Chính thái độ, tình cảm, cảm xúc làm thành nội dung biểu bổ sung lời nói, giúp người nghe hiểu nhanh chóng, hiểu xác nội dung vấn đề mà người nói nhắc đến Theo Hữu Đạt [6, 89] “đây phong cách chức giàu sắc thái biểu cảm, biến hóa, linh động phụ thuộc vào hồn cảnh cụ thể” Ví dụ, để hành động siêng năng, tâm vào cơng việc người đó, PCCNNNSHHN có nhiều cách diễn đạt: (4) Thằng Huy dạo cày ghê quá! (5) Thằng Huy dạo trâu bị q! (6) Thằng Huy dạo hì hụi suốt ngày mày ạ! Ở đây, câu (4),(5),(6) thường gặp ngữ sinh viên Trên chúng tơi trình bày khái qt ba đặc trưng PCCNNNSHHN Các đặc trưng giúp nhận biết phân biệt PCCNNNSHHN với PCCNNN khác tiếng Việt Ở phần sau, chúng 10 làm rõ ba đặc trưng PC thông qua việc phân tích đặc điểm từ vựng đặc điểm cú pháp 1.1.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ PCCNNNSHHN a Đặc điểm ngữ âm Theo Thầy Bùi Trọng Ngoãn [11, 9] âm sắc ngôn ngữ PCCNNNSHHN thường mang tính cá thể Cách phát âm chịu ảnh hưởng đặc điểm sinh lí cá nhân cụ thể, mà khơng hồn tồn chuẩn xác so với quy ước chung Ngồi ra, cách phát âm cịn bị chi phối tập quán địa phương Việc hình thành vùng phương ngữ biểu hiện tượng b Đặc điểm từ ngữ ngữ pháp Về đặc điểm từ ngữ ngữ pháp PCCNNNSHHN miêu tả cụ thể phần sau đề tài c Đặc điểm diễn đạt Cũng theo Thầy Bùi Trọng Ngoãn, PCCNNNSHHN mang đặc điểm diễn đạt sau: - Thường có tượng iếc hóa (sách với siếc, học với hiếc…) - Ưa dùng cách nói ví von, khoa trương (đen củ súng, xấu ma, đẹp tiên, khỏe voi, yếu sên…) - Đề tài ln chuyển đổi, khơng có chủ đề định Ví dụ: Ê thằng kia! Xe hả?Định đâu đấy? - Do quan hệ người nói người nghe thực tế nên ngữ phát ngơn thường có nghĩa hàm ngơn.Ví dụ: A: - Tối mày rảnh không? B: - Đi học rồi! A: - Thế tối mai? 65 2.2.4 Câu dùng lệch mục đích nói Trong lí thuyết ngữ pháp, người ta phân chia câu theo mục đích nói, bao gồm: câu cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi vấn…Mỗi kiểu câu có mơ hình tương đối số yếu tố đặc trưng để phân biệt chúng Nếu dùng mơ hình câu nghi vấn mục đích nói hỏi, dùng mơ hình câu cảm thán mục đích nói biểu cảm xúc, tình cảm…Nhưng thực tế, tham gia giao tiếp, người Việt đơi dùng mơ hình kiểu câu để hướng tới mục đích nói kiểu câu khác Chẳng hạn, dùng mơ hình nghi vấn để chào hỏi, dùng mơ hình nghi vấn đề phủ định…Lí khơng phải người phát tin khơng biết kiểu câu dùng theo mục đích nói, mà người phát tin muốn thể quan hệ thân mật, gần gũi nhằm mục đích cá nhân với người nhận tin Nếu xét kĩ, phát ngơn kiểu khơng hồn tồn sai lệch mục đích nói mà chúng phát sinh (đi kèm) thêm mục đích nói khác Điều đặc biệt là, mục đích nói phát sinh lại sử dụng làm mục đích chính, khơng phải mục đích ngun mẫu từ phát ngơn (mục đích trực tiếp tạo từ mơ hình câu) Vi dụ: (57) – Chết, anh để chị ăn nói thế? [22, 92] Ở ví dụ (57), phát ngơn có mơ hình kiểu câu nghi vấn, mục đích người phát tin muốn khuyên nhủ người nhận tin không nên để nhân vật “chị” tiếp tục ăn nói theo kiểu cũ Có thể cách ăn nói nhân vật “chị” sỗ sàng, tục tằn khơng lịch (58) Ơ hay, Lâu mày vẽ à? Vẽ, vẽ, vẽ để đời lấy cứt mà ăn à? [23, 126] Ở ví dụ (58), người phát tin dùng liên tiếp hai phát ngơn có mơ hình kiểu câu nghi vấn, mục đích khơng phải để thu thập thêm thông tin từ người nhận tin, không mong muốn nhận lại câu trả lời người Thực ra, mục đích người phát tin muốn người nhận tin chấm 66 dứt hành động vẽ mình! Đáng lẽ ra, phải mục đích nói câu cầu khiến khơng phải câu nghi vấn Đo đó, câu dùng lệch với mục đích nói 2.2.5 Câu có kết cấu “…đã X lại Y…” Trong giao tiếp ngày, người ta thường dùng câu có kết cấu “…đã X lại Y…” để nhấn mạnh khẳng định nội dung Trong văn viết, thay cấu trúc “mền mại” “…không X mà Y…” X Y trường hợp từ, tổ hợp từ cấu trúc chủ - vị Ý nghĩa thông báo kiểu câu không đơn việc cộng dồn nội dung X Y chứa đựng, mà thông thường nội dung “nâng” lên, nhấn mạnh cách đậm nét kèm theo thái độ, tình cảm chủ quan người phát tin Ví dụ: (59) – Động tới thầy đào sâu tới gốc rễ Đã sâu sắc thầy lại tài hoa [22, 40] Ở ví dụ (59), để bày tỏ thái độ ngưỡng mộ người thầy, người phát tin dùng cấu trúc “…đã X lại Y…” Cấu trúc cịn góp phần khẳng định nhấn mạnh phẩm chất tốt đẹp lực xuất sắc nhân vật “thầy” cảm nhận người phát tin 2.2.6 Câu có kết cấu “…gì mà…” Câu có kết cấu kiểu dùng phổ biến PCCNNNSHHN Có thể nói, chúng dấu hiệu để nhận biết PCCNNNSHHN với PCCNNN khác Trong giao tiếp, người phát tin không dùng từ mang ý nghĩa phủ định phát ngơn mình, thay vào – họ dùng câu “…gì mà…” để biểu thị ý nghĩa phủ định khơng đồng tình với nội dung thơng báo Có thể nói, “biến tấu” lời nói ngày cá nhân Chúng làm phong phú thêm cho cách nói, lối diễn đạt giao tiếp tự nhiên Ngoài ý nghĩa thơng báo, câu có kết cấu “…gì mà…” mang đậm ý 67 nghĩa tình thái, trực tiếp biểu thái độ, tình cảm người phát tin (thường bực tức, mỉa mai…) người nhận tin với vật, tượng nhắc tới phát ngơn Ví dụ: (60) - Phụ nữ mà người yêu bỏ lượt nào? [22, 123] Ở ví dụ (60), người phát tin tỏ thái độ phản đối lối hành xử người phụ nữ bị người yêu bỏ “ở vậy” Nói cách khác, phủ định lối hành xử Hiểu theo nghĩa “bóng gió”, người hành xử “khơng phải” phụ nữ (61) – Nhưng lo Về với bầy khơng hiểu có bay khơng? – Lo mà lo Khắc khắc tới! [24, 26] Ở ví dụ (61), người phát tin dùng câu lo mà lo để nhắc nhở người nhận tin không nên lo lắng! Tức phủ định thái độ lo trước người (lo mà lo = khơng [đừng] lo) Đồng thời, thể tâm trạng khơng vừa lịng có phần bực bội người phát tin người nhận tin (có thể lo lắng mức không cần thiết) 68 CHƯƠNG III: VAI TRÒ CỦA TỪ NGỮ HỘI THOẠI VÀ CÚ PHÁP HỘI THOẠI ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Việc sử dụng ngôn ngữ hội thoại sáng tác văn chương từ lâu mang lại hiệu nghệ thuật định Đặc biệt, khoảng vài thập niên trở lại đây, văn học Việt Nam làm cách viết, cách nói tự nhiên, gần gũi với sống thường nhật người Những thứ ngôn ngữ nơi vỉa hè, chợ búa…trước ln xa lạ với văn chương lại trở thành thứ gia vị đặc biệt cho “món đặc sản” ngơn từ Ở phần trên, chúng tơi khảo sát miêu tả cụ thể đơn vị từ ngữ - cú pháp hội thoại Ma Văn Kháng sử dụng trình sáng tác Bởi thực chất, ngôn ngữ hội thoại “cụ thể hóa” chủ yếu qua hai cấp độ từ ngữ câu lời nói ngày cá nhân tham gia giao tiếp Sau đây, trình bày vai trị chúng giới nghệ thuật truyện ngắn ông 3.1 Vai trị ngơn ngữ hội thoại ngơn ngữ người kể chuyện Song song với việc sử dụng ngôn ngữ văn chương, Ma Văn Kháng tận dụng hiệu ngôn ngữ hội thoại vào sáng tác Những lời ăn, tiếng nói ngày tầng lớp bình dân vào trang văn ông cách nhẹ nhàng lôi đến bất ngờ Việc đứng cạnh thứ ngôn ngữ nghệ thuật khơng làm nhạt nhẽo hay lu mờ tính biểu cảm nét đẹp tự nhiên ngữ bình dân Ngược lại, bổ sung cần thiết tạo nên vẻ đẹp chân thực mẻ cho tác phẩm văn chương Sự kết hợp hài hịa mang truyện ngắn Ma Văn Kháng tới gần người đọc dễ dàng vào tâm thức họ Với Ma Văn Kháng, văn chương khơng đẹp đẽ mà cịn đảm bảo tính chân thật, tự nhiên Những câu văn sáo rỗng, bâng quơ vơ tình tạo nên 69 “bức tường” ngăn cách tác phẩm nghệ thuật với người đọc bình dân – đối tượng mà ơng ln hướng tới Với quan niệm “hiện đại” đó, Ma Văn Kháng ln cố gắng tạo nên cách viết, lối diễn đạt thật gần gũi,tự nhiên với bạn đọc lại vừa đảm bảo tính nghệ thuật vốn có văn chương Và điều tự nhiên, Ma Văn Kháng đem vào sáng tác nhiều thứ ngơn ngữ bình dị, mộc mạc chí cách ăn nói nơi vỉa hè, chợ búa “xó xỉnh” chốn thành thị ngột ngạt, xơ bồ Đọc văn Ma Văn Kháng, người ta có cảm tưởng xem thước phim tư liệu sống thưởng thức tác phẩm văn chương – nơi tận dụng tối đa cách điệu ngơn ngữ! Lắm khi, người đọc cịn cảm thấy đứng ngồi đường chứng kiến trực tiếp câu chuyện ngồi “vểnh chân” nhà đọc lại sách Ngơn ngữ đời thường lối diễn đạt tự nhiên tạo đa dạng giọng điệu truyện ngắn Ma Văn Kháng Có thể ốn, nỉ non câu chuyện đau thương, xen vào có xơ bồ, thơng tục sống đại Có thể đay nghiến, cay độc ả q lứa lỡ thì, lại bng tuồng, tục tĩu nàng “nạ dịng” hay ơng chồng suốt ngày bét nhè…Giọng điệu đa dạng, phong phú ngơn ngữ người kể chuyện lại linh hoạt, mẻ nhiêu Trong truyện ngắn mình, Ma Văn Kháng sử dụng giọng điệu định Người đọc thường thấy chủ động tác giả việc sử dụng linh hoạt giọng điệu khác Người kể chuyện tác giả, cô ả nhân viên hay anh chàng trí thức dởm…Mỗi lần thay đổi ngơi kể kéo theo thay đổi điểm nhìn, giọng điệu đương nhiên ngôn ngữ người kể chuyện mà biến hóa khơn lường Thứ ngơn ngữ thông tục nơi chợ búa, vỉa hè Ma Văn Kháng thu thập vận dụng vào tác phẩm Điều làm cho ngơn ngữ người kể chuyện không bị động hay đơn điệu, mà 70 thay vào phong phú, đa dạng Đặc biệt lối diễn đạt “làm mới” khơng theo “lối mịn” hay “khn mẫu” định sẵn Người đọc vừa ngậm ngùi trước lời than vãn vợ chồng mà hi sinh thân xác, sau lại cảm thấy bực tức trước thái độ bỡn cợt tai quái kẻ nhân viên bảo vệ truyện ngắn Nợ đời: “ - Dạ, em xin nhờ bác Thưa bác, vị dây cuốn, nên em phải tới Cũng chuyện cực chẳng Nhưng mà em buộc phải Dạ, nhà em Quang Nhã, bác có nghe tên anh khơng (…) - Nói thật, đến xác chết phải bật dậy Chịu chó được!” [22, 39] Hay truyện Một chiều dơng gió, người đọc cảm thấy “nóng mặt” trước lời nói thông tục nhân vật Tua: “- Ai, kẻ nói bớp? Là điếm trốn trại cải tạo? Là đứa gái chuyên nghề chôm chỉa? Ai? Ai? [22, 60] Thử hỏi, ngơn ngữ hội thoại, liệu Ma Văn Kháng có cách để minh cho “thiếu văn hóa” lời văn mình? Sự “thủ tiêu đặc trưng trực tiếp ngữ cảnh” đây! Nó tạo cho người viết “lí do” để đưa ngịi bút “đào xới” tận sâu thể người “phanh phui” tận “gốc rễ” hỗn tạp, buông tuồng sống đại Như vậy, biến đổi linh hoạt giọng điệu phong phú ngôn ngữ người kể chuyện tạo nên cung bậc cảm xúc khác cho người đọc tiếp nhận câu chuyện Khơng q cầu kì hay xa lạ, văn chương Ma Văn Kháng đậm chất thực “ướp” đầy thở sống Đó lơi bất ngờ mà truyện ngắn Ma Văn Kháng đem tới người đọc 71 3.2 Vai trị ngơn ngữ hội thoại nội dung phản ánh tác phẩm Nếu ngôn ngữ nghệ thuật tạo “quyến rũ, đẹp đẽ” cho tác phẩm văn học ngơn ngữ hội thoại lại làm nên gần gũi đẹp với người bình dân Sự kết hợp hài hịa ngơn ngữ nghệ thuật ngơn ngữ hội thoại điều mà tác giả đương đại hướng tới Một tác phẩm văn chương muốn sống lịng bạn đọc trước hết phải chân thật Chân thật sống vốn có! Văn chương đương đại dùng thứ ngơn ngữ đài các, ước lệ trước kia, thay vào thứ ngơn ngữ đời thường, bình dị chí thông tục, suồng sã Một câu chuyện dù buồn thảm khơng chân thật chẳng lấy thở dài người đọc đừng nói tới giọt nước mắt! Mà muốn chân thật, đương nhiên người viết phải dùng tới ngôn ngữ hội thoại – tức thuật lại câu chuyện cách tự nhiên – tự nhiên diễn Hiểu rõ điều này, Ma Văn Kháng đưa vào truyện ngắn nhiều “lời ăn, tiếng nói” người dân sinh hoạt ngày Nhờ đó, truyện ngắn Ma Văn Kháng ln đậm chất thực lối hành văn tự nhiên, lôi Ai biết, Ma Văn Kháng bút xuất sắc mảng đề tài vùng dân tộc miền núi phía Bắc Nơi làm nên tên tuổi Ma Văn Kháng anh chàng viết văn mang tên Đinh Trọng Đoàn! Dường như, Ma Văn Kháng đem nguyên không gian miền núi hoang sơ với cảnh đồng sơi động Đọc truyện Xóm q, San Cha Chải…người ta cảm nhận thở người sống nơi rừng rú xa xôi Đây anh Siểu với tính tình cương trực, cụ Chín với nghiệp man chuê(7)…tất hòa vào tranh khiết sống đồng bào dân tộc thiểu số nơi Thầy cúng 72 “ – Anh Siểu Mời anh lên nhà chơi! Hây dà, ngồi buồn lấy kèn thổi chơi tí.” [24, 43] Chỉ ngữ khí từ Hây dà thơi đủ để người ta cảm nhận không gian đậm đà sắc người dân tộc vùng cao Với người khác, họ bỏ ngày để viết trang giấy với mục đích miêu tả lời nói người dân tộc, với Ma Văn Kháng – ông chọn từ Hây dà! Thế tài hoa rồi…Đọc truyện Ma Văn Kháng viết vùng cao, người ta thấy trước mắt tộc người với đầy đủ khung cảnh sinh hoạt, có lời nói mộc mạc, có tiếng khèn trẻo, có tiếng chiêng ấm nồng…hệt họ nơi Nếu đọc Xóm quê, San Cha Chải – người ta cảm nhận khiết, mộc mạc sống vùng cao, quay lại với Một mưa hay Nợ đời – người ta lại giật trước khơng gian chật chội, xô bồ với đầy rẫy bon chen, vụ lợi lối sống thành thị Nào cô ả đong đưa với anh chàng ranh mãnh; ông giám đốc hám dục với tên nhân viên đểu cáng…xen vào số phận hẩm hiu, cay đắng, cố thoi thóp dịng đời ngột ngạt Tất nội dung lên chân thực, tự nhiên thông qua việc sử dụng ngôn ngữ hội thoại “ – Chị ơi! Sơng sâu cịn có người lái đị! Sao lại có người vo trịn, lại có kẻ bóp méo Em đầy gặp vơi Em ăn bát nước đầy trời bắt em thua thiệt nhiều thế, chị ơi, ơi!” [22, 132] Ma Văn Kháng dùng thứ ngôn ngữ thường ngày để làm bật lên thực hữu trước mắt họ Họ chứng kiến cảm nhận Dù thời gian trôi qua vài thập niên, dường không gian thở sống năm bày trước mắt người đọc hôm Truyện Ma Văn Kháng phim tài liệu, tác phẩm văn chương – chuyển tải tốt dư vị sống Những mảng màu sáng - tối, 73 cảm xúc buồn – vui sống “ướp đầy” truyện Ma Văn Kháng, để đến ngày hôm người đọc “mở” mà thưởng thức, mà say mê… 3.3 Vai trị ngơn ngữ hội thoại việc cá tính hóa nhân vật Trong sáng tác văn xi, cá tính hóa nhân vật u cầu quan trọng nghệ thuật Một truyện ngắn, tiểu thuyết muốn lơi hấp dẫn người đọc phải có hệ thống nhân vật gây ấn tượng mạnh Mà nhân vật muốn gây ấn tượng trước hết cá tính độc đáo Trong tác phẩm, xuất hàng loạt nhân vật khác lại không bật, tính cách khó lịng gây ấn tượng Ngược lại, câu chuyện xoay quanh nhân vật có cá tính mạnh mẽ, khác biệt chiếm cảm tình người đọc, cho dù nhân vật phản diện hay diện Cảm tình khơng phải thích hay ghét cách đơn thuần, mà ấn tượng thẩm mĩ đọng lại sau thưởng thức tác phẩm nghệ thuật nghĩa Vì vậy, với nhà văn đại – cá tính hóa nhân vật khâu quan trọng Nếu làm tốt, giúp tác phẩm họ trụ lại với tâm thức bạn đọc, ngược lại, làm khơng tốt “tiễn” tác phẩm họ đến “con đường” quên lãng Ma Văn Kháng nhà văn đại ơng ln thành cơng việc cá tính hóa nhân vật Truyện ngắn Ma Văn Kháng có kiểu nhân vật quần chúng, nhân vật phụ họa – mà xuất với ấn tượng cá tính mạnh mẽ Trong truyện có anh chàng cộc cằn, thơ lỗ, truyện lại xuất cô nàng lả lướt, trăng hoa Nếu ơng giám đốc hám dục phía tên nhân viên đểu cáng…Tất tạo nên hệ thống nhân vật với đầy đủ đặc điểm chất, tính cách Lời nói ngày nhân vật giúp cho ta hiểu đặc điểm bên họ Mà lời nói ngày ngơn ngữ hội thoại Trong q trình sáng tác, Ma Văn Kháng tận dụng tối đa hiệu thẩm mĩ từ lời hội 74 thoại để khắc họa tính cách cá tính hóa nhân vật Ma Văn Kháng tỏ am hiểu ngơn ngữ đời thường Ơng chọn lọc sử dụng cách tự nhiên không phần tinh tế thứ ngôn ngữ vỉa hè hay chợ búa Những lời nói dễ gây phản cảm, chí thông tục Ma Văn Kháng đem vào văn chương mà không tục tĩu, thô lỗ Sự “tự nhiên” mang đến cho người đọc cảm nhận chân thực, trực tiếp nhân vật nội dung câu chuyện tiếp nhận Ma Văn Kháng khéo léo tài tình chỗ ấy! Đọc Nợ đời, người ta khó qn vợ anh chàng Quang Nhã – người phụ nữ hiền lành, chất phác tỏ ngây ngô trước sống đầy dục vọng, toan tính: “ – Vậy anh chị cho em ý kiến Dạ, câu chuyện tình hồn tồn xảy Dạ, nhân vật có uẩn khúc, có mâu thuẫn nội tâm hướng tới lẽ phải (…) Thành ra, may mắn cho chúng em, hơm anh chị bớt chút đến xem”[22, 34] Nếu đọc Nợ đời, người ta ấn tượng trước vẻ hiền hậu, mộc mạc người phụ nữ, chuyển sang Nhiên, nghệ sĩ múa người đọc lại bàng hoàng trước ma mãnh, xảo quyệt đàn bà: “- Chẳng đâu! Nhân tình thằng trung úy đặc cơng, vần vị chán chê cho thủng trống long chiêng, chết ngỏm Chứ cao sang mĩ miều đ gì!” [22, 20] Lời nói lột tả chất xấu xa, đê tiện nhân vật Sấn - ả đàn bả chẳng biết đến liêm sỉ! Hay Đồng cỏ nở hoa, người đọc bắt gặp ông bố với tính tình thơ lỗ, cộc cằn; ban ngày lầm lụi, ban đêm nhậu nhẹt chửi vợ con: “Bống đâu! Thế đ mà mày câm hến thế! Con lão hàng vàng Bảo Châu, mụ cầm đồ Ngọc Tín, ơng tiến sĩ Lê Minh đầu phố tức hộc máu kìa! (…) Cứt nát lại địi có chóp, hử! Nhà làm đ có mả nghệ thuật mà mày theo đòi, ranh!” [23, 127] Chỉ với lời nói vài câu chửi “cửa miệng”, Ma Văn Kháng làm cho 75 người đọc khơng thể nhầm lẫn nhân vật với nhân vật khác truyện – cho dù có đọc thêm vài chục truyện chưa tìm người thứ hai! Như vậy, việc vận dụng cách tự nhiên tinh tế vốn ngôn ngữ hội thoại vào sáng tác mình, Ma Văn Kháng thành cơng mặt cá tính hóa nhân vật – điều mà nhà văn đương đại muốn hướng đến 3.4 Vai trị ngơn ngữ hội thoại việc tạo dấu ấn riêng cho nhà văn Trong văn học – nghệ thuật, việc tạo nên phong cách riêng điều mà nghệ sĩ khao khát Ngơn từ nghệ thuật phong phú, đề tài đa dạng, cách diễn đạt bao la – tạo nên dấu ấn đặc cho sáng tác Phong cách riêng xem “chất thử”, “tinh hoa” để nhận biết nhà văn vô số nhà văn khác Không phải viết văn tạo nên phong cách Có nhiều tác giả viết hàng chục sách, hàng tá mẩu chuyện đọng lại chẳng đừng nói đến phong cách hay dấu ấn riêng Trong dòng văn học đại Việt Nam, tác Chế Lan Viên, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Tố Hữu…là người tạo cho phong cách riêng độc đáo Ma Văn Kháng hệ sau này, chưa thực bật tên tuổi trên, nhiều ơng tạo cho dấu ấn khó thể nhầm lẫn với Văn Ma Văn Kháng có lúc dạt dào, tha thiết, có ồn ã, xơ bồ Có truyện, Ma Văn Kháng đưa người đọc vào chiêm bao nơi “rừng hồi xứ Lạng”, mơ tới tiếng khèn trẻo “xóm quê”, chốc lại kéo tụt người ta không gian ngột ngạt, tù túng sống thành thị sau “mưa đêm”… Ngôn ngữ hội thoại góp phần lớn vào việc tạo nên dấu ấn cho văn Ma Văn Kháng Ông đưa hẳn khơng gian vùng miền núi 76 phía Bắc với người chốn đồng Ma Văn Kháng miêu tả sống người Dao Xóm quê y cách diễn thực tế Từ lời ăn, tiếng nói sinh hoạt cộng đồng người Dao thật chẳng thể lẫn vào đâu! Một tiếng Hây dà đủ để người ta cảm thấy đối diện với cụ già làng gốc Miêu tả cảnh rừng núi thật, Ma Văn Kháng trở nơi sống thành thị với tất âm hưởng – đục Một câu chửi cửa miệng, lời dọa nạt, câu xin xỏ,đưa đẩy…đều khiến người ta mường tượng sống đầy rẫy xơ bồ, toan tính Ma Văn Kháng thích dùng từ thơng tục, lời nói thân mật, suồng sã để khắc họa tính cách nhân vật Ơng khơng dài dịng để miêu tả ơng bố với tính tình cộc lốc, hay ả đàn bà ranh mãnh, mưu mơ – cần lời nói cất lên – chừng đủ để người đọc tự nhận nhân vật tiếp xúc hạng người nào, tính tình sao? Từ ngữ hội thoại truyện Ma Văn Kháng không sống sượng hay gây cảm giác khó chịu cho người đọc, ngược lại, tự nhiên gần gũi đến lạ thường! Thật khó để có lời văn đẹp, viết Ma Văn Kháng cịn khó gấp mười Ngơn ngữ bình dân, đời thường, vỉa hè, xó chợ đọc xong câu chuyện, người ta đọng lại nhiều cảm nhận nghệ thuật, dư vị cảm xúc…Quả thực, đem “chưng cất” văn Ma Văn Kháng lên, lọc thứ ngôn ngữ đời thường, suồng xã có lẽ tác phẩm ơng cịn bơng hoa đẹp khơng có người ngắm, thứ rượu say chẳng có người dùng Văn Ma Văn Kháng phải có chút “bụi bặm”, có chút ồn ã…chứ ngào, mềm mại Có thể, điều chưa thực tạo nên phong cách độc đáo cho văn Ma Văn Kháng, người ta chẳng thể nhầm Ma Văn Kháng với anh “nhà quê” Đinh Trọng Đoàn “tập tọng” viết văn dạy học nơi phố núi Lào Cai! 77 KẾT LUẬN Ma Văn Kháng bút xuất sắc với đóng góp bật góp phần làm văn học Việt Nam năm 80 kỉ trước Quá trình khảo sát, nghiên cứu truyện ngắn Ma Văn Kháng ánh sáng Phong cách học, rút kết luận sau: Sau hoàn thành đề tài, chúng tơi tích lũy cho kiến thức kĩ sử dụng phương pháp nghiên cứu khảo sát - thống kê, phân tích – miêu tả, tổng hợp Đó bổ sung cần thiết cho công việc học tập nghiên cứu sau chúng tơi Q trình khảo sát, miêu tả từ ngữ - cú pháp hội thoại truyện ngắn Ma Văn Kháng, khẳng định ông người có biệt tài sử dụng ngơn ngữ hội thoại sáng tác văn chương Với phạm vi nghiên cứu hạn định 10 truyện ngắn (247 trang), chúng tơi tìm thấy 830 đơn vị ngơn ngữ mang màu sắc PCCNNNSHHN Ngơn ngữ hội thoại đóng vai trò quan trọng giới nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng Sự xuất chúng làm nội dung tác phẩm thêm chân thực, sống động; giọng điệu thay đổi linh hoạt kèm theo chủ động, tự nhiên ngơn ngữ người kể chuyện Ngồi ra, ngơn ngữ hội thoại cịn có vai trị đặc biệt việc cá tính hóa nhân vật góp phần tạo nên dấu ấn riêng cho người nghệ sĩ Đề tài thử nghiệm bước đầu việc nghiên cứu truyện ngắn Ma Văn Kháng theo hướng ngôn ngữ Trong khuôn khổ luận văn đại học, chưa thể mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài Một số vấn đề ngôn ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng, thi pháp truyện ngắn Ma Văn Kháng…nếu có hội nghiên cứu cấp học cao Những điều hứa hẹn khẳng tính đắn hữu ích đề tài mà vừa thực 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tham khảo Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam–Phần câu, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng–ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (2010), Nỗi oan thì, là, mà, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh 6.Hữu Đạt (2011), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 7.Nguyễn Thiện Giáp (2010), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Bùi Trọng Ngoãn (2010), Bài giảng Phong cách học tiếng Việt, ĐH Sư phạm Đà Nẵng 12 Trần Đình Sử (2009), Dẫn luận thi pháp học, NXB Đại học Huế 13 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Hồng Tất Thắng (2002), Giáo trình Phong cách học tiếng Việt, ĐH Sư phạm Huế 16 Bùi Minh Toán (2008), Giáo trình dẫn luận ngơn ngữ học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Võ Bình - Lê Anh Hiền - Cù Đình Tú - Nguyễn Thái Hịa (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 79 18 Cù Đình Tú (2003), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Website: www.mavankhang.com *Tài liệu tra cứu: 20 Nguyễn Lân (2006), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 21 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng *Nguồn ngữ liệu 22 Ma Văn Kháng (2010), Một chiều dông gió, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (2010), Văn năm 2006 – 2010, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 24 Ma Văn Kháng (2000), Cỏ tơ, NXB Kim Đồng, Hà Nội ... miêu tả từ ngữ hội thoại cú pháp hội thoại truyện ngắn Ma Văn Kháng Chương III: Vai trò từ ngữ hội thoại cú pháp hội thoại giới nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng 5 NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG... từ ngữ cú pháp hội thoại xuất truyện ngắn Ma Văn Kháng - Phương pháp miêu tả - phân tích: Được sử dụng để miêu tả phân tích cụ thể đơn vị từ ngữ, cú pháp hội thoại xuất truyện ngắn Ma Văn Kháng. .. KHẢO SÁT, MIÊU TẢ TỪ NGỮ HỘI THOẠI VÀ CÚ PHÁP HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA MA VĂN KHÁNG Trong trình thực đề tài này, chọc 10 truyện ngắn Ma Văn Kháng để tiến hành khảo sát Bao gồm: - Nhiên,

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN