1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực dự đoán cho học sinh thông qua dạy học hình học ở trường trung học cơ sở

107 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THỊ THÙY LINH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DỰ ĐOÁN CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THỊ THÙY LINH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DỰ ĐOÁN CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chun ngành: Lýluận vàPPDH Bộ mơn Tốn Mãsố: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG THỊ DUNG NGHỆ AN - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn cósự hướng dẫn nhiệt tì nh quý Thầy Cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bètrong suốt thời gian học tập nghiên cứu vàthực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến Cơ TS Trương Thị Dung người hết lòng giúp đỡ vàtạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy ngành Tốn, viện Sư Phạm Tự Nhiên, trường Đại học Vinh tận tì nh truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt quátrì nh học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị vàcác bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều suốt q trì nh học tập, nghiên cứu vàthực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Nghệ An, tháng 07 năm 2019 Học viên thực Đinh Thị Thùy Linh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT CHỦ YẾU TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1 Lído chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍLUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Những khái niệm liên quan đến dự đoán 1.1.1 Dự đoán 1.1.2 Năng lực dự đoán 1.2 Vai trịcủa dự đốn 1.3 Một số thao tác tư hoạt động hì nh học thường dùng để dự đốn dạy học hình học trường THCS 1.3.1 Quy nạp khơng hồn tồn 1.3.2 Tương tự 1.3.3 Khái quát hóa vàtrừu tượng hóa 10 1.4 Biểu học sinh có lực dự đoán 11 1.5 Một số lý thuyết phương pháp dạy học góp phần giúp học sinh thực hoạt động phát học tập Toán 16 1.6 Đặc điểm hoạt động học tập vàsự phát triển trítuệ lứa tuổi học sinh THCS 24 1.7 Đặc điểm, nội dung chương trình hình học hành THCS 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DỰ ĐOÁN CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 31 2.1 Biện pháp Tổ chức cho học sinh thực hoạt động cắt ghép hình, đo đạc, gấp hình, vẽ hì nh,… từ dự đoán kết dựa quan sát trực quan 31 2.2 Biện pháp Tổ chức cho học sinh thực hoạt động dự đốn thơng qua quy nạp khơng hồn tồn, khái qt hóa, đặc biệt hóa, tương tự, lật ngược vấn đề 38 2.3 Biện pháp Tăng cường sử dụng toán kết thúc mở .62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích, yêu cầu, nội dung thực nghiệm 68 3.1.1 Mục đích 68 3.1.2 Yêu cầu 68 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 68 3.2 Thời gian, quy trình phương pháp thực nghiệm sư phạm 84 3.2.1 Thời gian thực nghiệm sư phạm 84 3.2.2 Quy trình tổ chức thực nghiệm sư phạm 84 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 85 3.3 Tiến trì nh thực nghiệm sư phạm 87 3.3.1 Thực nghiệm sư phạm 87 3.3.2 Phân tích kết kiểm chứng qua việc điều tra giáo viên vàhọc sinh quátrình thực nghiệm sư phạm 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT CHỦ YẾU TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CM Chứng minh DH Dạy học GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐ Hoạt động HH Hình học HS Học sinh KT Kiến thức PH Phát STT 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 SL Suy luận 12 SGK Sách giáo khoa 13 THCS Trung học sở 14 VĐ Vấn đề DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố điểm kiểm tra chất lượng nhóm lớp thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm .88 Bảng 3.2 Bảng xử lýsố liệu thống kêcủa hai nhóm trước thực nghiệm .88 Bảng 3.3 Kết số liệu thống kêcủa hai nhóm trước thực nghiệm 88 Bảng 3.4 Phân bố điểm lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm 91 Bảng 3.5 Bảng xử lýsố liệu thống kế hai nhóm sau thực nghiệm 91 Bảng 3.6 Kết số liệu thống kêcủa hai nhóm sau thực nghiệm 92 MỞ ĐẦU Lído chọn đề tài Trong thực tế, phải thường xuyên đem dự đoán cho thân Nhì n lên bầu trời nhiều mây, âm u, người ta thường nói: “Trời làsắp mưa’’, dự đoán Những dự đoán đem thường khơng đảm bảo tí nh chí nh xác, cóthể sai Vìthế sau đem dự đốn người ta tìm cho chứng, lý lẽ để chứng minh dự đốn làchí nh xác Tốn học nókhơng lànhững số phép toán đơn cách máy móc Vậy từ đâu mà khái niệm hay định líTốn học hình thành Việc nghiên cứu nhà Toán học thúc đẩy vàhọ trải qua giai đoạn trước đến với CM Toán học Người học tiếp cận với việc CM Tốn học thống nhất, hồn chỉnh cách trì nh bày từ trước Tuy nhiên, trước đem bước CM định lí hay đem khái niệm, định nghĩa nhàTốn học phải dự đốn ý để CM Nhờ dự đoán, nhà Toán học đem kết sáng tạo làSL CM, làCM Trong dạy vàhọc mơn Tốn, thơng qua hoạt động học để phát triển hoạt động trítuệ, học sinh trang bị kiến thức vàkỹ cần thiết mơn học Việc giáo viên đưa dự đốn vào hoạt động học giúp cho học sinh phát triển số hoạt động trítuệ, chẳng hạn Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, đặc biệt hóa,…Hiện trường THCS áp dụng phương pháp dạy học tích cực vìvậy việc giáo viên bồi dưỡng lực dự đoán cho học sinh làgiúp em tiếp cận với phương pháp dạy học tích cực phát triển lực Toán học Trong chương trình Tốn cấp THCS, hình học lànội dung quan trọng bước đầu giúp em tiếp cận kiến thức cần thiết cho việc phát triển tư Khi học nội dung này, khó khăn thường gặp làdo số kiến thức quámới em, suy luận hình học em cịn hạn chế, chưa chặt chẽ Việc giáo viên rèn luyện lực dự đoán đường để giúp học sinh khắc phục vấn đề Khi dạy tập hì nh học, đa số giáo viên đem tập vàyêu cầu học sinh chứng minh tốn phương pháp diễn dịch, khiến cho học sinh học hình học cách thụ động, hiểu nội dung khơng sâu sắc vàcótâm línặng mơn học Việc giáo viên đưa dự đoán vào dạy giúp cho học sinh tích cực hơn, tiếp thu cách tự nhiên, bồi dưỡng lực sáng tạo vàkhả quan sát hình thành cho thái độ học tí ch cực, chủ động u thích mơn học Từ lído chúng tơi lựa chọn đề tài ‘’BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DỰ ĐOÁN CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ’’ Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu cách thức để bồi dưỡng lực dự đoán cho học sinh thơng qua dạy học hì nh học trường THCS Qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn trường THCS Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Để đạt mục đích nghiên cứu, cần thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lýluận lực dự đốn tìm hiểu biểu người học sinh có lực dự đốn - Tìm hiểu mạch kiến thức hình học trường THCS - Tìm hiểu nội dung thuận lợi để bồi dưỡng lực dự đoán cho học sinh - Đề xuất số biện pháp bồi dưỡng lực cho học sinh dạy học hình học trường THCS Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quátrình dạy học hì nh học trường THCS 4.2 Đối tượng nghiên cứu Năng lực dự đốn HS dạy học hình học trường THCS với biện pháp nhằm bồi dưỡng lực lực dự đoán cho HS THCS Giả thuyết khoa học Nếu biết khai thác, áp dụng tốt biện pháp giúp học sinh nâng cao khả dự đốn dạy học Tốn thìsẽ tạo hứng thúhọc tập, phát huy tí nh tích cực, sáng tạo vàrèn luyện kĩ tự học cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu líluận - Nghiên cứu văn bản, tài liệu liên quan tới đổi phương pháp dạy học, phương pháp bồi dưỡng lực dự đoán cho học sinh - Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK Tốn THCS, sách tham khảo vàcác tài liệu có liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát điều tra thực trạng dạy vàhọc liên quan đến lực dự đoán số trường THCS địa bàn tỉnh Quảng Bì nh Dự giờ, tổng kết rút kinh nghiệm 6.3 Nhóm phương pháp thực nghiệm sư phạm - Dạy thử nghiệm số tiết lớp có sử dụng số biện pháp đề xuất luận văn nhằm đánh giátí nh khả thi vàtí nh hiệu đề tài 6.4 Thống kêtoán học Dùng phương pháp thống kêtoán học để xử lýsố liệu trước vàsau thực nghiệm sư phạm 86 sử dụng phiếu học tập Sử dụng phiếu học tập với câu hỏi kiểm tra lực dự đoán HS sau học thực nghiệm Để cónhững thơng tin tác động việc sử dụng biện pháp bồi dưỡng cho HS lực dự đốn dạy học hình học, sử dụng phương pháp vấn nhằm làm sáng tỏ thông tin Những vấn tiến hành qua phiếu theo cách trò chuyện với người học, kết hợp quan sát biểu bên đối tượng Kết vấn xử lý phân tích định tính + Phương pháp thống kêToán học Sau chấm kiểm tra (các điểm làsố ngun) HS, cóthể tính thông số thống kêsau: 10 + Điểm trung bì nh kiểm tra cơng thức:  x  xi fi i0 N N số kiểm tra (số học sinh làm kiểm tra), xi làloại điểm (Ví dụ 0,1,2, ,10) vàfi làtần số điểm mà HS đạt 10 + Phương sai tí nh cơng thức:  s  (xi  x ) fi i0 N 1 10 + Độ lệch chuẩn tí nh công thức: + Hệ số biến thiên (hệ số phân tán) V = s  s  (xi  x ) fi i0 N 1 (%), hệ số thấp x chất lượng kiểm tra cao + Để xem xét tí nh hiệu thực nghiệm sư phạm ta sử dụng phép thử t - student vàcókết t  x , tra bảng phân phối t - student, t > S TN t chứng tỏ thực nghiệm cóhiệu rõrệt 87 + Kiểm định phương sai giả thiết H0 - Kiểm định phương sai giả thiết Eo: "Sự khác phương sai nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng khơng có ý nghĩa" với đại lượng F  S TN S - Nếu F < F DC , khẳng định phương sai nhau, tiếp tục kiểm định giả thiết H0: “Sự khác điểm trung bình hai mẫu khơng có ý nghĩa với phương sai nhau” công thức: t  x TN  x DC  N TN  S N - Nếu F > F TN TN  N  N DC DC   S DC   N TN N TN  N N DC DC , khẳng định phương sai khác nhau, tiếp tục kiểm định giả thiết H0: "Sự khác điểm trung bình hai mẫu khơng có ý nghĩa với phương sai nhau" theo công thức: t  x TN  x DC S N TN TN  S N DC DC Sử dụng phương pháp thống kêTốn học để có sở khoa học nhằm khẳng định chất lượng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Thực nghiệm sư phạm 3.3.1.1 Phân tích chất lượng học sinh trước tiến hành thực nghiệm Để tiến hành chọn mẫu thực nghiệm tiến hành cho HS làm kiểm tra vàphân tích kết kiểm tra, chúng tơi chọn hai nhóm thực nghiệm đối chứng có lực Tốn học tương đương nhau, 76 HS thuộc lớp thực nghiệm: 7A, 7B trường THCS Quảng Phong và78 HS thuộc lớp đối chứng: 7A, 7B trường THCS Quảng Thọ, tỉnh Quảng Bì nh 88 Bảng 3.1 Phân bố điểm kiểm tra chất lượng nhóm lớp thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm Điểm 10 ni (Thực nghiệm) 76 0 24 27 ni (Đối chứng) 78 0 10 25 26 xi Sử dụng phương pháp thống kê, thu kết sau: Bảng 3.2 Bảng xử lýsố liệu thống kêcủa hai nhóm trước thực nghiệm Nhóm đối chứng (NDC = 78) Nhóm thực nghiệm (NTN = 76) xi  x xi  x xi  x xi - 0 -5.25 27.5625 0 -5.08 25.8064 -4.25 18.0625 -4.08 16.6464 -3.25 10.5625 31.6875 -3.08 9.4864 37.9456 -2.25 5.0625 30.375 -2.08 4.3264 30.2848 -1.25 1.5625 12.5 10 -1.08 1.1664 11.664 24 -0.25 0.0625 1.5 25 -0.08 0.0064 0.16 27 0.75 0.5625 15.1875 26 0.92 0.8464 22.0064 1.75 3.0625 12.25 1.92 3.6864 11.0592 2.75 7.5625 22.6875 2.92 8.5264 17.0528 3.75 14.0625 14.0625 3.92 15.3664 15.3664 10 4.75 22.5625 10 4.92 24.2064 2 ni  x ni x ni xi xi xi xi - x 2 Kết xử lýsố liệu thống kê Bảng 3.3 Kết số liệu thống kêcủa hai nhóm trước thực nghiệm Nội dung Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Điểm trung bì nh x TN  25 x DC  08 Phương sai S Độ lệch chuẩn S TN  27 TN  S DC  89 S DC  37 ni 89 Tiến hành kiểm định phương sai nhóm lớp thực nghiệm vànhóm lớp đối chứng với giả thuyết E0: “Sự khác phương sai nhóm lớp thực nghiệm vànhóm lớp đối chứng khơng có ý nghĩa” Đại lượng kiểm định: F  S S  DC 1.18125 TN Giátrị tới hạn F tì m bảng phân phối F ứng với mức   0,05 vàvới bậc tự f1 = 78-1=77; f2 = 76-1=75 F = 1.45, ta thấy F <  F Chấp nhận E0, tức khác phương sai nhóm lớp thực nghiệm vànhóm lớp đối chứng khơng có ý nghĩa Khẳng định kết học tập hai nhóm lớp thực nghiệm vàlớp đối chứng cách kiểm định giả thuyết H0: Sự khác điểm trung bì nh hai mẫu thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa với phương sai Với mức ý nghĩa 0.05, tra bảng phân phối S-tudent với bậc tự là: N TN  N  DC = 76+78-2 = 152 >120 ta cómức tới hạn t =1.96 Tính giátrị kiểm định: t  x TN  x DC  N TN  S N TN TN  N  N DC DC   S   79 DC  N TN N TN  N N DC DC Ta cót  0.79 < t =1.96, khẳng định giả thuyết H0 chứng tỏ kết  học tập hai lớp thực nghiệm vàlớp đối chứng 3.3.1.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Tiến hành phân tích kết nhóm thực nghiệm sau: Bước Tổ chức dạy thực nghiệm vàquan sát HS học tập lớp học để đánh giá biểu lực dự đoán HS quátrình tiếp thu kiến thức 90 Bước Kiểm tra chất lượng HS nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng lớp khối 3.3.1.3 Kết thực nghiệm sư phạm Về định tính Tổ chức quan sát tất tiết học thực nghiệm sư phạm lớp thực nghiệm đối chứng Thông qua hoạt động quan sát HS, thảo luận với GV dự sau tiết dạy trao đổi với HS để kiểm tra hứng thú, mức độ tiếp thu HS với giảng thực theo biện pháp đề xuất Luận văn, nhận thấy Tiến trình DH soạn thảo tương đối phù hợp với thực tế DH, HS làm quen với việc dự đoán tri thức, sử dụng kiến thức có để giải thích tì nh Khơng khílớp học nhóm lớp thực nghiệm sơi vàHS học tích cực, hào hứng so với nhóm lớp đối chứng Đối với nhóm lớp đối chứng, HS gần tiếp thu kiến thức thụ động, số HS học khácótrả lời câu hỏi nhiên chưa đạt yêu cầu đề Ngược lại nhóm lớp thực nghiệm, học HS tích cực hỏi trả lời ý kiến đưa Tuy nhiên, khả huy động kiến thức cách phùhợp HS qtrình dự đốn giả thuyết vàdự đốn cách giải vấn đề hạn chế Về định lượng Chúng tơi u cầu HS nhóm lớp thực nghiệm làm kiểm tra thời gian 45 phút, đánh giá kiến thức HH phẳng tiết dạy Chúng tơi tiến hành chấm, phân tích đánh giá chất lượng HS nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, kết thu sau: 91 Bảng 3.4 Phân bố điểm lớp thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm Điểm xi ni (Thực nghiệm) ni (Đối chứng) 10 76 0 17 25 13 78 0 11 20 26 10 Để cóthể khẳng định chất lượng đợt thực nghiệm, tiến hành xử lýsố liệu thống kêToán học, thu kết sau: Bảng 3.5 Bảng xử lýsố liệu thống kế hai nhóm sau thực nghiệm Nhóm đối chứng (NDC = 78) Nhóm thực nghiệm (NTN = 76) xi ni xi - x xi  x xi  x ni xi ni xi - xi  x xi  x ni x 0 -6.01 36.1201 0 -5.54 30.6916 -5.01 25.1001 -4.54 20.6116 -4.01 16.0801 2 -3.54 12.5316 25.0632 -3.01 9.0601 18.1202 3 -2.54 6.4516 19.3548 -2.01 4.0401 32.3208 11 -1.54 2.3716 26.0876 17 -1.01 1.0201 17.3417 20 -0.54 0.2916 5.832 25 -0.01 0.0001 0.0025 26 0.46 0.2116 5.5016 13 0.99 0.9801 12.7413 10 1.46 2.1316 21.316 8 1.99 3.9601 31.6808 2.46 6.0516 30.258 2.99 8.9401 26.8203 3.46 11.9716 11.9716 10 4.46 19.8916 10 3.99 15.9201 92 Kết Bảng 3.6 Kết số liệu thống kêcủa hai nhóm sau thực nghiệm Nội dung Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Điểm trung bì nh x TN  01 x DC  54 Phương sai S Độ lệch chuẩn S TN  36  85 TN S DC  89 S DC  37 Sử dụng phép thử t-student để xem xét tính hiệu thực nghiệm sư phạm, ta có kết x t  01  S TN  , tra bảng phân phối t-student, 36 bậc tự f1 = 76, với mức ý nghĩa 0.05 ta Như t = 2.1 > 1.67 = t t  1.67 Thực nghiệm cókết rõrệt Tiến hành kiểm định phương sai nhóm lớp thực nghiệm vànhóm lớp đối chứng với giả thuyết E0 Sự khác phương sai nhóm lớp thực nghiệm vànhóm lớp đối chứng khơng có ý nghĩa Đại lượng kiểm định F  S S DC TN  37  01 36 Giátrị tới hạn F tìm bảng phân phối F ứng với mức 0,05 vàvới bậc tự f1 = 78-1=76; f2 = 76-1=75 F = 1.45 Vậy F <  F Chấp nhận E0, tức khác phương sai nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng khơng có ý nghĩa Để so sánh kết thực nghiệm, kiểm định giả thuyết H0 “Sự khác điểm trung bì nh hai mẫu khơng có ý nghĩa với phương sai nhau” Với mức ý nghĩa 0.05, tra bảng phân phối Student với bậc tự N TN  N DC  = 76+78-2 = 152 >120 ta có mức tới hạn 1.96 Tính giátrị kiểm định: t = 93 t  x TN  x DC  N TN  S N ta cót  2.35 > t TN TN  N  N DC DC   S   13 DC  N TN N TN  N N DC DC = 1.96 khẳng định giả thuyết H0 bị bác bỏ, chứng tỏ khác điểm trung bì nh hai mẫu có ý nghĩa Kết kiểm định cho thấy kết học tập nhóm lớp thực nghiệm cao nhóm lớp đối chứng Như vậy, kết luận thực nghiệm sư phạm cho thấy phương pháp DH có kết ban đầu tích cực, HS phát huy lực dự đốn học hì nh học; thực nghiệm sư phạm cho thấy kết HS nhóm lớp thực nghiệm cao nhóm lớp đối chứng, điều minh chứng biện pháp màLuận văn đưa bước đầu có tí nh khả thi vận dụng vào qtrình DH 3.3.2 Phân tích kết kiểm chứng qua việc điều tra giáo viên học sinh quátrình thực nghiệm sư phạm Khi bắt đầu thực nghiệm, ý đến câu trả lời cách giải tì nh em, nhận thấy rằng, HS lớp đối chứng vàngay lớp thực nghiệm xảy tì nh trạng HS chưa luyện tập hoạt động dự đốn nên gặp nhiều khó khăn việc suy đoán giả thuyết suy đoán cách giải vấn đề Khi xem xét toán, HS chưa biết mối liên hệ toán với toán khác học - Khi giải toán HS chưa có thói quen duyệt lại tiền bước lập luận chưa có thói quen tìm cho bước lập luận; Một số HS chưa có khả sử dụng nhuần nhuyễn hoạt động trí tuệ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa qtrì nh dự đoán vàgiải vấn đề 94 Khi giải toán HH, HS chưa trọng phân biệt giống vàkhác tri thức HH phẳng, nhiều dẫn đến sai lầm vàngộ nhận Với GV ngại dạy việc bồi dưỡng dự đoán theo biện pháp màLuận văn đề xuất vìnhiều lído khác (phân phối chương trình, đánh giá nay, thời gian, ), đặc biệt áp lực thi cử Do đó, họ phải bỏ qua việc dạy cho HS tìm tịi; dự đốn; liên hệ kiến thức với kiến thức khác; GV sẵn sàng làm thay cho HS, chủ yếu bồi dưỡng dạng giải Tốn vàHS vận dụng cách máy móc để giải Vìvậy, học khơng gây hứng thúhọc tập cho người học, HS học HH cách thụ động, cứng nhắc Sau nghiên cứu kĩ lý luận thực tiễn biện pháp sư phạm xây dựng Chương vào trình DH dự tiết thực nghiệm; GV dự có ý kiến rằng: Khơng có gìtrở ngại việc vận dụng biện pháp vào quátrì nh DH trường THCS, gợi ý cách đặt câu hỏi vàcách dẫn dắt để HS dự đoán hợp lí, vừa sức người học; vừa kích thích tí nh tí ch cực, độc lập, sáng tạo người học vừa ngăn chặn khó khăn, sai lầm nảy sinh hiểu chưa sâu kiến thức, nhì n nhận tốn thiếu tồn diện Mặt khác, biện pháp bồi dưỡng cho HS khả vận dụng linh hoạt, tí nh tích cực, chủ động, độc lập, NL khám phávàkhả suy đoán để giải tì nh 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG Mục đích thực nghiệm sư phạm làkiểm chứng tính khả thi vàtính hiệu hoạt động bồi dưỡng lực dự đoán xây dựng chương Qua đợt DH thực nghiệm, bước đầu đưa số kết luận sau: + Sử dụng hoạt động bồi dưỡng cho HS lực dự đoán DH HH trường THCS bước đầu cóhiệu + Các hoạt động bồi dưỡng cho HS lực dự đoán DH HH trường THCS phát huy tí nh tích cực, chủ động vàsáng tạo học tập Khi phân tích định tính, đặc biệt quan sát biểu lực dự đốn HS qtrì nh thực nghiệm, thấy dạy thực nghiệm thu hút HS tích cực suy nghĩ nhiều hơn, em khám phá kiến thức cách tiếp cận vấn đề, cách vận dụng kết tìm + Việc bồi dưỡng cho HS lực dự đoán DH HH trường THCS tạo điều kiện cho HS học tập hoạt động vàbằng hoạt động Bằng phương pháp tăng cường khả vận dụng hướng dẫn GV, trợ giúp bạn nhóm, HS bước lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng, khẳng định thân, hợp tác hiệu + Tuy nhiên quátrình DH thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy có vấn đề cần quan tâm lực dự đoán HS thực tế nói chung cịn hạn chế vàmức độ dự đốn khơng đồng em; số hoạt động bồi dưỡng lực dự đoán vận dụng cóthể trở nên khơng khả thi, khơng hiệu hì nh thức hóa Thực tế xuất phát từ nhiều lý lớp học đông, thời lượng dành cho nội dung mơn học q í t, nhà trường thiếu sở vật chất phục vụ DH, tỷ lệ lớn HS thiếu ý thức vàkỹ học tập, khả trình bày lập luận HS cịn hạn chế Nhưng khó khăn lớn lànội dung phương pháp bồi dưỡng 96 lực dự đoán nên áp dụng cho phù hợp với học điều kiện thực tiễn DH nhà trường Điều đòi hỏi phần nhiều kỹ tổ chức DH theo quan điểm bồi dưỡng lực GV ý thức lực tự học HS, yếu tố định nâng cao tí nh khả thi hiệu hoạt động bồi dưỡng xây dựng Luận văn 97 KẾT LUẬN Luận văn làm rõ phạm vi sử dụng hoạt động dự đoán DH HH trường THCS thể qua tình DH điển hình DH khái niệm, DH định lý DH tập chương trình mơn Tốn trường THCS, DH HH lớp 7, lớp Luận văn xác định sở khoa học để xác định hoạt động thành phần cấu trúc hoạt động dự đoán DH HH trường THCS thao tác tư Luận văn đề xuất quy trình DH nhằm giúp HS dự đoán bao gồm bước bản: Quan sát đối tượng; Sử dụng hoạt động trí tuệ như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa; SL: tương tự; quy nạp khơng hồn tồn biểu diễn Toán học để phát dự đoán đối tượng hay dự đoán cách GQVĐ toán mới; sử dụng SL Toán học để khẳng định bác bỏ dự đốn thơng qua hệ thống ví dụ Tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm hai trường THCS Quảng Phong, THCS Quảng Thọ thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình Các kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ giáo dục đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (12/2018) [2] Nguyễn Ngọc Bảo, HàThị Đức (2000), Hoạt động dạy học trường trung học sở, NXB Giáo dục, HàNội [3] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên) (2003), Toán 7, tập 1, Sách giáo viên, NXB Giáo dục, HàNội [4] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên) (2003), Toán 7, tập 2, Sách giáo viên, NXB Giáo dục, HàNội [5] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên) (2003), Toán 8, tập 1, Sách giáo viên, NXB Giáo dục, HàNội [6] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên) (2003), Toán 8, tập 2, Sách giáo viên, NXB Giáo dục, HàNội [7] Hoàng Chúng (1997), Những vấn đề logic mơn tốn trường phổ thơng trung học sở, NXB Giáo dục, HàNội [8] Hoàn Chúng (1999), Phương pháp dạy học Hình học trường Trung học sở, NXB Giáo dục, HàNội [9] Hoàng Chúng (1997), PPDH Tốn trường phổ thơng trung học sở, NXB Giáo dục, HàNội [10] LêNgọc Dung (2014), Một số phương thức hỗ trợ học sinh dự đoán, phát quy luật toán học dạy học toán trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Huế [11] Trương Thị Dung (2017), Tổ chức hoạt động học tập mơn tốn cho học sinh trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng lực phát triển quy luật toán học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh 99 [12] V V Đavưđơv (2000), Các dạng khái qt hóa dạy học, NXB Đại học Quốc gia HàNội [13] Nguyễn Đức Đồng, Nguyễn Văn Vĩnh (2001), Lơgic Tốn, NXB Thanh Hố, Thanh Hố [14] Phạm Văn Hồn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trì nh (1981), Giáo dục học mơn Tốn, NXB Giáo dục, HàNội [15] Phó Đình Hịe (2001), Rèn luyện tư qua việc giải tập Toán, NXB Giáo dục, HàNội [16] Trần Kiều (1997), Đổi phương pháp dạy học trường trung học sở, Viện khoa học giáo dục, HàNội [17] Nguyễn Bá Kim, Tôn Thân, Vương Dương Minh (1999), Khuyến khí ch số hoạt động trítuệ học sinh qua mơn tốn, NXB Giáo dục, HàNội [18] Nguyễn BáKim (2015), Phương pháp dạy học môn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, HàNội [19] Ngơ Thúc Lanh, Đồn Quỳnh, Nguyễn Đình Trí (2000), Từ điển Tốn học thông dụng, NXB Giáo dục [20] N X Laytex (1978), Năng lực trítuệ vàlứa tuổi, tập 1,NXB Giáo dục, HàNội [21] Robert J Marzano (2011), Nghệ thuật vàkhoa học dạy học NXB Giáo dục Việt Nam [22] Phan Trọng Ngọ (2015), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, HàNội [23] Hoàng Phê(Chủ biên) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng [24] G Polya (2010), Tốn học vànhững suy luận cólý, NXB Giáo dục, HàNội [25] M N Sácđacôp (1970), Tư học sinh, Tập 1, NXB Giáo dục, HàNội [26] Đào Tam (2015), Phương pháp dạy hì nh học trường trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, HàNội 100 [27] Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Khơi dậy tiềm sáng tạo, NXB Giáo dục, HàNội [28] Đào Văn Trung (1996), Làm để học tốt toán phổ thông, NXB Giáo dục, HàNội [29] Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2007), Giáo trình Tâm lýhọc đại cương, NXB Đại học Sư phạm, HàNội [30] Trần Vui (2014), Giải vấn đề thực tế dạy học toán, NXB Đại học Huế Tiếng Anh [31] Lin, F.L & Wu, C.J (2007), “Uses of examples in geometric conjecturing”, Proceedings of 31st Conference of the international group for the psychology of Mathematics education, (3), pp.209 -216, Seoul, Korea ... học Từ lído chúng tơi lựa chọn đề tài ‘’BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DỰ ĐOÁN CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ’’ Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu cách thức để bồi dưỡng lực dự. .. DƯỠNG NĂNG LỰC DỰ ĐOÁN CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Dựa sở líluận vàthực tiễn nghiên cứu chương 1, chương chúng tơi đề xuất ba biện pháp nhằm góp phần bồi dưỡng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH THỊ THÙY LINH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DỰ ĐOÁN CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lýluận vàPPDH Bộ

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ giáo dục và đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (12/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
[2] Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (2000), Hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[3] Phan Đức Chí nh (Tổng chủ biên) (2003), Toán 7, tập 1, Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 7, tập 1, Sách giáo viên
Tác giả: Phan Đức Chí nh (Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
[4] Phan Đức Chí nh (Tổng chủ biên) (2003), Toán 7, tập 2, Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 7, tập 2, Sách giáo viên
Tác giả: Phan Đức Chí nh (Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
[5] Phan Đức Chí nh (Tổng chủ biên) (2003), Toán 8, tập 1, Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 8, tập 1, Sách giáo viên
Tác giả: Phan Đức Chí nh (Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
[6] Phan Đức Chí nh (Tổng chủ biên) (2003), Toán 8, tập 2, Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 8, tập 2, Sách giáo viên
Tác giả: Phan Đức Chí nh (Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
[7] Hoàng Chúng (1997), Những vấn đề về logic trong môn toán ở trường phổ thông trung học cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về logic trong môn toán ở trường phổ thông trung học cơ sở
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
[8] Hoàn Chúng (1999), Phương pháp dạy học Hình học ở trường Trung học cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Hình học ở trường Trung học cơ sở
Tác giả: Hoàn Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[9] Hoàng Chúng (1997), PPDH Toán ở trường phổ thông trung học cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH Toán ở trường phổ thông trung học cơ sở
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
[10] Lê Ngọc Dung (2014), Một số phương thức hỗ trợ học sinh dự đoán, phát hiện quy luật toán học trong dạy học toán ở trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương thức hỗ trợ học sinh dự đoán, phát hiện quy luật toán học trong dạy học toán ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Ngọc Dung
Năm: 2014
[11] Trương Thị Dung (2017), Tổ chức hoạt động học tập môn toán cho học sinh trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực phát triển các quy luật toán học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động học tập môn toán cho học sinh trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng năng lực phát triển các quy luật toán học
Tác giả: Trương Thị Dung
Năm: 2017
[12] V. V. Đavưđôv (2000), Các dạng khái quát hóa trong dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dạng khái quát hóa trong dạy học
Tác giả: V. V. Đavưđôv
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
[13] Nguyễn Đức Đồng, Nguyễn Văn Vĩnh (2001), Lôgic Toán, NXB Thanh Hoá, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic Toán
Tác giả: Nguyễn Đức Đồng, Nguyễn Văn Vĩnh
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
Năm: 2001
[14] Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trì nh (1981), Giáo dục học môn Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học môn Toán
Tác giả: Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trì nh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
[15] Phó Đình Hòe (2001), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập Toán
Tác giả: Phó Đình Hòe
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[16] Trần Kiều (1997), Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 1997
[17] Nguyễn Bá Kim, Tôn Thân, Vương Dương Minh (1999), Khuyến khí ch một số hoạt động trí tuệ của học sinh qua môn toán, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến khích một số hoạt động trí tuệ của học sinh qua môn toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim, Tôn Thân, Vương Dương Minh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[18] Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2015
[19] Ngô Thúc Lanh, Đoàn Quỳnh, Nguyễn Đình Trí (2000), Từ điển Toán học thông dụng, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Toán học thông dụng
Tác giả: Ngô Thúc Lanh, Đoàn Quỳnh, Nguyễn Đình Trí
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[20] N. X. Laytex (1978), Năng lực trí tuệ và lứa tuổi, tập 1,NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực trí tuệ và lứa tuổi, tập 1
Tác giả: N. X. Laytex
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1978

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w