1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình theo định hướng phát triển năng lực học sinh

138 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -o0o - PHAN THÚC BẢY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Nghệ An, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -o0o - PHAN THÚC BẢY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Gia Cầu Nghệ An, 2018 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Hội đồng khoa học Trường Đại học Vinh, thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí Trưởng phịng Giáo dục Đào tạo, các đồng chí giáo viên Phịng GD&ĐT Lệ Thủy tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin giúp đỡ tác giả q trình điều tra, nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Gia Cầu - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo ân cần cho tác giả trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Xin vơ cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Do thời gian khả có hạn, Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp, bảo thầy giáo, cô giáo Hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp Một lần tác giả xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Phan Thúc Bảy ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBCNV : Cán công nhân viên CBQL : Cán quản lý CNH : Cơng nghiệp hố CNTT : Cơng nghệ thơng tin CSVC : Cơ sở vật chất GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HĐDH : Hoạt động dạy học HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học QLGD : Quản lý giáo dục SGK : Sách giáo khoa TBDH : Thiết bị dạy học THCS : Trung học sở UBND : Uỷ ban nhân dân iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN …i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn…………………………………….……………………5 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Hoạt động dạy học 17 1.2.2 Năng lực học sinh 14 1.2.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 17 1.2.4 Quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 17 1.3 Hoạt động dạy học trung học sở theo định hướng phát triển lực học sinh 20 1.3.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung giáo dục THCS 20 1.3.2 Đặc điểm hoạt động dạy học Trung học sở theo định hướng phát triển lực học sinh 20 1.3.3 Nội dung dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 30 1.3.4 Những phương pháp hình thức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 30 iv 1.3.5 Kiểm tra đánh giá kết dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh THCS 33 1.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở theo định hướng phát triển lực học sinh 35 1.4.1 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn 35 1.4.2 Quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên 36 1.4.3 Chỉ đạo hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 37 1.4.2 Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 40 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 41 1.5.1 Những văn quy định liên quan 41 1.5.2 Bộ máy tổ chức đội ngũ nhân lực 41 1.5.3 Cơ sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học 42 1.5.4 Yếu tố môi trường xã hội nói chung mơi trường dạy học nói riêng……………… 42 Kết luận chương 45 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS HUYỆN LỆ THỦY 45 2.1 Khái quát trường THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 45 2.1.1 Đặc điểm tình hình nhà trường 45 2.1.2 Đặc điểm tình hình học sinh nhà trường 49 2.2 Khái quát thực trạng 51 2.2.1 Mục tiêu kháo sát 51 2.1.2 Nội dung khảo sát 51 2.2.3 Đối tượng địa bàn khảo sát 52 2.2.4 Phương pháp khảo sát 52 2.2.5 Cách xữ lý số liệu 52 2.3.Thực trạng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 52 2.3.1.Thực trạng đội ngũ giáo viên 52 2.3.2 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học 55 v 2.3.3 Thực trạng thực dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh …………………………………………………………………… 56 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 64 2.4.1 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn 64 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 66 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh…… 68 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá dạy học phát triển lực 70 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 72 2.6 Đánh giá chung quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 73 2.6.1 Điểm mạnh 73 2.6.2 Điểm yếu 74 2.6.3 Thuận lợi 75 2.6.4 Khó khăn 76 Kết luận chương 78 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS HUYỆN LỆ THỦY 79 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 79 3.1.1 Nguyên tắ c đảm bảo tiń h ̣ thố ng 79 3.1.2 Nguyên tắ c đảm bảo tiń h đồ ng bô ̣ 79 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 80 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 80 3.2 Biện pháp quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 80 3.2.1 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho giáo viên 80 3.2.2 Chỉ đạo đổi sinh hoạt tổ chuyên môn 87 3.2.3 Chỉ đạo thiết kế tổ chức học theo hướng “ dạy – học nhiều” nhằm phát triển lực học sinh 92 vi 3.2.4 Chỉ đạo kiểm tra đánh giá lực học sinh 96 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 99 3.2.6 Phối hợp hiệu lực lượng giáo dục nhằm tạo hội cho học sinh phát triển lực môi trường, điều kiện khác 103 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý 106 3.4 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 109 3.4.1 Đối tượng thăm dò 109 3.4.2 Nội dung thăm dò 110 Kết luận chương 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 Kết luận 114 Kiến nghị: 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 vii DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Bảng 2.2: Quy mô phát triển trường lớp năm học 2016 – 2017 ……………….58 Quy mô phát triển giáo dục trung học sở huyện Lệ Thủy ………60 Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Thống kê kết học lực, hạnh kiểm cấp THCS ………………… 60 Quy mô trường lớp, cán GV-HS năm học 2016 – 2017……… 61 Đội ngũ tổ trưởng chuyên môn nhà trường…………………….62 Bảng 2.6: Thống kê đội ngũ giáo viên trường qua năm……………………………………………………………………………….63 Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Thống kê sở vật chất, trang thiết bị dạy học ………….……… 64 Bảng 2.8: Thực trạng thực nội dung dạy học theo định hướng phát triển lực HS………………………………………………………….66 Bảng 2.9: Thực trạng sử dụng phương pháp hình thức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 67 Bảng 2.10: Thực trạng sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 69 Bảng 2.11: Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết học tập nhằm phát triển lực học sinh 71 Bảng 2.12: Thực trạng quản lý hoạt động TCM phát triển lực học sinh 73 Bảng 2.13: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên 75 Bảng 2.14: Thực trạng đạo hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 77 Bảng 2.15: Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 79 Bảng 3.1 Các nhóm đối tượng khảo nghiệm 109 Bảng 3.2: Tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 118 Sơ đồ 1: Sơ đồ mối quan hệ biện pháp .115 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế giới chuyển với cách mạng cơng nghiệp 4.0 xu tồn cầu hóa hội nhập đặt nhiều yêu cầu cho tất lĩnh vực đời sống Với giáo dục đào tạo (GD&ĐT), đổi yêu cầu sống để đáp ứng nguồn nhân lực cho đất nước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định:"Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” Đại hội Đảng khẳng định: "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa, điều kiện để phát triển nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Đại hội Đảng lần thứ XII tiếp tục đề phương hướng: Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển GD&ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng bảo 115 - Phối hợp hiệu lực lượng giáo dục nhằm tạo hội cho học sinh phát triển lực môi trường, điều kiện khác Sáu biện pháp nói qua khảo nghiệm cho thấy mang tính cấp thiết tính khả thi cao Kiến nghị: a) Đối với Sở giáo dục đào tạo - Cần nghiên cứu, xem xét để thiết kế nội dung, chương trình phù hợp mục tiêu cấp THCS, phù hợp với thực tiễn song không nặng nề lý thuyết - Ban hành tiêu chí nhằm đánh giá xếp loại tay nghề giáo viên cách xác, khoa học, tạo điều kiện cho nhà trường có chuẩn để quản lý, đánh giá tay nghề giáo viên - Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán quản lý trường học để nâng cao trình độ, lực, phẩm chất phù hợp với xu thể phát triển giáo dục b) Đối với cán quản lý nhà trường giáo viên - Tăng cường công tác lãnh đạo Chi Đảng, xây dựng thực tốt quy chế hoạt động Nhà trường quy chế phối hợp tổ chức, trường tham gia thực đạo, kiểm tra hoạt động chuyên môn cách thống nhất, nhằm phát huy sức mạnh tổng thể nguồn lực - Chỉ đạo liệt hoạt động chuyên môn, đặc biệt hoạt động đổi phương pháp dạy học chương trình THCS theo hướng tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tích cực, tăng cường khai thác sử dụng phương tiện – kĩ thuật đại vào giảng dạy nhằm phát triển lực HS - Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Huy động nguồn lực tài giúp nhà trường sớm xây dựng đầy đủ nâng cấp hệ thống CSVC phục vụ dạy học 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Đặng Quốc Bảo Nguyễn Sĩ Thu (2014), “Tổ chức dạy học phát triển toàn diện lực cho hệ trẻ”, Tạp chí Giáo dục, số 347, tháng 12 Đặng Quốc Bảo Phạm Minh Mục (2015), “Năng lực phát triển lực cho học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), “Bước đầu tìm hiểu khái niệm đánh giá theo lực đề xuất số hình thức đánh giá lực ngữ văn học sinh”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 56 Hồng Hịa Bình (2015), “Năng lực cấu trúc lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng Bộ Giáo dục Đào tạo - Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số: 58/201 l/TT-BGD&ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc ban hành quy chế, đánh giá xếp loại học sinh THCS THPT Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ GD&ĐT (2014), Hỏi đáp số nội dung Đổi bản, toàn diện GD&ĐT, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu hội thảo “Xây dựng chương trình GDPT theo định hướng phát triển NLHS”, Hà Nội 10 Bộ GD&ĐT (2015), Dự thảo Chương trình GDPT tổng thể, Hà Nội 117 11 Bộ Nội vụ - Bộ GD&ĐT (2008), Thông tư số 35/2008/TTLB Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở GD&ĐT thuộc UBND cấp tỉnh, Phịng GD&ĐT thuộc UBND cấp huyện 12 A.G.Cơvaliốp (1971), Tâm lý học cá nhân, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 C Mác – Ph Ăngghen toàn tập (1993), Bản tiếng việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Dung với đề tài “Quản lý hoạt động dạy học phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông B Phủ Lý- tỉnh Hà Nam”(2014) 15 Trần Trung Dũng với đề tài “Quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh” (2016) 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị BCHTW lần thứ khóa XI, Văn phịng TW Đảng, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lý luận bản”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, số 20 Phạm Minh Hạc, chủ biên (1988), Tâm lý học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Vũ Bích Hiền (2014), Tiếp cận lực đánh giá giáo dục, ĐHSP Hà Nội 22 Trần Thị Hoài, Phạm Văn Phong (2005), “Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận đánh giá lực người học”, Tạp chí Giáo dục, số 351, tháng 118 23 Nguyễn Trọng Hoàn (2014), ”Một số suy nghĩ việc dạy học ngữ văn trường 24 Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 43, tháng 12 25 Nguyễn Công Khanh, chủ biên (2014), Kiểm tra, đánh giá giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục - Đào tạo TƯ1, Hà Nội 27 Lương Việt Thái (2012), Một số vấn đề chương trình theo định hướng phát triển lực học sinh việc vận dụng cho phát triển chương trình GDPT sau 2015, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hướng tới đổi giáo dục Việt Nam”, Bộ Giáo dục Đào tạo - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thanh (2014), “Một số lý thuyết sở dạy học theo hướng phát triển kỹ học tập hợp tác”, Tạp chí Giáo dục, số 328, tháng 29 Hà Xuân Thành (2014), “Phát triển lực ứng dụng toán học vào thực tiễn qua dạy học toán trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 107, tháng 30 Thái Văn Thành (2015), “Đổi quản lý nhà trường phổ thông - Yêu cầu cấp thiết bối cảnh nay”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 120, tháng 31 Thái Văn Thành, chủ biên (2015), Nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường phổ thơng tỉnh Bình Dương, Nxb Đại học Vinh 32 Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 76, tháng 33 Nguyễn Anh Thuấn (2012), “Chất lượng quản lý dạy- học người hiệu trưởng trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 76, tháng 119 34 Nguyễn Hồng Thuận (2012), “Cơ sở Tâm lý học Giáo dục học việc xác định khung lực cần có học sinh phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 87, tháng 35 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2015), “Đổi đánh giá đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 122, tháng 11 36 Tinh hoa quản lý -Nxb lao động –xã hội Hà Nội 2002 37 Nguyễn Quang Uẩn, chủ biên (2007), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 38 R.E Boyatzid (1982), The Competent Manager, John Wiley and Sons, New York, NY 39 S Kerka (2001), Competency-based education and training, ERIC Clearinghouse on Adult, Career and Vocational Education, Columbus, OHIO Available: hyperlink http://ericacve.org/ docgen.asp?tbl=mr&ID=65 40 Morley, K & Vilkina, T (1997), Public sector executive development in Australia: 2000 and beyond International Journal of Public Sector Management, Vol 10 No 401-416 41 Paprock, K E (1996, July-August), Conceptual structure to develop adaptive competencies in professional, IPN Ciencia, Arte: Cultura, Nueva Epoca, (8), 22-25 42 Québec- Ministere de L’Education (2004), Québec Education Program, Secoday School Education, Cycle One 43 J Richard and T Rodger (2001), Approaches and Methods in Language Teaching, New York, NY: Cambridge University Press PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NỘI DUNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Dùng cho cán quản lý, giáo viên trường THCS) Để tìm hiểu thực trạng thực nội dung dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh xin Thầy/cơ vui lịng trả lời vấn đề sau đây, cách đánh dấu (X) vào nội dung phù hợp Câu Thầy/cô thực nội dung dạy học nhằm phát triển lực học sinh nào? Mức độ thực Nội dung dạy học STT Thực hoàn toàn theo quy định chương trình Giảm tải nội dung học sinh biết rõ Giảm tải nội dung không thi Tăng cường nội dung quan trọng có nội dung ôn thi Thiết kế nội dung dạy học tích hợp với nội dung giáo dục Thiết kế nội dung dạy học liên môn Tăng cường nội dung học sinh chưa hiểu rõ Giảm nội dung lý thuyết, tăng nội dung thực hành, luyện tập Luôn Thỉnh thoảng Chưa Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNLHS (Dùng cho cán quản lý, giáo viên trường THCS) Để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh xin Thầy/cơ vui lịng trả lời vấn đề sau đây, cách đánh dấu (X) vào nội dung phù hợp Câu Thầy/ cô sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển lực học sinh STT Phương pháp hình thức tổ chức dạy học I Phương pháp dạy học Thuyết trình Thảo luận Tình Giải vấn đề Đóng vai Dự án Trị chơi Thực hành 10 Bàn tay nặn bột 11 Trải nghiệm Vấn đáp II Hình thức dạy học Dạy học lớp Dạy học phân hóa Dạy học lớp bình thường Dạy học mơi trường thực tế Dạy học môi trường giả định Dạy học phịng học mơn Mức độ thực Luôn Thỉnh Chưa thoảng Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CSVC, TBDH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Dùng cho cán quản lý, giáo viên trường THCS) Để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh xin Thầy/cơ vui lịng trả lời vấn đề sau đây, cách đánh dấu (X) vào nội dung phù hợp Câu Thầy/cô sử dụng CSVC, thiết bị dạy học nhằm phát triển lực học sinh CSVC, thiết bị dạy học STT Sử dụng máy tính, máy chiếu Sử dụng máy quay phim, chụp ảnh Sử dụng đồ dùng thực tế đời sống Sử dụng đồ dùng dạy học tự làm Sử dụng sách giáo khoa Sử dụng tài liệu tham khảo Sử dụng phim tư liệu Sử dụng báo, tạp chí Sử dụng Internet 10 Các phương tiện khác Mức độ thực Luôn Thỉnh Chưa thoảng Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Dùng cho cán quản lý, giáo viên trường THCS) Để tìm hiểu thực trạng việc kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh xin Thầy/cơ vui lịng trả lời vấn đề sau đây, cách đánh dấu (X) vào nội dung phù hợp Câu Thầy/ cô kiểm tra, đánh giá lực học sinh nào? STT Kiểm tra, đánh giá Tổ chức kiểm tra viết Tổ chức KT vấn đáp Tổ chức KT thực hành Tổ chức cho HS tự KT, ĐG Thiết kế câu hỏi, nhiệm vụ nhằm ĐG lực HọC SINH Cho điểm kết học tập Cho điểm thái độ học tập Cho điểm sản phẩm cá nhân Cho điểm sản phẩm nhóm 10 Cho điểm ý tưởng sáng tạo Mức độ thực Luôn Thỉnh Chưa thoảng Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ HĐ CỦA TỔ CHUYÊN MÔM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Dùng cho cán quản lý, giáo viên trường THCS) Để tìm hiểu thực trạng việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo định hướng phát triển lực học sinh xin Thầy/cơ vui lịng trả lời vấn đề sau đây, cách đánh dấu (X) vào nội dung phù hợp Câu 1: Việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm phát triển lực học sinh trường đồng chí thực nào? STT Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn Chỉ đạo TCM xây dựng kế hoạch triển khai chủ trương dạy học phát triển lực học sinh Chỉ đạo tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo định kỳ Chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Chỉ đạo hướng dẫn giáo viên cách dạy học, cách đánh giá nhằm phát triển lực học sinh Chỉ đạo TCM hội thảo cách dạy học, cách ĐG môn học để phát triển lực học sinh Chỉ đạo tổ chức dạy học đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh Chỉ đạo tổ chức giáo viên dự dạy học phát triển lực học sinh tổ khác, trường khác Trực tiếp tham dự dạy mẫu phát triển lực học sinh Tham gia vào buổi sinh hoạt bàn dạy học phát triển lực Mức độ thực Luôn Thỉnh Chưa thoảng Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ HĐ BỒI DƯỠNG, TỰ BỒI DƯỠNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Dùng cho cán quản lý, giáo viên trường THCS) Để tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng dạy học phát triển lực học sinh trườn g xin Thầy/cơ vui lịng trả lời vấn đề sau đây, cách đánh dấu (X) vào nội dung phù hợp Câu 2: Việc quản lý hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng dạy học phát triển lực học sinh trường đồng chí thực Mức độ thực Nội dung quản lý STT Hướng dẫn GV định hướng nội dung bồi dưỡng theo nhu cầu Chỉ đạo GV lập kế hoạch tự bồi dưỡng Cung cấp tài liệu dạy học phát triển lực Tổ chức tập huấn cách đánh giá lực Tổ chức tập huấn cách dạy học phát triển lực cho toàn thể giáo viên Cử giáo viên tập huấn theo chương trình giáo dục phát triển lực cấp Yêu cầu tất giáo viên trường dự dạy mẫu phát triển lực học sinh Cử giáo viên học tập kinh nghiệm dạy học phát triển lực trường bạn Tổ chức hội thảo tồn trường dạy học phát triển lực Ln Thỉnh Chưa thoảng Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Dùng cho cán quản lý, giáo viên trường THCS) Để tìm hiểu thực trạng quản lý việc đạo hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường xin Thầy/cơ vui lịng trả lời vấn đề sau đây, cách đánh dấu (X) vào nội dung phù hợp Câu 3: Việc đạo hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường đồng chí thực STT 10 11 12 13 Nội dung đạo Chỉ đạo giáo viên nghiên cứu tìm nội dung tích hợp Chỉ đạo GV nghiên cứu tìm nội dung dạy liên mơn Chỉ đạo giáo viên sử dụng phương pháp hình thức dạy học phát triển lực học sinh Chỉ đạo giáo viên thiết kế giảng phát triển lực học sinh Chỉ đạo giáo viên ứng dụng CNTT vào dạy học Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT vào học tập Chỉ đạo giáo viên sử dụng CSVC, thiết bị, đồ dùng dạy học Khuyến khích giáo viên tổ chức dạy mẫu phát triển lực học sinh Khuyến khích giáo viên tổ chức học phát triển lực học sinh lớp, trường Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh cách tự học Chỉ đạo giáo viên đánh giá lực học sinh Chỉ đạo giáo viên vận dụng cách đánh giá PISA vào đánh giá lực học sinh Chỉ đạo giáo viên thường xuyên đánh giá trình học tập nhiều hình thức khác Mức độ thực Luôn Thỉnh Chưa thoảng Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC KT-ĐG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Dùng cho cán quản lý, giáo viên trường THCS) Để tìm hiểu thực trạng việc kiểm tra,, đánh giá hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường xin Thầy/cơ vui lịng trả lời vấn đề sau đây, cách đánh dấu (X) vào nội dung phù hợp Câu 4: Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học phát triển lực trường đồng chí thực nào? Mức độ thực Nội dung đạo STT KTĐG tiến độ, chất lượng triển khai nhiệm vụ dạy học phát triển lực toàn trường KTĐG tiến độ, chất lượng triển khai nhiệm vụ dạy học phát triển lực tổ chuyên môn KTĐG sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy học phát triển lực KTĐG việc sử dụng CSVC, thiết bị để dạy học phát triển lực KTĐG việc thiết kế nội dung dạy học liên mơn hay tích hợp KTĐG việc thiết kế chương trình dạy học mơn học phát triển lực KTĐG việc tổ chức dạy học phát triển lực KTĐG việc đánh giá lực học sinh giáo viên KTĐG lực học sinh Luôn Thỉnh thoảng Chưa Phụ lục PHIẾU LẤY Ý KIẾN (Dùng cho cán quản lý, giáo viên trường THCS) Thầy /Cơ/Phụ huynh cho biết tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi Rất Ko Cần Rất Khả Ko khả cần cần thiết khả thi thi thi thiết thiết BIỆN PHÁP STT Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng dạy học phát triển lực học sinh cho giáo viên Chỉ đạo đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học Chỉ đạo thiết kế tổ chức học theo hướng “ dạy – học nhiều” nhằm phát triển lực học sinh Chỉ đạo kiểm tra đánh giá lực học sinh Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học phát triển lực học sinh Phối hợp hiệu lực lượng giáo dục nhằm tạo hội cho học sinh phát triển lực mơi trường, điều kiện khác Nếu có thể, xin thầy/ cô cho biết số thông tin sau Họ tên:……………………………… Ngày sinh:……………………… Số năm công tác:……………………………………………………………… Bộ môn:……… ………… Xin trân trọng cảm ơn! ... Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường. .. 1.2.4.3 Quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Căn vào khái niệm quản lý dạy học, dạy học phát triển lực học sinh, xác định việc quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh. .. THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN

Ngày đăng: 01/08/2021, 13:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w