Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
Văn hóa nhà trườngở trường Tiểu học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TUYẾT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 80.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2018 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TUYẾT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 80.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thanh Hưng NGHỆ AN, 2018 iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Giáo dục, Phòng Đào tạo Sau đại học, quý thầy giáo, giáo Trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thanh Hưng, thầy hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình đồng chí Ban giám hiệu, đồng nghiệp giáo viên trường tiểu học Võ Thị Sáu, Lê Thị Hồng Gấm, TP Buôn Ma Thuột giúp đỡ trình khảo sát đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, cổ vũ, động viên, chia sẻ với suốt thời gian qua Mặc dù nỗ lực cố gắng, song thiếu sót luận văn điều khó tránh khỏi, tơi kính mong góp ý, dẫn quý thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn Nghệ An, tháng 07 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể, đối tượng, nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HOÁ NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC .7 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài 10 1.2.1 Văn hóa 10 1.2.2 Văn hóa nhà trường .12 1.2.3 Xây dựng văn hóa nhà trường .15 1.2.3.1 Các để xây dựng văn hóa nhà trường 15 1.2.4 Giải pháp giải pháp xây dựng văn hóa nhà trường 16 1.2.4.1 Giải pháp 16 1.2.4.2 Giải pháp xây dựng văn hóa nhà trường 16 1.3 Các nội dung việc xây dựng văn hóa nhà trường .17 1.3.1 Vai trò văn hóa nhà trường trường Tiểu học .18 1.3.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa nhà trường trường Tiểu học .20 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học 21 1.4 Một số vấn đề xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học .22 1.4.1 Sự cần thiết xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học 22 1.4.2 Nội dung xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học 23 v 1.4.2.1 Các mục tiêu sách, chuẩn mực nội dung 23 1.4.2.2 Xây dựng niềm tin, loại thái độ, cảm xúc ước muốn cá nhân 24 1.4.2.3 Xây dựng biểu tượng, giá trị truyền thống nhà trường .24 1.4.2.4 Xây dựng mối quan hệ nhóm thành viên 25 1.4.2.5 Xây dựng nghi thức, hành vi, đồng phục .26 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học 26 1.4.3.1 Nhận thức CB, GV, gia đình tổ chức xã hội .26 1.4.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương .27 1.4.3.3 Cơ chế sách, đạo ngành giáo dục 27 1.5 Các giải pháp quản lí xây dựng văn hóa nhà trường 28 1.5.1 Kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học .28 1.5.2 Tổ chức xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học .28 1.5.3 Chỉ đạo công tác xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học 29 1.5.4 Đánh giá cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học 29 1.6 Vai trò Hiệu trưởng nhà trường giải pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học 30 1.6.1 Vai trò chung Hiệu trưởng giải pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học 30 1.6.2 Những phẩm chất, lực Hiệu trưởng ảnh hưởng đến việc xây dựng giải pháp xây dựng văn hóa nhà 30 1.6.3 Vai trò Hiệu trưởng việc xây dựng văn hóa nhà trường .31 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 34 Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK .34 2.1 Khái quát điều kiện Kinh tế - Xã hội, Văn hóa – Giáo dục thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên dân cư .34 2.1.2 Tình hình Kinh tế - Xã hội 35 2.1.3 Khái quát giáo dục thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk .35 2.1.3.1 Về Giáo dục thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk .35 vi 2.1.3.2 Về giáo dục Tiểu học thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 37 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 43 2.2.1 Mục đích khảo sát .43 2.2.2 Nội dung khảo sát 43 2.2.3 Đối tượng địa bàn khảo sát .43 2.2.4 Phương pháp khảo sát 43 2.3 Thực trạng văn hóa nhà trường Tiểu học thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk .44 2.3.1 Nhận thức cán bộ, giáo viên học sinh tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường 44 2.3.2 Nhận thức cán quản lí, giáo viên, học sinh nội dung giáo dục văn hóa nhà trường 45 2.3.3 Thực trạng nhận thức cán quản lí, giáo viên học sinh đường giáo dục văn hóa nhà trường 47 2.3.4 Mức độ đáp ứng yêu cầu thành tố văn hóa nhà trường 49 2.3.5 Nhận thức, đánh giá giáo viên mức độ ảnh hưởng văn hóa nhà trường đến giáo viên 51 2.3.6 Mức độ nhận thức cán quản lí, giáo viên phương thức cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường 53 2.3.7 Mức độ biểu hành vi vi phạm chuẩn mực nội quy nhà trường học sinh .54 2.4 Thực trạng công tác xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 55 2.5 Đánh giá chung thực trạng .58 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK .60 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp .60 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 60 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 60 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 60 vii 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 61 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo hệ thống giá trị 61 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện .61 3.2 Các giải pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 62 3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền nhận thức cho cán quản lí, đội ngũ giáo viên học sinh tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường 62 3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp 62 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực giải pháp 62 3.2.1.3 Điều kiện để thực giải pháp 63 3.2.2 Xây dựng kế hoạch mang tính chiến lược việc xây dựng văn hóa nhà trường 64 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp 64 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực giải pháp 64 3.2.2.3 Điều kiện để thực giải pháp 66 3.2.3 Tổ chức xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học theo qui trình định 66 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp 66 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp 67 3.2.3.3 Điều kiện để thực giải pháp 70 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá tổng kết việc xây dựng văn hóa nhà trường .71 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp 71 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực giải pháp 72 3.2.4.3 Điều kiện để thực giải pháp 72 3.2.5 Đảm bảo điều kiện để việc xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học đạt hiệu 73 3.2.5.1 Mục tiêu giải pháp 73 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực giải pháp 73 3.3 Mối quan hệ giải pháp 75 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp 75 viii 3.4.1 Những vấn đề chung khảo sát .75 3.4.1.1 Mục đích khảo sát 75 3.4.1.2 Nội dung khảo sát 76 3.4.1.3 Đối tượng khảo sát .76 3.4.1.4 Đánh giá kết khảo sát .76 3.4.2 Kết phân tích kết khảo sát 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .79 Kết luận 79 1.1 Về lí luận 79 Nội dung nghiên cứu lí luận đề tài làm sáng tỏ vấn đề sau: 79 1.2 Về thực tiễn 79 1.3 Đề xuất giải pháp 80 Kiến nghị .81 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 81 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 81 2.3 Đối với trường Tiểu học địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ix DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các yếu tố cấu thành văn hóa nhà trường Tiểu học Sơ đồ 1.2 Mơ hình tảng băng văn hóa nhà trường Tiểu học Biểu đồ 3.1 Đánh giá mức độ thiết biện pháp đề xuất Biểu đồ 3.2 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp đề xuất x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô trường lớp bậc Tiểu học TP Buôn Ma Thuột, năm học 2017 - 2018 Bảng 2.2 Số liệu giáo viên, học sinh bậc Tiểu học TP Buôn Ma Thuột, năm học 2017 - 2018 Bảng 2.3 Đối tượng khảo sát Bảng2.4 Đánh giá mức độ nhận thức CBQL, GV, HS tầm quan trọng việc xây dựng VHNT Bảng 2.5 Nhận thức CBQL, GV, HS nội dung giáo dục văn hóa nhà trường Bảng 2.6 Thực trạng nhận thức CBQL, GV, HS đường giáo dục văn hóa nhà trường Bảng 2.7 Nhận thức, đánh giá CBQL, GV mức độ đáp ứng yêu cầu thành tố VHNT Bảng 2.8 Nhận thức, đánh giá GV mức độ ảnh hưởng văn hóa nhà trường đến giáo viên Bảng 2.9 Nhận thức, đánh giá CBQL GV phương thức công tác xây dựng VHNT Bảng 2.10 Tự đánh giá người học mức độ biểu vi phạm chuẩn mực nội quy nhà trường Bảng 2.11 Mức độ nhận thức CBQL giáo viên hiệu việc thực nội dung xây dựng văn hóa nhà trường trung học phổ thông Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất 76 Tiến hành khảo sát nhằm khẳng định tính khoa học, tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất sở kết q trình nghiên cứu lí luận tìm hiểu thực trạng cơng tác xây dựng VHNT trường TH điạ bàn TP BMT, tỉnh Đắk Lắk với đúc kết kinh nghiệm thân 3.4.1.2 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát bao gồm giải pháp xây dựng đề xuất sau: 1) Tăng cường công tác tuyên truyền nhận thức cho cán quản lí,đội ngũ GV học sinh tầm quan trọng việc xây dựng VHNT 2) Xây dựng kế hoạch triển khai tổ chức thực kế hoạch hàng năm xây dựng VHNT 3) Tổ chức xây dựng VHNT TH theo qui trình định 4) Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá tổng kết việc xây dựng VHNT 5) Đảm bảo điều kiện để việc xây dựng VHNT TH đạt hiệu 3.4.1.3 Đối tượng khảo sát Số đối tượng khảo sát CBQL; GV, gồm có 588 người đó: - CBQL: 58 người - GV: 530 người 3.4.1.4 Đánh giá kết khảo sát Để đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp xây dựng VHNT đề xuất, kết khảo sát định lượng ý kiến đánh giá bằng cách cho điểm sau: a Mức độ cần thiết, bao gồm: - Rất cần thiết: điểm - Cần thiết: điểm - Không cần thiết: điểm b Mức độ khả thi, bao gồm: - Rất khả thi: điểm - Khả thi: điểm 77 - Không khả thi: điểm Cách tính: Lấy trung bình cộng điểm số khách thể điều tra lập bảng số 3.4.2 Kết phân tích kết khảo sát * Kết thăm dò mức độ cần thiết giải pháp đề xuất Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết giải pháp đề xuất Mức độ Giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Thứ Không cần ∑ thiết bậc X X SL % SL % SL % Giải pháp 526 89,5 62 10,5 0 1702 2,89 Giải pháp 555 94,4 33 5,6 0 1731 2,94 Giải pháp 480 81,6 108 18,4 0 1656 2,81 Giải pháp 513 87,2 75 12,8 0 1689 2,87 Giải pháp 497 84,5 91 15,5 0 1673 2,84 Biểu đồ 3.1 Đánh giá cần thiết giải pháp đề Các giải pháp đề xuất đánh giá cho thấy kết khảo nghiệm cần thiết, khơng có ý kiến đánh giá cho rằng không cần thiết X biện pháp tương đối cao từ 2,81 đến 2,94 Trong đó, biện pháp đánh giá biện pháp cần thiết nhất, tương ứng với X 2,94 2,89 biện pháp đánh giá thứ bậc thấp với X = 2,81 * Qua bảng kết khảo sát giải pháp đề xuất có mức độ khả thi sau Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Mức độ Giải pháp Rất khả thi SL % Khả thi SL % Không khả thi SL Thứ ∑ X bậc X % 78 Giải pháp 572 97,2 16 2,7 0 1748 2,97 Giải pháp 556 94,6 32 5,4 0 1732 2,94 Giải pháp 516 87,8 72 12,2 0 1692 2,88 Giải pháp 531 90,3 57 9,7 0 1707 2,90 Giải pháp 498 84,7 90 15.3 0 1674 2,85 Biểu đồ 3.2 Đánh giá mức độ khả thi giải pháp đề xuất Qua kết khảo nghiệm cho thấy, giải pháp đề xuất đánh giá khả thi, khơng có ý kiến đánh giá mức độ không khả thi X biện pháp tương đối cao (trong khoảng 2,85 đến 2,97) Trong đó, biện pháp 1, biện pháp thứ đánh giá có tính khả thi cao nhất, với X 2,97 2,94 2,90 Xếp vị trí mức độ khả thi thứ tư biện pháp ( X = 2,88) cuối biện pháp ( X = 2,85) TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu lí luận chương thực trạng cơng tác xây dựng VHNT trường Tiểu học địa bàn TP BMT, tỉnh Đắk Lắk chương 2, xây dựng đề xuất giải pháp xây dựng VHNT trường TH địa bàn TP BMT, tỉnh Đắk Lắk chương Kết khảo sát giải pháp khẳng định tính khoa học, cần thiết khả thi giải pháp 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lí luận Nội dung nghiên cứu lí luận đề tài làm sáng tỏ vấn đề sau: - Xây dựng VHNT nhiệm vụ quan trọng trường TH địa bàn TP BMT Tuy nhiên nay, trường TH địa bàn TP BMT nói chung, trường TH, tỉnh Đắk Lắk nói riêng, cơng tác xây dựng VHNT chưa coi nhiệm vụ trị quan trọng hàng đầu chưa có nghiên cứu chuyên sâu biện pháp xây dựng VHNT có đủ sở khoa học quản lí - Cơng tác xây dựng VHNT phải nghiên cứu sở khoa học VH tổ chức Tuy nhiên, xây dựng VHNT trường TH , tỉnh Đắk Lắk cịn có nét riêng nhà trường, với hoạt động giáo dục - đào tạo Chính vậy, cần phải làm rõ sở khoa học khái niệm VHNT nội dung VHNT từ góc độ khoa học quản lí giáo dục Luận văn khái qt hóa phân tích sở lí luận cho việc xác lập biện pháp xây dựng VHNT, với tư cách nội dung quan trọng công tác quản lí nhà trường Hiệu trưởng Trường TH địa TP BMT, tỉnh Đắk Lắk 1.2 Về thực tiễn Kết nghiên cứu thực trạng môi trường VH giải pháp xây dựng VHNT trường TH địa bàn TP BMT, tỉnh Đắk Lắk cho thấy: Để nâng cao hiệu công tác xây dựng VHNT, CBQL - Hiệu trưởng cần khai thác triệt để sở khoa học quản lý GD, mà cần khảo sát phân tích, đánh giá thực trạng môi trường VH nhà trường Từ sở đó, mặt xác định bất cập, đồng thời xác định nhu cầu, nguyện vọng, xác định yếu tố cần phát huy lợi hoạt động GD khác việc hình thành nhận thức, thái độ hành vi VHNT Xây dựng VHNT không phụ thuộc vào tinh thần, thái độ tính tích cực chủ thể nhà trường trình tham gia hoạt động tập 80 thể, mà phụ thuộc vào nhận thức lực xây dựng VHNT nhà quản lí, phụ thuộc vào cách thức tổ chức hoạt động VH, hệ thống giải pháp xây dựng VHNT Đề tài rõ nguyên nhân kết đạt hạn chế thực trạng để có tranh tổng thể công tác xây dựng VHNT trường TH địa bàn TP BMT, tỉnh Đắk Lắk 1.3 Đề xuất giải pháp Trên sở kết nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề xuất 05 giải pháp xây dựng VHNT có tính đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế trường TH TP BMT, tỉnh Đắk Lắk cho năm học tới (tầm nhìn 2015 - 2020), là: - Tăng cường nâng cao công tác tuyên truyền nhận thức cho cán quản lí, đội ngũ GV học sinh tầm quan trọng việc xây dựng VHNT - Xây dựng kế hoạch triển khai tổ chức thực kế hoạch hằng năm xây dựng VHNT - Tổ chức xây dựng VHNT TH theo quy trình định - Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá tổng kết việc xây dựng VHNT - Đảm bảo điều kiện để việc xây dựng VHNT TH đạt hiệu Kết khảo sát cho thấy, giải pháp đề xuất cần thiết có tính khả thi cao, tất CBQL, đa số GV tán thành, ủng hộ triển khai thực giải pháp đề xuất để xây dựng mơi trường VHNT lành mạnh, góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách phẩm chất tốt đẹp, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS trường TH địa bàn TP BMT Trong trình xây dựng VHNT trường TH địa bàn TP BMT, tỉnh Đắk Lắk, biết vận dụng thực đồng biện pháp chắn nâng cao chất lượng VHNT, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn 81 Kiến nghị Từ thực tế tham gia hoạt động xây dựng VHNT trường TH địa bàn TP BMT, tỉnh Đắk Lắk, đồng thời nghiên cứu, bổ sung lí luận xây dựng VHNT, tơi xin đề xuất số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ GD&ĐT cần có chủ trương nghiên cứu để đưa nội dung xây dựng VHNT vào trường Tiểu học, xác định rõ vấn đề xây dựng VHNT nhiệm vụ trị trường Tiểu học giai đoạn nhằm góp phần nâng cao chất lượng toàn diện chất lượng đào tạo ngành - Bộ GD&ĐT cần chủ trì soạn thảo mục tiêu, chương trình cung cấp tài liệu phục vụ cơng tác xây dựng VHNT đảm bảo tính thống cho nhà trường TH thực - Bộ GD&ĐT cần đạo Sở giáo dục chủ động vận dụng quy định chức năng, nhiệm vụ thực có chất lượng, có hiệu cơng tác xây dựng VHNT sở 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Tham mưu cho Bộ GD&ĐT đạo Phịng giáo dục xác định cơng tác xây dựng VHNT nhiệm vụ trị hàng đầu trường giai đoạn yêu cầu nhà trường thực nghiêm túc nhiệm vụ xây dựng VHNT - Cần quan tâm đầu tư kinh phí, sở vật chất phục vụ công tác day học trường TH Trên sở dạy tốt, học tốt nhà trường tăng cường hoạt động xây dựng VHNT hiệu - VHNT trở thành tiêu chí đánh giá xếp loại thi đua nhà trường đưa công tác xây dựng 82 2.3 Đối với trường Tiểu học địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk - Ban giám hiệu trường TH cần quan tâm đạo sát hoạt động xây dựng VHNT, coi nhiệm vụ xây dựng VHNT nhiệm vụ trị hàng đầu nhà trường - Thành lập ban đạo chuyên trách, Hiệu trưởng làm Trưởng ban, xây dựng mục tiêu, nội dung kế hoạch triển khai xây dựng VHNT hằng năm lâu dài - Cần rà soát, xây dựng lại nội quy nhà trường hệ thống quy định phối hợp khối, lớp nhà trường để có kế hoạch cụ thể cho khối, lớp công tác xây dựng VHNT - Sửa đổi hoàn thiện quy định chức năng, nhiệm vụ CBQL, GV cụ thể hơn, phù hợp với mục tiêu, nội dung xây dựng VHNT - Định kì hàng năm tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức kĩ giao tiếp, xây dựng nề nếp VHNT cho GV nói riêng mở lớp kĩ sống cho HS trường nói chung - Xây dựng tiêu chí thi đua, khen thưởng khen thưởng kịp thời để động viên tập thể, CBQL, GV, HS tích cực tham gia xây dựng VHNT, có hành vi VH lối sống mẫu mực Đồng thời phát xử lí nghiêm khắc đối tượng có thái độ, hành vi lối sống thiếu VH, vi phạm quy định VHNT - Kịp thời tăng cường kinh phí, sở vật chất phục vụ công tác xây dựng VHNT - Luôn ý xây dựng môi trường “xanh - - đẹp”, xây dựng lối sống VH HS, xây dựng câu lạc VH sở vật chất phục vụ hoạt động tinh thần HS - Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, phối hợp chặt chẽ lực lượng nhà trường nhà trường - gia đình - xã hội 83 - Xây dựng tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh, đội ngũ GVCN nhà trường vững mạnh, trở thành lực lượng nịng cốt, xung kích cơng tác xây dựng VHNT Giai đoạn hệ thống GD Việt Nam chuyển sang thực chế phân cấp, phân quyền, quản lí dựa vào nhà trường vấn đề xây dựng VHNT lành mạnh, tích cực phù hợp với yêu cầu quản lí lại cần trọng hết, đó, vai trị gương mẫu người Hiệu trưởng coi nhân tố then chốt TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Ban Khoa giáo trung ương (2002), GD Đào tạo thời kì đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chu Khắc Thuật (chủ biên) (1998), VH, lối sống với môi trường, Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển, Nxb VH Thông tin, Hà Nội Đoàn Văn Chúc (1997), VH học, Viện VH Nxb VH thông tin, Hà Nội Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường VH nước ta từ góc nhìn giá trị học, Viện VH, Nxb Thơng tin, Hà Nội Hà Xuân Trường (1994), VH – Khái niệm thực tiễn, Nxb VH - Thông tin, Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến (2007), VH văn minh, VH chân lí VH dịch lí, Nxb Đà Nẵng Hồng Vinh (1999), Mấy vấn đề lí luận thực tiễn xây dựng VH nước ta, Nxb VH thông tin, Hà Nội Hồ Sĩ Vịnh (chủ biên) (1993), VH người, Nxb VH Tạp chí VH Nghệ thuật Hà Nội Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (2004), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb ĐHSP 10 Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lí học nhân cách, Nxb GD 11 Nguyễn Trần Bạt (2005), VH người, Nxb Hội nhà văn 12 Phạm Hồng Quang (2003), VH học, Bộ GD & ĐT, Hà Nội 13 Trần Anh Tuấn, Lê Thị Ngoãn (2009), “Thực trạng hành vi người học nhu cầu chủ thể VHNT”, Tạp chí nghiên cứu phát triển GD Viện nghiên cứu GD, Hà Nội 14 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở VH Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 15 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), VH học đại cương sở VH Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 16.Văn Đức Thanh (2001), Về xây dựng môi trường VH sở, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 17 Vũ Thị Sơn (Số 102/2004), “Môi trường học tập lớp”, Tạp chí GD B TIẾNG ANH Kent D Peterson, Terrence E Deal (2006), How Leaders Influence the Culture of Schools Mullen, Carol A (2007) Curriculum Leadership Development: A Guide for Aspiring School Leaders Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates Rick Allen (2003), Building School Culture in an Age of Accountability Building School Culture, November 2003 | Volume 45 | Number Yenming Zhang NIE Nanyang (2008), Shaping School Culture, Technological University Objectives Yukl G (2006), Leadership in Organizations, 6th Edition Upper Saddle River, NJ: Pearson Cơng trình cơng bố tác giả có liên quan đến đề tài Nguyễn Thanh Hưng - Nguyễn Thị Tuyết (2018), Một số giải pháp xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học, Tạp chí Giáo dục Xã hội, Tr18 – Tr23, Số 83 (2/2018) PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG (Dành cho Cán quản lý giáo viên) Câu 1: Xin ông/bà cho biết ý kiến vai trị xây dựng VHNT trường Tiểu học Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Xin ông/ bà cho biết đánh giá hiệu công tác xây dựng VHNT trường Tiểu học TP Buôn Ma Thuột Tốt Bình thường Chưa tốt Câu 3: Xin ơng/ bà cho biết, nội dung giáo dục VHNT sau đây, nội dung quan trọng nhất? A Giáo dục nếp sống văn minh, sống có văn hóa B Giáo dục đạo đức C Giáo dục kĩ giao tiếp ứng xử sư phạm D Giáo dục truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Câu 4: Xin ông/ bà cho biết, đường giáo dục VHNT, đường giáo dục quan trọng nhất: A Cá nhân tự học tập, rèn luyện B Gia đình C Nhà trường D Xã hội Câu 5: Câu hỏi giành riêng cho giáo viên: Ông/Bà đánh giá mức độ ảnh hưởng VHNT đến giáo viên: (đánh X vào mức độ chọn) Mức độ Biểu Tốt Bình thường Chưa tốt Giáo viên tin tưởng, sẵn sàng hợp tác với cán quản lý để thực mục tiêu giáo dục đề Giáo viên cởi mở, tin cậy, tôn trọng đồng nghiệp Giáo viên tích cực trao đổi phương pháp, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm kĩ giảng dạy với Giáo viên cảm thấy thoải mái thảo luận, chia sẻ vấn đề gặp phải với đồng nghiệp lãnh đạo Giáo viên quan tâm đến công việc nhau, quan tâm đến công việc chung nhà trường Giáo viên quan tâm, phấn đấu cải thiện thành tích giảng dạy học tập, nề nếp, văn hóa chung trường Câu 6: Xin ông/bà cho biết mức độ đáp ứng thành tố VHNT Tiểu học Các thành tố VHNT Mức độ đáp ứng yêu cầu Tốt Bình thường Chưa tốt Các mục tiêu sách Các chuẩn mực nội quy Biểu tượng, giá trị truyền thống nhà trường Niềm tin, Các loại thái độ Cảm xúc ước muốn cá nhân Câu 7: Xin ông/bà cho biết thực trạng công tác xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk: Mức độ thực Nội dung xây dựng VHNT Tiểu học Tốt Bình thường Chưa tốt Các mục tiêu sách, chuẩn mực nội dung Xây dựng niềm tin, loại thái độ, cảm xúc ước muốn cá nhân Xây dựng biểu tượng, giá trị truyền thống nhà trường Xây dựng mối quan hệ nhóm thành viên Xây dựng nghi thức, hành vi, đồng phục Câu 8: Xin ông/bà cho biết thực trạng nhận thức thân phương thức công tác xây dựng VHNT Nắm phương thức cách mơ hồ Nắm phương thức Nắm đầy đủ, hiểu rõ phương thức Xin cảm ơn ông/bà thực phiếu khảo sát PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Phụ lục 2: Câu 1: Theo em, việc xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học có quan trọng hay khơng? Rất quan trọng Không quan trọng Quan trọng Câu 2: Theo em, nội dung giáo dục VHNT sau đây, nội dung quan trọng nhất? A Giáo dục nếp sống văn minh, sống có văn hóa B Giáo dục đạo đức C Giáo dục kĩ giao tiếp ứng xử sư phạm D Giáo dục truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Câu 3: Theo em, đường giáo dục VHNT, đường giáo dục quan trọng nhất: A Cá nhân tự học tập, rèn luyện B Gia đình C Nhà trường D Xã hội Câu 4: Em đánh giá mức độ biểu hành vi học sinh trường em (Đánh x vào ô em chọn) Mức độ Hành vi STT Cãi nhau, đánh với bạn Nói tục, chửi thề Đi xe đạp dàn hàng ngang, tràn lòng lề đường gây cản trở giao thông Phá sản tài sản công, gây ô nhiễm môi trường Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng Ăn mặc không phù hợp với mơi trường học đường Có lời nói, hành vi cư xử thiếu lễ độ với giáo viên Bỏ học, bỏ tiết, vắng học khơng lí do, khơng xin phép Đi học muộn Mất trật tự học 10 Nhìn bạn, sử dụng tài liệu kiểm tra, thi cử 11 Cho bạn chép bài, làm thi giúp bạn 12 Không học bài, không làm tập nhà 13 Xem, lưu truyền văn hóa phẩm đồi trụy, nội dung xấu Xin cảm ơn em thực phiếu khảo sát ... tác xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học 29 1.5.4 Đánh giá công tác xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học 29 1.6 Vai trò Hiệu trưởng nhà trường giải pháp xây dựng văn hóa nhà trường. .. xây dựng Văn hóa nhà trường trường Tiểu học TP BMT, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Một số giải pháp xây dựng Văn hóa nhà trường trường Tiểu học TP BMT, tỉnh Đắk Lắk 7 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIẢI PHÁP... trường giải pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học 1.6.1 Vai trò chung Hiệu trưởng giải pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường Tiểu học Hiệu trưởng thủ trưởng đơn vị nhà trường Nhà nước