1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học làm văn theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 11 (trên địa bàn huyện thanh chương nghệ an)

138 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THANH TÚ DẠY HỌC LÀM VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 11 (Trên địa bàn huyện Thanh Chương – Nghệ An) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THANH TÚ DẠY HỌC LÀM VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 11 (Trên địa bàn huyện Thanh Chương – Nghệ An) Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 814.01.11 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS- TS Nguyễn Văn Hạnh, người định hướng cho việc lựa chọn đề tài tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn, động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa Sư phạm Ngữ văn trường Đại học Vinh, đặc biệt thầy cô Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô tổ Phương pháp giảng dạy tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin cám ơn bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình quan tâm, động viên, khích lệ tơi nhiều suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thanh Chương, tháng 08 năm 2018 Tác giả Trần Thị Thanh Tú DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ ngữ Viết tắt Giáo viên GV Giáo sư GS Giáo dục phổ thông GDPT Giáo dục đào tạo GD&ĐT Học sinh HS Đối chứng ĐC Thực nghiệm TN Trung học phổ thông THPT Sách giáo khoa SGK Nhà xuất Nxb Trung học sở THCS Phương pháp dạy học PPDH Nghị luận NL Nghị luận văn học NLVH Nghị luận xã hội NLXH MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lich ̣ sử vấ n đề Mục đích, nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu Đố i tươ ̣ng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấ u trúc Luâ ̣n văn Chương 11 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Phát triển lực cho học sinh - yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 11 1.1.2 Tính đặc thù mơn Làm văn yêu cầu phát triển lực cho học sinh 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Phân môn Làm văn cấu trúc chương trình mơn Ngữ văn THPT 18 1.2.2 Thực trạng dạy học Làm văn THPT - nhìn từ sách giáo khoa tài liệu hướng dẫn dạy học Làm văn 20 1.2.3 Dạy học Làm văn theo định hướng phát triển lực trường THPT - nhìn từ phía người dạy người học 29 Tiểu kết chương 35 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC LÀM VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG 36 2.1 Những nguyên tắc tổ chức dạy học Làm văn 36 2.1.1 Bám sát mục tiêu dạy học Ngữ văn chương trình THPT 36 2.1.2 Phù hợp lực, định hướng nghề nghiệp học sinh 38 2.1.3 Kết hợp lý thuyết thực hành 41 2.1.4 Linh hoạt sáng tạo 43 2.2 Một số lực cần phát triển cho học sinh qua dạy học Làm văn 46 2.2.1 Năng lực nhận thức 46 2.2.2 Năng lực lập luận 53 2.2.3 Năng lực tạo lập văn 55 2.2.4 Năng lực hành văn 59 2.3 Phương pháp dạy học 65 2.3.1 Phát triển năng lực học sinh qua dạy học lí thuyết Làm văn 65 2.3.2 Phát triển lực học sinh qua dạy học thực hành 69 2.3.3 Phát triển lực học sinh qua kiểm tra, đánh giá 71 2.3.4 Phát triển lực học sinh qua trả làm văn 75 Tiểu kết chương 78 Chương 79 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.2 Địa điểm thực nghiệm 80 3.3 Đối tượng thực nghiệm 80 3.4 Giáo án thực nghiệm 80 3.5 Tổ chức dạy thực nghiệm 111 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 113 3.6.1 Về phía giáo viên 113 3.6.2 Về phía học sinh 113 Tiểu kết chương 117 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong năm gần đây, giáo dục Việt Nam, có giáo dục Trung học phổ thơng (THPT), tích cực đổi bản, tồn diện nội dung, mục đích phương pháp dạy học theo tinh thần Nghị số 29 – NQ/TW Theo đó, việc chuyển từ trang bị tri thức sang trang bị kỹ với tinh thần khai phóng định hướng chiến lược đổi dạy học, có dạy học ngữ văn 1.2 Phương pháp dạy học đại lấy học sinh làm trung tâm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Trong phát triển lực cho học sinh mục tiêu Những năm gần đây, việc dạy học môn Ngữ văn trường THPT, có phân mơn Làm văn, nhiều thay đổi Song nhìn chung kết chưa nhiều 1.3 Trong chương trình Ngữ văn, phân mơn Làm văn chiếm vị trí quan trọng Kĩ làm văn thước đo lực ngôn ngữ, vốn sống, vốn văn học qua kỹ năng, như: nhận thức, tư duy, tạo lập văn bản, hành văn Tuy nhiên, phần học xem khô khan, trừu tượng, khó dạy hấp dẫn Thầy ngại dạy, trò chán học thực tế phổ biến mơn Làm văn, có trường THPT địa bàn huyện Thanh Chương (Nghệ An) Làm để tháo gỡ khó khăn, trở ngại góp phần nâng cao hiệu sức hấp dẫn cho phân mơn làm văn? Đó vấn đề cần xem xét từ nhiều góc độ, trước hết phương pháp dạy học 1.4 Từ vấn đề nêu trên, chọn vấn đề Dạy học Làm văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 11 – Trung học phổ thông (Trên địa bàn huyện Thanh Chương) làm đề tài Luận văn Thạc sĩ, nhằm góp phần giải vấn đề đặt dạy học Làm văn trường THPT 2 Lich ̣ sử vấ n đề Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật đời sống đại đòi hỏi giáo dục phải đổi mới, phát triển, đáp ứng yêu cầu mặt đời sống xã hội Việc dạy học nặng cung cấp kiến thức khơng cịn phù hợp, thay vào xu hướng dạy học kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực cho học sinh Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực – VLOS (định hướng phát triển lực), gọi dạy học theo định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỉ XX, ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục theo định hướng phát triển lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc học, phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức vào giải tình thực tiễn đời sống nghề nghiệp Trong đó, vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức khẳng định, đề cao Từ cuối thập niên 90 kỷ trước, Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho GV PTTH – môn Văn tiếng Việt Phan Trọng Luận (Nxb Hà Nội, 1995) tác giả nêu lên yêu cầu cấp bách phải đổi phương pháp dạy học để phát triển chủ thể người học Tài liệu phân tích hạn chế việc dạy học nhà trường phổ thơng, từ đề xuất số phương pháp tạo nên đổi chủ thể người học Vào thập niên đầu kỷ XXI, việc dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực người học Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn cụ thể hóa nhiều tài liệu bồi dưỡng giáo viên Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Ngữ văn (Nhà xuất Giáo dục – 2006) Bộ GD&ĐT rõ: “trong điều kiện phát triển phương tiện truyền thông, bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, HS tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú sống, hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt thực tế hơn”[5, tr 5], vậy, yêu cầu phát triển lực người học, như: hình thành phát triển lực giải vấn đề, lực tự học lực vận dụng kiến thức học vào sống, lực sáng tạo,… yêu cầu dạy học Đây động lực thúc đẩy đổi chương trình, SGK Ngữ văn Năm 2006, Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) xuất sách Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT – vấn đề cập nhật (Nxb ĐHSP, 2006) bàn vấn đề phát triển lực Ngữ văn cho HS THPT hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Theo tác giả, “việc hình thành, phát triển bồi dưỡng lực văn học lực tư ngôn ngữ nghệ thuật, lực tư đồng đại, tư liên tưởng, cảm thụ (…) tạo sở chắn cho em việc lĩnh hội tri thức văn học cách trọn vẹn hoàn thiện”[24, tr 174] Năm 2007, sách Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn (2007), Bộ GD&ĐT đặt vấn đề “để đảm bảo thực mục tiêu chung giáo dục “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện (…) Ngồi cịn cần hình thành cho HS lực, như: tư phê phán khả sáng tạo; lực tổng hợp, chuyển đổi ứng dụng thơng tin vào hồn cảnh để giải vấn đề đặt ra, để thích ứng với thay đổi sống, lực hợp tác giao tiếp có hiệu quả; lực quản lí, …[40, tr 23] Trong tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông (2014) soạn giả số lực đặc thù môn Ngữ văn, như: lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ lực mang tính đặc thù mơn học; ngồi lực giao tiếp, lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân (là lực chung) đóng vai trò quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn Ngữ văn Không dừng đó, soạn giả cịn đổi chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng phát triển lực học sinh Từ định hướng, xuất nhiều cơng trình, báo sâu bàn lực cần hình thành cho học sinh giải pháp nâng cao lực cho học sinh qua dạy học Ngữ văn Kỷ yếu hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo (Trường Đại học Vinh – Sở GD&ĐT Nghệ An; Sở GD&ĐT Hà Tĩnh; Sở GD&ĐT Thanh Hóa) tập hợp 63 viết nhiều tác giả Các viết đa số tập trung vào vấn đề đổi phương pháp dạy học Ngữ văn tất phân môn theo định hướng phát triển lực học sinh Tạp chí Khoa học giáo dục số 117, tháng 6/2015 có “Đề mở đánh giá lực giải vấn đề dạy học Ngữ văn” Nguyễn Thị Hương Lan Theo tác giả, môn Ngữ văn môn học cơng cụ nên tích hợp phát triển nhiều lực chung, có lực giải vấn đề Việc vận dụng quy trình dạy học đánh giá lực giải vấn đề mơn học Ngữ văn vừa góp phần cụ thể hóa mục tiêu phát triển lực chương trình mơn học, vừa thực tốt mục tiêu dạy học Ngữ văn Trong Phát triển lực người học, xem xét từ quản trị nhà trường, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2015) đặt vấn đề giáo dục Việt Nam cần làm để phát triển lực người học? Theo tác giả, giáo dục Việt Nam có bước chuyển, tiếp tục theo định hướng tiếp cận lực, chuyển mạnh giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Để có chuyển đổi giáo dục điều khó khăn Tuy nhiên, yêu cầu đổi phát triển nhanh nguồn nhân lực đòi hỏi giáo dục Việt Nam cần phải nhanh chóng đổi mục tiêu phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh Cùng với đồng 118 KẾT LUẬN Giáo dục phổ thông nước ta bước chuyển đổi từ chương trình tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Việc đổi dạy học nói chung dạy học Làm văn nói riêng cần thiết Với việc đổi này, GV phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS q trình học tập, từ góp phân hình thành lực, phẩm chất cho HS thời đại Dạy học Làm văn vấn đề quen thuộc chương trình Ngữ văn nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo quan tâm Tuy nhiên, vấn đề cần đặt cần giải thấu đáo dạy học Làm văn cho HS theo hướng tiếp cận lực cần phải thực Dạy học Làm văn cho HS theo hướng phát triển lực cần hướng tới việc hình thành cho HS kĩ nghe, nói, đọc, viết song song với việc hình thành lực đặc thù môn Ngữ văn, như: lực nhận thức, giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực lập luận, lực hành văn, lực tạo lập văn bản, … Để phát triển lực cho HS qua phân môn Làm văn, GV cần nắm nguyên tắc, biện pháp cụ thể trình dạy học lí thuyết, thực hành đề kiểm tra trả viết Ở chương 2, Luận văn đề xuất nguyên tắc, cách thức tiến hành phù hợp, có tính khả thi Để sở đánh giá tính hiệu nguyên tắc, phương pháp dạy học Làm văn theo định hướng phát triển lực đề xuất, tiến hành thực nghiệm ba trường THPT địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Kết thu cho thấy đề xuất chúng tơi có có sở, tính khả thi mang đến hiệu tích cực HS hững thú, chủ động, tích cực hoạt động học tập Đặc biệt em tỏ 119 tự tin, động, linh hoạt đối thoại khả sử dụng ngôn ngữ Trong trình học tập, lực tư duy, nhận thức vấn đề giải vấn đề HS nhạy bén, linh hoạt Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực cho HS cơng việc khó khăn, cần thời gian chung sức đồng lòng cấp quan lý giáo dục, mà trước hết GV đứng lớp Vì lẽ đó, ý thức rằng, kết nghiên cứu chúng tơi bước đầu, mang tính gợi mở Với phân mơn mang tính tổng hợp Làm văn, đổi trình dạy, học điều không dễ Từ nhận thức đến thực q trình khó khăn khơng phải đạt Nó địi hỏi vốn tri thức, lực sư phạm trước hết ý thức trách nhiệm, tận tâm với nghề nghiệp GV Hi vọng, kết nghiên cứu nhiều hữu ích với quan tâm đến đổi dạy học Làm văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Thị Thu Ba (2009), Giúp em viết tốt dạng làm văn 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (2000), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Hịa Bình (2015), Năng lực cấu trúc lực, Tạp chí Khoa học giáo dục, số (71) Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Tài liệu Bồi dưỡng cán quản lí GV biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập môn Ngữ văn cấp THPT, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh, Bộ GD&ĐT 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu Hội thảo Chương trình tổng thể giáo dục phổ thơng mới, Bộ GD&ĐT 13 Bộ Giáo dục đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn câu hỏi kiểm tra, đánh giá, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 121 14 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, 11, 12, Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Bộ Giáo dục đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 16 Lương Duy Cán (2002), Rèn luyện kĩ làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Thị Ngọc Chi (2014), “Dạy học làm văn trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học TP Hồ Chí Minh, 532 – 538 18 Phan Huy Dũng (chủ biên – 2016), Để làm tốt thi môn Ngữ văn kì thi trung học phổ thơng quốc gia, Nxb Giáo dục Việt Nam 19 Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập – tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Đỗ Kim Hồi (1996), Nghĩ từ công việc dạy Văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Bùi Mạnh Hùng (2014), Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 33-54 24 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên – 2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông – vấn đề cập nhật, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Phạm Thị Thu Hương (2014), Các lực đặc thù giáo viên phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 410-418 26 I.Ia.Iecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Duy Kha (chủ biên, 2015), Bộ đề môn Ngữ văn chuẩn bị cho kì thi trung học phổ thơng Quốc gia, Nxb Giáo dục Việt Nam 122 28 Khoa Ngữ văn Đại học Vinh – Sở GD&ĐT Nghệ An – Sở GD&ĐT Hà Tĩnh – Sở GD&ĐT Thanh Hóa (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An, Nghệ An 29 Nguyễn Thị Hương Lan (2015), Đề mở đánh giá lực giải vấn đề dạy học Ngữ văn, Tạp chí khoa học Giáo dục số 117 30 Phan Trọng Luận (1995), Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông – môn Văn Tiếng Việt, Nxb Hà Nội 31 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2001), Phương pháp dạy học văn (Phần làm văn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2009), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập – tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2009), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập – tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2009), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập – tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2009), Sách Giáo viên Ngữ văn 12, Tập – tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2010), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập – tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2010), Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập – tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên – 2001), Muốn viết văn hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39.Đoàn Thị Kim Nhung (2007), Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Hoàng Phê (chủ biên – 2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 41 Mai Thị Kiều Phượng (2009), Phương pháp dạy học kĩ làm văn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật giáo dục 43 Bảo Quyến (2001), Rèn kĩ làm văn nghị luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Quốc Siêu (2003), Kĩ làm văn nghị luận phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 45 Trần Đình Sử (tổng chủ biên – 2008), Sách giáo khoa Ngữ văn nâng cao 10, tập – tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (tổng chủ biên – 2008), Sách giáo khoa Ngữ văn nâng cao 11, tập – tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (tổng chủ biên – 2008), Sách giáo khoa Ngữ văn nâng cao 12, tập – tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (tổng chủ biên – 2008), Sách giáo viên Ngữ văn nâng cao 10, tập – tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (tổng chủ biên – 2008), Sách giáo viên Ngữ văn nâng cao 11, tập – tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (tổng chủ biên – 2008), Sách giáo viên Ngữ văn nâng cao 12, tập – tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận, Nguyễn Minh Thuyết (1995), Làm văn 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (chủ biên – 1999), Hướng dẫn làm văn 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53.Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Đỗ Ngọc Thống (2013), Đánh giá kết học tập – mắt xích trọng yếu đổi giáo dục phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, trang 792-800 55 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên, 2007), Làm văn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 56 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2015), Phát triển lực người học xem xét từ quản trị nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Đinh Thái Hương (Tuyển chọn giới thiệu – 2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC LÀM VĂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT (Dành cho giáo viên) Xin thầy/cơ cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến dạy học Làm văn chương trình Ngữ văn THPT (Thầy/cơ chọn đánh dấu nhân (x) vào bên phải phương án lựa chọn Có thể lựa chọn nhiều phương án khác nhau) Ý kiến thầy/cơ phục vụ cho mục đích nghiên cứu chúng tơi, ngồi khơng sử dụng vào mục đích khác Trân trọng cảm ơn thầy/cô! Câu 1: Theo thầy/ cô, phân môn Làm văn có vị trí việc phát triển lực Ngữ văn THPT? A Rất quan trọng C Như phân môn khác B Không quan trọng D Chỉ thứ yếu Câu 2: Theo thầy/ cô, việc hình thành phát triển lực Ngữ văn cho học sinh THPT dạy học Làm văn có tác dụng nào? A Giúp học sinh hoàn thiện kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết B Phát huy khả tư độc lập, sáng tạo, nhìn nhận vấn đề đa chiều C Tạo cho học sinh tự tin, động giao tiếp D Ý kiến khác Câu 3: Theo thầy/ cơ, phân môn làm văn xem “mảnh đất tốt” để hình thành phát triển lực mơn Ngữ văn cho học sinh THPT? A Là phân môn kết hợp thực hành lí thuyết B Là phân mơn có kết hợp ngơn ngữ văn học 125 C Qua Làm văn, HS thể khả tư duy, sáng tạo, khả ngôn ngữ,… D Ý kiến khác Câu 4: Thầy/ có quan tâm tới việc hình thành phát triển lực Ngữ văn cho học sinh dạy học Làm văn khơng? A Ít quan tâm B Thường xun quan tâm C Thỉnh thoảng D Không quan tâm Câu 5: Thầy/cô đánh hiệu việc hình thành phát triển lực Ngữ văn cho học sinh THPT dạy học Làm văn? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Câu 6: Thầy /cơ gặp khó khăn dạy học phân mơn Làm văn theo định hướng hình thành phát triển lực Ngữ văn cho học sinh THPT ? A Tính chất khơ khan phân mơn Làm văn B Chưa nắm vững phương pháp C Học sinh ngại học D Cả ba ý Câu 7: Đánh giá thầy/cô học sinh dạy học Làm văn trường THPT theo định hướng phát triển lực Ngữ văn? A Tích cực B Rất tích cực C Bình thường D Hồn tồn thụ động Câu 8: Theo thầy (cô), tiền đề cần ý dạy học Làm văn theo định hướng phát triển lực Ngữ văn cho học sinh THPT? A Thực tế đời sống B Kỹ C Tâm lý, thái độ D Cả ý 126 Câu 9: Trong trình dạy học, thầy (cơ) thường sử dụng phương pháp sau để hình thành phát triển lực Ngữ văn cho học sinh dạy học Làm văn? A Thảo luận nhóm B Xây dựng tình có vấn đề q trình dạy học C Ra đề văn có tính “mở” D Tất phương pháp Câu 10: Thầy (cơ) có thường xun tập, đề văn có tính “mở” để giúp học sinh phát triển lực Ngữ văn hay không? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên _ Thông tin người trả lời: Họ tên: Nơi công tác: 127 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY, HỌC LÀM VĂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT (Dành cho học sinh) Em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến hoạt động dạy, học Làm văn chương trình Ngữ văn THPT (Em đánh dấu nhân (x) vào bên phải phương án lựa chọn Có thể lựa chọn nhiều phương án khác nhau) Ý kiến em phục vụ cho mục đích nghiên cứu chúng tôi, không sử dụng vào mục đích khác Câu 1: Theo em, phân mơn Làm văn có vai trị việc phát triển lực Ngữ văn cho HS THPT? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Câu 2: Những khó khăn em gặp phải học phân môn Làm văn gì? A Bài học khơ khan B Thầy/cơ giảng C Khơng có phương pháp học D Cả ba điều Câu 3: Thầy/cô em thường sử dụng phương pháp dạy học Làm văn? A Thảo luận nhóm B Thuyết giảng C Hướng dẫn tự học D Cả ba phương pháp Câu 4: Em thấy đề thi/đề kiểm tra năm gần đây, dạng đề “mở”, có nhiều khơng? A Nhiều B Vừa phải C Ít D Khơng có 128 Câu 5: Theo em, qua làm văn, lực sau em thể rõ? A Ngôn ngữ B Cảm thụ văn chương C Tư D Cả ba lực Câu 6: Trong trình học Làm văn, em có thường xuyên chủ động tham gia hoạt động tranh luận, phát vấn đề, tham giai giải tình có vấn đề hay không? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu 7: Theo em, nguyên nhân dẫn đến việc học sinh chán/ ngại học Làm văn? A Làm văn khơ khan B Thầy/cơ quan tâm C Thấy khơng cần thiết D Khơng có phương pháp học Câu 8: Khó khăn mà em gặp phải thảo luận vấn đề có tính đa chiều gì? A Khơng tự tin B Thiếu tri thức C Khó diễn đạt D Cả ba nguyên nhân Câu 9: Dạng đề gây cho em hứng thú viết tập làm văn? A Kiểu đề “mở” B Kiểu đề quen thuộc C Kiểu đề có văn mẫu D Ý kiến khác Câu 10: Để có kết tốt tập Làm văn, theo em, HS cần phải làm gì? A Tích lũy vốn tri thức, vốn sống C Trau dồi ngôn ngữ B Rèn luyện tư duy, cảm thụ D Cả ba yếu tố Thông tin người trả lời Họ tên: Lớp: 129 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC LÀM VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HS THPT TRONG TRƯỜNG THPT (Dành cho giáo viên) Các phương án trả lời A B C D Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 31 86,1% 5,5% 8,4% 0% 2 5,5% 12 33,4% 14 38,9% 22,2% 22,2% 19,4% 16,7% 15 41,7% 13,9% 25,9% 12 33,4% 10 27,8% 8,3% 22,2% 20 55,5% 13,8% 2,8% 0% 5,5% 33 91,7% 5,5% 0% 12 33,3% 22 61,2% 11 30,5% 12 33,3% 25% 11,2% 29 80,5% 8,3% 11,2% 0% 10 0% 20 55,5% 12 33,4% 11,1% Câu 130 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC LÀM VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HS THPT TRONG TRƯỜNG THPT (Dành cho học sinh) Các phương án trả lời Câu A B C D Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 80 16,7 350 72,9 24 5% 26 5,4% 29 6,1% 31 6,4% 36 7,5% 384 80% 35 9,4% 325 67,7% 75 15,6% 45 9,4% 12 2,5% 158 32,9% 300 62,52% 10 2,08% 38 7,9% 360 75% 40 8,4% 42 8,7% 46 9,6% 309 64,3% 102 21,3% 23 4,8% 160 33,3% 185 32,33% 15 3,12% 150 31,25% 221 46% 34 7,1% 206 42,9% 19 4% 60 12,5 64 13,3 297 61,9% 59 12,3 10 80 16,6% 85 17,7% 285 59,45% 30 6,25% 131 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THANH TÚ DẠY HỌC LÀM VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 11 (Trên địa bàn huyện Thanh Chương – Nghệ An) Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn... pháp dạy học 1.4 Từ vấn đề nêu trên, chọn vấn đề Dạy học Làm văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 11 – Trung học phổ thông (Trên địa bàn huyện Thanh Chương) làm đề tài Luận văn Thạc... pháp dạy học Làm văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 11 chương trình Ngữ văn THPT Thứ hai, đề xuất ngun tắc, phương pháp chủ yếu, có tính khả thi việc dạy học Làm văn theo định hướng

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w