1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao thông vận tải tỉnh biên hòa từ năm 1862 đến năm 1945

145 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ XN HẢI GIAO THƠNG VẬN TẢI TỈNH BIÊN HỊA TỪ NĂM 1862 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Đồng Tháp, tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ XN HẢI GIAO THƠNG VẬN TẢI TỈNH BIÊN HỊA TỪ NĂM 1862 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã ngành: 8229013 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN TRỌNG VĂN Đồng Tháp, tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ tơi nhận nhiều góp ý, giúp đỡ, tạo điều kiện cá nhân, tập thể Sở, Ban, Ngành Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Đồng Tháp, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Sở Giao thông vận tải tỉnh Đồng Nai, Thư viện tỉnh Đồng Nai, Hội Sử học tỉnh Đồng Nai, Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai, Ban lãnh đạo trường PTDT nội trú tỉnh Đồng Nai … Đặc biệt suốt thời gian học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn tận tình động viên, giúp đỡ PGS TS Nguyễn Trọng Văn Tôi xin kính gửi lời tri ân chân thành đến thầy Xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Vinh, quý thầy cô giáo Khoa Lịch Sử trường Đại Học Vinh, q thầy Phịng sau đại học,Thư viện trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho học tập, tra cứu, tham khảo tài liệu phục vụ cho trình học tập nghiên cứu Kính gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè, đồng học quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ, động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn Sở Giao thông vận tải tỉnh Đồng Nai, Thư viện tỉnh Đồng Nai nhiệt tình cung cấp số liệu cho tơi nghiên cứu Luận văn Do thời gian nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức hạn chế nên luận văn khó tránh thiếu sót Tơi mong cảm thơng góp ý q Thầy Cơ để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Đồng Nai, ngày 06 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Xuân Hải LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng sở tham khảo, kế thừa nguồn tài liệu có liên qua Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm đề tài Đồng Nai, ngày 06 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Xuân Hải MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp đề tài 13 Kết cấu luận văn 14 B NỘI DUNG 15 Chƣơng QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ MỞ RỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH BIÊN HÒA TỪ NĂM 1862 ĐẾN NĂM 1945 15 1.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến giao thơng vận tải tỉnh Biên Hịa 15 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.1.2 Điều kiện trị - xã hội 19 1.1.3 Chính sách khai thác thực dân Pháp 22 1.2 Quá trình xây dựng mở rộng hệ thống giao thơng vận tải tỉnh Biên Hòa từ năm 1862 đến năm 1945 26 1.2.1 Đường 26 1.2.2 Đường thủy 32 1.2.3 Đường sắt 36 1.2.4 Đường hàng không 41 Tiểu kết chƣơng 45 Chƣơng HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH BIÊN HÒA TỪ NĂM 1862 ĐẾN NĂM 1945 46 2.1 Đƣờng 46 2.1.1 Các tuyến đường 46 2.1.2 Các lộ trình giao thơng đường 53 2.1.3 Các loại phương tiện vận chuyển đường 56 2.2 Đƣờng thủy 61 2.2.1 Các tuyến đường thủy 61 2.2.2 Các phương tiện vận chuyển đường thủy 63 2.2.3 Một số quy định khác ghe thuyền 67 2.3 Đƣờng sắt 70 2.3.1 Các tuyến đường sắt 70 2.3.2 Luật lệ quản lý đường sắt 71 2.3.3 Tàu điện 74 2.4 Đƣờng hàng không 75 Tiểu kết chƣơng 76 Chƣơng TÁC ĐỘNG CỦA GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐẾN KINH TẾXÃ HỘI TỈNH BIÊN HÒA TỪ NĂM 1862 ĐẾN NĂM 1945 78 3.1 Tác động kinh tế 79 3.1.1 Trong ngành nông nghiệp 83 3.1.2 Trong ngành lâm nghiệp 94 3.1.3 Trong ngành công nghiệp thủ công nghiệp 98 3.1.4 Trong ngành thương mại, tài 101 3.2 Tác động xã hội 107 3.2.1 Thay đổi cấu dân cư 107 3.2.2 Thay đổi thành phần giai cấp 110 3.2.3 Hình thành thị tỉnh lỵ, huyện lỵ 116 Tiểu kết chƣơng 119 C KẾT LUẬN 121 D DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh nay, Đảng nhân dân ta tiếp tục thực cơng đổi tồn diện đất nước, đổi kinh tế nhiệm vụ trọng tâm việc tìm hiểu kế thừa học khứ để tiếp tục phát triển kinh tế giữ gìn sắc dân tộc yêu cầu đặt cấp bách dòng chảy liên tục lịch sử Theo quy luật tất yếu, khơng có quyền lựa chọn q khứ mà phải xây dựng phát triển kinh tế tảng kinh tế định, trực tiếp vốn có, q khứ để lại Vì nghiên cứu lịch sử kinh tế điều cần thiết Tìm hiểu khứ học lịch sử yếu tố góp phần vào thành công công xây dựng phát triển kinh tế tương lai Thuộc phạm trù lịch sử kinh tế, tìm hiểu tình hình kinh tế nước ta thời Pháp thuộc có giao thơng vận tải Nam Kỳ nói chung tỉnh Biên Hịa nói riêng tác động sách khai thác thực dân Pháp khơng nằm ngồi mục đích Hơn nữa, chế độ thuộc địa thực dân phương Tây áp bức, bóc lột tàn bạo, khách quan có thúc đẩy định kinh tế thuộc địa chuyển sang hình thái kinh tế có nhân tố Tư chủ nghĩa Có thể nói, với xuất chế độ thực dân Pháp đất nước Việt Nam, kinh tế nước ta có nhiều biến chuyển sâu sắc, xuất yếu tố so với thời kì trước Tỉnh Biên Hịa phận quan trọng vùng đất Nam Kỳ Dưới thời Pháp thuộc Nam Kỳ gồm tỉnh (Biên Hòa, Gia Định, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang Hà Tiên) Trong gần trăm năm hộ, sách khai thác Pháp đất Biên Hòa tạo biến đổi quan trọng đời sống trị, văn hóa, xã hội đặc biệt kinh tế mà rõ nét xuất yếu tố phát triển hệ thống giao thông vận tải vùng đất Sự xuất yếu tố diễn nào, giao thơng vận tải Biên Hịa tác động sách khai thác thực dân Pháp có bật Đây vấn đề cần quan tâm khơng làm rõ tác động, hệ sách khai thác thuộc địa quốc thuộc địa tỉnh Biên Hịa nói riêng, Nam Kỳ Việt Nam nói chung mà cịn liên quan đến việc đánh giá vị trí, vai trò lịch sử kinh tế phát triển đất nước thời kì mối liên hệ kinh tế tương lai Nghiên cứu vấn đề giúp cho thân hiểu biết cụ thể hơn, đầy đủ sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp giao thông vận tải, tác động giao thông vận tải lịch sử phát triển vùng đất Biên Hịa mà thời gian học tập mơn lịch sử Việt Nam nói chung, lịch sử Việt Nam cận đại nói riêng lý khác nhau, tơi chưa có điều kiện tìm hiểu đầy đủ Đến với đề tài hội tốt để tơi có dịp bổ sung, tích lũy thêm kiến thức nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy, đặc biệt giảng dạy lịch sử địa phương Đồng thời góp thêm tư liệu để hồn chỉnh hiểu biết thân vùng đất sinh sống công tác Với tất lý chọn đề tài “Giao thơng vận tải tỉnh Biên Hịa từ năm 1862 đến năm 1945” làm đề tài cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, đầy đủ giao thông vận tải tỉnh Biên Hịa từ năm 1862 đến năm 1945 Chỉ có cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Các cơng trình cơng bố nhiều thời điểm khác nhau: Phan Văn Liên, “Giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 1858-1957”, nhà xuất Giao thơng vận tải, Hà Nội, 1988 Trong cơng trình, tác giả phác họa đầy đủ thay đổi giao thông Việt Nam thời Pháp thuộc Bao gồm cơng trình giao thơng như: giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt phương tiện vận tải Qua tác giả đưa quan điểm nhận xét, đánh giá khách quan hệ thống giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn Nguyễn Phan Khoan, “Giao thông liên lạc nước ta lịch sử”, nhà xuất Thông tin lý luận, 1992 Ở tác phẩm tác giả trình bày hệ thống giao thơng liên lạc nước ta qua thời kỳ lịch sử Từ trang 22 đến trang 57 đề cập đến giao thông Việt Nam Đông Dương thời Pháp thuộc Tuy nhiên tác phẩm khái quát chung hệ thống giao thông nước chưa cụ thể cơng trình giao thơng Biên Hịa Cục hàng không dân dụng Việt Nam, “Hàng không dân dụng Việt Nam, chặng đường lịch sử”, nhà xuất Chính trị Quốc Gia,1995 Cuốn sách làm rõ trình hình thành phát triển hàng khơng dân dụng Việt Nam từ tổ chức tiền thân năm 1995 Từ trang 19 đến trang 27, nội dung đề cập đến hàng không dân dụng Việt Nam thời Pháp thuộc Tuy nhiên nội dung nói sân bay Biên Hòa khái lược, hoạt động cụ thể sân bay chưa tác giả làm rõ A.A Pouyanne, “Các cơng trình giao thơng cơng Đông Dương”, Nguyễn Trọng Giai dịch, nhà xuất Giao thơng vận tải, Hà Nội, 1998 Là cơng trình ghi chép rõ cơng trình giao thơng quan trọng Đơng Dương thời Pháp, nhiên có đường sắt, đường thủy đường bộ, đường hàng không chưa nghiên cứu tác phẩm Bộ Giao thông Vận tải, “Lịch sử giao thông vận tải Việt Nam”, nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội, 1999 Xuyên suốt tác phẩm, tác giả khái quát lịch sử hình thành phát triển hệ thống giao thông vận tải Việt Nam từ buổi hoang sơ đến thời đại Trong thời Pháp thuộc từ trang 90 đến trang 121 có đề cập đến hệ thống giao thông gồm: giao thông đường sông, đường bộ, đường sắt Nguyễn Văn Khánh, “Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945)”, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Chương chương 2, tác giả đề cập đến yếu tố hạ tầng kinh tế kỹ thuật thời Pháp thuộc có giao thơng vận tải Tác phẩm cho thấy vị trí giao thơng vận tải với tư cách phận sở hạ tầng cấu kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc Hoàng Thị Thu Hiền, “Sự biến đổi hạ tầng kinh tế-kỹ thuật Nam Kỳ thời Pháp thuộc” Tác giả nghiên cứu biến đổi hạ tầng kỹ thuật Nam Kỳ trước sau thực dân Pháp xâm lược, tác động hạ tầng kỹ thuật phát triển vùng đất Nam Kỳ nói chung Tuy nhiên luận văn nói đến hệ thống giao thơng đường bộ, đường thủy, đường sắt mà chưa nói đến đường hàng không Mặt khác luận văn nghiên cứu sở hạ tầng nói chung Nam Kỳ có giao thơng vận tải chưa sâu giao thơng vận tải Biên Hịa – Đồng Nai M ROBERT (2015), “Địa chí Đồng Nai”, Lê Tùng Hiếu, Nguyễn Văn Phúc dịch, Nhà xuất Đồng Nai Cơng trình có riêng chương (chương – Tập 4) nói hệ thống giao thơng vận tải Biên Hịa Đồng Nai Cơng trình khái quát tương đối đầy đủ trình xây dựng, hoạt động hệ thống giao thơng vận tải Hịa – Đồng Nai theo giai đoạn lịch sử Tuy phần viết thời kỳ Pháp thuộc chưa đầy đủ, phong phú, khái quát Phần nói đường hàng khơng (sân bay Biên Hịa) cịn q thơng tin đặc biệt hoạt động sân bay Biên Hòa Mặt khác tác phẩm 129 30 Nguyễn Văn Lịch (2009), “Những nhân tố tác động đến giao thương Nam Kỳ thời cận đại”, Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam thời kỳ cận đại, Hội thảo khoa học Nam Bộ thời cận đại tháng 3/2008, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội 31 Phan Văn Liên (1988), Giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 18581957, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 32 Nguyễn Thanh Lợi (2002), “Những cánh bay đất Sài Gịn”, Tạp chí Thơng tin, Khoa học, Cơng nghệ môi trường Thừa Thiên Huế, Số Xuân 200, Nhà xuất Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế 33 Nguyễn Thanh Lợi (2006), “Đường sắt Khánh Hòa vùng phụ cận”, Tạp chí Xưa & Nay, Số 272, tháng 11/2006 34 Nguyễn Thanh Lợi (2007), “Kênh đào Nam Kỳ thời Pháp thuộc”, Tạp chí Xưa & Nay, Số 286, tháng 9/2007 35 Nguyễn Thanh Lợi (2008), “Con đường thiên lý”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 11, tháng 12/2008 36 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Nghị (2007), Lịch sử Gia Định – Sài Gòn thời kỳ 1862 – 1945, Nhà xuất Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh 38 Lê Nguyễn (2005), Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1998), Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 300 năm địa chính, Nhà xuất Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh 40 Nhiều tác giả (1999), Lịch sử Việt Nam 1897-1918, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Phong (1963), Tư pháp vấn đề cao su Miền Nam 130 Việt Nam, Nhà xuất Khoa học, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Phượng (2007), Lịch sử đồn điền cao su Miền Đơng Nam Kì thời Pháp thuộc, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 43 Đình Quang (2005), “Về q trình thị hóa giới nước ta nay”, Đời sống văn hóa thị khu cơng nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 Nguyễn Phan Quang (1997), “Nam Kỳ - Sài Gòn năm 1863 mắt thực dân Pháp”, Tạp chí Xưa & Nay, Số 36B, năm 1997 45 Nguyễn Phan Quang, Trần Thị Thanh Thanh (2000), “Sài Gòn thị trường lúa gạo Nam Kỳ 1860-1938”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 5/2000 46 Quốc sử quán Triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 47 Võ Văn Sen (1996), Sự phát triển chủ nghĩa tư miền Nam Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 48 Lê Quốc Sử (1994), Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Văn Thái (1999), Địa lí kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 50 Phạm Đức Thành (1997), “Đô thị hóa mơi trường nhân văn Đơng Nam Á”, Mơi trường nhân văn thị hóa Việt Nam, Đông Nam Á Nhật Bản, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 51 Chương Thâu, Hồ Song, Ngơ Văn Hịa, Nguyễn Văn Kiệm, Đinh Xn Lâm (1998), Lịch sử Việt Nam (1897-1918), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Vũ Quốc Thúc, Cách mạng kinh tế Việt Nam tự do, Tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Ký hiệu: HS.878 131 53 Đặng Việt Thủy, Đặng Thành Trung (2008), 54 vị Hoàng đế Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 54 Trần Nam Tiến (2008), Hỏi đáp lịch sử Việt Nam, Tập 3, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Khánh Tồn (2004), Lịch sử Việt Nam, Tập 2, 1858 – 1945, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Tổng cục Thống kê (2004), Số liệu thống kê Việt Nam kỉ XX; Tập 1, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 57 Nguyễn Việt Trân, Phạm Sơn Tòng (1985), Những chặng đường đấu tranh cách mạng công nhân cao su Đồng Nai, Nhà xuất Đồng Nai 58 Tôn Nữ Quỳnh Trân (2008), “Kênh đào thời Nguyễn Nam Bộ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến thể kỷ XIX, Thanh Hóa ngày 18 19 tháng 10 năm 2008, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội 59 Nguyễn Đình Tư (2016), Chế độ thực dân Pháp đất Nam Kỳ, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 60 Ủy ban kế hoạch Pháp (1948), Tình hình kinh tế Đơng Dương (1900 1939) Kế hoạch tái thiết, trang bị, canh tân Đông Dương, Lê Khoa dịch, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 61 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 62 Phạm Thành Vinh (1957), Kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 63 Xây dựng sở hạ tầng nhà máy thời http://cuocsongviet.com.vn Pháp thuộc, 132 PHỤ LỤC Lƣợc đồ tỉnh Biên Hòa giai đoạn 1862-1945 Nguồn: Thư viện tỉnh Đồng Nai 133 Hệ thống đƣờng sắt Đông Dƣơng Nguồn: http://www.vanhoahoc.edu.vn 134 Trụ sở Công Ty Đƣờng Sắt Đơng Dƣơng Sài Gịn Nguồn: http://www.google.com.vn 135 Cầu Rạch Cát đầu kỷ XX Nguồn: Sưu tầm 136 Cầu Rạch Cát Nguồn: Tác giả chụp thực địa 137 Cầu Ghềnh Biên Hòa đầu kỷ 20 Nguồn: Sưu tầm 138 Cầu Ghềnh Biên Hòa Nguồn: Chụp thực địa 139 Sân bay Biên Hòa đầu kỷ 20 Nguồn: Thư viện tỉnh Đồng Nai 140 Ga Biên Hòa Nguồn: Sưu tầm 141 Cầu Đồng Nai (trên Quốc lộ 1A) Nguồn: Chụp thực địa 142 Quốc lộ 51 (nối liền Đồng Nai – Bà Rịa vũng Tàu) Nguồn: Sưu tầm 143 Quốc lộ 20 (nối liền Đồng Nai – Đà Lạt) Nguồn: Sưu tầm ... dựng mở rộng giao thơng vận tải tỉnh Biên Hịa từ năm 1862 đến năm 1945 Chương 2: Hoạt động giao thơng vận tải tỉnh Biên Hịa từ năm 1862 đến năm1 945 Chương 3: Tác động giao thông vận tải đến kinh... nghiên cứu Giao thơng vận tải tỉnh Biên Hịa từ năm 1862 đến năm 1945 Trong tơi tìm hiểu yếu tố tác động đến phát triển biến đổi giao thông vận tải tỉnh Biên Hịa từ năm 1862 đến năm 1945, q trình... kinh tế - xã hội tỉnh Biên Hòa từ năm 1862 đến năm 1945 15 B NỘI DUNG Chƣơng QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ MỞ RỘNG GIAO THƠNG VẬN TẢI TỈNH BIÊN HỊA TỪ NĂM 1862 ĐẾN NĂM 1945 Giao thông vận tải tập hợp đường,

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.A. Pouyanne (1998), Các công trình giao thông công chính Đông Dương, Nguyễn Trọng Giai dịch, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công trình giao thông công chính Đông Dương
Tác giả: A.A. Pouyanne
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải
Năm: 1998
2. M. ROBERT (2015), Địa chí Đồng Nai, Lê Tùng Hiếu, Nguyễn Văn Phúc dịch, Nhà xuất bản Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Đồng Nai
Tác giả: M. ROBERT
Nhà XB: Nhà xuất bản Đồng Nai
Năm: 2015
3. Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam dưới thời Pháp đô hộ, Nhà xuất bản Văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam dưới thời Pháp đô hộ
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn Học
Năm: 2008
4. Ban Chỉ đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai (1998), Biên Hòa – Đồng Nai 300 năm hình thành & phát triển, Nhà xuất bản Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên Hòa – Đồng Nai 300 năm hình thành & phát triển
Tác giả: Ban Chỉ đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai
Nhà XB: Nhà xuất bản Đồng Nai
Năm: 1998
5. Bộ Giao thông Vận tải (1999), Lịch sử giao thông vận tải Việt Nam, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giao thông vận tải Việt Nam
Tác giả: Bộ Giao thông Vận tải
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông Vận tải
Năm: 1999
6. Công đoàn Đường sắt Việt Nam (2011), Lịch sử phong trào công nhân và phong trào đường sắt Việt Nam (1880-2010), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phong trào công nhân và phong trào đường sắt Việt Nam (1880-2010)
Tác giả: Công đoàn Đường sắt Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
7. Công ty Cao su Đồng Nai (1985), Những chặng đường đấu tranh cách mạng của công nhân cao su Đồng Nai, Nhà xuất bản Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chặng đường đấu tranh cách mạng của công nhân cao su Đồng Nai
Tác giả: Công ty Cao su Đồng Nai
Nhà XB: Nhà xuất bản Đồng Nai
Năm: 1985
8. Cục Hàng Không dân dụng Việt Nam (1995), Hàng không dân dụng Việt Nam - những chặng đường lịch sử, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàng không dân dụng Việt Nam - những chặng đường lịch sử
Tác giả: Cục Hàng Không dân dụng Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
9. Lê Xuân Diệm (2009), “Yếu tố kinh tế thị trường trong nông nghiệp - nông thôn Nam Bộ dưới thời Pháp thuộc (1859 - 1945”, Một số vấn đề về lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam thời kỳ cận đại, Hội thảo khoa học Nam Bộ thời cận đại, tháng 3/2008, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố kinh tế thị trường trong nông nghiệp - nông thôn Nam Bộ dưới thời Pháp thuộc (1859 - 1945”, "Một số vấn đề về lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam thời kỳ cận đại
Tác giả: Lê Xuân Diệm
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
Năm: 2009
10. Lê Quang Định (1998), Hoàng Việt nhất thống dư địa chí, nhà xuất bản Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt nhất thống dư địa chí
Tác giả: Lê Quang Định
Nhà XB: nhà xuất bản Thuận Hóa
Năm: 1998
11. Mạc Đường (2002), “Việt Nam và vấn đề đô thị hóa trong lịch sử”, Dân tộc học, Đô thị và vấn đề đô thị hóa, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam và vấn đề đô thị hóa trong lịch sử”, "Dân tộc học, Đô thị và vấn đề đô thị hóa
Tác giả: Mạc Đường
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2002
12. Giáo trình triết học Mác – Lê Nin (2003), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác – Lê Nin
Tác giả: Giáo trình triết học Mác – Lê Nin
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
13. Trần Văn Giàu (1993), “Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám”, Tập 2, Hệ ý thức tư sản và sự bất lực của nó trước các nhiệm vụ lịch sử, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám”, Tập 2, "Hệ ý thức tư sản và sự bất lực của nó trước các nhiệm vụ lịch sử
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1993
14. Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm (1961), Lịch sử Việt Nam Cận Đại, Tập 3, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam Cận Đại
Tác giả: Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1961
15. Nguyễn Ngọc Hà, Hà Thị Mỹ Hạnh (2011), “Bưu điện Nam Bộ từ khi Pháp xâm lược đến năm 1945”, Kỷ yếu hội thảo khoa học về Quá trình hình thành và phát triển của vùng đất Nam Bộ, lần thứ 3, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bưu điện Nam Bộ từ khi Pháp xâm lược đến năm 1945”, "Kỷ yếu hội thảo khoa học về Quá trình hình thành và phát triển của vùng đất Nam Bộ, lần thứ 3
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hà, Hà Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2011
16. Phạm Đức Hảnh (2009), Lịch sử kênh đào Nam Bộ thời nhà Nguyễn từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX, Luận văn thạc sĩ lịch sử, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử kênh đào Nam Bộ thời nhà Nguyễn từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
Tác giả: Phạm Đức Hảnh
Năm: 2009
17. Nguyễn Thị Hậu (2009), “Đô thị ở Nam bộ thời cận đại”, Một số vấn đề về lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam thời kỳ cận đại, Hội thảo khoa học Nam Bộ thời cận đại, tháng 3/2008, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị ở Nam bộ thời cận đại”, "Một số vấn đề về lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam thời kỳ cận đại
Tác giả: Nguyễn Thị Hậu
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
Năm: 2009
18. Hoàng Thị Thu Hiền (2011), Sự biến đổi trong hạ tầng kinh tế - kỹ thuật ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc”, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi trong hạ tầng kinh tế - kỹ thuật ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc”
Tác giả: Hoàng Thị Thu Hiền
Năm: 2011
19. Lê Huỳnh Hoa (2002), Cảng Sài Gòn và biến đổi kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1860 – 1939), Luận án Tiến sĩ Sử học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảng Sài Gòn và biến đổi kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1860 – 1939)
Tác giả: Lê Huỳnh Hoa
Năm: 2002
20. Lê Huỳnh Hoa (2009), “Yếu tố mới trong sự phát triển hạ tầng kinh tế - kỹ thuật ở Nam Kỳ dưới tác động của chính sách của Pháp”, Một số vấn đề về Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố mới trong sự phát triển hạ tầng kinh tế - kỹ thuật ở Nam Kỳ dưới tác động của chính sách của Pháp”
Tác giả: Lê Huỳnh Hoa
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w