1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao thông vận tải tỉnh an giang từ năm 1867 đến năm 1945

129 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN QUỐC GIANG GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 1867 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ (Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam) Đồng Tháp - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN QUỐC GIANG GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 1867 ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG MINH Đồng Tháp - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Vinh, trường Đại học Đồng Tháp, quý thầy cô giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin đặc biệt tỏ lịng kính trọng, biết ơn TS Nguyễn Trọng Minh, thầy tận tình bảo hướng dẫn cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ động viên suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn MỤC LỤC Mục lục Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ MỞ RỘNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 1867 ĐẾN 1945 10 1.1 Tiềm giao thông hệ thống giao thông vận tải An Giang 10 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên……………………………………….… 10 1.1.2 Tình hình giao thơng vận tải An Giang trước năm 1867 .14 1.2 Chính sách Pháp hệ thống giao thông vận tải An Giang 20 1.2.1 Quá trình Pháp đặt ách thống trị An Giang 20 1.2.2 Chính sách thực dân Pháp hệ thống giao thông vận tải An Giang 22 1.3 Quá trình đầu tƣ xây dựng mở rộng hệ thống giao thông vận tải An Giang 26 1.3.1 Hệ thống giao thông đường thủy .26 1.3.2 Hệ thống đường 31 1.3.3 Hệ thống thông tin liên lạc .36 Tiểu kết chƣơng 38 Chƣơng 2: HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 1867 ĐẾN 1945 40 2.2 Hoạt động giao thông vận tải 40 2.2.1 Hoạt động chuyên chở khách, vận chuyển hàng hóa 40 2.2.1.1 Hoạt động giao thông đường thủy 52 2.2.1.2 Hoạt động giao thông đường 60 2.2.2 Hoạt động quân 58 Tiểu kết chƣơng 62 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG CỦA GIAO THƠNG VẬN TẢI ĐẾN TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 1867 ĐẾN NĂM 1945 63 3.1 Kinh tế 63 3.1.1 Nông nghiệp 63 3.1.2 Công nghiệp 70 3.1.3 Thủ công nghiệp .75 3.1.4 Thương nghiệp 79 3.2 Xã hội 90 3.2.1 Dân số, đô thị An Giang thời Pháp thuộc 90 3.2.1.1 Tình hình dân số tỉnh An Giang thời Pháp thuộc 90 3.2.1.2 Nhiều đô thị hình thành 93 3.2.2 Đời sống tầng lớp nhân dân 96 3.3 Văn hóa .98 3.3.1 Lối sống văn hóa người dân An Giang 98 3.3.2 Giáo dục An Giang thời Pháp thuộc 100 Tiểu kết chƣơng 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An Giang tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long Cách 300 năm, người Việt đặt chân đến vùng này, vùng đất hoang vu chưa khai phá Không đầy ba kỷ sau, An Giang trở thành vùng đất trù phú, vựa lúa lớn vùng nước Khi thực dân Pháp xâm lược An Giang, vùng đất trải qua biến đổi sâu sắc từ xã hội phong kiến cổ truyền chuyển thành xã hội có diện nhiều yếu tố mang tính chất đương đại lĩnh vực kinh tế - xã hội Vì vấn đề đặt cho người nghiên cứu lịch sử không túy nghiên cứu lịch sử trị hay quân mà phải trọng lịch sử kinh tế Nằm phạm trù lịch sử kinh tế, tìm hiểu vấn đề đầu tư mở rộng hệ thống giao thông vận tải, ảnh hưởng sâu sắc đến sách khai thác thực dân Pháp An Giang Trong sách đầu tư khai thác hệ thống giao thông vận tải Pháp An Giang tạo biến đổi quan trọng kinh tế - xã hội, rõ nét xuất yếu tố vùng đất Sự xuất yếu tố diễn nào, hệ thống giao thông vận tải An Giang tác động sách khai thác thực dân Pháp có bật Đây vấn đề cần quan tâm, khơng làm rõ tác động hệ sách khai thác thuộc địa An Giang nói riêng, mà cịn liên quan đến việc đánh giá vị trí, vai trị hệ thống giao thơng vận tải có giá trị thời kì mối liên hệ phát triển An Giang giai đoạn tương lai Mặt khác, thơng qua sách đầu tư hệ thống giao thông vận tải thực dân Pháp An Giang để khẳng định: Thứ nhất, thực dân Pháp tiến hành xây dựng mở rộng để hoạt động hệ thống giao thông vận tải đường thủy, đường phục vụ nhu cầu khai thác thuộc địa cách hiệu Đây nhân tố quan trọng tác động mạnh mẽ đến mặt kinh tế xã hội An Giang thời Pháp thuộc Thứ hai, nhờ phát triển hệ thống giao thông thời kỳ gắn kết An Giang với tỉnh Nam Kì Sài Gòn, nhân tố quan trọng để bước đầu hình thành tiền đề kinh tế - kinh tế tư chủ nghĩa Nền kinh tế hàng hóa có biến đổi từ sản xuất tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hóa phục vụ cho nhu cầu trao đổi mua bán xuất Đối với thực dân Pháp mục đích lợi nhuận họ quan trọng Tuy nhiên qua giao thương hàng hóa, mặt An Giang thay đổi rõ rệt Thứ ba, đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải, gắn liền với xâm nhập phát triển chủ nghĩa tư thực dân Pháp, bóc lột kinh tế thuộc địa Bên cạnh phát triển hệ thống giao thông vận tải An Giang cịn có ảnh hưởng định đến tình hình đời sống văn hóa - xã hội An Giang Nghiên cứu vấn đề giúp cho thân hiểu biết cụ thể hơn, đầy đủ đầu tư mở rộng hệ thống giao thơng vận tải An Giang tác động sách khai thác thực dân Pháp, tác động đối với lịch sử phát triển vùng đất An Giang mà thời gian học tập mơn lịch sử Việt Nam nói chung, lịch sử Việt Nam cận đại nói riêng lý khác nhau, tơi chưa có điều kiện tìm hiểu đầy đủ Thực đề tài hội tốt để tơi có dịp bổ sung, tích lũy thêm kiến thức nhằm phục vụ tốt cho cơng tác giảng dạy, đồng thời góp thêm tư liệu để hoàn chỉnh hiểu biết thân Lịch sử địa phương An Giang Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Giao thông vận tải tỉnh An Giang từ năm 1867 đến năm 1945” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu giao thông vận tải tỉnh An Giang thời Pháp thuộc yêu cầu quan trọng trình tìm hiểu chế độ thuộc địa thực dân Pháp Nam Kỳ Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Tiêu biểu có cơng trình sau đây: Về Nam Kỳ lục tỉnh, trước tiên phải kể đến cơng trình biên soạn nhà viết sử triều Nguyễn Tiêu biểu tác phẩm Gia Định thành thơng chí, Tu Trai, Nha văn hóa phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa - xuất năm 1972 Trong tác phẩm này, Trịnh Hoài Đức để lại tư liệu vơ q giá, giúp hình dung cách khái qt hồn cảnh tự nhiên, mặt kinh tế vùng đất Nam Kỳ đầu kỷ XIX Đại Nam thống chí - Quốc sử quán triều Nguyễn Bản dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Nha văn hóa Bộ quốc giáo giáo dục xuất năm 1959 Trình bày ghi chép tình hình tự nhiên, kinh tế Nam Kỳ giai đoạn kỷ XIX, giúp khái quát tranh tự nhiên, kinh tế Nam Kỳ trước thực dân Pháp xâm lược Quốc triều biên tốt yếu Cao Xuân Dục ghi chép công việc đào kênh, làm thủy lợi, công khẩn hoang lập đồn điền, sở hữu đất đai số nơi thuộc vùng đất Nam Kỳ trước thời Pháp thuộc Trong thời Pháp thuộc, nhiều tác giả người Pháp người Việt xuất phát từ mục đích khác bỏ nhiều cơng sức để nghiên cứu tình hình nhiều mặt vùng đất Nam K ú cú An Giang nh: - Antarctique Franỗais, Royaume du Cambodge, Royaume d'Annam I et III, Lemyre de Vilers, publiộ Paris en 1884 - Antarctique Franỗais en 1878, publié en 1878 Paris - Commerce de la Chine Inférieure, "AEO" Juillet 1883 - Monographie de la province de Long Xuyên 1905 publiée Saïgon - Monographie de la province de Longxuyen 1929 publiée Saigon - Paul Doumer (1905), Ilndochine Francaỉse (souvenirs), Vuibert et Nony, Paris - Paul Boudet (1941), Indochine dam la passé, Société de Géographie, Hanoi - P Brocheux (1969), L’Economie et la Sociétedans l’Ouest de la ochinchine pendaní la périod colonial (1890-1940), Thèse de doctorat de troisième cycle, Paris D Hémery Bulletinde 1'Ecole Francaise D'Extrême - Orient, Tom LVII, Paris 1970 Những công trình có giá trị tư liệu sử liệu, góp phần hiểu rõ lịch sử, địa lý nhằm đề cập đến nhiều khía cạnh tác động đến trình đầu tư sở hạ tầng An Giang Nam Kì thời Pháp thuộc Đồng thời cung cấp thông tin chủ trương biện pháp quyền thực dân Pháp việc khai thác đất đai Nam Kỳ Trong thời thực dân Pháp cai trị trở lại xâm lược (1867 - 1954) có số sách địa phương chí tỉnh Long Xuyên, tỉnh Châu Đốc người Pháp biên soạn như: Đặc khảo tỉnh Châu Đốc (năm 1902), Đặc khảo tỉnh Long Xuyên (năm 1905), Các tỉnh Nam Kỳ - Long Xuyên (năm 1907), Địa phương chí tỉnh Long Xuyên năm 1953, Địa phương chí tỉnh Châu Đốc năm 1953, đề cập mặt hành chính, kinh tế, văn hố, xã hội Đồng thời, năm 1941, cơng trình khai hoang An Giang nhắc đến viết Mảnh sử liệu việc khai hoang Nam Kỳ triều Nguyễn tác giả Tiên Đàm (Báo Tri Tân, số 21) Tác phẩm Việt sử xứ Đàng Trong Phan Khoang viết vào năm 1970 Tác phẩm viết trình Nam tiến dân tộc Việt Nam thời chúa Nguyễn, trình xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ, có đề cập đến tình hình mặt vùng đất An Giang Quyển Lịch sử khẩn hoang miền Nam Sơn Nam xuất năm 1973, cung cấp tư liệu khẩn hoang lập làng vùng đất Nam Bộ nói chung, An Giang nói riêng vào kỷ XVIII - XIX Ngoài ra, tác phẩm Gia Định xưa, nhà văn Sơn Nam đề cập đến vấn đề đất đai, thiên nhiên, phong thổ, phong tục, tập quán vùng đất Nam Bộ công khẩn hoang vùng biên giới Tây Nam Từ sau năm 1975, có nhiều cơng trình nghiên cứu đồng sơng Cửu Long An Giang, với vấn đề sâu Tác phẩm Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Huỳnh Lứa chủ biên, góp phần tìm hiểu sâu trình khai phá vùng đất Nam Bộ, có An Giang Các tác giả khái quát trình di chuyển dân cư, khai hoang lập đồn điền, tổ chức sản xuất nông nghiệp, biến đổi mặt xã hội Quyển Những trang An Giang Trần Thanh Phương xuất 1984 Đây sách địa chí, đề cập đến thiên nhiên, người, kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế An Giang kỷ XVIII - XX Trong tác phẩm Lịch sử An Giang Sơn Nam xuất vào năm 1988, tác giả đề cập đến biến đổi mặt vùng đất An Giang từ hoà hợp vào lãnh thổ nước ta đến thời Pháp thuộc Chế độ công điền công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam Kỳ lục tỉnh Nguyễn Đình Đầu xuất năm 1992 Tác phẩm cung cấp tư liệu quý trình khai hoang lập ấp, chế độ công điền công thổ An Giang từ lưu dân người Việt có mặt Pháp xâm chiếm vùng vào năm 1867 Quyển Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX Huỳnh Lứa xuất năm 2000 Tác giả có đề cập đến q trình xác lập chủ quyền lãnh thổ, khai hoang lập ấp, công đào kênh, hoạt động kinh tế An Giang hai kỷ XVIII - XIX Bên cạnh cịn có tác phẩm Đồng sơng Cửu Long nghiên cứu phát triển Nguyễn Cơng Bình chủ biên, Nghề nông Nam Bộ Trần Xuân Kiêm biên soạn năm 1992, Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam Vũ Minh Giang chủ biên Từ Ủy ban kế hoạch Pháp Lê Khoa dịch cơng trình “Tình hình kinh tế Đơng Dương (1900 - 1939) Kế hoạch tái thiết, trang bị, canh tân Đông Dương”năm 1969 Tác phẩm phản ánh chuyển biến kinh tế Đơng Dương thời Pháp thuộc có yếu tố hạ tầng kỹ thuật như: điện nước, bưu viễn thông, giao thông Phan Văn Liên, “Giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 1858-1957”, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 1988 Trong cơng trình, tác giả phác họa đầy đủ thay đổi giao thông Việt Nam thời Pháp thuộc Bao gồm công trình giao thơng như: giao thơng đường bộ, đường thủy đường sắt phương tiện vận tải Qua tác giả đưa quan điểm nhận xét, đánh giá khách quan hệ thống giao thông vận tải giai đoạn 15 Nguyễn Đình Đầu (1995), Địa bạ triều Nguyễn: An Giang, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Đình Đầu (1995), Chế độ công điền công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam kỳ lục tỉnh, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 17 Lê Q Đơn (1994), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trịnh Hồi Đức (1998), Gia Định thành thơng chí, Đỗ Mậu Khương Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Nxb Giáo dục 19 Mạc Đường (1991), Vấn đề dân cư dân tộc đồng sông Cửu Long, Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Mạc Đường (1982), Quá trình phát triển dân cư dân tộc Đồng sông Cửu Long từ kỷ XV đến kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (3), tr 34-43 21 Trần Văn Giàu - Đinh Xuân Lâm (1961), Lịch sử Việt Nam Cận Đại, tập 3, NXB Giáo Dục, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Hà, Hà Thị Mỹ Hạnh (2011), Bưu điện Nam Bộ từ Pháp đến xâm lược đến năm 1945, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ lần thứ 3, Tp Hồ Chí Minh 23 Bùi Thị Thu Hà (2002), Đồng sông Cửu Long kỷ XVII - XIX với đời tôn giáo địa phương vào kỷ XIX, Kỷ yếu hội thảo Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử XVII - XIX, Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh, tr 249 254 24 Phạm Đức Hảnh (2009), Lịch sử kênh đào nam thời nhà Nguyễn từ kỷ XVIII đến kỷ XIX, Luận văn thạc sĩ lịch sử Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, TP.HCM 25 Nguyễn Văn Hầu (1999), Thoại Ngọc Hầu khai phá vùng Hậu Giang, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Văn Hầu (1970), Sự thơn tính khai thác đất Tầm Phong Long, Tập san Sử Địa, (19, 20), tr 2-24 110 27 Nguyễn Thị Hậu (2009), Đô thị Nam thời cận đại, Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam thời kỳ cận đại, hội thảo khoa học Nam Bộ thời cận đại tháng 3/2008, NXB Thế Giới, Hà Nội 28 Hoàng Thị Thu Hiền (2011) , Sự biến đổi hạ tầng kinh tế - kĩ thuật Nam Kì thời Pháp thuộc, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Hữu Hiệp (2007), An Giang đôi nét văn hóa đặc trưng vùng bán sơn địa, Nxb Phương Đơng 30 Nguyễn Hữu Hiệp (2002), Nghề tơ lụa An Giang, Xóm nghề nghề thủ cơng truyền thống Nam Bộ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 31 Lê Huỳnh Hoa (2009), Yếu tố Trong phát Triển hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Nam Kì tác động sách Pháp, Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam thời kỳ cận đại, hội thảo khoa học Nam Bộ thời cận đại tháng 3/2008, NXB Thế Giới, Hà Nội 32 Lê Kim Hoàng (2002), Mấy nét kinh tế thị trường miền Tây từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX, Hội thảo kỷ yếu Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử kỷ XVII - XIX, Đại học Sư phạm Tp HồChí Minh, tr 66 - 80 33 Võ Thị Hồng (1997), Tình hình kinh tế An Giang thời Pháp thuộc (1867-1929), Luận án phó tiến sĩ khoa học Lịch sử, Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh 34 Hà Minh Hồng (2009), Sự hình thành phát triển cơng nghiệp Nam Kì cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam thời kỳ cận đại, hội thảo khoa học Nam Bộ thời cận đại tháng 3/2008, NXB Thế Giới, Hà Nội, 79 - 92 35 Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Phạm Khánh (2001), Đồng sông Cửu Long-Lịch sử lũ lụt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 111 37 Trần Xuân Kiêm (1992), Nghề nông Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Kiềm, Huỳnh Minh (2003), Tân Châu xưa, Nxb Thanh Niên 39 Phan Văn Kiến (2007), Diện mạo kinh tế An Giang kỉ XVII-XX, Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Đình Lê (2009), Yếu tố kinh tế thị trường nông nghiệp - nông thôn Nam Bộ thời Pháp thuộc (1859 - 1945), Cơ cấu xã hội Nam Kỳ thời cận đại, hội thảo khoa học Nam Bộ thời cận đại tháng 3/2008, NXB Thế Giới, Hà Nội 41 Lịch sử ngành bưu điện Việt Nam (1990), tập 1, Ngành bưu điện Việt Nam xuất 42 Trần Hồng Liên (1999), Nhà lớn dịng họ Lê với cơng khẩn hoang Châu Đốc, Tạp chí Xưa Nay, (62B), tr 32 - 33 43 Mỹ Linh (1992), Nghề vẽ tranh kính cù lao, Tạp chí Văn hóa Văn nghệ (5), tr 47-48 44 Phan Văn Liên (1988), Giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 1858 - 1957, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 45 Nguyễn Thanh Lợi (2007), Kinh đào Nam kỳ thời Pháp thuộc, Tạp chí Xưa & Nay, số 286 46 Nguyễn Thanh Lợi (2008), Con đường thiên lý, Nghiên cứu lịch sử, số 11+12 /2008 47 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 48 Huỳnh Lứa (1984), Quá trình khai phá vùng Đồng Nai - Cửu Long hình thành số tính cách, nếp sống tập qn người nơng dân Nam Bộ, Mấy đặc điểm văn hoá đồng sơng Cửu Long, Viện Văn hóa xuất 49 Trần Thị Thu Lương, Võ Thành Phương (1991), Khởi nghĩa Bảy Thưa (1867 1873), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Sơn Nam (2004), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 112 51 Sơn Nam (2004), Tìm hiểu đất Hậu Giang lịch sử đất An Giang, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Nghị (2007), Lịch sử Gia Định - Sài Gòn thời kỳ 1862 - 1945, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 53 Người Long Xuyên, An Giang xưa nay, Sài Gịn 54 Ngơ Minh Oanh (2015), Hệ Thống giao thơng Nam Kì thời Pháp thuộc ( 1860-1945), Tạp chí khoa học Đại học Sư thành phố Hồ Chí Minh, số 10 (76) 2015, tr5 - 12 55 Lê Hữu Phước (2010), Nhận diện di sản kinh tế thời thuộc địa vùng đồng sông Cửu Long, kỷ yếu hội thảo khoa học xã hội phát triển bền vững vùng Đồng Bằng sông Cửu Long, tập 56 Trần Thanh Phương (1984), Những trang An Giang, Hội Văn nghệ An Giang xuất 57 Võ Thành Phương (2004), Tìm hiểu An Giang xưa, Văn nghệ An Giang xuất 58 Võ Thành Phương (1994), Địa giới An Giang xưa nay, Chuyên san Giáo dục Đào tạo An Giang, (14), tr 37-44) 59 Châu Đạt Quan (1973), Chân Lạp phong thổ ký, Lê Hương dịch, Sài Gịn 60 Ngơ Quang (2005), Việc khai thác ruộng đất An Giang thời thực dân Pháp, Tạp chí Văn hố Lịch sử An Giang, (13), tr 24-26 61 Ngơ Quang (2005), Khai phá đất An Giang thời kỳ 1954 - 2000, Tạp chí Văn hố Lịch sử An Giang, (18), tr - 11 62 Nguyễn Phan Quang (2004), Thị trường lúa gạo Nam Kỳ 1860 - 1945, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Phan Quang (2001), Thêm số tư liệu nghề thủ công truyền thống Nam Bộ thời Pháp thuộc (1867-1945), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (3), tr 8191 113 64 Dương Kinh Quốc (1981), Việt Nam kiện lịch sử (1858 - 1898), Nxb Giáo dục, Hà Nôi 65 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, tập 5, người dịch Phạm Trọng Điềm, Nxb Thuận Hoá, Huế 66 Quốc sử quán triều Nguyễn (1978), Đại Nam thực lục, tập 24, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Quốc triều chánh biên toát yếu, Nxb Thuận Hoá 68 Trương Thị Minh Sâm (1999), Kênh Vĩnh Tế-điểm tựa lịch sử chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long, Hội thảo khoa học Lịch sử phát triển kinh Vĩnh Tế, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường An Giang xuất 69 Dật Sĩ, Nguyễn Văn Hầu (1972), Thất Sơn mầu nhiệm, Từ Tâm xuất bản, Sài Gòn 70 Lê Văn Sỹ (2006), Những cống hiến lĩnh vực quân sự, quốc phòng An Tây mưu lược tướng cơng Dỗn Uẩn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (1), tr 13-117 71 Mai Văn Tạo (1997), Thăm trầm quê lụa Tân Châu, Tạp chí Xưa Nay, (46B), tr 41 - 42 72 Lâm Tâm (1993), Người Hoa An Giang, Chi hội Văn nghệ dân gian An Giang Hội Văn nghệ Châu Đốc xuất 73 Chu Thiên (1963), Chính sách khẩn hoang triều Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử,(56), tr 45 - 63 74 Lê Thông (2006), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, tập 6, Nxb Giáo dục 75 Nguyễn Ngọc Thuỷ (2004), Vùng đất An Giang thời kỳ 1757 - 1867, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 76 Vũ Văn Tĩnh (1972), "Những thay đổi địa lý hành tỉnh Nam Kỳ thời Pháp thuộc", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 146 năm 1972 114 77 Bùi Đạt Trâm (1985), Đặc điểm thủy văn tỉnh An Giang, Ủy khoa học kỹ thuật xuất 78 Tôn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên) (2003), Nghề dệt Chăm truyền thống, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 79 Tơn Nữ Quỳnh Trân (2008), Kênh đào thời Nguyễn Nam Bộ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Thanh Hóa ngày 18 - 19/10/2008, NXB Thế Giới, Hà Nội 80 Trần Trọng Trí (2005) Phan Văn Vàng với lúa An Giang, Tạp chí Văn hố Lịch sử An Giang, (20), tr 32 - 33 81 Phạm Quang Trung (1993), "Vấn đề mắc nợ đất đai Nam Kỳ thời Pháp thuộc", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 266 tháng -2/1993 82 Nguyễn Đình Tư (2016), Chế độ thực dân Pháp Đất Nam Kì 1859 - 1954 tập 2, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh tập 83 Phạm Ngọc Tường (2002), Nghề vẽ tranh kiếng Nam Bộ, Xóm nghề nghề thủ cơng truyền thống Nam Bộ, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 84 Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang (2003), Địa chí An Giang, Lưu hành nội 85 Văn tổng trấn An Nam gửi ngài quản lý, tỉnh trưởng chợ lớn, Tân An, Vĩnh Long Cần Thơ, Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc Gia II, Phông Goucoch b Tài liệu Tiếng Pháp 86 Antarctique Franỗais, Royaume du Cambodge, Royaume d'Annam I et III, Lemyre de Vilers, publiộ Paris en 1884 87 Antarctique Franỗais en 1878, publié en 1878 Paris 88 Commerce de la Chine Inférieure, "AEO" Juillet 1883 89 Monographie de la province de Long Xuyên 1905 publiée Saïgon 90 Monographie de la province de Longxuyen 1929 publiée Saigon 91 Paul Doumer (1905), Indochine francaỉse (souvenirs), Vuibert et Nony, Paris 92 Paul Boudet (1941), Indochine dam la passé, Société de Géographie, Hanoi 115 93 P Brocheux (1969), L‟Economie et la Sociétedans l‟Ouest de la Cochinchine pendaní la périod colonial (1890-1940), Thèse de doctorat de troisième cycle, Paris D Hémery Bulletinde 1'Ecole Francaise D'Extrême - Orient, Tom LVII, Paris 1970 c Tài liệu lƣu trữ (TTLT Quốc gia II TP HCM) 94 Budget du port de commerce dossiere divers: fournitures adjudication, constructions, aménagement 1917, ký hiệu hồ sơ : IA.5/017 (3) 95 La Crize riiicole de 1919, ký hiệu hồ sơ : L.15/1124.151.Rapports économique et statỉstique commerciales les ỉ920 -1924, ký hiệu hồ sơ : IA.3/252 96 Síatistique des entrées et des sortỉes des navires Francais et e'trangers qui ont ỷréquenté le port de Saigon pendant le mois Novembre 1895, ký hiệu hồ sơ : IA.5/034 (2) 97 Statistique des entrées et des sorties des navỉres Francaỉset e'tranges qui ontfréquenté le port Saigon pendant le mois Avril Novembre 1901, ký hiệu hồ sơ: IA.5/035 (1) 98 Statistỉque des entrées et des sorties des navires Francaỉs et e'trangers qui ontỷréquenté le port de Saigon pendant le mois Jan Dè 1902, ký hiệu ho sơ IA.5/035 (2) 99 Hồ sơ ký hiệu IA.5/035 (3) 100 Situation économique province de Chaudoc pendant ưannée 1916 - 1917 101.Situation commercial de la Cochinchỉne Statistiques importations et exportation (lỉvre) 1925, ký hiệu hồ sơ : IA.3/193 (1) 116 PHỤ LỤC An Giang thời Pháp thuộc bị chia nhỏ tỉnh: Châu Đốc, Long Xuyên, Sa Đéc, Cần Thơ Sóc Trăng, phần cắt cho Campuchia thời thuộc Pháp năm 1878 Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/An_Giang/ NamKy1878.jpg 117 Bản đồ tỉnh Long Xuyên Nam Kỳ thuộc Pháp năm 1901 Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/ LongXuyen.jpg 118 Bản đồ tỉnh Châu Đốc Nam Kỳ thuộc Pháp năm 1890 Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/An_Giang#/media/File:ChauDoc1890.jpg 119 Ảnh Phƣơng tiện đƣờng thủy Châu Đốc thời Pháp thuộc Nguồn: Thƣ viện tỉnh An Giang 120 Cầu Quay Long Xuyên thời Pháp thuộc Nguồn: http://banxuabannay.blogspot.com/2013/02/anh-long-xuyen-xua-thoiphap-thuoc.html 121 Ảnh Dinh tỉnh trƣởng Châu Đốc thời Pháp thuộc Nguồn: http://banxuabannay.blogspot.com/2013/02/.html Ảnh Chợ Châu Đốc thời Pháp thuộc Nguồn: Bảo tàng An Giang 122 Ảnh thiếu nữ ngồi dệt lụa Châu Đốc Nguồn: Thƣ viện tỉnh An Giang 123 Chợ Long Xuyên thời Pháp thuộc Nguồn: http://banxuabannay.blogspot.com/2013/02/anh-chau-oc-xua-thoiphap-thuoc.html 124 ... hệ thống giao thông vận tải tỉnh An Giang từ năm 1867 đến năm 1945 Chương Hoạt động hệ thống giao thông vận tải tỉnh An Giang từ năm 1867 đến năm 1945 Chương Tác động giao thông vận tải đến tình... hội tỉnh An Giang từ năm 1867 đến năm 1945 NỘI DUNG Chƣơng 1: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ MỞ RỘNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 1867 ĐẾN NĂM 1945 1.1 Tiềm giao thông hệ thống giao thông. .. giao thông vận tải tỉnh An Giang thời Pháp thuộc Song tìm hiểu giao thơng vận tải tỉnh An Giang trước để thấy rõ biến đổi giao thông vận tải An Giang Qua đó, thấy hệ biến đổi giao thông vận tải

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.A Pouyanne (1994), Các công trình giao thông công chính Đông Dương, Nguyễn Trọng Giai (dịch) NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công trình giao thông công chính Đông Dương
Tác giả: A.A Pouyanne
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 1994
2. Nguyễn Thế Anh (1970), Kinh tế - xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế - xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: Nxb Lửa Thiêng
Năm: 1970
3. Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam dưới thời Pháp đô hộ, NXB Văn Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam dưới thời Pháp đô hộ
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: NXB Văn Học
Năm: 2008
4. J.P Auminphin (1994), Sự hiện diện tài chính kinh tế Pháp ở Đông Dương (1859 -1939), bản dịch, Hội khoa học lịch sử Việt Nam xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hiện diện tài chính kinh tế Pháp ở Đông Dương (1859 -1939)
Tác giả: J.P Auminphin
Năm: 1994
5. Bản quyết toán kinh phí năm 1913, Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc Gia II, Phông Goucoch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản quyết toán kinh phí năm 1913
6. Báo cáo của kỹ sư, trưởng phòng bộ giao thông hàng hải gửi chính phủ An Nam, Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc Gia II, Phông Goucoch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của kỹ sư, trưởng phòng bộ giao thông hàng hải gửi chính phủ An Nam
7. Nguyễn Công Bình, Đỗ Thái Đồng, Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Qưới (1995), Đồng bằng sông Cửu Long - nghiên cứu phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng bằng sông Cửu Long - nghiên cứu phát triển
Tác giả: Nguyễn Công Bình, Đỗ Thái Đồng, Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Qưới
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1995
8. Bộ Giao thông Vận tải (1999), Lịch sử giao thông vận tải Việt Nam, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giao thông vận tải Việt Nam
Tác giả: Bộ Giao thông Vận tải
Nhà XB: Nxb Giao thông Vận tải
Năm: 1999
10. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1991), Niên giám thống kê tỉnh An Giang 1986 - 1990, Cục Thống kê An Giang xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh An Giang 1986 - 1990
Tác giả: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 1991
11. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Niên giám thống kê tỉnh An Giang 1999, Cục Thống kê An Giang xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh An Giang 1999
Tác giả: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2000
13. Di tích lịch sử - văn hoá An Giang (2001), Sở Văn hoá - Thông tin tỉnh An Giang xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử - văn hoá An Giang
Tác giả: Di tích lịch sử - văn hoá An Giang
Năm: 2001
14. Nguyễn Văn Diệu (2000), Vấn đề dân tộc ở An Giang trong quá trình hình thành và phát triển, Kỷ yếu hội thảo Lịch sử hình thành vùng đất An Giang, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và Sở Khoa học Công nghệ Môi trường An Giang xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân tộc ở An Giang trong quá trình hình thành và phát triển
Tác giả: Nguyễn Văn Diệu
Năm: 2000
15. Nguyễn Đình Đầu (1995), Địa bạ triều Nguyễn: An Giang, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa bạ triều Nguyễn: An Giang
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1995
16. Nguyễn Đình Đầu (1995), Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1995
17. Lê Quý Đôn (1994), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
18. Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thông chí, Đỗ Mậu Khương và Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Định thành thông chí
Tác giả: Trịnh Hoài Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
19. Mạc Đường (1991), Vấn đề dân cư và dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long, Vấn đề dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân cư và dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long, Vấn đề dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Mạc Đường
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1991
20. Mạc Đường (1982), Quá trình phát triển dân cư và dân tộc ở Đồng bằng sông Cửu Long từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (3), tr 34-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình phát triển dân cư và dân tộc ở Đồng bằng sông Cửu Long từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX
Tác giả: Mạc Đường
Năm: 1982
21. Trần Văn Giàu - Đinh Xuân Lâm (1961), Lịch sử Việt Nam Cận Đại, tập 3, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam Cận Đại
Tác giả: Trần Văn Giàu - Đinh Xuân Lâm
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1961
22. Nguyễn Ngọc Hà, Hà Thị Mỹ Hạnh (2011), Bưu điện Nam Bộ từ khi Pháp đến xâm lược đến năm 1945, Kỷ yếu hội thảo khoa học về Quá trình hình thành và phát triển của vùng đất Nam Bộ lần thứ 3, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bưu điện Nam Bộ từ khi Pháp đến xâm lược đến năm 1945
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hà, Hà Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w