Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
10,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - DƯƠNG VĂN TRIÊM CHUYỂN BIẾN TRONG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI TỪ NĂM 1867 ĐẾN NĂM 1945 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 822.90.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Đồng Tháp 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - DƯƠNG VĂN TRIÊM CHUYỂN BIẾN TRONG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI TỪ NĂM 1867 ĐẾN NĂM 1945 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 822.90.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG THỊ THANH HẢI Đồng Tháp 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, bảng biểu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Dương Văn Triêm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ĐỒNG THÁP MƯỜI 10 1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.1 Vị trí địa lý 10 1.1.2 Thời tiết, khí hậu 12 1.1.3 Sản vật 14 1.2 Điều kiện xã hội 14 1.2.1 Về tên gọi 14 1.2.2 Quá trình khai phá người Việt 17 1.3 Chính sách cai trị người Pháp 23 1.3.1 Thiết lập máy quyền 23 1.3.2 Chính sách kinh tế 32 Tiểu kết chương 34 Chương 2: CHUYỂN BIẾN TRONG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1867 ĐẾN NĂM 1945 37 2.1 Sở hữu ruộng đất 37 2.1.1 Giai đoạn (1867-1893) 37 2.1.2 Giai đoạn (1893-1945) 44 2.1.3 Quy đổi đơn vị cách đo đạc ruộng đất 55 2.2 Công tác thủy lợi 58 2.2.1 Công tác thủy lợi thời Nguyễn 58 2.2.2 Công tác thủy lợi thời Pháp 63 2.2.3 Công tác thủy lợi kết hợp giao thông 72 2.3 Phương thức canh tác lúa 77 2.3.1 Canh tác lúa thời Nguyễn 78 2.3.2 Canh tác lúa gạo thời Pháp thuộc 81 2.3.3 Diện tích thực canh lúa 99 2.4 Khai thác nguồn lợi tự nhiên 101 2.4.1 Các loại cá đặc trưng vùng 104 2.4.2 Phương thức khai thác 106 2.4.3 Cách thức đánh bắt 108 Tiểu kết chương 110 Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN BIẾN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CƯ DÂN 112 3.1 Tác động đến dân cư 112 3.1.1 Dân số tăng nhanh 112 3.1.2 Thành phần dân cư đa dạng 115 3.1.3 Tính chất phân bố dân cư 116 3.2 Trao đổi, giao thương phát triển, khu đô thị đời 118 3.2.1 Hệ thống chợ 118 3.2.2 Hình thành “khu đô thị” 121 3.2.3 Hoạt động đấu xảo (Foire) 124 3.3 Tính chất kinh tế chuyển biến xã hội 128 3.3.1 Tính chất kinh tế 128 3.3.2 Chuyển biến xã hội 131 Tiểu kết chương 132 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 141 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồng Tháp Mười tên gọi tiểu vùng tự nhiên nằm phía bắc đồng sơng Cửu Long, có địa phận thuộc tỉnh Đồng Tháp, Long An Tiền Giang Phía Đơng giáp sơng Tiền, Tây giáp sông Vàm Cỏ Đông, Nam Quốc lộ (Quốc lộ cũ) phía Bắc biên giới Việt Nam – Campuchia Là vùng trũng, ngập nước vùng đất có điều kiện tự nhiên đặc thù (trũng, ngập nước, nhiễm phèn nặng, lụt, ) Chính điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đó, nên để biến vùng trở thành vùng đất màu mỡ, tăng diện tích canh tác, suất trồng, gia súc, gia cầm, thủy sản cần phải có chiến lược phát triển thích hợp Chiến lược không chiến phát triển mà chiến lược phát triển khứ chủ yếu giai đoạn Pháp thuộc Giai đoạn quan trọng, bước mở đầu chinh phục vùng Đồng Tháp Mười với trình độ khoa học tiên tiến Trên sở nghiên cứu chuyển biến kinh tế nông nghiệp thời Pháp thuộc, giúp có điều kiện để biết thêm kiến thức rút kinh nghiệm người trước để đem áp dụng vào phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn nay, cho phù hợp Để làm tốt việc này, cần phải có cơng trình khoa học nghiêm túc nghiên cứu phát triển kinh tế vùng Trên tinh thần chung đó, đứng góc độ khoa học lịch sử, nghiên cứu đề tài “Chuyển biến kinh tế nông nghiệp vùng Đồng Tháp Mười từ năm 1867 đến năm 1945” Đây kết trình nghiên cứu nghiêm túc, xin đóng góp phần nhỏ hiểu biết cho phát triển chung vùng Đồng Tháp Mười 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tính thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, chuyên khảo kinh tế nông nghiệp Đồng Tháp Mười Các nội dung kinh tế nông nghiệp nằm rải rác cơng trình biên soạn - Dưới thời nhà Nguyễn có: Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn (1726 - 1783) viết vào năm 1776, thời điểm diễn khai hoang vùng đất phía Nam Vì thế, tác phẩm có nhiều tư liệu quí ghi chép biến chuyển kinh tế, trị vùng sơng Tiền, sơng Hậu vùng Nam Bộ Trong đó, đề cập đến canh thức canh tác ruộng lúa vùng Lâm tẩu (tức Đồng Tháp Mười) Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức (1765 - 1825) viết vào thời vua Gia Long (1802 - 1820) địa phương chí Nam Trong sách có đề cập đến việc thay đổi, mở rộng hành chính, chép sơng ngịi, kinh rạch, khí hậu, phong tục tập quán, cách thức canh tác lúa mùa trấn Định Tường, Phiên An Vào thời điểm tồn vùng Đồng Tháp Mười thuộc trấn Định Tường phần thuộc trấn Phiên An Đại Nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn vua Minh Mạng cho biên soạn 1821, gồm hai phần: Đại Nam thực lục tiền biên ghi chép giai đoạn lịch sử từ lúc Nguyễn Hoàng vào Nam (1558) đời chúa Nguyễn Phúc Thuần (1777); Đại Nam thực lục biên ghi chép từ lúc Nguyễn Ánh khởi nghiệp (1777) vua Đồng Khánh (1889) Đây tư liệu ghi chép đầy đủ kinh tế, trị nước nói chung Nam Bộ nói riêng theo lối biên niên Thơng qua đây, gián tiếp biết sách triều Nguyễn vùng Đồng Tháp Mười kinh tế nơng nghiệp Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn soạn từ vua Tự Đức thứ 29 (1875) hoàn thành từ năm 1881 Trong tập Thượng ghi chép điều kiện tự nhiên, kinh tế Nam Bộ Đây coi tài liệu gốc để dẫn chứng sách chăm lo kinh tế, xã hội nhà Nguyễn có vùng Đồng Tháp Mười - Tài liệu ấn hành thời Pháp thuộc: Petit cours de géoraphie de la Basse – Chochinchine (Tiểu giáo trình địa lý Nam kỳ) Trương Vĩnh Ký xuất năm 1875, trình bày khái lược điều kiện địa lý sáu tỉnh Nam Kỳ Lúc Đồng Tháp Mười thuộc phủ Kiến An Kiến Tường tỉnh Định Tường Excursions et reconnaissances (Du ngoạn khảo sát) từ năm 1879 đến 1890, tập du khảo kết chuyến thực tế nhân viên công vụ người Pháp xứ Đơng Dương Trong đó, có đề cập đến trang trại nông nghiệp Mỹ Tho, Tân An (Đồng Tháp Mười) Nguyễn Công Trường, Tô Công Cán, Trần Văn Huy, Nguyễn Công Thanh Monographie de la province de Sa-dec, Long-xuyen, Chau-doc, My-tho (Chuyên khảo tỉnh Sa Đéc, Long Xuyên, Châu Đốc, Mỹ Tho) Hội nghiên cứu Đông Dương ấn hành năm 1902-1903, đề cập sơ lược đến mặt địa phương: hành chính, giao thơng, kinh tế số địa phương thuộc khu vực Đồng Tháp Mười Trong “Monographie de la province de Chau-doc” có viết nghề cá Đồng Tháp Mười, dạng thông tin vắn tắt La plaine des Joncs Victor Delahaye, ấn hành năm 1928, cơng trình gồm chương, đề cập đến mặt kinh tế, dân số, xã hội Đồng Tháp Mười, thời điểm “Plaine des Joncs” Trong chương thứ 8, viết nông nghiệp (agriculture) Đồng Tháp Mười Riziculture en Indochine (Nghề trồng lúa Đông Dương) Nhà in Viễn Đông ấn hành năm 1931 Đề cập tình hình sản xuất lúa gạo tồn cõi Đơng Dương, đề cập đến nơi sản xuất lúa gạo lớn Nam Kỳ: Cần Thơ, Bạc Liêu Mỹ Tho (Đồng Tháp Mười) - Tài liệu tiếng Việt, giai đoạn đại, viết Nam Kỳ thời Pháp thuộc: 144 PHỤ LỤC 2: Hoạt động sản xuất Gặt lúa vòng hái Sài Gòn, nguồn: La culture du riz, tr 18 Cấy lúa tổng Cầu An Hạ (1931), nguồn: [71, tr 10] 145 Cày trâu tổng Cầu An Hạ (1931), [nguồn: 71, tr 6] Sạ lúa tổng Cầu An Hạ (1931), nguồn: [71, tr 9] 146 Xe bị chở lúa bơng tổng Cầu An Hạ (1931), nguồn: [71, tr 11] Vòng hái 147 Một số ngư cụ (1880), nguồn: [61, tr 273] Cói giã gạo 148 Đồng bạc Đông Dương-A (une piastre) Đồng bạc Đơng Dương-B (une piastre) 149 Đìa ruộng lúa Đồng Tháp Mười Ruộng lúa thu hoạch Đồng Tháp Mười 150 Mùa nước Đồng Tháp Mười PHỤ LỤC 3: Bảng thống kê Cá he Người Pháp phiên Cá âm từ tiếng (poisson) Khmer theo mẫu tự Latinh Trêy-he Cá trê Người Pháp phiên âm từ tiếng Khmer theo mẫu tự Latinh Trêy-on-dâng Cá éc Trêy-ec Trêy-slat Cá mại Trêy-tùc-pflùc Cá thác lác (nguyên văn: hac-lac) Cá hồng vện Cá vồ cờ Trêy-pau Cá sặc điệp Trêy-com-phlen Cá mề hôi Trêy-cros Cá sặc rằn Trêy-com-phô Cá nháy Trêy-phtông Trêy-tag-chomplus-lay Cá kết Trêy-kess Cá duồn bay (nguyên văn: dươn-bag) Cá lăng Cá (poisson) Trêy-wla Trêy-chlang 151 Cá Trêy-chhdo Trêy-prôul Trêy-tong-chey Cá dứa (nguyên văn: đưởng) Cá sủ Cá cháy Cá ngựa Trêy-cấm-pho Cá đuối Trêy-pobel Cá linh dầu Trêy-linh Trêy-toss-phlut Cá linh rìa Trêy-rial Cá trao tráo (nguyên văn: la-tré) Cá phèn Cá dảnh Trêy-chà-ken Cá lịng tong Trêy-chon-oa Cá chốt Trêy-cưn-chóss Trêy-tchma Cá sơn Trêy-chess-chrâ Cá tướp (chưa xác định, nguyên văn: concà-tướp) Cá bống Cá cốc Trêy-ách-côc Cá ngát Cá cơm Cá mè hương Trêy-pòu-dò-lấm- Cá trèn pồu (nguyên văn: trèn-giốc) Trêy-ka-hè Cá lành canh (nguyên văn: lang-nhá) Trêy-cheac-sla Cá rê-tong (chưa xác định, ghi theo nguyên văn) Trêy-cấn-trop Cá nhoai (chưa xác định, ghi theo nguyên văn) Trêy-chtria Cá floc-tro (chưa xác định, ghi theo nguyên văn) Trêy-crom Cá tra Trêy-on-dengton-ly Trêy-tươc Cá lóc Trêy-rass Cá hơ Cá mè rổ Cá rơ biển Cá dảnh bông? Cá mồng gà Trêy-pama Trêy-prèa-prèng Trêy-tam-ray Trêy-khia Trêy-rhanh Trêy-ca-bò Trêy-ket-tron Trêy-pra Trêy-lui-man 152 Cá mè vinh Trêy-chepin Cá úc Trêy-oc Cá Trêy-capot Cá chốt bơng Trêy-chas-tlunơ Cá nàng hai Trêy-crai Cá chốt chuộc Cá leo Trêy-sondai Cá chạch Trêy-choskadong Trêy-chô-lônh Cá sặc Trêy-chvet Con tép Proun-tep Cá thờn bơn (nguyên văn: taiem-bau) Cá chài Trêy-taon Con rùa On-doc Trêy-cha-lang Các loại cá phổ biến Đồng Tháp Mười, nguồn: Tác giả tổng hợp từ nguồn [61, tr 243-319] Họ tên Loại Mề-đai Tân An Huỳnh Đinh Tôn Vàng Nguyễn Văn Quan Bạc Võ Văn Lâm Bạc Dương Văn Đạt Bạc Nguyễn Văn Nhiên Bạc Nguyễn Văn Cẩm Bạc Mỹ Tho Lê Văn Triều Vàng Nguyễn Văn Cổ Bạc Lê Văn Dự Bạc Ưng Văn Học Bạc Lê Văn Lý Bạc Lê Văn Quới Bạc Lê Văn Chữ Bạc 153 Lê Văn Hỗ Bạc Nguyễn Văn Tri Bạc Trần Thế Kỷ Bạc Võ Văn Nguồn Bạc Nguyễn Công Trường Bạc Mai Văn Gồng Bạc Nguyễn Văn Hiếu Bạc Bùi Văn Nhớ Bạc Nguyễn Văn Thành Bạc Nguyễn Văn Tống Bạc Danh sách người nhận “Bắc đẩu bội tinh” (La Légion d’Honneur) Tân An Mỹ Tho (năm 1887), nguồn: [78, tr 241-242] Tân An Mỹ Tho Lê Văn Chiêu, làng (Bình Can) Nguyễn Văn Tân, làng (Bình Phan) Nguyễn Văn Đều (Bình Trung) Trần Tấn Bữu (Hịa Ninh) Nguyễn Văn Huấn (Bình Hạp) Võ Văn Đường (Giao Long) Đinh Văn Mưu (Hòa Điều) Nguyễn Khắc Thiện (An Hòa) Lê Văn Sự (Đa Phú) Nguyễn Tấn Giáo (Phú Mỹ) Phạm Văn Hưng (Bình Cơng) Lê Văn Trí (Tân Hiệp) Hồ Văn Tài (Ái Ngãi) Võ Văn Tám (Bình Phú) Hồ Văn Thanh (Vĩnh Bình) Nguyễn Thanh Quan (Mỹ Tường) Nguyễn Văn Dung (An Lập) Đặng Văn Ngân (Mỹ Đức Đông) Bùi Đức Huy (Tân Phước) Võ Văn Dần (Bình Can) Danh sách người cộng cho Pháp Tân An Mỹ Tho (năm 1887), nguồn: [78, tr 214-215] 154 Năng suất (tấn/ha) 2,0 – 2,5 Nàng Thơm 25/11 Chiều cao (cm) 180 Cù Là 15/11 200 1,5 – 2,0 Nàng Tây Đùm 25/11 220 2,0 – 2,5 Nàng Rừng 25/11 220 1,5 – 2,0 Song Dỗi 25/11 200 1,5 – 2,0 Chệt Cụt 25/11 200 1,5 – 2,0 Bông Dừa 25/11 185 1,5 – 2,0 Ba Bông 25/11 190 1,5 – 2,0 Nàng Chi 25/11 200 1,5 – 2,0 Nàng Tây 25/11 190 1,5 – 2,0 Huyết Rồng 25/11 180 1,5 –2,0 Nàng Tri Tím 25/11 190 1,5 – 2,0 Nàng Cua 25/11 220 1,5 – 2,0 Nàng Tây NN 25/11 190 2,0 – 2,5 Nàng Tây Lớn 25/11 210 1,5 – 2,0 Nàng Tây Nâu 25/11 200 1,5 – 2,0 Samo Chùm 25/11 200 1,5 – 2,0 Một Bụi 15/11 150 2,5 – 3,0 Tên giống Ngày trổ Đặc tính số giống lúa Mùa Đồng Tháp Mười, nguồn: Tác giả có điều chỉnh lại từ nguồn [6, tr 293] PHỤ LỤC 4: Sắc phong, văn gốc 155 Sắc phong năm 1814, ban cho Thư Ngọc hầu Nguyễn Văn Thư, người huyện Kiến Phong, tỉnh Định Tường Khế ước chia đất gia đình thơn Mỹ Ngãi, tổng Phong Thạnh, huyện Kiến Đăng, phủ Kiến An, tỉnh Định Tường năm 1827 156 Bản tấu lại ngày 4-7-1837 việc Định Tường xin đặt thêm chức huyện thừa Kiến Đăng Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia I/Châu triều Nguyễn Một trang địa bạ năm 1836 thơn Bình Hàn Trung, tỉnh Định Tường Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia I/Địa bạ triều Nguyễn 157 Quyết định thi hành án Tòa án Vĩnh Long việc mua bán ruộng đất người dân Mỹ Thọ, tổng Phong Nẫm, tỉnh Sa Đéc năm 1897 158 Quyết định thành lập tổng An Ninh Hạ Cửu Cư Hạ, nguồn: Procèsverbaux du Conseil colonial 1925, tr.113 ... nhân tố tác động đến kinh tế nông nghiệp Đồng Tháp Mười; Chương 2: Chuyển biến kinh tế nông nghiệp từ năm 1867 đến năm 1945; Chương 3: Tác động chuyển biến kinh tế nông nghiệp đến đời sống xã hội... Pháp kinh tế nông nghiệp - Thứ hai, nghiên cứu chuyển biến kinh tế nông nghiệp Đồng Tháp Mười từ năm 1867 đến năm 1945 - Thứ ba, nghiên cứu tác động chuyển biến kinh tế nông nghiệp đến đời sống... hội cư dân vùng Đồng Tháp Mười Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đề tài tập trung nghiên cứu chuyển biến kinh tế nông nghiệp vùng Đồng Tháp Mười từ năm 1867 đến năm 1945 4.2