Đảng lãnh đạo đảm bảo giao thông vận tải trên địa bàn từ thanh hóa đến vĩnh long ( 1965 1975)

26 301 0
Đảng lãnh đạo đảm bảo giao thông vận tải trên địa bàn từ thanh hóa đến vĩnh long ( 1965   1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG CÔNG HỮU ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẢM BẢO GIAO THÔNG VẬN TẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỪ THANH HÓA ĐẾN VĨNH LINH (1965 - 1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG CÔNG HỮU ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẢM BẢO GIAO THÔNG VẬN TẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỪ THANH HÓA ĐẾN VĨNH LINH (1965 - 1975) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Vũ Quang Hiển HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng Luận án đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn Phó giáo sƣ, Tiến sỹ sử học Vũ Quang Hiển Các số liệu kết sử dụng luận án xác, trung thực, bảo đảm khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đáng tin cậy Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Trƣơng Công Hữu MỤC LỤC Trang bìa phụ Trang Lời cam đoan Mở đầu Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO ĐẢM BẢO GIAO THÔNG VẬN TẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỪ THANH HÓA ĐẾN VĨNH LINH GIAI ĐOẠN 1965 - 1968 1.1 Tình hình giao thông vận tải từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh trƣớc năm 1965 1.1.1 Các địa phƣơng từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh - địa bàn trọng yếu mặt trận giao thông vận tải 1.1.2 Thực trạng chủ trƣơng khôi phục hệ thống giao thông vận tải từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh thời gian 1954 - 1964 1.2 Đảng lãnh đạo đảm bảo giao thông vận tải từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh (1965 - 1968) 22 22 22 26 41 1.2.1 Âm mƣu, thủ đoạn địch chủ trƣơng Đảng 41 1.2.2 Chỉ đạo tiến hành công tác đảm bảo giao thông vận tải 53 * Tiểu kết chƣơng 66 Chƣơng LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH ĐẢM BẢO GIAO THÔNG VẬN TẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỪ THANH HÓA ĐẾN VĨNH LINH TRONG THỜI GIAN 1969 - 1975 2.1 Lãnh đạo khôi phục hệ thống giao thông vận tải, tích cực chi viện cho tiền tuyến (1969 - 1971) 2.1.1 Chủ trƣơng khôi phục hệ thống giao thông vận tải sau chiến tranh phá hoại 2.1.2 Chỉ đạo khôi phục hệ thống giao thông vận tải sau chiến tranh phá hoại lần thứ 2.2 Đảm bảo giao thông vận tải chiến tranh phá hoại lần thứ hai (1972) 69 69 69 74 83 2.2.1 Chủ trƣơng đẩy mạnh đảm bảo giao thông vận tải 83 2.2.2 Chỉ đạo đảm bảo giao thông vận tải 97 2.3 Đảm bảo giao thông vận tải địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh giai đoạn 1973-1975 2.3.1 Chủ trƣơng hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, khôi phục mạng lƣới giao thông vận tải 108 108 2.3.2 Chỉ đạo khôi phục hệ thống giao thông vận tải, chi viện tiền tuyến 110 * Tiểu kết chƣơng 113 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 116 3.1 Một số nhận xét lãnh đạo Đảng 116 3.1.1 Ƣu điểm 116 3.1.2 Hạn chế, nguyên nhân 131 3.2 Một số kinh nghiệm lịch sử 133 3.2.1 Lãnh đạo đảm bảo giao thông vận tải điều kiện có chiến tranh phá hoại phải linh hoạt, sáng tạo, kết hợp khéo léo loại hình vận tải 3.2.2 Đảm bảo giao thông vận tải chiến tranh phá hoại phải trọng xây dựng lực lƣợng vận tải, lực lƣợng phòng không lực lƣợng an ninh để đảm bảo an toàn cho hành lang giao thông hàng hóa 3.2.3 Tổ chức đảm bảo giao thông vận tải điều kiện có chiến tranh phá hoại, bên cạnh yếu tố kỹ thuật cần phải coi trọng yếu tố ngƣời 3.2.4 Quá trình đạo xây dựng sở vật chất cho hệ thống giao thông vận tải thời bình cần phải kết hợp nhu cầu phát triển kinh 133 136 140 142 tế - xã hội với nhiệm vụ quốc phòng Kết luận 146 Danh mục công trình khoa học tác giả liên quan đến luận án 149 Danh mục tài liệu tham khảo 150 Phụ lục 164 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, địa phƣơng từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh địa bàn có vị trí vô quan trọng Từ xa xƣa, đƣợc coi “phên, dậu” đất nƣớc; địa quan trọng, nơi phát khởi khởi nghĩa anh hùng Trong suốt kháng chiến chống thực dân Pháp, nơi hoàn thành nhiệm vụ hậu phƣơng trung thành, hết lòng tiền tuyến Bƣớc vào kháng chiến chống Mỹ, khu vực từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh trở thành địa bàn trọng yếu, có vai trò chi phối cục diện chung, định công tác hậu cần chiến trƣờng miền Nam Có thể khẳng định từ sau năm 1954 địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh lại trở với vai trò “thành lũy, phên dậu” che chắn cho miền Bắc Đây khu vực tiếp giáp với địch, thƣờng xuyên chịu công, phá hoại Đối với miền Nam, hậu phƣơng gần chi viện trực tiếp cho chiến tranh cách mạng; địa phƣơng nơi chi viện cho cách mạng miền Nam hàng chục vạn cán bộ, chiến sĩ, hàng triệu hàng hóa, vũ khí, quân nhu Đối với bạn bè quốc tế, nơi vừa cửa ngõ quan trọng, vừa nơi chi viện, tiếp tế cho cách mạng Lào Campuchia Nhƣ vậy, suốt kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc, Địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh có vai trò quan trọng Vai trò quan trọng bắt nguồn từ vị trí địa lý trung tâm địa bàn Đây vùng đất nằm hậu phƣơng lớn miền Bắc, tiền tuyến lớn miền Nam chiến trƣờng Lào, Campuchia Tất công tác chi viện cho chiến trƣờng phải qua khu vực Vì nên suốt kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc mặt trận giao thông vận tải ở khu vực có vị trí trọng yếu; đƣờng huyết mạch nối liền hậu phƣơng lớn miền Bắc với tiền tuyến lớn miền Nam Từ năm 1965, đế quốc Mỹ bắt đầu leo thang bắn phá miền Bắc mặt trận giao thông vận tải Địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh trở nên vô nóng bỏng, khốc liệt Để ngăn chặn chi viện từ hậu phƣơng miền Bắc vào tiền tuyến miền Nam, nhƣ để khủng bố tinh thần kháng chiến nhân dân, đế quốc Mỹ dội xuống đất nƣớc ta lƣợng bom đạn khổng lồ mà trọng tâm khu vực Trong chiến đó, đế quốc Mỹ sử dụng loại vũ khí tối tân nhƣ máy bay B52, thiết bị điện tử đại, loại bom lade, bom từ trƣờng, súng đạn công nghệ cao Nếu nhƣ toàn miền Bắc, tính trung bình mét vuông đất phải chịu bom, ngƣời dân phải chịu 45,5kg bom đạn, vùng trọng điểm Quảng Bình, Vĩnh Linh số 86,5 tấn/m2 , 1.435kg/một ngƣời [45, tr.12] Các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình đặc khu Vĩnh Linh trở thành trọng điểm đánh phá vô dội, ác liệt không quân, hải quân Mỹ; nơi trở thành tuyến lửa thử thách ý chí, nghị lực, thành nơi đọ sức, đọ lực quân dân miền Bắc với đế quốc Mỹ xâm lƣợc Trong chiến đấu này, dƣới lãnh đạo Đảng, quân dân địa phƣơng nơi nêu cao tinh thần anh hùng cách mạng, vƣợt qua muôn vàn gian khổ, thử thách, hi sinh để đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Với tâm “đánh địch mà đi, mở đƣờng mà tiến”, “sống bám trụ cầu đƣờng, chết kiên cƣờng dũng cảm”, “xe chƣa qua, nhà không tiếc”… quân dân nơi bám trụ kiên cƣờng nơi tuyến lửa, giữ vững mạch máu giao thông, đảm bảo chi viện toàn diện, liên tục cho chiến trƣờng miền Nam Nhìn lại năm tháng oanh liệt, khẳng định mặt trận giao thông vận tải địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh vào lịch sử nhƣ anh hùng ca, nhƣ biểu tƣợng tinh thần dũng cảm ngƣời Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Cùng với tinh thần chiến đấu anh dũng, cảm quân dân địa phƣơng từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh lãnh đạo Đảng nhân tố có ý nghĩa định để chiến thắng đế quốc Mỹ mặt trận ác liệt Nghiên cứu lãnh đạo Đảng mặt trận giao thông vận tải địa bàn năm chống chiến tranh phá hoại thấy rõ vai trò lãnh đạo Đảng, hiểu rõ sáng tạo địa phƣơng, qua góp phần tái đầy đủ, sinh động trang sử hào hùng dân tộc Cũng qua việc nghiên cứu thấy rõ trình hình thành, hoàn thiện chủ trƣơng chiến lƣợc, giải pháp Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, cấp Đảng, địa phƣơng… mặt trận gay go, ác liệt này; quan trọng nữa, qua nghiên cứu rút đƣợc học kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa ngày Nhƣ vậy, nói vấn đề vừa có tính khoa học, vừa có tính thực tiễn Với lý nghiên cứu sinh định chọn đề tài “Đảng lãnh đạo đảm bảo giao thông vận tải địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh (19651975)” làm luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ lãnh đạo Đảng việc đảm bảo giao thông vận tải chi viện tiền tuyến địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh từ năm 1965 đến năm 1975; từ rút số kinh nghiệm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ nhân tố tác động đến công tác đảm bảo giao thông vận tải địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh - Trình bày cách có hệ thống chủ trƣơng, đƣờng lối Trung ƣơng Đảng, đảng địa phƣơng đảm bảo giao thông vận tải - Trình bày trình quân dân địa phƣơng từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh thực chủ trƣơng, đạo Đảng mặt trận giao thông vận tải - Phân tích ƣu điểm, hạn chế trình Đảng lãnh đạo đảm bảo giao thông vận tải nguyên nhân hạn chế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Những chủ trƣơng, biện pháp Đảng mặt trận giao thông vận tải địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh thời gian 1965 - 1975 - Những hoạt động quân dân địa phƣơng từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Từ năm 1965 đến năm 1975, tức từ Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Băc đến kết thúc kháng chiến chống Mỹ Tuy nhiên để làm rõ tình hình giao thông vận tải địa bàn từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh luận án đề cập đến trình khôi phục hệ thống giao thông vận tải trƣớc năm 1965 - Về không gian: Gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình đặc khu Vĩnh Linh - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu chủ trƣơng, biện pháp Trung ƣơng Đảng đảng địa phƣơng nhằm đảm bảo giao thông vận tải chi viện tiền tuyến mặt trận giao thông vận tải đƣờng đƣờng sông Những điều kiện khó khăn thuận lợi đảm bảo giao thông vận tải, gồm đặc điểm địa lý tự nhiên, cƣ dân, truyền thống; âm mƣu, thủ đoạn đánh phá Mỹ tuyến giao thông Những hoạt động lực lƣợng tham gia đảm bảo giao thông vận tải Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu - Một số tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc giao thông vận tải - Các văn kiện Trung ƣơng Đảng, Đảng địa phƣơng, Đảng ngành Giao thông vận tải đơn vị vũ trang công tác giao thông vận tải - Các công trình nghiên cứu, sách xuất nhà khoa học viện nghiên cứu, quan Đảng, Chính phủ… - Một số tài liệu lƣu trữ quan Nhà nƣớc đơn vị quân đội 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận án đƣợc tiến hành sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đƣờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam giao thông vận tải - Luận án kết hợp sử dụng phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logic chủ Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Hà Tĩnh (1996), Lịch sử phong trào Đoàn Thanh niên Hà Tĩnh (1930 -1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Ban Chỉ đạo phòng không nhân dân Trung ƣơng - Quân chủng Phòng không Không quân- Cục Phòng không lục quân (2007), Công tác phòng không nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ miền Bắc xã hội chủ nghĩa (1964 - 1972), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Thắng lợi học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 thắng lợi học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Ban Chỉ đạo kỷ niệm 40 năm chiến thắng Truông bồn tỉnh Nghệ An (2008), Truông Bồn chiến công huyền thoại, NXB Nghệ An, Vinh 14 Ban Đại diện niên xung phong tỉnh Thanh Hóa (1998), Thanh niên xung phong Thanh Hóa chặng đường lịch sử, NXBLao động, Hà Nội 15 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng, Tỉnh ủy Thanh Hóa (1980), Hàm Rồng chiến thắng, NXB Thanh Hóa 16 Ban Tổng kết lịch sử Bộ Tổng tham mƣu (1997), Tổng kết Bộ Tổng tham mưu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Đặng Duy Bán - Đinh Xuân Lâm - Ngô Đăng Tri (1997), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Tĩnh 1954-1975, T.2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Võ Bẩm (2002), Những nẻo đường kháng chiến, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Võ Bẩm, Đồng Sĩ Nguyên, Nguyễn Việt Phƣơng (2005), Đường thành phố mang tên Bác, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 20 Báo cáo Đoàn cán Trung ƣơng Đảng Chính phủ vào thăm tỉnh Khu tháng 11 tháng 12 năm 1968, Hộp số 616, Hồ sơ 14785, Phông Thủ tƣớng, Mục lục 3, Quyển 5, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III 21 Bộ Chính trị, Nghị số 200-NQ/TW, ngày tháng năm 1970 Về việc thành lập Hội đồng Chi viện tiền tuyến Trung ương, Lƣu Bộ Tƣ lệnh Quân khu 22 Bộ Công an (1967), Báo cáo tình hình địch công tác công an năm chiến tranh phá hoại hoạt động chiến tranh phá hoại, Hộp số 614, Hồ sơ 14725, Phông Thủ tƣớng, Mục lục 3, Quyển 5, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III 23 Bộ Giáo dục (1968), Báo cáo tổng kết công tác phòng không nhân dân năm (1965-1967) ngành giáo dục, Hộp số 614, Hồ sơ 14731, Phông Thủ tƣớng, Mục lục 3, Quyển 5, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III 24 Bộ Giao thông vận tải, Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển Giao thông vận tải năm lần thứ (1961-1965), Hồ sơ số 231, Trung tâm lƣu trữ Trung ƣơng III 25 Bộ Giao thông vận tải (1995), 50 năm mươi năm giao thông vận tải Việt Nam - chặng đường, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 26 Bộ Giao thông vận tải (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh giao thông vận tải, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 27 Bộ Nội vụ (1968), Tình hình đời sống đồng bào Vĩnh Linh sơ tán theo kế hoạch K10, Hộp số 628, Hồ sơ 15111, Phông Thủ tƣớng, Mục lục 3, Quyển 5, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III 28 Bộ Quốc phòng, Bộ Tƣ lệnh công binh (2006), Lịch sử công binh Việt Nam 1945 - 2005, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 29 Bộ Quốc phòng Mỹ (1973), Thương vong quân đội Mỹ chiến tranh Việt Nam (tính đến tháng 1/1973), Tài liệu lƣu Viện Lịch sử quân Việt Nam 30 Bộ Quốc phòng Mỹ (1982), Tóm tắt tổng kết chiến tranh Việt Nam, Tài liệu lƣu trữ Viện Lịch sử quân Việt Nam, số VL 1266/83 31 Bộ Quốc phòng, Tổng cục Hậu cần (2001), Công tác hậu cần chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ miền Bắc 2/1965 - 1/1973, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 32 Bộ Quốc phòng, Tổng cục Hậu cần (2001), Tổng kết hậu cần kháng chiến chống Mĩ, cứu nước 1954 - 1975, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 33 Bộ Quốc phòng, Trung tâm Từ điển bách khoa quân (2005), Từ điển bách khoa quân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1982), Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, T 1, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1988), Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1945-1975 - Những kiện quân sự, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 36 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1988), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, T.2, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 39 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1995), Đại thắng mùa xuân 1975, nguyên nhân học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 40 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1996), Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975, T.2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 - 1975), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 42 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1999), Mấy vấn đề đạo chiến lược 30 năm chiến tranh giải phóng 1945-1975 NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 43 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1999), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, T.4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2000), Bộ Quốc phòng 1945 -2000, Biên niên kiện, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 45 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2001), Mặt trận giao thông vận tải địa bàn Quân khu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 46 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2001), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, T.5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2005), 60 năm quân đội nhân dân Việt Nam - Biên niên kiện, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 48 Bộ Tƣ lệnh Binh chủng Pháo binh (1991), Lịch sử Pháo binh Quân đội nhân dân, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Bộ Tƣ lệnh Binh đoàn 12, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1999), Đường Hồ Chí Minh, sáng tạo chiến lược Đảng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 50 Bộ Tƣ lệnh công binh (1999), Lịch sử công binh 559 Đường Trường Sơn, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 51 Bộ Tƣ lệnh Hóa học - Cục kỹ thuật (1999), Sử dụng khói ngụy trang nghi binh bảo vệ trận địa, mục tiêu chống chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mĩ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 52 Bộ Tƣ lệnh Quân khu (1973), Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương đánh thắng chiến tranh phá hoại không quân, hải quân đế quốc Mĩ địa bàn Quân khu (5/8/1964- 01/1973), Lƣu trữ Phòng Khoa học công nghệ, môi trƣờng, Bộ Tƣ lệnh Quân khu 53 Bộ Tƣ lệnh Quân khu (2006), Tổng kết 43 năm lực lượng vũ trang Quân khu làm nhiệm vụ quốc tế giúp Lào (1945-1988) NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 54 Phan Huy Chúc (1996), Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá 1954-1975, T.2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Cục trị Quân khu (1974), Chiến tranh nhân dân đánh thắng hai thời kỳ chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ địa bàn Quân khu – Những học kinh nghiệm chủ yếu công tác trị, Lƣu trữ Thƣ viện Trung ƣơng Quân đội 56 Gabrien Côncô (1991), Giải phẫu chiến tranh, T.2, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 57 Cục Thống kê (1959), Ba năm khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá 19551957, Hà Nội 58 Cục Kỹ thuật Quân khu (2000), Tổng kết công tác hoạt động hậu cần-kỹ thuật địa bàn Quân khu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Tài liệu lƣu trữ Cục Kỹ thuật Quân khu 59 Nguyễn Văn Ca (1965), Kinh nghiệm Nghệ An chiến thắng máy bay Mĩ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 60 Philíp B Davitson (1995), Những bí mật chiến tranh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Lê Duẩn (1993), Về Chiến tranh nhân dân Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Anh Dũng (1990), Về chiến lược quân toàn cầu đế quốc Mỹ, NXB Sự thật, Hà Nội 63 Hoàng Dũng (1995), Về vai trò miền Bắc nghiệp chống Mỹ cứu nước, Đại thắng mùa xuân năm 1975, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 64 Nguyễn Quốc Dũng, Dƣơng Đình Lập, Trần Minh Cao, Phùng Thị Hoan (1995), Năm mươi năm quân đội nhân dân Việt Nam-Biên niên kiện, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 65 Văn Tiến Dũng (1978), Chiến tranh nhân dân, quốc phòng toàn dân, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 66 Văn Tiến Dũng (1996), Về kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, NXB Chính trị Quốc gia 67 Phan Hữu Đại, Nguyễn Quốc Dũng (1999), Lịch sử Đoàn 559 đội Trường sơn đường Hồ Chí Minh, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 68 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, T.18 (1957), NXB, Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, T.25 (1964), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, T.26 (1965), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, T.27 (1966), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, T.28 (1967), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, T.29 (1968), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, T.30, (1969), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, T.31, (1970), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, T.32, (1971), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, T.33, (1972), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, T.34, (1973), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, T.35, (1974), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, T.36, (1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, T.37, (1976), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Nguyễn Văn Đệ (1990), Thanh niên xung phong phục vụ giao thông vận tải thời chống Mĩ, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 83 Nguyễn Văn Đệ (1997), Một thời oanh liệt nữ niên xung phong, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 84 Nguyễn Văn Đệ (2002), Lịch sử truyền thống niên xung phong chống Mĩ, cứu nước, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 85 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Hà Tĩnh (2002), Ngã ba Đồng Lộc - Ngã ba anh hùng, NXB Hà Tĩnh 86 Dƣơng Quốc Đông (2005), “Nhìn lại việc sử dụng chất độc hoá học quân đội Mỹ chiến tranh Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (Số 12), tr.48-59 87 Phạm Văn Đồng (1986), Vì Mỹ thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 88 V Gaiduk (1998), Liên bang Xôviêt chiến tranh Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 89 Võ Nguyên Giáp (1970), Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta, NXB Sự thật, Hà Nội 90 Võ Nguyên Giáp (1972), Thắng lợi chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại thành phố khu công nghiệp miền Bắc xã hội chủ nghĩa, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 91 Võ Nguyên Giáp (1973), Đường lối quân Đảng cờ trăm trận trăm thắng chiến tranh nhân dân nước ta, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 92 Võ Nguyên Giáp (1973), Vị trí chiến lược chiến tranh nhân dân địa phương, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 93 Võ Nguyên Giáp (1975), Chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước, T.2, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 94 Võ Nguyên Giáp (1975), Những chặng đường lịch sử, NXB Văn học, Hà Nội 95 Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, NXB Sự thật, Hà Nội 96 Võ Nguyên Giáp (2005), “Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc thắng lợi vĩ đại, học lịch sử”, Tạp chí Xưa (234), tr.7-13 97 Giônxơn (1972), Hồi ký chiến tranh xâm lược miền Nam chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam, Việt Nam Thông xã phát hành 98 Lê Mậu Hãn - Trần Bá Đệ - Nguyễn Văn Thƣ (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam 1945 - 1975, T.2, NXB Giáo dục, Hà Nội 99 George C Heering (1988), Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Hồ Chí Minh (1975), Với lực lượng vũ trang nhân dân, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 101 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, T.5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh (2000), Lịch sử phong trào phụ nữ Hà Tĩnh 1930 - 2000, NXB Hà Tĩnh 103 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa (1980), Phụ nữ Thanh Hóa “Ba đảm đang” chống Mĩ, cứu nước, Xí nghiệp in Ba Đình Thanh Hóa 104 Stein Jeff (1993), Sổ tay kiện chiến tranh Việt Nam, Trung tâm Báo chí nƣớc ngoài, Bộ Ngoại giao xuất 105 V.I Lênin (1979), Toàn tập, T.41, NXB Tiến Bộ, Matxcơva 106 V.I Lênin (1980), Bàn chiến tranh quân đội, khoa học quân nghệ thuật quân sự, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 107 Phan Văn Liên (1994), Giao thông vận tải Việt Nam 1955 - 1965, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 108 Phan Ngọc Liên (2000), Hậu phương lớn, tiền tuyến lớn kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 109 Hoàng Linh, Đỗ Mậu (1991), Việt Nam máu lửa quê hương tôi, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 110 Lƣu Văn Lợi, Nguyễn Anh Vũ (1990), Tiếp xúc bí mật Việt Nam - Hoa Kỳ trước Hội nghị Pari, Viện Quan hệ quốc tế ấn hành, Hà Nội 111 Các Mác, Ănghen (1963), Bàn giao thông vận tải, NXB Sự thật, Hà Nội 112 Maicơn Mắclia (1990), Cuộc chiến tranh mười ngàn ngày, NXB Sự thật, Hà Nội 113 Mắc Namara (1995), Nhìn lại khứ - thảm kịch học Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Nguyễn Quang Ngọc (2002), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 115 Đồng Sĩ Nguyên (1999), Đường xuyên Trường Sơn, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 116 Nhóm nghiên cứu phòng không - không quân, Cục Tình báo, Bộ Tổng tham mƣu (1967), Chiến tranh phá hoại không quân miền Bắc năm 1966, Tập san Tin quân quân địch (mật), tháng năm 1967, Lƣu trữ Thƣ viện Trung ƣơng Quân đội 117 Phùng Hữu Phú (2003), Vai trò miền Bắc nghiệp chống Mỹ cứu nước Đảng Cộng sản Việt Nam trang sử vẻ vang, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 Pitơ A Pulơ (1986), Nước Mỹ Đông Dương từ Rudơven đến Níchxơn, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 119 Đồng Xuân Quách (1996), Đảng Vĩnh Linh lãnh đạo quân dân địa phương đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ lần thứ (1965-1968), Luận án tiến sĩ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 120 Nguyễn Văn Quang (2006), Đảng lãnh đạo xây dựng bảo vệ hậu phương địa bàn Quân khu từ 1964 đến 1973, Luận văn thạc sĩ lịch sử Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 121 Quân đội nhân dân Việt Nam (1988), Vận tải quân chiến lược đường mòn Hồ Chí Minh kháng chiến chống Mỹ, Tổng cục Hậu cần xuất 122 Schandler (1999), Sự nghiệp tổng thống bị đổ vỡ, NXB TP Hồ Chí Minh, 123 Trƣờng Sơn (1992), Cuộc hành trình năm ngàn ngày đêm, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 124 Sở Giao thông vận tải Nghệ An (1996), Lịch sử giao thông, vận tải Nghệ An 1945- 1995, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 125 Sở Giao thông vận tải Quảng Bình (1999), Lịch sử giao thông vận tải tỉnh Quảng Bình 1885-1999, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 126 Sở Giao thông vận tải Thanh Hoá (1995), 50 năm xây dựng - chiến đấutrưởng thành giao thông vận tải Thanh Hoá, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 127 Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Hà Tĩnh (2008), 40 năm chiến thắng Ngã ba Đồng Lộc (1968-2008), NXB Hà Tĩnh 128 Bùi Ngọc Tam - Phan Đại Doãn (1998), Lịch sử Đảng tỉnh Nghệ An, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 Bùi Ngọc Tam (2001), Lịch sử Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên Nghệ An (1925-2000), NXB Thanh niên, Hà Nội 130 Văn Tập (1973), Chiến tranh Việt Nam kinh tế Mỹ, NXB Khoa học xã hội 131 Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1998), Cuộc Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968, kỷ yếu Hội thảo khoa học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 132 Nguyễn Công Thuận (2011), Chiến đấu đảm bảo giao thông vận tải Hà Tĩnh kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1965-1973, Luận văn thạc sỹ lịch sử Đại học Sƣ phạm Huế 133 Tổng cục Hậu cần (1979), Lịch sử hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, Tập (1954-1975), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 134 Tổng cục Hậu cần (1984), Công tác vận tải quân chiến tranh chống Mĩ cứu nước đường Hồ Chí Minh 1959 - 1975, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 135 Tổng cục Hậu cần (1992), Lịch sử vận tải Quân đội nhân dân Việt Nam (1945-1975) NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 136 Tổng cục Hậu cần (1999), Biên niên kiện vận tải quân sự, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 137 Tổng cục Thống kê (1978), 30 năm phát triển kinh tế, văn hoá nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, NXB Sự thật, Hà Nội 138 Thƣờng vụ Đảng ủy - Bộ Tƣ lệnh Quân chủng Phòng không (1991), Lịch sử quân chủng phòng không, T.1, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 139 Thƣờng vụ Đảng ủy, Bộ Tƣ lệnh Quân chủng Phòng không (1993), Lịch sử quân chủng phòng không, T.2, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 140 Thƣờng vụ Đảng ủy, Bộ Tƣ lệnh Quân khu (1994), Quân khu IV - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 141 Kim Ngọc Thu Trang (2007), Giao thông vận tải đường miền Bắc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975, Luận văn thạc sĩ lịch sử Đại học Thái Nguyên 142 Ngô Đăng Tri (2001), Vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 143 Nguyễn Duy Trinh (1970), Miền Bắc xã hội chủ nghĩa trình thực hai nhiệm vụ chiến lược, NXB Sự thật, Hà Nội 144 Bùi Công Trừng (1961), Miền Bắc đường tiên lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 145 Trƣờng Đại học Giao thông vận tải (1995), Nghiên cứu - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giao thông vận tải, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 146 Văn Tùng, Nguyễn Hồng Thanh (2002), Lịch sử Thanh niên xung phong Việt Nam (1950 - 2001), NXB Thanh niên, Hà Nội 147 Ty Giao thông vận tải Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ mặt trận giao thông, vận tải (3/1965-10/1968), Hồ sơ số 892 VPTU, Văn phòng Tỉnh uỷ Hà Tĩnh 148 Ủy ban Hành tỉnh Nghệ An (1968), Báo cáo tình hình chung năm 1968 Hội nghị hành toàn tỉnh từ ngày 28 đến ngày 31 tháng 12/1968, Hộp sô 17, Hồ sơ 399, Phông Thủ tƣớng, Mục lục 3, Quyển 1, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III 149 Viện Sử học (1985), Sức mạnh chiến thắng kháng chiến chống Mĩ cứu nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 150 Arechimedes L.A Patti (1990), Why Viet Nam?, Prelude to Americas Albutross, Berkely, University of California 151 H Bruce Franklin (2000), The Antiwar Movement We Are Supposed to Forget, The Chronicle Review, Washington.D.C 152 Jack Anderson, The Mac Namara, Westmoreland clash (1967), “Washington Merry - Go - Round” column, The Washington Post 153 Maurice Isserman, John S Bowman (2003), Vietnam War, New York 154 Lyndon Bainer Johnson (1971), The Vantage Point – Perspective of the Presidency 1963-1969, New York

Ngày đăng: 29/08/2016, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan