Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRƯƠNG CƠNG HỮU ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐẢM BẢO GIAO THÔNG VẬN TẢI TRÊN ĐỊA BÀN QUÂN KHU THỜI KỲ 1965-1968 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: TS Hồ Khang Hà nội - 2005 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương QUÂN KHU IV VÀ CÔNG TÁC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỚC CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT .6 1.1 Quân khu IV - địa bàn chiến lược .6 1.1.1 Điều kiện tự nhiên người Quân khu IV 1.1.2 Tính chiến lược địa bàn Quân khu IV 1.2 Tình hình giao thơng, vận tải địa bàn Qn khu trước chiến tranh phá hoại (1954- 1964) 12 1.2.1 Những chủ trương Đảng công tác giao thông, vận tải trước chiến tranh phá hoại 12 1.2.2 Công tác giao thông, vận tải địa bàn Quân khu thời kỳ 1954 1964 20 Chương 31 CHỦ TRƯƠNG VÀ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG TRÊN MẶT TRẬN GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở QUÂN KHU THỜI KỲ 1965 - 1968 31 2.1 Âm mưu thủ đoạn đế quốc Mỹ 31 2.2 Sự lãnh đạo Đảng mặt trận giao thông vận tải Quân khu IV (1965 - 1968) 34 2.2.1 Nhận thức chủ trương đạo Đảng mặt trận giao thơng vận tải nói chung Quân khu IV nói riêng 34 2.2.2 Chỉ đạo tiến hành biện pháp cụ thể để đảm bảo giao thông, vận tải điều kiện có chiến tranh 45 105 2.3 Công tác đảm bảo giao thông, vận tải địa bàn Quân khu thời kỳ 1965-1968 54 2.3.1 Quân dân Khu IV mặt trận giao thông, vận tải 54 2.3.2 Hoạt động Đoàn 559 mặt trận giao thông, vận tải Quân khu thời kỳ 1965-1968 60 Chương Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 65 3.1 Ý nghĩa lịch sử 65 3.1.1 Thắng lợi quân dân Quân khu mặt trận giao thông, vận tải giai đoạn 1965-1968 đảm bảo chi viện liên tục, ngày tăng cho chiến trường miền Nam 65 3.1.2 Thắng lợi quân dân Quân khu mặt trận giao thông, vận tải giai đoạn 1965-1968 chứng minh đạo đắn Đảng 66 3.1.3 Thắng lợi quân dân Quân khu mặt trận giao thông, vận tải giai đoạn 1965 - 1968 lần chứng ta chứng minh sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân 68 3.1.4 Thắng lợi mặt trận giao thông, vận tải giai đoạn 1965-1968 minh chứng cho truyền thống anh hùng, bất khuất quân dân Quân khu 69 3.1.5 Thắng lợi quân dân Quân khu mặt trận giao thông, vận tải giai đoạn 1965-1968 chứng minh cho sức mạnh nghĩa, ưu việt chế độ trị miền Bắc 70 3.2 Một số kinh nghiệm 71 3.2.1 Kinh nghiệm quán triệt đường lối Đảng tới chiến sỹ, người dân; tăng cường vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng 71 3.2.2 Kinh nghiệm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, huy động trí tuệ cơng sức nhân dân 73 3.2.3 Kinh nghiệm tổ chức vận tải cách linh hoạt, kết hợp phương thức vận chuyển, binh chủng cách hợp lý 75 106 3.2.4 Kinh nghiệm chủ động xây dựng lực lượng, phương tiện vận tải, phán đoán âm mưu địch 80 3.2.5 Kinh nghiệm đạo xây dựng lực lượng phịng khơng đủ mạnh, vũ trang tồn dân để chiến đấu, bảo vệ hệ thống giao thông vận tải 81 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Phụ lục 93 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt 20 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại dân tộc ta, giao thông vận tải chiếm giữ vị trí vơ quan trọng; mạch máu nối liền hậu phương lớn miền Bắc với tiền tuyến lớn miền Nam Từ năm 1965, đế quốc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc nước ta mặt trận giao thông vận tải lại trở nên nóng bỏng, khốc liệt Để ngăn chặn chi viện từ hậu phương miền Bắc vào tiền tuyến miền Nam để khủng bố tinh thần kháng chiến nhân dân ta đế quốc Mỹ dội xuống đất nước ta lượng bom đạn khổng lồ mà trọng tâm địa bàn Quân khu IV Các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình đặc khu Vĩnh Linh trở thành trọng điểm đánh phá vô dội, ác liệt không quân, hải quân Mỹ; nơi trở thành tuyến lửa thử thách ý chí, nghị lực, thành nơi đọ sức, đọ lực quân dân ta với đế quốc Mỹ xâm lược Trong chiến đấu này, lãnh đạo Đảng, quân dân Quân khu mưu trí, dũng cảm đương đầu đánh tan chiến tranh phá hoại không quân hải qn Mỹ, giữ vững mạch máu giao thơng, góp phần quan trọng việc đảm bảo chi viện liên tục, mạnh mẽ toàn diện hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam Như biết, lãnh đạo Đảng nhân tố có ý nghĩa định để chiến thắng đế quốc Mỹ mặt trận ác liệt Nghiên cứu lãnh đạo, đạo Đảng mặt trận giao thông vận tải địa bàn Quân khu năm chống chiến tranh phá hoại lần thứ (1965- 1968) thấy rõ vai trò lãnh đạo Đảng, hiểu rõ sáng tạo địa phương, qua góp phần tái đầy đủ, sinh động trang sử hào hùng dân tộc Cũng qua việc nghiên cứu thấy rõ q trình hình thành, hồn thiện chủ trương chiến lược, giải pháp Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, cấp Đảng, địa phương… mặt trận gay go, ác liệt này; quan trọng qua nghiên cứu rút học kinh nghiệm phục vụ cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa ngày Rõ ràng, vấn đề vừa có tính khoa học, vừa có tính thực tiễn Với lý định chọn đề tài “Đảng lãnh đạo công tác đảm bảo giao thông vận tải địa bàn Quân khu IV thời kỳ 1965 - 1968” làm luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến có nhiều cơng trình khoa học nhà sử học, địa phương, đơn vị quân đội nghiên cứu vấn đề này; kể tên số cơng trình tiêu biểu như: - Quân khu IV - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1945 - 1975), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994 - Lịch sử Đoàn 559 đội Trường Sơn đường Hồ Chí Minh, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999 - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 - Vận tải quân chiến lược Hồ Chí Minh kháng chiến chống Mỹ, Tổng cục Hậu cần xuất bản, Hà Nội 1988 - Kỷ yếu hội nghị khoa học: Mặt trận giao thông vận tải địa bàn Quân khu kháng chiến chống Mỹ cứu nước, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 2001 Ngoài viết hội thảo khoa học, tạp chí, lịch sử Đảng địa phương địa bàn Quân khu IV đề cập nhiều đến vấn đề này; chưa có cơng trình chun khảo vấn đề giao thông vận tải địa bàn Quân khu IV thời kỳ 1965 - 1968 cách có hệ thống Với lịch sử vấn đề vậy, tác giả có điều kiện thuận lợi kế thừa kết cơng trình nghiên cứu trước, mặt khác, tác giả đối diện với số khó khăn phải nghiên sâu vấn đề địa bàn hẹp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích - Làm rõ lãnh đạo, đạo Đảng công tác đảm bảo giao thông vận tải địa bàn Quân khu IV chiến tranh phá hoại lần thứ - Làm rõ tính khốc liệt chiến đấu mặt trận giao thông vận tải thời kỳ 1965 - 1968, qua làm bật tinh thần anh dũng, kiên cường sáng tạo quân dân Quân khu IV lĩnh vực quan trọng - Nêu lên số kết quả, ý nghĩa lịch sử rút số kinh nghiệm trình lãnh đạo tổ chức Đảng mặt trận giao thông vận tải địa bàn Quân khu IV giai đoạn 1965-1968 * Nhiệm vụ - Trình bày cách có hệ thống chủ trương, đường lối Trung ương Đảng, đảng địa phương địa bàn Quân khu 4, đảng ngành… công tác đảm bảo giao thông vận tải thời kỳ 1965 - 1968 - Trình bày trình quân dân Quân khu thực chủ trương, đạo Đảng mặt trận giao thông vận tải - Tổng kết kinh nghiệm trình lãnh đạo đảm bảo giao thông vận tải địa bàn Quân khu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu chủ trương, lãnh đạo, đạo Đảng mặt trận giao thông vận tải Quân khu thời kỳ 1965-1968 - Nghiên cứu trình quân dân Quân khu thực chủ trương, đường lối Đảng công tác đảm bảo giao thông vận tải thời kỳ 1965-1968 * Phạm vi nghiên cứu - Công tác đảm bảo giao thông vận tải kháng chiến chống Mỹ vấn đề rộng lớn, khuôn khổ đề tài luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu lãnh đạo Đảng mặt trận giao thông vận tải địa bàn Quân khu IV giai đoạn 1965 - 1968 - Địa bàn Quân khu IV thời kỳ khác hiểu không đồng với nhau; cơng trình Quân khu IV hiểu gồm tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình đặc khu Vĩnh Linh Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn tƣ liệu * Cơ sở lý luận Luận văn tiến hành sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam công tác giao thông vận tải * Phương pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic, chừng mực định, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để giải vấn đề đặt * Nguồn tư liệu - Một số tác phẩm Hồ Chí Minh cơng tác đảm bảo giao thơng vận tải - Các văn kiện, nghị Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Tổng quân ủy Trung ương… công tác đảm bảo giao thông vận tải thời kỳ 1965-1968 - Các văn kiện, nghị Đảng địa phương địa bàn Quân khu 4, Đảng ngành Giao thông vận tải, văn Đoàn 559 số đơn vị vũ trang… Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá chủ trương, đường lối Đảng công tác đảm bảo giao thông vận tải địa bàn Quân khu thời kỳ 1965- 1968 - Làm rõ trình quân dân Quân khu thực công tác đảm bảo giao thông vận tải, làm bật tinh thần anh hùng, bất khuất nhân dân Quân khu - Làm rõ ý nghĩa việc đảm bảo giao thông vận tải Quân khu thời kỳ 1965- 1968 Rút số kinh nghiệm công tác đảm bảo giao thông, vận tải điều kiện có chiến tranh - Kết nghiên cứu luận văn tham khảo giảng dạy nghiên cứu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục… luận văn gồm có chương: Chương 1: Quân khu IV công tác giao thông vận tải trước chiến tranh phá hoại lần thứ Chương 2: Chủ trương đạo Đảng việc đảm bảo giao thông vận tải địa bàn Quân khu IV thời kỳ 1965-1968 Chương 3: Ý nghĩa lịch sử số kinh nghiệm Chƣơng QUÂN KHU IV VÀ CÔNG TÁC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢỚC CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT 1.1 Quân khu IV - địa bàn chiến lƣợc 1.1.1 Điều kiện tự nhiên người Quân khu IV * Điều kiện tự nhiên Quân khu Quân khu dải đất dài hẹp, bên chạy dọc ven biển miền Trung bên chạy dọc dãy Trường Sơn hùng vĩ Dải đất kéo dài suốt từ Thanh Hố vào đến tận Quảng Trị Vị trí địa lý Quân khu nằm vào khoảng 16,2 đến 20,3 độ vĩ Bắc, 103,5 đến 108,10 độ kinh Đơng; phía Bắc giáp tỉnh Hồ Bình, Ninh Bình, Sơn La; phía Tây giáp tỉnh Sầm Nưa, Xiêng Quảng, Bulikhămxay, Khăm Muộn phần tỉnh Xavanakhẹt nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Quân khu địa bàn chiến lược quan trọng Đây nơi tiếp xúc với tiền tuyến miền Nam, nơi tập kết lực lượng để chi viện cho chiến trường, nơi kết thúc tuyến vận tải hậu phương điểm bắt đầu tuyến vận tải Đoàn 559 Đứng phương diện vận tải Quân khu lúc (các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình đặc khu Vĩnh Linh) gặp nhiều khó khăn, cụ thể là: Về địa thế: nhiều dãy núi cao dốc phía Tây với biển phía Đơng làm cho Qn khu trở thành “độc đạo” Với chiều ngang nơi rộng Nghệ An, khoảng 207km, nơi hẹp Lệ Thuỷ (Quảng Bình) có 46,5km, rõ ràng địa hình dễ bị kẻ thù thực âm mưu chia cắt, phong 24 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam - trích văn kiện Đảng (1979), tập 3, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội 25 Lịch sử Đồn 559 đội Trường sơn đường Hồ Chí Minh (1999), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 26 Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1990), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam (1974), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 28 Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam (1994), tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 29 Lịch sử Qn chủng Phịng khơng (1993), tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Lịch sử Pháo binh Quân đội nhân dân Việt Nam 1954-175 (1991), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 31 Maicơn Mắclia (1990), Cuộc chiến tranh mười ngàn ngày, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước (1985), Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Mấy vấn đề đạo chiến lược 30 năm chiến tranh giải phóng 1945 1975 (1999), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 Mắc Namara (1995), Nhìn lại khứ - thảm kịchvà học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Năm mươi năm quân đội nhân dân Việt Nam-Biên niên kiện (1995) Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 90 37 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên, 2002), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Những kiện lịch sử Đảng (1982), tập 1, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 39 Những kiện lịch sử Đảng, (1985), tập 3, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 40 Nghiên cứu văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Nghị Hội nghị lần thứ 12 Ban chấp hành Trung ương Đảng (12/1965), Lưu Thư viện Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 42 Nghị Hội nghị lần thứ 13 Ban chấp hành Trung ương Đảng, (1/1967), Lưu Thư viện Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 43 Pitơ A Pulơ (1986), Nước Mỹ Đơng Dương từ Rudơven đến Níchxơn, Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội 44 Quân đội nhân dân Việt Nam (1988), Vận tải quân chiến lược đường mịn Hồ Chí Minh kháng chiến chống Mỹ, Tổng cục Hậu cần xuất 45 Quân khu IV lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975 (1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 46 Sở Giao thông vận tải Nghệ An (1996), Lịch sử giao thông, vận tải Nghệ An 1945- 1995, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 47 Sở Giao thông vận tải Thanh Hoá (1995), 50 năm xây dựng - chiến đấutrưởng thành giao thơng vận tải Thanh Hố, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội 91 48 Sở Giao thông vận tải Quảng Bình (1999), Lịch sử giao thơng vận tải tỉnh Quảng Bình 1885-1999, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội 49 Sức mạnh Việt Nam (1997), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 50 Bùi Ngọc Tam - Phan Đại Doãn (1998), Lịch sử Đảng tỉnh Nghệ An, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước- thắng lợi học (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Ty Giao thông vận tải Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ mặt trận giao thông, vận tải (3/1965-10/1968), Hồ sơ số 892 VPTU, Văn phòng Tỉnh uỷ Hà Tĩnh 53 Việt Nam - số kiện (1990), Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Việt Nam - kiện 1945 - 1975 (1976), tập 2, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 92 Phụ lục 13 Ngã ba Đồng Lộc Ngã ba Đồng Lộc giao điểm quốc lộ số 15 tỉnh lộ số thuộc vùng đất đồi Can Lộc, Hà Tĩnh, nằm lọt ba núi thấp: núi Trọ Voi phía đơng bắc, núi Mũi Mác phía tây nam núi Mơi phía đơng Sau cầu Cổ Ngựa bị địch đánh sập tuyến đường số bị phá hoại nặng nề, ngã ba Ngã ba Đồng Lộc trở thành “yết hầu” tuyên giao thông vận tải từ Bắc vào Nam đế quốc Mỹ huy động lực lượng lớn không quân đánh phá để cắt đứt đường huyết mạch Qua hai lần đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, nơi phải chịu đựng 2057 trận bom Mỗi mét vuông đất khu vực ngã ba phải chịu đựng từ tới bom loại Ngã ba Đồng Lộc nơi diễn đọ sức liệt ý chí, trí tuệ người Việt Nam bon đạn đế quốc Mỹ Ở ngã ba nhỏ bé xuất nhiều tập thể, cá nhân dũng cảm kiên cường mặt trận đảm bảo giao thông chống địch đánh phá, ngăn chặn Tiểu đội niên xung phong Võ Thị Tần gồm 10 nữ (2 đảng viên, đoàn viên) làm nhiệm vụ san lấp hố bom, làm đường, đào hầm trú ẩn, đảm bảo an toàn cho xê người qua ngã ba Có ngày năm địch đánh xuống trận, dội hàng trăm bom, tiểu đội khơng rời vị trí chiến đấu Đây tập thể luôn nêu cao tinh thần thương yêu đùm bọc lẫn nhau, nhường áo, sẻ cơm, động viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, mưa bom bão đạn kẻ thù Ngày 24 tháng năm 1968, sau 18 lần địch đánh phá ác liệt vào Ngã ba Đồng Lộc, 10 cô gái bám trụ kiên cường, giữ vững mạch máu giao thông 93 anh dũng hi sinh làm nhiệm vụ Năm 1972, Tiểu đội niên xung phong Võ Thị Tần Đảng nhà nước truy tặng danh hiệu đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Để kịp thời đối phó với thủ đoạn ném bom địch, tổ quan sát bom bố trí Ngã ba Đồng Lộc La Thị Tám làm tổ trưởng Tổ có ba người, suốt 24 tiếng đồng hồ ngày phải thay theo dõi hoạt động máy bay địch, đếm số bom rơi quan sát vị trí Ban ngày, chiến sĩ tổ cắm tiêu báo hiệu cho xe biết để tránh bom nổ chậm dể phá gỡ; ban đêm, họ dùng đèn, súng làm tín hiệu, dẫn dắt xe nhanh chóng vượt qua chỗ nguy hiểm Làm việc bom đạn tổ bình tĩnh, lạc quan La Thị Tám tổ cắm tiêu 500 bom tai Ngã ba Đồng Lộc 203 bom Thượng Gia- Cổ Ngựa Chị 23 lần bị bom vùi dập Ngày 22 tháng 12 năm 1969, La Thị Tám vinh dự tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Ngã ba Đồng Lộc danh tổ phá bom Vương Đình Nhỏ (Phịng Quân sự, Ty Giao thông Hà Tĩnh) Rà phá bom khu vực máy bay địch không ngừng đánh phá điều nguy hiểm, điều khơng khó khăn cho tổ thay đổi chiến thật ném bom, xuất hiệ nhiều loại bom Một yêu cầu đặt hạn chế tối đa việc phá bom để để bảo vệ đường Tổ phá bom Vương Đình Nhỏ chấp nhận phương án táo bạo vô nguy hiểm tháo gỡ bom Trường hợp phải cho bom nổ phải đánh phương pháp nổ hai lần Lần cho bom từ lịng đất bắn lên khơng, lần, từ khơng bom nổ tung Sáng kiến Vương Đình Nhỏ sử dụng hiệu Khơng tổ phá bom Vương Đình Nhỏ đào tạo kỹ thuật phá bom Toàn tổ vừa làm vừa rút kinh nghiệm Bằng ý chí trí thơng 94 minh, chiến sỹ phá bom Ngã ba Đồng Lộc bước làm chủ kỹ thuật Một Vương Đìmh Nhỏ tháo gỡ tháo gỡ gần 200 bom nổ chậm Trong điều kiện khó khăn nguy hiểm, tổ máy gạt Uông Xuân Lý phụ trách bám trụ suố ngày đêm trọng điểm, kịp thời san lấp đoạn đường bị phá bom hỏng Có lần tổ phải phá bom từ trường Ngã ba, giải phóng đường cho đồn xe ùn tắc Uông Xuân Lý xung phong dùng máy xúc để đưa bom xa Biết việc làm nguy hiểm, với tâm lòng dũng cảm, Lý nói với anh em tổ: “Tơi cịn trẻ, cịn chưa có vợ con, để tơi làm” Người trai đất “lửa” Kỳ Anh ung dung, tự tin ngồi vào sau cần gạt đối mặt với tử thù Quả bom máy gạt anh đẩy xa 40m Khi xe Uông Xuân Lý lùi nửa đường bom nổ Sức ép bom làm Uông Xuân Lý ngất đi, đường thông, đoàn xe tiếp tục qua Ngã ba Đồng Lộc, đem hàng tiền tuyến Khó có nơi miền Bắc, khốc liệt, căng thẳng bom đạn kẻ thù lại kéo dài Ngã ba Đồng Lộc Bom đạn kẻ thù hủy diệt khơng cịn cỏ, nhành Nhưng nơi người bình thường trụ bám kên cường đánh địch lập chiến công kỳ diệu 95 Phụ lục 14 Các đơn vị đƣợc tuyên dƣơng Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc - Tuyên dương năm 1967: Tiểu đoàn 14 pháo cao xạ Đại đội 32 (Đại đội đảo Cồn Cỏ) Đại đội đoàn 565 Dân quân du kích xã Vĩnh Giang, Vĩnh Linh Dân quân du kích xã Triệu Hải (Triệu Phong, Quảng Trị) Dân quân Tây Thôn, xã Ngư Thủy (Quảng Bình) - Tun dương năm 1968: Trung đồn 214 pháo cao xạ Tiểu đoàn pháo cao xạ Tiểu đoàn Trung đoàn 164 pháo binh Đại đội vận tải Cục Hậu cần Quân khu Tự vệ phà Bến Thủy (TP Vinh) Dân quân xã Võ Ninh Dân quân xã Vĩnh Thủy (Vĩnh Linh) Dân quân xã Hương Trạch (Hà Tĩnh) - Tuyên dương năm 1969: Tiểu đoàn 10 đặc công (Quảng Trị) Đại đội Tiểu đoàn 75 (B5) Đại đội Tiểu đoàn 75 (75) 96 Đại đội pháo binh 11 (B5) Đại đội Đồn 1A (Đồn 126) Đặc cơng Hải quân (B5) Đại đội Tiểu đoàn Trung đồn 270 Đại đội Tiểu đồn 27 cơng binh Quân khu Đại đội 15 vận tải (B5) Đại đội Tiểu đoàn Trung đoàn 414 công binh 10 Dân quân xã Vĩnh Quang (Vĩnh Linh) 11 Dân quân du kích xã Do Hải (Quảng Trị) 12 Dân quân du kích xã Do Hải (Quảng Trị) - Tuyên dương năn 1970: Tiểu đoàn 14 pháo cao xạ (tuyên dương lần 2) Tiểu đoàn 75 súng máy 12,7 ly (B5) Đại đội 32 đảo Cồn Cỏ (tuyên dương lần 2) Đại đội 13 pháo binh Trung đoàn 207 Đại đội binh đoàn 968 Đại đội 20 quân y Trung đoàn 270 Dân quân xã Hưng Dũng (Hưng Nguyên, Nghệ An) Đơn vị tự vệ nữ 404 đường Goòng - Tuyên Dương năm 1971: Đại đội nữ pháo binh Ngư thủy (Quảng Bình) Dân quân xã Vĩnh Sơn (Vĩnh Linh) Dân quân xã Tiến Hóa (Quảng Bình) Đội nữ dân quân xã Kỳ Phương (Hà Tĩnh) 97 Dân quân du kích xã Cam Chính (Quảng Trị) 98 - Tuyên dương năm 1972 Tiểu đồn 27 cơng binh Qn khu Tiểu đoàn pháo cao xạ (Hà Tĩnh) Tiểu đoàn 15 Trung đoàn (Quân khu Trị- Thiên) Tiểu đồn 32 đặc cơng (Qn khu Trị- Thiên) Tiểu đoàn binh (Quảng Trị) Tiểu đoàn đặc công (Thừa thiên) Đại đội pháo binh (Quảng Bình) Đại đội 32 (Nghệ An) Đại đội biệt động (Quảng Trị) 10 Đại đội 14 công binh (Quân khu Trị- Thiên) 11 Đại đội vận tải Tiểu đoàn 32 (Quân khu Trị- Thiên) 12 Đội điều trị Cục hậu cần (Quân khu Trị- Thiên) 13 Dân quân xã Vĩnh chấp (Vĩnh Linh) 14 Dân quân xã Lộc Ninh (Quảng Bình) 15 Dân qn du kích xã Trung Giang (Quảng Trị) 16 Dân quân du kích xã Hải Phú (Quảng Trị) 17 Dân quân du kích xã Phong Thu (Thừa Thiên) 18 Dân quân du kích xã Phú Thạch (Thừa Thiên) 19 Dân quân du kích xã Mỹ Thủy (Thừa Thiên) - Tuyên dương năm 1973 Trung đoàn (Quân khu Trị- Thiên) Tiểu đoàn Trung đoàn (Quân khu Trị- Thiên) 99 Tiểu đoàn (Quảng Trị) Tiểu đoàn 12 đặc công (Quân khu Trị- Thiên) Đại đội 12 Trung đoàn 166 Đại đội 211 Trung đoàn 218 Đại đội 10 pháo binh (Quảng Bình) Đại đội 442 pháo binh (Hà Tĩnh) Ban ngoại viện quân y 41 10 Đại đội 69 vận tải (Cục hậu cần Quân khu 4) 11 Đại đội 12 đặc cơng Trung đồn (Qn khu Trị- Thiên) 12 Dân quân xã Hướng Lập (Vĩnh Linh) 13 Dân quân xã Phong Thủy (Quảng Bình) 14 Dân quân xã Hải Thương (Quảng Trị) 15 Dân quân xã Trung Hải (Quảng Trị) 16 Dân quân xã Kỳ Tân (Hà Tĩnh) 17 Dân quân xã Nghi Hương (Nghệ An) - Tuyên dương Năm 1974 Tiểu đoàn Trung đoàn 218 Đại đội Tiểu đồn 13 đặc cơng Đại đội Tiểu đồn 26 thơng tin Đại đội Tiểu đồn Quảng Bình Đại đội 33, đảo Ngư (Nghệ An) Dân quân xã Quỳnh Long (Nghệ An) Dân quân xã Trung Thạch (Quảng Bình) 100 Dân quân xã Đức Ninh (Quảng Bình) 101 - Tuyên dương năm 1975 Tiểu đoàn 804 (Quân khu Trị- Thiên) Đội biệt động quận Hữu (TP Huế) - Tuyên dương năm 1976 Tiểu đoàn 814 (Quảng Trị) Đại đội 15 Trung đoàn Đại đội 12 (Thừa Thiên) Đại đội 94 (Quảng Xương, Thanh Hóa) Đại đội pháo cao xạ Hàm Rồng Dân quân xã Cảnh Dương (Quảng Bình) Dân quân xã Triệu Thạch (Quảng Trị) Dân quân xã Triệu Thượng (Quảng Trị) Dân quân xã A túc (Quảng Trị) 10 Dân quân xã Phú Thủy (Quảng Bình) 11 Dân qn xã Thơng Thụ (Nghệ An) 12 Đại đội dân quân Nam ngạn (thị xã Hoằng Hóa) 13 Trung đội Lão dân qn Hồng Trường (Thanh Hóa) 14 Bộ đội đảo Mê (Thanh Hóa) 15 Trung đội nữ Dân quân xã Hoa Lộc (Thanh Hóa) 16 Dân quân xã Thanh Thủy (Thanh Hóa) - Tuyên dương năm 1978: Sư đoàn 324 Trung đoàn Sư đoàn 324 102 Trung đoàn Sư đoàn 324 Trung đồn cơng binh 14 Đồn 565 Tiểu đoàn Trung đoàn Sư đoàn 324 Tiểu đoàn Trung đoàn Sư đoàn 324 Tiểu đoàn 10 Trung đoàn Sư đoàn 324 Tiểu đoàn 16 Sư đoàn 324 Tiểu đoàn 33 Trung đồn cơng binh 14 Đồn 565 10 Đại đội 17 Trung đoàn Sư đoàn 324 11 Đại đội 17 Trung đoàn Sư đoàn 324 12 Đại đội Tiểu đoàn 10 Sư đoàn 324 13 Đại đội Tiểu đoàn 16 Sư đoàn 324 14 Đại đội Tiểu đoàn Trung đoàn 39 Đoàn 565 15 Đại đội 211 Trung đoàn 245 Đoàn 565 16 Lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Thanh Hóa 17 Lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Nghệ An 18 Lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Hà Tĩnh 19 Lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Quảng Bình 20 Lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Quảng Trị 21 Lực lượng vũ trang nhân dân khu vực Vĩnh Linh 22 Lực lượng vũ trang nhân dân huyện Tĩnh Gia-Thanh Hóa 23 Lực lượng vũ trang nhân dân huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) 24 Lực lượng vũ trang nhân dân TP Vinh (Nghệ An) 25 Lực lượng vũ trang nhân dân huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) 103 26 Lực lượng vũ trang nhân dân huyện Hương Hóa (Quảng Trị) 27 Dân quân du kích xã Phong Chương (Thừa Thiên) 28 Dân quân du kích xã Quảng Thái (Thừa Thiên) 29 Dân quân du kích xã ThanhThủy (Thừa Thiên) 30 Dân quân du kích xã Phú Hồ (Thừa Thiên) 31 Dân quân du kích xã Lộc Tụ (Thừa Thiên) 32 Dân quân du kích xã Hồng Quảng (Thừa Thiên) - Tuyên dương năm 1979: Lực lượng vũ trang nhân dân Thừa Thiên – Huế Lực lượng vũ trang nhân dân miền tây Thừa Thiên - Tuyên dương năm 1985 Tiểu đoàn 335 Sư đoàn 324 Tiểu đoàn 273 Sư đồn 341 Tiểu đồn 41 đặc cơng Qn khu - Tuyên dương năm 1989: Tiểu đoàn Trung đoàn Sư đoàn 968 Tiểu đoàn 34 Sư đoàn 324 104