Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **************************** NGUYỄN THỊ TRÚC TIÊU HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG THUỘC KHỐI NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC THƯ VIỆN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **************************** NGUYỄN THỊ TRÚC TIÊU HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG THUỘC KHỐI NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số: 60.32.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THƯ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2011 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp luận văn hoàn thành, xin gửi lời cảm ơn đến tất q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp gia đình nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi suốt trình thực luận văn Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thư tận tình hướng dẫn, định hướng nghiên cứu có nhiều ý kiến góp ý vơ q báu giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn BGH, Giám đốc Trung Tâm Thông tin – Thư viện anh chị em đồng nghiệp trường Cao đẳng Giao thông vận tải III - nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi thời gian giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thư viện trường nơi tơi khảo sát nhiệt tình giúp đỡ q trình khảo sát thu thập thơng tin Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình tơi, người ln động viên tơi suốt thời gian qua… Và dù cố gắng luận văn chắn không tránh khỏi thiếu xót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô anh chị em đồng nghiệp Xin chân thành cám ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Trúc Tiêu MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU TRONG CÁC THƯ VIỆN – TRUNG TÂM THÔNG TIN 1.1 Khái niệm “Xử lý nội dung tài liệu” 1.2 Ý nghĩa, mục đích hoạt động xử lý nội dung tài liệu 10 1.2.1 Đối với người dùng tin 10 1.2.2 Đối với TV – TTTT 10 1.3 Các phương pháp xử lý nội dung tài liệu 12 1.3.1 Phân loại tài liệu (Classification) 12 1.3.2 Biên mục chủ đề (Subject Heading) 31 1.3.3 Định từ khóa (Indexing) 42 1.3.4 Tóm tắt tài liệu (Abstracting) 48 1.3.5 Dẫn giải tài liệu (Annotating) 50 1.3.6 Tổng luận (Review of…, Advances in…, Progress in…) 53 1.4 Yêu cầu xử lý nội dung tài liệu 55 1.4.1 Đối với người xử lý nội dung tài liệu 55 1.4.2 Đối với sản phẩm 56 1.5 Tiêu chuẩn hóa công tác xử lý nội dung tài liệu 57 1.5.1 Khái niệm “Tiêu chuẩn hóa” 57 1.5.2 Ý nghĩa tiêu chuẩn hóa hoạt động thông tin – thư viện 57 1.5.3 Các loại tiêu chuẩn xử lý nội dung tài liệu 58 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG THUỘC KHỐI NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 64 2.1 Sơ lược trình hình thành phát triển thư viện 64 2.1.1 Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học giao thông vận tải – Cơ sở II 64 2.1.2 Thư viện Trường Đại học giao thông vận tải Tp Hồ Chí Minh 67 2.1.3 Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Cao đẳng Giao thông vận tải III 70 2.1.4 Thư viện Trường Cao đẳng Giao thông vận tải Tp Hồ Chí Minh 73 2.2 Hoạt động xử lý nội dung tài liệu thư viện trường thuộc khối ngành giao thông vận tải địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 75 2.2.1 Khảo sát phương pháp xử lý nội dung tài liệu thư viện trường thuộc khối ngành giao thơng vận tải địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 75 2.2.2 Khảo sát chất lượng sản phẩm xử lý nội dung tài liệu thư viện trường thuộc khối ngành giao thông vận tải địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 84 2.3 Nhận xét, đánh giá hoạt động xử lý nội dung tài liệu thư viện trường thuộc khối ngành giao thông vận tải địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 103 2.3.1 Ưu điểm 103 2.3.2 Nhược điểm 104 2.3.3 Nguyên nhân 105 Chương 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG THUỘC KHỐI NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 107 3.1 Cơ sở phát triển hoạt động thư viện trường thuộc khối ngành giao thông vận tải địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 107 3.1.1 Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 107 3.1.2 Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 108 3.1.3 Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường đại học 111 3.2 Định hướng phát triển công tác xử lý nội dung tài liệu thư viện trường thuộc khối ngành giao thông vận tải địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 113 3.2.1 Khai thác triệt để nội dung vốn tài liệu thư viện 113 3.2.2 Thỏa mãn tối đa nhu cầu thông tin người dùng tin 115 3.3 Giải pháp hồn thiện cơng tác xử lý nội dung tài liệu thư viện trường thuộc khối ngành giao thông vận tải địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 116 3.3.1 Biên soạn từ khóa tiêu đề chủ đề chuyên ngành giao thông vận tải 116 3.3.2 Kiểm tra, chỉnh lý sản phẩm xử lý nội dung tài liệu có 118 3.3.3 Tạo lập sản phẩm xử lý nội dung tài liệu chuyên sâu, tổng hợp 120 3.3.4 Nâng cao trình độ cho cán xử lý nội dung tài liệu, đặc biệt kiến thức chun ngành giao thơng vận tải trình độ ngoại ngữ 122 3.3.5 Phối hợp, hợp tác hoạt động xử lý nội dung tài liệu thư viện thuộc khối ngành giao thông vận tải địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 124 3.3.6 Tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm kinh nghiệm xử lý nội dung tài liệu chuyên ngành giao thông vận tải 125 KẾT LUẬN 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AACR2 : Anglo – American Cataloguing Rules – Quy tắc biên mục Anh – Mỹ BBK : Bibliotechno Bibliograficheskaja Klassifikacija – Phân loại thư viện thư mục DDC : Dewey Decimal Classification – Khung phân loại thập phân Dewey IFLA : The International Federation of Library Associations and Institutions – Liên hiệp hội quan thư viện quốc tế ISO : International Standard Organization – Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế LCSH : Library of Congress Subject Headings – Bảng tiêu đề chủ đề Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ MARC21 : Machine Readable Cataloging – Biên mục đọc máy RAMEAU : Répertoire d’Autorité Matière Encyclopédique et Alphabétique Unifié – Danh mục chủ đề có kiểm sốt mang tính bách khoa xếp theo chữ TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TV – TTTT : Thư viện – Trung tâm thông tin UDC : Universal Decimal Classification – Khung phân loại thập tiến quốc tế UNESCO : United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization – Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hoá tổng hoà giá trị vật chất tinh thần người Hoạt động văn hố nói chung hoạt động thư viện nói riêng bị chi phối sở hạ tầng xã hội, điều kiện phát triển kinh tế – xã hội Những biến đổi điều kiện kinh tế – xã hội sớm hay muộn dẫn đến biến đổi văn hố nói chung nghiệp thư viện nói riêng Là thiết chế văn hóa ổn định, thư viện góp phần khơng nhỏ việc nâng cao dân trí, phát triển sản xuất, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học – kỹ thuật nghiệp giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thơng đưa lồi người bước tiến dần đến kỷ nguyên thông tin, đồng thời đưa thư viện giới nói chung thư viện Việt Nam nói riêng tiến đến bước ngoặc phát triển Các mạng máy tính truyền thơng phát triển mạnh mẽ giúp việc trao đổi, cung cấp tri thức thơng tin cách nhanh chóng, tiện lợi nhu cầu người ngày phong phú, đa dạng Vì vậy, việc thỏa mãn nhu cầu thơng tin người dùng tin vấn đề quan tâm TV – TTTT Trong hoạt động thông tin – thư viện, xử lý nội dung tài liệu phản ánh nội dung tài liệu để tạo điểm truy cập theo nội dung nhằm giúp người sử dụng tìm kiếm tài liệu, thơng tin phương tiện tra cứu truyền thống lẫn đại Nhưng thực tế cho thấy, công tác xử lý nội dung tài liệu TV – TTTT nhiều bất cập thư viện trường thuộc khối ngành giao thông vận tải địa bàn thành phố Hồ Chí Minh khơng ngoại lệ Trong nhiều năm qua, hoạt động thông tin – thư viện thư viện trường thuộc khối ngành giao thông vận tải địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có đóng góp khơng nhỏ cơng tác hỗ trợ giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho ngành giao thơng vận tải nước nói chung địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Tuy nhiên, xét mặt chun mơn nghiệp vụ, hoạt động xử lý nội dung tài liệu thư viện chưa có thống nhất, chất lượng sản phẩm xử lý nội dung tài liệu chưa cao, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu người sử dụng làm hạn chế khả phổ biến thông tin thư viện Mặt khác, vấn đề chuẩn hóa cộng đồng thư viện Việt Nam quan tâm đáng kể xem điều kiện tiên để thư viện Việt Nam hội nhập phát triển Vì vậy, hoàn thiện hoạt động xử lý nội dung tài liệu tiền đề quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho ngành thư viện Việt Nam thực mục tiêu chuẩn hóa hội nhập Thư viện trường thuộc khối ngành giao thông vận tải địa bàn thành phố Hồ Chí Minh phận hệ thống thư viện nước, chuẩn hóa hoạt động xử lý nội dung tài liệu thư viện tạo tiền đề tiến đến chuẩn hóa hoạt động xử lý nội dung tài liệu tồn hệ thống Vì vậy, vấn đề đặt cho thư viện làm để thống hoạt động xử lý nội dung tài liệu, nâng cao chất lượng sản phẩm xử lý nội dung tài liệu sở khoa học thực tiễn nhằm nâng cao hiệu phục vụ người sử dụng, đến thống hoạt động xử lý nội dung, tạo tiền đề giúp thư viện Việt Nam nhanh chóng thực mục tiêu chuẩn hóa Và lý tơi chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác xử lý nội dung tài liệu thư viện trường thuộc khối ngành giao thông vận tải địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT I VĂN BẢN PHÁP QUY Quyết định số 13/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 10 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường đại học Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 04 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 II SÁCH Đoàn Phan Tân (2006), Thơng tin học: Giáo trình dành cho sinh viên ngành Thông tin – Thư viện Quản trị thông tin, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngơ Ngọc Chi (1996), Phân loại tài liệu: Giáo trình giảng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 130 Nguyễn Hồng Sinh, Biên mục chủ đề: Giáo trình dành cho sinh viên chuyên ngành Thư viện – Thông tin học, Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Hiệp (2001), Tổng quan khoa học thông tin thư viện, Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Mai (2008), Về công tác thư viện văn pháp quy hành thư viện, Vụ thư viện, Hà Nội 10 Phan Huy Quế (2001), Giáo trình mơ tả nội dung tài liệu từ khóa: Định từ khóa tài liệu, Trung Tâm Thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ quốc gia, Hà Nội 11 Tạ Thị Thịnh (1998), Phân loại tài liệu, Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ quốc gia, Hà Nội 12 Thư viện Khoa học tổng hợp Tp Hồ Chí Minh (2010), Bộ tiêu đề chủ đề, Thư viện Khoa học tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 13 Thư viện quốc gia Việt Nam (2005), Từ khóa quy ước, Thư viện quốc gia Việt Nam, Hà Nội 14 Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa học Cơng nghệ quốc gia (2001), Từ điển từ khóa khoa học công nghệ, Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ quốc gia, Hà Nội 15 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp Hồ Chí Minh Thư viện cao học (2007), Hướng dẫn thực hành phân loại thập phân Dewey: Tài liệu hướng dẫn sử dụng Khung phân loại thập phân Dewey rút gọn, ấn 14, Thư viện cao học, Tp Hồ Chí Minh 16 Vũ Dương Thúy Ngà (1995), Định chủ đề tài liệu, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 131 17 Vũ Dương Thúy Ngà (2005), Phân loại tài liệu, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Vũ Văn Sơn (1998), Giáo trình biên mục, Trung tâm Thơng tin tư liệu Khoa học Công nghệ quốc gia, Hà Nội III BÀI TRÍCH BÁO – TẠP CHÍ 19 Lê Ngọc Oánh (2008), “Đào tạo cán thư viện phụ trách công tác lập tiêu đề đề mục thư viện”, Thư viện Việt Nam, 4(16), tr – 15 20 Lê Văn Viết (2002), “Một số vấn đề nghiệp vụ ngành thư viện Việt Nam”, Thông tin Tư liệu, (2), tr 11 – 17 21 Lê Văn Viết (2010), “Phương hướng, giải pháp áp dụng DDC năm tới”, Thư viện Việt Nam, 1(21), tr 37 – 40 22 Lê Văn Viết (2010), “Tạo lập không gian thư viện – thông tin thống nước ta”, Thông tin Tư liệu, (2), tr – 15 23 Ngô Ngọc Chi (2008), “Một số ý kiến sử dụng DDC 14 tiếng Việt”, Thư viện Việt Nam, 4(16), tr 31 – 34 24 Nguyễn Hữu Viêm (2007), “Những tóm tắt văn sách, báo, tạp chí”, Thư viện Việt Nam, 3(11), tr 19 – 23 25 Nguyễn Minh Hiệp (2006), “Bản chất công việc định chủ đề”, Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin, (1), tr – 15 26 Nguyễn Ngọc Bích (2009), “Một số lưu ý tạo lập số phân loại DDC 14 với việc sử dụng bảng phụ 1: Tiểu phân mục chung”, Thư viện Việt Nam, 1(17), tr 48 – 52 132 27 Nguyễn Ngọc Bích (2010), “Thực trạng việc phổ biến áp dụng DDC thư viện Việt Nam”, Thư viện Việt Nam, 1(21), tr 30 – 36 28 Nguyễn Thị Đào (2009), “Thực trạng định từ khóa tiêu đề chủ đề quan thông tin – thư viện Việt Nam nay”, Thư viện Việt Nam, 4(20), tr – 29 Nguyễn Thị Kim Loan (2010), “Bàn hệ thống phân loại tóm tắt”, Thư viện Việt Nam, 3(23), tr 23 – 27 30 Nguyễn Thị Thanh Vân (2006), “Những nguyên tắc chỉnh lí lần I Bộ từ khóa Thư viện quốc gia Việt Nam”, Thư viện Việt Nam, 1(4+5), tr 49 – 52 31 Nguyễn Thị Thanh Vân (2009), “Lưu ý tạo lập số phân loại DDC 14 phân lớp văn học Việt Nam”, Thư viện Việt Nam, 4(20), tr 40 – 43 32 Nguyễn Thị Thanh Vân (2009), “Một số quy định cụ thể Thư viện quốc gia Việt Nam việc áp dụng khung phân loại DDC”, Thư viện Việt Nam, 3(19), tr 38 – 45 33 Nguyễn Thị Thanh Vân (2010), “Trả lời góp ý DDC 14”, Thư viện Việt Nam, 3(23), tr – 34 Nguyễn Thị Thanh Vân (2010), “Xây dựng áp dụng chuẩn nghiệp vụ Thư viện quốc gia Việt Nam”, Thư viện Việt Nam, 2(14), tr 42 – 53 35 Nguyễn Văn Hành (2010), “Về chuẩn hóa cơng tác thư viện đại học Việt Nam”, Thư viện Việt Nam, 4(24), tr 10 – 14 133 36 Phạm Thế Khang (2010), “Sơ kết năm ứng dụng khung phân loại DDC ngành thư viện Việt Nam”, Thư viện Việt Nam, 1(21), tr 27 – 29 37 Tạ Thị Thịnh (2001), “Bàn khung phân loại”, Thông tin Tư liệu, (1), tr 13 – 18 38 Tạ Thị Thịnh (2002), “DDC 21 vấn đề áp dụng”, Thông tin Tư liệu, (1), tr – 12 39 Trương Kim Bạ (2009), “DDC ấn 14 rút gọn công việc phân loại tài liệu khoa học xã hội”, Thư viện Việt Nam, 1(17), tr 45 – 47 40 Vũ Dương Thúy Ngà (2008), “Để hướng tới chuẩn hóa cơng tác xử lý tài liệu biên mục thư viện Việt Nam”, Thông tin Tư liệu, (2), tr – 41 Vũ Dương Thúy Ngà (2010), “Khảo cứu đánh giá từ khóa từ điển từ khóa sử dụng định từ khóa tài liệu Việt Nam nay”, Thư viện Việt Nam, 1(21), tr – 13 42 Vũ Dương Thúy Ngà (2010), “Quan niệm chuẩn hóa xử lý tài liệu biện pháp đảm bảo chuẩn hóa xử lý tài liệu Việt Nam nay”, Thư viện Việt Nam, 4(24), tr 15 – 18 43 Vũ Văn Sơn (2004), “Tình hình tiêu chuẩn hóa hoạt động thông tin – thư viện”, Bản tin hội Thông tin – Tư liệu Khoa học Công nghệ Việt Nam, (13), tr – 44 Vũ Văn Sơn (2005), “Tình hình dịch mở rộng khung phân loại DDC Việt Nam”, Thông tin Tư liệu, (1), tr 15 134 45 Vũ Văn Sơn (2006), “Nhanh chóng tiếp cận sử dụng tiêu chuẩn đại”, Kỷ yếu hội thảo tăng cường công tác tiêu chuẩn hóa hoạt động thơng tin tư liệu, ngày 16-17/11/2006, tr 19 – 21 46 Vũ Văn Sơn (2010), “Cái tiêu chuẩn hóa ngành thơng tin – thư viện”, Thông tin Tư liệu, (1), 18 – 23 IV LUẬN VĂN 47 Chu Minh Phương (2001), Nghiên cứu đặc điểm định chủ đề tài liệu liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh Bảo tàng Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 48 Lê Thị Thúy Hiền (2004), Nghiên cứu việc sử dụng ngơn ngữ từ khóa Viện thông tin thư viện Y học trung ương: Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Đào (2002), Khung phân loại thập phân Dewey khả áp dụng Việt Nam: Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Thanh Vân (2000), Khảo sát việc sử dụng ngơn ngữ từ khóa Thư viện quốc gia Việt Nam: Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 51 Trương Thị Kim Thanh (2000), Phân loại tài liệu tổ chức máy tìm tin theo ký hiệu phân loại Trung tâm thông tin – thư viện Đại học quốc gia Hà Nội: Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 52 Vũ Dương Thúy Ngà (2000), Nghiên cứu phương pháp định chủ đề tài liệu triển vọng áp dụng ngơn ngữ tìm tin theo chủ đề Việt Nam: Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 135 53 Vũ Thúy Bình (1994), Lý thuyết thực tiễn sử dụng ngơn ngữ từ khóa tiếng Việt q trình tin học hóa hoạt động quan thông tin, thư viện: Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội V NGUỒN TỪ INTERNET 54 Thư viện Khoa học Công nghệ quốc gia http://www.clst.ac.vn 55 Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ quốc gia http://www.vista.vn 56 Trường Cao đẳng Giao thông vận tải III http://www.hcmct3.edu.vn 57 Trường Đại học Giao thông vận tải – Cơ sở II http://www.utc2.edu.vn 58 Trường Đại học Giao thông vận tải Tp Hồ Chí Minh http://www.hcmutrans.edu.vn B TIẾNG ANH 59 Melvil Dewey (1996), Dewey Decimal Classification and Relative Index: Edition 21, Forest Press, NewYork 60 Minnie Earl Sears (1997), Sears List of Subject Headings: Edition 16, The H W Wilson Company, NewYork ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **************************** NGUYỄN THỊ TRÚC TIÊU HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG THUỘC KHỐI NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC THƯ VIỆN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2011 PHỤ LỤC HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Cao đẳng Giao thông vận tải Trường 082: Ký hiệu phân loại Trường 650: Tiêu đề chủ đề Trường 520: Tóm tắt Thư viện trường Đại học Giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh Ký hiệu phân loại Bài tóm tắt PHỤ LỤC BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG CĐ GIAO THÔNG VẬN TẢI III PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU Kính gửi: Thư viện trường………………………………………………… Nhằm hồn thành đề tài “Hồn thiện cơng tác xử lý nội dung tài liệu thư viện trường thuộc khối ngành giao thông vận tải địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” tác giả cần thu thập số thông tin công tác xử lý nội dung tài liệu thư viện trường có đào tạo ngành giao thơng vận tải Vì vậy, tác giả xin gửi phiếu điều tra đến quý thư viện mong nhận giúp đỡ I TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN Đội ngũ cán - Số lượng: Trong đó: Nam: Nữ: - Trình độ: o Sau đại học: Chuyên ngành:………………………………… o Đại học: Chuyên ngành:………………………………… o Cao đẳng: Chuyên ngành:………………………………… o Trung cấp: Chuyên ngành:………………………………… o Sơ cấp: - Độ tuổi trung bình: o Từ 20 đến 30 o Từ 30 đến 40 o Từ 40 trở lên Nguồn lực thông tin - Loại hình (có thể chọn nhiều đáp án) Sách Báo – tạp chí Báo cáo khoa học CSDL Khóa luận tốt nghiệp Luận văn, luận án - Số lượng: Dưới 10.000 10.000 đến 20.000 21.000 đến 30.000 Trên 30.000 - Ngơn ngữ tài liệu (có thể chọn nhiều đáp án) Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Hoa Khác:……………… Đối tượng phục vụ (có thể chọn nhiều đáp án) - Giảng viên CB-CNV - Sinh viên Khác: ……… Cơ sở vật chất - Diện tích tồn thư viện: m - Diện tích phịng chức năng: o Phòng đọc : m2, với chỗ ngồi o Phòng mượn : m2 o Phòng báo – tạp chí : m2, với chỗ ngồi o Phòng tra cứu liệu : m2, với chỗ ngồi o Khác: : m2, với chỗ ngồi - Máy móc, trang thiết bị: o Máy tính: Dưới 10 máy 10 đến 20 máy 20 đến 30 máy 30 máy trở lên o Nối mạng Internet o Trang thiết bị (máy in, máy scan,…) Phần mềm quản lý thư viện:………………………………………… Với phân hệ:……………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… II HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU - Cán xử lý nội dung tài liệu: o Số lượng: o Trình độ chun mơn: o Loại hình đào tạo: Chính quy Khơng quy Bồi dưỡng ngắn hạn Phân loại tài liệu (có thể chọn nhiều đáp án) - Khung phân loại áp dụng: DDC BBK 19 lớp UDC Khác:…………………… - Có hỗ trợ cộng tác viên trình phân loại Cộng tác viên là: o Cán bộ, giáo viên phòng, khoa trường o Cán thư viện thư viện khác Biên mục chủ đề (có thể chọn nhiều đáp án) - Biên mục chủ đề tự - Biên mục chủ đề có kiểm soát Bảng tiêu đề chủ đề áp dụng: - LCSH RAMEAU Sears Khác:………………… Có hỗ trợ cộng tác viên trình định biên mục chủ đề Cộng tác viên là: o Cán bộ, giáo viên phòng, khoa trường o Cán thư viện thư viện khác Định từ khóa (có thể chọn nhiều đáp án) - Định từ khóa: Tự Có kiểm sốt từ vựng - Bộ từ khóa sử dụng: o Từ khóa quy ước Thư viện quốc gia o Bộ từ điển từ khóa Trung tâm Thông tin tư liệu Khoa học Công nghệ quốc gia o Khác:……………………… - Có hỗ trợ cộng tác viên trình định từ khóa Cộng tác viên là: o Cán bộ, giáo viên phòng, khoa trường o Cán thư viện thư viện khác Tóm tắt nội dung tài liệu (có thể chọn nhiều đáp án) - Loại tóm tắt: - Tóm tắt dẫn Tóm tắt thơng tin Tóm tắt hỗn hợp Có hỗ trợ cộng tác viên q trình làm tóm tắt Cộng tác viên là: o Cán bộ, giáo viên phòng, khoa trường o Cán thư viện thư viện khác Dẫn giải nội dung tài liệu (có thể chọn nhiều đáp án) - Loại dẫn giải: - Dẫn giải dẫn Dẫn giải giới thiệu Có hỗ trợ cộng tác viên trình làm dẫn giải Cộng tác viên là: o Cán bộ, giáo viên phòng, khoa trường o Cán thư viện thư viện khác Tổng luận (có thể chọn nhiều đáp án) - Loại tổng luận: Tổng luận tóm tắt Tổng luận phân tích Tổng luận báo cáo Tổng luận chuyên đề Khác:……………………… - Có hỗ trợ cộng tác viên trình làm tổng luận Cộng tác viên là: o Cán bộ, giáo viên phòng, khoa trường o Cán thư viện thư viện khác o Các chuyên gia Xin chân thành cám ơn! Nếu được, xin q Thầy/Cơ vui lịng cho biết thêm thông tin: Họ tên:………………… Chức vụ:…………………… ... hồn thiện cơng tác xử lý nội dung tài liệu thư viện trường thuộc khối ngành giao thông vận tải địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 9 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU TRONG CÁC THƯ VIỆN... cầu xử lý nội dung tài liệu tiêu chuẩn hóa cơng tác xử lý nội dung tài liệu Chương 2: Thực trạng công tác xử lý nội dung tài liệu thư viện trường thuộc khối ngành giao thông vận tải địa bàn thành. .. TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG THUỘC KHỐI NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 107 3.1 Cơ sở phát triển hoạt động thư viện trường thuộc khối ngành giao thông vận tải địa