Đảng bộ thành phố hải phòng lãnh đạo đảm bảo giao thông vận tải những năm chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1968 và 1972)

218 24 0
Đảng bộ thành phố hải phòng lãnh đạo đảm bảo giao thông vận tải những năm chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965   1968 và 1972)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM THỊ THU TRANG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG LÃNH ĐẠO ĐẢM BẢO GIAO THƠNG VẬN TẢI NHỮNG NĂM CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1965 - 1968 VÀ 1972) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM THỊ THU TRANG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO ĐẢM BẢO GIAO THÔNG VẬN TẢI NHỮNG NĂM CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1965 - 1968 VÀ 1972) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MAI HOA Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết số liệu nêu Luận án trung thực Những kết luận Luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận án tiến sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, nghiên cứu sinh cịn có hướng dẫn nhiệt tình Q Thầy Cơ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận án tiến sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Cô hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Mai Hoa, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận án Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy mơn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam khoa Lịch sử phòng Sau Đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận án Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Văn phòng Thành ủy Hải Phòng, Chi cục Văn thư lưu trữ Hải Phòng, Ban Tun giáo thành phố Hải Phịng, Sở Giao thơng vận tải Hải Phịng khơng ngừng hỗ trợ, cung cấp tư liệu q báu cho tơi q trình nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận án cách hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 25 tháng 01 năm 2021 Nghiên cứu sinh Phạm Thị Thu Trangang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Nguồn tư liệu 10 Đóng góp luận án 11 Kết cấu luận án .12 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 13 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu tiêu biểu 13 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giao thông vận tải kháng chiến chống Mỹ, cứu nước .13 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu giao thơng vận tải Hải Phịng lãnh đạo Đảng Thành phố giao thông vận tải kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 30 1.2 Kết nghiên cứu vấn đề luận án tập trung giải 13 1.2.1 Kết nghiên cứu 36 1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung giải 38 Tiểu kết chƣơng 39 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VỀ ĐẢM BẢO GIAO THÔNG VẬN TẢI TRONG CUỘC CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA MỸ (1965 - 1968) .41 2.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng thành phố Hải Phòng chủ trƣơng Đảng 41 2.1.1 Những yếu tố tác động 41 2.1.2 Chủ trương Đảng thành phố Hải Phòng .65 2.2 Chỉ đạo thực .72 2.2.1 Củng cố tổ chức phát triển lực lượng 72 2.2.2 Bảo vệ an toàn bảo đảm thông suốt tuyến đường huyết mạch 80 2.2.3 Xây dựng sở vật chất tăng cường bốc dỡ, giải tỏa hàng hóa 88 Tiểu kết chƣơng 96 Chƣơng SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VỀ ĐẢM BẢO GIAO THÔNG VẬN TẢI TRONG CUỘC CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA MỸ (1972) .98 3.1 Những xác định chủ trƣơng chủ trƣơng Đảng Thành phố 98 3.1.1 Những xác định chủ trương 98 3.1.2 Chủ trương Đảng thành phố Hải Phòng 107 3.2 Chỉ đạo thực 112 3.2.1 Xây dựng phương án tăng cường cơng tác chuẩn bị đối phó với chiến tranh phá hoại lần thứ hai 112 3.2.2 Chống phong tỏa Cảng Hải Phòng đường biển .119 3.2.3 Phục vụ chiến đấu và tham gia chiến dịch vận tải 128 Tiểu kết chƣơng 136 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 138 4.1 Nhận xét 138 4.1.1 Về ưu điểm .138 4.1.2 Về hạn chế nguyên nhân 156 4.2 Kinh nghiệm 161 4.2.1 Nhận thức đầy đủ vai trị quan trọng giao thơng vận tải yêu cầu, đặc trưng công tác giao thông vận tải thời chiến 161 4.2.2 Nâng cao lực phân tích, nhận định tình hình để đề chủ trương phù hợp với thực tiễn đặc thù Thành phố 164 4.2.3 Linh hoạt sáng tạo đạo tổ chức thực nhằm huy động nguồn lực tạo nên sức mạnh tổng hợp 167 4.2.4 Giải tốt mối quan hệ yếu tố định đến hiệu công tác giao thông vận tải 170 Tiểu kết chƣơng 174 KẾT LUẬN 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .181 PHỤ LỤC .197 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội CTPH : Chiến tranh phá hoại GTVT : Giao thông vận tải NXB : Nhà xuất TNXP :Thanh niên xung phong UBHC : Ủy ban Hành XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Sự tăng cường sở vật chất giao thơng vận tải Hải Phịng năm 1965 - 1968 (so sánh với năm 1963 - 1964) .90 Bảng 2.2 Khối lượng hàng hóa xuất nhập qua Cảng Hải Phịng .96 Bảng 3.1 Số lượng thủy lơi Mỹ thả xuống Hải Phòng quan sát (1972) 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hải Phịng địa bàn chiến lược trị, kinh tế, an ninh quốc phịng, khơng miền Bắc mà nước Lịch sử chiến tranh giữ nước cho thấy Hải Phòng thường sớm phải đối mặt với quân xâm lược chúng tiến đánh Việt Nam đường biển Hải Phịng nơi tập trung đầu mối giao thông vận tải (GTVT) quan trọng bậc miền Bắc Vị trí địa lý lịch sử phát triển tạo cho Hải Phịng có nhiều mạnh kinh tế với ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp GTVT, đồng thời có nhiều thuận lợi triển khai xây dựng khu vực phòng thủ, kết hợp kinh tế với quốc phòng chiến lược chung công xây dựng bảo vệ đất nước Đặc biệt, năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Cảng Hải Phịng đóng vai trị cảng cửa ngõ miền Bắc, nối liền Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa (XHCN), với bạn bè quốc tế nối liền hậu phương lớn miền Bắc với tiền tuyến lớn miền Nam Vì vậy, hai lần tiến hành chiến tranh phá hoại (CTPH), Mỹ coi Hải Phòng mục tiêu trọng điểm âm mưu hành động Đối với miền Bắc, Hải Phòng địa bàn trọng điểm chiến tranh nhân dân chống CTPH Trong thời kỳ lịch sử đặc biệt sôi động, hào hùng nhiều khó khăn, thử thách, song song với đạo, tâm Đảng quân dân Thành phố đập tan âm mưu, hành động chiến tranh Mỹ, cịn có q trình lãnh đạo xây dựng chuyển hướng kinh tế Đảng Hải Phòng với nhiều thành tựu đáng ghi nhận Trong đó, cơng tác đảm bảo GTVT vừa góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội Thành phố vừa phục vụ chiến đấu chống CTPH phong tỏa Mỹ vừa không ngừng chi viện sức người sức cho tiền tuyến miền Nam Lãnh đạo đảm bảo GTVT địa bàn trọng yếu Hải Phòng, vượt qua năm tháng ác liệt CTPH, vai trò, lực lãnh đạo Đảng Thành phố khơng bộc lộ rõ mà cịn khẳng định mạnh mẽ Giao thông vận tải khâu trọng yếu dù thời bình hay thời chiến PHỦ CHỦ TỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LỆNH SỐ: 101/LTC Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỆNH CỦA CHỦ TỊCH NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Căn vào điều 63 Hiến pháp năm 1959 Căn vào định số 347/ NQ - QHK6 ngày 30 tháng 10 năm 1978 Nay tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” cho: Lực lượng vũ trang nhân dân thành phố Hải Phòng thuộc Quân khu Ba Đã lập nhiều thành tích đặc biệt xuất sắc chiến đấu phục vụ chiến đấu, góp phần toàn dân đưa nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 1978 CHỦ TỊCH Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam TÔN ĐỨC THẮNG (Nguồn: Bộ huy quân Hải Phòng (1989), Hải Phòng - lịch sử kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 46) 200 BẠN B NĂM CHÂU N I VỀ THÀNH PHỐ CẢNG “Phong tỏa Cảng Hải Phòng, Nich-Xon tên Tổng Thống ngu xuẩn Nó ngăn cản đường biển khơng thể ngăn cản ý chí anh em nhân dân Hải Phòng” (Nguồn: Nguyễn Quốc Dũng (1994), Hải Phòng hai lần chống phong tỏa, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 227) Gonat Langno ( iáo sư s học Hung-ga-ri) “Mặc dù tội ác dã man đế quốc Mỹ Hải Phòng, nhân dân cán giữ thái độ bình tĩnh, dũng cảm, kiên cường lòng tin tưởng Qua thành tích mà bạn giành sản xuất chiến đấu cho thấy rõ đế quốc Mỹ thất bại định thất bại tất âm mưu đen tối chúng…” (Nguồn: Nguyễn Quốc Dũng (1994), Hải Phòng hai lần chống phong tỏa, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 225) Antero Dias ( biên tập đài phát Đào ha) “Ở Hải Phòng, rõ ràng có phá hoại hàng loạt Đứng đỉnh đống gạch vụn, thấy nhiều nhà bị phá hủy hồn tồn Có thể hàng trăm người bị giết hại trận ném bom tàn phá khủng khiếp vùng nhân dân sinh sống thành phố Hải Phịng… Khơng cịn nghi ngờ nữa, nhân dân Việt Nam có tinh thần bất khuất Tôi thấy “Sự khủng khiếp bom đạn chết chóc làm cho nhân dân Việt Nam tăng thêm tâm chiến đấu” am-xi ờ-lác ( uật sư, cựu ộ trưởng tư pháp Mỹ) (Nguồn: Nguyễn Quốc Dũng (1994), Hải Phòng hai lần chống phong tỏa, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 227) 201 Phụ lục 2: Mức độ mục tiêu bị đánh phá Hải Phòng năm 1965 -1968 1972 Đơn vị Năm Cộng 1965 1966 1967 1968 1972 Tổng 89 975 5.152 454 1.843 8.513 Trận 194 866 468 309 1.424 Đánh ngày ,, 158 795 131 143 1.116 Đánh đêm ,, 36 86 337 166 308 17 353 1.700 289 995 3.354 tính Số lần máy bay đánh phá Số trận đánh phá: Chiếc Mục tiêu bị Mục đánh phá tiêu Dân ,, 98 407 85 468 1.061 Quân ,, 111 523 104 271 1.013 Giao thông ,, 105 572 84 109 878 Kinh tế ,, 39 198 16 147 402 Quả 307 4.461 22.723 1.616 18.387 48.494 25 25 Bon đạn sử dụng Số lần tàu chiến bắn Chiếc phá (Nguồn: Nguyễn Quốc Dũng (1994), Hải Phòng hai lần chống phong tỏa, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 182) 202 Phụ lục 3: Tổn thất Mỹ gây hai chiến tranh phá hoại Hải Phòng (1965-1968 1972) 1.Số người bị thương vong: 9.868 người (chết: 3.805, bị thương: 6.063) - Riêng năm 1965-1968: 4.756 người - Riêng 12 ngày cuối năm 1972: 1.429 người - Riêng thương vong sản xuất: 400 người Thiệt hại tài sản (tiền ngân hàng Việt Nam thời điểm): - Tính thành tiền theo giá nội : 143.429.944,00đ + Chiến tranh phá hoại lần 1: 11.717.466,00đ + Chiến tranh phá hoại lần 2: 131.712.478,00đ - Tính thành tiền theo giá thị trường: 1.290.869.496,00đ - Số lần xí nghiệp bị đánh phá: + Năm 1966: 31 + Năm 1968: 61 + Năm 1967: 79 + Năm 1972: 177 + Tính chung: 84% tổng số xí nghiệp địa bàn Thành phố bị bắn phá (Nguồn: Bộ Chỉ huy quân Hải Phòng (1975), Báo cáo tổng kết tác chiến bảo vệ thành phố - khu cơng nghiệp Hải Phịng, Hồ sơ số 847, Lưu trữ Bộ huy quân Hải Phòng, tr 186) 203 Phụ lục 4: Một số kết đạt đƣợc giao thông vận tải Hải Phòng qua số giai đoạn Đơn vị tính 1963-1964 1965-1968 1969-1971 1972 - Đường làm Km 46 333 10 35 - Đường nâng cấp Km 45 65 227 104 - Cầu làm Cái/m 9/29 51/318 56/242 28/795 - Bến phà làm Cái 19 11 183 427 408 780 681 1.373 1.332 2.338 -Xe thô sơ đường Cái 1.023 998 1.128 1.342 + Trọng tải Tấn 939 953 1.038 1.350 - Tàu kéo Cái 11 16 21 19 + Sức kéo Mã lực 840 1.735 2.103 2.400 - Sà lan Cái 27 54 60 97 + Trọng tải Tấn 4.855 7.110 7.840 12.975 459 274 228 208 4.514 5.780 5.080 5.179 - Ô tô vận tải, rơ Cái mooc, đầu máy kéo: + Trọng tải Tấn - Phương tiện thô sơ Cái đường thủy + Trọng tải Tấn (Nguồn: Nguyễn Quốc Dũng (1994), Hải Phòng hai lần chống phong tỏa, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 193) 204 Phụ lục 5: Thành tích bắn rơi máy bay Mỹ đơn vị địa bàn thành phố Hải Phòng (1965 - 1972) (Đơn vị tính: Chiếc) STT Đơn vị Sƣ đồn phịng khơng 363 đơn vị chủ lực Bộ đội địa phƣơng - Tiểu đồn 14 - Cụm Thành cơng - Tiểu đồn binh - Tiểu đoàn PB1 - Trung đoàn BB50 Dân quân - Huyện An Thụy - Huyện Tiên Lãng - Huyện Thủy Nguyên - Huyện Cát Hải - Huyện Vĩnh Bảo - Huyện An Hải Tự vệ - Thị xã Kiến An - Khu phố Hồng Bàng - Xí nghiệp 202 - Cảng - Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng - Nhà máy đóng tàu I - Xí nghiệp đá Tràng Kênh - Nhà máy Cơ khí - Cơng ty xây dựng Tổng cộng 19651966 19671968 19691971 1972 Cộng 70 130 20 37 5 1 1 1 1 1 1 1 88 153 22 54 257 27 14 1 19 3 14 1 1 317 (Nguồn: Bộ Chỉ huy quân Hải Phòng (1975), Báo cáo tổng kết tác chiến bảo vệ thành phố - khu cơng nghiệp Hải Phịng, Hồ sơ số 847, Lưu trữ Bộ huy quân Hải Phịng, tr 187) 205 Phụ lục 6: Thành tích phá gỡ bom mìn, thủy lơi địch đội địa phƣơng, dân quân tự vệ Hải Phòng hai CTPH (Đơn vị tính: quả) Phương thức, phương tiện Bộ đội địa phương Tự vệ Dân quân Cộng Tháo gỡ + 1965 - 1968 + 1972 3 11 310 534 235 244 20 43 28 Rà phá - Bằng phương tiện thô sơ + 1965 - 1968 + 1972 112 112 - Bằng bộc phá + 1965 - 1968 + 1972 27 14 - Bằng phóng từ + 1965 - 1968 29 + 1972 130 29 32 162 + 1965 - 1968 18 18 + 1972 11 11 - Ca nơ chạy lướt qua - Pháo kích + 1965 - 1968 + 1972 Cộng 8 333 190 572 1095 (Nguồn: Bộ Chỉ huy quân Hải Phòng (1975), Báo cáo tổng kết tác chiến bảo vệ thành phố - khu cơng nghiệp Hải Phịng, Hồ sơ số 847, Lưu trữ Bộ huy quân Hải Phòng, tr 187) 206 Phụ lục 7: Khối lƣợng hàng hóa xuất nhập qua Cảng Hải Phòng thời kỳ 1965-1972 (đơn vị tính: tấn) Hàng hóa 1965 1967 1968 1970 1972 Hàng nhập 814.222 1.168.498 1.535.813 1.517.330 818.328 Hàng xuất 546.318 135.276 66.575 253.255 89.557 Tổng số 1.360.540 1.303.774 1.602.388 1.770.585 907.885 (Nguồn: Ban Chấp hành Đảng Hải Phòng (1982), Lịch sử Đảng Cảng Hải Phòng, NXB Hải Phòng, Hải Phịng, tr 152) Phụ lục 8: Khối lƣợng hàng hóa tính theo phƣơng thức vận chuyển thành phố Hải Phịng giai đoạn 1964 -1969 (Đơn vị tính: nghìn tấn) 1964 1965 1966 1967 1968 1969 Tổng khối lượng 4.868 4.247 3.638 2.710 2.981 3.013 - Đường sắt 2.156 1.322 909 488 801 589 - Đường 1.222 1.282 1.254 1.058 876 1.080 - Đường sông 1.643 1.643 1.475 1.164 1.204 1.334 (Nguồn: Chi cục Thống kê Hải Phòng (1970), Hải Phòng 15 năm xây dựng phát triển (1955-1969), NXB Thống kê, Hà Nội, tr 355) 207 Phụ lục 9: Chỉ số phát triển khối lƣợng hàng hóa vận chuyển ngành vận tải Hải Phòng qua số giai đoạn (Đơn vị tính: nghìn - %) 1955 – 1960 1960/ 1955 Tổng khối 1.436, lượng hàng 1960 – 1965 Bình quân (+) 1965/ 1960 Bình quân (+) 1965 – 1967 1967/ 1965 Bình quân (+) 1967 - 1980 1980/ 1967 Bình quân (+) +70,4 140,7 +7,1 62,8 -19,9 111,1 +5,4 hóa vận chuyển Đường sắt - - 101,1 +2,2 36,9 -39,33 120,6 +8,8 Đường 598,6 +42,0 145,6 +7,8 82,5 -9,2 102,9 +1,0 Đường sông 1.504, +72,0 173,3 11,6 70,6 -15,9 115,4 +7,1 - - - - - - - Đường biển - (Nguồn: Chi cục Thống kê Hải Phòng (1970), Hải Phòng 15 năm xây dựng phát triển (1955-1969), NXB Thống kê, Hà Nội, tr 269) 208 Phụ lục 10: Vận chuyển mặt hàng chủ yếu ngành vận tải Hải Phịng qua số năm (1960-1968) (Đơn vị tính: nghìn tấn) 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1,202 1,443 1,463 1,681 1,830 1,776 1,695 1,512 1,474 185 193 102 270 230 286 261 271 309 Xăng dầu mỡ 6 2 1 Máy móc 7 72 74 72 86 70 85 109 130 109 Quặng kim khí 10 12 15 23 30 27 42 Phân hóa học 32 33 35 36 37 43 38 29 15 Hóa chất 24 26 30 34 70 75 62 27 22 Xi măng 189 180 184 291 280 270 147 34 13 Đất đá cát sỏi 184 292 295 312 306 350 383 478 538 Vôi gạch ngói 111 114 113 149 117 137 122 86 71 Gỗ 139 153 158 101 98 98 71 41 43 Thóc gạo 90 92 88 94 110 130 90 71 92 Ngô 16 17 21 22 11 1 12 Muối 2 10 12 10 Quặng Apatit 3 11 1 1 0.2 Lâm thổ sản 10 16 11 21 31 30 25 19 13 Nông sản 12 16 17 19 17 14 Thực phẩm 35 37 40 45 47 52 46 53 68 Vải, tơ, lụa, len, 3 Bông, nguyên liệu dệt 1 1 1 Bách hóa 55 58 60 62 65 72 69 69 57 Súc vật 10 12 12 1 Các loại hàng khác 95 106 93 90 77 65 178 163 94 Tổng Cộng Than đá Nguyên kim khí vật liệu (Nguồn: Chi cục Thống kê Hải Phòng (1970), Hải Phòng 15 năm xây dựng phát triển (1955-1969), NXB Thống kê, Hà Nội, tr 275) 209 Phụ lục 11: Số lƣợng thủy lơi, mìn từ trƣờng Mỹ sử dụng phong tỏa số vùng ven biển, cửa sông miền Bắc (1967-1968) Số lƣợng Điểm trọng yếu Thủy lôi MK50 MK52 Mìn từ trường DST.36-MK42 Hải Phịng Luồng sơng, bến phà, đường vào thành phố 1.500 Thanh Hóa Cửa sông Mã 28 500 Nghệ An, Hà Tĩnh Cửa Hội 34 1.000 Cửa Nhượng 1.000 Quảng Bình Cửa Gianh 32 1.132 Cửa Nhật Lệ 12 1.448 Các cửa sông lớn, vùng ven biển miền Bắc 106 6.680 Cộng (Nguồn: Tổng kết chống Mỹ phong tỏa miền Bắc thủy lôi, số M 1801, Lưu trữ Quân chủng Hải quân) 210 Phụ lục 12: Một số hình ảnh Hải Phòng năm 1965-1968 1972 Hải Phòng tan hoang sau trận ném bom đế quốc Mỹ Khung cảnh Hải Phòng từ cao sau đợt ném bom Mỹ 211 Xác máy bay không người lái thứ bị quân dân Hải Phòng bắn rơi tháng 11 - 1965 Lực lượng dân quân xã Phục Lễ, huyện Thủy Nguyên bảo vệ quê hương 212 Dân quân xã am Sơn, huyện An Hải luyện tập, sẵn sàng bổ sung cho tiền tuyến ảng Hải Phòng năm 1972 213 Khu di tích K15, Đồ Sơn, Hải Phịng - nơi tàu tàu tiếp đồn tàu khơng số xuất phát chở vũ khí vào chiến trường miền Nam 214 ... xây dựng bảo vệ Thành phố Xuất phát từ lí trên, tác giả chọn đề tài: ? ?Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo đảm bảo giao thông vận tải năm chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1965 - 1968 1972)? ??... quan đến đề tài luận án Chương 2: Chủ trương đạo Đảng thành phố Hải Phòng đảm bảo giao thông vận tải chiến tranh phá hoại lần thứ Mỹ (1965 - 1968) Chương 3: Sự lãnh đạo Đảng thành phố Hải Phịng đảm. .. cứu giao thông vận tải kháng chiến chống Mỹ, cứu nước .13 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu giao thơng vận tải Hải Phòng lãnh đạo Đảng Thành phố giao thông vận tải kháng chiến chống Mỹ,

Ngày đăng: 25/03/2021, 06:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan