Đảng lãnh đạo xây dựng, phát huy sức mạnh hậu phương miền bắc ( 1965 1972)

216 202 1
Đảng lãnh đạo xây dựng, phát huy sức mạnh hậu phương miền bắc ( 1965 1972)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THANH TRÂM ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG PHÁT HUY SỨC MẠNH HẬU PHƯƠNG MIỀN BẮC (1965 – 1972) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THANH TRÂM ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG PHÁT HUY SỨC MẠNH HẬU PHƯƠNG MIỀN BẮC (1965 – 1972) Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn: PGS.TS HỒ KHANG Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Ln án hồn thành hướng dẫn khoa học PGS.TS Hồ Khang Các số liệu kết sử dụng luận án xác, trung thực, bảo đảm tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Đặng Thị Thanh Trâm LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành nỗ lực thân, Nghiên cứu sinh nhận động viên to lớn cán hướng dẫn, chia sẻ gia đình, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi quan Lưu trữ, bạn bè đồng nghiệp Vì thế, cho phép Nghiên cứu sinh gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS.TS Hồ Khang, người hướng dẫn khoa học nghiêm túc, tận tình suốt chặng đường học tập Gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cán Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Thư viện Quốc Gia, Thư viện Quân đội bạn bè, đồng nghiệp, người thân Nghiên cứu sinh Đặng Thị Thanh Trâm CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Ban Bí thư: Ban chấp hành Trung ương Bộ Chính trị Công an nhân dân Chiến tranh nhân dân Chiến tranh phá hoại Chính trị quốc gia Chủ nghĩa xã hội Dân tộc dân chủ nhân dân Dân tộc giải phóng Dân quân tự vệ Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Lao Động Việt Nam Giao thơng vận tải Giải phóng dân tộc Hà Nội Hệ thống trị Hợp tác xã Nhà xuất Nghiên cứu sinh Trung ương Đảng Trung ương Đảng Lao Động Việt Nam Phịng khơng – khơng qn Phịng khơng nhân dân Qn đội nhân dân Quân ủy Trung ương Việt Nam Cộng hòa Việt Nam dân chủ cộng hòa Xã hội chủ nghĩa BBT BCHTƯ BCT CAND CTND CTPH CTQG CNXH DTDCND DTGP DQTV ĐCSVN ĐLĐVN GTVT GPDT HN HTCT HTX NXB NCS TƯĐ TƯĐLĐVN PK – KQ PKND QĐND QUTƯ VNCH VNDCCH XHCN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CHƯƠNG 1: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG, PHÁT HUY SỨC MẠNH HẬU PHƯƠNG MIỀN BẮC CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1965 - 1968 1.1 Chủ trương xây dựng, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc 1.1.1 Miền Bắc trước thách thức 24 24 24 1.1.2 Chủ trương xây dựng, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc 27 điều kiện chiến tranh lan rộng 1.2 Chỉ đạo xây dựng, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc 33 1.2.1 Chỉ đạo xây dựng bảo vệ hậu phương miền Bắc 33 1.2.2 Chỉ đạo phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc 58 CHƯƠNG 2: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI XÂY DỰNG, PHÁT HUY SỨC MẠNH HẬU PHƯƠNG MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1969 - 1972 67 2.1 Xây dựng bảo vệ hậu phương miền Bắc 67 2.1.1 Xây dựng hậu phương miền Bắc 67 2.1.2 Bảo vệ hậu phương miền Bắc 81 2.2 Phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc 93 2.2.1 Đảm bảo GTVT thông suốt, kịp thời chi viện cho tiền tuyến miền Nam 93 2.2.2 Chi viện, giúp đỡ cách mạng Lào, Campuchia 97 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 104 3.1 Nhận xét 104 3.1.1.Về ưu điểm 104 3.1.2 Về hạn chế 115 3.2 Một số kinh nghiệm 121 3.2.1 Chú trọng xây dựng hậu phương toàn diện từ thời bình 121 3.2.2 Trong tồn hoạt động xây dựng hậu phương, phải đặt trọng tâm vào công tác trị - tư tưởng tổ chức 127 3.2.3 Chăm lo, bồi dưỡng sức dân phải coi “nền”, “gốc” 133 3.2.4 Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên vững mạnh, đó, đặc biệt coi 136 trọng vai trò người đứng đầu 3.2.5 Phát huy nội lực dân tộc kết hợp ủng hộ, giúp đỡ quốc tế 140 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 170 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hậu phương ln giữ vai trị định chiến tranh Trong 21 năm tiến hành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975), từ tháng năm 1965 (thời điểm lính viễn chinh Mỹ đổ trực tiếp vào miền Nam Việt Nam, đồng thời lực lượng không quân, hải quân Mỹ sử dụng đánh phá Bắc Việt Nam với qui mô cường độ ngày ác liệt) ngày cuối năm 1972 (sau thất bại đế quốc Mỹ tập kích chiến lược B52 bầu trời Hà Nội) khoảng thời gian, khơng gian mà đấu trí, đấu lực lực lượng cách mạng Việt Nam với đế quốc Mỹ tay sai diễn liệt Trong vòng năm (1965 – 1972), hậu phương miền Bắc hai lần phải chuyển sang thời chiến, đối đầu với hai CTPH không quân, hải quân thiện chiến Mỹ Khơng kể lúc chiến tranh, hồ bình hay lúc vừa có chiến tranh vừa có hồ bình đan xen, miền Bắc phải đồng thời thực nhiệm vụ vừa xây dựng CNXH, vừa chiến đấu bảo vệ, vừa chi viện không cho tiền tuyến miền Nam mà cho cách mạng Lào Campuchia Quãng thời gian (1965 – 1972) chưa miền Bắc chi viện nhiều sức người, sức cho tiền tuyến miền Nam chiến trường Đông Dương khác chắn năm tháng mà vai trị, khả năng, sức mạnh to lớn, tồn diện miền Bắc thể sinh động nhất, phong phú Đặt bối cảnh ngặt nghèo nhất, thử thách song lại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hậu phương chiến lược cho ta thấy sáng tạo, kỳ công ĐLĐVN công xây dựng, bảo vệ, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc XHCN; thấy mối quan hệ hữu cơ, máu thịt hậu phương lớn – tiền tuyến lớn; thấy tương tác tầng nấc hậu phương cách hữu hiệu Việc xây dựng tổ chức thực thành công chiến lược hậu phương giúp miền Bắc tích hợp, phát huy sức mạnh CTND đánh bại hai CTPH, đứng vững bom đạn, chi viện ngày nhiều sức người, sức cho tiền phương miền Nam Và yếu tố định làm xoay chuyển cục chiến tưởng chừng không cân sức, đưa đến thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Hiện nay, diễn biến phức tạp, khó lường tình hình khu vực, giới, đặc biệt vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo Biển Đông đặt nhiều yêu cầu mới, không phần thử thách, khó khăn cơng bảo vệ Tổ quốc XHCN Những kinh nghiệm trình xây dựng, bảo vệ phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc năm đặc biệt chiến với đế quốc Mỹ xâm lược (1965 - 1972) nguyên giá trị lý luận thực tiễn Với lý trên, NCS định chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo xây dựng, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc (1965 - 1972)” làm đề tài luận án ngành lịch sử, chuyên ngành lịch sử ĐCSVN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ chủ trương, đường lối, đạo xây dựng, bảo vệ phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1972 lãnh đạo ĐLĐVN, luận án rút kinh nghiệm lịch sử góp phần vào việc thực chiến lược xây dựng bảo vệ đất nước giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ hoàn cảnh, yêu cầu cách mạng hậu phương miền Bắc giai đoạn (1965 – 1968); (1969 – 1972) - Đi sâu phân tích đường lối, chủ trương xây dựng, bảo vệ, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc Đảng từ năm 1965 đến năm 1972; - Mơ tả q trình Đảng đạo xây dựng, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc năm 1965 – 1972 - Làm sáng tỏ thành tựu, hạn chế trình Đảng lãnh đạo xây dựng, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc năm 1965 - 1972; sở rút kinh nghiệm lịch sử Đối tượng, phạm vi, sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống chủ trương, đường lối ĐLĐVN xây dựng, bảo vệ, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc trình tổ chức đạo triển khai thực đường lối, chủ trương năm 1965 – 1972 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung khoa học Tập trung nghiên cứu đường lối, chủ trương; đạo ĐLĐVN trình xây dựng, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc năm 1965 -1972 Xây dựng hậu phương bao hàm vấn đề xây dựng kinh tế, văn hoá, giải vấn đề xã hội; xây dựng, củng cố lực lượng vũ trang, bảo vệ trị an, đánh bại hai CTPH phong tỏa đế quốc Mỹ Còn phát huy sức mạnh hậu phương bao gồm việc đảm bảo GTVT, chi viện sức người, sức cho tuyền tuyến lớn miền Nam, cách mạng Lào Campuchia Về thời gian Ngày tháng năm 1964, để tạo cớ đánh phá miền Bắc, hậu phương chiến lược miền Nam, Mỹ dựng lên kiện “Vịnh Bắc Bộ” để từ sử dụng lực lượng hải qn, khơng qn đánh phá miền Bắc Tuy nhiên, luận án lấy mốc mở đầu nghiên cứu năm 1965, đồng thời chia trình xây dựng, phát huy, bảo vệ sức mạnh hậu phương miền Bắc theo hai giai đoạn (1965 – 1968) (1969 – 1972) nương theo cách phân kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Sở dĩ NCS lựa chọn cách phân kỳ nương theo diễn tiến kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tương ứng với hai chiến lược chiến tranh Mỹ (chiến tranh cục Việt Nam hóa chiến tranh), chủ trương đạo Đảng xây dựng phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc hoạch định thực hiện, nhằm làm thất bại kế hoạch chiến tranh Mỹ; đồng thời, không ngừng nâng cao sức mạnh mặt điều kiện đánh bại kế hoạch chiến lược Mỹ Về không gian Trong luận án, sử dụng thuật ngữ hậu phương lớn hậu phương chiến lược chung hậu phương miền Bắc XHCN tương quan với tiền tuyến lớn miền Nam không gian từ vĩ tuyến 17 trở 3.3 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm ĐCSVN CTND, vai trò hậu phương, mối quan hệ hậu phương tiền tuyến chiến tranh 3.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp chủ yếu kết hợp sử dụng toàn chương luận án Trong đó, chương chương 2, nhằm khơi phục q trình ĐLĐVN lãnh đạo qn dân miền Bắc thực công xây dựng, phát huy BẢNG 26: MẠNG LUỚI TRUYỀN THANH Đường dây truyền (km) 1960 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1386 13278 11825 13619 15351 17629 20368 21880 20895 Loa truyền (nGhìn Máy thu (Nghìn cái) cái) 13,9 20,0 214,2 137,6 194,9 155,7 239,4 183,4 257,0 215,4 281,6 238,0 298,9 274,6 311,9 328,5 316,7 350,0 [218, tr 678] 195 BẢNG 27: THU NHẬP VÀ CHI TIÊU BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI THÁNG THEO GIÁ THỰC TẾ CỦA GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN, VIÊN CHỨC VÀ HỘ NƠNG DÂN TẬP THỂ MIỀN BẮC Đơn vị: Đồng Năm 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 Thu nhập Công nhân viên chức Nông dân 22,11 13,18 21,70 13,04 22,15 13,54 22,45 15,27 22,90 14,86 22,98 14,74 23,51 15,69 24,12 15,60 23,35 16,96 Chi tiêu Công nhân viên chức Nông dân 21,82 12,64 21,35 12,67 22,04 12,21 22,14 14,44 22,72 14,09 22,74 14,15 23,20 14,98 23,53 15.54 24,30 16,71 [218, tr 679] 196 BẢNG 28: DÂN SỐ TRUNG BÌNH CỦA MIỀN BẮC PHÂN THEO GIỚI TÍNH, 1960 = 1972 Năm 1960 1965 1968 1969 1970 1971 1972 Nghìn người Tổng số 16.100 18271 19348 19856 20558 21154 21482 Chia Nam 7776 8660 8977 9173 9580 9963 9968 Nữ 8324 9611 10371 10683 10978 11191 11514 [218, tr 251] 197 Cơ cấu Nam 48,3 47,4 46,4 46,2 46,6 47,1 46,4 46,3 Nữ 51,7 52,6 53,6 53,8 53,4 52,9 53,6 53,7 Phụ lục Đường mịn Hồ Chí Minh Tính đến 30 – – 1975 hệ thống đường Hồ Chí Minh có quy mơ sau: Có 16.700 km đường cho xe giới, xuyên nước Dông Dương, qua 10 tỉnh Việt Nam, tỉnh Lào tỉnh Campuchia Trên hệ thống có tuyến dọc dài 6800 km 21 tuyến ngang dài 5000 km, 5000 km đường vòng tránh (nếu cộng lại 16.800 km, theo Đặng Phong), 1500 km đường rải đá, 200 km đường nhựa - Có 3000 km đường giao liên (đường bộ) - Có 1445 km đường ống dẫn dầu - Có 600 km đường sơng - Có 1350 km đường dây tải ba hàng vạn km đường thông tin dã chiến - Vận chuyển vận hành triệu vũ khí Đồng thời tổ chức vận chuyển giúp Lào 66.354 tấn, Campuchia 8179 Theo số thức Bộ Tư lệnh Đồn 559 có khoảng triệu vũ khí vận chuyển hệ thống Nhưng đến thực khó tính hết số lượng vũ khí, đạn dược, máy móc, phương tiện chiến tranh, đồ quân nhu, tiền bạc, lương thực thực phẩm vận chuyển từ Bắc vào Nam tuyến đường Chỉ tính riêng vũ khí mà nước bạn viện trợ cho Việt Nam năm chiến tranh đạt 2,35 triệu tấn, trị giá tỷ rúp (tương đương tỷ la) Chỉ có số thứ máy bay chiến đấu, tên lửa lớn dùng miền Bắc, cịn phần lớn số vũ khí kể dử dụng cho nghiệp giải phóng miền Nam mà chủ yếu đưa vào miền Nam qua đường Trường Sơn - Suốt thời gian tồn tại, hệ thống đường mịn Hồ Chí Minh chịu đựng triệu bom Mỹ rải xuống Tính trung bình, mét đường Trường Sơn chịu bom - Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết sổ vàng đội Trường Sơn: “Con đường Trường Sơn đường Hồ Chí Minh, cơng trình vĩ đại nói lên ý chí nghị lực, tinh thần dũng cảm sáng tạo phi thường dân tộc Việt Nam, đem sức người sức hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến lớn; 198 nhân tố chiến lược có ý nghĩa định, đưa kháng chiến cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn” [182, tr 124 – 125] Đường Hồ Chí Minh biển - Thời kỳ 10 năm (1961 – 1971), với tổng số tàu vào bến 155 chuyến, chở 6.638 vũ khí trang bị, 3.758.000 hải lý Đoàn 125 lực lượng ngành giao thông đưa hàng ngàn cán vào Nam (không kể 19 tàu vào tới bến phải quay chuyến trinh sát) Các bến Cà mau, Bến tre, Trà Vinh, Bà Rịa khu vực Nam Bộ bến Khu thuộc tỉnh: Phú n, Bình Định, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Khánh Hịa trở thành địa điểm trọng yếu gắn liền với đường Hồ Chí Minh biển - Trong trình vận chuyển, có 30 lần đụng địch, ta chiến đấu liệt để bảo vệ tàu hàng hóa Bị 11 tầu, có tàu bị địch lấy, phần lớn mê tàu, ta phá cabin, tỷ lệ 7% So với nhiệm vụ Trung ương giao, đồn hồn thành xuất sắc, đạt 93% (giao 50%) - Thời kỳ (1971 – 1975), việc vận chuyển gặp nhiều khó khăn địch đánh phá liệt đồn “tàu khơng số” vận chuyển 411 chuyến, chở 30 137 vũ khí, trang thiết bị, hàng hóa 2042 lượt người B, hàng trăm xe giới loại, 158.292 hải lý chiến dịch VT5 vận chuyển cho chiến trường Quảng Trị, Thừa Thiên Quân khu - Từ ngày 14 đến 29 tháng năm 1975, lực lượng vận tải đường biển chở đặc công hải quân phận đặc cơng Qn khu tiến cơng giải phóng đảo quẩn đảo Trường Sa quân ngụy Sài Gòn đóng giữ Cù Lao Thu Đồn 371 dùng tàu gỗ vận chuyển hợp pháp ven biển từ Nam Bắc từ Bắc vào Nam 31 chuyến, chở 520 cho Quân khu [Bộ Quốc Phòng, Đường Hồ Chí Minh biển đường ý chí sức sáng tạo Việt Nam, tr 95] Đường vận chuyển xăng dầu: Tính kết thúc chiến tranh, hệ thống đường ống xăng dầu Việt Nam hệ thống có chiều dài thuộc diện giới: Bắt đầu từ hai ngả thuộc biên giới Việt – Trung Lạng Sơn Quảng Ninh, hai tuyến đường ống dẫn địa điểm phía Nam Hà Nội trạm Nhân Vực 199 (thuộc huyện Thường Tín) Từ đây, có đường ống chạy thẳng vào miền Trung qua Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Đến đường xăng dầu lại chia làm hai ngã: Một ngã vượt qua đèo Mụ Giạ, sang Lào tiếp xuống tận Hạ Lào, vượt qua biên giới Lào Campuchia để vào tới Nam Bộ Đường Đông Trường Sơn tiếp qua Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, qua Tây Nguyên, vượt Kon Tum, xuống Bình Phước Hai hệ thống Đông Tây Trường Sơn hội tụ lại trạm cuối Bù Gia Mập, thuộc tỉnh Phước Long, Đông Nam Bộ Từ xăng dầu cấp tiếp cho xe vận tải chở tiếp tuyến ngắn từ miền Đông đến miền Tây Tổng chiều dài ống dẫn dầu 5000 km Trên tồn hệ thống có tới 114 trạm bơm đẩy, có 100 ko xăng dầu, có sức chứa 300.000 m3 Ngày 10 – 8- 1968 đoạn đường ống lắp đặt qua vùng “tam giác lửa” Vinh – Nam Đàn – Linh Cảm, dài 42 km Theo “Tổng kết chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 năm 1968 – 1975 chi viện cho miền Nam 5,5 triệu m3 xăng dầu”[ 182, tr 131, 145] CHỈ SỐ SO SÁNH KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN CHI VIỆN TIỀN TUYẾN TRONG NHỮNG NĂM 1965 – 1972 Năm 1965 = 1966 1967 2,4 4,4 [5, tr 569] 1968 8,0 1969 7,6 1970 9,4 1971 9,0 1972 15,6 THÀNH TÍCH THAM GIA CHIẾN ĐẤU VÀ PHỤC VỤ CHIẾN ĐẤU CỦA NHÂN DÂN MIỀN BẮC Số ngày Khối Số Hố Hầm công lượng bom cá nhân tập thể đất đá đạn (cái) (cái) (m3) nhân dân tự tháo gỡ (quả) 267.874 35.2 21 3.14 3.71 625 90.494 1.295 4.589 4.764 200 Hầm bảo vệ gia súc cải (cái) 1.60 0.032 H giao thôn g (km) 296 Đ ịa đạo (m) 8.044 [5, tr 569] Chú thích: số ngày cơng phục vụ chiến đấu bảo đảm giao thông vận tải Khối lượng đất đá đào đắp, chuyên chở phục vụ chiến đấu bảo đảm giao thông Đào nơi sản xuất, đươnd lại nơi 4.Hầm tập thể gia đình, nhà trẻ, trường học, bệnh viện, nơi hội họp… Sự giúp đỡ Liên Xô Trung Quốc Theo chuyên gia Mỹ, viện trợ kể từ lúc bắt đầu ném bom, mặt kinh tế lớn nhiều so với phá hoại Mỹ gây Nó thi đua Bắc Kinh Mátxcơva Từ năm 1964 đến 1968, khối lượng Liên Xô viện trợ cho Bắc Việt Nam tăng lên nhiều đặc biệt mặt “góp phần chiến đấu” Trong thời gian ấy, giá trị tổng quát chuyến vũ khí đạn dược tăng lên 30 lần: 40 triệu đô la; năm 1964 : 550, năm 1965 : 700, năm 1966: 850, 1967: 1150 Thêm vào viện trợ hồn tồn qn ấy, cịn có viện trợ kinh tế (lương thực, thực phẩm, thuốc men, vật liệu xây dựng…Viện trợ từ 364 triệu đô la năm 1965 lên gần tỷ năm 1968 Nó góp phần ngày to lớn vào việc đẩy mạnh ngành cơng nghiệp trẻ tuổi Bắc Việt: xí nghiệp sản xuất vũ khí, cơng nghiệp hố học, cơng nghiệp thực phẩm, trung tâm phát điện, nhà máy chế tạo vũ khí, nhà máy luyện thép, nhà máy xi măng Hiệp ước Trung – Xô ký Bắc Kinh tháng - 1967, tổ chức việc vận chuyển qua Trung Quốc vũ khí thiết bị Liên Xơ người Việt Nam nhận hàng biên giới Liên Xô họ thực việc trung chuyển đất Trung Quốc Mặc dầu tình hình căng thẳng Trung Quốc Liên Xơ hiệp định đảm bảo khối lượng vận tải quan trọng, sau tháng - 1967 Nhưng qua đường biển mà đi về, hàng chục tàu vận tải Liên Xô củng cố tiền đồn phe XHCN Đông Nam Á Tổng cộng chuyến hàng đường biển đường phần lớn tới nơi Từ cuối 1965, người ta vận tải thiết bị đại: máy bay MIG đặc biệt tên lửa SAM, mà máy bay Mỹ phải đương đầu vất vả [417, tr 50 – 51] Sự giúp đỡ Trung Quốc 201 Ở Việt Nam, Trung Quốc chịu trách nhiệm tất sở hạ tầng không quân: đường bay đường hạ cánh, vùng đậu Mặt khác, với tham gia người Việt Nam, Trung Quốc sửa chữa đường sá dẫn tới khu phi quân sự, đường tránh dọc theo người ta để phuy xăng, cuối đường chiến lược sang Lào, ngày hà sa số xe tải chở xuống phía Nam, người, lương thực, thực phẩm, vũ khí đạn dược Hai mươi vạn thợ, vạn chuyên gia kỹ thuật viên Trung Quốc, chủ yếu dọc sông Hồng, sửa chữa ngày đêm hai đường sắt lớn Hà Nội – Lạng Sơn Hà Nội – Lài Cai nối liền Hà Nội với Trung Quốc, hai đường ln ln bị bắn phá Đảm bảo cho hai đường hoạt động, họ giúp cho việc chuyên chở lúc đầu hàng từ nước XHCN châu Âu đến sau vũ khí đạn dược họ Hai đường sắt giúp lại nhân viên (50.000 sĩ quan Bắc Việt Việt Cộng đào tạo Viện Hàn lâm Quân Trung Quốc) vận tải dụng cụ (nhất máy bơm), phân bón, chất trừ sâu, dùng ngành nông nghiệp Việt Nam [141, tr 51] 202 PHỤ LỤC 203 I i ,! q' I " 1:I:: ;mAoj nJ:11 , I '(',10, VAY, ,.)J l>IO'rDA In' VOl C',IG ::UO? TrjrU:':: DSi NAM 1%8 i _ _ - ~ 1~5~ ! 0;n~ ! • • :J:~~ r i.?:!!-~ _~ Trun ' q'lnc I Trieu-t.~,:b ! Ea-la:: ! ! ! Cmx: ~-~~c rrtU1~-':i-r.! ! ! ?i.~])-~~h.r:c ! ! Ru-r::e-rlj ! ! B'.m-':'fJ-!"i ! ! A::l ::'n-nl ! ! ~dIlr:;-~j ! ! Cu-ba ! ! CONG ! j' • 2').:J'! I :.1:;' :!::;'.) i HANG llllANUOC VIE'£NAM CUCNGOAl HOI s6 ,1> t:' I 'r?l (' 1.C-.>(lffilIT • ~~ Ii \ r~ • ' :. I If: '!_ ~: ••• - HVT/8 VIE'£N./,M JANCHUCONG ROA !loc lap 'rl1do Hanhjlhuc -::::\ -r - BAOCAOTINHHINHNHAN "V lEN T R 0" ;c!CNUOC x • H • C • N • 12 tnang - 1972 : j ~ -~ -: : : : : f : : + 30( 1(1956 18( 6(1965 10/ 7/1965 30/12(1965 10(10/1966 5(10/1967 23( 6(1968 13(10(1969 9(12(1971 RI • r:' " den n -22( 6(1965 17( 9(1966 30( 8(1967 3( 6(1968 2rl(II(1968 5(11(1969 12(11(1970 26(12(1971 , s6 8'~ dung ~;, dllu , • So chl1s 811dung II' kyo !lASUDUIlG TROllG ~ay M~cduqc 811dung - Hi~p d~nh '£hang12 12 thang ~c 2.300.000,00' 1.200.000,00, 1.200.000,00, 650.000,00 822.000,00' 1.520.000,00 1.500.000,00' 1.500.000,00' 12;.;00.000,00, 16(12(1955 28( 6(1965 13( 9(1966 6/10(1967 23( 5(1968 12( 1(1971 9(II(1969 8( 2/1972 1.912.500,00 5.000.000,00 1.780.000,00 4.500.000,00 5.000.000,00 17.000.000,00 5.000.000,00, 14.500.000,00 18( 7(1955 10( 7(1965 21(12(1965 25(II/I968 5(11)/1968 22(10(1970 7(10(1971 : , 90.000.000,00 20.300.000,00' 38.500.000,00 11.500.000,00 1.000.000,00 3.000.000,00' 40.000.')00,00 17(4(19 56 29( 5(1965 22( 9/1966 26( 8/196.7 12( 6(1968 12( 6(1968 441.928,00 441.958,00 x - 32.225,04 - 32.225,04 17.604,05, 59",00 10.049,00' 204.655,96 122.658,46 549.960,52 - 3.977,99 1.060,00 , 21.266,20 ' 2.225.000,93 243.144,58 3.452.172,61 16.277,97 271.550,04 90.480,30 721.069,13' 2;;.290.()()O,ciO " "13.aOO.\':OO,OC' lU).oeO,c" 6;,.565.000,00 , 5.9ll;2.641,32.' 9.073,33' 110.150,49 101.735,24 f!~.4U4.~26,22, 9.788,23 2.727.57~1(.3 2.737.36r '%' _6.1.);')'.:.000)00 17.(\1~\;.OOO,OO ~ ~52;1 3St?8 Bansao 1.097.27,50 441.98,00 ?566.oill,92 ;ITLTQGIII "' 159,O~ lGJO~9.18 775••37W',f9~ 79I 57 I Ghi - chu -~~ - _31.606,21 17.885,32 -31.681,74 189.957,41 671,80 1.520.000,00 402.722,50 1.058.042,00 ;>.125.991,08' 1;>.;>i4.3'5,59 4.967.7:4,96 374.4:0,69 6.000.0l0,O() 20.000.0«l,00 2'1.900.010,00 25.316.761>,99 18.977.012,62 549.,9t1J,22 5.100.000,00 ~ 316.764,99 '1.022.917,38 1.220.039,48 1.645.814,78, 4.857.",,;28 1.790.1~,07 5.290.989,45 4.783.141,89 6.023.318,06 4.406.69'1-,86 3.42?172,61 266.685,22 142.476,72 - 10.157,07 -790.989,45 216.858,11 10.976.681,94 593.305,14 11.047.824,39 845.049,90 114.400.569,5? 54~692.500,00 1.099.517,42 264.305;boo.,Qo 3.:~7:;.~,OC ._ - 2.331.ICG,21." 1.182.1:4,68 1.231.6lr,74." 460.0~,59' 821.3:B,20 10.b92.0UO,60' 13.500.0uu,w 5.000.000,00 2.000.000,00 6.000.000,00 20.000.000,00 30.000.000,00 25.000.000,00 20.000.000,00 1.800.000,00 32.249.81~,oo 89.983.109,41' 20,299.993,45 38.485.102,82 11.359.572,22 264.287,48 101.7,5,24 26.404.3Z6,ozg 185.624,41 • 32.225,04 x.1969 h~ 1.625.569,31 8.899.610,65 22.442.665,00 16.890,59' 6,55 14.897,18 140.427,78 735.712,52 2.8'18.264,76 ;.o.:!2.f.62~,28 186.89P I77,34 , ~' "':40.j,.82-t66.' 3.3?~.OO_C100 5.9?5.05H;B4 16.(li;S.44.' • ~.; 25.;:21.89L: '; 14.Ili.at~61'",B "95.12;',:;0 113.800,00 725.276,2Q 2'.j 93I,16 131.55':,73, • 31.891,10 ~4tl.;,64,38 4,876,20 66.6?5.56?,U' -=2-1-9-.-,-9-1-,3~9 .• ," •• tlf thl1s but toano ;l-:x':'7::J 2/ 7/1965 9/10/1967 17/ 6/1968 14/II/1969 28/ 9/1966 6/II/1970 14/ 1/1972 17/ 1/1966 28/II/1964 }/ 9/1966 II/8/1Y,;7 8/ 7/1968 21/11/1969 19/II/1970 29/10/1971 TUN Quae 28/12/1964 ~ FRAN ROUBLES :=========== 16/ 7/1965 57.925.000,00 57.}95,50 12~'}}5,08 25 73 ,58 7.000.000,00' 809.439,}6 4.,!:l!:l.b'O,'14 7.y05.098,OO' 4.710.000,00 1.900.000,00 26.913.187,80, 7.936.985,00 5.071.857,29 8.826.4}6,08' 9.801.528,78 6.462.194,07' }5.920,41 5.590.149,51 1.290.92:1:,99' 1.912,88 16.107,25 }1l.812,64 1.025,10' }.274.166,98' 1.220.951.~2' 4.895.976 45.016.0l!3,13' it -15.906,00 68 262 34 68:269:34: 57.28},34 1.}78.010,04 317 ~3 70 1.736:911;08- 10.000.000,00' - 6I.ge~;oo -221.857,29 -426.4}6,08 198.471,22 837.805,93 464.079,59' 6.409.850,49 ~.~0~.048,01' 976,87 7.000.000,00 809.43Y,056 ,.1'/Lbb!:l,y8 - 58}.018,54 , 7.907.491,97 2.39}.97 it HangM~u dieh, B.n ghi nhfunsang vi~n trQ' 4.095.682,67 614.}17,}} 1,678.605,98 c 221.394.02 1.770.282,84)+ ) , 3!'Z ~2 'ZQ)A lit Vi~n trQ' theo thl'" te s6 phat sinh 28.756:695;50 ~2""5"'0~.2""9"'8~,8~4 10.000.000,00.' - ==553:387:687:80,==4:=929:143:40~===41:279:453:43.==491:554:676:94,===64:809:993:69 ••.• ========== ========== -r 07,.000,00 4.850.000,00' 8.400.000,00' 10.000.000,00' 7.}00.000,OO' 500.000,00' 12.000.000,00' 2.000.000.00 ================ ================ ================ ================ ================ ================ ================ ================ ================ ================ 7/ 7/1965 800.000,000,00 1}.828.}12,34 788.118.9~,45 11.881.017,55 26/ 7/1956 52.559.503,00 52.559.51},OO 11 18/2/1959 100.000.000,00 60.776.~5,1}' 39.223.684,87 12A 13/7/1965 477.600.000,00 - 5.007,21 5.404.4}1,41 529.970'218,71 -52.}70.338.71 12B 1}/ 7/1965 522.400.000,00 1,164.00},88: 472.646.~},60 49.753.946,40' '13A 29/8/1966 100.000.000,00 14.656.710,96 46.04}.~},0} 53.956.846.97 13B 29/8/1966 500.000.000,00 }.311,85 502.641.~7,40~.641.287,40 - ~ 14 12/4/1967 30.000.000,00 2.162.507,49 27.}8}.~1,56 2.616.218,44 15 }1/ 5/1967 60,000.000,00 57.66LljO,2}' 2.}}8.8}9,77 lGA 5/8/1967 100.000.000,00 84.948,69' 2.14I.}31,}7' }7.062.'aO,54 62.9}7.279,46 : 1GB 5/8/1967 650.000.000,00 - 9.072,02 721.67}.~4,79.- 71.67}.514,79 17A 22/3/1968 }O.OOO.OOO,OO 5.378.378,21 8.17}.'U,51 21,826.568,49 17B 22/3/1968 90.000.000,00' 617.672,29 25.672.U2,69 64.}27.987,}1 18A 23/7/1968 50.000.000,00' 210.318,06 21.8}}.~,72 28.166.05128, 18B 23/7/1968 720.000.000,00 10.9}7.407,64 692.122.~3,81 27.877.}76;19 19 20/12/1967 5.000.000,00 59.}69,72 }.268.W,16 1.7}L759 ,84 , 19B 26/ 9/1969 470.000.000,00 19.471,}0 2.142.496,29 442.055.'0,55 27,944.009,45 20A 6/10/1970 600.000.000,00 285.414,75 44.707.269,79 57}.094 4,O~ ~6.905.145,94 20B 6/10/1970 600.000.000,00 41.062.10:5,89 44.065.6"" "5.934.97},43 2IA 15/2/1971 }40.000.000,OO, 3.957.196,35 55.}70.614,95 29}.418.15,29 46.581.964,71 21B 15/2/1971 60.000.000,00' 5.522.597,27 5.522.'7,27 54.477.402,73' 72A 27/9/19711,150.000.000,001< 107.681.499,01 823.199.307,49 82}.199.)7,49 }26.800.692,51 x 72B 27/9/1971 857.000.000,OOX 1.087.44},76 1.087.+3,76 855.912.556,24 70T 1.024.610,82 2.211.02749 2.2II.t7,49 x NHAN DAN TE : S.}64.559.50},OO.11}.118.1}},78 1.031.857.544;13- 6.2}2.26149,81 21}4.509.180,68 Gom HV27/9/71 la 1.000.000.000,00 va ED1 s~g 28/6/7210 15Q 000 000 00 Gom2 lID 27/9/7.I la'800:000:000,oo va lID bo sung 28/6/72 la 57.000.C~O,OO ':~=~===g:g~~=~ii:=~~f;~~~~R~=t~=PrT: ==========~==~~~,================ =~==::~:::;~~tl~;~:J=:i~~;:~=;~~;~?;~:::~================~======~==~=,~ fl~= : g:~~~~gB~{~~~\~~';" : ~:~~ g~~ ' ~~~, ','h~p, Q)lQT = , T;~~-;1'lllJO},G.CUqHGOAI HOI,' {: ~,,;;,f; :'~ , .,,' , Ct".~ _ ~ " ... trình Đảng đạo xây dựng, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc năm 1965 – 1972 - Làm sáng tỏ thành tựu, hạn chế trình Đảng lãnh đạo xây dựng, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc năm 1965 -... trương xây dựng, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc 27 điều kiện chiến tranh lan rộng 1.2 Chỉ đạo xây dựng, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc 33 1.2.1 Chỉ đạo xây dựng bảo vệ hậu phương miền. .. Chương 1: Chủ trương đạo xây dựng, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc Đảng giai đoạn 1965 - 1968 Chương 2: Sự lãnh đạo Đảng xây dựng, phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc giai đoạn 1969 -

Ngày đăng: 19/03/2020, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan