Đảng bộ thành phố hải phòng lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010

186 45 0
Đảng bộ thành phố hải phòng lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HC X HI V NHN VN NGUYN VN THễNG ĐảNG Bộ THàNH PHố HảI PHòNG LãNH ĐạO KINH Tế NÔNG NGHIƯP Tõ N¡M 1996 §ÕN N¡M 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI V NHN VN NGUYN VN THễNG ĐảNG Bộ THàNH PHố HảI PHòNG LãNH ĐạO KINH Tế NÔNG NGHIệP Từ NĂM 1996 §ÕN N¡M 2010 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trƣơng Thị Tiến PGS TS Nguyễn Ngọc Hà HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS, TS Trương Thị Tiến PGS, TS Nguyễn Ngọc Hà Các số liệu luận án trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận án Nguyễn Văn Thông DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BCH TW Ban Chấp hành Trung ương BC/KT Báo cáo/Kinh tế BTV Ban thường vụ CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, ĐTH Cơng nghiệp hóa, thị hóa CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CNXH Chủ nghĩa xã hội CT/TU Chỉ thị/Thành ủy CT/TW Chỉ thị/Trung ương CT/UB Chỉ thị/ Ủy ban CTr/UBND Chương trình/Ủy ban nhân dân ĐBSH Đồng sơng Hồng GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KH- CN Khoa học- Công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KT- XH Kinh tế- Xã hội Nxb Nhà xuất NQ Nghị UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TỪ 1996 ĐẾN NĂM 2000 23 2.1 Chủ trƣơng phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng thành phố Hải Phòng 23 2.1.1 Những để xác định chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp 23 2.1.2 Chủ trương Đảng thành phố Hải Phòng - nội dung chủ yếu 37 2.2 Đảng thành phố Hải Phòng đạo phát triển kinh tế nông nghiệp 48 2.2.1 Tập trung đạo giải vấn đề đất đai, phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, chuyển đổi HTX theo luật 48 2.2.2 Tăng cường sở vật chất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp 56 2.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển sản xuất nông nghiệp 60 Tiể u kế t chƣơng … 67 Chƣơng 3: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 69 3.1 Chủ trƣơng Đảng thành phố kinh tế nông nghiệp 69 3.1.1 Yêu cầu đặt nhằm tiếp tục phát triển kinh tế nông nghiệp 69 3.1.2 Chủ trương Đảng thành phố Hải Phòng - nội dung chủ yếu 78 3.2 Đảng thành phố Hải Phòng đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp 92 3.2.1 Tổ chức đạo thực sách, biện pháp đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp 92 3.2.2 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 100 3.2.3 Xây dựng mơ hình đơn vị sở đạt chuẩn cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn 112 Tiểu kết chƣơng 117 Chƣơng 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 119 4.1 Một số nhận xét……………………………………………… 119 4.1.1 Ưu điểm 119 4.1.2 Hạn chế 128 4.2 Một số kinh nghiệm 134 4.2.1 Nhận thức vai trò kinh tế nông nghiệp, lựa chọn hướng giải pháp phù hợp với lợi so sánh địa phương 134 4.2.2 Gắn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp với công nghiệp chế biến nhu cầu thị trường cách hiệu 137 4.2.3 Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn q trình thị hóa nơng thơn 140 4.2.4 Chú trọng xây dựng Đảng sở điều kiện tiên để chủ trương Đảng vào sống 144 Tiểu kết chƣơng 147 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 169 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hải Phòng tỉnh có vị trí địa trị địa kinh tế thuận lợi: đất rộng, người đơng, có đồng bằng, trung du miền núi, hải đảo, đường biển dài với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, lực lượng lao động đông giàu kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp Đặc biệt, Hải phòng thành phố cảng, cơng nghiệp, thương mại dịch vụ du lịch lớn miền Bắc, đầu mối giao thông quan trọng với hệ thống giao thông đa dạng gồm: đường thuỷ, đường bộ, đường sắt, hàng không nối liền tỉnh nước quốc tế, cửa biển thủ Hà Nội tỉnh phía Bắc Điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi cho Hải Phòng phát triển kinh tế với cấu đa dạng gồm: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ cảng biển du lịch… Những năm trước đổi mới, nước, Hải Phòng lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội Là tỉnh có tỷ trọng nơng nghiệp chiếm 50% lương thực, thực phẩm không đáp ứng đủ nhu cầu nhân dân Trước khủng hoảng mơ hình quản lý giảm sút sản xuất nông nghiệp, Hải Phòng số tỉnh đầu nước tìm tòi, đổi tháo gỡ khó khăn nơng nghiệp khốn sản phẩm “chui” đến hộ xã viên Vận dụng sáng tạo đường lối đổi Đảng nông nghiệp, Chỉ thị 100- CT/TW Ban Bí thư Trung ương Nghị 10-NQ/TW Bộ Chính trị, Đảng thành phố tích cực triển khai cụ thể hố thành chương trình, mục tiêu phù hợp với thực tế địa phương, bước tháo gỡ khó khăn kinh tế nông nghiệp bước đầu khắc phục khủng hoảng, đạt tăng trưởng định Truyền thống tìm tòi, sáng tạo, đổi Đảng thành phố Hải Phòng tiếp tục phát huy thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn năm 1996- 2010 Đảng vận dụng sát hợp đường lối Đảng, xác định mục tiêu cho giai đoạn phát triển kinh tế nông nghiệp thành phố phù hợp thực tiễn địa phương Do đó, kinh tế nơng nghiệp Hải Phòng có bước phát triển rõ rệt Sản xuất nơng nghiệp tăng trưởng với nhịp độ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng phát huy lợi vùng, địa phương, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, vùng chuyên canh Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan tâm đầu tư phát triển Thu nhập đời sống người nông dân cải thiện nâng lên, người dân vùng khó khăn Vấn đề an ninh trị quốc phòng giữ vững, trật tự an toàn xã hội đảm bảo Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt , kinh tế nơng nghiệp Hải Phòng phải đớ i mă ̣t với những thách thức to lớn , là: nông nghiệp chủ yếu kinh tế hộ nhỏ lẻ, phân tán; sách giải tỏa, giá đền bù đất đai chưa hợp lý, việc thu hồi đất, giao đất tràn lan vừa lãng phí tài ngun đất nơng nghiệp vừa gây khó khăn lao động, việc làm, đồng thời gây nhiều xúc làng quê xã hội Sự chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp chậm, sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa chiếm tỷ lệ thấp, chưa có thương hiệu, xuất hạn chế, sức cạnh tranh yếu… Mặt khác, mặt lý luận nhiều vấn đề cần làm rõ, nội dung, mơ hình, bước đi, tổ chức thực phát triển kinh tế nơng nghiệp nước nói chung nơng nghiệp Hải Phòng nói riêng Vì vậy, tổng kết đánh giá q trình Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo kinh tế nông nghiệp, cung cấp sở khoa học góp phần hoạch định sát hợp chủ trương kinh tế nông nghiệp giai đoạn cần thiết Trước đòi hỏi cấp thiết thực tiễn lãnh đạo nông nghiệp Đảng bộ, lại sinh lớn lên nơng thơn Hải Phòng, hàng ngày trực tiếp hưởng thụ thành từ nông nghiệp thúc tác giả chọn đề tài “Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010” làm luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ q trình Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010, sở nêu lên số nhận xét đúc rút số kinh nghiệm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ để Đảng thành phố Hải Phòng xác định chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010 - Phân tích chủ trương đạo Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010 - Phân tích, đánh giá kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân đúc rút kinh nghiệm trình lãnh đạo kinh tế nơng nghiệp Đảng thành phố Hải Phòng năm 1996- 2010 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu quan điểm, chủ trương trình đạo kinh tế nơng nghiệp Đảng thành phố Hải Phòng từ năm 1996 đến năm 2010 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi ngành nghiên cứu: Trong chế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, kinh tế quốc dân gồm ba lĩnh vực kinh tế chủ yếu: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Trong đó, kinh tế nơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; theo nghĩa hẹp gồm hai ngành trồng trọt chăn ni Ở Hải Phòng, lâm nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu rừng phòng hộ, nguyên sinh Cát Bà tiềm thuỷ sản lớn Do đó, luận án nghiên cứu chủ trương đạo Đảng thành phố Hải Phòng chủ yếu phát triển ngành trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng chế biến thuỷ sản - Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo kinh tế nơng nghiệp, năm 1996- 2000 luận án tập trung nghiên cứu chủ trương Đảng thành phố việc xác định số vấn đề trọng tâm nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp; năm 2001- 2010 luận án nghiên cứu chủ trương Đảng thành phố Hải Phòng quán triệt vận dụng nghị Đảng, Nghị Trung ương năm (khoá IX) về: “Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn” vào thực tiễn Hải Phòng nhằm tiếp tục phát triển kinh tế nông nghiệp Đồng thời, luận án nghiên cứu nội dung mà Đảng tập trung đạo như: chuyển đổi mơ hình tổ chức sản xuất nông nghiệp; thực giải pháp phát triển lực lượng sản xuất; chuyển dịch cấu kinh tế nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn - Về thời gian nghiên cứu: Luận án lấy mốc thời gian từ năm 1996 (Đại hội Đảng thành phố khóa XI (5-1996), mốc mở đầu thời CNH, HĐH đất nước) đến năm 2010 (Đại hội Đảng thành phố lần thứ XIV (11- 2010), kết thúc 10 năm thực Nghị số 11- NQ/TU “đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Hải Phòng (2001- 2010)” Tuy nhiên, trình nghiên cứu thực luận án, tác giả có sử dụng số tài liệu, tư liệu liên quan, trước năm 1996 sau năm 2010 - Về không gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu luận án - Nguồn tư liệu chung: + Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò kinh tế nơng nghiệp kinh tế quốc dân + Các văn kiện Đảng, Chính phủ; văn kiện Đảng thành phố Hải Phòng Đảng sở kinh tế nông nghiệp tư liệu gốc luận án Trong đó, đặc biệt nghị chuyên đề nông nghiệp Đảng thành phố Hải Phòng, như: Nghị số 15- NQ/TU (1999) về:“Một số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn”; Nghị số 16- NQ/TU (1999) về:“Một số vấn đề phát triển kinh tế thủy sản”; Nghị số 11- NQ/TU (2002) về“Đẩy nhanh CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Hải Phòng (2001- 2010)”; Chương trình hành động số 23- Ctr/TU (2008) về:“nông nghiệp, nông dân, nông thôn” + Tài liệu cấp, ngành thành phố kinh tế nông nghiệp, như: Niên giám thống kê, báo cáo hàng năm; đề án; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố Hải Phòng; quy hoạch vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm; tài liệu, biên hội nghị, hội thảo… lưu trữ Văn phòng Thành ủy, Văn phòng UBND thành phố, Ban Kinh tế, Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố… 144 Thành ủy Hải Phòng (2011), Các văn chủ yếu Thành ủy Hải Phòng khóa XIII, Tập 5, NXB Hải Phòng 145 Nguyễn Văn Thành (2005), Báo cáo kết nghiên cứu chuyên đề phương hướng, mục tiêu giải pháp chủ yếu thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Hải Phòng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, lưu Văn phòng Thành ủy Hải Phòng 146 Lê Đình Thắng (2000), Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ Chính trị, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 147 Lê Phương Thảo, Doãn Hùng (1998), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 148 Phạm Quý Thọ (2006), Chuyển dịch cấu kinh tế lao động xu hướng hội nhập quốc tế, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 149 Trần Xuân Thu, Nguyễn Văn Phú (2006), Phát triển kinh tế vùng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 150 Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế nơng nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 151 Tổng cục thống kê (2011), Báo cáo sơ kết Tổng điều tra nông thôn- nông nghiệp- thủy sản năm 2011, NXB Thống kê, Hà Nội 152 Nguyễn Kế Tuấn (2006), Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam đường bước đi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 153 Đào Thế Tuấn (2007), “Về vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta thời kỳ mới”, Tạp chí Lịch Sử Đảng (1), tr 23- 24 154 Nguyễn Từ (2008), Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nơng nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 155 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Tập 3, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 156 UBND huyện An Lão- Hải Phòng (2006), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại thời kỳ 2001- 2006, lưu Văn phòng UBND huyện An Lão 166 157 UBND huyện Kiến An (1988), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển 158 159 160 161 162 163 164 165 166 kinh tế nông nghiệp huyện năm 1986- 1988, lưu Văn phòng UBND quận Kiến An UBND thành phố Hải Phòng (1989), Báo cáo kiểm điểm năm thi hành Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ IX, lưu Văn phòng UBND thành phố Hải Phòng UBND thành phố Hải Phòng (1993), Quyết định số 193- QĐ/UB giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định, lâu dài cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân, lưu Văn phòng UBND thành phố Hải Phòng UBND thành phố Hải Phòng (1998), Báo cáo sơ kết đổi kinh tế hợp tác HTX nông nghiệp, lưu Văn phòng UBND thành phố Hải Phòng UBND thành phố Hải Phòng (1998), Văn Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại, lưu Văn phòng UBND thành phố Hải Phòng UBND thành phố Hải Phòng (1999), Báo cáo Kế hoạch triển khai thực Nghị 06- NQ/TW Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, lưu Văn Phòng UBND thành phố Hải Phòng UBND thành phố Hải Phòng (1999), Kế hoạch triển khai thực Nghị 06- NQ/TW Bộ Chính trị lĩnh vực phát triển kinh tế thủy sản địa bàn Hải Phòng 1999- 2010, lưu Văn Phòng UBND thành phố Hải Phòng UBND thành phố Hải Phòng (1999), Công văn số 1675-CV/UB kế hoạch“dồn điền, đổi thửa”, lưu Văn Phòng UBND thành phố Hải Phòng UBND thành phố Hải Phòng (2001), Báo cáo số 08- BC/UB Sơ kết năm thực Nghị 06- NQ/TW Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, lưu Văn Phòng UBND thành phố Hải Phòng UBND thành phố Hải Phòng (2002), Chương trình số 10- Ctr/UB Chương trình triển khai thực Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001- 2010, lưu Văn Phòng UBND thành phố Hải Phòng 167 167 UBND thành phố Hải Phòng (2003), Báo cáo tổng hợp: Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020, lưu Văn Phòng UBND thành phố Hải Phòng 168 UBND thành phố Hải Phòng (2006), Quyết định số 2354- QĐ/UBND việc ban hành tiêu chí Cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 2006- 2010 xã, thị trấn, huyện địa bàn thành phố Hải Phòng, lưu Văn Phòng UBND thành phố Hải Phòng 169 UBND thành phố Hải Phòng (2012), Báo cáo số 67- BC/UBND thực trạng quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thành phố giải pháp tăng cường quản lý giai đoạn 2011- 2020, lưu Văn Phòng UBND thành phố Hải Phòng 170 UBND thành phố Hải Phòng (2012), Báo cáo số 68- BC/UBND tổng kết tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001- 2011, lưu Văn Phòng UBND thành phố Hải Phòng 171 Hà Vinh (1997), Nông nghiệp Việt Nam bước chuyển sang kinh tế thị trường, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 172 Nguyễn Văn Vinh (2010), Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp từ năm 1986 đến 2005, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 173 Hồ Văn Vĩnh (1997), “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản (786), tr 5-12 174 Đặng Hùng Võ (2007), “Tập trung ruộng đất mơ hình kinh tế trang trại cho mục tiêu phát triển nơng nghiệp bền vững”, Tạp chí nông thôn mới, (10), tr 14-17 168 PHỤ LỤC 169 Phụ lục BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỒ HẢI PHỊNG (Nguồn: Văn phòng UBND thành phố Hải Phòng) 170 Phụ lục THỐNG KÊ VỀ ĐẤT ĐAI, DÂN SỐ THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG NĂM 2009 Đơn vị hành A- Tồn Thành phố Số phƣờng Diện tích Dân số Mật độ (xã, thị trấn) (km²) (ngƣời) (ngƣời/km²) 1.505,74 1.837.173 1.220,11 70 phƣờng, 10 thị trấn, 148 xã 1.Quận Dương Kinh phường 45,85 48.700 1.062,16 Quận Đồ Sơn phường 42,37 44.514 1.050,6 Quận Hải An phường 88,39 103.267 1.168,31 Quận Kiến An 10 phường 29,6 97.403 3.290,64 Quận Hồng Bàng 11 phường 14,27 101.625 7.121,58 Quận Ngô Quyền 13 phường 10,97 164.612 15.005,65 Quận Lê Chân 15 phường 12,31 209.618 17.028,27 B- Cộng Quận 70 phƣờng 243,76 769.739 3.157,77 Huyện An Dương thị trấn + 15 xã 98,29 160.751 1.635,47 Huyện An Lão thị trấn + 15 xã 113,99 132.316 1.160,77 - 4,5 902 200,4 11 Huyện đảo Cát Hải thị trấn + 10 xã 323,1 29.676 91,84 12.Huyện Kiến Thụy 1thị trấn + 17 xã 107,5 126.324 1.175,1 13 Huyện Tiên Lãng thị trấn + 22 xã 191,2 141.288 738,95 14 Huyện Vĩnh Bảo thị trấn + 29 xã 180,5 173.083 958,91 15 Huyện Thủy Nguyên thị trấn + 35 xã 242,8 303.094 1.248,32 1.261,98 1.067.434 845,84 10 Huyện đảo Bạch Long Vĩ C Cộng Huyện 10 thị trấn 148 xã (Nguồn: Cục Thống kê Hải Phòng (kết điều tra dân số 1/4/2009) 171 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ CƠ CẤU TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở 177 HTX NƠNG NGHIỆP Ở HẢI PHỊNG NĂM 2001 (Đơn vị : %) Trình độ Chủ nhiệm Phó chủ Trƣởng ban nhiệm kiểm sốt Kế tốn trƣởng Đại học 18.1 14.3 5.2 6.2 Trung học 34.5 15.5 6.4 39.5 Sơ cấp 15.3 3.0 3.0 25.0 Khơng có nghiệp vụ 32.1 67.2 85.4 29.3 (Nguồn: Liên minh HTX Doanh nghiệp ngồi quốc doanh Hải Phòng, Báo cáo kinh tế Hợp tác, HTX, ngày 4/2001) Phụ lục HIỆN TRẠNG TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI, MẶT NƢỚC NTTS HẢI PHỊNG NĂM 1998 (Đơn vị: ha) Diện tích tiềm DT sử dụng DT chƣa sử dụng Tổng số 34.000 12.980 21.320 Nước lợ vùng triều 15.000 8.750 6.225 Eo vịnh đầm phá nước mặn 11.500 11.495 Ao, hồ nhỏ 2.300 2.004 296 Mặt nước lớn 1.500 345 1.155 Ruộng trũng 4.000 1.851 2.149 ST T Đất đai- mặt nƣớc (Nguồn: UBND thành phố Hải Phòng (3/1999), Kế hoạch triển khai phát triển kinh tế thủy sản Hải Phòng 1999- 2010) 172 Phụ lục MỘT SỐ CÔNG THỨC LUÂN CANH, TĂNG VỤ CHO THU NHẬP CAO TRONG NƠNG NGHIỆP HẢI PHỊNG STT Cơ cấu trồng Thu- đông Cà chua sớm 65 Xuân Lúa chiêm 13,58 Hè Đậu tương 10,58 Đông Cà chua 45 Xuân Dưa hấu 43,2 Hè Hiệu thu lãi Thời vụ Đậu tương+ Lúa mùa (Triệu đồng/ha/năm) 89,2 111,78 10,58+ 13 Đông Cà chua sớm 65 Xuân Lúa chiêm 13,58 Hè Lúa mùa sớm 9,72 88,3 (Nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Hải Phòng (2005), Báo cáo hoạt động Khuyến nơng 15 năm qua góp phần quan trọng đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp nơng thơn Hải Phòng) 173 Phụ lục SỐ LƢỢNG TRANG TRẠI HẢI PHỊNG THEO LOẠI HÌNH SẢN XUẤT NHỮNG NĂM 2001- 2010 (ĐVT: trang trại, %) Năm Trang trại Năm 2001 Số lượng trang trại Năm 2010 Cơ cấu Số lượng (%) trang trại Cơ cấu (%) Tốc độ tăng bình quân/năm (%) Tổng số 344 100 2209 100 23.0 TT trồng hàng năm 45 13.1 29 1.3 -4.8 TT trồng lâu năm 1.2 10 0.5 10.7 Trang trại chăn nuôi 15 4.4 776 35.1 55.0 Trang trại lâm nghiệp 1.5 0.3 2.0 Trang trại NTTS 254 73.8 883 40.0 14.8 TT kinh doanh tổng hợp 21 6.1 505 22.9 42.4 (Nguồn: Cục Thống kê Hải Phòng- Niên giám thống kê Hải Phòng năm từ 1995 đến 2010), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội) Phụ lục THỐNG KÊ NĂNG SUẤT, SẢN LƢỢNG LÚA HẢI PHÒNG (2005- 2010) 2005 2008 2009 2010 Năng suất (tạ/ha) 52,0 57,3 59,3 60,0 Sản lượng (nghìn tấn) 459,3 475,9 488,3 485,5 (Nguồn: Tổng cục thống kê (2011)- Báo cáo kết sơ kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản) 174 Phụ lục DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƢỢNG RAU CÁC LOẠI (2000- 2010) Năm Tăng/giảm ĐVT 2000 2005 2010 2010/2000 2010/2000 (lần) Tỷ lệ Diện tích Ha 9.488 11.695 13.712 4.224 1,45 Năng suất Tạ/ha 195,6 207.4 222.0 26.4 1.13 Sản lượng Tấn 185.269 242.582 304.368 119.099 1.6 (Nguồn: Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê năm từ năm 1995 đến năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội) Phụ lục SỐ LƢỢNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM CỦA HẢI PHÒNG (2001- 2010) (Đơn vị tính: con) Năm Trâu Bò Lợn Gia cầm 2001 16.900 11.389 512.000 4.342.110 2005 10.468 13.803 612.800 4.591.200 2007 9.486 17.927 537.500 4.817.300 2010 8.900 17.143 526.000 6.210.600 2010/2001 (lần) 0.5 1.5 1.02 1.43 (Nguồn: Cục thống kê Hải Phòng, Niên giám thống kê Hải Phòng từ năm 1995 đến 2010, Nxb Thống kê Hà Nội) 175 Phụ lục 10 GTSX VÀ CƠ CẤU GTSX NÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG ( 2000 – 2010) (Theo giá thực tế) Giá trị sản xuất (tỉ đồng) Năm Cơ cấu (%) Tổng Trồng Chăn Dịch Tổng Trồng Chăn Dịch số trọt nuôi vụ số trọt nuôi vụ 2000 2310,4 1616,0 648,9 45,5 100 69,9 28,1 2,0 2005 3233,1 2091,3 1159,5 72,3 100 62,9 34,9 2,2 2010 9031,1 4891,2 3919,0 220,9 100 54,2 43,4 2,5 (Nguồn: Niên giám thống kê năm từ năm 1995 đến năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội) Phụ lục 11 TỔNG SẢN LƢỢNG THỦY SẢN HẢI PHÒNG (2005- 2010) (ĐVT: tấn) Năm 2005 2008 2009 2010 Tổng sản lượng 70.256 81.879 86.544 85.379 Ngành khai thác 35.279 39.692 43.102 45.204 Ngành nuôi trồng 34.977 42.187 43.442 40.175 Sản lƣợng (Nguồn: Tổng cục thống kê (2011)- Báo cáo kết sơ kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản) 176 Phụ lục 12 Phƣơng pháp chuyển đổi ruộng đất tính theo Hƣớng dẫn số 506HDKH/NN&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hải Phòng - Phương pháp rút bù diện tích, phân loại ruộng theo mức A, B, C, D, “mức A: ruộng tốt, gần, hệ số quay vòng cao; mức B: ruộng khá; mức C: ruộng trung bình; mức D: loại ruộng Lấy mức C trung bình hệ số 1= sào (360m2), đó: mức A= 0,8 sào; mức B= 0,9 sào; mức D= 1,1 sào so với C để lập phương án chuyển đổi” [106] - Phương pháp phân theo vùng sản xuất với vùng: “Vùng (hệ số quay vòng: màu, lúa); Vùng (hệ số quay vòng: lúa, mạ); Vùng (hệ số quay vòng: lúa, màu); Vùng (hệ số quay vòng: lúa)” [106] Căn vào số vùng số nhân hộ nông dân đối tượng gia đình sách để giao ruộng “Hộ có nhân giao tối đa thửa; hộ có nhân giao tối đa thửa; hộ có 3- nhân giao tối đa thửa; hộ có từ nhân trở lên giao không Căn vào diện tích thống nhân dân, hộ giao vùng 1, vùng 4” [106] - Phương pháp giao ruộng theo nhóm hộ, theo khảo sát phân loại ruộng đất, ghép thành nhóm hộ (dòng họ ngõ, xóm ), giao ruộng khoảnh lớn cho nhóm hộ, nhóm hộ tự thỏa thuận, điều chỉnh chia ruộng cho có hướng dẫn Ban đạo 177 Phụ lục 13 Tổng hợp kết q trình chuyển đổi HTX nơng nghiệp Hải Phòng (1996- 2000) Năm STT Ngành nghề SX- KD Trong Đã Chƣa Khơng có Thành 1996 2001 chuyển đổi chuyển đổi khả chuyển đổi lập 191 196 176 15 Nông nghiệp Thủy sản 13 0 10 Diêm nghiệp 7 0 Tín dụng 15 35 30 (Nguồn: Liên minh HTX Doanh nghiệp ngồi quốc doanh Hải Phòng, Báo cáo kinh tế Hợp tác, HTX, ngày 4/2000) Đến năm 2000, toàn thành phố có “194 HTX nơng nghiệp thủy sản chuyển đổi theo luật HTX thành lập mới, có 181 HTX nơng nghiệp 13 HTX thủy sản 15 HTX nông nghiệp chưa chuyển đổi Trong 181 HTX nơng nghiệp có HTX thành lập mới, lại chuyển đổi theo luật HTX” [165] Tổng số xã viên nông nghiệp thành phố 298.590 người với tổng số 6.400 lao động hoạt động thường xuyên khâu dịch vụ Bình quân HTX có 1.614 xã viên 35 lao động chuyên Tổng số vốn HTX nông nghiệp năm 2001 “135,4 tỷ đồng, bình qn 732 triệu đồng/1HTX, vốn chủ sở hữu 624,7 triệu đồng (bằng 85,3%, vốn vay ngân hàng 25,1 triệu đồng (bằng 3,4%), lại vốn vay xã viên nguồn khác Nợ khơng có khả trả HTX 8,2 tỷ đồng, bình quân HTX 44,7 triệu đồng” [165] Theo báo cáo tài năm 1999 125 HTX, số HTX nơng nghiệp kinh doanh có lãi “chiếm tỷ lệ 88% với tổng số lãi 2.402 tỷ đồng, bình quân HTX lãi 22,3 triệu đồng/năm Số HTX có lãi 40 triệu đồng chiếm 86% Năm 2000 có HTX thua lỗ với tổng số tiền 63 triệu, bình quân thua lỗ 15,8 triệu/1 HTX” [162] 178 Phụ lục 14 Bảng 1.1: Kết thực chuyển đổi ruộng xã điểm huyện Tiên Lãng (Hải Phòng) Đơn Chỉ tiêu vị Thơn Quang Bồ Thơn Kim Đới Thôn Lộc Trù (xã Tiên (xã Tiên (Xã Cấp Tiến) Thanh) Thắng) Trước Sau Trước Sau Trước Sau chuyển đổi ruộng chuyển đổi ruộng chuyển đổi ruộng chuyển đổi ruộng chuyển đổi ruộng chuyển đổi ruộng Số hộ giao ruộng Hộ 152 155 639 639 306 306 Số giao ruộng Khẩu 536 536 2580 2580 1241 1241 Diện tích giao 32.16 38.44 173.35 171.55 74.36 74.36 Tổng số Thửa 1226 855 5597 4190 2295 1328 Số bình quân/hộ Thửa 8.1 5.5 8.75 6.5 7.35 4.34 262 450 309 409 330 533 12 53 36 69 19 86 1.200 1.680 1.080 1.800 1.700 2.196 Diện tích qn/thửa bình m2 Diện tích nhỏ m2 Diện tích lớn m2 (Nguồn: Phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Tiên Lãng) 179 Phụ lục 15 Quy mô giá trị chăn nuôi gia súc, gia cầm thành phố Hải Phòng năm 1996- 2000 Tổng đàn lợn năm 2000 510.000 con, tăng 18,6% năm 1998 Đàn bò “sind hóa” phối trực tiếp bò đực sind với bò nội thụ tinh nhân tạo Đến năm 2000, tổng đàn bò 11.000 (trong 50% bò lai F1), tăng 29,6% so với năm 1998 Một số dự án ni gà cơng nghiệp theo hình thức gia trại, nông trại bước đầu làm tăng nhanh sản lượng thịt trứng sản xuất GTSX ngành chăn nuôi năm 1996- 2000 tăng bình quân 6,75%/năm Tốc độ tăng trưởng đàn gia cầm năm 1996- 2000 tăng 7,83%/năm [26, tr 39] Do đạt tốc độ tăng trưởng cao thực tốt việc chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi trồng trọt, chăn nuôi nên giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn đơn vị diện tích khơng ngừng tăng lên Nếu năm 1990 GTSX nông nghiệp (giá cố định năm 1994) đạt 16,2 triệu đồng/ha/năm, đến năm 1996 giá trị thu 29,5 triệu đồng/ha/năm (tăng 1,82 lần so với năm 1990, tăng 7,55%/năm, năm 2000 đạt 39,7 triệu đồng (tăng 2,45 lần so với năm 1990, trung bình 6.7%/năm) [30, tr 26] So sánh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp năm 1991- 1995, kết chuyển dịch năm 1996- 2000 đạt tích cực, là: “tỷ trọng trồng trọt giảm từ 68,32% xuống 64,03%, tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng từ 30,27% lên 33,97% dịch vụ tăng từ 1,41% lên 2%” [165] Kết phù hợp với chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Đảng thành phố nâng cao tỷ trọng ngành chăn nuôi, dịch vụ, đưa chăn nuôi thành ngành chính, đồng thời giảm dần tỷ trọng trồng trọt Tỷ trọng trồng trọt giảm chậm, trung bình 0,2%/năm, cho thấy truyền thống sản xuất (tự túc lương thực) người dân thay đổi chưa nhiều tập quán sản xuất người dân 180 ... đạo Đảng thành phố Hải Phòng kinh tế nơng nghiệp từ năm 1996 đến năm 2000 Chương 3: Sự lãnh đạo Đảng thành phố Hải Phòng kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 Chương 4: Nhận xét kinh nghiệm... chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010 - Phân tích chủ trương đạo Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo kinh tế nơng nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010 - Phân tích, đánh... trình Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo kinh tế nơng nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010, sở nêu lên số nhận xét đúc rút số kinh nghiệm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ để Đảng thành phố Hải Phòng

Ngày đăng: 19/03/2020, 23:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan