1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình chuyển đổi và phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở tỉnh bến tre từ năm 1996 đến năm 2010

163 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ XUÂN THÚY QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẾN TRE TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ MÃ SỐ : 602254 TP HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ XUÂN THÚY QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẾN TRE TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 602254 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THUẬN TP HỒ CHÍ MINH – 2012 MỤC LỤC A DẪN LUẬN Trang Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 13 Những đóng góp luận văn 13 Bố cục luận văn 13 B NỘI DUNG Chương NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁC NHÀ KINH ĐIỂN CHỦ NGHĨA MARX – LÊNIN, CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP VÀ MỘT SỐ MƠ HÌNH HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI 1.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÁC NHÀ KINH ĐIỂN CHỦ NGHĨA MARX - LÊNIN, CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 15 1.1.1 Quan điểm Karl Marx – Friedrich Engels, Vladimir Ilyich Lenin 15 1.1.2 Quan điểm Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp 21 1.2 MỘT SỐ MƠ HÌNH HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI 31 1.3 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP THEO NHẬN THỨC MỚI 43 1.3.1 Khái niệm 43 -1- 1.3.2 Những yêu cầu phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu hình thành, phát triển hợp tác xã nơng nghiệp tỉnh Bến Tre 45 1.3.3 Q trình thực cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn địi hỏi phải đẩy mạnh kinh tế hợp tác nông nghiệp 47 1.3.4 Phát triển kinh tế hợp tác yêu cầu xúc nhằm khai thác có hiệu tiềm nơng nghiệp Bến Tre 48 Chương SỰ VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE TỪ 1996 ĐẾN 2010 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH BẾN TRE 54 2.1.1 Khái quát chung 54 2.1.2 Lịch sử vùng đất 55 2.1.3 Điều kiện kinh tế 56 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA MƠ HÌNH HỢP TÁC XÃ VIỆT NAM 61 2.3 TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM VÀ DIỄN BIẾN CỦA PHONG TRÀO HỢP TÁC HĨA NƠNG NƠNG NGHIỆP Ở BẾN TRE TỪ 1996 ĐẾN 2010 64 2.3.1 Tình hình đặc điểm chủ yếu tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp 64 2.3.2 Diễn biến phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp Bến Tre 66 2.3.2.1 Thời kỳ 1977 – 1986 66 a Thời kỳ chuẩn bị diều kiện tư tưởng vật chất – cán hướng dẫn nông dân tập dượt (1977 - 1980) 66 b Thời kỳ củng cố gắn liền với phát triền theo phương câm tích cực - vững ( 1981 – 1986) 69 -2- 2.3.2.2 Quá trình hình thành, phát triển đổi loại hình kinh tế hợp tác hợp tác xã (1986 – 2000) 70 a Tình hình kinh tế hợp tác hợp tác xã năm từ 1986 – 1993 70 b Sự phát triển hợp tác xã từ năm 1996 đến năm 2000 72 2.3.2.3 Tình hình hoạt động hợp tác xã nông nông nghiệp Bến Tre từ 2001 đến 2010 77 a Tổ chức máy hợp tác xã 77 b Sự phát triển hợp tác xã 78 2.3.2.4 Một số mơ hình hợp tác xã hoạt động hiệu Bến Tre 88 a Tổ hợp tác 88 b Một số mơ hình liên kết sản xuất huyện Chợ Lách 94 c Hợp tác xã nông nghiệp Vĩnh Thành 96 2.3.2.5 Tình hình phát triển kinh tế tập thể 99 a Đối với tổ hợp tác 99 b Đối với hợp tác xã 101 c Nguyên nhân thành công hạn chế 105 Chương ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở BẾN TRE 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẾN TRE NĂM (2011 - 2015) VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 112 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế tập thể 112 3.1.2 Nhiệm vụ chủ yếu phát triển kinh tế tập thể 112 -3- 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẾN TRE TRONG THỜI GIAN TỚI 114 3.2.1 Những giải pháp lớn 115 3.2.1.1 Củng cố đổi kinh tế hợp tác 115 3.2.1.2 Phải thực đa dạng hóa loại hình hợp tác 115 3.2.1.3 Tăng cường hoạt động hỗ trợ để đảm bảo cho kinh tế hợp tác phát triển tốt kinh tế thị trường 116 3.2.1.4 Thực tốt vai trò đại diện Liên minh hợp tác xã 116 3.2.1.5 Tập trung cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý hợp tác xã 117 3.2.1.6 Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước khu vực kinh tế tập thể 117 3.2.1.7 Mở rộng quan hệ đối ngoại 117 3.2.2 Những biện pháp cụ thể 118 3.2.2.1 Kinh tế hợp tác nông nghiệp phải đẩy mạnh sở trì phát triển kinh tế hộ 118 3.2.2.2 Phải thực đa dạng hóa loại hình hợp tác 119 3.2.2.3 Kinh tế hợp tác nông nghiệp phải phát triển mối quan hệ gắn bó với thành phần kinh tế khác 121 3.2.2.4 Đẩy mạnh kinh tế hợp tác đôi với đổi cấu trồng, vật nuôi ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ 122 3.2.2.5 Mở rộng công tác tuyên truyền hợp tác kinh tế hợp tác, xây dựng điển hình để người dân hiểu rõ, tự nguyện tham gia 123 3.2.2.6 Xem xét giải thể hợp tác xã khơng có hiệu quả, chấn chỉnh hợp tác xã tồn để hoạt động theo nhận thức -4- 126 3.2.2.7 Tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc, phương châm thực hợp tác kinh tế hợp tác Đảng 134 3.2.2.8 Cần huy động nguồn vốn cho kinh tế hợp tác hoạt động 137 3.2.2.9 Tăng cường vai trò lãnh đạo giúp đỡ Nhà nước với kinh tế hợp tác 139 C KẾT LUẬN 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC -5- Lý chọn đề tài Nông nghiệp, nông dân, nông thôn vấn đề chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa Sự nghiệp đổi Đảng cộng sản Việt Nam đề xướng lãnh đạo coi nông nghiệp, nông thôn mặt trận hàng đầu, mà nội dung quan trọng, có ý nghĩa bước ngoặt chuyển biến nông nghiệp kinh tế nông thôn việc đổi tổ chức phương thức hoạt động hợp tác xã cũ, phát triển rộng rãi, đa dạng hình thức kinh tế hợp tác sở lấy hộ nông dân làm đơn vị kinh tế tự chủ Tuy nhiên, nông nghiệp nước ta đà phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế hộ nông dân khơng thể tự giải tất khâu công việc sản xuất đặt ra, chẳng hạn đắp đê bao phòng chống lũ, làm kênh mương thủy lợi nội đồng, đưa tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất, làm đất, bơm nước, phòng trừ sâu bệnh, tiêu thụ sản phẩm, giải vốn cho sản xuất, v.v… Từ địi hỏi hộ nông dân hộ nông dân với chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế khác phải có hình thức hợp tác với sản xuất kinh doanh hộ nơng dân tiến hành có hiệu Vì vậy, hợp tác xã nông nghiệp tổ chức kinh tế tập thể có vai trị đặc biệt quan trọng thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Đảng, Nhà nước quan tâm phát triển giai đoạn cách mạng Khi đất nước bước vào thời kì đổi mới, kinh tế chuyển sang hoạt động theo chế thị trường, hợp tác xã nông nghiệp chuyển đổi nội dung hình thức hoạt động theo Luật hợp tác xã (ban hành năm 1996), nhằm thích ứng kịp thời với môi trường sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, thực tế, hoạt động mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp kiểu gặp phải nhiều khó khăn, hiệu sản xuất kinh doanh thấp -6- Tổng kết năm năm thực chuyển đổi Hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã (1996), phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, để lãnh đạo kinh tế tập thể mà nòng cốt hợp tác xã Trên sở nghị Đảng thực tiễn hoạt động hợp tác xã kiểu mới, ngày 26-11-2003, kì họp thứ 4, Quốc hội khóa XI thơng qua Luật hợp tác xã (Luật hợp tác xã 2003) có hiệu lực thi hành từ ngày 01-07-2004 Đó thực tiễn pháp lý quan trọng để tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể mà nòng cốt hợp tác xã Do vậy, việc nghiên cứu kinh tế hợp tác xã vấn đề cấp bách lý luận thực tiễn Bến Tre tỉnh đồng sơng Cửu Long có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Do vậy, phải quan tâm phát triển hợp tác xã kiểu nông nghiệp Từ Luật hợp tác xã sửa đổi đời (2003), hợp tác xã kiểu nói chung hợp tác xã nơng nghiệp kiểu địa bàn tỉnh Bến Tre nói riêng có bước phát triển Tuy số lượng hợp tác xã nông nghiệp kiểu không tăng nhiều, chất lượng hợp tác xã nơng nghiệp có nâng lên, hoạt động số hợp tác xã nông nghiệp kiểu có khuynh hướng phát triển bền vững hơn, góp phần đáng kể việc phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội nông nghiệp nông thôn Các hợp tác xã nông nghiệp kiểu trọng đến việc chuyển giao thành tựu khoa học kỹ thuật sau thu hoạch, giúp đỡ hộ xã viên tăng lực sản xuất, sản phẩm đạt chất lượng cao, hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi, tư thương ép giá, mở rộng thị trường, Tuy nhiên, hợp tác xã nơng nghiệp kiểu cịn bộc lộ hạn chế, bất cập như: số lớn hợp tác xã chuyển đổi cịn mang tính hình thức, có qui mơ cịn nhỏ, sở vật chất thiếu thốn, trình độ kỹ thuật, máy móc thiết bị lạc hậu, sản phẩm hàng hóa dịch vụ chưa đa dạng, chất lượng chưa cao, lợi ích kinh tế xã hội xã viên người lao động thấp Các hợp tác -7- xã nông nghiệp kiểu củng cố mặt tổ chức, chưa thật đổi nội dung hoạt động, khả xây dựng tổ chức thực phương án sản xuất kinh doanh ban quản trị hợp tác xã yếu thiếu tính tham gia lập kế hoạch thành viên nhóm mục tiêu xã viên Những hạn chế, yếu kìm hãm trình phát triển nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã nơng nghiệp nói chung tỉnh Bến Tre nói riêng Trước tình hình đó, việc nghiên cứu tồn diện hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Bến Tre sau chuyển đổi hoạt động theo Luật hợp tác xã sửa đổi (năm 2003), để thấy rõ thực trạng, mâu thuẫn, tồn khám phá thuộc tính chất, phát qui luật vận động hợp tác xã nông nghiệp, sở đề xuất giải pháp để thúc đẩy, phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu hoạt động có hiệu cần thiết cấp bách Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi chọn đề tài “Q trình chuyển đổi phát triển hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Bến Tre từ năm 1996 đến 2010” làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học, nhằm góp phần giải vấn đề đặt trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế Hợp tác xã nông nghiệp vấn đề Đảng Nhà nước ln quan tâm Trong suốt q trình cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta, vấn đề hợp tác xã nông nghiệp chủ đề nhiều quan khoa học, nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhiều góc độ, phạm vi mức độ khác Trong đó, có cơng trình tiêu biểu công bố như: - Chử Văn Lâm (chủ biên): “Hợp tác hóa nơng nghiệp Việt Nam: Lịch sử - vấn đề - triển vọng”, Nxb Sự thật, Hà Nội, năm 1992 Các tác giả phân tích, đánh giá phong trào hợp tác hóa thành cơng, khuyết điểm, sai -8- trình chuyển sang sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn, đại, bước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Từ đất nước giải phóng, Đảng nhân dân Bến Tre tích cực thực kinh tế hợp tác Nhưng chịu ảnh hưởng tư cũ nên phong trào hợp tác trước đổi thu kết Kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI, Nghị 10 Bộ Chính trị Nghị 13 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, nhân dân Bến Tre nhận thức lại, triển khai kinh tế hợp tác theo tư giành nhiều kết tốt đẹp Số lượng tổ hợp tác hợp tác xã chưa nhiều chất lượng hoạt động thực mang đến lợi ích thiết thực cho thành viên tổ chức; thành viên thấy cần phải có kinh tế hợp tác thấy lợi ích kinh tế hợp tác kinh tế hộ nơng dân Chính thế, phát triển kinh tế hợp tác hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Bến Tre trở thành phong trào hưởng ứng nhiều hộ nơng dân Do vậy, địi hỏi phải thúc đẩy phát triển hợp tác xã nông nghiệp để trở thành “bà đỡ” cho kinh tế nông hộ trang trại phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Sau 15 năm chuyển đổi phát triển theo Luật hợp tác xã (1996 2010), hợp tác xã nông nghiệp Bến Tre chuyển đổi có bước phát triển định số lượng chất lượng Những kết khởi sắc bước đầu tạo nhận thức đại phận nơng dân cán hình thức, nội dung vai trị mơ hình hợp tác xã nông nghiệp theo Luật hợp tác xã Chúng tiền đề quan trọng, mở khả thực tế để xử lý vấn đề hợp tác xã nông nghiệp nay, tạo hướng cho kinh tế hợp tác thời gian tới Tuy vậy, trình chuyển đổi phát triển hợp tác xã nông nghiệp Bến Tre thời gian qua chậm, chưa tương xứng với yêu cầu phát triển sức sản xuất; phận hợp tác xã nông nghiệp chuyển đổi cịn mang tính hình thức, chưa có chuyển biến nhiều nội dung hoạt động; nội lực hợp tác xã yếu, hiệu sản xuất kinh doanh, dịch vụ thấp, chưa đáp ứng - 147 - đầy đủ yêu cầu hộ xã viên đòi hỏi thị trường Thực trạng yếu có nguyên nhân từ trình độ phát triển thấp lực lượng sản xuất, phần quan trọng thiếu sót, khuyết điểm cấp ủy Đảng quyền từ Trung ương đến địa phương cơng tác tuyên truyền, tổ chức thực chuyển đổi hợp tác xã nông nghiệp theo Luật; thiếu đồng bộ, thiếu kịp thời chế, sách; chậm trễ việc khắc phục tồn lịch sử để lại ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển hợp tác xã nông nghiệp Để thực mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, luận văn xác định hệ thống phương hướng phát triển hồn thiện hợp tác xã nơng nghiệp địa bàn tỉnh, khẳng định tảng phát triển hợp tác xã nông nghiệp hộ nông dân, yêu cầu phát triển hợp tác xã nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Đồng thời, xây dựng hệ thống giải pháp có tính đồng bộ, hỗ trợ, tương tác cho nhau; giải pháp có vị trí tầm quan trọng riêng Do vậy, trình tổ chức thực hiện, tùy theo tình hình thực tế loại hình hợp tác xã nông nghiệp địa bàn cụ thể tỉnh mà có vận dụng phù hợp nhằm củng cố, phát triển, nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã nông nghiệp Quán triệt phương hướng phát triển hợp tác xã nông nghiệp vào thực tế, thực giải pháp phát triển hoàn thiện hợp tác xã nông nghiệp, mặt, phải thúc đẩy kinh tế hộ nông dân phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp nông thôn để tạo sở kinh tế cho hợp tác xã nông nghiệp phát triển Mặt khác, phải sâu vào tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho ngành, cấp, chủ thể kinh tế vị trí, vai trị, tính tất yếu khách quan phải phát triển hợp tác xã nông nghiệp tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; phát triển đa dạng mơ hình tổ chức hoạt động hợp tác xã nông nghiệp, tùy - 148 - thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể địa phương; bước mở rộng liên kết với thành phần kinh tế dịch vụ tổng hợp cho hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp; làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán phát triển nguồn nhân lực đáp ứng kịp thời nhu cầu mở rộng kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp; đồng thời, phải tăng cường vai trị Đảng, nhà nước đồn thể quần chúng nhằm tạo lập môi trường pháp lý, kinh tế, chế sách, tâm lý - xã hội cho hợp tác xã, tổng kết thực tiễn trình phát triển hợp tác xã nơng nghiệp để nêu gương, nhân điển hình phát triển mơ hình phù hợp để giúp đỡ tạo điều kiện cho hợp tác xã nông nghiệp tỉnh phát triển Với tinh thần đó, chúng tơi xin kiến nghị đơi điều:  Với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ngành Trung ương: - Sớm ban hành thơng tư hướng dẫn Chính phủ sách khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác Trong cần ưu tiên cho đào tạo cán thuộc hệ thống quản lý Nhà nước hợp tác xã cán quản lý trực tiếp hợp tác xã Chính sách cho vay vốn, thơng qua phương án sản xuất kinh doanh hợp tác xã tín chấp, đặc biệt cho vay mua sắm phương tiện làm dịch vụ phục vụ sản xuất Đề nghị miễn giảm thuế cho hợp tác xã cấp giấy phép kinh doanh, thời gian từ đến ba năm - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn cần hỗ trợ cho tỉnh loại tài liệu để phục vụ cho việc triển khai tuyên truyền kinh tế hợp tác Luật hợp tác xã - Tổ chức trao đổi kinh nghiệm đạo tổ chức hợp tác xã vùng, tỉnh cho cán lãnh đạo, cán nghiệp vụ hợp tác xã điển hình - 149 -  Với Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh: - Tiếp tục quan tâm đến công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng quyền sở công tác triển khai nội dung có liên quan đến phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp, từ nội Đảng đến quần chúng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh hàng năm đưa tiêu ngân sách cấp phần chi cho công tác tuyên truyền, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quan Nhà nước hợp tác xã - Chỉ đạo doanh nghiệp Nhà nước làm dịch vụ đầu vào, đầu cho nông nghiệp, phải chỗ dựa cho hợp tác xã, tạo mối liên kết kinh tế để phát huy nội lực  Với huyện, thị sở: - Các huyện, thị cần quan tâm cho ngành chức nguồn lực, kinh phí phương tiện để làm tốt vai trò tham mưu cho cấp ủy quyền, thực vai trò quản lý Nhà nước kinh tế hợp tác - Các đồn thể trị phối hợp với ngành chức tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, để đoàn viên, hội viên quán triệt sâu sắc nội dung có liên quan đến kinh tế hợp tác nông nghiệp tỉnh - Các sở, ngành có liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác xã đăng ký kinh doanh, mở tài khoản giao dịch thủ tục hành khác - Chính quyền sở tăng cường kiểm tra giám sát tổ chức kinh tế hợp tác, hợp tác xã nhằm thực chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước Tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác xã hoạt động theo luật định; không trực tiếp can thiệp vào công việc nội tổ chức đó./ - 150 - TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH Vũ Tuấn Anh (1994), Đổi phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang, Lưu Văn Sùng (2001), Kinh tế hợp tác - hợp tác xã Việt Nam, thực trạng định hướng phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Cần, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ (2003), Kinh tế hợp tác nơng nghiệp nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dương Quốc Cẩm (1964), Một số kinh nghiệm qua đợt vận động cải tiến quản lý Hợp tác xã, cải tiến kĩ thuật, nhằm phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn diện, mạnh mẽ vững chắc, Nxb Nông thôn, Hà Nội Võ Chí Cơng (1982), Mở rộng mạnh mẽ khốn sản phẩm hợp tác xã tập đoàn sản xuất nông nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (1996) Nông nghiệp Việt Nam 1945 – 1995, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1995), Đầu tư nông nghiệp – thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Võ Chí Cơng (CB, 1979), Khẩn trương tích cực đẩy mạnh phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp miền Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Trường Chinh (1969), Kiên sửa chữa những khuyết điểm phát huy ưu điểm đưa phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp, vững bước tiến lên, Nxb thật, Hà Nội 10 Phạm Minh Chính – Vương Quân Hoàng (2009), Kinh tế Việt Nam thăng trầm đột phá, Nxb Tri thức (tái bản) 11 Lê Duẩn (1979), Về hợp tác hóa nơng nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội - 151 - 12 Nguyễn Chí Dĩnh (CB, 2002)), Tâm ký nông dân thời kỳ đầu phát triển kinh tế thị trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Đảng lao động Việt Nam – Ban nơng nghiệp trung ương (1964), “Bước đầu khí hóa Hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp” (Báo cáo Ban nông nghiệp trung ương hội nghị tổng kết bước đầu khí hóa nơng nghiệp tháng 11 – 1963), Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2004 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 44, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hà Đăng (2004), Đi lên từ sản xuất nhỏ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Friedrich Engels (1984), Vấn đề nông dân Pháp Đức, tuyển tập, tập VI, Nxb Sự thật 24 Lê Mậu Hãn (CB, 1998), Đảng Cộng Sản Việt Nam - Đại hội Hội nghị Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 152 - 25 Dương Hồng Hiên (1989), Nông nghiệp đồng sông Cửu Long: ngày trước, ngày triển vọng đến 1990 sau 1990, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Lâm Quang Huyên (2004), Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Lâm Quang Huyên (2002), Nông nghiệp nông thôn Nam Bộ hướng tới kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Lâm Quang Huyên (1995), Kinh tế hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Võ Văn Kiệt (1985), Thực đồng ba cách mạng nông thôn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 30 Trần Xuân Kiêm (1992), Nghề nông Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Khiếu (1961), Một số kinh nghiệm chủ yếu Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp tiên tiến, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Vũ Ngọc Kỳ (2007), Nông dân nông hội Việt Nam đường hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Luật hợp tác xã văn hướng dẫn thi hành ( 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Chử Văn Lâm, (1992), Hợp tác hóa nơng nghiệp Việt Nam: Lịch Sử - vấn đề - triển vọng, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Đỗ Long, Vũ Dũng (CB, 2002), Tâm ký nông dân thời kỳ đầu phát triển kinh tế thị trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỉ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 153 - 37 Karl Marx (1963), Tư bản, thứ 3, tập III, Nxb Sự Thật, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1981 – 1989), Toàn tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1975), Về hợp tác hóa nông nghiệp, Nxb Sự Thật, Hà Nội 40 Huỳnh Minh, Kiến Hòa (Bến Tre) xưa, Nxb Thanh niên, 2001 41 Nguyễn Y Na (CB, 1999), Nông dân bước độ sang kinh tế thị trường (tập 1), Nxb Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Phạm Xuân Nam (CB, 1992), Phát triển nông thôn, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 43 Đỗ Hoài Nam (1993), Đổi phát triển thành phần kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Ngọc (1961), Tiến hành hợp Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp cho tốt, Nxb Nông thôn, Hà Nội 45 Lênin (1971), Bàn hợp tác hóa nơng nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 46.Nguyễn Xuân Nguyên (1995), Khuynh hướng phân hóa hộ nơng dân phát triển sản xuất hàng hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đặng Phong (2005), Lịch sử Kinh tế Việt Nam 1945 – 2000 (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Đặng Phong (2009), Tư kinh tế Việt Nam 1975 – 1989, Nxb Tri Thức (tái có bổ sung) 49 Đặng Phong (2009), “Phá rào” kinh tế vào đêm trước đổi mới, Nxb Tri thức 50 Lê Quang Phu (2007), Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thời kì mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Thạch Phương – Đồn Tứ (1991), Địa chí Bến Tre, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 52 Nguyễn Xuân Quang (1998), Kinh tế hợp tác nông nghiệp tỉnh đồng sông Cửu Long: Lý luận thực tiễn, Nxb Thành phố Chí Minh - 154 - 53 Chu Hữu Qúy (1996), Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Trương Thị Minh Sâm (CB, 2000), Kinh tế trang trại tỉnh phía nam – số vấn đề đặt ra, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Tài liệu phục vụ học tập môn Nhà nước – pháp luật mơn khoa học hành (2009), Các văn kiện Đảng (tập1) (lưu Học viện Chính trị - Hành khu vực II) 56 Vũ Anh Tuấn, Trần Thị Vân Anh (1997), Kinh tế hộ - Lịch sử triển vọng phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Tiêm (CB, 1993), Giàu nghèo nông thôn nay, Nxb Nông nghiệp 58 Trường Thành (1961), Mở rộng quy mô Hợp tác xã để phát triển sản xuất, Nxb Sự thật, Hà Nội 59 Lê Đình Thắng (CB, 2000), Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ Chính trị, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Xuân Trường (1989), Phải làm để hồn thiện khốn sản phẩm nơng nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 61 Lê Trong (2001), Kỹ thuật hợp tác nông dân kinh tế thị trường”, Nxb Thông tin, Hà Nội 62 Chu Văn Vu (CB, 1955), Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Đặng Thọ Xương (CB, 1997), Nông nghiệp nông thôn giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội II BÁO, TẠP CHÍ 64 Vũ Tuấn Anh (1983), “ “Khốn sản phẩm” cơng tác hợp tác hóa nơng nghiệp đồng Nam bộ”, Nghiên cứu kinh tế, (số 3), trang 44 – 52 - 155 - 65 Nguyễn Sinh Cúc (1989), “30 năm hợp tác hóa nơng nghiệp nước ta” (phần 1) , Thơng tin lý luận, (số 11), trang 56 – 71 66 Nguyễn Sinh Cúc (1989), “30 năm hợp tác hóa nơng nghiệp nước ta” (phần 2), Thông tin lý luận, (số 11), trang 47 – 62 67 Hà Thanh Hùng (2004), “Bến Tre gắn phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội”, Lao động xã hội, (số 244), trang 21 – 22 68 Hà Thanh Hùng (2007), “Xóa đói giảm nghèo – Cuộc “Đồng Khởi” thứ hai Bến Tre”, Lao động xã hội, (số 302), trang 22 – 23 69 Cao Văn Lượng (1983), “Tìm hiểu phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp Nam Bộ”, Nghiên cứu lịch sử , (số 3), trang 12 – 23 70 Cao Tấn Khổng (2004), “Bến Tre đẩy mạng phát triển kinh tế - xã hội”, Thương mại, (số 17), trang 16 71 Trương Thị Tiến (1989), “Vài nét phong trào hợp tác hóa tỉnh Nam Bộ (1976 – 1985”), Nghiên cứu kinh tế, (số 4), trang 20 – 26 72 Lê Hồng Tiễn (2002), “Bàn mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long”, Nghiên cứu kinh tế, (số 9), trang 29 – 34 73 Đồn Trọng (1984), “Tình hình tập đồn sản xuất hợp tác xã nông nghiệp Nam Bộ”, Cộng sản, (số 1), trang 37 – 41 74 Nguyễn Trúc Sơn (2006), “Xây dựng định hướng phát triển bền vững tỉnh Bến Tre”, Nghiên cứu phát triển bền vững, (số 02), trang 55 – 58 75 Đặng Thọ Xương (1989), “Phân tích thực trạng phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phong trào hợp tác hóa nông nghiệp”, Thông tin lý luận, (số 9), trang 41 – 68 III VĂN KIỆN - 156 - 76 Ban chấp hành Trung ương (2002), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, BCHTW số 13-NQ/TW, Hà Nội 77 Ban chấp hành Trung ương (2008), Chỉ thị Ban bí thư tăng cường thực Nghị Hội nghị Trung ương V (khóa IX) tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, BCHTW số 20-CT/TW, Hà Nội 78 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Tài liệu nghiên cứu nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Ban Thường vụ - Tỉnh Bến Tre (1978), Chỉ thị khẩn trương hoàn thành việc xóa bỏ triệt để tàn tích phong kiến ruộng đất, phát triển rộng khắp phong trào Tổ đoàn kết sản xuất, tập đoàn sản xuất quản lý sản xuất, BTV số 04/CT-TV-78, Bến Tre 80 Ban Thường vụ - Tỉnh Bến Tre (1979), Nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy chủ trương biện pháp tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp nhằm đảm bảo phát triển sản xuất nông nghiệp thời gian tới, BTV số 12-NQ/TU, Bến Tre, 81 Ban Thường vụ - Tỉnh Bến Tre (1982), Nghị việc “Quán triệt thực bước đi, phát huy nhân tố mới, thực nhiệm vụ chủ yếu công tác cải tạo phát triển nông nghiệp tiến lên vững chắc”, BTV số 15-NQ/TU, Bến Tre 82 Ban Thường vụ - Tỉnh Bến Tre (1983), Báo cáo Sơ kết thực Chỉ thị 19-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng Bến Tre, BTV số 66-BC/TU 83 Ban thường vụ - Tỉnh Bến Tre (1986), Nghị “Nhiệm vụ cấp thiết trước mắt để củng cố, nâng cao chất lượng tập đồn sản xuất – hợp tác xã nơng nghiệp tổ đoàn kết sản xuất đất vườn, tiếp tục đẩy mạnh phong trào - 157 - hợp tác hóa nơng nghiệp phát triển nơng nghiệp tồn diện”, BTV số 39NQ/TU, Bến Tre 84 Chi cục phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre (2009), Báo cáo kết thực kinh tế trang trại kinh tế tập thể năm 2009, số 315 / BC-PTNT, Bến Tre 85 Liên minh hợp tác xã tỉnh Bến Tre (2008), Báo cáo tình hình kinh tế tập thể hoạt động Liên minh hợp tác xã năm 2008; Phương hướng hoạt động năm 2009, số 138/BC-LMHTX ngày 10 tháng 11 2008 86 Liên minh hợp tác xã tỉnh Bến Tre (2009), Báo cáo tình hình kinh tế tập thể hoạt động Liên minh hợp tác xã tháng đầu năm 2009; Phương hướng hoạt động tháng cuối năm 2009, số 61/BC-LMHTX ngày 19 tháng 05 năm 2009 87 Liên minh hợp tác xã Bến Tre (2003), Tình hình kinh tế hợp tác – hợp tác xã hoạt động Liên minh hợp tác xã năm 2003, báo cáo tổng hợp hàng năm 88 Liên minh hợp tác xã Bến Tre (2004), Tình hình kinh tế hợp tác – hợp tác xã họat động Liên minh hợp tác xã năm 2004, báo cáo tổng hợp hàng năm 89 Liên minh hợp tác xã Bến Tre (2005), Tình hình kinh tế hợp tác – hợp tác xã họat động Liên minh hợp tác xã năm 2005, báo cáo tổng hợp hàng năm 90 Liên minh hợp tác xã Bến Tre (2006), Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ II (20012005) phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ III (2006-2010), 11/07/2006 91 Liên minh hợp tác xã Bến Tre (2006), Tình hình kinh tế hợp tác – hợp tác xã họat động Liên minh hợp tác xã năm 2006, báo cáo tổng hợp hàng năm - 158 - 92 Liên minh hợp tác xã Bến Tre (2007), Tình hình kinh tế hợp tác – hợp tác xã họat động Liên minh hợp tác xã năm 2007, báo cáo tổng hợp hàng năm 93 Liên minh hợp tác xã Bến Tre (2008), Tình hình kinh tế hợp tác – hợp tác xã họat động Liên minh hợp tác xã năm 2008, báo cáo tổng hợp hàng năm 94 Liên minh hợp tác xã Bến Tre (2009), Tình hình kinh tế hợp tác – hợp tác xã họat động Liên minh hợp tác xã năm 2009, báo cáo tổng hợp hàng năm 95 Liên minh hợp tác xã Bến Tre (2010), Hội nghị hợp tác xã điển hình tiên tiến lần thứ IV năm 2010, ngày 22/06/2010 96 Liên minh hợp tác xã Bến Tre (2010), Tổng hợp tình hình phát triển, giải thể HTX qua năm: 2000-2009, báo cáo tổng hợp số liệu nhiều năm 97 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Báo cáo kết thực kinh tế trang trại kinh tế tập thể năm 2009, số 358/BC-PTNT, Bến Tre 98 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Báo cáo Tổng kết năm (2006 – 2010) thực kế hoạch phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp nhiệm vụ năm (2011 – 2015), số 358/BC- SNN, Bến Tre 99 Tỉnh ủy Bến Tre (1997), Báo cáo Tổng kết kinh tế hợp tác hợp tác xã ngành, lĩnh vực kinh tế Bến Tre qua 10 năm đổi mới, số 67BC/TU, Bến Tre 100 Tỉnh ủy Bến Tre (2002), Chương trình hành động thực Nghị số 13-NQ/TW ( Hội nghị Trung ương V – khóa IX) “ Về tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể”, số 11-CTr/TU, Bến Tre 101 Tỉnh ủy Bến Tre (2002), Báo cáo Sơ kết năm thực Nghị Trung ương ( khóa VIII ), số 96-BC/TU, Bến Tre - 159 - 102 Tỉnh ủy Bến Tre (2008), Về việc triển khai Chỉ thị số 20-CT/TW Ban Bí thư kinh tế tập thể, số 1016-CV/TU, Bến Tre 103 Tỉnh ủy Bến Tre (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bến Tre lần thứ VII, 2005 104 Tỉnh ủy Bến Tre (2010) , Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bến Tre lần thứ IX, tháng 11 năm 2010 105 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2002), Kế hoạch thực Chương trình hành động Tình ủy tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, số 1013/Cv-UB, Bến Tre 106 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2008), Kế hoạch triển khai thực Chỉ thị số 20-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo thực Nghị Hội nghị Trung ương (khóa IX) tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, số 977/KH-UBND, Bến Tre IV WEBSITE 107 http://crp.org.vn/ 108 http://dangcongsan.vn/ 109 http://bentre.gov.vn/ 110 http://www.mpi.vn/ 111 http://aid-coop.gret.org.vn/ 112 http:thuvienphapluat.vn/ 113 http://diepdoan.violet.vn/ 114 http://luatvietnam.vn/ - 160 - - 161 - ... hợp tác xã năm từ 1986 – 1993 70 b Sự phát triển hợp tác xã từ năm 1996 đến năm 2000 72 2.3.2.3 Tình hình hoạt động hợp tác xã nông nông nghiệp Bến Tre từ 2001 đến 2010 77 a Tổ chức máy hợp tác. .. phát triển nông nghiệp Do vậy, phải quan tâm phát triển hợp tác xã kiểu nông nghiệp Từ Luật hợp tác xã sửa đổi đời (2003), hợp tác xã kiểu nói chung hợp tác xã nông nghiệp kiểu địa bàn tỉnh Bến. .. NAM VÀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP VÀ MỘT SỐ MƠ HÌNH HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI Chương SỰ VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE TỪ 1996

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN