1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở tỉnh bạc liêu (tt)

28 147 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 495,4 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 62 01 15 NGUYỄN VĂN TUẤN PHÁT TRIỂN HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP TỈNH BẠC LIÊU Cần Thơ, 2018 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS.TS Nguyễn Văn Sánh Luận án bảo vệ trước hội đồng bảo vệ luận án cấp Trường Họp tại:……………………………………………………… Vào lúc ……giờ ………phút, ngày.… tháng… năm 20… Phản biện 1:……………………………………………….… Phản biện 2:……………………………………………….… Phản biện 3: ………………………………………………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Văn Tuấn Nguyễn Văn Sánh (2015) Hợp tác nông nghiệp Tiến Đạt huyện Vĩnh Lợi – Lợi ích đem lại cho thành viên Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật Số 36, trang 23-30 Nguyễn Văn Tuấn Nguyễn Văn Sánh (2015) Hiệu hoạt động Hợp tác nông nghiệp huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Số 6, trang 9-15 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới, HTXNN đóng vai trò quan trọng việc giúp nơng hộ sản xuất nhỏ lẻ có hội tăng thu nhập, cạnh tranh thị trường phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, HTXNN thu hút triệu thành viên, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, hội; mơ hình đem lại lợi ích thiết thực cho thành viên người nơng dân, góp phần giải việc làm, giảm nghèo, tăng thu nhập, từ cải thiện sống người dân nơng thơn (Cục Kinh tế hợp tác & PTNT, 2017) Đối với Bạc Liêu, sản xuất nông nghiệp chủ yếu, chịu áp lực lớn tác động biến đổi khí hậu cạnh tranh thị trường sản xuất nông nghiệp, bối cảnh nông dân sản xuất nhỏ lẻ, nguồn lực hộ giới hạn Vì chủ trương tỉnh xem phát triển HTXNN hội phát triển nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên, thách thức phát triển HTXNN nay: (i) Nguồn lực nơng dân tham gia giới hạn; (ii) Năng lực tổ chức nhiều hạn chế; (iii) Hoạt động hiệu sức cạnh tranh so với hình thức tổ chức kinh tế khác; (iv) Hệ thống sách nhà nước thiếu đồng “thừa chồng chéo thiếu liên kết”; (v) Sản xuất nơng nghiệp nhiều rủi ro tác động biến đổi khí hậu cạnh tranh thị trường ngày gay gắt Vì thế, nghiên cứu “Phát triển hợp tác nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu” vô cần thiết 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời tìm hiểu tiềm năng, mạnh, hạn chế hợp tác nông nghiệp Bạc Liêu, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phát triển hợp tác nông nghiệp địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Các mục tiêu cụ thể luận án cần giải bao gồm: (i) Đánh giá thực trạng hoạt động phát triển hợp tác nông nghiệp Bạc Liêu; (ii) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phát triển hợp tác nông nghiệp Bạc Liêu; (iii) Đánh giá so sánh hiệu hộ dân tham gia không tham gia tổ chức hợp tác (iv) Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu phát triển hợp tác nông nghiệp địa phương 1.3 ĐỐI TƢỢNG, GIỚI HẠN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Các HTXNN sản xuất lúa làm dịch vụ phục vụ sản xuất lúa - Giới hạn nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động SXKD, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phát triển HTX, phân tích lợi ích, hiệu hộ dân tham gia không tham gia, để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phát triển HTXNN tỉnh Bạc Liêu - Địa bàn nghiên cứu: TP Bạc Liêu, TX Giá Rai, huyện Vĩnh Lợi, huyện Hòa Bình, huyện Phước Long huyện Hồng Dân, thuộc tỉnh Bạc Liêu CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU Qua tổng hợp kết nghiên cứu HTXNN giới Việt Nam cho thấy: 1) Tổ chức HTXNN hội nâng cao sức sản xuất cho nông hộ, nối kết thị trường dịch vụ tốt (Đỗ Thị Tuyết ctg., 1999; Phạm Thị Cần ctg., 2003; Phạm Thị Minh Nguyệt, 2006; Komada, 2007; Sanjib Bhuyan, 2009; Phan Văn Hiếu, 2011) 2) Phát triển HTXNN giúp tạo hội việc làm tăng thu nhập hộ nông dân qua đa dạng hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển nông nghiệp nông thôn (Ariyaratne et al., 2000; Vũ Văn Phúc, 2004; Dương Ngọc Thành, 2009; Đặng Thị Thanh Quỳnh, 2009; Chu Tiến Quang, 2012; Chen, A and Song, S.eds., 2012) 3) Các yếu tố tác động đến hiệu phát triển HTXNN gồm có: Yếu tố bên (tổ chức, đất đai, vốn, sở vật chất) yếu tố bên ngồi (Chính sách, thị trường, sinh thái nông nghiệp tác động đến sản xuất) (Yukl, 1989; Pretty, 2000; Adrian and Thomas, 2001; Trần Văn Thiện, 2009; Lê Thị Kim Liên, 2010; Nguyễn Thị Ngọc Nhi, 2011; Mai Bảo Anh, 2015) 4) Hiệu hoạt động HTX qua hiệu HTX hiệu hội (Narver & Slater,1990; Daman Prakash 2000; Kyriakopoulos, 2004; Hill, 2007; Phan Văn Hiếu, 2017; Dương Ngọc Thành, 2018) Xây dựng khung nghiên cứu: Nghiên cứu phát triển HTXNN tỉnh Bạc Liêu Yếu tố bên Nguồn lực tổ chức Nguồn lực vốn Nguồn lực đất đai Nguồn lực sở vật chất Hiện trạng HTXNN tỉnh Bạc Liêu Xu phát triển Phân tích hoạt động hiệu Tìm hiểu tác động sách đến phát triển HTXNN Yếu tố bên Chính sách (tín dụng, CSHT) Thị trường (đầu vào, đầu ra) Yếu tố sinh thái nông nghiệp tác động đến tổ chức sản xuất Hiệu tổ chức hoạt động HTXNN Nhận yếu tố tác động đến hiệu phát triển HTX So sánh HQSX lợi ích hộ tham gia không tham gia Đánh giá SWOT để cải tiến phát triển HTX Đề xuất giải pháp phát triển HTXNN Chọn lựa hình thức hoạt động hiệu Nâng cao lực phát triển HTX Đề xuất giải pháp cải tiến sách phát triển HTX kiểu Nguồn: Đề xuất tác giả Hình 2.1 Khung nghiên cứu CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp: Luận án sử dụng số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội tỉnh Bạc Liêu, báo cáo hàng năm Cục Thống kê tỉnh; báo cáo tổng kết hàng năm Liên Minh HTX tỉnh; báo cáo Chi cục Phát triển nơng thơn tỉnh; Phòng Nơng nghiệp PTNT huyện vấn đề liên quan đến HTX - Thu thập số liệu sơ cấp: Được thu thập cách vấn trực tiếp đối tượng có liên quan Tổng số mẫu quan sát 404 mẫu Sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên có điều kiện để vấn KIP 20 mẫu, Ban giám đốc 64 mẫu, thảo luận nhóm Ban giám đốc 20 cuộc; Sử dụng phương pháp phân tầng ngẫu nhiên để khảo sát 150 hộ dân tham gia 150 không tham gia HTX Chi tiết mô tả Bảng 3.1 Bảng 3.2 sau: Bảng 3.1 Phân phối mẫu quan sát theo mục tiêu Nội dung mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng HTXNN tỉnh Bạc Liêu Phân tích yếu tố tác động đến hiệu hoạt động phát triển HTXNN tỉnh Bạc Liêu So sánh lợi ích hiệu sản xuất hộ dân tham gia không tham gia HTXNN Phƣơng pháp thu thập Nguồn đối tƣợng điều tra - Số liệu thứ cấp - Phương pháp KIP - Thảo luận nhóm Ban giám đốc Số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp - Cục Thống kê - Chi cục PTNT tỉnh - Liên Minh HTX tỉnh - Phòng Nơng nghiệp & PTNT huyện - Ban giám đốc Hợp tác nông nghiệp - Hộ dân tham gia HTX - Hộ dân không tham gia HTX Số Phƣơng quan pháp sát chọn mẫu 12 20 64 150 150 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phát triển HTXNN Bạc Liêu Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2016 P.pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên có điều kiện Chọn tất HTX P.pháp p.tầng ngẫu nhiên Bảng 3.2 Cỡ mẫu cấu mẫu quan sát ngƣời dân T T Địa bàn TP Bạc Liêu TX Giá Rai Huyện Vĩnh Lợi Huyện Hòa Bình Huyện Phước Long Huyện Hồng Dân Tổng Đối tƣợng Số hộ tham Số hộ không gia tham gia 18 12 27 18 24 16 28 30 44 66 150 150 HTX 15 22 64 Nguồn: Tổng hợp điều tra thành viên người dân, 2016 3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Để thực mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp phân tích số liệu sau: (i) Phương pháp phân tích mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp phân tích thống kê (Tần số, tỷ lệ, số trung bình, số lớn nhất, số nhỏ nhất) (ii) Phương pháp phân tích mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp phân tích mối tương quan (Cross-tab) phân tích hồi quy đa biến (iii) Phương pháp phân tích mục tiêu 3: Sử dụng phương pháp thống kê, kiểm định t-test (iv) Phương pháp phân tích mục tiêu 4: Dựa vào kết nghiên cứu nội dung từ đến kết hợp với phân tích SWOT làm sở cho việc đề xuất giải pháp phát triển HTXNN Bạc Liêu vùng ĐBSCL CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG 4.1.1 Tình hình phát triển Theo số liệu cho thấy, tính đến cuối năm 2015, Bạc Liêu có 64 HTXNN, thu hút 1,8 ngàn thành viên tham gia, tổng nguồn vốn góp quy định 7,6 tỷ đồng, nguồn vốn hoạt động 5,5 tỷ đồng Diện tích phục vụ HTXNN 2,8 nghìn Số lượng HTX năm 2015 tăng 19 HTX so với năm 2011, nguồn vốn góp đăng ký thành viên tăng 3,7 tỷ đồng, vốn hoạt động tăng gần tỷ đồng Qua cho thấy, tổ chức có xu phát triển ngày cao số lượng chất lượng hoạt động (Bảng 4.1) Bảng 4.1 Tình hình phát triển Chỉ tiêu Số HTX hoạt động (số lượng) Số lượng thành viên (người) Số thành viên có đất (người) Diện tích HTX phục vụ (ha) Diện tích thành viên (ha) Vốn góp thành viên (tr đ) Vốn hoạt động (tr đồng) 2011 2012 2013 2014 2015 2015 so 2011 45 48 54 54 64 19 1.420 1.420 1.512 1.512 1.629 1.629 1.629 1.629 1.834 1.834 414 414 1.728 1.890,5 2.107,6 2.480,3 2.860,8 1.132,8 976 1.089 1.350,6 1.350,6 1.763,7 787,7 3.880 4.520 5.490 6.327 7.629 3.749 2.579 2.712 3.843 4.745,2 5.574,5 2.995,5 Nguồn: Số liệu Liên Minh HTX tỉnh Bạc Liêu, 2016 4.1.2 Đánh giá, phân loại hợp tác Các tiêu chí phân loại bao gồm: (1) Doanh thu kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm HTX; (2) Lợi ích thành viên tham gia HTX; (3) Vốn hoạt động HTX; (4) Quy mô thành viên HTX ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng; (5) Hợp tác khen thưởng năm; (6) Mức độ hài lòng thành viên HTX Công tác đánh giá, phân loại HTX nhằm xem xét tình hình hoạt động xuất kinh doanh dịch vụ HTX Với số điểm từ 65 đến 100 điểm xếp loại mạnh; Từ 50 đến 65 xếp loại trung bình 50 điểm xếp loại yếu/kém Bảng 4.6 Tình hình sở hữu tài sản Mạnh Tần Tỉ lệ số (%) Có 20 91 Khơng Tổng 22 100 P – Value (Sig.) = 0,000*** Trung bình Tần Tỉ lệ số (%) 13 37 25 63 38 100 Sở hữu tài sản Yếu/kém Tần Tỉ lệ số (%) 25 75 100 Tổng Tần Tỉ lệ số (%) 34 53 30 47 64 100 Nguồn: Số liệu điều tra HTX, 2016; *** ý nghĩa mức α = 1% 4.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ VÀ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP 4.2.1 Yếu tố tổ chức 4.2.1.1 Xuất phát điểm thành lập hợp tác Yếu tố tổ chức có vai trò quan trọng việc thành lập HTX Được trình bày qua Bảng 4.7 sau: Bảng 4.7 Xuất phát điểm thành lập hợp tác Tiền thân Mạnh Tần (%) số 20 91 4,5 4,5 Tổ hợp tác Câu lạc Nhóm ND nguyện vọng Tổng 22 P – Value (Sig.) = 0,051* 100 T.bình Tần (%) số 24 63 13 24 38 100 Yếu/kém Tần (%) số 25 25 50 100 Tổng Tần (%) số 45 70 11 12 19 64 100 Nguồn: Số liệu điều tra HTX, 2016;* ý nghĩa mức α = 10% Nghiên cứu ghi nhận công tác quản lý tổ hợp tác HTX có điểm tương đồng nên thành lập từ tổ hợp tác lên HTX Ban giám đốc có kinh nghiệm hoạt động công tác quản lý, điều hành Vì thế, tổ hợp tác phát triển lên thành HTX hoạt động có hiệu HTX thành lập ban đầu hình thức khác 12 4.2.1.2 Năng lực trình độ chun mơn giám đốc Trong nghiên cứu này, trình độ chun mơn, nghiệp vụ xem xét góc độ bao gồm: Không cấp, sơ cấp quản lý HTX, trung cấp kinh tế, trung cấp nông nghiệp, khác (cao đẳng kinh tế/nông nghiệp, đại học kinh tế/nông nghiệp, đại học) Kết cho thấy, Ban giám đốc đóng vai trò quan trọng phát triển HTX, Ban giám đốc có lực chun mơn cao hoạt động hiệu HTX có BGĐ khơng có chun mơn Bảng 4.8 Trình độ chun mơn Giám đốc Trình độ chun mơn giám đốc Khơng cấp Mạnh Trung bình Tần Tần (%) (%) số số Trung cấp NN Trung cấp kinh tế 15 Sơ cấp quản lý HTX Khác Tổng 22 P-Value (Sig.) = 0,001*** 68 14 100 15 13 38 13 40 35 100 Yếu/kém Tổng Tần Tần (%) (%) số số 75 25 0 0 0 100 30 16 64 12 47 25 100 Nguồn: Số liệu điều tra HTX, 2016;*** ý nghĩa mức α = 1% 4.2.1.3 Năng lực tham gia lập kế hoạch SXKD Để đạt hiệu sản xuất kinh doanh việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh vô cần thiết Trong hoạt động tổ chức HTX, thành viên giỏi, có khả tham gia lập kế hoạch giúp ích nhiều cho Ban giám đốc điều hành hoạt động HTX vào chiều sâu, nâng cao hiệu hoạt động 13 Bảng 4.9 Hình thức tổ chức hoạt động Hình thức hoạt động Mạnh Tần (%) số Trung bình Tần (%) số Yếu/kém Tần (%) số Tổng Tần số (%) Đa dịch vụ 17 77 24 0 26 41 Đơn dịch vụ 23 29 76 100 38 59 Tổng 22 100 38 100 100 64 100,0 Hệ số Sig = 0,000*** Nguồn: Số liệu điều tra HTX, 2016;*** ý nghĩa mức α = 1% 4.2.1.4 Năng lực nối kết với bên Phạm vi hoạt động HTX mở rộng khả nối kết với bên ngồi lớn Vì thế, HTX hoạt động phạm vi ngồi xóm ấp cho hiệu cao HTX hoạt động phạm vi ấp Bảng 4.10 Phạm vi hoạt động Mạnh Trung bình Yếu/kém Tổng Tần Tần Tần Tần (%) (%) (%) (%) số số số số Ấp 27 31 82 100 41 64 Liên ấp 32 18 0 14 22 32 0 0 11 Liên 0 0 Tổng 22 100 38 100 100 64 100,0 Hệ số Sig = 0,027** Nguồn: Số liệu điều tra HTX, 2016; ** ý nghĩa mức α = 5% Hình thức hoạt động 4.2.2 Nguồn lực góp vốn Trong q trình hoạt động HTX, vấn đề góp vốn điều lệ yếu tố giúp HTX hoạt động thành cơng Kết trình bày qua Bảng 4.11 sau: 14 Bảng 4.11 Tình hình góp vốn điều lệ Mạnh Nội dung Trung bình Yếu/kém Tổng Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) Góp Góp cao Góp thấp 12 10 55 45 33 85 10 0 0 100 45 12 70 19 11 Tổng 22 100 38 100 100 64 100 P – Value (Sig.) = 0,000*** Nguồn: Số liệu điều tra HTX, 2016;*** ý nghĩa mức α = 1% 4.2.3 Nguồn lực đất đai Nguồn lực đất đai có ý nghĩa quan trọng đến hiệu hoạt động HTX Trong nghiên cứu nguồn lực đất đai xem xét khía cạnh trụ sở làm việc liên quan đến hiệu hoạt động HTX, trình bày qua Bảng 4.12 sau: Bảng 4.12 Trụ sở làm việc HTXNN Mạnh Trung bình Yếu/kém Tổng Tần Tần Tần Tần (%) số (%) số (%) số (%) số Có 100 0 0 Không 18 30 38 63 60 94 Tổng 22 38 64 100 ** P – value (Sig.) = 0,017 Nguồn: Số liệu điều tra HTX, 2016;** ý nghĩa mức α = 5% Trụ sở làm việc 4.2.4 Nguồn lực sở vật chất Trong trình lược khảo tài liệu nghiên cứu nước cho thấy, nguồn lực sở vật chất cụ thể giá trị tài sản, trang thiết bị, máy móc Đó phương tiện cần thiết để thực hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt cần để thực ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Vì thế, luận án nghiên cứu để tìm mối liên hệ có hay khơng có ảnh 15 hưởng đến hiệu HTX Kết trình bày qua Bảng 4.13 sau: Bảng 4.13 Giá trị tài sản trang thiết bị, máy móc Mạnh Tần Tỉ lệ số (%) – 30 triệu 29 31 – 60 triệu 67 61 – 100 triệu 40 101 – 150 triệu 67 > 150 triệu 100 Tổng 20 P – Value (Sig.) = 0,002*** Giá trị tài sản Trung bình Tần Tỉ lệ số (%) 47 33 60 33 13 - Yếu/kém Tần Tỉ lệ số (%) 14 0 0 0 0 - Tổng Tần Tỉ lệ số (%) 21 12 35 15 18 11 34 100 Nguồn: Số liệu điều tra HTX, 2016;***ý nghĩa mức α = 1% Kết ghi nhận HTX có trang thiết bị, máy móc giá trị từ 31 - 60 triệu đồng chiếm 35%, tập trung chủ yếu HTX xếp loại mạnh trung bình (67% 33%) Có 21% số HTX có tài sản trang thiết bị, máy móc từ – 30 triệu đồng; 18% HTX có tài sản trang thiết bị, máy móc từ 101 – 150 triệu đồng (tập trung HTX xếp loại mạnh trung bình 67% 33%); có 15% HTX có giá trị trang thiết bị, máy móc từ 61 – 100 triệu đồng; 11% số HTX có trang thiết bị, máy móc giá trị 150 triệu đồng, tập trung có HTX xếp loại hoạt động mạnh (chiếm 100%) 4.2.5 Các yếu tố tác động đến lợi nhuận hoạt động hợp tác Mô hình nghiên cứu sử dụng để nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận HTX sau: LOINHUAN = a + b1DIEMXUATPHATTHANHLAP + 16 b2HDDUNGNGANHNGHE + b3HTHOATDONG + b4PVHOATDONG + b5TDCMGIAMDOC + b6TUOIGIAMDOC + b7TILEHOKHA + b8TONGVONGOP Bảng 4.14 Kết phân tích hồi quy đa biến Biến độc lập Hệ số hồi quy Giá trị t Giá trị Sig X1: Điểm xuất phát 167,672162 1,891 0,065** thành lập HTXNN X2: Hoạt động 179,835615 1,488 0,144ns ngành nghề đăng ký X3: Hình thức hoạt động 158,294729 2,039 0,047** X4: Phạm vi hoạt động 135,873524 1,908 0,063** X5: Trình độ chun 102,682910 1,589 0,081** mơn giám đốc X6: Tuổi giám đốc 4,143142 0,840 0,405ns X7: Tỉ lệ hộ tham 12,933211 2,289 0,027** gia vào HTXNN X8: Nguồn vốn góp 0,003673 1,210 0,079** Hằng số a 124.829,802 0,655 Hệ số Sig F = 0,0112 Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0,682 Nguồn: Số liệu điều tra HTX, 2016;**ý nghĩa mức α = 5%; ns Khơng có ý nghĩa VIF 1,312 1,107 1,520 1,209 1,260 1,153 1,280 1,172 Kết phân tích hồi quy đa biến cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận HTX bao gồm: Điểm xuất phát thành lập HTX, hình thức hoạt động, phạm vi hoạt động, trình độ chun mơn giám đốc, tỷ lệ hộ tham gia, nguồn vốn góp Mơ hình tuyến tính viết lại sau: LOINHUAN = 124,829802 + 167,672DIEMXUATPHATTHANHLAP + 179,835HDDUNGNGANHNGHE + 158,294HTHOATDONG + 135,873PVHOATDONG + 102,682TDCMGIAMDOC + 17 4,143TUOIGIAMDOC + 12,933TILEHOKHA + 0,0036NGUONVONGOP 4.3 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HTXNN 4.3.1 Cấp độ hộ 4.3.1.1 Cơ hội học tập nâng cao lực Kết cho thấy, nơng dân tham gia vào HTX có nhiều hội tham gia lớp tập huấn KHKT nông dân không tham gia HTX (90% so với 53%) Bảng 4.15 Ngƣời dân thành viên đƣợc tập huấn KHKT Đối tƣợng Hộ dân HTXNN Hộ dân HTXNN Đƣợc tập huấn Tần số Tỉ lệ (%) 135 90 80 53 Chƣa tập huấn Tần số Tỉ lệ (%) 15 10 70 47 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra người dân, 2016 4.3.1.2 Cơ hội ứng dụng KHKT vào sản xuất Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất điều kiện cần thiết dẫn đến thành công HTX, giúp giảm chi phí đầu vào, tăng giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh với tư nhân doanh nghiệp, tạo uy tín cho HTX thị trường Bảng 4.16 Sự thay đổi có ý nghĩa thành viên sản xuất Nội dung Tần số Tỉ lệ (%) Sử dụng phân bón, thuốc BVTV giảm 130 Khoa học kỹ thuật cải thiện 100 SX theo kế hoạch 108 Được học tập kinh nghiệm 20 Thay đổi tập quán canh tác 120 Kinh tế hộ phát triển 125 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra thành viên, 2016 87 67 72 13 80 83 4.3.1.3 Hiệu sản xuất lúa hộ tham gia hộ không tham gia So sánh hiệu sản xuất lúa hộ dân tham gia khơng tham gia HTX trình bày qua Bảng 4.17 18 Bảng 4.17 So sánh hiệu sản xuất lúa hộ dân Các khoản mục Chi phí cày xới Chi phí giống Chi phí gieo sạ, cấy Chi phí giậm, làm cỏ Chi phí thuốc BVTV Chi phí phân bón Chi phí bơm tưới Chi phí gặt, suốt Chi phí khác (ngày cơng, xịt thuốc, rải phân) Tổng chi phí Giá trị t (t-test) Doanh thu Giá trị t (t-test) Năng suất (kg/ha) Giá bán (1.000đ/kg) Lợi nhuận Giá trị t (t-test) LN/DT (lần) LN/CP (lần) DT/CP (lần) Hộ dân HTX T.tiền (%) 2.500 7,2 1.658 4,8 2000 5,8 1.268 3,7 8.655 26,8 9.466 30,6 1.500 4,3 2.800 8,1 Hộ dân HTX T.tiền (%) 2.688 8,0 1.825 6,4 2.155 0,7 1.286 1,4 9.128 22,1 10.502 36,3 2.000 5,9 3.000 12,5 3.000 4,7 3.000 6,6 32.847 0,000** 49.300 0,006** 8.500 5,8 16.453 0,000** 0,33 0,5 1,5 100,0 35.584 100,0 - 47.584 - - 8.348 5,7 12.000 - - 0,25 0,33 1,33 - Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2016;** ý nghĩa mức α = 5% Về tổng chi phí, hộ tham gia có tổng chi phí 32.847.000đ/ha, hộ khơng tham gia có tổng chi phí 35.584.000đ/ha, cao 1,08 lần so với hộ tham gia HTX Về doanh thu, hộ tham gia HTX có suất lúa cao hộ không tham gia 8500kg/ha so với 8348kg/ha Mặt khác, giá bán hộ tham gia HTX cao hộ không tham gia HTX 5.800đ/kg so với 5.700đ/kg Từ đó, doanh thu hộ tham gia tăng 1.716.000/ha so với hộ không tham gia HTX Về lợi nhuận, kết cho thấy, lợi nhuận hộ tham gia cao hộ không tham gia HTX 4.453.000đ/ha 19 Các tỷ số tài hộ tham gia vào HTX có khả quan hộ không tham gia HTX (LN/DT = 0,33 lần so với 0,25 lần; LN/CP = 0,5 lần so với 0,33 lần; DT/CP = 1,5 lần so với 1,33 lần) 4.3.2 Cấp độ hợp tác 4.3.2.1 Hiệu sản xuất kinh doanh HTX Khi so sánh khả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu tổng tài sản cho thấy, HTX hoạt động hình thức đa dịch vụ cho lợi nhuận cao so với HTX hoạt động đơn dịch vụ trung bình 19.621.000đ/HTX/năm Mặc dù lợi nhuận mang cho HTX chưa cao góc độ hội hoạt động dịch vụ mà HTX đảm nhận thiết thực phục vụ tốt cho phát triển kinh tế hộ Khi so sánh tiêu hiệu theo hình thức hoạt động đơn dịch vụ đa dịch vụ trình bày qua Bảng 4.18 sau: Bảng 4.18 Các tiêu hiệu theo hình thức tổ chức hoạt động Chỉ tiêu Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu ROS ROA ROE Đvt 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ 1.000đ % % % Đơn dịch vụ 145.319 124.687 21.632 221.506 180.676 14,9a 9,8b 12,0b Đa dịch vụ 292.065 250.812 41.253 352.817 309.268 14,1b 11,7a 13,3a Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2016 Ghi chú: Trong hàng, số a, b thể khác biệt ý nghĩa thống kê α = 5%, qua kiểm định Ducan 20 4.3.2.2 Hiệu hội - Lợi ích hội: So sánh số lợi ích hội đem lại cho hộ bên hộ bên HTXNN kết ghi nhận Bảng 4.19 sau: Bảng 4.19 So sánh số lợi ích hội ngƣời dân Nội dung Phổ biến sách, pháp luật NN Mối quan hệ xóm giềng Học tập, trao đổi KN Tham quan mơ hình Hộ HTX Hộ HTX Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ(%) 102 68 40 27 87 140 58 93 66 70 44 47 60 40 15 10 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra người dân, 2016 Các thành viên tham gia HTX nhận nhiều lợi ích hội khác như: Phổ biến sách pháp luật nhà nước; tạo mối quan hệ xóm giềng; học tập, trao đổi kinh nghiệm tham quan mơ hình sản xuất Trong đó, thành viên HTX học tập trao đổi kinh nghiệm nhiều so với hộ dân không tham gia HTX (93% so với 47%) Như vậy, thành viên tham gia HTX có nhiều lợi ích hội so với hộ khơng tham gia - Sự hài lòng chất lượng dịch vụ: Sự hài lòng thành viên chất lượng dịch vụ HTX thời gian qua, có tới 85% thành viên cho biết họ hài lòng chất lượng dịch vụ HTX cung cấp, mức độ hài lòng tốt tốt; 14% nhận định mức trung bình 1% thành viên chưa hài lòng với lợi ích mà HTX mang lại 21 4.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HTXNN 4.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 4.4.1.1 Quan điểm đề xuất giải pháp Phát triển HTXNN đường lối chiến lược quán giai đoạn cách mạng Đảng Nhà nước ta, HTX bước đổi theo hướng phù hợp với điều kiện khách quan 4.4.1.2 Phân tích SWOT Trên sở phân tích SWOT để nhận thuận lợi, khó khăn, hội thách thức phát triển HTX địa bàn tỉnh Bạc Liêu 4.4.2 Các giải pháp mang tính chiến lƣợc Các giải pháp chiến lược bao gồm: (i) Đổi sách hỗ trợ phát triển hợp tác nông nghiệp; (ii) Nâng cao nhận thức HTXNN kiểu mới; (iii) Quy hoạch vùng sản xuất cho nông nghiệp; (iv) Thu hút nhân tài tham gia HTXNN 4.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu phát triển HTXNN Các giải pháp nâng cao hiệu phát triển HTXNN bao gồm: (i) Giải pháp nâng cao lực tổ chức qua đào tạo, bồi dưỡng (Nâng cao lực cho Ban giám đốc thành viên); (ii) Giải pháp huy động nguồn vốn từ thành viên tổ chức tín dụng; (iii) Giải pháp đa dạng hóa loại hình hoạt động hỗ trợ đầu sản phẩm; (iv) Giải pháp đầu tư CSHT ứng dụng KHCN vào sản xuất 22 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, kết luận sau: (1) Hiện trạng tổ chức HTXNN ngày phát triển số lượng chất lượng Đồng thời phát triển HTX ngày đa dạng theo tiểu vùng sinh thái gói gọn phạm vi địa giới hành theo thơn ấp Tổ chức hoạt động dịch vụ ngày phát triển, dịch vụ sấy lúa mang lại lợi nhuận cao Tuy nhiên thử thách HTX là: (i) Năng lực tổ chức hạn chế; (ii) Điều kiện sở hạ tầng, nguồn vốn nhiều khó khăn (iii) Khả tiếp cận sách tín dụng, dịch vụ hỗ trợ cho HTX thiếu yếu Vì khả nối kết thị trường thấp (2) Các yếu tố tác động đến hiệu phát triển HTX gồm có: Yếu tố bên yếu tố bên ngồi Trong yếu tố bên bao gồm: (i) Yếu tố nguồn lực tổ chức (Năng lực Ban giám đốc; Năng lực thành viên tham gia; Khả lập kế hoạch SXKD; Năng lực nối kết tổ chức với bên ngoài); (ii) Yếu tố nguồn lực vốn; (iii) Yếu tố nguồn lực đất đai; (iv) Yếu tố nguồn lực sở vật chất Nếu yếu tố bên phát triển tốt HTX có nhiều hội nối kết hiệu với yếu tố bên ngồi bao gồm thị trường, sách nhà nước mơ hình tổ chức HTX sinh thái nông nghiệp 23 (3) Hiệu hoạt động sản xuất HTXNN kiểu chứng minh cấp độ hộ cấp độ HTX (4) Qua nghiên cứu phân tích SWOT cho thấy chiến lược phát triển HTXNN cần tập trung đa dạng hóa hình thức hoạt động tổ chức liên kết với thị trường, hỗ trợ đầu sản phẩm; tăng nguồn vốn hoạt động qua huy động vốn tiếp cận tổ chức tín dụng; đầu tư sở hạ tầng phát triển khoa học kỹ thuật; nâng cao lực tổ chức HTX qua đào tạo, huấn luyện khơng ngừng 5.2 KIẾN NGHỊ Dựa kết luận, xin kiến nghị sau: (1) Chính sách phát triển HTXNN kiểu Quan điểm xuyên suốt xem tổ chức HTXNN kiểu hội giúp nông dân có hội việc làm nơng thơn, lồng ghép vai trò HTXNN kiểu chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo xây dựng nông thôn (2) Đối với UBND Sở NN & PTNT tỉnh Bạc Liêu - Xem tổ chức HTXNN hội nâng cao sinh kế nơng dân, thích ứng biến đổi khí hậu kết nối thị trường kinh tế hội nhập cạnh tranh, góp phần vào tiêu chí xây dựng nơng thơn - Các chế sách đầu tư sở hạ tầng, đất đai, máy móc, tín dụng, tiếp cận dịch vụ nơng nghiệp thị trường cần quan tâm nhiều - Lồng ghép vai trò phát triển HTXNN kiểu chương trình đề án tái cấu nơng 24 nghiệp, xây dựng nơng thơn ứng phó biến đổi khí hậu - Suy xét phát triển HTXNN theo hình thức hoạt động đa dịch vụ phạm vi rộng theo sinh thái nông nghiệp địa phương (3) Đối với Liên Minh HTX Chi cục PTNT tỉnh - Nâng cao lực tổ chức HTX qua huấn luyện Ban giám đốc; tạo hội cho hộ tham gia, phát triển phương pháp lập kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh - Tạo hội để tổ chức HTX kiểu nối kết với sách nhà nước qua chương trình, đề án địa phương - Đánh giá, xếp loại phản hồi hoạt động HTX cần xem xét yếu tố bên trong, bên hiệu HTX - Tranh thủ hỗ trợ sách, chương trình hành động để nâng cao lực tổ chức HTX, mở rộng hoạt động hình thức hoạt động theo nhu cầu thị trường địa phương, sử dụng tài nguyên nông hộ sinh thái nông nghiệp hiệu - Tranh thủ nguồn lực hỗ trợ Nhà nước để thực chức nối kết thị trường khai thác sinh thái nơng nghiệp có hiệu (4) Đối với Ban giám đốc thành viên - Không ngừng nâng cao ý thức lực tổ chức HTX qua lực Ban giám đốc thành viên tham gia lập kế hoạch sản xuất 25 - Cơ hội để nối kết với bên ngồi, thúc đẩy hoạt động đa mục tiêu khơng ngừng mở rộng phạm vi hoạt động HTX, khơng gói gọn phạm vi địa lý thôn ấp - Thực tốt quản lý kinh tế hộ để phát triển HTX (5) Đề xuất nghiên cứu thời gian tới Mặc dù đề tài nghiên cứu đạt kết định, nhiên phạm vi nghiên cứu hẹp, cỡ mẫu nội dung nghiên cứu giới hạn Vì vấn đề yếu tố tác động đến phát triển hiệu tổ chức HTXNN cần nghiên cứu rộng rãi cho nhiều trường hợp ĐBSCL Qua có kết luận kiến nghị sâu sát vai trò HTXNN kiểu phát triển nông nghiệp nông thôn tương lai 26 ... (i) Đánh giá thực trạng hoạt động phát triển hợp tác xã nơng nghiệp Bạc Liêu; (ii) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phát triển hợp tác xã nông nghiệp Bạc Liêu; (iii) Đánh giá so sánh hiệu... thời tìm hiểu tiềm năng, mạnh, hạn chế hợp tác xã nông nghiệp Bạc Liêu, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phát triển hợp tác xã nông nghiệp địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể... kết”; (v) Sản xuất nơng nghiệp nhiều rủi ro tác động biến đổi khí hậu cạnh tranh thị trường ngày gay gắt Vì thế, nghiên cứu Phát triển hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu vô cần thiết 1.2 MỤC

Ngày đăng: 29/10/2018, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN