Quá trình chuyển đổi mô hình kinh tế của việt nam từ đổi mới đến nay

63 8 0
Quá trình chuyển đổi mô hình kinh tế của việt nam từ đổi mới đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY Người hướng dẫn : TS Đinh Thị Phượng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Ngọc Diệp Lớp : 13 SGC Đà Nẵng, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những tư liệu, số liệu, nhận định sử dụng để phục vụ khóa luận tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ tài liệu tham khảo trích dẫn thích nguồn rõ ràng Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khóa luận Tác giả đề tài Nguyễn Thị Ngọc Diệp LỜI CẢM ƠN Với mong muốn làm khóa luận tốt nghiệp cuối khóa đề nâng cao kiến thức kỹ cho thân, đồng ý Cô hướng dẫn TS Đinh Thị Phượng thực đề tài “Q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam từ đổi đến nay” Để cơng trình khóa luận hồn thành tiến độ khoa học, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô quan tâm hướng dẫn, nhắc nhở, giúp đỡ tận tình, chu đáo suốt q trình tơi thực Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Giáo dục Chính trị - trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song, buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên thân hạn chế kinh nghiệm kiến thức nên chắn tránh khỏi hạn chế Tôi mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy cơ, bạn người có kinh nghiệm để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Diệp MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu B NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY 1.1 Bối cảnh lịch sử chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam 1.1.1 Bối cảnh nước 1.1.2 Bối cảnh quốc tế 10 1.2 Q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Đảng 14 1.2.1 Quá trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Đảng từ đại hội IV đến Đại hội VIII 14 1.2.2 Q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Đảng từ đại hội IX đến Đại hội XII 18 1.3 Thực tiễn chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam 23 1.3.1 Quá trình chuyển đổi địa phương 23 1.3.2 Thành công phạm vi nước 34 CHƯƠNG II THÀNH TỰU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM 39 2.1 Thành tựu đạt 39 2.2 Hạn chế trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam từ đổi đến 47 2.3 Một số vấn đề đặt trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Vệt Nam 48 C KẾT LUẬN 54 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn ba mươi năm đổi đất nước, thực tiễn chứng minh đường lối kinh tế Đảng đắn, phù hợp với xu phát triển giới, phù với với đặc điểm riêng Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng, toàn dân nỗ lực phấn đấu, đưa đất nước vượt qua khó khăn, thử thách Ngày nay, Việt Nam có diện mạo hồn tồn mới: Thốt khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế trầm trọng; đạt nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng; đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng cải thiện; thiết lập mối quan hệ với nhiều nước lớn giới, địa vị uy tín Việt Nam trường quốc tế ngày cao Nhìn lại lịch sử, đất nước cịn chiến tranh, chế tập trung, bao cấp huy động tối đa nguồn nhân lực, vật lực phục vụ kháng chiến Nhân dân khơng khí hào hùng dân tộc,với khát vọng độc lập, tự đem sức người, sức phục vụ cho Cách mạng, Đảng tham gia kháng chiến, thống nước nhà Sau miền Nam Việt Nam hồn tồn giải phóng (4 - 1975) đất nước thống (năm 1976), khơng khí phấn khởi, tràn đầy hi vọng, nước bắt đầu vào việc thực kế hoạch xây dựng phát triển kinh tế với hai kế hoạch năm - (1976 - 1980) (1981 - 1985) để tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, kế hoạch giữ mơ hình kinh tế tập trung, bao cấp trước giải phóng Sau thời gian ngắn áp dụng, mơ hình bộc lộ hạn chế yếu kém, kiềm hãm phát triển lực lượng sản xuất, nghiêm trọng hơn, làm cho kinh tế nước ta đứng bờ vực khủng hoảng, suy thối, sản xuất đình trệ, tăng trưởng chậm, tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm diễn khắp nơi, ngân sách thiếu hụt, hàng hóa tiêu dùng thiết yếu thiếu trầm trọng, nạn lạm phát tăng nhanh, nạn đói nghèo bao trùm làm đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, cịn miền Nam kinh tế hỗn hợp sản xuất hàng hóa nhỏ đa sở hữu thời dân Mỹ thống trị 20 năm để lại Đường lối sách đổi Đại hội VI (1986) gió mới, tia hy vọng mới, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Đây kết trình tìm tịi thử nghiệm, bám sát thực tiễn, vừa làm tổng kết kinh nghiệm Đảng.Từ chỗ không thừa nhận tồn kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế tư nhân đến thừa nhận; từ rập khn theo mơ hình kinh tế Liên Xơ đến lựa chọn mơ hình kinh tế riêng phù hợp với đặc điểm Việt Nam bước đột phá lớn Đảng nhân dân ta Chính đột phá chìa khố quan trọng thành tựu 30 năm đổi đất nước Từ Đại hội VI, Đảng ta xác định tầm quan trọng mơ hình kinh tế thị trường bối cảnh đất nước Trải qua 15 năm tìm tịi đổi tư dựa vào thực tiễn, đúc kết lại sở kiểm điểm, đánh giá rút học lớn kỳ Đại hội Đảng, đến Đại hội lần thứ IX khẳng định mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng qt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đây thực chất kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Và mơ hình kinh tế hồn tồn mới, chưa có tiền lệ lịch sử, chưa đề cập đến tác phẩm kinh điển C.Mác, Ph Ăngghen, V.Lênin, chưa có dân tộc xây dựng làm mẫu Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế mở phù hợp với xu hội nhập kinh tế uốc tế Với nhiều hình thức sở hữu cấu kinh tế bao gồm nhiều thành phần, sở hữu tồn dân tư liệu sản xuất chủ yếu kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tạo động lực điều kiện thuận lợi cho giải phóng sức sản xuất, khai thác tiềm ngồi nước Nhờ đó, cải thiện đời sống nhân dân thực công xã hội đưa Việt Nam khỏi nhóm nước có thu nhập thấp bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình Ngày nay, Việt Nam giới biết đến nước có kinh tế tăng trưởng cao, kinh tế động, bước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự nghiệp đổi tiếp tục hướng tới xây dựng hồn thiện mơ hình kinh tế động chế tự điều chỉnh linh hoạt Nhìn lại q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế từ tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chặng đường có nhiều khó khăn thử thách Đặc biệt đứng trước biến đổi sâu sắc tình hình giới, sụp đổ Liên Xơ, suy thối kinh tế tồn cầu, thay đổi quan hệ nước lớn; hay xu tồn cầu hố ngày mở rộng đặt nhiều hội thách thức cho q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam Xuất phát từ vấn đề trên, định chọn “Q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam từ đổi đến nay” làm hướng nghiên cứu đề tài khóa luận Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Thơng qua phân tích bối cảnh lịch sử năm 80 cua kỷ XX đột phá tư kinh tế Đảng, đề tài tập trung làm sáng tỏ q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam từ kế hoạch, bao cấp sang mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đồng thời đề tài rút học kinh nghiệm q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ năm 80 kỷ XX, kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp áp dụng hai kế hoạch năm lần hai (1976 - 1980) lần ba (1981 - 1985) khơng cịn phù hợp với bối cảnh đất nước tại, quan hệ sản xuất lỗi thời làm kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Trong đó, giới thời gian phát triển theo xu hướng sau: Xu hướng xung đột đối đầu bước thay đổi sang xu hướng hợp tác cạnh tranh; trỗi dậy mạnh mẽ vươn lên thành rồng nước khu vực Đông Nam Á ; công cải tổ không thành công dẫn đến sụp đổ Liên Xô; tiếng vang thành tựu công cải cách kinh tế Trung Quốc theo hướng thị trường; xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ Từ bối cảnh đó, để hồn thành mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ làm rõ vấn đề cụ thể sau: - Phân tích Cơ sở lý luận thực tiễn trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam từ đổi đến - Thành tựu số vấn đề đặt q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; quan điểm đổi tư kinh tế Đảng, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa tài liệu lý luận mơ hình kinh tế huy, kế hoạch hóa mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trên có sở phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu trình chuyển đổi mơ hình kinh tế trước đổi sau đổi để chọn tài liệu phù hợp, phục vụ cho trình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam từ mơ hình kinh tế kế hoạch, bao cấp sang mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu q trình chuyển đổi từ mơ hình kinh tế kế hoạch, bao cấp sang mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ đổi đến Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam từ Đổi đến Chuơng 2: Thành tựu số vấn đề đặt q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu Chuyển đổi mơ hình kinh tế tất yếu tồn phát triển xã hội, xung quanh vấn đề cịn có cơng trình nghiên cứu sau: Phạm Thị “chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam, thực trạng kinh nghiệm”, xuất năm 2002, Nxb trị quốc gia Hà Nội, cơng trình khẳng định q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Đây cải cách sâu rộng đời sống kinh tế - xã hội đất nước Nó bắt nguồn từ khát vọng nội nhân dân với tư đổi Đảng lãnh đạo, nhằm xóa bỏ chế quản lý trì trệ, xây dựng chế động phù hợp với xu thời đại Trong “Tư kinh tế Việt Nam: Chặn đường Gian nan ngoạn mục”, xuất năm 2008, Nxb Tri thức, Hà Nội Đặng Phong phân chia chặn đường đổi tư kinh tế theo thời kì cụ thể: 1975 - 1979, 1979 - 1986, 1986 - 1989 dừng lại chặng dấu mốc cụ thể, cá nhân bật sách táo bạo đem lại biến chuyển “thay da đổi thịt” cho kinh tế đất nước Đó q trình tìm tịi, đúc kết kinh nghiệm nhiều ý tưởng, nhiều trăn trở Trong q trình có óc phá có quan điểm trì trệ Tất ý tưởng trải qua q trình đấu tranh, tìm tịi, đúc kết kinh nghiệm, gian nan ngoạn mục để tiến tới đồng thuận cao tư kinh tế cho Việt Nam Đặng Phong “Phá rào kinh tế vào đêm trước đổi mới”, xuất năm 2009, Nxb Tri thức, Hà Nội, xoay quanh vấn đề kinh tế Việt Nam Trong thực tế, trước nhiều năm có hàng loạt mũi đột phá can đảm, gian nan, trầy trật, mưu trí, sáng tạo, mà theo cách gọi thời “phá rào” Đại hội Đảng lần thứ VI thời điểm bắt đầu đổi Cuốn sách góp phần dựng lại tranh sống động, phong phú tìm tịi, tháo gỡ thời kỳ “phá rào” Tác giả Huỳnh Bửu Sơn với “Giấc mơ hóa rồng”, xuất năm 2016, Nxb Thế giới, lời kể lại chặng đường 25 năm mà chuyên gia kinh tế trải qua ghi chép lại công đổi đất nước, bước khỏi kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, bước khôi phục kinh tế thị trường, đa thành phần sở hữu chế quản lý thơng thống Đó niềm mơ ước trăn trở ông hệ người Việt, mong muốn đưa đất nước khỏi vịng xốy nghèo khổ, lạc hậu mong ước ngày đất nước trở nên phát triển, lớn mạnh khu vực giới Và đổi sách thể khát vọng to lớn nhằm thay đổi mặt đất nước toàn diện, đến tương lại thịnh vượng, đáp ứng mong mỏi hàng triệu người dân Tác giả Mạnh Hùng với “Kinh tế xã hội Việt Nam, thực trạng xu giải pháp”, xuất năm1996, Nxb Thống kê, Hà Nội, cho biết thêm tình hình kinh tế Việt Nam năm đầu q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế, đặc biệt giai đoạn 1991 - 1995 Ngoài việc phân tích, đánh giá chung tình hình kinh tế, xã hội nước ta, tác giả sâu phân tích ngành, lĩnh vực cụ thể như: nơng lâm ngư nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ…qua đó, phân tích số liệu thống kê để tình hình kinh tế nước ta lúc đề mục tiêu, hoạch định đường lối sách, xây dựng qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội mười năm tới Cuốn sách “Những vấn đề kinh tế Việt Nam”, xuất năm 2015, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Võ Đại Lược vào vấn đề kinh tế Việt Nam đạt từ đổi với vấn đề chủ yếu gồm vấn đề như: Đổi tư duy, quan điểm định hướng phát triển Việt Nam, đổi hoàn thiện chế độ sở hữu, tái cấu doanh nghiệp nhà nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tế đến thực tế Việt Nam, tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng xã hội, tình hình kinh tế Việt Nam Góc nhìn tác giả trọng vào vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam từ đề xuất giải pháp cần thiết Thực tế đến cho thấy kiến giải giải pháp mà tác giả đề xuất phù hợp với thực tế phù hợp với sách Đảng Nhà nước áp dụng Tuy nhiên, cịn có đề xuất cần thời gian nghiên cứu ứng dụng cụ thể Cuốn sách Cú sốc thời gian kinh tế Việt Nam, xuất năm 2013, Nxb Tri thức, Hà Nội Đây tuyển tập viết tâm huyết Trần Văn Thọ, tác giả nghiên cứu nghiêm túc giác độ khác kinh tế Việt Nam việc nhìn lại chằn đường 40 năm kể từ ngày giải phóng đất nước Chỉ với xác đáng mặt yếu kém, hội thách thức mà Việt Nam phải đối mặt Không có giá trị khoa học thực tiễn vững chắc, sách cảnh báo thách thức mà Việt Nam phải đối mặt, nguy chưa giàu già đáng lo Ngoài ra, tác giả đề cập đến mặt trái việc sử dụng kéo dài nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức, chinh sách thu hút đầu tư trực tiếp nước việc xuất lao động Để Việt Nam phát triển xứng đáng với tiền có, tác giả đề cao tư phát triển kỳ vọng hệ lãnh đạo Việt nam có khát vọng tâm trị để đưa đất nước Việt Nam phát triển mạnh mẽ Đưa thách thức tại, đổi tư tầm nhìn chiến lược cho 20 năm tới Nhìn chung, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề kinh tế nước ta, nhiên, công trình nghiên cứu nghiên cứu vấn đề kinh tế, nhìn nhận góc độ q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam từ đổi đến Thiết nghĩ, vấn đề quan trọng, then chốt phát triển kinh tế đất nước Vì vậy, để tiếp nối mạch nghiên cứu nhiều cơng trình trên, q trình làm khóa luận tốt nghiệp, định hướng giảng viên hướng dẫn, tác giả chọn đề tài “ Q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam từ đổi đến nay” làm hướng nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp tăng 6,7% so với kỳ năm 2016 Kim ngạch xuất số mặt hàng chủ lực hàng nông sản năm 2017 tăng cao so với kỳ năm 2016: Hàng dệt may đạt 5,6 tỷ USD, tăng 10,2%; điện tử, máy tính linh kiện đạt 5,3 tỷ USD, tăng 42,3%; giày dép đạt 3,1 tỷ USD, tăng 10,5%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác đạt 2,8 tỷ USD, tăng 34,6%; gỗ sản phẩm gỗ đạt 1,7 tỷ USD, tăng 14,4%; phương tiện vận tải phụ tùng đạt 1,7 tỷ USD, tăng 21%; cà phê đạt 1,1 tỷ USD, tăng 30,7%; rau đạt 671 triệu USD, tăng 24,3%; dầu thô đạt 650 triệu USD, tăng 29,7% (lượng giảm 15,8%); hạt điều đạt 520 triệu USD, tăng 18% (lượng giảm 2,9%) Tuy nhiên, có số mặt hàng kim ngạch xuất giảm: Điện thoại linh kiện đạt 7,4 tỷ USD, giảm 10,7%; gạo đạt 524 triệu USD, giảm 23,3% (lượng giảm 23,9%); hạt tiêu đạt 315 triệu USD, giảm 13,9% (lượng tăng 12,3%); sắn sản phẩm sắn đạt 309 triệu USD, giảm 1,3 % (lượng tăng 5%) Tỷ trọng xuất mặt hàng chủ lực nước ta thuộc khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, chiếm 97,3% kim ngạch hàng điện tử, máy tính linh kiện; chiếm 91,9% kim ngạch máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác; chiếm 60,1% kim ngạch hàng dệt may Cơ cấu nhóm hàng xuất đầu năm 2017 thay đổi khơng nhiều so với kỳ năm trước: Nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản ước tính đạt 20,5 tỷ USD, tăng 12,3% so với kỳ năm trước chiếm 46,9% tổng kim ngạch hàng hóa xuất (giảm 0,2 điểm phần trăm so với kỳ 2016), điện thoại linh kiện đạt 7,4 tỷ USD, giảm 10,7% chiếm 16,9% Nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp đạt gần 17 tỷ USD, tăng 14,2% chiếm 38,8% (tăng 0,5 điểm phần trăm) Nhóm hàng nơng, lâm sản đạt gần 4,8 tỷ USD, tăng 11,8% chiếm 10,9% (giảm 0,1 điểm phần trăm) Hàng thủy sản đạt 1,5 tỷ USD, tăng 6% chiếm 3,4% (giảm 0,2 điểm phần trăm)” [49] Đã hình thành vùng kinh tế trọng điểm để làm động lực cho phát triển kinh tế vùng, miền nước Phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung nhằm thu hút vốn đầu tư phát triển, đồng thời hình thành vùng chun mơn hố trồng, vật nuôi gắn với chế biến công nghiệp Các ngành, lĩnh vực kinh tế có bước phát triển Ngành công nghiệp xây dựng trì tốc độ tăng trưởng liên tục, tốc độ triển khai ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ cải thiện “Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp đầu năm 2017 ước tính tăng 15,2% so với kỳ năm trước Tính chung tháng đầu năm 2017, số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 2,4% so với kỳ 45 năm trước, đó: Ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,6%, đóng góp 4,6 điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành sản xuất, phân phối điện tăng 9,3%, đóng góp 0,6 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước xử lý rác thải, nước thải tăng 6,6%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm; ngành khai khống giảm mạnh mức 13,5%, làm giảm 2,9 điểm phần trăm mức tăng chung” [49] Sản phẩm công nghiệp phát triển ngày đa dạng chất lượng, bước nâng cao khả cạnh tranh, bảo đảm cung cầu kinh tế, giữ vững thị trường nước mở rộng thị trường xuất khẩu; trọng đầu tư phát triển số ngành công nghiệp mới, công nghệ cao Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống: ngành du lịch, bưu viễn thông phát triển với tốc độ nhanh; ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu Việc khai thác, sử dụng tài nguyên quốc gia bảo vệ môi trường gắn với yêu cầu phát triển bền vững quan tâm đem lại kết bước đầu Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển, đặc biệt hạ tầng giao thông, điện, thông tin, viễn thông, thủy lợi, hạ tầng đô thị, giáo dục, y tế Việc ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao, tạo tiền đề để bước đầu chuyển sang xây dựng kinh tế tri thức Khẳng định nguyên tắc kinh tế có chế độ đa sở hữu, đa thành phần, nhiều hình thức phân phối; khẳng định nguyên tắc phát triển đồng yếu tố thị trường vận hành thông suốt loại thị trường; khẳng định nguyên tắc Nhà nước quản lý kinh tế theo theo nguyên tắc chế thị trường; khẳng định nguyên tắc đảm bảo thực tiến công xã hội bước, sách phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường; khẳng định nguyên tắc mở cửa, hội nhập với kinh tế khu vực giới Đưa Việt Nam bước vào sóng Hội nhập với nhịp độ phát triển giới, tổ chức ASEAN, WTO, APEC…mở nhiều hội cho đất nước, trước hết việc giải phóng nguồn lực dần hình thành tư phát triển kinh tế Các cam kết hội nhập đòi hỏi Việt Nam phải dần xóa bỏ chế bảo hộ, trợ cấp, minh bạch hóa hoạt động kinh doanh chế, sách, thúc đẩy xây dựng chuẩn mực tổ chức sản xuất, quản lý văn hóa kinh doanh Chặng đường 30 năm cải cách kinh tế Việt Nam chứng kiến giai đoạn thăng trầm đột phá mở cửa thị trường, giá tiến triển đường hội nhập quốc tế Những thành tựu đáng kể ghi nhận, bao gồm tăng trưởng 46 kinh tế cao nhiều năm liên tục, đưa hàng triệu người khỏi nghèo đói… Song, giới vận động theo quy luật đào thải khắc nghiệt Vị Việt Nam Việt Nam tạo dựng trì Sự phát triển kinh tế tư nhân đặt tảng kinh tế với giáo dục kỹ chuyên sâu, chất lượng thể chế, sở vật chất hạ tầng vượt trội môi trường kinh tế vĩ mô ổn định nên coi điều kiện phát triển tiên bối cảnh Việt Nam cam kết tham gia chơi hội nhập đẳng cấp cao 2.2 Hạn chế q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam từ đổi đến Trên bình diện giới, mơ hình kinh tế thị trường Việt Nam kinh tế thị trường sơ khai Nền kinh tế thị trường có mầm móng từ thời chiếm hữu nơ lệ trải qua nhiều giai đoạn hoàn thiện phát triển Giai đoạn đầu kinh tế thị trường tự cạnh tranh (sơ khai) Trong mô hình kinh tế này, yếu tố thị trường chưa hình thành đầy đủ đồng bộ, thể chế cịn lỏng lẻo, nên để có lợi nhuận cao, đặc biệt lợi nhuận siêu ngạch, chủ thể tham gia thị trường cạnh tranh với liệt thủ đoạn có thể, can thiệp Nhà nước vào kinh tế khơng đáng kể Nói đến mơ hình kinh tế thị trường nước ta sơ khai kinh tế thị trường sơ khai vì: Thứ nhất, loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, chủ thể kinh tế thị trường nước ta đổi (1986) đến nên số lượng cịn ít, quy mơ cịn nhỏ, lực mặt, đặc biệt việc tham gia hội nhập, cạnh tranh với kinh tế quốc tế hạn chế Thứ hai, hệ thống loại thị trường thị truờng tài - tiền tệ, thị trường khoa học - cơng nghệ, thị trường lao động, trường dất đai - bất động sản nước ta trình dần hồn thiện, cịn sơ khai yếu ớt, hoạt động chưa theo quy luật kinh tế thị trường Thứ ba, thể chế kinh tế thị trường chưa xây dựng cách đầy đủ, đồng bộ, chặt chẽ, minh bạch hội nhập; việc thực thi pháp luật máy quản lý Nhà nước cấp yếu Nền kinh tế nước ta chuyển sang cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, giữ mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sơ khai, chắn tạo rào cản lớn phát triển 47 Còn định hướng xã hội chủ nghĩa chưa hồn tồn vào thực tế, khơng tạo động lực phát triển mà chừng mực cịn đem lại cho khó khăn việc giải vấn đề thực tiễn phát triển đặt ra, như: Thứ nhất, làm cho không triệt để đổi tư kinh tế Bởi đổi phải đắn đo, cân nhắc xem có chệch định hướng xã hội chủ nghĩa hay khơng Thứ hai, theo định hướng xã hội chủ nghĩa nên chưa dám mạnh dạng đổi thể chế trị đất nước Thể chế trị thể chế trị kinh tế xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung chưa thật thể chế kinh tế thị trường Thứ ba, định hướng xã hội chủ nghĩa, nên chế, sách giải pháp tổ chức, quản lý kinh tế đưa chưa thật dứt khoát, minh bạch Điển vấn đề sở hữu, vấn đề đổi hệ thống doanh nghiệp nhà nước, vấn đề đầu tư… Bên cạnh đó, q trình thực chuyển đổi, cải cách đổi mơ hình kinh tế cịn kéo theo số hệ như: việc thực kinh tế thị trường kinh nghiệm quản lý yếu nên dẫn tới vấn đề ô nhiễm mơi trường, phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội diễn với tốc độ nhanh Nền kinh tế tăng trưởng cao số lực cạnh tranh mức thấp, gây lãng phí tài nguyên Kinh tế nằm nhóm nước phát triển, cấu kinh tế, lao động nơng nghiệp chiếm gần 70% (2010), kinh tế chủ yếu bao gồm doanh nghiệp nhỏ vừa Các doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu Một số thị trường chưa thiết lập đầy đủ như: Thị trường vốn, thị trường tiền tệ, thị trường lao động, thị trường khoa học công nghệ…Một số thể chế pháp luật hành cần thiết cho kinh tế thị trường chưa quy định hay quy định khơng thực hiện, gây tình trạng tham nhũng, cửa quyền… làm số minh bạch mội trường kinh doanh thấp 2.3 Một số vấn đề đặt q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Vệt Nam Sự nghiệp đổi Việt Nam thức 1986 với khâu đột phá đổi tư duy, trước hết tư kinh tế Hiện nay, công đổi kinh tế đổi kinh tế nói chung thực bước vào giai đoạn Những yêu 48 cầu đổi quan điểm phát triển kinh tế đổi kinh tế địi hỏi phải có đột phá Hiện chuyển đôi thành công mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế thị truờng định hướng xã hội chủ nghĩa Điều khiến cho cơng đổi giai đoạn tới phức tạp hơn, khó khăn Trước đây, bắt đầu đổi mới, xã hội trạng thái khủng hoảng, tầng lớp dân cư có nhu cầu thiết đổi với mức độ tương đồng, dễ dàng thống mục tiêu, biện pháp Việc khởi xướng đổi tư duy, trước hết đổi tư kinh tế, dễ dàng nhận đồng thuận xã hội rộng rãi sâu sắc Đến nay, đạt thành cơng định bên cạnh cịn nhiều hạn chế mà mặt trái mơ hình kinh tế thị trường mang lại Thực tiễn kiểm nghiệm rằng: Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm vụ khó khăn, nặng nề, lâu dài xét góc độ điểm xuất phát từ nước phát triển Trình độ phát triển kinh tế thị trường kết trình phát triển lực lượng sản xuất theo hướng phân cơng chun mơn hóa ngày sâu đôi với tăng suất lao động mắt khâu cấu phân công lao động Vì vậy, q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế có số vấn đề cần đặt sau: Thứ nhất, cần đổi tư hành động việc thực chức quản lý kinh tế Nhà nước từ trung ương đến địa phương điều kiện vận hành thị trường trình chuyển đổi mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đó xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật kinh tế để tạo khuôn khổ pháp lý thống đồng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm phát huy cao mặt tích cực hạn chế tối đa khuyết tật kinh tế thị trường Hệ thống pháp luật công cụ chủ yếu để nhà nước quản lý kinh tế Tiếp tục tạo lập đồng yếu tố cấu thành thị trường chung bao gồm thị trường hàng hoá dịch vụ, thị trường lao động, thị trường khoa học công nghệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ, thi trường bất động sản.v.v Đổi công tác kế hoạch hoá theo hướng xuất phát gắn chặt với thị trường Nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 49 Thứ hai, mô hình kinh tế thị Việt Nam dựa thành tựu mà kinh tế nhân loại mang lại, nên hồn tồn vận dụng cơng cụ vận hành thị trường mà lịch sử phát triển nhiều nước cho thấy đắn phù hợp Thị trường công cụ, chế chuyển tải mục tiêu quốc gia tự khơng phải mục tiêu Do đó, sử dụng công cộng kinh tế thị trường không mâu thuẫn với tính chất định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Áp dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ đại nước có kinh tế thị trường phát triển ln đóng vai trị quan trọng dẫn đến thành cơng q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế nước ta Thứ ba, Đổi quản lý kinh tế Nhà nước q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn Sự hình thành sở hữu nhà nước khu vực kinh tế nhà nước tất yếu khách quan Nhưng kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhà nước chủ thể kinh doanh có quyền định cơng việc kinh doanh Nhà nước cần giải phóng khỏi cơng việc kinh doanh Vai trị kinh tế Nhà nước tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu Nhằm mục đích đó, Nhà nước với tư cách quan điều tiết kinh tế thị trường, cần phải: Hoàn thiện hệ thống luật dân bảo đảm điều chỉnh cách kín kẽ đồng quan hệ hàng hóa - tiền tệ kinh tế Đổi hoạt động kế hoạch Nhà nước Kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội cần thiết, phải thay đổi phương pháp, cơng nghệ kế hoạch hóa Mơ hình kế hoạch hóa nhà nước dạng tổ hợp chương trình có mục tiêu liên quan chặt chẽ với Xây dựng trì hệ thống tài tín dụng ổn định điều tiết lưu thơng tiền tệ Phát huy đầy đủ vai trò đòn bẩy kinh tế giá cả, thuế, tín dụng, tiền lương, khối lượng tiền mặt phát hành, giá tỷ giá hối đoái, dự trữ vàng, ngoại tệ Đồng thời, coi trọng công cụ pháp luật, tăng cường kiềm chế, kiểm soát Nhà nước Chỉ Nhà nước kiểm sốt tài tiền tệ Nhà nước kiểm sốt, điều tiết thị trường Chính sách xã hội, chức năng, vai trò chất Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Cần phải xây dựng chương trình Nhà nước phát triển giáo dục, y tế, bảo vệ xã hội người lao động Thực tốt 50 sách xã hội, phát huy nhân tố người, hạn chế bóc lột, phân cực giàu nghèo, phát triển nghiệp phúc lợi công cộng, bảo đảm cơng xã hội Thứ tư, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường trình chuyển đổi mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn Một quốc gia văn minh phải tổ chức, quản lý thống nhất, phân ngành chuyên sâu nhằm phục vụ tốt lợi ích xã hội Xây dựng chế thị trường có điều tiết địi hỏi ngành, quan cấp từ trung ương xuống sở tham gia điều tiết theo chức Nếu sân cỏ khơng thể có người vừa đá bóng vừa thổi cịi, phân cơng xã hội khơng thể trì tổ chức vừa làm nhiệm vụ quản lý hành chính, bảo vệ luật pháp lại vừa kinh doanh Nó lỗ hổng lớn cho người làm ăn phi pháp, gây nhiễu thị trường Ngày nay, sau 30 năm chuyển đổi sang mô hình kinh tế thị trường, rút kinh nghiệm học đáng tin cậy q trình chuyển đổi Vấn đề chủ yếu có tạo nguyên tắc tiền đề cần thiết để thể chế kinh tế thị trường hoạt động cách bình thường hay khơng Nếu không tạo điều kiện, tiền đề vậy, thể chế kinh tế thị trường tồn danh nghĩa phát triển phát triển cách méo mó, quan hệ thị trường bị biến dạng, gây tổn thất mức độ khác Nhà nước phải có nhiều công cụ mạnh đủ sức thuyết phục, chi phối, khuất phục biểu trái nghịch Cơ sở kinh tế nhà nước công cụ cần thiết để thực vai trị kiểu mẫu góp phần tích cực trình điều tiết chế thị trường, định hướng lên cho thành phần kinh tế xã hội Trong công đổi mới, Nhà nước cần đầu tư xây dựng, quản lý sở kinh tế nhà nước cách thỏa đáng với vị trí Nhưng phương pháp hạch tốn hồn tồn, khơng có chuyện bù lỗ dạng thức Cơ sở kinh tế nhà nước chịu đạo định hướng sản xuất Nhà nước ưu tiên đầu tư, song phải động đua tranh mặt để vượt lên hàng đầu thị trường chiếu cố Thứ năm, giải đắn mối quan hệ phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường, an sinh xã hội, trật tự an toàn xã hộ q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn 51 uá trình phát triển kinh tế kéo theo hệ lụy xấu, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người, vấn đề cộm mơi trường, phát triển kinh tế gắn liền với môi trường, mối quan hệ ln có tính hai mặt: Nếu hành động quy luật, người tạo hướng có lợi cho môi trường tự nhiên, mặt khác, người tác động vào tự nhiên không theo quy luật khai thác tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản mức làm cho môi trường tự nhiên cân bằng, ngày nghèo nàn, kiệt quệ, cân sinh thái bị phá vỡ tự nhiên “trả thù” người Trong trình xây dựng phát triển kinh tế, mặt phải đảm bảo cho phát triển, gia tăng đầu tư cho tăng trưởng kinh tế nhưng, đồng thời, phí cho vấn đề bảo vệ môi trường Nếu không bảo vệ mơi trường khơng thể đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế phần đầu vào cho tăng trưởng kinh tế lấy từ môi trường Bên cạnh đó, vấn đề an sinh xã hội trật tự an toàn xã hội đặc biệt quan tâm trình phát triển kinh tế Vì vậy, Đảng Nhà nước cần có sách quản lý phù hợp, tập trung giải vấn đề cách hợp lý Cùng với việc phát triển kinh tế gắn chặt với nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên, môi trường; với bảo đảm tiến công xã hội, làm tốt công tác an sinh xã hội, giữ vững ổn định trị - xã hội, ngồi sách Nhà nước, cá nhân cần có ý thức, trách nhiệm chung tay để phát triển kinh tế, đem lại môi trường sống lành, lành mạnh, an tồn để phát triển kinh tế đất nước Tóm lại, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đường thực tối ưu dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, thiết kế cụ thể để mơ hình hoạt động hiệu thách thức Đảng, Nhà nước nhân dân ta Song, giác độ nhận thức luận, khơng cịn nghi ngờ đường chọn Vấn đề kiên định mục đích, linh hoạt phương thức thực hiện, coi mục tiêu phát triển bền vững ưu tiên lợi ích nhân dân lao động tiêu chuẩn tối cao cho lựa chọn sách Tiểu kết chương II Thành đạt từ chuyển đổi mơ hình từ đổi đến đưa Việt Nam vươn tới tầm cao mới, chứng tỏ điều khơng thể chối cãi thành cơng q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung, bao 52 cấp sang kinh tế thị trường Đó q trình thống lý luận thực tiễn, đổi bổ sung, hồn thiện hệ thống lý luận cơng đổi Nhìn lại chặn đường 30 năm từ năm 1986 đến nay, lãnh đạo sáng suốt Đảng cộng sản Việt Nam, đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình, đồng thời hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng thiết yếu phục vụ đời sống kinh tế - xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thể chế kinh tế, đặc biệt hệ thống luật pháp máy quản lý ngày xây dựng, hoàn thiện theo hướng tiến bộ, phù hợp Công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng hiệu Diện mạo đất nước có nhiều thay đổi, kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên, đời sống nhân dân bước cải thiện; đồng thời tạo nhu cầu động lực phát triển cho tất lĩnh vực đời sống xã hội Những thành tựu đạt nêu nỗ lực, cố gắng toàn Đảng, toàn dân, hệ thống trị lãnh đạo Đảng, có nguyên nhân từ nhận thức, đổi lý luận, nhận thức đạo thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xác định phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, kiên trì lãnh đạo, đạo thực sách kinh tế, nhân dân đồng tình ủng hộ tích cực tham gia Sự quản lý, điều hành Nhà nước kinh tế thị trường sát thực hiệu Nhà nước quản lý, điều tiết kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, cơng cụ kinh tế lực lượng vật chất cần thiết phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường; xây dựng, hồn thiện thể chế, tạo dựng mơi trường kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh, khắc phục hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường Vai trò lãnh đạo nội dung phương thức lãnh đạo Đảng phát triển mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày rõ Bên cạnh đó, kinh tế nước ta cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức mà xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ tiên tiến tiến giới đặt thách thức cho Việt Nam, mặt trái kinh tế thị trường ảnh hưởng đến vấn đề môi trường, an sinh xã hội, trật tự an tồn xã hội.v.v địi hỏi đường lối, sách Đảng phải chặt chẽ, phù hợp với thực tiễn khách quan xã hội 53 C KẾT LUẬN Chuyển đổi mơ hình kinh tế thực cơng chuyển đổi q trình tất yếu để phát triển kinh tế quốc gia Từ Đại hội VI (12 - 1986) đến chặng đường dài đầy gian nan thử thách đường chuyển đổi, tìm kiếm mơ hình kinh tế phù hợp với thực tế phát triển Việt Nam, phù hợp với xu hướng phát triển giới uá trình chuyển đổi bắt đầu địa phương điển Vĩnh Phúc, Hải Phịng, Tp Hồ Chí Minh Đây trăn trở đầu tiền tìm lối cho kinh tế Việt Nam, đến tìm tịi, thử nghiệm, vượt qua quy tắc lỗi thời, đấu tranh bảo vệ quan điểm, tìm kiếm trí làm rung động, lan tỏa tư đổi kinh tế phạm vi nước Từ đây, mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp xóa bỏ, tiến tới xây dựng mơ hình kinh tế - mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hơn 30 năm qua, kinh tế Việt Nam có diện mạo hồn tồn mới, từ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang hoạt động theo chế thị trường có quản lý nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự đổi hồn tồn phù hợp với lộ trình phát triển giới xu hội nhập kinh tế quốc tế Sau 30 năm hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam có đủ sở để khẳng định q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế đất nước lựa chọn đắn, liều thuốc vạn năng, chìa khóa, địn bẩy đưa Việt Nam khỏi tình trạng khủng hoảng, đói nghèo phát triển, vào vào quỹ đạo phát triển chất, phù hợp với xu thời đại phù hợp với ý nguyện nhân dân, nhân dân đồng lòng ủng hộ Nhờ có đồng lịng nhân dân, kinh tế Việt Nam nhân rộng điển hình địa phương, vượt qua hạn chế, khó khăn vốn, khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, kinh nghiệm đường thử nghiệm mơ hình kinh tế Nhìn lại chặng đường đi, khơng qn khẳng định rằng, cịn nhiều khó khăn, tồn yêu cầu Đảng nhà nước không ngừng hoàn thiện máy quản lý để liên tục bổ sung xây dựng quan điểm phù hợp với tình hình kinh tế giai đoạn, hướng đến thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, hòa nhập với xu hướng vận động kinh tế giới khu vực Trong bối cảnh nay, cần phải tìm kiếm thêm nhiều bước đột phá, động 54 lực q trình hồn thiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây tảng vững để tiến lên chủ nghĩa xã hội 55 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Đình Bách (2008), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Nguyễn Cúc (2005), 20 năm đổi hình thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Dân (2001), Những vấn đề tồn cầu hóa kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ hội nhập đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Đảng Cộng sản Việt Nam - 80 năm xây dựng phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi (1986 - 2016), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện đại hội Đảng phát triển kinh tế - xã hội từ đổi (năm 1986) đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Đồng tác giả (2004), Một số vấn đề phảt triển kinh tế Việt Nam nay, Nxb Thế giới [14] Nguyễn Văn Hậu, Nguyễn Thị Như Hà (2009), Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 [15] Lê Mạnh Hùng (1996), Kinh tế xã hội Việt Nam, thực trạng xu giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội [16] Võ Đại Lược (2008), Kinh tế Việt Nam - Đổi phát triển, Nxb Thế giới, Hà Nội [17] Võ Đại Lược (2015), Những vấn đề kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Hoàng Xuân Nghĩa (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn hình thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số (107), Hà Nội [19] Đinh Xuân Lý, Phạm Công Nhất (chủ biên) (2008), Đảng lãnh đạo xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Lê Hữu Nghĩa (2007), Tiếp tục đổi tư xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản số 12 [21] Đặng Phong (2005), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1954 - 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Đặng Phong (2008), Tư kinh tế Việt Nam: Chặng đường gian nan ngoạn mục 1975 - 1989 Nxb Tri thức, Hà Nội [23] Đặng Phong (2009), Phá rào kinh tế vào đêm trước đổi mới, Nxb Tri thức, Hà Nội [24] Vũ Văn Phúc (2013), Đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [25] Phạm Thị Q (2002), Chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam, thực trạng kinh nghiệm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Huỳnh Bữu Sơn (2016), Giấc mơ hóa rồng, Nxb Thế giới [27] Nguyễn Phú Trọng (2003): “Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Trần Văn Thọ (2016), Cú sốc thời gian kinh tế Việt Nam, Nxb Tri Thức [29] Đào Văn Tập (1990), 45 năm kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [30] Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 [31] Phạm Quốc Trung, Phạm Thị Túy (2013), Sự phát triển nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Nguyễn Phú Trọng (2008), Đổi phát triển Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [34] Đức Vượng (2014), Việt Nam từ thời kỳ bao cấp đến thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [35] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2002), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu Internet [36] Phạm Ngọc Anh, Đánh giá 30 năm đổi - nhìn từ lát cắt lý luận, http://nhandan.com.vn [37] Bộ công thương, Giai đoạn 1986 - 2006, http://www.moit.gov.vn [38] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1420/12/1976), http://dangcongsan.vn [39] Biên tập, Đổi đất nước năm 1986, học đổi tư duy, http://www.antv.gov.vn [40] Đảng cộng sản Việt Nam, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (27 - 31/3/1982), http://www.tuyengiao.vn [41] Vương Đình Huệ, Những thành tựu bật phát triển kinh tế, http://nhandan.com.vn [42] Trần Văn Khôi, Đổi kinh tế chuẩn bị trước sở lý luận, http://baodautu.vn [43] Nguyễn Minh Phong, Việt Nam 30 năm đổi mới: thành tựu thách thức kinh tế, http://baodansinh.vn [44] Đặng Minh Phương, Kinh tế thị trường góc nhìn triết học, http://huc.edu.vn 58 [45] Nguyễn Trọng Phúc, Phát triển nhận thức lý luận qua 30 năm Đổi mới, http://nhandan.com.vn [46] Phạm Ngọc Quang, Công đổi Việt Nam nay: Nhìn từ giác độ mâu thuẫn trình phát triển, http://www.chungta.com [47] Phạm Ngọc Quang, Đổi tư trị - dạo đầu cho đổi kinh tế nước ta, http://tapchiqptd.vn [48] Đỗ Thị Thu Thảo, Nguyễn Thị Phong Lan, Quá trình đổi nhận thức Đảng kinh tế thị trường, http://www.tapchicongsan.org.vn [49] Tổng cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn [50] Nguyễn Thanh Tuấn, Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa qua văn kiện Đảng thời kỳ đổi http://www.tapchicongsan.org.vn 59 ... tiễn q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam từ Đổi đến Chuơng 2: Thành tựu số vấn đề đặt q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu Chuyển đổi mơ hình kinh tế. .. THỰC TIỄN CỦA Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY 1.1 Bối cảnh lịch sử chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam 1.1.1 Bối cảnh nước 1.1.2 Bối cảnh quốc tế ... hình kinh tế Việt Nam từ đổi đến nay? ?? làm hướng nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp B NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan