1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ thành phố hải phòng lãnh đạo kinh tế du lịch tu nam 2001 den nam 2011

114 241 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HẢI HÀ ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO KINH TẾ DU LỊCH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HẢI HÀ ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO KINH TẾ DU LỊCH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép công trình khác Tất trích dẫn luận văn thích nguồn tư liệu tham khảo rõ ràng, đầy đủ Ngƣời cam đoan Nguyễn Hải Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, động viên từ phía gia đình, nhà trƣờng, bạn bè đồng nghiệp Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô Ban giám hiệu trƣờng ĐHKHXH&NV, thầy cô Khoa Lịch Sử tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoàn thành tốt trình học tập Tôi xin cảm ơn phòng tƣ liệu khoa Lịch sử, Trung tâm thông tin thƣ viện trƣờng ĐHKHXH&NV; Trung tâm thƣ viện Quốc gia; Văn phòng lƣu trữ Thành ủy Hải Phòng; Sở du lịch Hải Phòng giúp đỡ trình thu thập tài liệu làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Ban giám hiệu trƣờng THPT Tiên Lãng động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Mạnh Hà – ngƣời tận tình, tâm huyết, hƣớng dẫn suốt trình làm luận văn Do hạn chế mặt thời gian nhƣ trình độ kinh nghiệm nghiên cứu, luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý từ thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2014 Học viên Nguyễn Hải Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO KINH TẾ DU LỊCH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Các yếu tố tác động tình hình du lịch Hải Phòng trƣớc năm 2001 1.1.1 Khái niệm du lịch, kinh tế du lịch 1.1.2 Tiềm du lịch Hải Phòng 10 1.1.3 Tình hình du lịch Hải Phòng trƣớc năm 2001 16 1.2 Chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2005 18 1.3 Chủ trƣơng trình đạo thực Đảng thành phố Hải Phòng kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2005 21 1.3.1 Chủ trƣơng trình đạo thực 21 1.3.2 Kết hoạt động kinh tế du lịch 25 Chương ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TĂNG CƢỜNG LÃNH ĐẠO KINH TẾ DU LỊCH TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2011 30 2.1 Những điều kiện tác động tới phát triển kinh tế du lịch Hải Phòng 30 2.1.1 Những điều kiện 30 2.1.2 Chủ trƣơng, sách Đảng 32 2.2 Chủ trƣơng trình đạo đẩy mạnh hoạt động kinh tế du lịch Đảng thành phố Hải Phòng từ năm 2006 đến năm 2011 37 2.3 Kết đạt đƣợc 44 Chương NHẬN XÉT CHUNG VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 59 3.1 Nhận xét chung 59 3.1.1 Những thành tựu hạn chế Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo kinh tế du lịch 59 3.1.2 Nguyên nhân thành tựu hạn chế 65 3.2 Những kinh nghiệm chủ yếu 69 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển xã hội, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống ngƣời nhƣ có vai trò quan trọng kinh tế xã hội quốc gia địa phƣơng nƣớc Du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng có tốc độ phát triển nhanh kinh tế giới Ở nhiều quốc gia, du lịch đƣợc coi “ngành công nghiệp không khói” mang lại hiệu kinh tế cao đóng góp không nhỏ vào thu nhập quốc dân, góp phần tích cực cho chuyển dịch cấu kinh tế từ sản xuất vật chất sang sản xuất phi vật chất Ở Việt Nam, nhận thấy rõ vai trò to lớn kinh tế du lịch, với tiềm du lịch khai khác, kể từ sau đổi mới, Đảng trọng dành quan tâm nhằm khai thác tiềm du lịch, phát triển ngành du lịch Việt Nam Trong Chỉ thị 46 – CT/TW, ngày 14/10/1994, lãnh đạo, đổi phát triển du lịch tình hình mới, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng xác định: “Phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực công nghiệp hóa – đại hóa đất nước”[1, tr1] Nhà nƣớc xác định: “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế xã hội đất nước” [3, tr1] Nhƣ vậy, thấy, du lịch không mang lại giá trị kinh tế cao, tăng thu nhập cho đất nƣớc mà có giá trị to lớn việc nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo góp phần tái sản xuất sức lao động cho ngƣời Sự phát triển du lịch góp phần kích thích phát triển nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Chính thế, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu: phát triển du lịch hƣớng chiến lƣợc quan trọng đƣờng lối phát triển kinh tế, xã hội góp phần vào thực công công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Hải Phòng thành phố cảng lớn khu vực phía Bắc, ba cực tăng trƣởng tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc với Hà Nội Quảng Ninh Với việc sở hữu nhiều điểm tham quan, khu du lịch chất lƣợng cao: khu dự trữ sinh Cát Bà, bãi biển Đồ Sơn, casino, sân golf Đồ Sơn, khu nghỉ dƣỡng – sinh thái bể bơi tạo sóng nhân tạo lớn châu Á Hòn Dáu Thành phố Hải Phòng địa phƣơng giàu tiềm để phát triển kinh tế du lịch với sản phẩm du lịch mang tính đặc thù Xuất phát từ tiềm to lớn đó, Đảng Hải Phòng xác định kinh tế du lịch ngành kinh tế trọng điểm thành phố Dƣới đạo Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố, ngành du lịch thành phố không ngừng phát triển đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, nhiều năm liền thu hút lƣợng khách du lịch lớn Du lịch mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng nhƣ giải nhu cầu việc làm ngƣời dân Tuy nhiên, thời gian qua, ngành du lịch thành phố số yếu kém, khuyết điểm, chƣa phát huy hết tiềm mạnh địa phƣơng kinh tế du lịch Trong đó, có nguyên nhân khách quan mang lại, có nguyên nhân chủ quan từ lãnh đạo, đạo Đảng thành phố ngành kinh tế quan trọng Từ thực tiễn, thấy, việc nghiên cứu đƣờng lối, chủ trƣơng, sách phát triển kinh tế du lịch Đảng thành phố Hải Phòng cần thiết, để tổng kết, đánh giá thành tựu, hạn chế, từ rút học kinh nghiệm công tác lãnh đạo, đạo phát triển ngành kinh tế quan trọng Đã có số công trình nghiên cứu đề cập đến thực trạng du lịch tiềm du lịch thành phố Tuy nhiên, thiếu công trình nghiên cứu chuyên sâu trình lãnh đạo Đảng du lịch, để từ đƣa giải pháp khai khác tốt tiềm phát triển du lịch thành phố Vì vậy, chọn đề tài “Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2011” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Du lịch đƣợc xác định ngành kinh tế mũi nhọn mang lại giá trị kinh tế cao Xuất phát từ giá trị to lớn mà ngành du lịch mang lại, với đa dạng lĩnh vực du lịch Việt Nam nói chung du lịch Hải Phòng nói riêng, ngày có nhiều công trình nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác lĩnh vực Có thể khái quát thành nhóm sau: Một là, công trình “Du lịch kinh doanh du lịch” tác giả Trần Nhạn, Nhà xuất Văn hóa thông tin, 1996, trình bày khái niệm du lịch, nguồn lực để phát triển du lịch nhƣ loại hình du lịch, kinh doanh du lịch; Công trình “Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam” Phạm Trung Lƣơng chủ biên, Nhà xuất Giáo dục, 2001, trình bày số kiến thức tài nguyên môi trƣờng du lịch, ảnh hƣởng, tác động hoạt động du lịch tới môi trƣờng; Cuốn “Một số vấn đề du lịch Việt Nam” Đinh Trung Kiên, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004, tìm hiểu chặng đƣờng du lịch, đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch, tài nguyên du lịch trƣờng hợp cụ thể Hà Nam Ninh; Cuốn “Du lịch ba miền” Bửu Ngôn, Nhà xuất Thanh niên, 2009; Cuốn “Địa danh du lịch Việt Nam” Nguyễn Thị Thu Hiền, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, 2009; Cuốn “Quy hoạch du lịch”, Bùi Thị Hải Yến, Nhà xuất Giáo dục, 2009 Hai là, báo, tạp chí: “Du lịch Việt Nam phát triển theo hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Trần Nguyễn Tuyên, Tạp chí Quản lý nhà nước số 7, 2005; “Sự phát triển du lịch đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam” Trần Đức Thanh, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 2, 2005 Bài viết khái quát đƣờng lối phát triển du lịch Đảng thời kỳ đổi thành tựu mà du lịch đạt đƣợc dƣới lãnh đạo Đảng;“Để du lịch Việt Nam không tiềm ẩn” Phạm Hạnh, Tạp chí Tài doanh nghiệp, số 3, 2008 Bài viết nêu đóng góp du lịch Việt Nam với nƣớc khu vực Đông Nam Á, bƣớc tiến du lịch Việt Nam sau gia nhập Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) vấn đề đặt với doanh nghiệp du lịch Việt Nam; “Du lịch sinh thái, thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam” Nguyễn Đình Hòa ,Tạp chí Kinh tế phát triển, số 103, 2009; “Du lịch Việt Nam trước hội mới” Thúy Mơ, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 2, 2007 Bài viết khái quát thành tựu du lịch Việt Nam năm 2006 mục tiêu, khó khăn, thách thức ngành năm 2007; “Du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” Hoàng Tuấn Anh, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 144, 2008 Bài viết trình bày bƣớc tăng trƣởng ngành du lịch Việt Nam quy mô chất lƣợng thập kỷ qua nhiệm vụ trọng tâm ngành thời gian tới: nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch tính chuyên nghiệp công tác xúc tiến du lịch, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên, mở rộng hợp tác quốc tế Ba là, kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia quốc tế liên quan đến vấn đề nhƣ: Kỷ yếu Hội thảo khoa học “70 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam(3/2/1930 – 3/2/2000)”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội (2000); Kỷ yếu đề cập đến cƣơng lĩnh đƣờng lối trị Đảng Cộng sản Việt Nam, đƣờng lối phát triển kinh tế du lịch Đảng thời kỳ đổi Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tối ưu hóa dịch vụ du lịch: Triển vọng tương lai cho Việt Nam” (2005) bao gồm nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển du lịch dịch vụ du lịch Việt Nam thời gian trƣớc năm 2005 nhƣ giải pháp nhằm tối ƣu hóa dịch vụ du lịch tƣơng lai; Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nghiên cứu đào tạo du lịch Việt Nam trình hội nhập quốc tế” (2007), bao gồm báo cáo tham luận với hai mảng nội dung nghiên cứu du lịch đào tạo du lịch Việt Nam trình hội nhập; Kỷ yếu Hội thảo “Nhu cầu xã hội đào tạo nhân lực du lịch cần thiết mở mã ngành du lịch” Ngoài ra, có không luận văn, luận án nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế du lịch Việt Nam nhƣ chủ trƣơng Đảng vấn đề nhƣ: Luận án tiến sĩ kinh tế “Những điều kiện giải pháp chủ Phụ lục 7: Lƣợng khách du lịch quốc tế đến vùng du lịch Bắc Bộ đến năm 2010 TIỂU VÙNG DU LỊCH TỈNH THÀNH PHỐ Hà Nội Tiểu vùng du lịch trung tâm Tiểu vùng du lịch duyên hải Đông Bắc Các tỉnh phụ cận Hải Phòng Quảng Ninh Lạng Sơn Tiểu vùng du lịch miền núi Đông Bắc Bắc Thái Các tỉnh phụ cận Tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Tiểu vùng nam Bắc Bộ Lào Cai Yên Bái Lai Châu – Điện Biên Sơn La Nghệ An Hà Tĩnh Toàn vùng HẠNG MỤC Tổng số lƣợt khách (ngàn) Ngày lƣu trú trung bình (ngày) Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số lƣợt khách (ngàn) Ngày lƣu trú trung bình (ngày) Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số lƣợt khách (ngàn) Ngày lƣu trú trung bình (ngày) Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số lƣợt khách (ngàn) Ngày lƣu trú trung bình (ngày) Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số lƣợt khách (ngàn) Ngày lƣu trú trung bình (ngày) Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số lƣợt khách (ngàn) Ngày lƣu trú trung bình (ngày) Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số lƣợt khách (ngàn) Ngày lƣu trú trung bình (ngày) Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số lƣợt khách (ngàn) Ngày lƣu trú trung bình (ngày) Tổng số ngày khách (ngàn) 2005 2010 Tổng số lƣợt khách (ngàn) Ngày lƣu trú trung bình (ngày) Tổng số ngày khách (ngàn) 3.040 4.300 5.2 5.6 15.800 24.100 695 1.060 5.0 5.5 3.490 5.880 580 1.100 3.8 4.1 2.200 4.500 1.300 1.800 3.9 4.2 5.050 7.600 80 130 2.9 3.3 230 430 15 20 2.4 2.7 36 50 65 100 2.7 4.1 240 410 35 50 2.4 2.8 84 140 110 80 3.3 2.9 360 230 Tổng số lƣợt khách (ngàn) Ngày lƣu trú trung bình (ngày) Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số lƣợt khách (ngàn) Ngày lƣu trú trung bình (ngày) Tổng số ngày khách (ngàn) 110 170 3.7 4.3 400 730 6.000 8.840 4.6 5.0 27.760 44.200 Nguồn: Viện |Nghiên cứu phát triển Du lịch, Tổng cục Du lịch 94 Phụ lục 8: Hoạt động du lịch khách sạn Đơn vị tính 2000 2005 2008 2009 Ƣớc 2010 Số khách sạn (15 buồng trở lên) Khách sạn 77 90 106 145 151 Số buồng Buồng 3.075 3.545 4.304 4.816 5.100 Số giƣờng Giƣờng 5.689 6.381 7.699 8.547 9.050 Số buồng Ngày 476.010 557.699 796.257 832.205 889.000 Số giƣờng Ngày 860.176 941.835 Số khách du lịch đơn vị lƣu trú phục vụ Lƣợt khách 714.495 2.356.647 3.71.611 Khách quốc tế Lƣợt khách 198.409 664.486 Khách nƣớc Lƣợt khách 516.086 1.816.616 3.046.125 3.356.067 3.543.608 Số lƣợt ngày sử dụng Số khách du lịch đơn vị lữ hành phục vụ Lƣợt khách 540.031 1.315.698 1.463.383 1.565.000 3.941.288 4.134.308 585.221 590.700 71.432 36.521 56.346 61.208 65.711 Khách quốc tế Lƣợt khách 57.968 18.765 6.706 7.433 5.700 Khách nƣớc Lƣợt khách 11.596 15.494 37.875 40.934 46.111 Khách Việt Nam du lịch nƣớc Lƣợt khách 1.868 2.262 11.765 12.841 13.900 Tổng doanh thu khách sạn, nhà hàng, du lịch lữ hành Triệu đồng 276.464 1.204.531 2.794.620 3.880.711 4.407.901 (Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hải Phòng năm 2010) 95 Phụ lục 9: Số sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành du lịch TĂNG TÊN TRƢỜNG 1.Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Dịch vụ Hải Phòng NĂM ĐƠN BÌNH QUÂN (%) VỊ Sinh viên 2.Trƣờng Cao đẳng Sinh Cộng đồng viên 3.Trƣờng Đại học Hải Phòng Sinh viên 4.Trƣờng Đại học dân Sinh lập Hải Phòng viên Cộng Sinh viên 2007 2008 2009 2010 2011 850 900 950 980 1.100 6.71 50 50 55 65 70 8.97 136 100 150 180 210 250 1.000 1.100 1.185 1.255 1.556 Tổng cộng 26.4 11.9 6.096 (Nguồn: Thành ủy Hải Phòng) Phụ lục 10: Kinh phí đầu tƣ cho công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Kinh phí 2007 100 2008 100 2009 100 2010 300 2011 1.600 (Nguồn: Thành ủy Hải Phòng) 96 Phụ lục 11: Kinh doanh du lịch từ năm 2006 – 2011 CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ khách 1.000LK 1.1 Khách quốc tế 1.000LK 1.2 Khách nội địa 1.000LK 2.Cơ sở lƣu trú Cơ sở -Số phòng Phòng -Số khách sạn 15 phòng -Số khách sạn trở lên TĂNG BÌNH TÍNH QUÂN 2006 – 2005 Tống lƣợt TỐC ĐỘ NĂM 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2,393 2,965 3,527 3,710 4,003 4,075 4,232 559 602 622 664 593 546 568 1,834 2,363 2,916 3,046 3,410 3,529 3,664 193 198 201 208 214 251 301 5,117 5,357 5,570 5,913 5,923 6,551 7,426 2011 (%) 9.97 0.27 12.23 7.69 6.40 KS 117 121 125 135 139 152 172 6.63 KS 11 10 12 14 12.25 % 50 50 51 52 53 58 55 1.60 Tỷ đồng 565 729 -Công suất sử dụng phòng khách sạn 3.Tổng doanh thu 1,025 1,083 1,214 1,417 1,693 20.07 (Nguồn: Thành ủy Hải Phòng) 97 Phụ lục 12: Nghị 09 Ban Thƣờng vụ Thành ủy “về phát triển du lịch Hải Phòng giai đoạn 2006 – 2010, định hƣớng đến năm 2020” I TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ THỜI GIAN QUA Sau 10 năm thực Nghị số 20-NQ/TU Ban Thƣờng vụ Thành ủy (Khóa X) phát triển du lịch thành phố Hải Phòng tình hình mới, du lịch thành phố có bƣớc tiến phát triển mới; nhận thức tầm quan trọng phát triển du lịch đƣợc xã hội thừa nhận; số Khu du lịch phát triển nhanh, chất lƣợng hiệu ngày cao, tích cực đẩy mạnh thực xã hội hóa Tổng lƣợt khách quốc tế tăng bình quân 25,05%/ năm; doanh thu tăng bình quân 25,25%/năm; góp phần tích cực vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố thời gian qua Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thành phố thời kỳ 1996 – 2010 đƣợc xây dựng, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố đảm bảo định hƣớng Cơ sở hạ tầng du lịch đƣợc đầu tƣ cải tạo nâng cấp có trọng tâm, trọng điểm nhằm khai thác có hiệu tiềm năng, lợi Tổng đầu tƣ cho du lịch vốn nƣớc đạt 4.000 tỷ đồng, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc 50 triệu USD Nhiều dự án lớn hoàn thành vào hoạt động, tạo nên thay đổi lớn, diện mạo sức hấp dẫn ngày cao cho hoạt động du lịch thành phố; đáp ứng phần nhu cầu vui chơi, giải trí, tham quan, nghỉ dƣỡng khách du lịch nhân dân địa phƣơng Một số dự án lớn tích cực triển khai Các sở lƣu trú du lịch, dịch vụ phát triển nhanh, bƣớc đầu đáp ứng nhu cầu khách Công tác tuyên truyền, quảng bá – xúc tiến du lịch có nhiều cố gắng, nội dung toàn diện hơn, hình thức đa dạng phong phú Nhiều ấn phẩm quảng cáo, đĩa CD…giới thiệu du lịch thành phố đƣợc phát hành, góp phần làm cho hình ảnh Hải Phòng ngày phong phú, rõ nét Việc tổ chức lễ hội truyền thống, kiện du lịch lớn ngày khoa học, hấp dẫn hiệu quả, thu hút nhiều khách du lịch có sức lan tỏa rộng; tạo nên 98 nét mới, điểm nhấn phát triển chung thành phố Sự hợp tác phát triển du lịch với địa phƣơng nƣớc nƣớc đƣợc tăng cƣờng Đã thiết lập đƣợc tuyến du lịch đƣờng hàng không quốc tế trực tiếp Hải Phòng – Ma Cao – Hồng Kông Công tác bảo vệ môi trƣờng tài nguyên du lịch ngày đƣợc quan tâm Việc tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân, quyền địa phƣơng quản lý, đảm bảo môi trƣờng xanh, sạch, đẹp đƣợc tăng cƣờng Quần đảo Cát Bà đƣợc UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh giới Môi trƣờng xã hội – nhân văn có nhiều chuyển biến tích cực, vừa giữ gìn truyền thống phong mĩ tục, vừa mở rộng giao lƣu văn hóa theo hƣớng văn minh, lịch Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đƣợc quan tâm, chất lƣợng bƣớc đƣợc nâng lên; đến nay, tỷ lệ lao động qua đào tạo sử dụng đạt 60% tổng số lao động du lịch Công tác quản lý nhà nƣớc du lịch đƣợc củng cố, kiện toàn máy, nâng cao hiệu lực Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho du khách thủ tục xuất nhập cảnh Thành phố lập Hiệp hội Du lịch Hạn chế, yếu kém: kết đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi phát triển du lịch thành phố xa so với địa phƣơng khác có điều kiện vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Việc triển khai thực quy hoạch chậm, công tác quản lý quy hoạch đầu tƣ theo quy hoạch không tốt; thiếu quy hoạch chi tiết cụm trọng điểm phát triển du lịch quận, huyện; quy hoạch hai trọng điểm Đồ Sơn Cát Bà chắp vá, chƣa thể đƣợc đặc thù văn hóa du lịch tình trạng buông lỏng quản lý xây dựng Còn nhiều hạn chế đầu tƣ để phát triển du lịch cho tƣơng xứng Các thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch quy mô nhỏ, lực cạnh tranh yếu; đầu tƣ thành phần kinh tế tƣ nhân mang tính tự phát, manh mún; không thu hút đƣợc dự án lớn nguồn vốn đầu tƣ nƣớc Việc hợp tác, liên doanh, liên kết nƣớc yếu; thực xã hội hóa để thu hút nguồn lực phát triển du lịch nhiều hạn chế Còn doanh nghiệp mạnh lĩnh vực du lịch Cơ sở 99 hạ tầng kỹ thuật yếu kém, thiếu đồng bộ, không đủ khả tổ chức hội nghị lớn đạt tiêu chuẩn quốc tế Các dịch vụ vui chơi, giải trí nghèo nàn; thiếu khu vui chơi, giải trí tổng hợp, cao cấp, đại Nhiều điểm tham quan du lịch xuống cấp, chậm đƣợc tu bổ Cơ sở lƣu trú quy mô nhỏ, manh mún, loại hình dịch vụ bổ trợ Phƣơng tiện vận chuyển khách du lịch, dụng cụ, thiết bị cứu hộ, cứu nạn nhiều hạn chế Nhận thức quảng bá, xúc tiến du lịch yếu; doanh nghiệp thiếu đầu tƣ chiến lƣợc phối hợp, hỗ trợ để tạo thành sức mạnh tổng hợp Hoạt động quảng bá – xúc tiến chƣa có hệ thống sâu rộng, chất lƣợng thấp, hình thức nghèo nàn, phạm vi nƣớc Nhiều thị trƣờng du lịch nƣớc nƣớc thiếu thông tin hình ảnh Hải Phòng Chậm xây dựng đƣợc thƣơng hiệu mạnh sản phẩm du lịch hấp dẫn, chất lƣợng cao Nguồn nhân lực trình độ thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu số lƣợng chất lƣợng, đội ngũ hƣớng dẫn viên thuyết minh viên; công tác đào tạo thiếu tập trung, quy mô nhỏ, không đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu, yêu cầu hội nhập quốc tế Công tác bảo vệ môi trƣờng tài nguyên du lịch hạn chế Tại trọng điểm du lịch có tình trạng trật tự, vệ sinh Kinh doanh, bán hàng lấn chiếm vỉa hè, lòng đƣờng; phổ biến việc ngƣời ăn xin, chèo kéo khách làm cảnh quan hạn chế sức hấp dẫn du lịch Nguyên nhân có nhiều, song nguyên nhân chủ quan chính: trƣớc hết nhận thực nhiều cấp, ngành phần lớn nhân dân vị trí, vai trò tầm quan trọng phát triển lĩnh vực kinh tế du lịch phát triển kinh tế - xã hội chung thành phố đơn giản, thiếu sâu sắc toàn diện, chƣa đủ để làm chuyển biến tình hình Một số cấp ủy Đảng, quyền chƣa thực quan tâm, quan tâm ít, không thƣờng xuyên trình lãnh đão, đạo đầu tƣ phát triển du lịch Phần lớn hộ kinh doanh ngƣời dân trung tâm du lịch thiếu ý thức trách nhiệm môi trƣờng du lịch, văn hóa du lịch Chậm xây dựng cụ thể chiến lƣợc 100 phát triển du lịch thành phố, thiếu chủ động công tác quy hoạch phát triển du lịch; chƣa lấy yêu cầu phát triển du lịch bền vững làm tiêu chí cho nhiệm vụ quy hoạch trọng điểm du lịch Môi trƣờng đầu tƣ phát triển lĩnh vực du lịch nhiều hạn chế, thiếu hấp dẫn; loại hình du lịch phục vụ cộng đồng xã hội nhƣ vui chơi, giải trí, du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng thiếu quan tâm hỗ trợ, khuyến khích phát triển; công tác quảng bá – xúc tiến đầu tƣ nhiều hạn chế hình thức, quy mô chất lƣợng Còn thiếu chế, sách khuyến khích khích đủ mạnh để thu hút đầu tƣ du lịch giải pháp hỗ trợ thiết thực mang tính đột phá để phát triển du lịch phát triển Cơ sở đào tạo manh mún, chất lƣợng đào tạo thấp Công tác quản lý nhà nƣớc du lịch lực đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc ngành, địa phƣơng quản lý kinh doanh đơn vị, doanh nghiệp hạn chế, thiếu nhiệt huyết, tâm, không đáp ứng yêu cầu; trình độ chuyên môn lao động du lịch nhiều yếu Tính tự giác, ý thức chấp hành pháp luật nhiều doanh nghiệp kinh doanh du lịch nhiều yếu Sự phối hợp ngành quản lý nhà nƣớc với ngành chức địa phƣơng, địa phƣơng với ngành chƣa tốt, thiếu tích cực chủ động; chƣa xây dựng đƣợc quan hệ tốt hỗ trợ chung xã hội để tạo thành yếu tố động lực mô trƣờng thuật lợi cho phát triển hoạt động du lịch II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2006 – 2010, ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2020 Hải Phòng địa phƣơng có nhiều tiềm năng, lợi so sánh phát triển du lịch, đƣợc Nhà nƣớc xác định trọng điểm du lịch quốc gia quốc tế du lịch sinh thái biển – biển du lịch văn hóa – lịch sử Trong thời gian tới, thành phố đất nƣớc hội nhập toàn diện kinh tế với giới sau nƣớc ta gia nhập Tổ chức thƣơng mại giới (WTO ), du lịch Hải Phòng đứng trƣớc thời vận hội mới, có nhiều điều kiện thuận lợi để tạo nên phát triển đột phá Nghị số 32-NQ/TW Bộ 101 trị Nghị Đại hội XIII Đảng thành phố khẳng định vai trò, vị trí nhiệm vụ phát triển du lịch Hải Phòng lĩnh vực kinh tế trọng điểm, góp phần quan trọng để Hải Phòng trở thành thành phố công nghiệp văn minh, đại trƣớc năm 2020 từ đến năm Về quan điểm - Khai thác tối đa tiềm năng, lợi thành phố điều kiện tự nhiên thuận lợi, truyền thống lịch sử hào hùng, văn hóa – xã hội đa dạng, phong phú để đẩy mạnh phát triển du lịch Quá trình phát triển phải đảm bảo môi trƣờng sinh thái, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc đặc thù văn hóa địa phƣơng, tôn tạo, bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa; tăng cƣờng an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trƣờng giao tiếp, ứng xử lịch sự, văn minh - Phát triển du lịch phải nhiệm vụ chung toàn xã hội, tăng cƣờng hợp tác nƣớc quốc tế để đẩy mạnh phát triển du lịch bảo đảm tính bền vững Quyết tâm phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thành phố, phấn đấu tăng nhanh tỷ trọng GDP du lịch tổng GDP thành phố - Đầu tƣ xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch theo hƣớng đại, đồng bộ, tạo điểm nhấn; ƣu tiên đầu tƣ cho Khu du lịch trọng điểm Cát Bà Đồ Sơn Về mục tiêu Mục tiêu chung: bƣớc xây dựng Hải Phòng trở thành cửa ngõ trung tâm du lịch, hấp dẫn khách quốc tế, khách du lịch có khả tài cao; đào tạo nhân lực quảng bá xúc tiến du lịch cho địa phƣơng phía Bắc Phấn đấu đến năm 2010 định hƣớng 2020, du lịch Hải Phòng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng trở thành trung tâm du lịch vùng Duyên hải Bắc Bộ; đảo Cát Bà với Hạ Long Đồ Sơn trung tâm du lịch lớn nƣớc đạt đẳng cấp quốc tế 102 Một số tiêu đến năm 2010: đón phục vụ 5,6 triệu lƣợt khách, tăng bình quân 18,5%/năm, khách du lịch quốc tế đạt 1,3 triệu lƣợt, chiếm 24% tăng bình quân 20,5%/năm; tỷ trọng GDP du lịch đạt 4,5% tổng số GDP thành phố; doanh thu du lịch tăng 19%/năm Nhiệm vụ 3.1 Về quy hoạch: tiếp tục rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hải Phòng thời kỳ 1996 – 2010, đáp ứng yêu cầu phát triển, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 Quy hoạch ngành quy hoạch không gian phải đảm bảo đồng Hoàn thàh quy hoạch phát triển du lịch Cát Bà, Đồ Sơn, Vĩnh Bảo, Kiến Thụy; triển khai quy hoạch phát triển du lịch nội thành Khảo sát số khu vực, điểm có tiềm phát triển du lịch để quy hoạch Từng bƣớc xây dựng Hải Phòng trở thành trung tâm du lịch khu vực phía Bắc, nƣớc quốc tế Trƣớc mắt tập trung xây dựng Đồ Sơn, Cát Bà thành trung tâm du lịch sinh thái biển, nghỉ dƣỡng Phát triển nhiều loại hình dịch vụ bổ trợ nhằm khai thác, quảng bá có hiệu tiềm văn văn hóa địa phƣơng bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống 3.2 Về đầu tƣ: thực tốt công tác chuẩn bị đầu tƣ để khai thác có hiệu nguồn vốn Trung ƣơng đầu tƣ có mục tiêu sở hạ tầng du lịch địa bàn trọng điểm; ƣu tiên bố trí vốn địa phƣơng đầu tƣ đồng giao thông, điện, cấp nƣớc sạch, thoát xử lý nƣớc thải; bố trí hợp lý diện tích đất cho xanh, đƣờng nội bộ, bãi đỗ xe trọng điểm du lịch phối hợp đầu tƣ hỗ trợ dự án lớn doanh nghiệp kinh doanh du lịch Xây dựng cảng du lịch đƣờng thủy nội địa quốc tế địa phƣơng; xây dựng cầu cảng du lịch đảo Dáu Phối hợp tốt với bộ, ngành Trung ƣơng đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ nâng cấp sân bay Cát Bi theo chuẩn quốc tế Triển khai nhanh dự án xây dựng Trƣờng trung học Nghiệp vụ du lịch xã Hòa Nghĩa, huyện Kiến Thụy Trạm dừng chân, quảng bá, xúc tiến du lịch xã Nam Sơn, huyện An Dƣơng 103 3.3 Loại hình sản phẩm du lịch Các loại hình du lịch phải lựa chọn dựa sở tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn lợi phát triển du lịch thành phố, nhƣ: du lịch sinh thái biển kết hợp du lịch nghỉ dƣỡng – thể thao – du lịch mạo hiểm, du lịch hội chợ; du lịch lễ hội kết hợp du lịch khải cứu văn hóa làng xã (du lịch cộng đồng), thƣởng ngoạm sinh thái làng quê… Phải đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch Xây dựng sản phẩm chủ yếu sản phẩm lƣu niệm mang sắc văn hóa đặc thù Hải Phòng Xây dựng tour, tuyến du lịch phù hợp, có tính hấp dẫn cao, chất lƣợng phục vụ tốt, thuận lợi; điểm vui chơi giải trí, nghỉ dƣỡng, thể thao…tại trọng điểm du lịch Đặc biệt xây dựng lễ hội chọi trâu Đồ Sơn trở thành loại hình dịch vụ du lịch đặc sắc 3.4 Nâng cao chất lƣợng lao động du lịch Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực lao động du lịch dịch vụ du lịch chuyên nghiệp, đồng bộ, nâng cao kiến thức ngoại ngữ trình độ chuyên môn nghiệp vu; quan tâm đội ngũ lao động quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh du lịch từ sở, doanh nghiệp, trƣớc hết cần tập trung đào tạo, đào tạo lại để nâng cao chất lƣợng bổ sung số lƣợng đội ngũ hƣớng dẫn viên thuyết minh viên, bƣớc đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế 3.5 Xây dựng thƣơng hiệu du lịch Hải Phòng Phải có phối hợp quy mô toàn xã hội để xây dựng hình ảnh Hải Phòng Trƣớc yêu cầu điều kiện xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu, rộng, du lịch Hải Phòng cần xây dựng thƣơng hiệu mạnh, đủ sức cạnh tranh khu vực hôi nhập quốc tế Chú trọng công tác bảo tồn, quản lý tăng cƣờng quảng bá cho Khu dự trữ sinh giới quần đảo Cát Bà; tập trung xây dựng doanh nghiệp lữ hành quốc tế, siêu thị đại với quy mô lớn, khách sạn cao cấp, Khu du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng đẳng cấp quốc tế, có nhiều loại hình dịch vụ tiện lợi hấp dẫn, góp phần làm tăng thời gian lƣu trú nâng cao mức chi tiêu du khách 104 Giải pháp Các cấp ủy Đảng, quyền, quan, đơn vị liên quan cần tập trung xây dựng chƣơng trình, kế hoạch cụ thể để tổ chức triển khai thực có hiệu nhóm giải pháp chủ yếu sau: 4.1- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cấp, ngành, quan, đơn vị nhân dân vai trò, vị trí, tầm quan trọng việc phát triển du lịch thành phố thời gian tới trách nhiệm tổ chức, cá nhân, trƣớc hết quan liên quan đến việc đầu tƣ 4.2- Tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc du lịch, vai trò, nhiệm vụ quan thực chức trách Nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch việc tổ chức kiểm tra, giám sát trình triển khai thực quy hoạch, kế hoạch 4.3- Tổ chức tốt công tác xúc tiến – quảng bá du lịch, tăng cƣờng số lƣợng nâng cao chất lƣợng quảng bá, xúc tiến nội dung hình thức, bảo đảm ngày hiệu Nâng cao hiệu khai thác thị trƣờng du lịch truyền thống tích cực mở rộng thị trƣờng du lịch 4.4- Tập trung huy động nguồn lực để phát triển hạ tầng du lịch, đẩy mạnh xã hội hóa đầu tƣ phát triển du lịch để huy động tối đa nguồn vốn xã hội; nghiên cứu, xây dựng chế khuyến khích toàn diện, tạo điều kiện để thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển du lịch Tăng cƣờng hợp tác liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nƣớc để đầu tƣ phát triển du lịch Quan tâm đầu tƣ xây dựng công trình thể thao tổng hợp, khu hội chợ triển lãm, hội nghị, hội thảo quốc tế, văn phòng cho thuê; ƣu tiên dự án vui chơi giải trí, dự án có quy mô lớn, thích ứng với yêu cầu cải tạo bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng; có chết ƣu đãi để hƣớng chủ đầu tƣ nƣớc đầu tƣ vào lĩnh vực 4.5- Triển khai thành lập Khu du lịch, xây dựng loại hình du lịch đa dạng, phong phú Tập trung xây dựng Đồ Sơn, Cát Bà thành trọng điểm du lịch có sức hấp dẫn lan tỏa rộng Đẩy nhanh việc xây dựng, phát 105 triển sở lƣu trú, sở dịch vụ du lịch; ƣu tiên cấp phép đầu tƣ cho dự án có quy mô lớn, chất lƣợng đạt tiêu chuẩn quốc tế; thực phân loại xếp hạng sở dịch vụ du lịch trọng điểm du lịch, bảo đảm hoạt động kinh doanh du lịch theo hƣớng văn minh, lịch 4.6- Tổ chức thực tốt việc đào tạo lao động du lịch Thƣờng xuyên nâng cao nhận thức Luật Du lịch văn có liên quan, chế độ, sách Đảng Nhà nƣớc cho giám đốc doanh nghiệp, ngƣời quản lý điều hành hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Phối hợp mở lớp đào tạo để Hải Phòng có đủ hƣớng dẫn viên, thuyết minh viên giỏi nghề, yêu nghiệp, hiểu biết sâu rộng lịch sử, văn hóa, thiên nhiên xã hội địa phƣơng, quốc gia, khu vực quốc tế Xây dựng chế ƣu đãi hấp dẫn nhằm tìm kiếm, thu hút nhân tài để phục vụ du lịch địa phƣơng Đặc biệt quan tâm đến đối tƣợng qua đào tạo chuyên ngành du lịch quốc gia có du lịch phát triển 4.7- Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng tài nguyên du lịch Đánh giá phân loại tài nguyên du lịch địa bàn thành phố để có kế hoạch bảo tồn, phát triển Theo dõi thƣờng xuyên, có giải pháp kịp thời khắc phục tình trạng xuống cấp tài nguyên môi trƣờng du lịch Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng công nghệ thân thiện với môi trƣờng Tăng cƣờng phối hợp ngành, cấp cộng đồng dân cƣ tham gia công tác bảo vệ môi trƣờng Đẩy mạnh xã hội hóa việc bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng du lịch Mở rộng quan hệ quốc tế bảo vệ môi trƣờng du lịch, thông qua hoạt động hợp tác với tổ chức du lịch quốc tế tổ chức quan tâm đến bảo vệ môi trƣờng nguồn tài nguyên III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Giao Ban Cán Đảng UBND thành phố thành lập Ban đạo thành phố thực Đề án đẩy mạnh phát triển du lịch Hải Phòng giai đoạn 2006 – 2010, định hướng 2020; đạo cấp, ban, ngành, quan, đơn vị, địa phƣơng liên quan chức năng, nhiệm vụ xây dựng chƣơng trình, kế 106 hoạch, dự án cụ thể để thực hiện; định kỳ hàng năm sơ kết rút kinh nghiệm, bổ khuyết kịp thời, báo cáo Ban Thƣờng vụ Thành ủy Các cấp ủy đảng, đảng đoàn, ban cán đảng đặc điểm, tình hình nhiệm vụ địa phƣơng, đơn vị để xây dựng chƣơng trình cụ thể, định mục tiêu, nội dung, giải pháp lãnh đạo, đạo thực Nghị quyết, bảo đảm đạt hiệu cao Giao Ban Kinh tế Thành ủy, Văn phòng Thành ủy theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực Nghị này; định kỳ báo cáo tình hình, kết thực tham mƣu đề xuất để Ban Thƣờng vụ Thành ủy bổ khuyết, đạo kịp thời 107 108 [...]... Chƣơng 1: Đảng bộ thành phố Hải Phòng lãnh đạo kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2005 Chƣơng 2: Đảng bộ thành phố Hải Phòng tăng cƣờng lãnh đạo kinh tế du lịch từ năm 2006 đến năm 2011 Chƣơng 3: Nhận xét chung và những kinh nghiệm chủ yếu 8 Chương 1 ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LÃNH ĐẠO KINH TẾ DU LỊCH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Các yếu tố tác động và tình hình du lịch Hải Phòng trƣớc năm 2001 1.1.1... học kinh nghiệm của Đảng bộ thành phố Hải Phòng trong quá trình lãnh đạo kinh tế du lịch 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu Các chủ trƣơng, biện pháp của Đảng bộ thành phố Hải Phòng nhằm phát triển kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2011 Quá trình tổ chức thực hiện, chủ trƣơng phát triển kinh tế du lịch của Đảng bộ thành phố Hải Phòng và những kết quả đạt đƣợc trong hoạt động kinh. .. trình lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ thành phố Hải Phòng phát triển kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2011 Qua đó, tái hiện những kết quả đạt đƣợc của du lịch Hải Phòng và rút ra một số bài học kinh nghiệm về sự lãnh đạo, chỉ đạo của thành phố trong đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch *Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, mô tả một cách chân thực, toàn diện đƣờng lối, chủ trƣơng lãnh đạo kinh tế du lịch của Đảng. .. bộ thành phố Hải Phòng lãnh đạo kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2011, nêu thực trạng phát triển kinh tế du lịch, những thành tựu đạt đƣợc và những hạn chế tồn tại, bƣớc đầu rút ra những kinh nghiệm nhằm góp phần nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng bộ Thành phố trong lĩnh vực phát triển kinh tế du lịch 7 - Luận văn là tài liệu tham khảo góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng bộ thành phố Hải Phòng 7 Kết... tế du lịch của Đảng bộ Hải Phòng qua hai giai đoạn (2001 – 2005 và 2006 – 2011) gắn với hoàn cảnh cụ thể từng giai đoạn Thứ hai, phân tích thực trạng quá trình thực hiện đƣờng lối, chủ trƣơng lãnh đạo kinh tế du lịch của Đảng bộ thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 – 2011 Thứ ba, làm rõ ƣu điểm, hạn chế của Đảng bộ thành phố Hải Phòng trong quá trình lãnh đạo, phát triển kinh tế du lịch; Phân tích những... Phòng và những kết quả đạt đƣợc trong hoạt động kinh tế du lịch của thành phố 6 *Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Nghiên cứu những chủ trƣơng của Đảng bộ thành phố Hải Phòng về phát triển kinh tế du lịch, quá trình chỉ đạo của Đảng bộ thành phố trong phát triển kinh tế du lịch Thời gian nghiên cứu: từ năm 2001 đến năm 2011 Không gian nghiên cứu: Thành phố Hải Phòng 5 Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu và... thành phố Hải Phòng 1.3 Chủ trƣơng và quá trình chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ thành phố Hải Phòng về kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2005 1.3.1 Chủ trương và quá trình chỉ đạo thực hiện Ban Thƣờng vụ Thành ủy (khóa X) đã đề ra Nghị quyết số 20-NQ /TU về phát triển du lịch thành phố Hải Phòng trong tình hình mới, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của kinh tế du lịch, tích cực đẩy mạnh xã hội hóa du lịch. .. lịch sử Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 2000 đến năm 2010” (2012) của Ngô Bá Khiêm; Luận án tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Đình Sơn “Phát triển kinh tế du lịch ở vùng Bắc Bộ và tác động của nó tới quốc phòng, an ninh” (2007) Đối với vấn đề phát triển kinh tế du lịch Hải Phòng, có một số công trình nghiên cứu nhƣ: “50 năm du lịch Hải Phòng của câu lạc bộ cán bộ hƣu... ngành 29 Chương 2 ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TĂNG CƢỜNG LÃNH ĐẠO KINH TẾ DU LỊCH TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2011 2.1 Những điều kiện mới tác động tới sự phát triển kinh tế du lịch Hải Phòng 2.1.1 Những điều kiện mới Những năm 2006 – 2011 là khoảng thời gian có nhiều yếu tố mới tác động tới sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố nói chung và tác động tới ngành kinh tế du lịch của thành phố nói riêng Trên... đề du lịch trên các báo, tạp chí; phối hợp với Sở Văn hóa Thông tin xuất bản các ấn phẩm tuyên truyền về du lịch nhƣ: sách hƣớng dẫn du lịch, bản đồ du lịch thành phố Nâng cao chất lƣợng các tuyến du lịch hiện có, mở rộng thêm tuyến du lịch sinh thái biển Hải Phòng – Bạch Long Vĩ Phối hợp với các tỉnh, thành phố bạn trong nƣớc và ngoài nƣớc, thực hiện nối tuyến du lịch địa phƣơng với tuyến du lịch ... quan trình lãnh đạo, đạo Đảng thành phố Hải Phòng phát triển kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2011 Qua đó, tái kết đạt đƣợc du lịch Hải Phòng rút số học kinh nghiệm lãnh đạo, đạo thành phố đẩy... lối, chủ trƣơng lãnh đạo kinh tế du lịch Đảng thành phố Hải Phòng giai đoạn 2001 – 2011 Thứ ba, làm rõ ƣu điểm, hạn chế Đảng thành phố Hải Phòng trình lãnh đạo, phát triển kinh tế du lịch; Phân tích... trình lãnh đạo Đảng du lịch, để từ đƣa giải pháp khai khác tốt tiềm phát triển du lịch thành phố Vì vậy, chọn đề tài Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2011

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w