1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ thành phố hà nội lãnh đạo kinh tế đối ngoại từ năm 1986 đến năm 2006

238 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2006 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2006 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS TRẦN KIM ĐỈNH HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Trần Kim Đỉnh Các số liệu luận án trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án Nguyễn Thị Huyền Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ADB : Ngân hàng phát triển châu Á APEC : Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương BCHTW : Ban Chấp hành Trung ương CNH : Cơng nghiệp hố EC : Uỷ ban châu Âu FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm nước HĐH : Hiện đại hoá IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế KTĐN : Kinh tế đối ngoại NGO : Tổ chức phi phủ NXB : Nhà xuất ODA : Viện trợ phát triển thức TBCN : Tư chủ nghĩa TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc WB : Ngân hàng giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Đóng góp khoa học luận án Kết cấu luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu kinh tế đối ngoại 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng hoạt động kinh tế đối ngoại 18 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu kinh tế đối ngoại Hà Nội 22 1.2 Kết nghiên cứu vấn đề luận án tập trung giải 30 1.2.1 Kết nghiên cứu 30 1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung giải 31 Tiểu kết chương 32 CHƢƠNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1995 33 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến lãnh đạo phát triển kinh tế đối ngoại Đảng Thành phố Hà Nội chủ trương Đảng Thành phố Hà Nội 33 2.1.1 Những yếu tố ảnh hưởng 33 2.1.2 Chủ trương Đảng Thành phố Hà Nội kinh tế đối ngoại 58 2.2 Đảng Thành phố Hà Nội đạo kinh tế đối ngoại từ năm 1986 đến năm 1995 64 2.2.1 Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động xuất - nhập 64 2.2.2 Chỉ đạo thu hút vốn đầu tư nước 72 2.2.3 Chỉ đạo hợp tác khoa học - kỹ thuật chuyển giao công nghệ 77 2.2.4 Chỉ đạo hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ 80 Tiểu kết chương 87 CHƢƠNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 89 3.1 Chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại Đảng Thành phố Hà Nội từ năm 1996 đến năm 2006 89 3.1.1 Yếu tố tác động đến phát triển kinh tế đối ngoại Hà Nội 89 3.1.2 Chủ trương đẩy mạnh kinh tế đối ngoại Đảng Thành phố Hà Nội 99 3.2 Sự đạo đẩy mạnh kinh tế đối ngoại Đảng Thành phố Hà Nội 105 3.2.1 Chỉ đạo mở rộng nâng cao hiệu hoạt động xuất - nhập 105 3.2.2 Chỉ đạo tăng cường thu hút vốn đầu tư nước 112 3.2.3 Chỉ đạo đẩy mạnh hợp tác khoa học - kỹ thuật chuyển giao công nghệ 124 3.2.4 Chỉ đạo phát triển số hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ 127 Tiểu kết chương 134 CHƢƠNG NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 137 4.1 Một số nhận xét 137 4.1.1 Ưu điểm nguyên nhân 137 4.1.2 Hạn chế nguyên nhân 146 4.2 Một số kinh nghiệm 154 4.2.1 Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng kinh tế đối ngoại phát triển kinh tế Hà Nội 154 4.2.2 Nâng cao lực lãnh đạo Đảng thành phố, hiệu quản lý Nhà nước hoạt động kinh tế đối ngoại 157 4.2.3 Chú trọng phát triển kinh tế đối ngoại gắn với hội nhập kinh tế quốc tế, kết hợp chặt chẽ thị trường nước với thị trường quốc tế161 4.2.4 Phát huy hiệu công tác đối ngoại phục vụ hoạt động kinh tế đối ngoại 164 4.2.5 Tăng cường biện pháp nâng cao lực cạnh tranh nhằm thúc đẩy kinh tế đối ngoại phát triển 166 4.2.6 Phát triển kinh tế đối ngoại phải gắn liền với nhiệm vụ đảm bảo an ninh quốc gia mục tiêu phát triển bền vững 169 Tiểu kết chương 173 KẾT LUẬN 175 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 180 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 PHỤ LỤC 199 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 (thế kỷ XX), cách mạng khoa học - công nghệ giới tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tạo bước nhảy vọt chất, thúc đẩy sản xuất vật chất, tạo nhiều ngành kinh tế Nền sản xuất vật chất đời sống xã hội nước cộng đồng quốc tế diễn q trình quốc tế hóa, tồn cầu hóa sâu sắc Tồn cầu hóa kinh tế lên xu hướng định hướng, dẫn dắt trình phát triển giới Mặt khác, tồn cầu hóa kinh tế dẫn đến xu mở cửa hội nhập quốc gia vào cộng đồng quốc tế, đòi hỏi quốc gia phải cải cách thể chế cấu lại kinh tế để có sức mạnh cạnh tranh Đây trình mang lại hội xung lực cho phát triển, đồng thời đặt thách thức gay gắt kinh tế tất nước, trước hết nước phát triển chậm phát triển Trong xu tồn cầu hóa, khu vực hóa chủ đạo, cách mạng khoa học - công nghệ làm thay đổi toàn sản xuất, trở thành động lực phát triển, buộc quốc gia, dân tộc phải mở cửa, tham gia hội nhập kinh tế để phát huy có hiệu nguồn lực lợi mình, tranh thủ vị trí có lợi phân công lao động hợp tác quốc tế, nâng cao sức mạnh kinh tế hoạt động kinh tế đối ngoại (KTĐN) ngày trở nên vơ quan trọng, có đóng góp to lớn nghiệp xây dựng phát triển đất nước Là tất yếu khách quan bắt nguồn từ khác biệt nước điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển khoa học - kỹ thuật, KTĐN trở thành yếu tố khơng thể thiếu q trình tái sản xuất xã hội, góp phần định đến nhịp độ xây dựng phát triển kinh tế Vì vậy, mở rộng phát triển quan hệ KTĐN, nâng cao hiệu hoạt động KTĐN đòi hỏi khách quan quốc gia Đối với Việt Nam, sở kinh tế chủ yếu sản xuất nhỏ, lạc hậu, suất lao động thấp, tích lũy từ nội kinh tế thấp, sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu tiêu dùng xã hội, việc tranh thủ nguồn lực từ bên ngồi có tầm quan trọng đặc biệt Nhận thức điều đó, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương tập trung nguồn lực cho phát triển KTĐN Nhờ đó, KTĐN có bước phát triển, góp phần tích cực vào thắng lợi nghiệp đổi mới, đẩy nhanh nhịp độ cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH), thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao lực Việt Nam trường quốc tế Trong công đổi mới, Đảng chủ trương tập trung nhiều nguồn lực cho việc đổi mới, mở rộng, nâng cao hiệu hoạt động KTĐN Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, có phần đánh giá thực tiễn trước xác định phương hướng, nhiệm vụ hoạt động KTĐN, nêu rõ tư tưởng đạo, phương châm cách thức thực Thời kỳ Đảng ban hành nhiều Nghị có liên quan Nghị chuyên đề hoạt động KTĐN như: Nghị số 13 - NQ/TW Bộ Chính trị năm 1988, Nghị số 06 - NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương (BCHTƯ) Đảng (khóa VI) năm 1989, Nghị 03 - NQ/TW BCHTƯ Đảng (khóa VII) năm 1992, Nghị số 01/NQ - TW Bộ Chính trị năm 1996, Nghị số 07 - NQ/TW Bộ Chính trị năm 2001 Các Văn kiện Đảng gắn việc đổi mới, mở rộng nâng cao hiệu hoạt động KTĐN với “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” bước phát triển lý luận, vừa kế thừa luận điểm Đại hội trước, vừa bước hồn thiện có tính đột phá nhằm đáp ứng đòi hỏi nghiệp cách mạng thân kinh tế Dưới lãnh đạo Đảng, kinh tế Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế quốc tế, góp phần tích cực thúc đẩy kinh tế - xã hội thoát khỏi khủng hoảng có bước phát triển ổn định, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), thực “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Hà Nội - Thủ đô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo giao dịch quốc tế Hà Nội có vị trí địa lý thuận lợi, nơi hội tụ nhiều tiềm cho phát triển so với nhiều thành phố khác Vì vậy, Nghị Bộ Chính trị (15 - 12 - 2000) phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô, giai đoạn 2001 - 2010, nhấn mạnh: “Hà Nội trái tim nước, đầu não trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế” Lợi yếu tố quan trọng thúc đẩy hoạt động KTĐN phát triển mạnh mẽ, so với lĩnh vực khác (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ ) Ngay từ đường lối đổi Đảng vào thực tiễn, Đảng Thành phố Hà Nội phát huy truyền thống động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm người dân Hà Nội, đồng thời đẩy mạnh khai thác tiềm thành phố Sau 20 năm tiến hành đổi mới, kinh tế - xã hội Thủ đô đạt nhiều thành tựu to lớn Kinh tế tăng trưởng nhanh, cấu kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần to lớn vào phát triển chung Thành phố kinh tế thị trường định hướng XHCN; mặt Thủ có nhiều thay đổi; đời sống nhân dân khơng ngừng nâng cao; an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội ổn định Vai trò lãnh đạo Đảng củng cố, tăng cường, đáp ứng nhu cầu phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Trong xu tồn cầu hóa hội nhập sâu rộng, quán triệt quan điểm đạo Đảng, Hà Nội nhiều địa phương khác nước tích cực tận dụng, phát huy lợi để phát triển KTĐN Phát triển KTĐN định hướng quan trọng trình lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội Đảng Thành phố Hà Nội Trong năm 1986 - 2006, Đảng Thành phố Hà Nội đề quan điểm, chủ trương lãnh đạo phát triển KTĐN toàn diện, có ý nghĩa chiến lược Bởi vậy, hoạt động KTĐN Hà Nội có bước phát triển mới, đạt nhiều thành tựu quan trọng góp phần vào trình phát triển thành phố đất nước Tuy nhiên, xét tốc độ, qui mô, KTĐN Hà Nội phát triển chưa tương xứng với tiềm Thủ đô, chưa khai thác tốt lợi phục vụ cho phát triển KTĐN, phát triển nhiều yếu tố tự phát, thiếu bền vững Đặc biệt, xu hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiều thách thức trình lãnh đạo phát triển KTĐN Đảng Thành phố Hà Nội Như vậy, để thực mục tiêu xây dựng Hà Nội trở thành thành phố phát triển mạnh KTĐN nước, việc tái hiện, tổng kết, đánh giá cách hệ thống, toàn diện trình lãnh đạo Đảng Thành phố Hà Nội phát triển KTĐN thời gian qua, rõ ưu điểm, hạn chế, nghiêm túc tìm nguyên nhân, từ rút kinh nghiệm làm khoa học cho điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện chủ trương, sách phát triển KTĐNh giai đoạn Bảng 21 Số doanh nghiệp thƣơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ thời kỳ 1998 - 2006 phân theo ngành kinh doanh Đơn vị: Doanh nghiệp Năm Tổng số Thƣơng nghiệp Khách sạn, nhà hàng Dịch vụ, du lịch 1998 1730 1433 270 27 1999 2102 1737 293 72 2000 3017 2283 285 449 2001 4029 3029 320 680 2002 6549 5175 463 911 2003 8020 6325 488 1207 2004 9043 6821 537 1685 2005 11367 8300 628 2439 2006 14059 9943 702 3414 Nguồn: Nguyễn Thị Ngọc Vân (Chủ biên) (2010), Hà Nội qua số liệu thống kê (1945 - 2008), NXB Hà Nội, Hà Nội, tr 519 217 Bảng 22 Số doanh nghiệp thƣơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ thời kỳ 1998 - 2006 phân theo ngành kinh doanh Đơn vị: Doanh nghiệp Khu vực Năm Tổng số Nhà nƣớc Ngồi Nhà có vốn đầu nƣớc tƣ nƣớc ngồi 1998 1730 258 1427 45 1999 2102 249 1815 38 2000 3017 251 2676 90 2001 4029 264 3669 96 2002 6549 269 6180 100 2003 8020 258 7658 104 2004 9043 245 8672 126 2005 11367 2Ị2 10986 169 2006 14059 202 13651 206 Nguồn: Nguyễn Thị Ngọc Vân (Chủ biên) (2010), Hà Nội qua số liệu thống kê (1945 - 2008), NXB Hà Nội, Hà Nội, tr 518 218 Bảng 23 Tổng mức luân chuyển hàng hóa xuất nhập thời kỳ 1990 - 2008 Đơn vị: Tỷ USD Xuất Nhập khẩu 133.7 81.7 52 29.7 1991 60 37 23 139 1992 126.3 76.3 500 26.3 1993 205.6 98.5 107 -8.6 1994 2806 135.7 144.9 -9,2 1995 953.8 755 198 556.2 1996 1397 1037.5 359.5 678 1997 1551.4 1201.5 349.9 851.6 1998 3735.2 1235.2 25000 -1264.8 1999 41242 1206 2918.2 -1712.2 2000 52880 1402 3886 -24840 2001 5548.8 1502.3 4046.5 -2544.2 2002 64220 1641.0 4781 -3140 2003 8652 1819 6833 -5014 2004 11270 2311 89590 -6640 2005 136980 28600 10838 -7978 2006 15924 3571 12353 -8782 Năm Tổng số 1990 219 Cân đối Chỉ số phát triển (năm trƣớc = 100%) Năm 1991 Tổng số 45 Xuất 45.3 Nhập 44.4 1992 210.1 2062 216.5 1993 162 129.1 214.2 1994 136.5 137.8 135.3 1995 3399 556.4 1372 1996 146.5 137 180.8 1997 111.1 115.8 97.3 1998 240 102.8 714.5 1999 110.4 97.6 116.7 2000 128.2 116.3 133.2 2001 104.9 1072 104.1 2002 115.7 109.2 118.2 2003 134.7 110.8 142.9 2004 130.3 127 131.1 2005 121.5 1238 121 2006 116.3 124.9 114 Nguồn: Nguyễn Thị Ngọc Vân (Chủ biên) (2010), Hà Nội qua số liệu thống kê (1945 - 2008), NXB Hà Nội, Hà Nội, tr 528 220 Biểu đồ 1: VỐN ĐẦU DỰ ÁN ĐẦU TƢ FDI 1990 - 1995 Triệu USD 40 36.88 35 30 25 19.22 20 15.96 15 10 17.93 11.57 8.95 Năm 1990 Năm 1991 Năm 1992 Năm 1993 Năm 1994 Năm 1995 Vốn đầu tư Nguồn: Sở Kinh tế đối ngoại Hà Nội (1995), Báo cáo tổng kết công tác đối ngoại 10 năm thực đổi mới, Trung tâm lưu trữ Lịch sử - Chi cục Văn thư Lưu trữ, Phông tài liệu UBND Thành phố Hà Nội, số 12652, tr 23 - 42 221 PHỤ LỤC Tình hình kinh tế xã hội tháng mƣời 11 tháng năm 2006 Nguồn: Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Cổng giao tiếp điện tử, https: //vanban.hanoi.gov.vn/kttd/ - /hn/DBSLnqREexi2/2368/34482/tinh - hinh - kinh - te - xa - hoi - thang - muoi - mot - va - 11 - thang - nam - 2006.html, truy cập lúc 17 giờ, ngày 22 - 12 - 2018 Năm 2006 năm thực kế hoạch năm phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006 - 2010 Hà Nội có đủ điều kiện khả hoàn thành hầu hết tiêu kinh tế xã hội chủ yếu, có nhiều tiêu vượt kế hoạch mức cao Dự kiến GDP tăng 11,5%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 16,5%, tổng mức hàng hóa dịch vụ bán tăng 20,1%, bán lẻ tăng 21,3%, kim ngạch xuất tăng 25,0%, vốn đầu tư xã hội tăng 18,6%, thu ngân sách địa bàn tăng 13,5%, xây dựng 1,6 triệu m2 nhà Tổng sản phẩm nội địa Dự kiến tổng sản phẩm nội địa (GDP) năm 2006 tăng 11,5% với năm 2005, ngành nơng, lâm, thuỷ sản tăng 1,1%, ngành công nghiệp, xây dựng tăng 13,0%, ngành thương mại, dịch vụ tăng 11,0% Sản xuất nơng nghiệp năm 2006 gặp khó khăn diện tích đất cannh tác thu hẹp, dịch bệnh đàn gia súc phát triển mạnh, chăn nuôi gia cầm chưa phục hồi Chí phí sản xuất tiếp tục tăng so với trước Dự báo năm năm tới, tốc độ tăng giá trị sản xuất giá trị tăng thêm ngành phụ thuộc chủ yếu vào việc chuyển đổi cấu vật nuôi, trồng Sản xuất công nghiệp bắt đầu chịu sức ép trình hội nhập, với việc cắt giảm thuế suất hàng nhập khẩu, việc tiêu thụ số mặt hàng xuất bị áp thuế chống phá giá hàng rào kỹ thuật khác Trong năm có nhiều doanh nghiệp chuyển đổi hình thức sở hữu, mơ hình tổ chức mới, chưa phát huy hiệu rõ nét hoạt động sản xuất kinh doanh Năm 2006, khu vực thương mại, dịch vụ tiếp tục có bước phát triển với tổng mức bán tăng 20,1%, tổng mức bán lẻ tăng 21,3%, doanh thu du lịch tăng từ 20 - 22%, xuất tăng 25,0%, tổng vốn huy động tăng 32,3% 222 Dự kiến giá trị tăng thêm ngành thương mại tăng 10,2%, khách sạn nhà hàng tăng 10,1%, vận tải, kho bãi, bưu điện tăng 12,0%, tài chính, tín dụng tăng 18,3% Sản xuất cơng nghiệp Ước tính giá trị sản xuất cơng nghiệp địa bàn tháng 11 tăng 12,4% so tháng trước, kinh tế nhà nước tăng 11,7% (cơng nghiệp trung ương tăng 10,4%, công nghiệp nhà nước địa phương tăng 16,4%), kinh tế nhà nước tăng 5,8% khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 17,9% Theo quy luật, hoạt động sản xuất công nghiệp thường tập trung vào tháng cuối năm nhiên có số ngành sản phẩm sản xuất giảm theo thời vụ đồ uống, giấy bìa, quạt điện, xe đạp Dự kiến năm 2006, giá trị sản xuất cơng nghiệp địa bàn tăng 16,5%, kinh tế nhà nước tăng 1,9% (công nghiệp trung ương tăng 0,9%, công nghiệp nhà nước địa phương tăng 5,3%), kinh tế nhà nước tăng 28,7% khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 26,3% Trong năm 2006, sản xuất cơng nghiệp địa bàn có nhiều biến động với số lượng lớn doanh nghiệp nhà nước tiếp tục ổn định mơ hình tổ chức quản lý mới; đồng thời mơi trường sách có nhiều thay đổi (trong có sách thuế xuất nhập khẩu) ảnh hưởng lớn đến sản xuất tiêu thu sản phẩm công nghiệp * Giá trị sản xuất công nghiệp trung ương tháng 11 tăng 10,4% so tháng trước với 20/22 ngành sản xuất tăng, tập trung ngành sản xuất sản phẩm kim loại (tăng 21,1%), chế tạo máy móc thiết bị (16,8%), chế tạo thiết bị điện (16,2%), sản xuất ti vi thiết bị thơng tin (24,6%), sản xuất xe có động (80,1%) Hai ngành sản xuất giảm phân phối điện (giảm 2,7%), sản xuất đồ da (giảm 82,9%) Dự kiến năm 2006, sản xuất công nghiệp trung ương tăng 0,9% so năm trước với 7/22 ngành sản xuất giảm Trong ngành tăng, đáng ý nhà ngành chế biến thực phẩm (tăng 9,5%), công nghiệp dệt (tăng 29,6%), sản xuất ti vi, thiết bị thông tin (tăng 11,7%) Trong năm 2006 doanh nghiệp đầu tư 1112 tỷ đồng, Tổng cơng ty rượu bia nước giải khát Hà nội đầu tư 462 tỷ đồng, Công ty Rượu Hà Nội 77 tỷ đồng, Nhà máy in tiền quốc gia 170 tỷ đồng, Công ty Thiết bị giao thông vận tải 55 tỷ đồng, công ty Cao su Sao Vàng 60 tỷ đồng Trong năm gần đây, số lượng lớn doanh nghiệp trung ương chuyển đổi hình 223 thức sở hữu, 63 doanh nghiệp cơng nghiệp trung ương, chiếm tỷ trọng 37% giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn * Giá trị sản xuất công nghiệp nhà nước địa phương tháng 11 tăng 16,4% so tháng trước, với 17/17 ngành tăng, công nghiệp dệt tăng 32,7%, sản xuất sản phẩm từ cao su plastic tăng 22,8%, sản xuất gường, tủ, bàn ghế tăng 25,1%, sản xuất sản phẩm từ da tăng 32,3% Dự kiến năm 2006, giá trị sản xuất công nghiệp nhà nước địa phương tăng 5,3% so năm trước 12/19 ngành sản xuất tăng, chế biến thực phẩm tăng 20,6%, sản xuất sản phẩm từ cao su, plastic tăng 53,0%, sản xuất tivi, thiết bị thông tin tăng 48,1%, sản xuất phương tiện vận tải khác tăng 13,1% Trong số ngành giảm, có ngành sản xuất giấy sản xuất hóa chất toàn doanh nghiệp chuyển sang hoạt động theo hình thức cổ phần, ngành may mặc, dệt, da, giày, sản xuất chất khoáng phi kim loại tiếp tục có số doanh nghiệp cổ phần hóa năm 2006, nên kết sản xuất không tính vào khu vực Như vậy, hiên 30 doanh nghiệp cơng nghiệp nhà nước địa phương, chiếm tỷ trọng 8,9% giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn Số doanh nghiệp năm 2006 đầu tư tổng số 534 tỷ đồng mở rộng sản xuất, bước đầu đem lại hiệu tốt như: công ty Việt Hà đầu tư 100 tỷ đồng, ước tính sản xuất năm 2006 tăng 41,2% so kỳ; Cơng ty Xn Hồ đầu tư 13 tỷ đồng, sản xuất tăng 21,0%, Cơng ty xích líp Đơng Anh đầu tư 25 tỷ đồng, sản xuất tăng 27,0% * Giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi nhà nước tháng 11 tăng 5,8% so tháng trước, cơng ty TNHH tư nhân tăng 9,0%, công ty cổ phần tăng 3,3%, doanh nghiệp tư nhân tăng 4,5%, hợp tác xã tăng 5,3% hộ sản xuất cá thể tăng 2,3% Dự kiến năm 2006, giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh tăng 28,7% so năm trước Trong cơng ty TNHH tư nhân tăng 16,0%, cơng ty cổ phần tăng 62,0%, doanh nghiệp tư nhân tăng 0,4%, hợp tác xã tăng 15,1%, hộ cá thể tăng 7,9% Trong năm 2006, nhiều doanh nghiệp cổ phần hóa, nhà nước khơng giữ tỷ lệ chi phối, nên giá trị sản xuất tính vào cơng nghiệp nhà nước 224 Hiện nay, doanh nghiệp chiếm tỷ trọng 25,5% giá trị sản xuất công nghiệp nhà nước tăng 92,8% so năm 2005 * Giá trị sản xuất cơng nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước tháng 11 tăng 17.9% so tháng trước với 19/20 ngành sản xuất tăng, chế biến thực phẩm tăng 28,9%, chế tạo máy móc thiết bị tăng 29,2%, sản xuất thiết bị điện tăng 23,4%, sản xuất ti vi thiết bị thông tin tăng 36,7% Dự kiến năm 2006 giá trị sản xuất công nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng 26,3% so năm trước với 15/20 ngành tăng Hầu hết ngành có tỷ trọng lớn đạt mức tăng cao sản xuất TB văn phòng (tỷ trọng 19,0%, tăng 77,2%), sản xuất phương tiện vận tải khác (tỷ trọng 30,0%, tăng 20,8%), sản xuất thiết bị điện (tỷ trọng 9,1% tăng 34,3%), sản xuất sản phẩm kim loại (tỷ trọng 4,7%, tăng 29,7%) Trong số ngành giảm, đáng ý ngành sản xuất ti vi, TB thông tin (chiếm tỷ trọng 12,0% giá trị sản xuất khu vực có vốn đầu tư nước ngồi), giảm 5,0% sản phẩm chủ yếu ngành đèn hình linh kiện khác phục vụ xuất lạc hậu công nghệ khó tìm khách hàng tiêu thụ Cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đến có mặt hầu hết lĩnh vực, nhiên tốc độ tăng giảm phụ thuộc vào nhóm ngành kể (chiếm tỷ trọng 83% giá trị sản xuất công nghiệp) Vốn đầu tƣ * Vốn đầu tư phát triển ngân sách nhà nước địa phương tháng 11đạt 350 tỷ đồng, tăng 9,3% so tháng trước Trong tháng 11 Thành phố tiến hành điều chỉnh, bổ sung kế hoạch vốn xây dựng năm 2006 đợt 3, để phù hợp với yêu cầu tiến độ thực dự án * Huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Dự kiến năm 2006 Hà Nội thu hút 182 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước (bao gồm thành lập bổ sung vốn), với tổng số vốn đăng ký 1120 triệu USD Trong năm cấp giấy phép đầu tư cho dự án phát triển khu đô thị Tây Hồ Tây với tổng số vốn 314 triệu USD, Công ty TNHH Panasonic Communications với 76 triệu USD, công ty TNHH Panasonics Electronic Devices với 50 triệu USD, cấp giấy phép điều chỉnh tăng vốn cho công ty Panasonic Vietnam (tăng 41 triệu USD), công ty Canon Việt 225 Nam (70 triệu USD), Yamaha motor (43 triệu USD) Như đến cuối năm Hà Nội có tổng số 832 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi hiệu lực với số vốn đăng ký 10,3 tỷ USD * Vốn đầu tư xã hội : Dự kiến vốn đầu tư xã hội năm 2006 41606 tỷ đồng, vốn đầu tư nhà nước tăng 14,9%, vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước tăng 12,0%, vốn đầu tư kinh tế nhà nước tăng 21,5%, vốn đầu tư nước tăng 32,5% * Xây dựng nhà : Năm 2006, Hà Nội hồn thành 1620 nghìn m2 nhà ở, tăng 15,7% kế hoạch năm tăng 7,4% so năm 2005, bao gồm 533 nghìn m2 (3472 hộ) đơn vị trung ương thực hiện, 587 nghìn m2 (4276 hộ) đơn vị địa phương thực 500 nghìn m2 nhà dân tự xây Trong tổng số, có 207 nghìn m2 nhà với 2059 hộ chung cư phục cụ cho cơng tác di dân giải phóng mặt dự án địa bàn Thành phố Thƣơng mại - dịch vụ * Nội thương: Từ ngày 12 đến ngày 19 - 11 - 2006, Hà Nội diễn Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương 2006 (APEC2006) Trong thời gian diễn Hội nghị, hoạt động thương mại, du lịch địa bàn Thành phố có ảnh hưởng định, nhiên có quy định chặt chẽ quản lý hè đường, hạn chế lại số tuyến phố ảnh hưởng đến việc bn bán Đồng thời lượng khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa, dự hội thảo, hội nghị đến Hà Nội giảm nhiều so với trước Vì vậy, uớc tính tổng mức bán tháng 11 tăng 1,8%, bán lẻ tăng 1,3% so tháng trước Dự kiến năm 2006, tổng mức bán địa bàn Hà Nội tăng 20,1% so kỳ, bán lẻ tăng 21,3% (nếu loại trừ trượt giá tổng mức bán lẻ tăng 11,6%) Doanh thu bán buôn dịch vụ cho sản xuất Hà Nội vài năm trở lại đạt mức tăng 20% phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế địa bàn với tốc độ tăng GDP từ 11 - 12% tỉnh, thành phố phía Bắc Với xuất hình thức kinh doanh bán lẻ mới, có tính hấp dẫn, tiện dụng cao, hình hành số khu kinh doanh, tuyến phố ấm thực, buôn bán phục vụ nhu cầu mua sắm, ăn uống, vui chơi, giải trí hoạt động đêm, thị 226 trường bán lẻ dịch vụ tiêu dùng phát triển, mở rộng chiều sâu chiều rộng Ước tính năm có thêm 2000 doanh nghiệp - 3,5 nghìn hộ cá thể kinh doanh lĩnh vực thương mại, dịch vụ * Ngoại thương: Ước tính kim ngạch xuất địa bàn tháng 11 đạt 329,3 triệu USD, tăng 1,2% so tháng trước, xuất địa phương tăng 0,5%, kim ngạch nhập địa bàn đạt 1060,3 triệu USD, tăng 1,5% so tháng trước, nhập địa phương đạt 373,3 triệu USD, tăng 1,8% Hiện nay, doanh nghiệp đẩy mạnh xuất hàng nông sản hồn thành đơn hàng gia cơng dệt may, giày dép cho đối tác nước ngồi Ước tính kim ngạch xuất hàng nông sản tăng 1,4%, hàng may mặc tăng 1,7%, giầy dép loại tăng 3,9% so tháng trước Dự kiến năm 2006, kim ngạch xuất đạt 3576 triệu USD, tăng 25,0% so năm trước, xuất địa phương đạt 1941,0 triệu USD, tăng 37,3%, kim ngạch nhập đạt 12334 triệu USD, tăng 17,3%, nhập địa phương đạt 4238 triệu USD, tăng 15,1% Như vậy, năm năm thứ liên tiếp Hà Nội đạt vượt mức mục tiêu kế hoạch đề sau năm kim ngạch xuất nhập tăng gần gấp đôi Chia theo thành phần kinh tế, doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng 52,8% kim ngạch xuất khẩu, đạt tốc độ tăng 14,2%, doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng 9,7%, đạt tốc độ tăng 17,1% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chiếm tỷ trọng 37,6%, tăng 47,2% Do đạt tốc độ tăng cao chiếm tỷ trọng ngày lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đóng góp đáng kể trương việc hồn thành vượt mức kế hoạch xuất năm Thành phố Theo nhóm hàng, hàng nơng sản, may mặc, giầy dép, thủ công mỹ nghệ, điện tử đạt tốc độ tăng thấp, chí giảm so với năm trước Đây nhóm hàng Hà Nội khơng có lợi xuất bị rào cản thương mại quốc tế ảnh hưởng tiêu cực Mặc dù chiếm tỷ trọng lớn (tống số nhóm 46,2% kim ngạch xuất địa bàn), dự báo năm tới nhóm hàng khơng khả trì tốc độ xuất Ngược lại, nhóm hàng khác (kim ngạch xuất 840,1 triệu USD, chiếm tỷ trọng 23,5%) máy in (701 triệu USD, tỷ trọng 19,6%) đạt tốc độ tăng cao (tốc độ tăng tương ứng 51,9% 68,7%) 227 * Du lịch: Ước tính năm 2006 Hà Nội đón 6780 nghìn lượt khách du lịch, tăng 13,0% so năm trước, có 1200 nghìn lượt khách quốc tế, tăng 9,0% 4580 nghìn lượt khách nội địa, tăng 14,0% Doanh thu du lịch năm ước tính tăng từ 20 - 22% so năm trước Dự kiến thời gian tổ chức APEC 2006, có khoảng nghìn khách dự gần 10 nghìn phóng viên, nhà báo đưa tin hội nghị Hà Nội có 178 khách sạn xếp hạng (trong có khách sạn sao, nhiều nước) với 8747 phòng nghỉ 25 khách sạn số với 4300 buồng phòng lựa chọn để đón khách cấp cao Du lịch Hà Nội năm qua đạt tốc độ tăng nhanh lượng khách lẫn doanh sở vật chất đầu tư quy mô lớn, hạ tầng giao thông tốt, môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, đồng thời có nhiều kiến văn hóa, trị lớn, mang tầm vóc quốc tế tổ chức Tuy nhiên, hạn chế lớn Hà Nội khơng có nhiều điểm tham quan du lịch đặc sắc, điểm vui chơi, giải trí đầu tư quy mơ, chương trình du lịch tham quan Hà Nội khơng đặc sắc đổi Đồng thời số lượng khách sạn cao cấp ít, tình trạng q tải buồng phòng thường xuyên xảy ra, dịp tổ chức kiện lớn, khiến nhiều tour du lịch phải huỷ bỏ Hà Nội coi điểm trung chuyển chưa phải địa tham quan nghỉ ngơi hấp dẫn khách du lịch * Vận tải, bưu chính, viễn thơng: Ước tính tháng 11, khối lượng hàng hóa vận chuyển tăng 0,1% so tháng trước, hàng hóa luân chuyển tăng 0,2%, hành khách vận chuyển tăng 0,7%, hành khách luân chuyển tăng 0,8% Đến đầu tháng 11, công việc chỉnh tranh tuyến phố, thay đổi lộ trình xe buýt, ga xe lửa, phân luồng giao thông tạm thời số tuyến phố hồn thành nhằm đảm bảo giao thông thời gian diễn APEC 2006 Từ ngày 10 đến ngày 20 - 11 giao thơng vòng vào nội thành Hà Nội cấm toàn xe khách từ 26 chỗ trở lên Dự kiến năm 2006, khối lượng hàng hóa vận chuyển đạt 34,4 triệu tấn, hàng hóa luân chuyển đạt 9054,3 triệu tấn.Km, tăng 15,9%, khối lượng hành khách vận chuyển đạt 406,1 triệu lượt, tăng 7,7%, khối lượng hành khách luân chuyển đạt 4882,6 triệu HK.Km, tăng 13,7% Vận tải hành khách cơng cộng xe bt ước tính đạt 370 triệu lượt, doanh thu khoảng 200 tỷ đồng Đến 228 Hà Nội có 48 tuyến xe buýt nội tính với chiều dài tuyến 1000 km, tuyến xe buýt kế cận tuyến xe xã hội hóa với tham gia doanh nghiệp ngồi nhà nước Ước tính doanh thu bưu chính, viễn thông năm 2006 đạt 4817 tỷ đồng, tăng 6,8% so với năm trước Số thuê bao điện thoại phát triển đạt 214,7 nghìn th báo, điện thoại cố định tăng 74 nghìn chiếc, tăng 1,3% Dịch vụ Internet phát triển mạnh với 22,9 nghìn thuê báo phát triển Hiện mạng điện thoại di động tìm cách thu hút khách hàng biện phát khuyến mại giảm giá cước quy mô lớn Tuy nhiên với số lượng 42 máy/100 dân đến cuối năm 2006, nói thị trường viễn thơng bão hồ Số th bao bị khố chiều ln chiếm khoảng1/3 số thuê bao * Giá - thị trường: Dự báo số giá tháng 11 tăng 0,19% so tháng trước, nhóm hàng thực phẩm tăng 0,45%, nhóm hàng lương thực tăng 0,92% Trong tháng, có tin khả mùa diện rộng tỉnh phía nam sâu bệnh, giác loại gạo tăng đột biến Dự kiến năm 2006, tốc độ tăng giá 7,06% (bình quân tháng 0,58%) Sản xuất nông nghiệp * Tiến độ sản xuất nơng nghiệp tháng 11: Đến tồn thành phố thu hoạch 21,2 nghìn lúa mùa, đạt 91,2% diện tích cấy Dự kiến đến 20 - 11 toàn thành phố kết thúc thu hoạch lúa mùa Sau thu hoạch lúa mùa, huyện khẩn trương làm đất gieo trồng vụ Đông Tuy nhiên thu nhập đem lại không cao, người dân dần bỏ tập quán canh tác vụ Đông, nên tiến độ dự kiến diện tích gieo trồng năm thấp năm trước Tổng diện tích vụ Đông gieo trồng 9438ha, 95,9% kỳ năm trước, ngơ đạt 5451ha, 98,3%, khoai lang 1070ha, 96,2%, đậu tương 408 ha, 116,9%, rau 2226ha, 94,9% * Kết sản xuất nông, lâm, thuỷ sản năm 2006: Dự kiến tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 212,5 nghìn tấn, tăng 98,5% so năm trước, diện tích gieo trồng hàng năm 73,1 nghìn ha, giảm 1145ha, 94,5% so năm trước Diện tích loại trồng hàng năm giảm, riêng hoa, cảnh tăng 8,9%, dược liệu tăng 549,8% Hiện đất nông nghiệp Hà Nội tiếp tục bị thu hẹp, giá trị 229 sản xuất ngành trồng trọt trì mức tiếp tục chuyển đổi canh tác ăn có giá trị kinh tế cao hoa, cảnh, dược liệu Chăn nuôi có khả phục hồi theo hướng chuyển dịch dần từ vùng ven đô huyện ngoại thành Vì ước tính giá trị sản xuất nơng, lâm, thuỷ sản năm 2006 tăng 1,54% so với năm 2005, trng trồng trọt tăng 0,2%, chăn ni tăng 2,78%, thuỷ sản tăng 4,93% Tài tín dụng * Tài chính: Ước tính thu ngân sách địa bàn năm 2006 đạt 35017 tỷ đồng, đạt dự toán năm Trong năm nay, trừ khoản thu thuế công thương vượt 11,5% dự toán, thu XN quốc doanh trung ương đạt 100,2% dự toán tăng 6,5%, khoản thu khác khơng đạt dự tốn, đó: thu hải quan đạt 84,6% dự toán thuế suất nhiều mặt hàng nhập cắt giảm, thu thuế doanh nghiệp nhà nước trung ương đạt 98,7% địa phương đạt 79,4% số lượng lớn doanh nghiệp chuyển sang cơng ty cổ phần, thu phí lệ phí đạt 87,2%, thuế trước bạ đạt 92,2% Chi ngân sách địa phương đạt 10919 tỷ đồng, 88,1% dự tốn, tăng 4,0%, lớn chi xây dựng đạt 6312 tỷ đồng, 88,2% dự toán so dự toán năm 2006, chi thường xuyên đạt 3750 tỷ đồng, tăng 22,1% so dự tốn * Tín dụng - ngân hàng: Dự kiến tổng vốn huy động đến cuối tháng 11 ngân hàng địa bàn Hà Nội đạt khoảng 227,7 nghìn tỷ đồng, tăng 29,9% so với cuối năm 2005, tổng dư nợ cho vay đạt 114,2 nghìn tỷ đồng, tăng 24,6% Trong tháng cuối năm, nhu cầu vay vốn ngắn hạn vay ngoại tệ tổ chức cá nhân tăng cao, hoạt động tín dụng, ngân hàng tiếp tục diễn sôi động Dự kiến đến hết năm 2006 tổng vốn huy động đạt 231,8 nghìn tỷ đồng, tiền gửi dân cư tăng 32,84% Huy động vốn ngoại tệ tăng chậm so với nội tệ lãi suất không cao đồng ngoại tệ chủ yếu USD giá so với đồng tiền khác Vốn huy động ngoại tệ chiếm 31,1% tổng vốn huy động, tăng 27,7% Tổng dư nợ cho vay đạt 116,2 nghìn tỷ đồng, dư nợ ngắn hạn tăng 35,1%, dư nợ trung dài hạn tăng 14,1% Do có xu hướng thắt chặt hoạt động tín dụng để 230 kiểm sốt nợ xuất, đặc biệt với khoản vay trung dài hạn, đồng thời khả hấp thụ vốn doanh nghiệp yếu, tình hình tài khơng lành mạnh, nên tỷ lệ sử dụng vốn huy động cho vay trực tiếp ngân hàng thương mại đạt 50% so với nguồn vốn huy động * Trật tự, an toàn xã hội Trong 10 tháng đầu năm 2006, địa bàn Thành phố phát 5607 vụ phạm pháp hình (tăng 3,9% so kỳ) với 4519 đối tượng bị bắt giữ theo luật (tăng 6,4%) Tổng số vụ buôn bán, vận chuyển chất ma tuý 1691 vụ, tăng 3,8% so kỳ, với 2201 đối tượng bị bắt giữ, tăng 5,7% Cũng 10 tháng có 508 vụ xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, tằng 24% so kỳ với 629 đối tượng vi phạm, tăng 26% Tình hình trật tự an tồn giao thơng 10 tháng qua có cải thiện đáng kể với 747 vụ tai nạn giao thông, giảm 14% so kỳ, với 360 người chết, giảm 2% 574 người bị thương, giảm 17% 231 ... CHƢƠNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1995 33 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến lãnh đạo phát triển kinh tế đối ngoại Đảng Thành phố Hà Nội chủ... trương Đảng Thành phố Hà Nội 33 2.1.1 Những yếu tố ảnh hưởng 33 2.1.2 Chủ trương Đảng Thành phố Hà Nội kinh tế đối ngoại 58 2.2 Đảng Thành phố Hà Nội đạo kinh tế đối ngoại từ. .. trình Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo hoạt động KTĐN từ năm 1986 đến năm 2006; thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành công nguyên nhân hạn chế lãnh đạo Đảng thành phố; sở đó, đúc rút số kinh nghiệm

Ngày đăng: 26/05/2020, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w