Đặc điểm tác nhân gây bệnh viêm phổi nặng ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh

12 26 0
Đặc điểm tác nhân gây bệnh viêm phổi nặng ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ các vi khuẩn, virus gây viêm phổi nặng ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi và độ nhạy cảm kháng sinh của các vi khuẩn này. Đối tượng, phương pháp: Một nghiên cứu cắt ngang được thực hiện ở 84 bệnh nhi từ 2 đến 59 tháng được chẩn đoán viêm phổi cộng đồng nặng và điều trị tại khoa Nhi D (khoa hô hấp) Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới từ tháng 10/2019 đến tháng 10/2020.

Đặc điểm tác nhân gây Bệnhbệnh việnviêm Trung phổi ương nặng Huế Nghiên cứu ĐẶC ĐIỂM TÁC NHÂN GÂY BỆNH VIÊM PHỔI NẶNG Ở TRẺ TỪ THÁNG ĐẾN TUỔI TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngơ Minh Xn1* DOI: 10.38103/jcmhch.2021.70.3 TĨM TẮT Mục tiêu: Nhằm xác định tỉ lệ vi khuẩn, virus gây viêm phổi nặng trẻ từ tháng đến tuổi độ nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn Đối tượng, phương pháp: Một nghiên cứu cắt ngang thực 84 bệnh nhi từ đến 59 tháng chẩn đoán viêm phổi cộng đồng nặng điều trị khoa Nhi D (khoa hô hấp) Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới từ tháng 10/2019 đến tháng 10/2020 Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm phổi cộng đồng nặng lúc nhập viện theo WHO Hút dịch khí quản qua đường mũi để ni cấy định danh vi khuẩn xét nghiệm Real-Time PCR phết mũi hầu Kết quả: Cấy NTA dương tính 51,2% H influenzae cao (55,8%); Kế đến S pneumoniae (34,9%); đồng nhiễm vi khuẩn (H influenzae S pneumoniae) chiếm 7% Độ nhạy cảm kháng sinh: H influenzae nhạy 95,8% với Ceftriaxone, 66,7% với Macrolid 50% với Amoxcillin-clavulanate S.pneumoniae nhạy 100% với Ceftriaxone Vancomycin, 86,7% với Penicillin, nhạy với Macrolid 6,7% S aureus hoàn toàn kháng Oxacillin, nhạy 100% với Vancomycin, Rifampicin Trimethoprim/ Sulfamethoxazole Corynebacterium non-diptheria nhạy 100% với Penicillin, Ciprofloxacin, Levofloxacin, Rifampicin, Vancomycin Kháng Oxacillin, Clindamycin Trimethoprim/ Sulfamethoxazole PCR phết mũi hầu tìm virus dương tính 47,6% RSV cao 45%, Rhinovirus với 30%, Cúm A 22,5%, thấp Adenovirus (17,5%) 15% đồng nhiễm loại virus 22,6% đồng nhiễm vi khuẩn virus Kết luận: Xác định tác nhân viêm phổi nặng trẻ từ tháng đến tuổi cần thiết, nhằm định hướng sử dụng kháng sinh thích hợp, góp phần giảm tỉ lệ biến chứng tử vong viêm phổi gây Từ khoá: Viêm phổi nặng, trẻ nhỏ, vi khuẩn, virus ABSTRACT ETIOLOGY OF SEVERE PNEUMONIA IN CHILDREN AGED FROM MONTHS TO YEARS AT THE HO CHI MINH CITY HOSPITAL FOR TROPICAL DISEASES Ngo Minh Xuan1* Objectives: To determine the prevalence of bacteria and viruses causing severe pneumonia in children from months to years old and the antibiotic sensitivity of these bacteria Trường ĐH Y Phạm Ngọc Thạch, Tp Hồ - Ngày nhận (Received): 02/05/2021; Ngày phản biện (Revised): 01/06/2021; Chí Minh - Ngày đăng (Accepted): 25/06/2021 - Người phản hồi (Corresponding author): Ngô Minh Xuân - Email: xuanlien62@pnt.edu.vn; SĐT: 0903861784 20 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 70/2021 Bệnh viện Trung ương Huế Methods: A cross-sectional study was conducted in 84 pediatric patients from to 59 months of age who were diagnosed with severe community-acquired pneumonia and treated at the Pediatrics Department D (respiratory department) of the HCMC Hospital for Tropical Diseases between October 2019 and October 2020 WHO diagnostic criteria for severe community-acquired pneumonia on admission was addopted Nasotracheal aspiration for bacterial identification and Real-Time PCR testing of nasopharyngeal swabs Results: NTA culture was positive 51.2% H influenzae was highest (55.8%); Next is S pneumoniae (34.9%); co-infection with bacteria (H influenzae and S pneumoniae) accounted for 7% Antibiotic sensitivity: H influenzae is 95.8% sensitive to Ceftriaxone, 66.7% to Macrolide and 50% to Amoxcillinclavulanate S.pneumoniae is 100% sensitive to Ceftriaxone and Vancomycin, 86.7% to Penicillin, and only 6.7% to Macrolide S aureus is completely resistant to Oxacillin, 100% sensitive to Vancomycin, Rifampicin and Trimethoprim/ Sulfamethoxazole Corynebacterium non-diptheria is 100% sensitive to Penicillin, Ciprofloxacin, Levofloxacin, Rifampicin, Vancomycin Resistance to Oxacillin, Clindamycin and Trimethoprim/Sulfamethoxazole PCR nasopharyngeal swab for virus was positive 47.6% The highest RSV 45%, followed by Rhinovirus with 30%, Influenza A 22.5%, the lowest was Adenovirus (17.5%) 15% co-infected with viruses 22.6% co-infection with bacteria and viruses Conclusion: Identifying the etiology of severe pneumonia in children from months to years old is necessary, in order to chose the appropriate antibiotics, contributing to reducing the rate of complications and mortality caused by pneumonia Keywords: Severe pneumonia, young children, bacteria, virus I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ 1-59 tháng [1] Năm 2015 có 920.136 trẻ em tuổi tử vong viêm phổi, chiếm 16% tổng số ca tử vong trẻ em tuổi [2] Việt Nam 15 quốc gia có số lượt mắc viêm phổi cộng đồng cao toàn cầu [3] Trẻ em bảo vệ khỏi viêm phổi, ngăn ngừa can thiệp đơn giản, điều trị với chi phí thấp Chẩn đốn viêm phổi lâm sàng khơng khó khăn để biết tác nhân gây bệnh vấn đề Nguyên nhân gây viêm phổi bao gồm virus, vi khuẩn nấm Nghiên cứu Wujun Jiang báo cáo năm 2017, có 70,1% bệnh nhân xác định tác nhân gây CAP, đồng nhiễm vi khuẩn virus chiếm 34,6% [4] Mầm bệnh xảy đồng nhiễm hai hai virus, đồng nhiễm virus vi khuẩn phổ biến Tỷ lệ đồng nhiễm lên đến 75% trường hợp viêm phổi cộng đồng trẻ em [5,6] Gánh nặng việc đồng nhiễm CAP trẻ em đặt nhu cầu cần thiết khả phát hiện, chẩn đốn sớm xác mầm bệnh Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 70/2021 Thực tế lâm sàng phân biệt chắn vi trùng hay siêu vi dựa vào triệu chứng hay X-quang phổi [7-9] Tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới, tất ca viêm phổi nặng dùng kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm, chưa thực kỹ thuật hút dịch khí quản qua đường mũi để định danh vi khuẩn Trong năm qua, hầu hết tác giả nghiên cứu tập trung vào vấn đề kháng thuốc vi khuẩn, nghiên cứu đề cập đến tác nhân siêu vi Trên sở đó, chúng tơi tiến hành đề tài nhằm xác định tỉ lệ vi khuẩn, virus gây viêm phổi nặng độ nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu cắt ngang Dân số chọn mẫu: Bệnh nhi từ đến 59 tháng chẩn đoán viêm phổi cộng đồng nặng điều trị khoa Nhi D (khoa hô hấp) Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới từ tháng 10/2019 đến tháng 10/2020 Chọn mẫu không xác suất, theo thứ tự Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm phổi cộng đồng 21 Đặc điểm tác nhân gây Bệnhbệnh việnviêm Trung phổi ương nặng Huế nặng lúc nhập viện theo WHO [10]: (1) Viêm phổi cộng đồng trường hợp VP xảy bệnh viện vòng 48 sau nhập viện (2) Lâm sàng: ho khó thở kèm theo dấu hiệu sau: Thở co lõm lồng ngực; Phập phồng cánh mũi; Thở rên (ở trẻ nhũ nhi); Không đủ tiêu chuẩn viêm phổi nặng; Có thể có thêm vài tất triệu chứng viêm phổi như: thở nhanh, phế âm giảm, tiếng vang phế quản, ran nổ, hội chứng ba giảm, hội chứng đông đặc, tiếng cọ màng phổi (3) Và X quang phổi: có hình ảnh tổn thương nhu mô phổi (thâm nhiễm phế nang thâm nhiễm mô kẽ đông đặc) Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhi viêm phổi cộng đồng nặng nhập viện điều trị tuyến trước Những trường hợp khảo sát vi thể mẫu đàm không thỏa tiêu chuẩn: ≤ 10 tế bào biểu mô lát ≥25 bạch cầu đa nhân quang trường thấp (độ phóng đại ×100, vật kính ×10) [11,12] (*) Nghiên cứu kiểu hình kháng thuốc bệnh truyền nhiễm vi khuẩn giám sát Châu Á theo thời gian thực (gọi tắt nghiên cứu TuNDRA) Hình 1: Quy trình tư vấn lấy mẫu nghiên cứu 22 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 70/2021 Bệnh viện Trung ương Huế Hút dịch khí quản qua đường mũi (Naso tracheal aspiration - NTA): Mẫu đàm sau lấy phương pháp vận chuyển đến phòng xét nghiệm vi sinh Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới tiến hành khảo sát vi thể Kết khảo sát vi thể có vịng Chúng tơi sử dụng phương pháp cấy truyền thống, định danh vi khuẩn máy MALDI-TOF (của hãng Bruker - Đức), làm kháng sinh đồ máy Vitek compact (của Biomerieux - Pháp) Real-Time PCR phết mũi hầu: thực Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford, Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới nhằm tìm thị sinh học virus bao gồm tác nhân sau: Virus Dengue; Enterovirus 71; Influenza virus; Respiratory syncytial virus (RSV); Rhinovirus; Adenovirus Kết phân tích Real - Time PCR phết mũi hầu tổng hợp lại gửi vào cuối tháng qua Email 3.1 Kết cấy NTA NTA Xử lý số liệu: Phiếu thu thập số liệu sau thu thập đầy đủ liệu sẽ mã hóa theo thứ tự nhập vào chương trình quản lý số liệu SPSS 22.0 Y đức: Nghiên cứu tuân thủ ngun tắc đạo đức tơn trọng, lợi ích công người Chúng tiến hành nghiên cứu sau phê duyệt hội đồng Y đức Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới, thành phố Hồ Chí Minh Đề tài đồng ý Bộ môn Nhi trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, thành phố Hồ Chí Minh III KẾT QUẢ Từ tháng 10/2019 đến 10/2020 có 120 trẻ từ tháng đến 59 tháng chẩn đoán viêm phổi nặng điều trị khoa Nhi D Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới, thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, 36 bệnh nhi có tiêu chí loại trừ, cịn lại 84 bệnh nhi chọn vào nghiên cứu (44 trẻ nam, 40 trẻ nữ) Bảng 1: NTA Tần số (n=84) Tỷ lệ (%) Ngày lấy mẫu NTA(*) (TB±SD) (ngày) Tối thiểu - Tối đa (ngày) Dương tính 43 51,2 5,2±2,1 1-10 Âm tính 41 48,8 4,6±2,4 1-10 Có 51,2% cấy NTA dương tính Thời gian trung bình từ lúc khởi bệnh đến lúc lấy mẫu NTA nhóm âm tính 4,6±2,4 ngày, nhóm dương tính 5,2±2,1 ngày khác không ý nghĩa thống kê (T test, P>0,05) Ngày lấy mẫu NTA sớm ngày bệnh trễ ngày 10 bệnh Bảng 2: Kết cấy NTA Tần số Tỷ lệ Tác nhân (n=43) (%) H influenzae 21 48,8 S pneumoniae 12 27,9 H influenzae S pneumonia P aeruginosa 4,7 S aureus 4,7 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 70/2021 Corynebacterrium pseudodiphtheriticum 2,3 Corynebacterium propinquum 2,3 Acinetobacter 2,3 H.influenzae thường gặp trẻ viêm phổi nặng có NTA dương tính (đơn nhiễm đồng nhiễm) chiếm tỷ lệ cao 55,8% Kế đến S.pneumoniađơn nhiễm đồng nhiễm chiếm 34,9% Đồng nhiễm loại vi khuẩn (H influenzae S.pneumonia) chiếm 7%.1 trường hợp nhiễm Corynebacterium pseudodiptheriticum địa có bệnh sởi kèm Trường hợp nhiễm Corynebacterium propinquum địa có nang phổi bẩm sinh nhập viện viêm phổi nặng, chích kháng sinh phổ rộng tháng qua 23 100 Corynebacterium propinquum 100 95,8 4,1 100 100 100 66,7 100 100 100 100 Gentamycin 100 100 91,7 Meropenem 100 100 100 Oxacillin 0 Rifampicin 100 100 100 100 Clindamycin 0 20 Trimethoprim/ Sulfamethoxazole 100 20 Vancomycin 100 100 100 100 Ceftazidim Colistin 100 100 Amoxcillin-clavulanate 100 50 6,7 66,7 Macrolid nhạy 95,8% với Ceftriaxone có trường hợp MIC Ceftriaxone lên đến µg/ml, nhạy 66,7% với Macrolid 50% với H Amoxcillin-clavulanate Các trường hợp nhạy với ceftriaxone có MIC dao động từ 0,25 µg/ml đến µg/ml.S pneumonia nhạy 100% với Ceftriaxone Vancomycin, 86,7% với Penicillin có trường hợp MIC Penicillin µg/ml µg/ml Các trường hợp cịn nhạy cảm với Penicillin có MIC dao động từ 0,25- µg/ml.S aureus hồn toàn kháng Oxacillin, nhạy 100% với Vancomycin, Rifampicin Trimethoprim/ Sulfamethoxazole MIC Vancomycin dao động từ 0,5-1 µg/ml.P aeruginosa Meropenem.Corynebacterium non-diptheria Clindamycin Trimethoprim/ Sulfamethoxazole.Acinetobacter nhạy Gentamycin, Meropenem Colistin Acinetobacter 100 86,7 Penicillin Corynebacterrium pseudodiphtheriticum S aureus P aeruginosa S pneumoniae Độ nhạy cảm kháng sinh (%) Ampicillin 24 Ceftriaxone 3.2 Kháng sinh đồ Bảng 3: Kháng sinh đồ Đặc điểm tác nhân gây bệnh viêm phổi nặng Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 70/2021 Bệnh viện Trung ương Huế 3.3 PCR dịch phết mũi hầu tìm virus Bảng 4: PCR phết mũi hầu Ngày lấy mẫu PCR PCR Tần số (n=84) Tỷ lệ (%) Tối thiểu - Tối đa (ngày) (TB±SD) (ngày) Dương tính 40 47,6 5,5 ± 2,3 - 10 Âm tính 44 52,4 5,5 ± 2,2 - 10 47,6% PCR phết mũi hầu dương tính, 52,4% âm tính với tác nhân virus nghiên cứu TuNDRA Thời gian trung bình từ lúc khởi bệnh đến lúc lấy mẫu phết mũi hầu nhóm PCR âm tính dương tính 5,5±2,2 ngày 5,5±2,3 ngày, khác không ý nghĩa thống kê (T test, P>0,05) Bảng 5: Kết PCR dịch phết mũi hầu Tác nhân Tần số (n=40) Tỷ lệ (%) RSV tuýp A 13 32,5 Rhinovirus 22,5 Cúm A 15 Adenovirus 12,5 Cúm A Adenovirus Rhinovirus RSV tuýp A RSV tuýp A RSV tuýp B 2,5 RSV tuýp A Cúm A 2,5 Rhinovirus RSV tuýp B 2,5 H.influenzae H.influenzae + S.pneumoniae Pseudomonas aeruginosa S aureus S.pneumoniae RSV A Cúm A Adeno Rhino RSV A + B RSV A + Rhino Tổng (N) Corynebacterium pseudodiphtheriticum Tác nhân Corynebacterium propinquum Tổng 40 100 RSV chiếm tỷ lệ cao 45% Trong có trường hợp đồng nhiễm virus (RSV tác nhân virus khác) Kế đến Rhinovirus với 12 trường hợp chiếm 30% Trong có trường hợp đồng nhiễm virus (Rhinovirus tác nhân virus khác) Cúm A với trường hợp chiếm 22,5% Trong có trường hợp đồng nhiễm virus (Cúm A tác nhân virus khác) Thấp Adenovirus với trường hợp (17,5%) Trong có trường hợp đồng nhiễm virus (Adenovirus tác nhân virus khác) Đồng nhiễm loại virus chiếm 15% 3.4 Đồng nhiễm vi khuẩn virus Có 19 trường hợp đồng nhiễm vi khuẩn virus chiếm 22,6% Bảng 6: Đồng nhiễm vi khuẩn virus 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 2 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 70/2021 Tổng (N) 4 19 25 Đặc điểm tác nhân gây Bệnhbệnh việnviêm Trung phổi ương nặng Huế H.influenzae S.pneumoniae đồng nhiễm với virus chiếm tỷ lệ (36,8%) Trong đó, H.influenzae đồng nhiễm với RSV Adenovirus cao cịn S.pneumoniae đồng nhiễm với RSV Rhinovirus cao 3.5 Huyết chẩn đốn vi khuẩn khơng điển hình Có trường hợp 22 tháng tuổi, sốt 10 ngày, thực huyết chẩn đốn khơng điển hình với Mycoplasma pneumoniae, Clamydia pneumonia, Legionella pneumonia có Mycoplasma pneumonia dương tính Đồng thời trường hợp nhiễm vi khuẩn Corynebacterium pseudodiphtheriticum Rhinovirus IV BÀN LUẬN 4.1 NTA Trong nghiên cứu chúng tơi có 43 trường hợp cấy NTA dương tính chiếm 51,2% Trong nghiên cứu Quách Ngọc Ngân Cao Phạm Hà Giang cho tỷ lệ 21,3%, 33,9% [13,14] S pneumoniae ,H.influenzae, S aureus tác nhân chủ yếu gây viêm phổi nhập viện tử vong trẻ em nước phát triển Tác nhân gây viêm phổi nhiều nghiên cứu H influenzae (48,8%) Sau vacxin HiB sử dụng rộng rãi, viêm phổi giảm 39% Việt Nam Điều làm tăng tần suất mắc H.influenzae không phân tuýp Một báo cáo Gambia cho thấy 20% H influenzae dương tính H.influenzae khơng phân gây viêm phổi trẻ em [15], [16] H.influenzae không phân tuýp chiếm 5% vi khuẩn gây viêm phổi nặng trẻ em [16] Tuy nhiên để loại trừ tác nhân điều khó khăn Ở Mỹ trường hợp nhiễm H.influenzae tuýp B địa chủng ngừa chưa chủng ngừa Nghiên cứu H.influenzae chiếm 55,8% cao nghiên cứu tác giả Cao Phạm Hà Giang (20,3%) Quách Ngọc Ngân (8,8%)[13,14] Qua cho thấy khác biệt đối tượng nghiên cứu Bệnh cạnh đó, với tỷ lệ chủng ngừa H.influenzae tuýp B nghiên cứu cao 92,9%, cịn tác giả khác khơng ghi nhận tỷ lệ chủng ngừa Trong 24 trường hợp cấy dương tính với H.influenzae (đơn nhiễm 26 đồng nhiễm), có trường hợp khơng chích ngừa H.influenzae H.influenzae nghiên cứu không xác định tuýp vi khuẩn nên bao gồm loại H.influenzae khơng phân tuýp Tác nhân đứng thứ nghiên cứu S pneumoniae (34,9%) Nghiên cứu tác giả Cao Phạm Hà Giang (2014) S pneumoniae chiếm 33,4%, tác giả Quách Ngọc Ngân (2013) 47,1% Theo nghiên cứu phân tích hệ thống, viêm phổi trẻ em tuổi vùng châu Mỹ Latinh vùng Caribbean cho thấy S pneumoniae chiếm tỉ lệ cao (11,08%), Serotype 14 chiếm đa số (33%), tác nhân khác H.influenzae (11,21%) M pneumonia [17] Trong nghiên cứu Trung Quốc, M pneumoniae RSV tác nhân phổ biến trẻ nhập viện [18] Qua cho thấy tỷ lệ dương tính S.pneumoniae nghiên cứu thấp nghiên cứu khác khác biệt đối tượng nghiên cứu kháng sinh uống trước nhập viện làm cho tỷ lệ cấy dương tính thấp Trong 15 trường hợp cấy dương tính với S pneumoniae (đơn nhiễm đồng nhiễm), có trường hợp khơng chích ngừa S pneumoniae Tác nhân đứng thứ nghiên cứu S.aureus P aeruginosa (4,7%) Tụ cầu vừa tác nhân gây viêm phổi cộng đồng vừa tác nhân gây viêm phổi bệnh viện, đặc biệt MRSA ngày tăng trẻ khơng có yếu tố nguy Viêm phổi tụ cầu thường diễn tiến nhanh nặng, cần theo dõi điều trị ICU cao phế cầu Trong nghiên cứu chúng tơi phát có trường hợp nhiễm Corynebacterium pseudodiptheriticum địa có bệnh sởi kèm trường hợp nhiễm Corynebacterium propinquum địa có nang phổi bẩm sinh nhập viện viêm phổi nặng, chích kháng sinh phổ rộng tháng qua Corynebacterianon-diptheria coi vi khuẩn thường trú mũi họng Tuy nhiên, chúng coi vi khuẩn hội địa bị ức chế miễn dịch có bệnh phổi từ trước Trong thập kỷ qua, ngày có nhiều nghiên cứu báo cáo loài Corynebacterium khác gây nhiều loại nhiễm trùng địa đặc biệt, đặc biệt nhiễm trùng đường hô hấp [19] Corynebacterium spp Hoạt động Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 70/2021 Bệnh viện Trung ương Huế mầm bệnh hội gây nhiễm trùng đường hô hấp nặng Khi vật chủ bị suy giảm miễn dịch, sử dụng corticoid kéo dài, bệnh tiểu đường sử dụng kháng sinh phổ rộng trước yếu tố nguy cho trường hợp nhiễm non-diphtheriae Corynebacterium spp [20] Chúng ghi nhận đồng nhiễm loại vi khuẩn chiếm tỷ lệ 7%, tỷ lệ tác giả Trần Thị Thu Loan 4,6% [21] 4.2 Nhạy cảm kháng sinh Trong nghiên cứu H.influenzaenhạy 95,8% với Ceftriaxone, 100% với Meropenem, 66,7% với Ciprofloxacin, 66,7% với Macrolid, 50% với Amox-clavulanic Trong khí đó, nghiên cứu Cao Phạm Hà Giang kháng 100% Cefuroxim, 87,5% Amox [14] Đáng ý theo nghiên cứu chúng tôi, H.influenzaeđã kháng cao với Amoxclavulanic Macrolid (>50%) Chúng ghi nhận phế cầu nhạy 87,6% với Penicillin, 100% với Ceftriaxone, Levofloxacin, Vancomycin Chỉ nhạy 20% với Clindamycin Trimethoprim-sulfamethoxazole, có 6,7% cịn nhạy với Macrolid Nghiên cứu Cao Phạm Hà Giang, phế cầu kháng 100% với Penicillin Macrolid, nhạy 100% với ofloxacin, Levofloxacin, Vancomycin [14] Trong đó, nghiên cứu giới cho thấy tỷ lệ phế cầu kháng với Penicillin không cao 1,5 - 51%, kháng với Macrolid 5,2-50% tùy thời điểm địa điểm nghiên cứu [7] Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Quỳnh Hoa, dịch mũi họng trẻ có nhiễm trùng hô hấp phân lập 75% phế cầu kháng sinh đồ đề kháng với loại kháng sinh [22] Tỷ lệ phế cầu đề kháng Penicillin Phần Lan năm 2010 chiếm 3- 4%, giảm độ nhạy cảm với Penicillin (trung gian 20-22%) Gần 1/3 phế cầu đề kháng với Macrolid [23] Amoxicillin đường uống ưa chuộng Cephalosporin uống hệ 2, hệ Macrolid điều trị phế cầu Cephalosporin đường uống phủ 60-70% phế cầu thông thường [24] Trong trường hợp cấy S aureus nhạy 100% với vancomycin, Clindamycin, Trimethoprimsulfamethoxazol Kháng hoàn toàn với Oxacillin Theo y văn, tỷ lệ MRSA mắc phải cộng Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 70/2021 đồng ngày gia tăng Theo nghiên cứu Mỹ, MRSA chiếm 31% tổng số trường hợp nhiễm trùng tụ cầu [7] Theo AAP, Clindamycin kháng 30% trường hợp [12] Nghiên cứu tác giả Trần Thị Thu Loan cho kết S aureus nhạy với nhiều loại kháng sinh, kháng Penicilline, Oxacilline Ciprofloxacine [21] Theo nghiên cứu tác giả Cao Phạm Hà Giang, S aureus nhạy 100% với levofloxacin, 100% vancomycin, 69% Clindamycin, hầu hết kháng Oxacillin [14] trường hợp nhiễm Corynebacterium non-diptheria nhạy 100% với Penicillin, Ciprofloxacin, Levofloxacin, Rifampicin, Vancomycin Mặc dù vi khuẩn Corynebacterium nhạy cảm với vancomycin [25,26], có trường hợp đề kháng với vancomycin báo cáo chủng C propinquum đa kháng thuốc [27] Bởi tính nhạy cảm khác vi khuẩn nên tất kháng sinh kể vancomycin phải thử nghiệm để chọn kháng sinh thích hợp [20] 4.3 PCR phết mũi hầu Trong nghiên cứu chúng tôi, có 40 trường hợp PCR dịch phết mũi họng dương tính với virus đường hơ hấp chiếm 47,6% Trong 18 trường hợp viêm phổi nặng nhiễm RSV chiếm tỷ lệ cao 39,1%, có trường hợp đồng nhiễm virus (RSV tác nhân virus khác) Kế đến Rhinovirus với 12 trường hợp chiếm 26,1% Trong có trường hợp đồng nhiễm virus (Rhinovirus tác nhân virus khác) Cúm A với trường hợp chiếm 19,6% Trong có trường hợp đồng nhiễm virus (Cúm A tác nhân virus khác) Chiếm tỷ lệ thấp Adenovirus với trường hợp (15,2%) Trong có trường hợp đồng nhiễm virus (Adenovirus tác nhân virus khác) Virus (đặc việt RSV, HRV influenza) đóng vai trị quan trọng viêm phổi nặng viêm phổi không nặng [5] Virus chiếm 45-77% viêm phổi cộng đồng trẻ em, đơn nhiễm, đồng nhiễm virus, hay đồng nhiễm vi khuẩn Trong viêm phổi siêu vi virus hợp bào hơ hấp (RSV) thường gặp nhất, đặc biệt trẻ tuổi [28] RSV tác nhân virus liên quan bệnh đường hô hấp dưới, 27 Đặc điểm tác nhân gây Bệnhbệnh việnviêm Trung phổi ương nặng Huế Rhinovirus bocavirus nguyên nhân phổ biến gây nhiễm trùng hô hấp liên quan đến lan truyền virus kéo dài [29] RSV thường gặp trẻ viêm phổi 18 tháng tuổi [30] RSV nguyên nhân 1/3 viêm phổi tử vong trẻ nhũ nhi nguyên nhân 10% viêm phổi nặng RSV thường gây khò khè dẫn đến nhập viện sử dụng kháng sinh không cần thiết [31] Trong nghiên cứu Brazil, virus chiếm 48,5%, RSV chiếm 44% RSV chiếm 26% trường hợp nhiễm trùng hô hấp đe dọa mạng sống [32] Trong nghiên cứu RSV viêm phổi cộng đồng trẻ em Brazil cho thấy RSV chiếm 23,1% Phân tích đa biến cho thấy trẻ tuổi, CRP

Ngày đăng: 30/07/2021, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan