Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
20,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM PHĨ ĐỨC HỒ – VŨ QUANG TUN (đồng Chủ biên) BÙI NGỌC DIỆP – ĐẶNG THỊ THANH NHÀN – NGUYỄN HỮU TÂM – NGUYỄN HUYỀN TRANG TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Tài liệu tập huấn giáo viên Hoạt động trải nghiệm Danh mục chữ viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên Lời nói đầu Nhằm giúp cho giáo viên tiểu học hiểu rõ nội dung Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục Đào ṭo tổ chức họt động theo sách giáo khoa Họt động trải nghiệm hiệu quả, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam tổ chức biên sọn Tài liệu tập huấn giáo viên Hoạt động trải nghiệm (Chân trời sáng tạo) Cuốn tài liệu cấu trúc gồm phần: Phần I: Hướng dẫn chung Nội dung phần tập trung giới thiệu sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 2; cấu trúc sách cấu trúc chủ đề sách giáo khoa; phương pháp tổ chức họt động; kiểm tra, đánh giá kết học tập; khai thác thiết bị học liệu tổ chức họt động cách khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phần II: Gợi ý, hướng dẫn tổ chức số loại hình hoạt động Nội dung phần chủ yếu gợi ý, hướng dẫn cho giáo viên cách tổ chức họt động sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 2, là: Sinh họt cờ, Họt động giáo dục theo chủ đề, Sinh họt lớp Phần III: Các nội dung khác Nội dung phần trọng giới thiệu hướng dẫn cho giáo viên cách sử dụng hiệu sách giáo viên Hoạt động trải nghiệm Tài liệu tập huấn giáo viên Hoạt động trải nghiệm biên sọn theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 sở kế thừa, phát triển thành tựu đổi phương pháp hình thức tổ chức họt động theo định hướng phát triển n̆ng lực Do đó, tác giả hi vọng tài liệu hữu ích, thiết thực cho giáo viên triển khai đồng bộ, đ̣i trà chương trình sách giáo khoa Họt động trải nghiệm Đồng thời, tài liệu biên sọn theo hướng mở nhằm giúp giáo viên chủ động, linh họt tổ chức họt động phù hợp với điều kiện địa phương n̆ng lực thực tế học sinh vùng miền đất nước Các tác giả mong nhận ý kiến góp ý q thầy giáo độc giả để tài liệu hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! CÁC TÁC GIẢ Tài liệu tập huấn giáo viên Hoạt động trải nghiệm Mục lục Danh mục chữ viết tắt .2 Lời nói đầu .3 PHẦN I: HƯỚNG DẪN CHUNG Giới thiệu sách giáo khoa Họt động trải nghiệm .5 Phân tích cấu trúc sách cấu trúc chủ đề 11 Phương pháp hình thức tổ chức họt động 29 Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết Họt động trải nghiệm 37 Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 41 Khai thác thiết bị học liệu tổ chức Họt động trải nghiệm 47 Một số lưu ý lập kế họch tổ chức Họt động trải nghiệm .47 PHẦN II: GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC MỘT SỐ LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG Sinh họt cờ 55 Sinh họt lớp 57 Họt động giáo dục theo chủ đề 59 PHẦN III: CÁC NỘI DUNG KHÁC Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên Họt động trải nghiệm .60 Giới thiệu hướng dẫn sử dụng Vở tập Họt động trải nghiệm 65 PHẦN I HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Căn biên soạn SGK Hoạt động trải nghiệm biên sọn dựa c̆n cứ: Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đổi c̆n bản, toàn diện giáo dục đào ṭo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đ̣i hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình Họt động trải nghiệm Họt động trải nghiệm, hướng nghiệp ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào ṭo; Luật Giáo dục (sửa đổi) 2019 Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT ngày 22/12/2017 Bộ Giáo dục Đào ṭo ban hành quy định tiêu chuẩn, quy trình biên sọn, chỉnh sửa sách giáo khoa; tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân biên sọn sách giáo khoa; tổ chức họt động Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa Tư tưởng chủ đ̣o sách biên sọn theo quan điểm tuân thủ yêu cầu Đảng, Nhà nước SGK đồng thời thực tuyên ngôn sách Chuẩn mực – Khoa học – Hiện đ̣i Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tư tưởng thực hoá học liệu miễn phí, đ̆ng tải website: https://hanhtrangso.nxbgd.vn, https://chantroisangtao.vn, https://sachthietbigiaoduc.vn Ṭi HS, GV tải liệu hình ảnh, âm thanh, clip, phiếu rèn luyện, phiếu học tập,… liên quan đến chủ đề họt động Những học liệu hỗ trợ miễn phí, GV, HS vùng miền tổ quốc sử dụng Với phương châm này, sách định hướng cho nhóm tác giả biên sọn nội dung họt động trải nghiệm nhằm phát triển phẩm chất (Yêu nước, Nhân ái, Ch̆m chỉ, Trung thực, Trách nhiệm) ba n̆ng lực chung (Tự chủ Tài liệu tập huấn giáo viên Hoạt động trải nghiệm tự học, Giao tiếp hợp tác, Giải vấn đề sáng ṭo) quy định Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, đồng thời hình thành phát triển n̆ng lực đặc thù Họt động trải nghiệm là: Thích ứng với sống, Thiết kế tổ chức họt động Định hướng nghề nghiệp 1.2 Những điểm sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm SGK Hoạt động trải nghiệm có điểm – bật sau đây: 1.1.1 Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm bao gồm sách dành cho học sinh sách dành cho giáo viên SGK Hoạt động trải nghiệm bao gồm sách Hoạt động trải nghiệm dành cho HS sách Hoạt động trải nghiệm dành cho GV, đảm bảo giúp HS đ̣t yêu cầu Chương trình Họt động trải nghiệm đặt Đúng tên gọi nó, SGV Hoạt động trải nghiệm nhằm gợi ý, hướng dẫn GV tiểu học tổ chức họt động cho 105 tiết, đó: 35 tiết Sinh họt cờ, 35 tiết Sinh họt lớp 35 tiết Họt động giáo dục theo chủ đề SGK Hoạt động trải nghiệm tài liệu giáo khoa để HS thực chủ đề họt động n̆m học (Nội dung thuyết minh phần sau) Như vậy, sách dành cho HS cấu phần thiếu SGK Hoạt động trải nghiệm điểm nhằm đáp ứng yêu cầu cần đ̣t Chương trình Họt động trải nghiệm đặt 1.2.2 Điểm cấu trúc sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm Các chủ đề SGK (9 chủ đề/9 tháng) thiết kế bám sát ṃch nội dung Chương trình Họt động trải nghiệm 2018 (họt động hướng vào thân, họt động hướng đến xã hội, họt động hướng đến tự nhiên họt động hướng nghiệp), chủ đề nêu rõ định hướng phát triển n̆ng lực, phẩm chất chung n̆ng lực đặc thù Các chủ đề thiết kế giúp HS hình thành n̆ng lực, phẩm chất… từ thấp đến cao Tiến trình tổ chức họt động dựa theo lí thuyết học tập trải nghiệm, kích họt q trình nhận thức tích cực, chủ động HS dựa phương pháp hình thức tổ chức họt động đặc thù Họt động trải nghiệm, phù hợp với điều kiện ṭi nhà trường tiểu học 1.2.3 Những điểm mục tiêu Mục tiêu cụ thể Chương trình Họt động trải nghiệm cấp Tiểu học xác định: hình thành cho HS thói quen sinh họt tích cực sống ngày, ch̆m lao động; thực trách nhiệm người HS nhà trường, địa phương; có trách nhiệm tuân thủ nội quy, quy định; biết tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp ứng xử có v̆n hố; có ý thức hợp tác nhóm hình thành n̆ng lực giải vấn đề Các tác giả biên sọn SGK Hoạt động trải nghiệm thiết kế gợi ý chủ đề họt động đảm bảo bám sát mục tiêu cụ thể yêu cầu cần đ̣t Chương trình Họt động trải nghiệm cấp Tiểu học nhằm bước đầu hình thành phát triển cho HS n̆ng lực thích ứng với sống, n̆ng lực thiết kế tổ chức họt động, n̆ng lực định hướng nghề nghiệp; đồng thời góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, ch̆m chỉ, trung thực, trách nhiệm) n̆ng lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng ṭo) quy định Chương trình tổng thể 1.2.4 Những điểm nội dung SGK Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học xây dựng theo ṃch nội dung họt động dựa mối quan hệ HS với thân mình, quan hệ HS với mơi trường (trong có mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội) quan hệ HS với công việc (học tập rèn luyện) Từ đó, nội dung SGK Hoạt động trải nghiệm phát triển theo ṃch họt động, ṃch họt động ḷi tiếp tục phát triển thành nhánh nhỏ, cụ thể: – Họt động hướng vào thân gồm: Họt động khám phá thân họt động rèn luyện thân; – Họt động hướng đến xã hội gồm: Họt động ch̆m sóc gia đình, Họt động xây dựng nhà trường Họt động xây dựng cộng đồng; – Họt động hướng đến tự nhiên gồm: Họt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, Họt động tìm hiểu bảo vệ mơi trường; – Họt động hướng nghiệp có họt động tìm hiểu nghề nghiệp Bộ SGK Hoạt động trải nghiệm (bao gồm SGK SGV) bám sát yêu cầu cần đ̣t Chương trình Họt động trải nghiệm nên thể rõ đổi nội dung giáo dục nêu Như vậy, so với Họt động giáo dục lên lớp (hay cịn gọi Họt động giáo dục ngồi khoá) nay, nội dung Họt động trải nghiệm thiết kế biên sọn đầy đủ hơn, toàn diện hơn, đảm bảo bao phủ toàn mối quan hệ HS họt động học tập rèn luyện sinh họt sống 1.2.5 Những điểm thiết kế tổ chức hoạt động Chương trình Họt động trải nghiệm quốc gia xác định lọi hình họt động chủ yếu Sinh họt cờ, Sinh họt lớp, Họt động giáo dục theo chủ đề Họt động câu ḷc Trong việc biên sọn SGK theo chương trình Họt động trải nghiệm, bên c̣nh điểm mục tiêu, nội dung khâu thiết kế tổ chức họt động điểm đáng ý Tài liệu tập huấn giáo viên Hoạt động trải nghiệm Sinh hoạt cờ: Tiết sinh họt tổ chức theo quy mơ tồn trường Nội dung họt động tiết Sinh họt cờ gắn liền với nội dung họt động chủ điểm giáo dục, có tính định hướng, chuẩn bị cho họt động tuần tháng Nhà trường cần ṭo hội cho HS lớp luân phiên đảm nhận việc tổ chức thực tiết sinh họt hướng dẫn lãnh đ̣o nhà trường, Tổng phụ trách Đội GV chủ nhiệm lớp Việc triển khai tiết Sinh họt cờ thường thực với phần: – Phần đầu: Nghi lễ hành nhà trường – Phần sau: Các lớp luân phiên đảm nhận việc tổ chức trình diễn họt động theo chủ đề giáo dục Sinh hoạt lớp: Sinh họt lớp tổ chức theo quy mô lớp học Nội dung họt động tiết Sinh họt lớp gắn liền với nội dung họt động chủ điểm giáo dục, sơ kết họt động tuần, chuẩn bị cho họt động tuần tháng GV chủ nhiệm ṭo hội cho tất HS lớp tham gia họt động Đặc biệt, GV chủ nhiệm cần tổ chức họt động cho tất HS lớp có hội trải nghiệm nhiệm vụ khác nhau, từ việc tổng kết kết thi đua tổ, lớp đến việc điều khiển họt động tập thể thể khả n̆ng, n̆ng khiếu thân,… Việc triển khai tiết Sinh họt lớp tổ chức theo gợi ý sau: – Phần đầu: hành lớp học (bao gồm sơ kết họt động tuần lớp, khen ngợi, nhắc nhở HS, chuẩn bị cho họt động tuần tháng tiếp theo…) – Phần sau: nhóm, tổ luân phiên đảm nhận việc tổ chức trình diễn họt động theo chủ đề giáo dục Chú ý ṭo hội để tất HS lớp tham gia họt động Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Họt động giáo dục theo chủ đề điểm nhấn đặc biệt quan trọng chương trình lần Họt động giáo dục theo chủ đề bao gồm ḍng họt động: Họt động trải nghiệm thường xuyên Họt động trải nghiệm định kì Họt động trải nghiệm thường xuyên thực đặn tuần, xếp tiết thời khoá biểu HS thực trường nhà với nhiệm vụ giao đến HS nhằm ṭo hội cho em hình thành phát triển phẩm chất n̆ng lực Họt động trải nghiệm thường xuyên đảm bảo trình hình thành n̆ng lực phẩm chất cho HS diễn thực GV kiểm soát họt động 100% HS lớp dựa nhiệm vụ thiết kế SGK họt động tổ chức lớp Họt động trải nghiệm định theo khoảng thời gian định, ví dụ họt động/học kì hay họt động/n̆m học… thường tổ chức theo quy mơ khối lớp, trường (ví dụ: họt động tham quan, dã ngọi hay họt động trải nghiệm làng nghề địa phương) Họt động trải nghiệm định nội dung mang tính tổng hợp hơn, mở hội không gian rộng sân chơi lớn để HS t̆ng hội trải nghiệm thể thân Họt động trải nghiệm định kì địi hỏi chuẩn bị kĩ nội dung họt động, phương tiện điều kiện thực hiện, hỗ trợ cộng đồng,… Hoạt động câu lạc bộ: Họt động câu ḷc thực ngồi học thức hình thức tự chọn không bắt buộc Họt động câu ḷc thường họt động theo nhu cầu, sở thích, n̆ng khiếu họt động mang tính định hướng nghề nghiệp Tuỳ thuộc vào điều kiện nhà trường địa phương khác mà việc tổ chức họt động câu ḷc nhiều hay 1.2.6 Những điểm phương pháp hình thức tổ chức Với quan điểm họt động trải nghiệm họt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) phương pháp hình thức tổ chức họt động trải nghiệm sử dụng phối hợp phương pháp giáo dục phương pháp tổ chức họt động Phương pháp hình thức tổ chức họt động thiết kế SGK Hoạt động trải nghiệm đa ḍng, phong phú linh họt Nhóm tác giả định hướng tổ chức họt động tuỳ thuộc vào điều kiện sở vật chất, thiết bị mà nhà trường, GV lựa chọn hình thức tổ chức khác phù hợp với mục tiêu nội dung họt động Chẳng ḥn, GV sử dụng đa ḍng hình thức tổ chức họt động như: diễn đàn, đóng kịch, giao lưu, hội thi, trị chơi, lao động cơng ích, tun truyền, tham quan, cắm tṛi, thực địa, họt động khảo sát, sáng ṭo nghệ thuật, Bên c̣nh đó, tổ chức họt động trải nghiệm cho HS, SGV Hoạt động trải nghiệm lưu ý GV: – Giao nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân lớp nhà – Tổ chức họt động nhóm gắn với giao nhiệm vụ cho cá nhân nhóm rõ ràng – Hướng dẫn hành vi cụ thể để HS ṭo sản phẩm cá nhân/nhóm – Ṭo điều kiện cho HS trải nghiệm, sáng ṭo thơng qua họt động tìm tịi, vận dụng kiến thức kinh nghiệm có vào đời sống; hình thành kĩ n̆ng giải vấn đề – Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng ṭo HS; làm cho HS sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích cực Ngồi phương pháp thường phối hợp vận dụng gợi ý sách, GV sử dụng thêm phương pháp nêu gương, phương pháp giáo dục tập thể, phương pháp thuyết phục, phương pháp tranh luận, phương pháp luyện tập, phương pháp khích lệ động viên, phương pháp ṭo sản phẩm,… 10 Tài liệu tập huấn giáo viên Hoạt động trải nghiệm 1.2.7 Những điểm đánh giá Điểm công tác đánh giá kết học tập HS Chương trình Họt động trải nghiệm đánh giá theo n̆ng lực Nếu trước đây, việc đánh giá họt động giáo dục (ngồi mơn học) chưa thực trọng Chương trình Họt động trải nghiệm khâu đánh giá cần quan tâm đặc biệt Mục đích đánh giá thu thập thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đ̣t so với Chương trình; tiến HS sau giai đọn trải nghiệm Kết đánh giá c̆n để định hướng HS tiếp tục rèn luyện hoàn thiện thân c̆n quan trọng để sở giáo dục, nhà quản lí đội ngũ GV điều chỉnh chương trình họt động giáo dục nhà trường Nội dung đánh giá biểu phẩm chất n̆ng lực xác định Chương trình: n̆ng lực thích ứng với sống, n̆ng lực thiết kế tổ chức họt động, n̆ng lực định hướng nghề nghiệp Các yêu cầu cần đ̣t phát triển phẩm chất n̆ng lực HS chủ yếu đánh giá thông qua họt động giáo dục theo chủ đề, họt động hướng nghiệp, thơng qua q trình tham gia họt động tập thể sản phẩm HS họt động Kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng HS, đánh giá cha mẹ HS đánh giá cộng đồng; GV chủ nhiệm lớp chịu trách nhiệm tổng hợp kết đánh giá Đặc biệt, kết đánh giá HS kết tổng hợp đánh giá thường xuyên định kì phẩm chất n̆ng lực, phân làm số mức để xếp lọi Kết đánh giá Họt động trải nghiệm ghi vào hồ sơ học tập HS (tương đương môn học) Bởi vậy, đánh giá HS Họt động trải nghiệm, SGV Hoạt động trải nghiệm lưu ý GV: – Thực đánh giá trình; – Đánh giá tiến hành vi HS; – Đánh giá sản phẩm, hồ sơ họt động; – Đánh giá theo tiêu chí cụ thể đặt thái độ mức độ n̆ng lực; – Đánh giá dựa nguồn khác nhau: tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, đánh giá từ GV, cha mẹ HS cộng đồng 1.2.8 Điểm phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Một điểm mới, bật sách ṭo tương tác với HS tương tác với gia đình, cộng đồng việc tổ chức Họt động trải nghiệm ... quanh 16 Tài liệu tập huấn giáo viên Hoạt động trải nghiệm 2. 2 Phân tích kết cấu chủ đề hoạt động trải nghiệm 2. 2.1 Đặc điểm cấu trúc chủ đề hoạt động sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm Mỗi... viên Hoạt động trải nghiệm (Chân trời sáng tạo) Cuốn tài liệu cấu trúc gồm phần: Phần I: Hướng dẫn chung Nội dung phần tập trung giới thiệu sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 2; cấu trúc sách. .. 18 Tài liệu tập huấn giáo viên Hoạt động trải nghiệm 2. 2 .2 Một số chủ đề đặc trưng sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm Ví dụ: Chủ đề 8: Mơi trường xanh – Cuộc sống xanh (trang 72 – 80 SGK Hoạt