Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
724,5 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Vấn đề hội nhập, toàn cầu hóa hiện nay đang được bàn đến rất nhiều trên các thông tin đai chúng, đặc biệt sau khi Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại WTO. Đảng và Nhà nước đã khẳng định điều này sẽ mang đến nhiều cơ hội những cũng sẽ ẩn chứa nhiều thách thức mà ta sẽ phải đối mặt. Muốn Việt Nam vững bước trên con đường hội nhập thì ta phải giải quyết triệt để các vấn đề nổi cộm trong xã hội hiện nay. Hiện nay, một trong những vấn đề gây bức xúc nhiều trong giới dư luận chính là việc các côngtrình đầu tư lớn của Nhà nước bị đổ sập. Năm vừa qua là năm liên tiếp sập các côngtrình xây dựng như vụ sập cầu Cần thơ, cao ốc Pacific cuối năm 1997 . . . Nó thật sự là thảm họa đã cướp đi sinh mạng của nhiều người và gây thiệt hại hàng tỷ đồng cho ngân sách nhà nước. Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để giải quyết được tình trạng chấtlượngcôngtrình đang ngày càng bị vi phạm một cách nghiệm trọng như vậy. Phải chăng chúng ta nên quan tâm đúng mức hơn nữa đến vấn đề nângcaochấtlượngcông trình? Đúng vậy, vấn đề này đã trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết trong toàn xã hội, trong đó doanh nghiệp xây dựng giữa vai trò hết sức quan trọng bởi họ chính là những người trực tiếp thực hiện các công trình. Do vậy, các doanh nghiệp cần chủ động hơn nữa trong việc nângcao hiệu quả quảnlýchấtlượng để tránh xảy ra những tình trạng đáng tiếc như trong năm vừa qua. CôngtyTây Hồ là đơn vị thuộc tổng cục Công nghiệp quốc phòng, được thành lập năm 1996, từ đó đến nay Côngty đã tham gia nhiều côngtrình xây dựng cơ bản và tất cả các côngtrình đến nay vẫn trong quá trình sử dụng tốt. Nhưng cũng có mộtsốcôngtrình trong khi đang thi công đã gặp sự cố vềchất lượng. Mặc dù Côngty đã kịp thời phát hiện và khắc phục nhưng dù sao thì nó cũng đã gây tổn thất về mặt tài chính cho Côngty và làm giảm sức cạnh 1 tranh của Côngty với các đối thủ trên thị trường xây dựng. Thật ra đây là vấn đề cũng hay mắc phải của các doanh nghiệp Việt Nam, do trình độ máy móc kỹ thuật không cao và quan trọng hơn là trình độ quảnlýchấtlượngcôngtrình còn yếu vì khái niệm quảnlýchấtlượngcôngtrình chỉ mới du nhập vào nước ta trong mấy năm gần đây. Chính vì những lý do đó mà em quyết định chọn đề tài cho chuyên đề của mình là: “Một sốgiảiphápvềquảnlýnhằmnângcaochấtlượngcôngtrìnhtạiCôngtyTây hồ”. Chuyên đề gồm các phần chính sau: Chương 1: Tổng quanvềquảnlýchấtlượngcông trình. Chương 2: Thực trạng của công tác quảnlýchấtlượngcôngtrìnhtạiCôngtyTây Hồ. Chương 3: Mộtsố kiến nghị vềquảnlýnhằmnângcaochấtlượngcôngtrìnhtạiCôngtyTây Hồ. Trong quá trình nghiên cứu em đã sử dụng hai phương pháp chủ yếu là phương pháp nghiên cứu tài liệu và phương pháp phân tích, điều tra. Em rất cám ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn và tập thể ban lãnh đạo của CôngtyTây Hồ đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập. Mặc dù đã cố gắng hết sức để viết tốt chuyên đề này nhưng thiếu xót là điều khó tránh khỏi . Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của thầy và đơn vị thực tập. Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Bích Ngọc. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUANVỀQUẢNLÝCHẤTLƯỢNGCÔNG TRÌNH. 1.1. CHẤTLƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢNLÝCHẤTLƯỢNG SẢN PHẨM. 1.1.1. Chấtlượng sản phẩm. 1.1.1.1. Khái niệm vềchấtlượng sản phẩm. Chấtlượng sản phẩm là một khái niệm đã xuất hiện từ lâu và được sử dụng rất phổ biến trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Tuy nhiên, để hiểu rõ và đầy dủ về khái niệm chấtlượng sản phẩm thì thật không hề đơn giản. Bởi đây là một phạm trù phức tạp phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế và xã hội. Đứng ở những góc độ khác nhau và tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có thể đưa ra những quan niệm vềchấtlượng sản phẩm thành những nhóm chủ yêu sau: - Quan niệm siêu việt: cho rằng chấtlượng là sự tuyệt vời và hoàn hảo nhất của sản phẩm. Quan niệm này quá tính trừ tượng bởi chấtlượng sản phẩm không thể xác định một cách chính xác. - Quan niệm theo hướng công nghệ: cho rằng chấtlượng sản phẩm là tồng hợp những đặc tính bên trong sản phẩm, có thể đo được hoặc so sánh được, phản giá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm đó đáp ứng yêu cầu định trước cho nó, trong những yêu cầu xác định về kinh tế xã hội. Ưu điểm của quan niệm này là có thể dễ dàng đánh giá được chấtlượng đơn thuần về mặt kỹ thuật và ở mặt tương đối tĩnh. 3 Tuy nhiên, nó cũng có nhược điểm là dễ dẫn đến nguy cơ làm cho chấtlượng không kịp thời cải tiến, không gắn chặt với nhu cầu thị trường và dẫn đến kết quả là tiêu thụ sản phẩm kém. - Quan niệm theo hướng khách hàng: theo hướng này có rất nhiều chuyên gia nổi tiếng như: Theo W.E.Deming: “ Chấtlượng là mức độ dự đoán trước về tính đồng đều và có thể tin cậy được, tại mức chi phí thấp và được thị trường chấp nhận”. Theo Philip B.Crosby trong quyển “ Chấtlượng là thứ cho không” đã diễn tả: “ Chấtlượng là sự phù hợp với yêu cầu”. Theo A. Feigenbaum: “ Chấtlượng là những đặc điểm tổng hợp của sản phẩm dịch vụ mà khi sử dụng sẽ làm cho sản phẩm, dịch vụ đáp ứng được mong đợi của khách hàng”. Hầu hết các tác giả đều khẳng định chấtlượng sản phẩm chính là mức độ thỏa mãn nhu cầu hay sự phù hợp với những đòi hỏi của khách hàng. Từ đó mà mức độ đáp ứng nhu cầu là cơ sở đánh giá trình độ chấtlượng sản phẩm đạt được. Chấtlượng sản phẩm không chỉ là các chỉ tiêu kỹ thuật mà cả về những yêu cầu về mặt kinh tế xã hội. Điểm đặc biệt nổi bật của quan niệm này là ở chỗ chấtlượng sản phẩm luôn gắn bó chặt chẽ với nhu cầu và xu hướng vận động của nhu cầu thị trường nên sản phẩm phải thường xuyên cải tiến, đổi mới phù hợp cho thích ứng với đòi hỏi của khách hàng. - Ngoài ra, xuất phát từ việc nhấn mạnh đến mục tiêu chủ yếu của từng doanh nghiệp theo đổi nhằm thích ứng với đòi hỏi của thị trường như lợi thế cạnh tranh, tính hoàn thiện không ngừng của sản phẩm, khả năng vượt những 4 đòi hỏi của khách hàng,…ta còn có các quan điểm khác vềchấtlượng sản phẩm như: Quan niệm của tổ chức tiêu chuẩn chấtlượng của nhà nước Liên Xô (IOCT: 15467:70): “Chất lượng sản phẩm là tổng thể những thuộc tính của nó quy định tính thích hợp sử dụng của sản phẩm để thỏa mãn những nhu cầu phù hợp với công dụng của nó”. Quan niệm của tổ chức tiêu chuẩn chấtlượng Quốc tế ISO: “Chất lượng là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc trưng của nó thể hiện được sự thỏa mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của sản phẩm mà người tiêu dung mong muốn.” Cho tới nay quan niệm chấtlượng sản phẩm tiếp tục được mở rộng hơn nữa, “Chất lượng là sự kết hợp giữa các đặc tính của sản phẩm thỏa mãn những nhu cẩu của khách hàng trong giới hạn chi phí nhất định. Trong thực tế ta thấy rằng các doanh nghiệp không theo đuổi chấtlượngcao với bất cứ giá nào mà luôn đặt nó trong một giới hạn vềcông nghệ, kinh tế, xã hội. 1.1.1.2. Phân loại chấtlượng sản phẩm. Qua sự phân tích nghiên cứu, các chuyên gia chấtlượng sản phẩm đã đưa ra 6 loại chấtlượng sản phẩm như sau: Chấtlượng thiết kế: là chấtlượng thể hiện những thuộc tính chỉ tiêu của sản phẩm được phác thảo trên cơ sở nghiên cứu thị trường được định ra để sản xuất, chấtlượng thiết kế được thể hiện trong các bản vẽ, bản thiết kế, các yêu cầu về vật liệu chế tạo, những yêu cầu về gia công, sản xuất chế tạo, yêu cầu về bảo quản, về thử nghiệm và những yêu cầu hướng dẫn sử dụng. Chấtlượng thiết kế còn gọi là chấtlượng chính sách nhằm đáp ứng đơn thuần vềlý thuyết đối với nhu cầu thị trường, còn thực tế có đạt được điều đó hay không thì nó còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. 5 Chấtlượng chuẩn: là loại chấtlượng mà thuộc tính và chỉ tiêu của nó được phê duyệt trong quá trìnhquảnlýchấtlượng và người quảnlý chính là các cơ quanquảnlý và chính chỉ có họ mới có quyền phê chuẩn. Sau khi phê chuẩn rồi thì chấtlượng này trở thành pháp lệnh, văn bản pháp quy. Chấtlượng thực tế: là mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của sản phẩm và nó được thể hiện sau quá trình sản xuất, trong quá trình sử dụng sản phẩm. Chấtlượng cho phép: là mức độ cho phép về độ lệch giữa chấtlượng chuẩn và chấtlượng thực tế của sản phẩm. Chấtlượng cho phép do cơ quanquảnlýchấtlượng sản phẩm, cơ quanquảnlý thị trường, hợp đồng quốc tế, hợp đồng giữa đôi bên quy định. Chấtlượng tối ưu: biểu thị khả năng toàn diện đáp ứng nhu cầu của thị trường trong điều kiện xác định với những chi phí xã hội thấp nhất. Nó nói lên mối quan hệ giữa chấtlượng sản phẩm và chi phí. Chấtlượng toàn phần: là mức chấtlượng thể hiện mức tương quan giữa hiệu quả có ích cho sử dụng sản phẩm có chấtlượngcao và tổng chi phí để sản xuất và sử dụng sản phẩm đó. 1.1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượng sản phẩm. Chấtlượng sản phẩm bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố nhưng ta có thể chia thành hai nhóm yếu tố chủ yếu. Đó là nhóm yếu tố bên ngoài và nhóm yếu tố bên trong. * Nhóm yếu tố bên ngoài: - Nhu cầu của nền kinh tế: 6 Ở bất cứ trình độ nào, với mục đích sử dụng gì, chấtlượng sản phẩm bao giờ cũng bị chi phối, rằng buộc bởi hoàn cảnh, điều kiện nhu cầu nhất định của nền kinh tế, được thể hiện ở những mặt sau: + Nhu cầu của thị trường: là xuất phát điểm của quá trìnhquảnlýchất lượng. Trước khi tiến hành thiết kế, sản xuất sản phẩm, cần phải tiến hành nghiêm túc, thận trọng công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường, phân tích môi trường kinh tế - xã hội, nắm bắt chính xác các yêu cầu chấtlượng cụ thể của khách hàng cũng như những thói quen tiêu dung, phong tục tập quán, văn hóa lối sống, khả năng thanh toán của khách hàng …để có đối sách đúng đắn. + Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất: đảm bảo chấtlượng luôn là vấn đề nội tại của bản thân nền sản xuất xã hội nhưng việc nângcaochấtlượng không thể vượt ra ngoài khả năng cho phép của nền kinh tế. + Chính sách kinh tế: hướng đầu tư, hướng phát triển loại sản phẩm nào đó cũng như mức thỏa mãn các loại nhu cầu được thể hiện trong các chính sách kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng tới chấtlượng sản phẩm. - Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật: Trong thời đại ngày nay, trình độ chấtlượng của bất cứ sản phẩm nào cũng gắn liền và bị chi phối bởi sự phát triển của khoa học – kỹ thuật, đặc biệt là sự ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Hướng chính của việc áp dụng các kỹ thuật tiến bộ hiện nay là: + Sáng tạo ra vật liệu mới hay vật liệu thay thế. + Cải tiến hay đổi mới công nghệ. + Cải tiến sản cũ và chế thử sản phẩm mới. - Hiệu lực của cơ chế quản lý: 7 Có thể nói rằng khả năng cải tiến, nângcaochấtlượng sản phẩm của mỗi tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào cơ chế quảnlý của mỗi nước. Hiệu lực quảnlý nhà nước là đòn bẩy quan trọng trong việc quảnlýchấtlượng sản phẩm, đảm bảo cho sự phát triển ổn định của sản xuất, đảm bảo uy tín và quyền lợi của nhà sản xuất và người tiêu dung. Mặt khác, nó còn góp phần tạo tính tự chủ, độc lập, sáng tạo trong cải tiến chấtlượng sản phẩm của các tổ chức, hình thành môi trường thuận lợi cho việc huy động các nguồn lực, các công nghệ mới, tiếp thu ứng dụng những phương phápquảnlýchấtlượng hiện đại. * Nhóm yếu tố bên trong tổ chức. Trong phạm vi một tổ chức thì có 4 yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chấtlượng sản phẩm ( được biệu thị bằng quy tắc 4 M), đó là: - Men (con người): lực lượng lao động trong tổ chức (bao gồm tất cả thành viên trong tổ chức, từ cán bộ lãnh đạo đến nhân viên thừa hành). Năng lực, phẩm chất của mỗi thành viên và mối liên kết giữa các thành viên có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng. - Methods (phương pháp): phương phápcông nghệ, trình độ tổ chức quảnlý và tổ chức sản xuất của tổ chức. Với phương phápcông nghệ thích hợp, với trình độ quảnlý và tổ chức sản xuất tốt sẽ tạo điều kiện cho tổ chức có thể khai thác tốt nhất các nguồn lực hiện có, góp phần nângcaochấtlượng sản phẩm. - Machines (máy móc thiết bị): khả năngvềcông nghệ, máy móc thiết bị của tổ chức. Trình độ công nghệ, máy móc thiết bị có tác động rất lớn trong việc nângcao những tính năng kỹ thuật của sản phẩm và nângcaonăng suất lao động. 8 - Materials (nguyên vật liệu): vật tư, nguyên nhiên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư, nguyên nhiên liệu của tổ chức. Nguồn vật tư, nguyên nhiên liệu được đảm bảo những yêu cầu chấtlượng và được cung cấp đúng số lượng, đúng thời hạn sẽ tạo điều kiện đảm bảo và nângcaochấtlượng sản phẩm. [1] 1.1.2. Quảnlýchất lượng. 1.1.2.1. Khái niệm vềquảnlýchất lượng. Quảnlýchấtlượng là một khái niệm rộng xét từ khái niệm “quản lý” và “chất lượng”. Theo định nghĩa của Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) nêu trong Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000:2000: - Chấtlượng là mức độ đáp ứng yêu cầu của một tập hợp các đặc tính vốn có. - Quảnlýchấtlượng được hiểu là các hoạt động nhằm điều chỉnh và kiểm soát một cơ quan, tổ chức về (vấn đề) chất lượng. Theo các định nghĩa này ta có thể thấy phạm vi quảnlý là rất rộng. Tuy nhiên, đứng ở phạm vi quốc gia quảnlýchấtlượng được thực hiện chủ yếu ở hai cấp độ chính là Nhà nước và Doanh nghiệp. Xét về đối tượng, đối tượng của quảnlýchấtlượng chính là các sản phẩm của tổ chức, trong đó bao gồm hàng hóa, dịch vụ hoặc quá trình. [2] [ 1] Quảnlýchấtlượng trong các tổ chức, Nxb Thống kê( từ trang 35-37) [ 2] Trang web: Côngty cổ phần cơ giới, lắp máy & xây dựng - VIMECO 9 1.1.2.2. Sự ra đời của quảnlýchấtlượng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Ta sẽ chỉ xét quảnlýchấtlượng ở cấp doanh nghiệp. Hoạt động quảnlýchấtlượng trong các doanh nghiệp hay nói rộng hơn là của các tổ chức không phải là nhà nước hết sức đa dạng do tính chất hoạt động của các tổ chức này. Theo Bộ Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000 được thông qua lần đầu tiên vào năm 1987 (ISO 9000:1987), đến năm 2000 bộ tiêu chuẩn này đã được sửa đổi bổ xung lần thứ ba với ký hiệu ISO 9000:2000. Đây là sự thay đổi vềchất đối với bộ tiêu chuẩn này, đó chính là sự thay đổi khái niệm “đảm bảo chất lượng” bằng “quản lýchất lượng”. Khái niệm “quản lýchất lượng” không chỉ dành cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ, mà còn cho tất cả các tổ chức khác như tổ chức sự nghiệp: Nhà trường, bệnh viện, viện nghiên cứu…và cả các cơ quan hành chính nhà nước, các tổ chức chính trị. Nghĩa là có thể áp dụng cho tất cả những tổ chức nào muốn nângcao hiệu quả hoạt động của mình nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu ngày càng tăng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm của mình. Khái niệm sản phẩm ở đây theo đó cũng hết sức rộng: ‘nó là kết quả của một quá trình hoạt động của con người’. Đây cũng là hệ quả tất yếu của quá trìnhquảnlýchấtlượng của thế giới trước tác động của quá trình toàn cầu hóa nói chung và tự do hóa thương mại nói riêng đang ngày càng sâu rộng. Các phương phápquảnlýchấtlượng gồm: - Kiểm tra chấtlượng (Quality Inspection) với mục tiêu để sàng lọc các sản phẩm không phù hợp, không đáp ứng yêu cầu, có chấtlượng kém ra khỏi các sản phẩm phù hợp, đáp ứng yêu cầu, có chấtlượng tốt. Mục đích là chỉ có sản phẩm đảm bảo yêu cầu đến tay khách hàng. 10 . quan về quản lý chất lượng công trình. Chương 2: Thực trạng của công tác quản lý chất lượng công trình tại Công ty Tây Hồ. Chương 3: Một số kiến nghị về quản. những lý do đó mà em quyết định chọn đề tài cho chuyên đề của mình là: Một số giải pháp về quản lý nhằm nâng cao chất lượng công trình tại Công ty Tây hồ”.