Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp về quản lý nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại BIDV Bắc Giang
Trang 1trờng đại học kinh tế quốc dânkhoa: khoa học quản lý
Chuyên đề thực tập Đề tài:
Một số giải phỏp về quản lý nhằm nõng cao chất lượngtớn dụng trung và dài hạn tại ngõn hàng đầu tư và phỏt
triển tỉnh Bắc Giang
Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà
Sinh viên thực hiện : Dơng Trung kiên
Trang 2địa phương.
Qua nhiều năm đổi mới phục vụ đầu tư phát triển, hoạt động Ngânhàng thương mại nói chung và Ngân hàng ĐT & PT Bắc Giang nói riêngđã đạt được kết quả đáng kể, giữ vững vai trò là Ngân hàng chủ đạo trongđầu tư phát triển Vốn tín dụng đã không ngừng tăng trưởng, đáp ứng nhucầu các dự án đầu tư, các công trình trọng điểm của tỉnh Một số dự án đãhoàn thành từng bước phát huy hiệu quả, góp phần tích cực vào chuyểndịch cơ cấu kinh tế địa phương, cải thiện từng bước đời sống vật chất tinhthần người lao động Song do những nguyên nhân khách quan và chủ quanđã để lại những tồn tại trong chất lượng hoạt động tín dụng của mình đặcbiệt là chất lượng tín dụng trung, dài hạn Một số dự án đầu tư đã đi vàosản xuất, vốn đầu tư lớn nhưng hiệu quả kinh tế thấp do vậy khả năng trảnợ vay Ngân hàng rất khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng thương mại và phát triển nền kinh tế Đặt ra yêu cầutồn tại, phát triển của Ngân hàng thương mại và mục tiêu phát triển kinh tếđịa phương trong khi hiệu quả tín dụng chưa cao thì việc nghiên cứu tìmra giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng là vấn đề cần thiết.
Xuất phát từ thực tế trên em chọn đề tài:
“Một số giải pháp về quản lý nhằm nâng cao chất lượng tín dụngtrung và dài hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Bắc Giang”làm chuyên đề tốt nghiệp.
Kết cấu của chuyên đề gồm- Phần mở đầu.
- Phần nội dung chia thành:
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 3Ngân hàng trong nên kinh tế thị trường.
Chương II: Thực trang chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàngĐầu tư và Phát triển tỉnh Bắc Giang.
Chương III: Một số giải pháp về quản lý nhằm nâng cao chất lượng tíndụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Bắc Giang.
- Phần kết luận.
- Danh mục tài liệu tham khảo.
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 4-TCKT : tổ chức kinh tế - TG : tiền gửi
-NQH: nợ quá hạn - TG TCKT :tiền gửi tổ chức kinhtế
-DNNN: doanh nghiệp nhà nước -TPKT : thành phần kinh tế-TpNQD: thành phần ngoài quốc doanh
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 5CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀCHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
1 Các khái niệm
1.1Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên làngân hàng, một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bênlà các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trong đó ngân hàng đóng vai trò vừa làngười đi vay vừa là người cho vay
Với tư cách là người đi vay, ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạmthời nhàn rỗi trong xã hội bằng các hình thức : nhận tiền gửi của các doanhnghiệp, các tổ chức, cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu đểhuy động vốn trong xã hội
Với tư cách là người cho vay, ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho cácđơn vị, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần được bổ sung tronghoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng Với vai trò này, tín dụng ngânhàng đã thực hiện chức năng phân phối lại vốn tiền tệ để đáp ứng yêu cầu táisản xuất xã hội - cơ sở khách quan để hình thành chức năng phân phối lại vốntiền tệ cuả tín dụng ngân hàng là do đặc điểm tuần hoàn vốn trong quá trìnhtái sản xuất xã hội đã thường xuyên xuất hiện hiện tượng tạm thời thừa vốn ởcác tổ chức cá nhân này, trong khi các tổ chức cá nhân khác lại có nhu cầuthiếu vốn
Có ba loại quan hệ chủ yếu trong quan hệ tín dụng ngân hàng, bao gồm: Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với doanh nghiệp
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 6 Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với dân cư
Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các ngân hàng khác trong và ngoàinước.
1.2Khái niệm về chất lượng tín dụng
Chất lượng tín dụng ngân hàng là sự đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu củakhách hàng (người gửi tiền và người vay tiền) trong quan hệ tín dụng, đảm bảoan toàn hay hạn chế rủi ro về vốn, tăng lợi nhuận của ngân hàng, phù hợp vàphục vụ sự phát triển kinh tế xã hội
Xét trên góc độ hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì chất lượng tín
dụng là khoản tín dụng được bảo đảm an toàn, sử dụng đúng mục đích,phù hợp với chính sách tín dụng của ngân hàng,hoàn trả gốc và lãi đúngthời hạn, đem lại lợi nhuận cho ngân hàng với chi phí nghiệp vụ thấp,tăngkhả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường, làm lành mạnh cácquan hệ kinh tế, phục vụ tăng trưởng và phát triển
Xét trên góc độ lợi ích của khách hàng thì khoản tín dụng có chất lượng
là phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với lãi suất và kỳ hạnhợp lý, thủ tục tín dụng đơn giản,thuận tiện,thu hút được nhiều khách hàngnhưng vẫn đảm bảo được nguyên tắc tín dụng
Đối với nền kinh tế, khoản tín dụng có chất lượng phải hỗ trợ cho hoạt
động kinh doanh, tiêu dùng hợp pháp, góp phần phục vụ sản xuất, lưuthông hàng hoá, giải quyết công ăn việc làm, xây dựng các cơ sở hạ tầngkinh tế xã hội, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩyquá trình tích tụ và tập trung vốn cho sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệgiữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 7Chất lượng tín dụng là một khái niệm tương đối, nó vừa cụ thể ( thể hiệnthông qua một số chỉ tiêu định lượng được như dư nợ, nợ quá hạn ) vừa trừutượng (thể hiện qua khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế )Hơn nữa chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp , nó phản ánh mứcđộ thích nghi của NHTM với sự thay đổi của môi trường bên ngoài, nó thểhiện sức mạnh của ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại.
Chất lượng tín dụng trung dài hạn cũng không nằm ngoài khái niệm chấtlượng tín dụng chung Có thể hiểu chất lượng tín dụng trung và dài hạn là vốncho vay trung và dài hạn của Ngân hàng được khách hàng đưa vào quá trìnhsản xuất kinh doanh dịch vụ tạo ra một số tiền lớn hơn vừa đủ để hoàn trảgốc và lãi, trang trải chi phí khác và có lợi nhuận, phù hợp với các điều kiệncủa ngân hàng và của kinh tế xã hội nói chung
Vậy thì để đánh giá xem xét chất lượng của khoản tín dụng, gồm cónhững chỉ tiêu nào Phần sau đây là một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tíndụng và sẽ là cơ sở cho sự phân tích thực trạng chất lượng tín dụng trung dàihạn tại NHĐT và PTBG.
2 Các chỉ tiêu biểu hiện chất lượng tín dụng ngân hàng
2.1 Nhóm chỉ tiêu chung đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng
- Tổng vốn huy động: cho biết tổng nguồn tiền NHTM huy động được
trong nền kinh tế Nguồn này chứng tỏ Ngân hàng hoạt động có uy tín, đượcngười gửi tin tưởng, đòng thời cho thấy ngân hàng tham gia vào nhiều hìnhthức huy động vốn và các dịch vụ ngân hàng.
- Tỷ trọng từng loại tiền gửi trên tổng nguồn vốn huy động: Mỗi loại
tiền gửi có các mức lãi suất khác nhau Chỉ tiêu này xác định kết cấu củanguồn vốn huy động để phát hiện mặt mạnh, mặt yếu của ngân hàng trongkinh doanh Nếu ngân hàng có tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn cao, ngân hàng
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 8đó sẽ có nhiều thuận lợi trong việc tạo ra lợi nhuận Ngược lại ngân hàng nàocó tỉ lệ tiền gửi với lãi suất cao cao chiếm tỷ trọng lớn sẽ gặp khó khăn trongviệc giải quyết đầu ra của nguồn vốn.
- Tổng dư nợ: cho biết ngân hàng cho vay được nhiều hay ít Tiền gửi
tại các tổ chức tín dụng, cho các tổ chức tín dụng và các khách hàng vaynhiều cho thấy ngân hàng đã tạo được uy tín với khách hàng, cung cấp nhiềudịch vụ đa dạng, phong phú, tham gia vào nhiều nhiệm vụ thanh toán.
Doanh số cho vay trong kỳ
- Vòng quay vốn tín dụng = -
Dư nợ trong kỳ
Chỉ tiêu này thể hiện khả năng tổ chức, quản lý vốn tín dụng, đồng thờithể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng trong việc sử dụng hiệu quảnguồn vốn tín dụng và đáp ứng nhu cầu khách hàng để có thể đánh giá chínhxacs chất lượng tín dụng, các tiêu chuẩn tính toán cần phải đồng nhất trongviệc áp dụng đối với từng loại cho vay cụ thể.
- Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ: theo quy định chung của NHNN,
các ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 7% được xem là ngân
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 9hàng yếu kém Nếu chỉ số này 5% ngân hàng đó được đánh giá là ngânhàng có nghiệp vụ tín dụng tốt, chất lượng cho vay cao và được nhận nhiềuthang điểm trong bảng xếp hạng ngân hàng
Trong loại chỉ tiêu này chia làm 2 loại:
Nợ quá hạn trên 1 năm
+ Nợ quá hạn khó đòi = -
Tổng dư nợ
Nếu tỉ lệ này cao có nghĩa ngân hàng không những phải gánh chịu rủi rotín dụng cao, chất lượng tín dụng kém mà ngân hàng còn có thể nguy cơ mấtkhả năng thanh toán Việc đòi nợ đối với những khoản vay này là rất khókhăn và tổn thất là điều rất có thể xảy ra.
2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung dài hạn
Đối với về tín dụng trung dài hạn, áp dụng những chỉ tiêu trên có nhữngchỉ tiêu sau để đánh giá chất lượng tín dụng trung dài hạn.
Dư nợ tín dụng trung dài hạn
Trang 10độ phát triển nghiệp vụ này càng lớn, mối quan hệ ngân hàng với khách hàngcó uy tín.
Nợ quá hạn tín dụng trung dài hạn
Tổng dư nợ trung dài hạn
Nợ khê đọng trung dài hạn
+ Nợ quá hạn khê đọng = -
Tổng dư nợ trung dài hạn
- Chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận từ tín dụng trung dài hạn -Tổng dư nợ tín dụng trung dài hạn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng trung dài hạn Lợinhuận ở đây phản ánh chênh lệch giữa chi phí đầu vào (lãi suất huy động) vàthu lãi đầu ra Chất lượng tín dụng tốt phải gồm cả lợi nhuận mà tín dụng đómang lại cho ngân hàng.
Lợi nhuận từ tín dụng trung dài hạn -
Tổng lợi nhuận.
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 11Chỉ tiêu này cho phép thấy rõ vai trò, vị trí của tín dụng trung dài hạn đốivới hoạt động tín dụng ngân hàng Chất lượng tín dụng cao thì lợi nhuận thuđược càng cao và ngược lại.
Trên đây là những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá chất lượng tín dụng ngânhàng, tiếp theo đây sẽ xem xét những nhân tố nào tác động đến chất lượng tíndụng ngân hàng.
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
3.1 Nhóm yếu tố thuộc về môi trường vĩ mô
Khi nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tín dụng ngânhàng phát triển Nền kinh tế ổn định, lạm phát thấp không có khủng hoảng,hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành tốt có hiệu quảmang lại lợi nhuận cao, doanh nghiệp hoàn trả được vốn vay ngân hàng cảgốc và lãi, nên hoạt động tín dụng của ngân hàng phát triển , chất lượng tíndụng được nâng cao Ngược lại trong thời kỳ suy thoái kinh tế , sản xuất kinhdoanh bị thu hẹp, đầu tư, tiêu dùng giảm sút, lạm phát cao, nhu cầu tín dụnggiảm, vốn tín dụng đã thực hiện cũng khó có thể sử dụng có hiệu quả hoặc trảnợ đúng hạn cho ngân hàng Hoạt động tín dụng ngân hàng giảm sút về quymô và chất lượng.
Mức độ phù hợp giữa lãi suất ngân hàng với mức lợi nhuận của doanhnghiệp sản xuất kinh doanh và dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân cũng ảnhhưởng đến chất lượng tín dụng lợi tức của ngân hàng thu được bị giới hạn bởilơị nhuận của doanh nghiệp sử dụng vốn vay ngân hàng nên với mức lãi suấtcao, các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng không có khả năng trả nợ ảnhhưởng tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và tới toàn bộ nềnkinh tế nói chung, hoạt động tín dụng ngân hàng lúc này không còn là đòn
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 12bẩy để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và chất lượng tín dụng cũnggiảm sút.
Ngoài ra những sự biến động về lãi suất thị trường, tỷ giá thị trườngcũng ảnh hưởng trực tiếp đến lãi suất của ngân hàng.
Trong nền kinh tế thị trường có điều tiết của nhà nước, pháp luật có vaitrò quan trọng, là một hàng rào pháp lý tạo ra một môi trường kinh doanhbình đẳng thuận lợi, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh tế ,nhà nước, cá nhân công dân, bắt buộc các chủ thể phảp tuân theo
Nhân tố pháp lý ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, đó là sự đồng bộthống nhất của hệ thống pháp luật, ý thức tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnhnhững quy định của pháp luật và cơ chế đảm bảo cho sự tuân thủ pháp luậtmột cách nghiêm minh triệt để.
Quan hệ tín dụng phải được pháp luật thừa nhận, pháp luật quy định cơchế hoạt động tín dụng, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt động tíndụng lành mạnh, phát huy vai trò đối với sự phát triển kinh tế xã hội, đồngthời duy trì hoạt động tín dụng được ổn định, bảo vệ quyền và lợi ích của cácbên tham gia quan hệ tín dụng Những quy định pháp luật về tín dụng phảiphù hợp với điều kiện và trình độ phát triển kinh tế xã hội, trên cơ sở đó kíchthích hoạt động tín dụng có hiệu quả hơn.
Sự thay đổi chủ trương chính sách của Nhà nước cũng gây ảnh hưởngđến khả năng trả nợ của các doanh nghiệp Cơ cấu kinh tế , chính sách xuấtnhập khẩu, do thay đổi đột ngột, gây xáo động trong sản xuất kinh doanh ,doanh nghiệp không tiêu thụ được sản phẩm , hay chưa có phương án sảnxuất kinh doanh mới dẫn đến nợ quá hạn, nợ khó đòi, chất lượng tín dụnggiảm sút.
3.2 Nhóm các yếu tố thuộc môi trường vi mô.
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 13- Chính sách tín dụng: là đường lối, chủ trương đảm bảo cho hoạt động
tín dụng đi đúng quỹ đạo liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, nó cóý nghĩa quyết định đến sự thành bại của một ngân hàng Một chính sách tín dụngđúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạtđộng tín dụng Bất cứ ngân hàng nào muốn có chất lượng tín dụng cao đều phảicó chính sách tín dụng phù hợp với điều kiện của ngân hàngcủa thị trường.
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 14- Công tác tổ chức của ngân hàng:
Ngân hàng có một cơ cấu tổ chức khoa học sẽ đảm bảo được sự phối hợpchặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cán bộ, nhân viên, các phòng ban trong ngânhàng, giữa các ngân hàng với nhau trong toàn bộ hệ thống cũng như với cáccơ quan khác liên quan đảm bảo cho ngân hàng hoạt động nhịp nhàng, thốngnhất có hiệu quả, qua đó sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu kháchhàng, theo dõi quản lý chặt chẽ sát sao các khoản vốn huy động cũng như cáckhoản cho vay, từ đó nâng cao hiệu quả tín dụng.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng:
Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong quản lý vốn tíndụng nói riêng và hoạt động của ngân hàng nói chung Kinh tế càng pháttriển, các quan hệ kinh tế càng phức tạp, cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòihỏi trình độ của người lao động càng cao Đội ngũ cán bộ ngân hàng cóchuyên môn nghiệp vụ giỏi, có đạo đức, có năng lực trong việc quản lý đơnxin vay, thẩm định, đánh giá tài sản thế chấp, giám sát số tiền vay và có cácbiện pháp hữu hiệu trong việc thu hồi nợ vay của ngân hàng giáp ngân hàngcó thể ngăn ngừa được những rủi ro xảy ra khi thực hiện một khoản tín dụng.
- Quy trình tín dụng:
Đây là những trình tự, những giai đoạn, những bước, công việc cần phảithực hiện theo một thủ tục nhất định trong việc cho vay, thu nợ, bắt đầu từviệc xét đơn xin vay của khách hàng đến khi thu nợ nhằm đảm bảo an toànvốn tín dụng Chất lượng tín dụng tuỳ thuộc vào việc lập ra một quy trình tíndụng đảm bảo tính logic khoa học và việc thực hiện tốt các bước trong quytrình tín dụng cũng như sự phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng giữa các bước Quytrình tín dụng gồm 3 giai đoạn chính:
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 15+ Xét đề nghị vay của khách hàng và thực hiện cho vay Trong giai đoạn
này chất lượng tín dụng phụ thuộc nhiều vào công tác thẩm định khách hàngvà việc chấp hành các quy định về điều kiện, thủ tục cho vay của ngân hàng.
+ Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay và theo dõi rủi ro Việc
thiết lập hệ thống kiểm tra hữu hiệu, áp dụng có hiệu quả các hình thức, biệnpháp kiểm tra sẽ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng.
+ Thu nợ và thanh lý: sự linh hoạt của ngân hàng trong khâu thu nợ sẽ
giúp ngân hàng giảm thiểu được những rủi ro, hạn chế những khoản nợ quáhạn, bảo toàn vốn, nâng cao chất lượng tín dụng.
- Kiểm soát nội bộ:
Thông qua kiểm soát giúp lãnh đạo ngân hàng nắm được tình hình hoạtđộng kinh doanh đang diễn ra, những thuận lợi , khó khăn việc chấp hànhnhững quy định pháp luật, nội quy, quy chế, chính sách kinh doanh , thủ tụctín dụng từ đó giúp lãnh đạo ngân hàng có đường lối, chủ trương, chính sáchphù hợp giải quyết những khó khăn, vướng mắc, phát huy những nhân tốthuận lợi, nâng cao hiệu quả kinh doanh Chất lượng tín dụng phụ thuộc vàoviệc chấp hành những quy định, thể lệ, chính sách và mức độ kịp thời pháthiện sai sót cũng như nguyên nhân dẫn đến sai sót lệch lạc trong quá tìnhthực hiện một khoản tín dụng
- Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng:
Trang thiết bị tuy không phải là yếu tổ cơ bản nhưng góp phần khôngnhỏ trong việc nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng Nó là công cụ,phương tiện thực hiện tổ chức, quản lý ngân hàng kiểm soát nội bộ, kiểm traquá trình sử dụng vốn vay, thực hiện các nghiệp vụ giao dịch với khách hàng.Đặc biệt, với sự phát triển như vũ bão về công nghệ thông tin hiện nay cáctrang thiết bị tin học đã giúp cho ngân hàng có được thông tin và xử lý thông
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 16tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác , trên cơ sở đó có quyết định tín dụngđúng đắn, không bỏ lỡ thời cơ trong kinh doanh giúp cho quá trình quản lýtiền vay và thanh toán được thuận tiện nhanh chóng và chính xác.
-Trình độ khả năng của cán bộ đội ngũ cán bộ lãnh đạo của doanhnghiệp Đây là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp Việc kinh
doanh của doanh nghiệp thuận lợi thì không có doanh nghiệp thua lỗ, phá sảnvà ai cũng có thể trở thành người có một doanh nghiệp đứng vững được đòihỏi hỏi giải quyết tốt 3 vấn đề: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sảnxuất cho ai: Trong điều kiện trình độ sản xuất phát triển nhu cầu tiêu dùngthường xuyên thay đổi, môi trường cạnh tranh gay gắt, với những nguồn lựchạn chế thì quyết định trong kinh doanh càng khó, nó đòi hỏi tập thể ngườilao động mà đặc biệt là cán bộ lãnh đạo phải có kiến thức, kinh nghiệm vàtrình độ.
- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp: Trên cơ sở nhận định một
cách khách quan, chính xác khả năng phát triển sản xuất của doanh nghiệp,thị hiếu của người tiêu dùng vơi sản phẩm của doanh nghiệp mình cùng vớinhững yếu tố thuận lợi, khó khăn của môi trường, doanh nghiệp sẽ quyếtđịnh kế hoạch chiến lược mở rộng thu hẹp hay ổn định sản xuất, từ đó xâydựng các kế hoạch cụ thể về sản xuất, thiêu thụ.Việc xây dựng các kế hoạchkinh doanh đúng đắn quyết định đến dự thành công hay thất bại của của mộtdoanh nghiệp
- Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp và hoạt động marketing Doanh nghiệp tổ chức
hoạt động sản xuất kinh doanh khoa học nâng cao năng xuất, chất lượng hiệuquả lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, làm cho sản phẩmđược nhiều người biết đến và đến tay người tiêu dùng một cách dễ dàng,là
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 17một cơ sở nền tảngđể hoàn thành kế hoạch đã đề ra Sản phẩm của doanhnghiệp chiếm lĩnh được thị trường Doanh nghiệp sẽ có điều kiện mở rộnghoạt động sản xuất kinh doanh, tăng lơi nhuận, tăng vòng vay và hiệu quả sửdụng vốn.
- Vốn khả năng tài chính của doanh nghiệp: là cơ sở nền tảng cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng trả nợ của doanhnghiệp.
- Tư cách, đạo đức của người vay: Tư cách đạo đức xét trên phương
diện ý muốn hoàn trả khoản nợ vay, trong nhiều trường hợp người vay có ýmuốn chiếm đoạt vốn, không hoàn trả nợ vay mặc dù có khả năng trả nợ, điềunày đã gây ra những rủi ro không nhỏ cho ngân hàng.
Tóm lại qua việc xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụngta thấy tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện về pháp lý của từng nướcmà những nhân tố này có ảnh hưởng khác nhau đến chất lượng tín dụng Vấnđề là phải nắm vững những nhân tố ảnh hưởng và vận dụng sáng tạo trongđiều kiện hoàn cảnh cụ thể thì sẽ nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng.
4 Quản lý chất lượng tín dụng trung dài hạn của các Ngân hàng thươngmại.
Hoạt động tín dụng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro vì vậy nâng caochất lượng tín dụng là cần thiết Để tổ chức quản lý tín dụng có hiệu quả, cácNgân hàng thương mại cần xác định mục đích, yêu cầu quản lý chất lượng tíndụng trên cơ sở đó xây dựng biện pháp tổ chức quản lý phù hợp.
Trang 18doanh, thoả mãn nhu cầu khách hàng và lợi ích nền kinh tế Lợi nhuận là mụctiêu kinh tế cao nhất, là điều kiện để Ngân hàng tồn tại, đứng vững trong cạnhtranh và phát triển.
Lợi nhuận của Ngân hàng thương mại phụ thuộc vào việc sử dụng cóhiệu quả nguồn lực hiện có, giảm thiểu những rủi ro trong quá trình cho vay.Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Ngân hàng, nó phảnánh cả mặt chất lẫn mặt lượng của quá trình kinh doanh tức là chất lượng tíndụng Việc quản lý chất lượng tín dụng nhằm mục đích không những đem lạilợi nhuận cho Ngân hàng thương mại mà còn đem lại lợi nhuận cho kháchhàng thực hiện mục tiêu ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát và tăng trưởngkinh tế.
- Ngân hàng và khách hàng phải thực hiện đúng qui định pháp luật, quitrình cho vay, vốn vay phải được hoàn trả đúng hạn.
4.2 Nội dung quản lý chất lượng tín dụng trung, dài hạn.
Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của các Ngân hàng thương mại,đồng thời là nguồn thu nhập chính của các Ngân hàng thương mại Vì vậyviệc quản lý và nâng cao chất lượng tín dụng luôn là quan tâm hàng đầu trongcông tác quản lý của các Ngân hàng thương mại Thông thường các Ngânhàng thương mại quản lý chất lượng tín dụng thông qua quản lý cơ cấu đầu
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 19tư, quản lý tài sản nợ tài sản có, phân loại tín dụng, quản lý qui trình tín dụngvà quản lý rủi ro.
4.2.1 Xác định cơ cấu đầu tư.
Trong hoạt động tín dụng các Ngân hàng cần quan tâm tới cơ cấu đầu tư,nên tăng tỷ trọng đầu tư vào ngành có hiệu quả và hạn chế tín dụng vào ngànhcó nguy cơ rủi ro Việc quản lý cơ cấu đầu tư giúp cho các Ngân hàng có cáinhìn tổng thể, đi đúng định hướng đảm bảo an toàn Cơ cấu đầu tư phải hợp lýgiữa các ngành, các loại tín dụng như vậy sẽ phân tán rủi ro Chẳng hạn mộtNgân hàng cho rằng cho vay đối với ngành sản xuất vật liệu xây dựng làchứa đựng rủi ro lớn và cho vay đối với ngành du lịch sẽ thu lợi nhuận từ đóNgân hàng này sẽ có hướng mở rộng tín dụng hay thu hẹp tín dụng theohướng có lợi Việc quản lý cơ cấu đầu tư đầy đủ hơn khi thực hiện kết hợp vớiphong vũ biểu rủi ro với sự kết hợp này nhằm thông báo, khuyến cáo choNgân hàng về nguy cơ sắp xảy ra rủi ro tín dụng để có biện pháp phòng ngừa.
4.2.2 Tiến hành phân loại tín dụng.
Mục đích phân loại tín dụng nhằm giám sát và kiểm tra những khoản nợhiện có theo các mức độ khác nhau, xác định chất lượng và mức độ rủi ro củanhững khoản nợ, từ đó có chế độ quản lý thích hợp đối với từng khoản chovay Có nhiều tiêu thức phân loại tín dụng nhưng để phục vụ trực tiếp choviệc quản lý người ta thường phân loại nợ theo một số tiêu sau đây: - Phânloại theo thời hạn cho vay: Có hai loại là Tín dụng ngắn hạn và tín dụngtrung, dài hạn
+ Tín dụng ngắn hạn có thời hạn cho vay tối đa 12 tháng đây là tíndụng cho vay bổ sung vốn lưu động phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanhvà đời sống.
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 20+ Tín dụng trung và dài hạn có thời hạn cho vay lớn hơn 12 tháng loạitín dụng này cho vay để mua sắm tài sản cố định, đầu tư cơ bản mở rộng sảnxuất phục vụ cho đầu tư phát triển.
- Phân loại theo kỳ hạn nợ:
Căn cứ vào thời hạn trả nợ đã thoả thuận trong hợp đồng vay vốn và khảnăng thanh toán thực tế của bên vay vốn để qui định từng lần thanh toán phùhợp với chu kỳ luân chuyển vốn của từng đối tượng vay Chia làm 3 loại sauđây:
+ Nợ chưa đến hạn: Là nợ chưa đến thời hạn thanh toán, khoản nợ nàycó khả năng thu hồi nhưng cũng có khả năng rủi ro Vì vậy trong thời giannày cần phải thường xuyên kiển tra, giám sát kịp thời thu nợ khi có vấn đề rủiro.
+ Nợ đến hạn: Là khoản nợ đến hạn phải thanh toán nó đánh giá chấtlượng khoản tín dụng đã cung cấp và hiệu quả đầu tư của Ngân hàng, nếukhoản nợ đó không được thanh toán thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụngcủa Ngân hàng thương mại.
+ Nợ quá hạn: Là nợ đến hạn nhưng khách hàng chưa thanh toán Nợquá hạn càng lớn, mức rủi ro càng cao Để giảm bớt nợ quá hạn người ta dùngcác biện pháp xử lý theo từng nguyên nhân như: phát mại tài sản thế chấp,khoanh nợ, xoá nợ Tuỳ theo yêu cầu quản lý người ta chia nợ quá hạn theocác mức thời gian quá hạn khác nhau để có biện pháp xử lý phù hợp
- Phân theo tính chất đảm bảo các khoản nợ:
Theo cách này các khoản nợ được chia làm hai loại là nợ có đảm bảo(Bằng tài sản thế chấp ,cầm cố hay bảo lãnh) và nợ không có đảm bảo Mứcđọ rủi ro của nợ có đảm bảo tuỳ thuộc vào mức độ đảm bảo của tài sản thế
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 21chấp, cầm cố hay khả năng tài chính của bên vay Quản lý chặt chẽ tài sản thếchấp cầm cố xác định đúng giá trị của nó và tỷ lệ cho vay so với tài sản thếchấp cầm cố bảo lãnh hợp lý sẽ tránh được rủi ro đáng tiếc khi nợ đến hạnkhông thu hồi được
Nợ không có đảm bảo mức độ rủi ro của tín dụng phụ thuộc chủ yếu vàotình hình tài chính của bên vay do vậy các khoản nợ này nên được quản lýchặt chẽ các biện pháp nghiệp vụ và thông qua nhiều nguồn thông tin để đánhgiá tình hình khoản vay Nắm chắc tình hình nợ có biện pháp quản lý kiênquyết kịp thời là biện pháp thu nợ hữu hiệu.
4.2.3 Xây dựng tiêu chuẩn quản lý tín dụng.
Để quản lý có hiệu quả chất lượng tín dụng cần có các tiêu chuẩn quảnlý, tiêu chuẩn quản lý tín dụng cần được xây dựng cụ thể đối với khách hàngvà Ngân hàng.
Đối với khách hàng: Tiêu chuẩn quản lý tập trung vào việc đánh giá khảnăng hoàn trả của khách hàng, vì vậy tiêu chuẩn quản lý tập trung vào tư cáchkhách hàng, Hiệu quả sản xuất kinh doanh, vốn, tài sản thế chấp, môi trườnghoạt động.
Đối với Ngân hàng, tiêu chuẩn quản lý là: Tình hình chấp hành nguyêntắc tín dụng, điều kiện tín dụng,vòng quay vốn tín dụng, kết quả sản xuất kinhdoanh, khả năng thanh toán, mức độ phân tán rủi ro,nợ quá hạn.
4.2.4 Quy trình quản lý tín dụng
Quy trình quản lý tín dụng bao gồm * Chính sách tín dụng:
Chính sách tín dụng là những mục tiêu tín dụng và các giải pháp để thựchiện mục tiêu đó trong một giai đoạn nhất định Chính sách tín dụng có tính
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 22chất định hướng cho hoạt động tín dụng Trong hoạt động tín dụng của cácNgân hàng thương mại, phải đặc biệt quan tâm tới chính sách tín dụng.Chínhsách tín dụng của ngân hàng thương mại gồm 5 chính sách bộ phận:
1 Chính sánh đầu tư2 Chính sách nguồn vốn 3 Chính sánh lãi suất 4 Chính sách khách hàng5 Chính sách cạnh tranh* Qui định về cho vay vốn:
Cho vay vốn ,đây là quá trình vốn được chuyển từ người cho vay sangngười đi vay để đi vào sản xuất kinh doanh Việc quản lý vốn vay là quantrọng quyết định vốn có thu hồi về được hay không Trong quá trình cho vaycần quản lý những nội dung sau:
+ Nguyên tắc cho vay.+ Điều kiện cho vay.+ Thời hạn vay.+ Lãi suất vay.+ Đảm bảo nợ vay.
+ Kiểm tra trong cho vay+ Thu hồi nợ vay
Trang 23rủi ro kịp thời Quá trình phân tích tín dụng được tiến hành thường xuyên theotrình tự sau:
+ Phân tích các yếu tố đầu vào
+ Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm:* Phân tích khách hàng.
Khách hàng có khả năng trả nợ được Ngân hàng hay không là phụ thuộcvào khả năng tài chính Việc phân tích tài chính của khách hàng cần xem xétcụ thể: Vốn tự có, tình hình công nợ, khả năng thanh toán, kết quả kinhdoanh.
4.2.5 Quản lý tài sản nợ - Tài sản có.
* Quản lý tài sản có:
Tài sản có của Ngân hàng là kết quả của việc sử dụng vốn của Ngânhàng Những tài sản có đưa lại thu nhập, tức những tài sản thu được tiền trảlãi, giúp cho Ngân hàng tạo ra lợi nhuận Để hoạt động kinh doanh ổn định,chủ động an toàn thanh toán các khoản nợ ở các thời điểm, các Ngân hàngthương mại sử dụng các phương pháp sau:
+ Chấp hành các tỷ lệ an toàn+ Quản lý tiền cho vay
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 24+ Thực hiện đa dạng hoá tài sản có, chấp thuận nhiều loại cho vay đểgiảm thiểu rủi ro tín dụng.
+ Quản lý trạng thái lỏng của tài sản giữ cơ cấu tài sản trong trạng tháilỏng và kém lỏng ở mức hợp lý vừa để đảm bảo mức dự trữ tiết kiệm chi phívà tăng lợi nhuận.
* Quản lý tài sản nợ:
Tài sản nợ chính là nguồn vốn mà ngân hàng đã đi vay của khách hàngvới lãi suất thoả thuận và sau thời hạn phải hoàn trả cả gốc và lãi cho kháchhàng.
Trên giác độ Ngân hàng là người đi vay, phải thanh toán tất cả các khoảnnợ theo yêu cầu khách hàng vì vậy trong công tác quản lý cần có chính sáchkhách hàng phù hợp, tạo tín nhiệm với khách hàng Cơ cấu tài sản nợ hợp lýđảm bảo cho kinh doanh ổn định và ngăn ngừa được những rủi ro.
4.2.5 Quản lý rủi ro tín dụng.
* Rủi ro tín dụng
- Rủi ro trong cho vay: Mọi hoạt động kinh doanh đều có thể gặp rủi ro,rủi ro và kinh doanh là hai mặt đối lập nhau ,muốn quá trình Kinh doanh đượcphát triển thì phải hạn chế rủi ro
- Rủi ro nguồn vốn: Nguồn vốn là tiền mà Ngân hàng đi vay của kháchhàng vì vậy nếu đi vay về mà không cho vay được ( vốn bị ứ đọng ) hoặc domất uy tín đối với Ngân hàng, khách hàng ồ ạt rút tiền ra, Ngân hàng mất khảnăng thanh toán cho khách hàng, vì vậy có nguy cơ phá sản
- Rủi ro lãi suất: Để kinh doanh có hiệu quả các Ngân hàng đều phảixác định chênh lệch lãi suất đầu vào (lãi suất huy động) và lãi suất đầu ra (lãi
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 25suất cho vay) Trên cơ sở lãi suất đầu vào để định ra lãi suất đầu ra hoặc ấnđịnh lãi suất đầu ra để huy động lãi suất đầu vào
- Rủi ro tỷ giá: Là rủi ro xảy ra do khách hàng hoặc Ngân hàng thời điểmvay ngoại tệ tỷ giá thấp, thời điểm trả nợ thì tỷ giá cao Đây là rủi ro thườnggặp trong cơ chế thị trường.
- Rủi ro chứng khoán: Là rủi ro khi Ngân hàng mua chứng khoán với giácao, khi bán với giá thấp, rủi ro này xảy ra khi công ty phát hành cổ phiếuhoạt động không tốt, làm cho thị giá cổ phiếu giảm Vì vậy dẫn đến rủi ro choNgân hàng.
* Quản lý rủi ro tín dụng:
Rủi ro tín dụng luôn có quan hệ chặt chẽ với chất lượng tín dụng, tỷ lệnghịch với chất lượng tín dụng, mục tiêu của các Ngân hàng là giảm tối thiểurủi ro tín dụng Với các biện pháp cụ thể:
-Quản lý cán bộ Ngân hàng, nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộNgân hàng đặc biệt là cán bộ tín dụng.
- Quản lý quá trình cho vay và thu hồi nợ: Đây là quá trình đòi hỏi cánbộ Ngân hàng phải thực hiện đúng qui trình tín dụng đúng pháp luật gồm cácbước sau:
+ Thẩm định trước khi cho vay+ Giám sát tiền cho vay
- Thu hồi nợ: Đây là điều kiện đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụngcủa Ngân hàng thương mại Việc thu hồi nợ có thể diễn ra theo đúng định kỳhạn đã thoả thuận, cũng có thể thu nợ trước hạn nếu có vấn đề
- Áp dụng cơ chế huy động vốn và cho vay linh hoạt phù hợp với thịtrường,sử dụng vốn triệt để, đề phòng rủi ro
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 26Trên đây là một số biện pháp cơ bản về tổ chức quản lý tín dụng , mỗibiện pháp đều có tác động với việc quản lý tín dụng, nắm vững qui trình quảnlý, nắm chắc tình hình Khách hàng, quản lý tài sản nợ - Tài sản có và có biệnpháp phòng ngừa rủi ro, chất lượng tín dụng được nâng cao.
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 27CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀDÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH
Đầu năm 1995 toàn hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Namnhận được quyết định chuyển toàn bộ nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp, vốntín dụng ưu đãi sang Cục đầu tư, lúc này Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thựcsự trở thành một Ngân hàng thương mại.
Đến đầu năm 1997, thực hiện Nghị quyết kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá 9về việc phân lại địa giới hành chính, tỉnh Hà Bắc được chia tách thành 2 tỉnhBắc Giang và Bắc Ninh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Bắc Giang đượctái lập từ ngày 01 tháng 01 năm 1997.
Đến nay Chi nhánh đã đi vào hoạt động 16 năm Đứng trước những thựctế kinh tế xã hội của tỉnh, với hàng loạt khó khăn và thuận lợi Ngân hàng Đầu
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 28tư và Phát triển Bắc Giang đã thực hiện chính sách kinh doanh đa năng tổnghợp, sát với tình hình thực tế về phát triển kinh tế của tỉnh:
- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Giang có những nhiệm vụ quyềnhạn sau:
Từ năm 1991 (sau khi tái lập lại) đến năm 1994 nhiệm vụ chủ yếu là:cấp phát vốn Ngân sách cho các công trình cơ sở hạ tầng của tỉnh, và duyệt chovay vốn ưu đãi cho các dự án đầu tư theo KHNN.
Từ năm 1995 đến nay sau khi thành lập Tổng cục đầu tư, nhiệm vụchính của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển là duyệt cho vay các dự án theoKHNN, mở rộng kinh doanh thương mại trên mọi lĩnh vực.
Với nhiệm vụ cho vay vốn trung dài hạn để đầu tư các dự án phát triểnkinh tế của tỉnh, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển có những nhiệm vụ và quyềnhạn sau:
Tham gia với Sở kế hoạch đầu tư về việc lập kế hoạch vay vốn các dự ánđầu tư theo KHNN tại địa phương.
Tham gia thẩm định về tài chính các dự án đầu tư phát triển tại địaphương.
Tham gia với các ngành về thẩm định quyết toán các dự án đầu tư.Tổ chức việc thẩm định các dự án vay vốn theo kế hoạch trình Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam phê duyệt.
Thực hiện việc thu hồi vốn đầu tư đối với các công trình vay vốn.
Thẩm định và xét duyệt cho vay các dự án đầu tư ( theo phân cấp uỷquyền của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ).
Mở rộng cho vay thương mại về ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Được quyền yêu cầu chủ đầu tư cung cấp tài liệu cần thiết liên quan đếnviệc quản lý và cho vay vốn đầu tư, và kiểm tra việc sử dụng vốn vay của chủđầu tư nhằm nâng cao hiệu quả vốn, sử dụng vốn đầu tư.
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 291.2 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban tại chi nhánh ngân hàngđầu tư và phát triển tỉnh Bắc Giang.
1.2.1 Phòng tín dụng 1* Chức năng:
Phòng tín dụng 1 là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng
là các doanh nghiệp để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện cácnghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp vớichế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của ngân hàng, trực tiếp quảng cáo,tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ.
- Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàngcó nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩmquyền quyết định theo quy định của Ngân hàng ĐT&PT BG.Thực hiệnnghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch.
- Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp; quản lý tài sản đảm bảo theoquy định của ĐT&PT BG.
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 30- Thực hiện nhiệm vụ thành viên Hội đồng tín dụng, Hội đồng miễn giảmlãi, Hội đồng xử lý rủi ro.
- Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho Phòng quản lý rủiro để thẩm định độc lập và tái thẩm định theo quy định của chi nhánh và Ngânhàng ĐT&PT BG.
- Cập nhật, phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chínhcủa khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng.
- Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có nhu cầuquan hệ giao dịch và đang có quan hệ giao dịch tín dụng với chi nhánh.
- Phản ánh kịp thời những vấn đề vướng mắc cơ chế, chính sách, quytrình nghiệp vụ và những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp trình Giámđốc chi nhánh xem xét, giải quyết hoặc kiến nghị lên cấp trên giải quyết.
1.2.2 Phòng tín dụng 2* Chức năng
Phòng tín dụng 2 là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hànglà các cá nhân để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện các nghiệpvụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ,thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng ĐT&PT BG.
* Nhiệm vụ
- Khai thác nguồn vốn bằng VND và ngoại tệ từ khách hàng là các cá nhântheo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng ĐT&PT BG.Thực hiệntiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn cho khách hàng về các sản phẩmdịch vụ của Ngân hàng: Tín dụng, đầu tư, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ,thẻ , làm đầu mối bán các sản phẩm dịch vụ của ĐT&PT BG đến các kháchhàng cá nhân, nghiên cưú đưa ra các đề xuất về cải tiến sản phẩm dịch vụ hiệncó, cung cấp những sản phẩm dịch vụ mới phục vụ cho khách hàng là cánhân.
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 31- Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng cónhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩm quyềnquyết định theo quy định của Ngân hàng ĐT&PT BG
- Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp; quản lý tài sản đảm bảo theo quyđịnh của Ngân hàng ĐT&PT BG.
- Thực hiện nhiệm vụ thành viên Hội đồng tín dụng, Hội đồng miễn giảmlãi, Hội đồng xử lý rủi ro.
- Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho Phòng quản lý rủiro để thẩm định độc lập và tái thẩm định theo quy định của chi nhánh và Ngânhàng ĐT&PT BG.
- Cập nhật, phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chínhcủa khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng.
- Phản ánh kịp thời những vấn đề vướng mắc cơ chế, chính sách, quy trìnhnghiệp vụ và những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp trình Giám đốcchi nhánh xem xét, giải quyết hoặc kiến nghị lên cấp trên giải quyết.
1.2.3 Phòng kế toán* Chức năng
Phòng kế toán là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch với kháchhàng; các nghiệp vụ và công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chitiêu nội bộ tại chi nhánh; cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đếnnghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch Quản lý và chịu tráchnhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từnggiao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nước và Ngân hàng ĐT&PT BGthực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm của Ngânhàng.
* Nhiệm vụ
- Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng:
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 32+ Mở, đóng các tài khoản ( ngoại tệ và VND);+ Thực hiện các giao dịch gửi/ rút tiền từ tài khoản;
+ Bán séc, ấn chỉ thường cho khách hàng theo quy định;
+ Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ tiền mặt, thanh toán vàchuyển tiền VND; chuyển tiền ngoại tệ;
+ Thực hiện các dịch vụ về tiền mặt, các giao dịch về thẻ, séc bảochi, séc chuyển khoản, nhờ thu phi thương mại ;
+ Thực hiện các giao dịch giải ngân, thu nợ, thu lãi, xoá nợ ;
+ Thực hiện nghiệp vụ thấu chi (theo hạn mức được cấp), chiết khấuchứng từ có giá theo quy định;
+ Kiểm tra tính và thu phí của khách hàng khi thực hiện các dịch vụngân hàng, kiểm tra tính lãi (lãi cho vay, lãi huy động);
+ Cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác (bảo quản giấy tờ có giá,cho thuê tủ két );
- Thực hiện kiểm soát sau:
+ Kiểm soát tất cả các bút toán tạo mới và các bút toán điều chỉnh.+ Thực hiện việc tra soát tài khoản điều chuyển vốn (ngoại tệ vàVND) với trụ sở chính; tra soát với Ngân hàng ngoài hệ thống điệnchuyển tiền giao dịch của doanh nghiệp và cá nhân;
+ Kiểm tra, đối chiếu tất cả các báo cáo kế toán;
+ Thực hiện chức năng kiểm soát các giao dịch trong và ngoài quầytheo thẩm quyền, kiểm soát lưu trữ chứng từ, tổng hợp liệt kê cácgiao dịch trong ngày, đối chiếu, lập báo cáo và phân tích báo cáocuối ngày của giao dịch viên theo quy định;
- Thực hiện công tác liên quan đến thanh toán bù trừ, thanh toán điện tử,thanh toán liên ngân hàng.
- Quản lý thông tin
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 33- Quản lý séc và giấy tờ có giá, các ấn chỉ quan trọng, các chứng từgốc của các Giao dịch viên và toàn chi nhánh.
- Quản lý quỹ tiền mặt trong ngày (Quỹ tiền mặt của các Giao dịch viên);thực hiện việc kiểm soát, đối chiuế tiền mặt hàng ngày với Phòng Tiền tệkho quỹ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng ĐT&PTBG.
- Thực hiện quản lý các giao dịch nội bộ, chi trả lương và các khoản thunhập khác cho cán bộ nhân viên hàng tháng.
- Tổ chức quản lý và theo dõi hạch toán kế toán tài sản cố định, công cụlao động, kho ấn chỉ, chi tiêu nội bộ của chi nhánh Phối kết hợp vớiPhòng Tổ chức hành chính lập kế hoạch bảo trì bảo dưỡng tài sản cốđịnh, xây dựng nội quy quản lý, sử dụng trang thiết bị tại chi nhánh.
- Lập kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính theo quy định hiện hành.- Tính và trích nộp thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các khoảnnộp ngân sách khác theo quy định; là đầu mối trong quan hệ với cơ quanthuế, tài chính.
- Làm báo cáo đinh kỳ hoặc đột xuất theo quy định của Ngân hàng Nhànước ĐT&PT BG.
1.2.4 Phòng Tổ chức hành chính* Chức năng
Phòng Tổ chức hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổchức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách củaNhà nước và quy định của Ngân hàng ĐT&PT BG, thực hiện công tác quảntrị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện côngtác bảo vệ, an ninh an toàn chi nhánh.
* Nhiệm vụ
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 34- Thực hiện quy định của Nhà nước và của Ngân hàng ĐT&PT BG có liênquan đến chính sách cán bộ về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế
- Thực hiện quản lý lao động, tuyển dụng lao động, điều động, sắp xếp cánbộ phù hợp với năng lực, trình độ và yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh theothẩm quyền của chi nhánh.
- Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, nâng cấp và sửa chữa nhà làm việc,Quỹ tiết kiệm, Điểm giao dịch đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh vàquy chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước và Ngân hàngĐT&PT BG.
- Quản lý và sử dụng xe ô tô, sử dụng điện thoại, và các trang thiết bị củachi nhánh; định kỳ bảo dưỡng và khám xe ô tô theo quy định, đảm bảo láixe an toàn; là đầu mối xây dựng cơ bản của Nhà nước ĐT&PT BG.
- Tổ chức công tác văn thư, lưu trữ, quản lý hồ sơ cán bộ theo đúng quyđịnh của Nhà nước và của Ngân hàng ĐT&PT BG; đánh máy, in ấn tàiliệu của cơ quan khi đã được Ban Giám đốc duyệt; cung cấp tài liệu lưutrữ cho Ban Giám đốc và các phòng khi cần thiết theo đúng quy định vềbảo mật, quản lý an toàn hồ sơ cán bộ
- Chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để hội họp, hội thảo, sơ kết, tổng kết và Ban giám đốc tiếp khách.
- Thực hiện nhiệm vụ thủ quỹ các khoản chi tiêu nội bộ cơ quan.
1.2.5 Phòng Tiền tệ kho quỹ* Chức năng
Phòng Tiền tệ kho quỹ là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ,quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàngĐT&PT BG; ứng và thu tiền cho các Quỹ tiết kiệm, các Điểm giao dịch trong vàngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn.
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A
Trang 35* Nhiệm vụ
- Quản lý an toàn kho quỹ (an toàn về tiền mặt VND và ngoại tệ, thẻ trắng,thẻ tiết kiệm, giấy tờ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp ) theo đúng quy địnhcủa Ngân hàng Nhà nước và ĐT&PT BG
- Thực hiện ứng tiền và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịchtrong và ngoài quầy ATM theo uỷ quyền kịp thời chính xác, đúng chế độquy định.
- Thu, chi tiền mặt giao dịch có giá trị lớn, thu chi lưu động tại các doanhnghiệp, khách hàng.
- Phối hợp với phòng Kế toán, Tổ chức hành chính thực hiện điều chuyểntiền giữa quỹ nghiệp vụ của Chi nhánh với Ngân hàng Nhà nước, cácNgân hàng ĐT&PT BG, các Quỹ tiết kiệm, Điểm giao dịch, Phòng giaodịch, máy rút tiền tự động (ATM) an toàn, đúng chế độ trên cơ sở đáp ứngđầy đủ kịp thời nhu cầu tại chi nhánh.
- Thường xuyên kiểm tra và phát hiện kịp thời các hiện tượng hoặc sự cốảnh hưởng đến an toàn kho quỹ, báo cáo Ban giám đốc kịp thời xử lý; lậpkế hoạch sửa chữa cải tạo, tu bổ, nâng cấp kho tiền đúng tiêu chuẩn kỹthuật.
- Thực hiện ghi chép theo dõi sổ sách thu chi, xuất nhập kho quỹ đầy đủ,kịp thời; làm các báo cáo theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngânhàng ĐT&PT BG.
- Tổ chức học tập nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ đáp ứng yêucầu, nhiệm vụ công tác của phòng.
1.3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Bắc Giang.
Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT tỉnh Bắc Giang: Hiệnnay Chi nhánh NH ĐT&PT Bắc Giang có trụ sở chính đóng tại số 02 đườngNguyễn Gia Thiều - Thành phố Bắc Giang- Tỉnh Bắc Giang với hơn 100 cán
Dương Trung Kiên Lớp: Quản lý kinh tế 46A