1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch I - Vietinbank

68 529 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 334 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch I - Vietinbank

Trang 1

Lời mở đầu

Qua thực tiễn hơn 10 năm hoạt động và đổi mới, hệ thống ngân hàngViệt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, góp phần vào việc xây dựng vàphát triển kinh tế của đất nớc Hoạt động của ngành ngân hàng nớc ta đã gópphần tích cực vào việc huy động vốn, mở rộng vốn đầu t cho sản xuất pháttriển, tạo điều kiện thu hút vốn đầu t nớc ngoài để tăng trởng kinh tế trong n-ớc Vấn đề thiếu vốn đã đợc đáp ứng phần nào thông qua hoạt động tín dụngcủa ngành ngân hàng nhng một phần vốn không nhỏ đợc cho vay ra đã đợccác doanh nghiệp sử dụng không có hiệu quả Điều này dẫn đến chất lợng tíndụng của các ngân hàng có vấn đề Hiện nay hệ thống ngân hàng Việt Namđang phải đối mặt với những khó khăn nghiêm trọng: nợ khó đòi ngày càngtăng, tỉ lệ nợ quá hạn vợt quá giới hạn an toàn: 15% so với tổng d nợ, trong đónợ khó đòi là 50% Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là dochất lợng thẩm định dự án đầu t.

Nh vậy có thể thấy rằng muốn đạt đợc hiệu quả cao khi cho vay nóichung và cho vay trung và dài hạn nói riêng thì việc thẩm định dự án đầu t làmột khâu rất quan trọng trong quy trình nghiệp vụ cho vay của ngân hàng th-ơng mại Làm tốt công tác thẩm định sẽ góp phần nâng cao chất lợng tín dụngcủa ngân hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có hiệu quả và khả năng thu hồivốn đầu t, giảm rủi ro cho ngân hàng.

Từ nhận thức trên, trong thời gian thực tập tại Sở giao dịch I-Ngân hàng

Công thơng Việt Nam em đã chọn và nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp”Một số giải pháp

nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t tại Sở giao dịch I-Ngân hàngCông thơng Việt Nam.”Một số giải pháp

Bố cục của luận văn gồm 3 chơng:

- Ch ơng 1: Lý luận chung về thẩm định dự án đầu t của ngân hàng thơng mại.

- Ch ơng 2: Thực trạng hoạt động thẩm định dự ánđầu t tại Sở giao dịch I-Ngân hàng Công thơng ViệtNam.

- Ch ơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất ợng thẩm định dự án đầu t tại Sở giao dịch I-Ngânhàng Công thơng Việt Nam.

1.1 Khái niệm về đầu t

Đầu t là hoạt động bỏ vốn dài hạn nhằm thu lợi trong tơng lai Hoạtđộng đầu t có vai trò vô cùng to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế Nhờ

Trang 2

có đầu t mà nền kinh tế mới tăng trởng, các xí nghiệp, nhà máy đợc mở rộngsản xuất và xây dựng mới Nếu xem xét góc độ vi mô thì việc đầu t là nhằmđạt đợc những mục tiêu cụ thể trớc mắt và rất đa dạng, có thể là nhằm giảmchi phí sản xuất, tăng khối lợng sản phẩm sản xuất, nâng cao chất lợng sảnphẩm, tận dụng năng lực sản xuất hiện có để sản xuất hàng xuất khẩu hoặcthay thế hàng nhập khẩu ở góc độ vĩ mô thì hoạt động đầu t góp phần vàoviệc thực hiện các mục tiêu phát triển của nền kinh tế, của xã hội, của địa ph -ơng hoặc của ngành

1.2 Phân loại các hoạt động của đầu t

Để thuận tiện cho hoạt động theo dõi, quản lý và đề ra các biện phápnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t

Theo lĩnh vực đầu t có các hoạt động đầu t phát triển sản xuất kinhdoanh, đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, đầu t phát triển khoa học kỹ thuật.

*Theo thời gian thực hiện:

- Đầu t ngắn hạn: Là hình thức đầu t có thời hạn thờng nhỏ hơn 1 năm.- Đầu t trung dài hạn: Là hình thức đầu t có thời hạn thờng từ 5 năm trởlên.

*Theo hình thức xây dựng có:

- Đầu t xây dựng mới.- Đầu t cải tạo mở rộng.

*Theo quan hệ quản lý:

- Đầu t trực tiếp: Là hình thứcđầu t mà ngời bỏ vốn trực tiếp tham giaquản lý điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu t.

- Đầu t gián tiếp: Là hình thức đầu t mà ngời bỏ vốn không trực tiếptham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện đầu t.

*Theo cách thức đạt đợc mục tiêu:

- Đầu t thông qua xây dựng lắp đặt.- Đầu t thông qua hoạt động thuê mua.

2 Dự án đầu t

2.1 Khái niệm về dự án đầu t

Do đầu t diễn ra rất phức tạp và nhiều loại hình đầu t, ngoài ra các dự ánđầu t cũng đợc hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau Cho nên hiện nay có rất nhiều khái niệm về dự án đầu t:

Trang 3

Dự án đầu t là tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn đểtạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt đợc sựtăng trởng về số lợng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lợng sản phẩm hoặcdịch vụ trong khoảng thời gian xác định.

Cũng có thể nói dự án đầu t là tập hợp các đối tợng cụ thể đạt đợc mụctiêu nhất định trong một khoảng thời gian xác định.

2.2 ý nghĩa của dự án đầu t.

Sự phát triển của nền kinh tế thị trờng nớc ta với sự tham gia đầu t củanhiều thành phần kinh tế và việc gọi vốn đầu t từ nớc ngoài đòi hỏi phải đápứng nhu cầu ngày càng tăng về số lợng và nâng cao chất lợng quá trình lập vàthẩm định dự án đầu t.

Dự án đầu t là một trong những công cụ thực hiện kế hoạch kinh tếngành, lãnh thổ, hoạt động trong nền kinh tế quốc dân, biến kế hoạch thànhnhững hành động cụ thể và tạo ra đợc những lợi ích về kinh tế cho xã hội,đồng thời cho bản thân nhà đầu t.

Đối với nhà nớc và các định chế tài chính thì dự án đầu t là cơ sở đểthẩm định và ra quyết định đầu t, quyết định tài trợ cho dự án đó.

Đối với các chủ đầu t thể hiện dự án đầu t là cơ sở để:- Xin phép để đợc đầu t.

- Xin phép nhập khẩu vật t máy móc, thiết bị.- Xin hởng các khoản u đãi về đầu t.

- Xin vay vốn của các định chế tài chính trong và ngoài nớc.- Kêu gọi góp vốn hoặc phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu.

2.3 Phân loại dự án đầu t

* Theo tính chất của dự án và quy mô đầu t:

- Nhóm A: Là những dự án thuộc thẩm quyền của Bộ kế hoạch đầu tquyết định.

- Nhóm B: Là những dự án thuộc thẩm quyền của Bộ, cơ quan ngang Bộquyết định.

- Nhóm C: Là những dự án thuộc thẩm quyền của Sở kế hoạch và đầu tquyết định.

*Theo hình thức thực hiện:

- Dự án BOT: Là những dự án đợc đầu t theo hợp đồng Xây dựng - Kinhdoanh - Chuyển giao.

Trang 4

Dự án BTO: Là những dự án đợc đầu t theo hợp đồng Xây dựng Chuyển giao - Kinh doanh.

Dự án BT: Là những dự án đợc đầu t theo hợp đồng Xây dựng Chuyển giao.

-*Theo nguồn vốn:

- Dự án đầu t có nguồn vốn trong nớc.

- Dự án đầu t có nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài.- Dự án đầu t có viện trợ phát triển của nớc ngoài.

*Theo lĩnh vực đầu t:

- Dự án đầu t cho lĩnh vực sản xuât kinh doanh.- Dự án đầu t cho lĩnh vực dịch vụ.

- Dự án đầu t cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng.- Dự án đầu t cho lĩnh vực văn hoá xã hội.

Do sự phát triển của đầu t ở nớc ta, công tác thẩm định dự án ngày càngđợc coi trọng và hoàn thiện Đầu t đợc coi là động lực của sự phát triển nóichung và phát triển kinh tế nói riêng Hiện nay nhu cầu về vốn ở nớc ta rấtlớn Vấn đề quan trọng là đầu t nh thế nào để có hiệu quả Một trong nhữngcông cụ giúp cho việc đầu t có hiệu quả là thẩm định dự án đầu t Ngân hàngthơng mại thờng xuyên phải thực hiện việc thẩm định dự án đầu t khi cho vayvốn nhằm đánh giá hiệu quả của dự án đầu t đó nhằm đảm bảo an toàn chohoạt động tín dụng của mình Bởi vậy việc thẩm định dự án đòi hỏi phải thựchiện tỉ mỉ, khách quan toàn diện.

1.2 ý nghĩa của việc thẩm định dự án đầu t:

- Giúp cho chủ đầu t chọn đợc dự án đầu t tốt nhất.

Trang 5

- Giúp cho các cơ quan quản lý nhà nớc đánh giá đợc sự cần thiết vàthích hợp của dự án về các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, về công nghệ vốn,ô nhiểm môi trờng.

- Giúp các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc trả nợ.

1.3 Mục đích của thẩm định dự án đầu t của ngân hàng thơng mại

Thẩm định dự án đầu t có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các ngânhàng thơng mại trong hoạt động tín dụng đầu t Một trong những đặc trng củahoạt động đầu t là diễn ra trong một thời gian dài nên có thể gặp nhiều rủi ro,muốn cho vay một cách an toàn, đảm bảo khả năng thu hồi vốn và lãi đầu t thìquyết định cho vay của ngân hàng là dựa trên cơ sở thẩm định dự án đầu t.

Thẩm định dự án đầu t sẽ rút ra đợc những kết luận chính xác về tínhkhả thi, hiệu qủa kinh tế của dự án đầu t, khả năng trả nợ, những rủi ro có thểxảy ra để đa ra quyết định cho vay hay từ chối.

Từ kết quả thẩm định có thể tham gia góp ý cho các chủ đầu t, làm cơsở để xác định số tiền cho vay, mức thu nợ hợp lý, tạo điều kiện cho doanhnghiệp làm ăn có hiệu quả.

Do có tầm quan trọng nh vậy nên khi tiến hành thẩm định dự án cần :- Nắm vững chủ trơng chính sách phát triển kinh tế của nhà nớc, ngành,địa phơng và các văn bản pháp luật có liên quan.

- Năm chắc tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính củadoanh nghiệp để có các quyết định cho vay thích hợp.

2 Quy trình và nội dung thẩm định dự án đầu t

- Tài liệu báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh nh:+ Bảng cân đối tài sản.

+ Báo cáo kết quả kinh doanh.+ Giấy đề nghị vay vốn.

b/Hồ sơ dự án:

Trang 6

- Kết quả nghiên cứu các bớc: Nghiên cứu cơ hội, nghiên cứu tiền khảthi.

- Các luận chứng kinh tế kỹ thuật đợc phê duyệt.

- Các hợp đồng xuất nhập khẩu, hợp đồng đầu vào đầu ra.

- Giấy tờ quyết định cấp đất, thuê đất, sử dụng đất, giấy phép xây dựngcơ bản.

2.1.2 Các tài liệu thông tin tham khảo khác

- Các tài liệu nói về chủ trơng chính sách, phơng hớng phát triển kinhtế-xã hội.

- Các văn bản pháp luật liên quan: Luật đầu t nớc ngoài vào Việt Nam,luật đầu t trong nớc, luật thuế, chính sách xuất nhập khẩu

- Các tài liệu thống kê của tổng cục thống kê.

- Các tài liệu thông tin và phân tích thị trờng trong và ngoài nớc do cáctrung tâm nghiên cứu về thị trờng trong và ngoài nớc cung cấp Thông tin, tàiliệu của các Bộ, vụ, ngành khác.

- Các ý kiến tham gia của cơ quan chuyên môn, các chuyên gia, các tàiliệu ghi chép qua các đợt tiếp xúc, phỏng vấn chủ đầu t, các đốc công, kháchhàng

2.1.3 Xử lý - phân tích - đánh giá thông tin

Sau khi thu thập đầy đủ các tài liệu, thông tin cần thiết, ngân hàng tiếnhành sắp xếp, đánh giá các thông tin, từ đó xử lý và phân tích thông tin mộtcách chính xác, nhanh chóng kịp thời nhằm phục vụ tốt cho công tác thẩmđịnh dự án.

2.1.4 Lập tờ trình thẩm định dự án đầu t

Tuỳ theo tính chất và quy mô của dự án, cán bộ thẩm định sẽ viết tờtrình thẩm định dự án đầu t ở các mức độ chi tiết cụ thể khác nhau Tờ trìnhthẩm định cần thể hiện một số vấn đề sau:

- Về doanh nghiệp: Tính hợp lý, hợp pháp, tình hình sản xuất kinh

doanh và các vấn đề khác.

- Về dự án: Cần tóm tắt đợc dự án.

- Kết quả thẩm định: Thẩm định đợc một số vấn đề về khách hàng nh

năng lực pháp lý, tính cách và uy tín, năng lực tài chính, phơng án vay vốn và

Trang 7

khả năng trả nợ, đánh giá các đảm bảo tiền vay của khách hàng Về dự án cầnthẩm định đợc tính khả thi của dự án.

- Kết luận: Các ý kiến tổng quát và những ý kiến đề xuất và phơng

h-ớng giải quyết các vấn đề của dự án.

Yêu cầu đặt ra với tờ trình thẩm định là phải chính xác, đầy đủ, rõ ràngđể lãnh đạo ngân hang ra quyết định về việc cho vay hay không cho vay vàphải có thông báo kịp thời cho khách hàng.

2.2 Nội dung thẩm định dự án đầu t

2.2.1 Thẩm định khách hàng vay vốn1) Thẩm định năng lực pháp lí

Ngời vay phải có đủ năng lực pháp lý theo qui định của pháp luật trongquan hệ vay vốn với ngân hàng Đối với thể nhân vay vốn (t nhân, cá thể, hộgia đình): Ngời vay phải có quyền công dân, có sức khoẻ, kỹ thuật tay nghề vàkinh nghiệm trong lĩnh vực sử dụng vốn vay, có phẩm chất, đạo đức tốt Đốivới pháp nhân: Phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh pháp nhân đó đợc thành lậphợp pháp, có đăng ký kinh doanh, có giấy phép hành nghề, có quyết định bổnhiệm ngời đại diện pháp nhân trớc pháp luật Những giấy tờ này phải phùhợp với các qui định trong các luật tổ chức hoạt động của loại đó nh: luậtdoanh nghiệp Nhà nớc, luật công ty, luật doanh nghiệp t nhân, luật kinh tế tậpthể, luật đầu t nớc ngoài

Ngoài ra ngân hàng còn phải thẩm định xem khách hàng có thuộc “Đốitợng đợc vay vốn”Một số giải pháp theo qui cụ thể của các chế độ, thể lệ cho vay hay không ?

Các trờng hợp khách hàng vay vốn là tổ chức kinh tế tập thể, công ty cổphần, xí nghiệp liên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn phải kiểm tra tính

pháp lí của “Ngời đại diện pháp nhân”Một số giải pháp đứng ra đăng kí hồ sơ vay vốn phùhợp với “Điều lệ hoạt động”Một số giải pháp của tổ chức đó và phải có văn bản uỷ quyền vay

vốn của các cổ đông, các sáng lập viên hoặc những ngời đồng sở hữu của tàisản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.

2) Thẩm định tính cách và uy tín.

Mục tiêu thẩm định về tính cách và uy tín của khách hàng nhằm mụcđích hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro do chủ quan của khách hàng gâynên nh: rủi ro về đạo đức, rủi ro về thiếu năng lc, trình độ, kinh nghiệm, khảnăng thích ứng với thị trờng Đề phòng, phát hiện những âm mu lừa đảo ngaytừ ban đầu của một số khách hàng.

Trang 8

Tính cách của ngời vay không chỉ đựơc đánh giá bằng phẩm chất , đạođức chung mà còn phải kiểm nghiệm qua kết quả hoạt động kinh doanh trongquá khứ, hiện tại và chiến lợc phát triển trong tơng lai, Tính cách của cá nhânvay vốn hoặc ngời đứng đầu pháp nhân còn đợc đánh giá bằng năng lực lãnhđạo và quản lí nh: Khả năng truyền cảm hứng cho ngời xung quanh bằng lờinói và hành động, khả năng đa ra các quyết định quản lí, trình độ học vấn,kinh nghiệm, sự chín chắn, tầm nhìn, ảnh hởng của tuổi tác, bệnh tật, sở thíchvà xu hớng phát triển

Uy tín của khách hàng đợc thể hiện dới nhiều khía cạnh đa dạng nh:chất lợng, giá cả hàng hoá, dịch, sản phẩm, mức độ chiếm lĩnh trên thị trờngcủa sản phẩm, chu kì sống của các sản phẩm trên thị trờng, các quan hệ kinhtế tài chính, vay vốn, trả nợ với khách hàng, bạn hàng và Ngân hàng Uy tínchỉ đợc khẳng định và kiểm nghiệm bằng kết quả thực tế đạt đợc trên thị trờngqua thời gian càng dài thì càng thì càng chính xác Do đó phải phân tích cácsố liệu và tình hình phát triển với những thời gian khác nhau mới có kết luậnchính xác.

Phải đặc biệt chú ý những chủ doanh nghiệp cha đợc đào tạo qua trờnglớp về quản trị kinh doanh, kinh tế tài chính Khi quan hệ vay vốn, khách hàngcó những lời bóng gió về lợi ích, giúp đỡ cá nhân Hết sức thận trọng vớinhững giám đốc, chủ doanh nghiệp sắp nghỉ hu đối với doanh nghiệp quốcdoanh, cao tuổi, sức yếu đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, những ngờinghiện ngập, chơi bời

3) Thẩm định năng lực tài chính của khách hàng.

Đánh giá chính xác năng lực tài chính của khách hàng nhằm xác địnhsứ mạnh tài chính, khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, khảnăng thanh toán và hoàn trả nợ của ngời vay Ngoài ra còn phải xác địnhchính xác số vốn chủ sở hữu thực tế tham gia vào phơng án xin vay Ngân hàngtheo qui định của chế độ cho vay Muốn phân tích đợc vấn đề này phải dựavào các báo cáo tài chính, bảng tổng kết tài sản, bảng quyết toán lỗ lãi Tuynhiên các báo cáo tài chính chỉ cho thấy điều gì đã xảy ra trong quá khứ, vìvậy dựa trên kết quả phân tích, thẩm định cán bộ tín dụng phải biết sử dụngchúng để nhận định, đánh giá, dự báo tìm các định hớng phát triển, để chuẩnbị đối phó với các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện dự án Khi phântích năng lực tài chính của khách hàng ta có thể đánh giá các chỉ tiêu:

Trang 9

c) Vốn lu động thực tế của chủ sở hữu.

* VLĐTT = Tài sản lu động - Tổng số nợ ngắn hạn

Tài sản lu động gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển vàcác khoản đầu t tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng hoá tồn kho vàTSLĐ khác Chỉ tiêu này cho biết số vốn của chủ sở hữu nằm trong tài sản luđộng nhiều hay ít, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án vay vốn Chỉ tiêunày càng lớn càng tốt, nếu <=0 thì năng lực tự chủ về tài chính của kháchhàng rất yếu.

d) Tỷ lệ thanh toán nhanh

Tỷ lệ này cho biết trong trờng hợp không còn thu nhập từ nguồn bánhàng thì khả năng huy động các nguồn tiền có thể huy động nhanh để trả nợ.Tỷ lệ này >=1 là tốt, nếu <1 thì khả năng thanh toán có gặp khó khăn.

Năng lực đi vay =

Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp

Vốn th ờng xuyênTỷ lệ hiện hành = Tài sản l u động

Nợ ngắn hạn

Thớc đo = Tồn quĩ tiền mặt + Tài sản có tiền mặt bình quân tính lỏng

Trang 10

năng lực đi vay < 0,5 thì doanh nghiệp đã đạt mức bão hoà của năng lực đivay Đối với doanh nghiệp thuộc loại này, ngân hàng thờng không cho vay.

f) Hệ số tài trợ

Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp là nguồn vốn chủ sở hữu của bảngtổng kết tài sản Tổng số nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dụng là tổng cộngbên tài sản nợ cua bảng tổng kết tài sản Hệ số này lớn hơn kỳ trớc và > 0,5 làtốt.

g) Khả năng sinh lời của tài sản

Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của tổng thể tài sản có Tỷ lệnày lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản cao và ngợc lại.

h) Tỷ suất lợi nhuận của vốn chủ sở hữu

Tỷ suất này cho biết một đồng vốn của chủ sở hữu tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận Từ chỉ tiêu này, cán bộ tín dụng có thể xác định đợc khả nănghuy động lợi nhuận của khách hàng để trả các khoản nợ hoặc đầu t mở rộngsản xuất, kinh doanh.

i) Tỷ suất lợi nhuận ròng của doanh số bán hàng

Tỷ lệ này có thể tính chung hoặc tính riêng cho từng mặt hàng Tỷ suấtlợi nhuận càng cao thì hiệu quả càng lớn Tỷ lệ này để so sánh hiệu quả đầu tvốn đối với từng loại sản phẩm để có sự lựa chọn sản phẩm nào có hiệu qủahơn hoặc so sánh với cùng loại sản phẩm của các doanh nghiệp trên thị trờngđể thấy rõ mức độ cạnh tranh.

Hệ số tài trợ = Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp

Tổng số nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dụng

Tỷ suất lợi nhuận ròng của doanh số bán hàng

Lợi nhuận ròng

Doanh số bán hàng=

Tỷ suất lợi nhuận của vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận ròng

Vốn chủ sở hữu=

Khả năng sinh lời của tài sản =

Tổng số lợi nhuận kinh doanh(lợi nhuận tr ớc thuế)

Tổng tài sản có

Trang 11

1) Thẩm định sự cần thiết của dự án đầu t

Vai trò của đầu t là rất to lớn đối với sự phát triển kinh tế nhng khi xétriêng từng dự án đầu t ta lại thấy có dự án đạt đợc mục tiêu này nhng khôngđạt đợc mục tiêu khác Có những dự án lợi nhuận thu đợc không cao nhng lạiảnh hởng rất lớn đến những vấn đề khác nh môi trờng sinh thái hoặc tạo ranhiều công ăn việc làm

Bên cạnh đó chính sách của Nhà nớc trong từng thời kỳ có thể hớng tớinhững mục tiêu khác nhau, u tiên phát triển ngành nào, tập trung vốn đầu tcho những vùng trọng điểm nào.

Do đó khi xem xét thẩm định dự án đầu t cán bộ tín dụng phải xem xétmục tiêu của dự án có phù hợp và đáp ứng những nhu cầu đặt ra của ngành,địa phơng và của cả nớc hay không Có hai vấn đề chính cần xem xét là lợi íchvề mặt kinh tế và lợi ích về mặt xã hội Ngân hàng cần xem xét về sự phù hợpvề phạm vi hoạt động, quy mô đầu t với sự quy hoạch phát triển của ngành vàlãnh thổ.

2) Thẩm định về mặt kỹ thuật của dự án đầu t

Thẩm định kỹ thuật của dự án đầu t là việc kiểm tra, phân tích các yếutố kỹ thuật và công nghệ của dự án để bảo đảm tính khả thi của dự án

Đây là bớc khá phức tạp trong công tác thẩm định dự án, đối với nhữngdự án đòi hỏi công nghệ hiện đại cần phải có s t vấn của các chuyên gia kỹthuật.

a/ Thẩm định về quy mô, công nghệ và thiết bị của dự án.

Cần xem xét quy mô công suất của dự án có phù hợp với khả năng tiêuthụ của thị trờng hay không? Nguồn vốn, khả năng quản lý của doanh nghiệpcó phù hợp với quy mô dự án không? Thị trờng đáp ứng nhu cầu nguyên vậtliêu cho dự án có sãn sàng không? Việc lựa chọn công nghệ thiết bị cùng vớicác điều kiện đảm bảo môi trờng có ảnh hởng đến khả năng sản xuất của dự

Trang 12

án Khi đánh giá lựa chọn thiết bị công nghệ, ngân hàng thờng chú ý đến cácvấn đề sau:

+ Kiểm tra công nghệ, thiết bị có phù hợp với dự án hay không.+ Quy hoạch sản xuất, công suất, chất lợng, giá cả nh thế nào.+ Các phơng thức chuyển giao công nghệ.

+ Kiểm tra sự ảnh hởng của công nghệ tới môi trờng và các biện phápkhắc phục.

+ Các phơng án thay thế, sửa chữa.

b/ Thẩm định việc cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác.

Đánh giá việc tính toán tổng hợp nhu cầu hàng năm về nguyên vật liệuchủ yếu, động lực, lao động, điện nớc trên cơ sở các định mức kinh tế kỹthuật so sánh với mức tiêu hao thực tế, kinh nghiệm với các doanh nghiệp tơngtự đang hoạt động.

Đối với các nguyên vật liệu thời vụ hoặc nhập khẩu cần tính toán mứcdự trữ hợp lý để đảm bảo cung ứng nguyên vật liệu thờng xuyên và tránh lãngphí vốn.

Đối với những nguyên vật liệu nhập khẩu hoặc khan hiếm cần xem xétkhả năng cung ứng thực tế trong và ngoài nớc thông qua các hợp đông, cácvăn bản cam kết của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp về số lợng, giá cả,quy cách, phẩm chất, điều kiện giao hàng, phơng thức thanh toán.

Đối với dự án khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản phải điều tratính đúng đắn của tài liệu điều tra, thăm dò khảo sát, dánh giá phân tích về trữlợng, hàm lợng, chất lợng tài nguyên, giấy phép khai thác, xây dựng

c/Thẩm định địa điểm xây dựng dự án.

Khi phân tích tính khả thi của địa điểm lựa chọn để xây dựng dự án cầnnghiên cứu các điểm nguyên vật liệu, các trung tâm buôn bán có thuận tiệncho việc vận chuyển, giao dịch đồng thời giảm đợc các chi phí vận chuyểngiao dịch Cũng cần xét đến khía cạnh cơ sở hạ tầng, các vấn đề về môi trờngcó liên quan đến địa điểm.

Những vấn đề cần xem xét khi thẩm định về địa điểm.

- Vị trí xây dựng dự án có phù hợp với quy hoạch chung không.

- Diện tích xây dựng có khả năng mở rộng khi sản xuất phát triển, đápứng những yêu cầu vệ sinh công nghiệp, xử lý ô nhiễm môi trờng.

Trang 13

- Các nguồn cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm.

- Cơ sở hạ tầng nơi xây dựng dự án: Điện nớc, giao thông, thông tinliên lạc.

- Các chính sách của nhà nớc về khuyến khích hay hạn chế phát triểnkinh tế ở khu vực lựa chọn dự án Phải tuân thủ các quy định về quyhoạch đất đai, kiến trúc xây dựng của địa phơng, về di dân, giảiphóng mặt bằng

d/ Thẩm định về tổ chức quản lý, thực hiện dự án

Đánh giá về tổ chức quản lý, thực hiện dự án trên các mặt sau:

- Hình thức tổ chức quản lý, thực hiện dự án Xem xét chủ dự án vềkinh nghiệm tổ chức quản lý, thi công, quản lý và vận hành, trình độ của độingũ công nhân kỹ thuật.

3) Thẩm định về mặt tài chính của dự án đầu t

a/Đánh giá tính toán về tổng vốn đầu t và cơ cấu vốn vốn.

Tổng vốn đầu t là toàn bộ số tiền cần thiết để xây dựng và đa dự án đivào hoạt động, tổng vốn đầu t là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng côngtrình của dự án.

Tất cả số liệu tính toán trong dự án đều mang tính chất dự trữ ớc lợng,việc đánh giá tính toán cũng không đợc chính xác Do đó, điều quan trọng làđánh giá vốn đầu t gần sát với chi phí phát sinh thực tế, tránh tình trạng đánhgiá vốn quá cao hoặc quá thấp Nếu đánh giá quá cao thì chi phí vốn dự áncao, sẽ gây lãng phí vốn, ứ đọng vốn và chi phí trả ngân hàng sẽ lớn, sản phẩmsẽ có giá thành cao, làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp Nếu tính toánvốn quá thấp sẽ làm cho chi phí dự án bị thiếu hụt trong quá trình xây lắp vàvận hành, ảnh hởng đến quá trình sản xuất, tiêu thụ làm cho hiệu quả dự ánkhông cao.

Cả hai điều kiện trên đều ảnh hởng đến việc cho vay và thu hồi vốn củangân hàng Bởi vậy, việc xác định một cách chính xác nhất tổng vốn đầu t làrất cần thiết, đây là một trong những điều kiện quyết định đầu t cho dự án, tạođiều kiện cho dự án hoạt động hiệu quả Điều này đòi hỏi ngân hàng phảithẩm định chính xác vốn đầu t.

Thông thờng nội dung chi phí cho dựa án gồm có:

- Chi phí xây dựng dự án và chi phí trớc khi đa dự án vào hoạt động.:

Trang 14

+ Chi phí thành lập, chi phí lập và thẩm định dự án.+ Chi phí khảo sát và thiết kế công trình.

+ Chi phí hành chính - Chi phí đầu t cho tài sản cố định.

+ Chi phí mua, thuê đất đai.

+ Chi phí chuẩn bị mặt bằng xây dựng.

+ Chi phí xây dựng các hạng mục công trình.

+ Chi phí mua công nghệ, máy móc thiết bị sản xuất.- Chi phí đầu t cho tài sản lu động

+ Chi phí cho nguyên nhiên vật liệu.+ Chi phí hành chính: điện nớc, hội họp + Chi lơng

b/Thẩm định về nguồn vốn đầu t

Để đảm bảo cho quá trình xây dựng và hoạt động của dự án thì cần phảicó các nguồn vốn tài trợ, thông thờng ngoài các nguồn vốn tự có thì dự án cònsử dụng nguồn vốn vay của ngân hàng, vốn ngân sách cấp, vốn góp cổ phần,vốn liên doanh, vốn huy động từ nguồn khác.

Muốn dự án khả thi thì phải đảm bảo đầy đủ vốn, phải xem xét tỷ lệ ơng quan hợp lý giữa các nguồn vốn Nếu vốn đi vay quá lớn dễ dẫn tới cácdoanh nghiệp luôn gặp khó khăn về mặt tài chính dẫn đến hiệu quả hoạt độngkhông cao Vốn tự có thờng phải chiếm 30% tổng vốn đầu t.

t-Sau khi xem xét các nguồn vốn và cơ cấu các nguồn vốn này, ngânhàng xem xét đến thời điểm tài trợ cho dự án Việc quyết định tài trợ cho dựán ảnh hởng đến việc quyết định tài trợ vốn cho dự án ảnh hởng đến việc sửdụng vốn có hiệu quả Nếu xác định đúng thời điểm cho vay, đảm bảo đúngtiến độ đã đề ra, tránh ứ đọng vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay.

c/Thẩm định về chi phí và lợi nhuận.

- Dự trữ chi phí sản xuất hàng năm:yêu cầu phải tính toán đợc nhu cầuvề vốn và tình hình sử dụng vốn khi dự án đi vào hoạt động.

- Dự trù khả năng có lãi, cần xác định các chỉ tiêu.1*Chỉ tiêu tổng doanh thu.

2*Doanh thu thuần=Tổng doanh thu-các khoản làm giảm trừ doanh thu.3*Hàng hoá, sản phẩm tồn kho đầu năm.

4*Hàng hoá, sản phẩm tồn kho cuối năm.

Trang 15

5*Giá trị sản phẩm, hàng hoá sản xuất ra.6*Giá trị hàng hoá bán ra=3+5-4

- Dự trữ cân đối thu chi: Bảng này là cơ sở quan trọng để xây dựng kếhoạch tài chính của dự án.

d/Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:

Có một số chỉ tiêu thờng hay dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nh: - Giá trị hiện tài ròng.

- Tỷ suất nội hoàn.- Phân tích độ nhay - Thời gian thu hồi vốn- Điểm hoàn vốn.

*Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng( Net Present value: NPV)

Để xác định đợc NPV của một dự án cần phải thực hiện các bớc sau:+ Xác định đợc dòng tiền phát sinh hàng năm Tính doanh thu và chiphí hàng năm của dự án dựa trên công suất thực tế của năm đó cùng với mứcgiá ớc tính Sau đó quy tất cả số tiền phát sinh trong cùng một kỳ vào cuối kỳđể đánh dấu các mức cho việc tính toán.

+ Xác định lãi suất chiết khấu hợp lý cho từng loại dự án Để tính toánchính xác mức lãi suất này, cần phải căn cứ vào sự ảnh hởng của các nhântố:tỷ lệ lạm phát, chi phí cơ hội Trên thực tế lãi suất này đợc tính dựa trên lãisuất cho vay trung dài hạn cộng thêm tỷ lệ lạm phát trong từng thời kỳ khácnhau.

- NPV đợc xác định theo công thức:

C1 C2 Cn

NPV = - C0 + + + +

Trang 16

Nếu NPV>0 thì dự án có lãi Tiêu chuẩn để dự án đợc chấp nhận làNPV>0.

NPV phụ thuộc vào lãi suất chiết khấu, lãi suất chiết khấu càng lớn thìNPV càng nhỏ và ngợc lại Do đó cần phải chọn lãi suất chiết khấu sao chophù hợp với từng dự án trên cơ sở tính toán chi phí sử dụng vốn của từng dựán Nh vậy NPV cho biết khả năng sinh lời của dự án dới tác động của lãi suấtchiết khấu chứ nó không cho biết tỷ lệ sinh lời mà tự bản thân dự án có thể tạora đợc Để khắc phục nhợc điểm này, ta tính chỉ tiêu thu hồi nội bộ.

*Chỉ tiêu thu hồi nội bộ ( Internal Rate of Return: IRR)

Tỷ lệ thu hồi nội bộ là tỷ lệ chiêt khấu làm cho NPV=0 Ngời ta sửdụng IRR để thẩm định và ra quyết định đầu t IRR chính là tỷ lệ lãi suất tốiđa mà dự án có thể chịu đựng đợc để đảm bảo thu hồi vốn đầu t.

Việc xác định IRR có thể theo 3 cách.

+ Cách 1: Cho NPV=0, giải phơng trình để tìm r

C1 C2 Cn

NPV = C0 + + + +

(1+IRR) (1+IRR) (1+IRR)

+ Cách 2: Sử dụng phơng pháp nội suy, để xác định IRR theo cách này

cần thực hiện theo các bớc.

- Bớc 1: Chọn 1 lãi suất tuỳ ý tính NPV Nếu NPV> 0 thì lấy một

lãi suất chiết khấu lớn hơn để có một NPV nhỏ hơn Nâng lãi suất cho đến khiNPV dần đến 0, gọi lãi suât đó là r1 ta có NPV1.

- Bớc 2: Tiếp tục tăng lãi suất cho đến khi NPV<0 Nếu số âm đó

lớn thì giảm lãi suất để NPV gần đến 0, gọi lãi suất đó là r2 ta có NPV2.

- Bớc 3:Tính IRR theo công thức.

= 0

Trang 17

NPV1

IRR = r1 + x ( r2 - r1) NPV1 + NPV2

Khi xác định r1 và r2 nên chọn 2 lãi suất có độ chênh lệch nhỏ hơn hoặcbằng 5% sẽ cho kết quả IRR tơng đối chính xác.

Theo đồ thị: IRR = r1 +

NPV1 + NPV2

Chỉ tiêu IRR có u điểm là tính giá trị thời gian của tiền và cho biết tỷsuất sinh lời của một đồng vốn nhng lại không cho biết giá trị tuyệt đối của lợinhuận và chỉ cho biết tỷ suất sinh lời trung bình, bỏ qua những giao động ngắnhạn Đối với dòng tiền không thông thờng thì có nhiều lãi suất chiết khấu làmcho NPV=0 sẽ dẫn đến sai lầm khi sử dụng IRR cho lựa chọn dự án.

*Xác định thời gian thu hồi vốn đầu t

- Xác định chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu t

Có thể tính lợi nhuận hoạt động trung bình hàng năm hoặc thống kê lợinhuận qua các năm hoạt động của dự án để tính thời gian thu hồi vốn đầu t.

- Xác định thời gian thu hồi vốn cho vay.

Tổng số vốn cho vay Thời gian =

Thời gian thu hồi vốn đầu t

Lợi nhuận ròng hàng năm của dự ánTổng vốn đầu t cho dự án

=

Trang 18

thu hồi vốn cho vay Khấu hao hàng + Lợi nhuận + Nguồn khác năm của TSCĐ của dự án (nếu có) hình thành bằng vốn vay dùng để trả nợ

Nếu doanh thu đạt thấp hơn doanh thu tại điểm hoà vốn thì việc kinhdoanh sẽ bị lỗ, nếu đạt cao hơn sẽ có lãi Vì vậy, vùng thấp hơn điểm hoà vốnlà vùng lỗ và vùng cao hơn điểm hoà vốn là vùng lãi.

Tại điểm hoà vốn, tổng doanh thu bằng tổng chi phí.Tổng chi phí gồm có định phí và tổng biến phí Trong đó:

- Định phí gồm: - Chi phí quản lý.

- Khấu hao tài sản cố định.

- Chi phí bảo hiểm, bảo trì máy móc, thiết bịnhà xởng.

Trang 19

- Chi phí thuê mợn bất động sản, máy mócthiết bị.

- Chi phí trả lãi vay, trả thuế.

- Biến phí gồm: - Chi phí nguyên vật liệu.

- Chi lơng.

- Chi phí phụ tùng, bao bì đóng gói.- Chi phí vận chuyển bốc dỡ.

Ta có đồ thị thể hiện điểm hoà vốn :

Vùng lãi Doanh thuGiá trị Tổng chi phí

Điểm hoà vốn Biến phí

Định phíVùng lỗ

Sản lợng

Tổng chi phí*Sản lợng hoà vốn =

Giá bán 1 sản phẩm - Biến phí 1 đvsp

Bắt đầu từ sản phẩm vợt qua điểm hoà vốn, cứ mỗi sản phẩm tiêu thụsẽ đa lại cho doanh nghiệp mức lợi nhuận bằng mức lãi gộp một đơn vị sảnphẩm.

Tổng định phí trong kỳ*Điểm hoà vốn doanh số =

Tổng biến phí trong kỳ Doanh thu

12 tháng x Doanh số hoà vốn*Thời gian hoà vốn =

Tổng doanh số cả năm

12 tháng x tổng định phí hoặc =

Tổng lãi gộp cả năm1 -

Trang 20

Tổng Khấu hao Nợ gốc vay Thuế định phí cơ bản trung dài hạn lợi tức*Điểm hoà =

vốn trả nợ Tổng doanh thu - Tổng biến phí

Điểm hoà vốn trả nợ cho biết từ điểm này trở đi doanh nghiệp phải cótiền để trả nợ vay.

Điểm hoà vốn càng thấp thì tính khả thi của dự án càng cao và ngợc lại.Phân tích điểm hoà vốn sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về sản lợng cầntiêu thụ, doanh thu cần đạt đợc khi biết sản phẩm và doanh thu hoà vốn Phântích điểm hoà vốn còn chỉ ra ngỡng doanh nghiệp không bị lỗ, để xác định môđầu t, quy mô sản xuất nhằm đạt đợc lợi nhuận mong muốn.

4) Thẩm định về mặt kinh tế xã hội

Dự án đầu t không những mang lại lợi ích kinh tế cho chủ đầu t mà cònmang lại lợi ích kinh tế xã hội về một mặt nào đó Ngoài việc tạo ra giá trị giatăng cho nền kinh tế quốc dân nói chung, dự án đầu t còn tạo ra các lợi ích cụthể về mặt sau:

- Phát triển kinh tế - xã hội địa phơng có dự án - Tiếp thu kinh nghiệm quản lý, công nghệ mới.

5) Thẩm định về môi tr ờng xã hội.

Hiện nay, tiêu chuẩn về môi trờng ở các nớc đang phát triển quy địnhrất khắt khe, buộc các nhà kinh doanh phải chi phỉ những khoản tiền rất lớn đểchống ô nhiễm Trớc tình hình đó, nhiều nhà sản xuất để giảm chi phí, họ đãchuyển nhợng những công nghệ cũ gây ô nhiễm môi trờng nặng sang các nớcdang phát triển để đầu t ở các nớc đang phát triển do cha quan tâm đúng mứctới vấn đề bảo vệ môi trờng nên sau một thời gian thì vấn đề ô nhiễm môi tr-ờng càng trở nên trầm trọng khó khắc phục Vì vậy, khi thẩm định cũng cần

Trang 21

-chú ý vấn đề này, tránh tình trạng dự án khi đi vào hoạt động phải ngừng lại vìvấn đề ô nhiễm môi trờng dẫn tới việc thu hồi vốn đầu t của ngân hàng sẽ gặpnhiều khó khăn.

6) Thẩm định khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo của dự án.

a/Khả năng trả nợ

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất-kinh doanh, tài chính của khách hàng,cán bộ tín dụng lập bảng cân đối các nguồn thu, chi tài chính tổng hợp củakhách hàng trong một thời gian nhất định Nguồn thu bao gồm:

- Vốn chủ sở hữu, vốn vay.- Doanh thu các loại.

Nguồn chi ra bao gồm:- Chi cho TSCĐ.

Số nợ phải trả hàng năm

Tỷ lệ này càng cao càng tốt và ngợc lại Căn cứ vào tỷ lệ này, ngânhàng thấy đợc mức độ tin cậy của dự án về mặt tài chính và xác định mức thunợ hàng năm một cách hợp lý.

b/Đánh giá về các tài sản đảm bảo tiền vay.

Thẩm định các tài sản dùng để thế chấp, cầm cố bảo lãnh phải dễ bán,giá trị thu đợc thực tế phải bù đắp đợc d nợ gốc, nợ lãi và các loại thuế theoquy định.

Nội dung thẩm định phải kiểm tra thủ tục hồ sơ pháp lý, giấy tờ sở hữu,tiêu chuẩn tài sản thế chấp, cơ sở định giá tài sản cố định cầm cố, bảo lãnhphải đúng các quy định hiện hành Cán bộ tín dụng khi thẩm định phải lập

Trang 22

biên bản kiểm định tài sản thế chấp theo quy định hiện hành Đối với hồ sơnhà đất phải có xác nhận của phòng trớc bạ của sở nhà đất, sở địa chính hoặcphòng quản lý ruộng đất của UBND các cấp có thẩm quyền.

3 Những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng công tác thẩm định

Chất luợng công tác thẩm định là một trong các nhân tố quyết định chấtlợng của các khoản cho vay Thông thờng chất lợng của công tác thẩm địnhchịu ảnh hởng của các nhân tố sau:

3.1 Vấn đề thông tin và xử lý thông tin

Cán bộ tín dụng tiến hành công tác thẩm định trên cơ sở những thôngtin thu thập đợc Nh vậy kết quả thẩm định phụ thuộc vào chất lợng thông tin,lợng thông tin đầy đủ, chính xác chính là điều kiện cần để có kết quả thẩmđịnh tốt Hai vấn đề cần quan tâm hiện nay là nguồn thông tin và chất lợngthông tin Thông tin có thể thu thập đợc từ các nhiều nguồn:

- Thông tin từ chính các khách hàng vay vốn Bất kỳ khách hàng nào xinvay vốn cũng phải có trách nhiệm cung cấp các thông tin theo yêu cầu củangân hàng Đó là dự án xin vay vốn, các báo cáo tài chình và những tài liệu cầnthiết khác, nguồn thông tin này rất quan trọng nhng khó xác định đợc độ tincậy của nó, bởi các khách hàng muốn đợc vay vốn bao giờ cũng đa ra nhữngmặt tốt của dự án và thờng mang tính chủ quan một chiều, tâm lý chung làkhông muốn tiết lộ tình hình tài chính thực tế của đơn vị mình Trong trờnghợp này cán bộ tín dụng thờng phải xử dụng kinh nghiệm nghề nghiệp và căncứ vào quan hệ làm ăn lâu dài, mức độ tín nhiệm để đánh giá chất lợng thôngtin.

- Thông tin thu thập từ các cơ quan có thẩm quyền Vì trớc khi trình dựán xin vay các dự án này đã qua bớc thẩm định của các cơ quan có thẩm quyềnký duyệt dự án Đây cũng là một cơ sở để cán bộ tín dụng yên tâm hơn về tínhkhả thi của dự án.

- Thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng và trung tâm phòng ngừa rủiro cũng là nguồn đáng tin cậy nhng nguồn thông tin này cha đợc cập nhật vàđa dạng.

- Ngoài ra còn có các nguồn thông tin khác nh bạn hàng của khách hàngvay vốn, từ các ngân hàng khác đã có mối quan hệ từ trớc.

Sau khi đã thu thập đợc thông tin thì một vấn đề quan trọng đợc đặt rađối với cán bộ tín dụng là xử lý các thông tin đó nh thế nào để vừa tiết kiệm đ-

Trang 23

ợc thời gian vừa thu đợc kết quả cao Để làm đợc điều này thì phải thực hiệnviệc phân tích, đánh giá, lu trữ một cách thờng xuyên và khoa học.

3.2 Quy trình và các phơng pháp thẩm định

Công tác thẩm định luôn đợc thực hiện theo một quy trình cụ thể Đốivới mỗi dự án xin vay, có rất nhiều khía cạnh cần thẩm định nh: điều kiện vayvốn, năng lực tài chính của doanh nghiệp vay vốn, tính khả thi của dự án Mỗinội dung thẩm định cho phép đánh giá một mặt cụ thể của dự án, tổng hợp cácnội dung này chúng ta có đợc sự đánh giá toàn diện của dự án Trong quá trìnhthẩm định không thể cùng một lúc thẩm định đợc tất cả các nội dung mà phảithực hiện qua các bớc, có thể kết quả của bớc trớc làm cơ sở để phân tích cácbớc sau Ví dụ nh , sau khi tính đợc các dòng tiền của dự án, chúng ta thực hiệnviệc tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của dự án và kế hoạch cho vay,thu nợ Nh vậy, nếu có một quy trình thẩm định khoa học, toàn diện thì kết quảthẩm định sẽ tốt hơn và sát với thực tế hơn.

Có rất nhiều khách hàng xin vay vốn với các mục đích xin vay cũngkhác nhau dẫn đến tới quy mô và loại món vay cũng khác nhau Vì vậy khôngthể ấp dụng dập khuân một quy trình thẩm định cho mọi loại dự án, làm nh vậysẽ lãng phí thời gian vào việc thẩm định những nội dung không quan trọng.Cần có một quy trình thẩm định tổng hợp, toàn diện làm cơ sở chung để từ đócó các quy trình thẩm định riêng phù hợp với từng loại dự án, nh thế sẽ đảmbảo tính thống nhất và hiệu quả trong công tác thẩm định.

3.3 Trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định

Chất lợng thẩm định dự an cha cao ngoài nguyên nhân khách quan đềucó nhân tố chủ quan của con ngời Cùng với sự phát triển kinh tế chung của đấtnớc, trình độ của đội ngũ cán bộ ngân hàng nói chung và đội ngũ cán bộ làmcông tác thẩm định nói riêng cần phải đợc nâng cao.

Muốn có những đánh giá khách quan và toàn diện về dự án, cán bộ tíndụng ngoài trình độ chuyên môn cần phải có những kiến thức về kinh tế, phápluật và đặc biệt là phải đi sát vào thực tế Khi nắm trắc về kỹ thuật máy móccủa dự án, về khả năng biến động của thị trờng thì cán bộ thẩm định sẽ cóquyết định cho vay đúng đắn.

Kinh nghiệm trong công tác giúp họ vững vàng trong quyết định chovay Qua tiếp xúc với khách hàng để từ đó tìm cách xác định sự thật Qua trao

Trang 24

đổi kinh nghiệm giữa những ngời làm công tác thẩm định có thể giúp họ tíchluỹ thêm kinh nghiệm, hoàn chỉnh thêm kết quả thẩm định của mình.

Ngoài những nhân tố nêu trên, chất lợng công tác thẩm định còn chịu sự tác động của các nhân tố khác nh môi trờng kinh tế, môi trờng pháp lý, tình hình chính trị , xã hội trong và ngoài nớc

Trang 25

Chơng 2

Thực trạng hoạt động thẩm định dự án đầu ttạI sở giao dịch I - ngân hàng công thơng vN

I Khái quát tình hình hoạt động của Sở giao dịch I- Ngân hàng công thơng Việt Nam

1 Quá trình hình thành và phát triển của SGD I - NHCTVN

sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam đợc thành lập ngày

1/4/1995 theo quyết định số 83/NHCT - QĐ từ bộ phận kinh doanh tại hội sởchính NHCTVN vốn đợc hoạt động theo quyết định 93/NHCT - TCCB ngày24/3/1993 Sở giao dịch I - Ngân hàng Công Thơng Việt Nam là đơn vị thànhviên hạch toán phụ thuộc của Ngân hàng Công thơng Việt Nam Thực hiệnkinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng theo luật các Tổ chức tíndụng, Điều lệ và qui định của Ngân hàng Công Thơng VN, theo các qui địnhcủa pháp luật Sở giao dịch I có trụ sở đặt tại Số 10, phố Lê Lai, quận HoànKiếm, thành phố Hà Nội.

Sở giao dịch I là đại diện uỷ quyền của NHCTVN, có quyền tự chủ kinhdoanh theo các chức năng, nhiệm vụ đợc qui định, có con dấu riêng, đợc mởtài khoản tại NHNN và các TCTD theo luật định.

Ra đời từ bộ phận kinh doanh tại Hội sở chính NHCT nhng trong thờikỳ 1995-1998, Sở giao dịch I cha thực sự là một chi nhánh bởi ngoài việc thựchiện các chức năng kinh doanh nó còn làm đầu mối thanh toán cho các chinhánh NHCT ở miền Bắc cũng nh một số nhiệm vụ của một hội sở.

Bắt đầu từ ngày 1/1/1999, đầu mối thanh toán đợc chuyển về hội sởNHCT, Sở giao dịch I bắt đầu hoạt động nh một chi nhánh tuy nhiên Sở giaodịch I còn làm đầu mối thanh toán cho các chi nhánh phía Bắc trong thanhtoán ngoại tệ theo uỷ quyền của NHCT.

2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Sở giao dịch I- NHCTVN

Sở giao dịch I- NHCTVN đợc điều bởi một ban giám đốc gồm mộtGiám đốc và hai phó Giám đốc Trong đó Giám đốc là ngời chịu trách nhiệmvề toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Sở giao dịch I, giúp việc chogiám đốc là hai phó giám đốc, trực tiếp chỉ đạo một số phòng nghiệp vụ theosự phân công của giám đốc Điều hành phòng nghiệp vụ là trởng phòng, mỗi

Trang 26

một trởng phòng có một số phó phòng giúp việc Sở giao dịch I có 250 cán bộnhân viên làm việc trong 9 phòng nghiệp vụ sau:

1) Phòng Kinh doanh.

Phòng kinh doanh có vị rất quan trọng, có chức năng tham mu cho banlãnh đạo Sở giao dịch I về các hoạt động kinh doanh Có thể nói phòng kinhdoanh là đầu ra của Sở, các nghiệp vụ tín dụng của phòng kinh doanh đem lạiphần lớn lợi nhuận cho Sở giao dịch Phòng kinh doanh tiến hành các nghiệpvụ nh cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân, cho vay ngắn,trung và dài hạn,thực hiện cho vay uỷ thác theo các hiệp định, chơng trình tài trợ, thực hiệncác nghiệp vụ bảo lãnh

2) Phòng Kế toán tài chính.

Phòng kế toán có chức năng theo dõi, xử lý, hạch toán toàn bộ hoạtđộng kinh doanh cũng nh các hoạt động khác của Sở giao dịch I Phòng kếtoán có 5 tổ:

+ Tổ thanh toán viên: thực hiện việc tiếp nhận và xử lý tất cả các chứngtừ mà ngân hàng nhận đợc từ khách hàng.

+ Tổ tiết kiệm: đảm nhiệm khoảng 80% tiền gửi của khách hàng Tổ có2 nhóm, một nhóm thu tiền gửi và trả lãi, nhóm còn lại kiểm tra tại quĩ.

+ Tổ thanh toán bù trừ: thực hiện việc thanh toán bù trừ với các ngânhàng khác hệ thống trên cùng địa bàn thành phố Hà Nội và đợc thực hiện tạitrung tâm thanh toán bù trừ của Ngân hàng nhà nớc Hà Nội.

+ Tổ thanh toán liên hàng: thực việc thanh toán nội bộ giữa các ngân hàng trong cùng hệ thống NHCT.

+ Tổ kế toán nội bộ: có nhiệm vụ theo dõi quản lý toàn bộ tài sản của đơn vị, việc chi trả lơng cho nhân viên, hạch toán trích bảo hiểm xã hội, lập cân đối sổ sách

3) Phòng Kinh doanh đối ngoại.

Phòng kinh doanh đối ngoại thực hiện chức năng:

+ Kinh doanh ngoại tệ, thực hiện việc mua bán ngoại tệ nhằm đáp ứngcác nhu cầu của khách hàng theo luật định về kinh doanh và quản lí ngoại hối.+ Làm các dịch vụ thanh toán quốc tế nh mở L/C, thanh toán thẻ( VISACARD, MASTERCARD), nhờ thu (đi và đến).

+Thực hiện việc mở và hạch toán các tài khoản bằng ngoại tệ.

Trang 27

4) Phòng Điện toán.

Phòng điện toán có nhiệm vụ quản lí và kết nối mạng, bảo dỡng, lắpđặt các thiết bị máy móc điên tử, in các bảng biểu và làm các công việc kháccó liên quan.

5) Phòng Kiểm soát.

Phòng kiểm soát thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là kiểm soát nội bộ.Kiểm soát tất cả các hồ sơ, chứng từ liên quan đến hoạt động kinh doanh củaSở Phòng còn làm đầu mối tiếp các đoàn kiểm tra, thanh tra của Ngân hàngnhà nớc và Ngân hàng Công thơng đến làm việc tại Sở.

9) Phòng Tổ chức cán bộ và lao động tiền lơng.

Phòng tổ chức cán bộ và lao động tiền lơng thực hiện chức năng quảnlí con ngời, tổ chức phân công vị trí công tác Thực hiện việc quản lí, chi lơng,thởng, bảo hiểm xã hội

3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I - NHCTVN

3.1 Huy động vốn

Có thể khẳng định đây là mặt mạnh nhất của Sở giao dịch I cả về số ơng đối lẫn số tuyệt đối khi so sánh với các ngân hàng khác trên địa bàn Vớinhiều hình thức huy động, Sở giao dịch I đã triệt để khai thác các nguồn vốnkhác nhau từ những khoản gửi tiết kiệm của dân c cho tới các khoản tiền gửithanh toán rất lớn của các tổng công ty Ngoài chất lợng phục vụ khách hàng,Sở giao dịch I còn có địa điểm rất thuận tiện cho việc giao dịch và thanh toán

Trang 28

t-nên ngày càng thu hút đợc nhiều khách hàng đến giao dịch tại Sở Tỷ trọngnguồn vốn huy động của Sở giao dịch I thờng chiếm từ 16-20% tổng nguồnvốn huy động của hệ thống NHCT và chiếm từ 25-30% tổng nguồn huy độngcủa các ngân hàng thơng mại trên địa bàn Kết quả huy động vốn đợc thể hiệnở bảng Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch I - NHCTVN.

Qua số liệu bảng này ta thấy tổng nguồn vốn huy động của Sở đều tănglên qua các năm cả về số tơng đối lẫn số tuyệt đối Xét theo cơ cấu nguồn thìtiền gửi doanh nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn, từ 60-75%.Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn đã có sự thay đổi, nguồn tiền gửi không kỳ hạntăng lên về số tuyệt đối nhng lại giảm về số tong đối, nguồn tiền gửi có kỳ hạnđang có xu hớng tăng lên với các loại kỳ hạn 3, 6, 9 và 12 tháng Nguồn tiềngửi có kỳ hạn có chi phí huy động cao nhng lại ổn định sẽ tạo điều kiện thuậnlợi cho Sở chủ động trong việc điều hành vốn.

Nguồn huy động ngoại tệ (chủ yếu là USD) tăng nhanh về tỷ trọng từnăm 1997-2000, hiện chiếm 25% tổng nguồn huy động Điều này sẽ tạo điềukiện để Sở giao dịch I dần dần tự đảm bảo nguồn ngoại tệ đáp ứng nhu cầuvay vốn hợp lý của các tổ chức kinh tế, hạn chế phải mua lại trên thị trờng.Vốn huy động bằng ngoại tệ chủ yếu là tiết kiệm của dân c chiếm gần 80%.

Trang 29

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch I NHCTVN

Chỉ tiêu

Số tiềnSố tiền% so1997

Số tiền% so1998

Tổng nguồn vốn huy động

1 Phân theo thành phần kinh tế

-Tiền gửi doanh nghiệpTỷ trọng so tổng nguồn (%)-Tiền gửi dân c

Tỷ trọng so tổng nguồn (%)

2 Phân theo thời hạn

-Không kỳ hạn

Tỷ trọng so tổng nguồn (%)-Có kỳ hạn

Tỷ trọng so tổng nguồn (%)

3 Phân theo đơn vị tiền tệ

-Bằng Việt Nam đồngTỷ trọng so tổng nguồn (%)-Bằng ngoại tệ

Tỷ trọng so tổng nguồn (%)

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 1997 - 2000, Sở giao dịch I - NHCTVN

Trang 30

3.2 Tình hình sử dụng vốn

a) Tình hình cho vay

Nguồn vốn huy động đợc của Sở giao dịch I ngoài sử dụng để lập quỹbảo đảm thanh toán (khoảng 4,5%), điều chuyển vốn về NHCTVN (khoảng74%), Sở giao dịch I tiến hành cho vay nền kinh tế Trong những năm qua, Sởgiao dịch I đã đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn cho mọi thành phần kinh tế, gópphần phát triển kinh tế của thủ đô Tình hình cho vay đợc thể hiện ở bảng

Tình hình cho vay của Sở giao dịch I

tình hình cho vay của Sở giao dịch I - NHCTVN

Trang 31

2 Ph©n theo lo¹i cho vay

- D nî ng¾n h¹n- D nî dµi h¹n

(B¸o c¸o tÝn dông 1997 - 2000, Së giao dÞch I - NHCTVN)

Trang 32

Qua bảng ta thấy d nợ cho vay tăng trởng ổn định qua các năm, trongđó d nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d nợ, tăng mạnh từ1997 (150 tỷ), đến 1998 (489 tỷ) và1999 (729 tỷ) Năm 2000 tăng 117,6% sovới năm 1999, từ 729 tỷ đến 857 tỷ Tỷ trọng cho vay ngắn hạn có xu hớnggiảm dần và ổn định, 1998: 380 tỷ, 1999: 378 tỷ, 2000: 389 tỷ D nợ ngắn hạngiảm là do: NHNN điều chỉnh tỷ giá làm cho giá hàng nhập khẩu tăng nênnhiều doanh nghiệp hạn chế nhập khẩu, một số doanh nghiệp tập trung chủyếu vào bán hàng tồn kho để tránh luật thuế giá trị gia tăng đọc áp dụng từ1/1/1999, Sở giao dịch I tập trung thu nợ một số doanh nghiệp mà không chovay tiếp vì còn tồn tại nhiều nợ quá hạn và khó đòi.

Sở giao dịch I cũng chuyển dịch cơ cấu đầu t tín dụng theo hớng kinh tếnhà nớc là chủ đạo, tập trung mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp lớn,các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có tín nhiệm với Sở giao dịch I

Năm

Đồ thị nợ quá hạn của Sở giao dịch I NHCT VN

Tổng d nợNợ quá hạn

Tỷ đồng

Trang 33

4,8% trong tổng d nợ Hiện nay Sở giao dịch I đang tiến hành thắt chặt tíndụng đối với một số dơn vị có nợ quá hạn cao.

c Tình hình kinh doanh đối ngoại.

Tình hình kinh doanh đối ngoại của Sở giao dịch I đợc thể hiện trongbảng sau:

tình hình kinh doanh đối ngoại của Sở giao dịch I - NHCTVN

1997 110.172 111.280 291 93.174 4.361 5.024 5481998 85.000 84.000 1.361 33.295 3.124 5.329 5021999 52.446 60.107 2.478 38.136 2.969 5.607 4372000 44.579 52.886 2.974 45.756 3.563 6.804 475

(Báo cáo kinh doanh đối ngoại 1997 - 2000, SGD I - NHCTVN )

Doanh số mua bán ngoại tệ đã giảm mạnh qua các năm, nguyên nhânchính là do: Khách hàng giao dịch tại Sở giao dịch I chủ yếu là khách hàngnhập, bởi vậy khi NHNN điều chỉnh tăng tỷ giá đã tác động trực tiếp đến tâmlý của khách hàng Bên cạnh đó còn do ảnh hởng của chính phủ đối với việcnhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng cũng có tác động không nhỏ đến hoạt độngmua bán ngoại tệ của các doanh nghiệp Ngoài việc hoàn thiện các nghiệp vụđã có nh mua bán ngoại tệ, nghiệp vụ tín dụng chứng từ, thì các nghiệp vụ nhthanh toán séc du lịch, VISACARD, MASTERCARD đã đợc mở rộng Sởgiao dịch I còn phát triển thêm các dịch vụ mua bán ngoại tệ có kì hạn, L/Ctiền mặt, t vấn cho khách hàng liên qua đến thanh toán quốc tế

d Kết quả kinh doanh.

Trong những năm qua Sở giao dịch I đã đạt đợc những kết quả nhất

định, thể hiện ở bảng : Kết quả kinh doanh của Sở giao dịch I - NHCTVN

Về tổng thu nhập: Thu lãi tiền vay và thu lãi điều hoà vốn là nguồn thuchủ yếu của Sở giao dịch I Năm 1998 và 1999 cả hai nguồn thu này đều tăngdo nguồn vốn huy động tăng nên một mặt d nợ tăng, mặt khác Sở giao dịch Iđã chuyển nguồn vốn không dùng hết về NHCTVN để thu lãi điều hòa, đanguồn thu năm 1998 tăng 121,7% so với năm 1997, năm 1999 tăng 126,3% sovới năm 1998.

Trang 34

Về tổng chi phí: Chi trả lãi tiền gửi là khoản chi chủ yếu của Sở giaodịch I Năm 1998 tiền gửi của các tổ chức và dân c tăng lên 137% so với năm1997 nên số lãi phải trả tăng lên 120,2%,năm 1999 số lãi phải trả tăng 121,2%so với năm 1998.

Nh vậy, ta thấy đợc kết quả kinh doanh của Sở giao dịch I từ năm 1997đến 2000, lợi nhuận năm 1999 tăng so với năm 1998 là 199,2% năm 2000tăng 101,5% so với năm 1999.

Ngày đăng: 26/11/2012, 13:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch I- NHCTVN - Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch I - Vietinbank
Bảng 1 Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch I- NHCTVN (Trang 35)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch I -  NHCTVN - Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch I - Vietinbank
Bảng 1 Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch I - NHCTVN (Trang 35)
tình hình cho vay của Sở giao dịch I- NHCTVN đ ơn vị: triệu đồng - Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch I - Vietinbank
t ình hình cho vay của Sở giao dịch I- NHCTVN đ ơn vị: triệu đồng (Trang 37)
Qua bảng ta thấy d nợ cho vay tăng trởng ổn định qua các năm, trong đó d nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d nợ, tăng mạnh từ 1997  (150 tỷ), đến 1998 (489 tỷ) và1999 (729 tỷ) - Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch I - Vietinbank
ua bảng ta thấy d nợ cho vay tăng trởng ổn định qua các năm, trong đó d nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d nợ, tăng mạnh từ 1997 (150 tỷ), đến 1998 (489 tỷ) và1999 (729 tỷ) (Trang 38)
Đồ thị nợ quá hạn của Sở giao dịch I NHCT VN - Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch I - Vietinbank
th ị nợ quá hạn của Sở giao dịch I NHCT VN (Trang 38)
c. Tình hình kinh doanh đối ngoại. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch I - Vietinbank
c. Tình hình kinh doanh đối ngoại (Trang 39)
Bảng kết quả kinh doanh của Sở giao dịch I- NHCTVN - Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch I - Vietinbank
Bảng k ết quả kinh doanh của Sở giao dịch I- NHCTVN (Trang 41)
1. Tổng thu nhập - Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch I - Vietinbank
1. Tổng thu nhập (Trang 41)
Bảng kết quả kinh doanh của Sở giao dịch I - NHCTVN - Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch I - Vietinbank
Bảng k ết quả kinh doanh của Sở giao dịch I - NHCTVN (Trang 41)
Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ quá hạn của Sở giao dịc hI tăng mạnh qua các năm 1997 - 1999, năm 2000 có giảm xuống 6,77% nhng nếu so sánh với tổng  nợ quá hạn thì tỷ lệ này lại tăng mạnh đến 95,6%. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch I - Vietinbank
ua bảng trên ta thấy tỷ lệ quá hạn của Sở giao dịc hI tăng mạnh qua các năm 1997 - 1999, năm 2000 có giảm xuống 6,77% nhng nếu so sánh với tổng nợ quá hạn thì tỷ lệ này lại tăng mạnh đến 95,6% (Trang 45)
Bảng  : Tình hình nợ quá hạn trung dài hạn đợc thẩm định của SGD I - NHCTVN - Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch I - Vietinbank
ng : Tình hình nợ quá hạn trung dài hạn đợc thẩm định của SGD I - NHCTVN (Trang 45)
- Khấu hao cơ bản (8%) - Thuê đất - Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch I - Vietinbank
h ấu hao cơ bản (8%) - Thuê đất (Trang 52)
Bảng dự trù chi phí qua các năm - Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch I - Vietinbank
Bảng d ự trù chi phí qua các năm (Trang 52)
Bảng dự trù chi phí qua các năm - Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch I - Vietinbank
Bảng d ự trù chi phí qua các năm (Trang 52)
Bảng kết quả kinh doanh - Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch I - Vietinbank
Bảng k ết quả kinh doanh (Trang 53)
Bảng dự trù doanh thu - Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch I - Vietinbank
Bảng d ự trù doanh thu (Trang 53)
Bảng kết quả kinh doanh - Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch I - Vietinbank
Bảng k ết quả kinh doanh (Trang 53)
Căn c vào số liệu của các bảng trên ta tính đợc điểm hoà vốn doanh số, thời gian hoà vốn và điểm hoà vốn trả nợ - Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch I - Vietinbank
n c vào số liệu của các bảng trên ta tính đợc điểm hoà vốn doanh số, thời gian hoà vốn và điểm hoà vốn trả nợ (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w