1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dài hạn tại Sở giao dịch Agribank

68 511 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 407,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dài hạn tại Sở giao dịch Agribank

Trang 1

Lời mở đầu

Trong bối cảnh đang thực hiện công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoánền kinh tế nớc ta đòi hỏi cần có một khối lợng vốn rất lớn Điều đó tạo điềukiện cho các Ngân hàng thơng mại thực hiện vai trò “trung gian tài chính” củamình Tuy nhiên trong một vài năm gần đây các hoạt động của ngân hàng cóxu hớng chững lại và xuất hiện tình trạng ứ đọng vốn trong khi các doanhnghiệp, các thành phần kinh tế lại đang nằm trong tình trạng thiếu vốn để tổchức sản xuất và thực hiện các dự án.

Nguyên nhân của tình trạng trên thì rất nhiều nhng một trong nhữngnguyên nhân chủ yếu đó là chất lợng của công tác thẩm định tài chính dự ánđầu t tại các ngân hàng cha đợc quan tâm một cách đúng mức, hoạt động chovay còn nặng về trờng hợp “ bảo đảm vốn vay bằng tài sản thế chấp”

Qua thời gian thực tập tại Sở Giao Dịch NHNoVN em nhận thấy đâycũng là một trong những mối quan tâm của Sở Giao Dịch đã và đang đợc xemxét, nghiên cứu để tìm ra các giải pháp để khắc phục tình trạng trên Xuất pháttừ tình hình thực tế của Sở Giao Dịch em đã chọn đề tài:

“Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài

chính trong cho vay trung dài hạn tại Sở Giao Dịch NHNoVN”

Đề tài đi tìm hiểu từ lí luận đến thực trạng của Sở Giao Dịch và cuốicùng đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện qui trình thẩm định, góp phầnnâng cao hiệu quả hoạt động cho vay trung dài hạn nói riêng và hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của Sở Giao Dịch nói chung.

Kết cấu của đề tài:

Phần I: Những vấn đề chung về thẩm định tài chính của NHTM

Phần II: thực trạng công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dàihạn tại Sở Giao Dịch NHNoVN

Phần III: Một số giải pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm định tàichính trong cho vay trung dài hạn tại Sở Giao Dịch NHNoVN

Do thời gian thực tế còn hạn chế và kiến thức hạn hẹp nên nội dung đềtài khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáođể cho đề tài của em đợc hoàn thiện hơn.

Em chân thành cảm ơn thầy giáo Đàm Văn Huệ đã hớng dẫn em trongquá trình thực tập và hoàn thành đề tài

Hà nội tháng 3/2002

Sinh viên

Nguyễn Hoàng Hà.Phần I

những vấn đề chung về thẩm định tài chínH của nhtm

I đầu t và thẩm định dự án đầu t.

Trong hoạt động quản lý đầu t và xây dựng ở nớc ta hiện nay cũng nh

trong hoạt động Ngân hàng thờng xuất hiện các cụm từ “ dự án đầu t ,” “hoạtđộng đầu t ” để đi sâu vào lĩnh vực này ta cần hiểu ý nghĩa của thuật ngữ.

Trang 2

1.Hoạt động đầu t.

Hoạt động đầu t hay ngắn gọn là đầu t hiểu theo nghĩa rộng nhất là quátrình sử dụng các nguồn lực để đạt đợc những mục tiêu nhất định trong mộtkhoảng thời gian nhất định.

Trong lĩnh vực kinh tế, hoạt động đầu t đợc hiểu một cách ngắn gọn là

hoạt động bỏ vốn nhằm thu lợi trong tơng lại “Vốn” ở đây đợc hiểu là toàn bộvốn bằng tiền mặt, giá trị thiết bị, nhà xởng, tài nguyên, đất đai và “lợi” đợc

hiểu là lợi nhuận và các lợi ích kinh tế khác.

2 Dự án đầu t.

Theo nghĩa rộng dự án đầu t là tập hợp các hoạt động kinh tế đặc thùvới những mục tiêu, phơng pháp và phơng tiện để đạt đợc trạng thái mongmuốn.

Về nội dung, dự án đầu t là tổng thể các hoạt động dự kiến với cácnguồn lực và chi phí cần thiết, đợc bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịchthời gian và địa điển xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối t-ợng nhất định nhằm thực hiện mục tiêu lợi nhuận hoặc những mục tiêu kinh tếxã hội nhất định.

Trong hoạt động thẩm định cho vay của ngân hàng thì : Dự án đầu t làmột tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải taọnhững đối tợng nhất định nhằm đạt đợc sự tăng trởng về số lợng, cải tiến hoặcnâng cao chất lợng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thờigian xác định.

Nh vậy, dự án đầu t không phải là một ý định hay phác thảo mà có tínhcụ thể và mục tiêu xác định nhằm đáp ứng một nhu cầu nhất định Nó còn làphơng tiện thuyết phục chủ yếu để tìm kiếm sự tài trợ từ các tổ chức tài chính,chính phủ

3 Các đặc trng cơ bản của hoạt động đầu t:

Để hiểu rõ hơn về hoạt động đầu t thì việc phân tích các đặc trng cơbản của hoạt động đầu t là cần thiết, nhìn chung hoạt động đầu t có một số đặctrng cơ bản sau:

3.1 Là hoạt động bỏ vốn nên Quyết định đầu t thờng và trớc hết làQuyết định tài chính.

Vốn đợc hiểu là các nguồn lực sinh lời, vốn đợc thể hiện bằng nhiềuhình thức khác nhau nhng có thể sử dụng một thớc đo chung đó là gía trị (đợcthể hiện qua đơn vị tiền tệ) Vì hoạt động đầu t là hoạt động bỏ vốn nên Quyếtđịnh đầu t thờng xuyên đợc xem xét từ phơng diện tài chính (phải bỏ baonhiêu vốn, lời lãi bao nhiêu ) Trên thực tế hoạt động đầu t, các Quyết địnhchi tiêu, thờng đợc cân nhắc bởi sự hạn chế của ngân sách và cũng luôn đợcxem xét từ khía cạnh tài chính nói trên Việc xem xét, đánh giá các dự án đầut của ngời ra Quyết định đầu t hay của nhà tài trợ trớc hết cũng trên khía cạnhtài chính Một số dự án chỉ có thể thực hiện nếu có tính khả thi về mặt tàichính.

Trang 3

3.2 Là hoạt động diễn ra trong khoảng thời gian dài.

Khác với các hoạt động thơng mại, các hoạt động chi tiêu tài chínhkhác, đầu t luôn là hoạt động có tính chất lâu dài, bởi vì các hoạt động đầu tthờng luôn có số lợng vốn bỏ ra rất lớn do đó để thu hút đủ vốn đầu t và sinhlời thì cần phải có một khoảng thời gian nhất định Đây là đặc trng có ảnh h-ởng lớn đến hoạt động đầu t.

Do tính chất lâu dài nên sự trù liệu ban đầu đều là dự tính, chịu một xácsuất biến đổi nhất định do nhiều yếu tố Chính điều này là một trong nhữngvấn đề hệ trọng tính đến trong mọi nội dung phân tích, đánh giá quá trìnhthẩm định dự án.

3.3 Là hoạt động luôn cần sự cân nhắc giữa lợi ích trớc mắt và lợiích trong tơng lai.

Đầu t về phơng diện nào đó là một sự hy sinh lợi ích hiện tại đánh đổilấy lợi ích trong tơng lai (vốn để đầu t không phải là nguồn lực để dành) Vìvậy luôn có sự so sánh, cân nhắc giữa lợi ích hiện tại và lợi ích trong t ơng lai.Rõ ràng nhà đầu t mong muốn và chấp nhận đầu t chỉ trong điều kiện lợi íchthu trong tơng lai lớn hơn lợi ích hiện tại mà họ tạm thời phải hi sinh.

3.4 Hoạt động đầu t là hoạt động mang nặng rủi ro.

Hoạt động đầu t là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro bởi vì kết quả củahoạt động đầu t là không thể dự tính một cách khách quan tại thời điểm Quyếtđịnh đầu t, Quyết định đầu t phần nào mang tính chủ quan của nhà đầu t vàkhông thể lờng hết những thay đổi của môi trờng tác động vào dự án trong t-ơng lai (thay đổi về thị trờng, về sản phẩm đầu vào, đầu ra, lạm phát ) Vìvậy, chấp nhận rủi ro nh là bản năng của nhà đầu t Tuy nhiên nhận thức rõràng điều này nhà đầu t cũng có những cách thức, biện pháp để ngăn ngừa hayhạn chế để khả năng rủi ro xảy ra là thấp nhất.

Thông qua những đặc trng của hoạt động đầu t giúp nhà đầu t có đựơccái nhìn bao quát về mọi khía cạnh của dự án Từ đó giúp cho quá trình phântích, đánh giá dự án một cách cặn kẽ và chính xác Đồng thời tìm ra phơngpháp, biện pháp nhằm hạn chế rủi ro bởi các rủi ro có thể xảy ra trong quátrình thực hiện dự án.

4 Thẩm định dự án đầu t và ý nghĩa của nó.

Một mặt, vì liên quan đến một thực tế trong tơng lai, bất kì một dự ánđầu t nào cũng mang tính phỏng định và mang trong mình nó một độ bất định.Mặt khác, một dự án đầu t thờng do chủ dự án lập hoặc thuê các t vấnlập trên cơ sở các ý đồ kinh doanh và mong muốn của chủ dự án Các nhàsoạn thảo thờng đứng trên góc độ hẹp để nhìn nhận các vấn đề của dự án Dovậy, một dự án dù soạn thảo kỹ đến đâu (theo đánh giá của ngời lập) cũngmang tính chủ quan của ngơì soạn thảo và không xem xét, dự tính, đánh giáhết đợc tất cả các khía cạnh liên quan hoặc đôi khi ý đồ của nhà đầu t mà mộtsố khía cạnh không đợc đề cập đến.

Bên cạnh đó, Quyết định đầu t hay tài trợ theo một dự án đầu t là mộtQuyết định tài chính dài hạn, đòi hỏi lợng vốn lớn, thời gian hoàn trả vốn dài,chịu ảnh hởng và chi phối bởi nhiều yếu tố thị trờng nên chủ dự án và nhà tàitrợ cũng cần xem xét, đánh giá, kỹ càng trớc khi Quyết định đầu t Hơn nữa,dự án đầu t trớc khi đợc thực hiện sẽ còn liên quan, ảnh hởng tới lợi ích củanhiều bên liên quan khác nên nó cần đợc xem xét từ nhiều phía của các bên

Trang 4

liên quan để thấy đợc lợi ích thực do dự án đầu t đem lại cho các bên, cho xãhội.

Vậy: Thẩm định dự án đầu t là việc phân tích, đánh giá, xem xét một

các khách quan, có khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hởng trựctiếp tới tính khả thi của một dự án để từ đó ra các Quyết định đầu t, cho phépđầu t hay ra các Quyết định tài trợ.

Về phía chủ đầu t : Việc thẩm định dự án đầu t sẽ giúp chủ đầu t lựachọn đợc phơng án đầu t tối u, có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện, khảnăng tự có cũng nh khả năng huy động các nguồn vốn, và giảm chi phí chuẩnbị cũng nh tiến hành hoạt động đầu t đem lại lợi nhuận cao trong tơng lại đểQuyết định đầu t.

Về phía các cơ quan quản lí vĩ mô của nhà n ớc : Việc thẩm định dự ánđầu t sẽ giúp các cơ quan này đánh giá đợc tính cần thiết và phù hợp của dự ánvới chiến lợc, chơng trình, kế hoạch kinh tế quốc dân thông qua các chơngtrình phát triển liên kết, kế hoạch sản xuất ngành, địa phơng, các công trình hỗ

trợ trên các mặt: Mục tiêu, quy hoạch và hiệu quả Nó giúp xác đinh đợc cáilợi, cái hại của dự án trên các mặt khi đi vào hoạt động nh công nghệ cũ, vốn,

gây ô nhiễm môi trờng và các lợi ích kinh tế xã hội khác.

Về phía các nhà tài trợ: Việc thẩm định sẽ giúp họ đánh giá, xem xét lạicác chi phí và hiệu quả của dự án, các luồng dịch chuyển về giá trị trên cơ sởđó có chấp nhận các kế hoạch trả nợ không và từ đó có Quyết định tài trợđúng đắn Điều này giúp cho các nhà tài trợ hỗ trợ chủ dự án sử dụng đồngvốn có hiệu quả đồng thời bảo đảm sự an toàn tài chính cho chính nhà tài trợ.

Tóm lại, thẩm định dự án đầu t là một công việc cần thiết, mặc dù đôikhi khá phức tạp do có sự tồn tại của các cơ hội kinh tế thay thế lẫn nhau đểtận dụng các nguồn lực.

Nội dung thẩm định dự án đầu t:

Có nhiều khía cạnh có liên quan, tơng hỗ khác nhau cùng tạo nên mộtdự án tổng thể Nhìn chung, chúng thuộc loại hình kỹ thuật, kinh tế, kinh tế,tài chính và pháp luật, nhng quan hệ của chũng làm rõ tới mức toàn bộ chúngcần phải đợc cân nhắc, xem xét trớc khi ra Quyết định đầu t.

+ Thẩm định các điều kiện pháp lý và mục tiêu của dự án:

Thẩm định với t cách pháp nhân của chủ đầu t (Quyết định thành lập,giấy phép kinh doanh, văn bản bổ nhiệm giám đốc, kế toán trởng) Xem xétcác hồ sơ trình duyệt có đủ theo quy định của nhà nớc và pháp luật có đúng,hợp lệ hay không

Thẩm định mục tiêu dự án để xem xét xem: mục tiêu của dự án có phùhợp với chơng trình phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, vùng hay địa phơng,ngành hay không Ngành nghề trong dự án có thuộc nhóm ngành nghề nhà n-ớc cho phép hoạt động hay không Có thuộc nhóm ngành nghề u tiên haykhông.

+ Thẩm định về thị tr ờng của dự án:

Khía cạnh này cho phép thấy đợc đầu ra của dự án có thực hiện đợckhông khi dự án đợc tiến hành Vì vậy nội dung của thẩm định là kiểm tra,xem xét sản phẩm của dự án đợc sử dụng để đáp ứng nhu cầu trong nớc haybán trên thị trờng quốc tế Dự án có những u thế và bất lợi gì so với các đốithủ cạnh tranh Lu ý đến xu hớng sản phẩm xét theo trình độ phát triển côngnghệ và chu kỳ sản phẩm.

Trang 5

Xem xét thị trờng là cơ sở cho việc lựa chọn quy mô của dự án, lựachọn thiết bị, công suất và dự kiến khả năng tiêu thụ Phân tích và dự đoánđúng về thị trờng là một công việc khó khăn, song độ chính xác của phân tíchthị trờng sẽ ảnh hởng tới thành công của dự án.

+ Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án:

Mục tiêu thẩm định ở đây là để kiểm tra việc xác định cấu hình kỹ thuậtcũng nh những phơng diênj cốt yếu khác định hình trên dự án Câu hỏi đặt raở đây cần trả lời là liệu dự án có thực hiện về mặt kỹ thuật hay không Thôngtin vè đời công nghệ hữu dụng của dự án Thờng thì khía cạnh này đợc quantâm ngay từ khi lập dự án, vì các chủ đầu t phải ta đợc Quyết định việc lựachọn trang thiết bị, máy móc, quy trình công nghệ.

Nhng các nhà thẩm định độc lập sẽ kiểm tra công cụ sử dụng trong tínhtoán trong đó lu ý đặc biệt đến các định mức kinh tế kỹ thuật Đối với địnhmức kinh tế - kỹ thuật phải rà soát cho phù hợp với điều kiện cụ thể của dự ánnh:

- Kiểm tra những sai sót trong tính toán: tính toán không đúng, khôngđủ, không phù hợp.

- Kiểm tra tính phù hợp của công nghệ thiết bị đối với dự án, cũng nhtác động của chúng đến môi trờng.

+ Thẩm định khía cạnh nhân lực và tổ chức quản lí.

Việc thẩm định dự án để cho đợc hiệu quả thì không thể chỉ hạn chếtrong việc đánh giá về tài chính và kinh tế các chi phí và lợi ích với giả thiếtrằng dự án sẽ đợc xây dựng và hoạt động đúng kỳ hạn Điều này giả thiết làphải có sự hỗ trợ về mặt hành chính để thực hiện dự án, điều này đặc biệt quantrọng đối với các nớc đang phát triển, mà ở nhiều nớc việc đó lại hoàn toànkhông có Rất nhiều dự án đã thất bại vì chúng đã đợc thực hiện trong điềukiện không có sự hiểu biết về quản lí hành chính cần thiết cho việc triển khaidự án theo đúng yêu cầu quy định Triển vọng các lợi ích về mặt kinh tế tàichính có đạt đợc hay không là tuỳ thuộc vào năng lực quản lí hành chính củacơ quan có trách nhiệm thi hành dự án.

Bên cạnh đó thị trờng lao động cần phải đợc nghiên cứu kỹ nhằm đảm bảorằng các tính toán về các mức tiền lơng phải trả là chính xác, cũng nh nguồncung cấp nhân lực dự trù là hợp lí trong điều kiện cụ thể của thị trờng lao độngđảm bảo đợc chất lợng công việc trong dự án.

+ Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án.

Quá trình phân tích tài chính là khâu tổng hợp đầu tiên các biến số tàichính với các biến số kỹ thuật đã đợc tính toán trong các phần nêu trớc đây vàlà dữ liệu đầu vào cho các khâu thẩm định kinh tế - xã hội về sau.

Thẩm định tài chính là khâu hết sức quan trọng để các nhà đầu t cũngnh các nhà tài trợ hay các nhà quản lí có thể đa ra các Quyết định đầu t đúngđắn (Bởi vì chỉ rõ lợi ích kinh tế cụ thể đối với họ) Vấn đề này sẽ đợc đề cậpkĩ hơn ở phần sau.

+

Thẩm định về kinh tế - xã hội.

Nếu nh mục đích của thẩm định tài chính dự án là nhằm đánh giá dự ántừ quan điểm của các chủ dự án thì mục đích của công việc thẩm định trongkhâu này là đánh giá dự án từ quan điểm của toàn bộ nền kinh tế để xem xétviệc thực hiện dự án có cải thiện đợc phúc lợi kinh tế quốc gia hay không.

Trang 6

- Dự án có thể giúp đạt đợc những mục tiêu xã hội nào đó của chínhquyền (dự án có tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cảithiện đời sống )

- Ai là đối tợng đợc hởng lợi của dự án và ai sẽ là ngời chịu chi phícủa dự án và hởng lợi hay chịu chi phí theo cách nào ?

Một điều lu ý khi thẩm định là phân tích kinh tế có tác động môi trờng

của dự án đầu t Đã đến lúc ngời ta quan tâm đến sự “phát triển bền vững,phát triển lâu bền” Vấn đề không phải là chúng ta buộc phải lựa chọn giữa

phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng, mà phải là tìm cách phát triển một cáchphù hợp, hài hoà để đảm bảo đợc phát triển lâu bền Vì vậy, việc đánh giá tácđộng đến môi trờng của các dự án trở thành một nhu cầu bức thiết và bắt buộcvới các dự án đầu t.

Toàn bộ quá trình thẩm định thờng là rất phức tạp, có tính liên ngành,đòi hỏi sự liên kết, hợp tác của nhiều chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khácnhau: kinh tế, kĩ thuật, môi trờng mới có thể tiến hành thực hiện có hiệu quả.

Do quá trình thẩm định gồm nhiều giai đoạn nên việc thẩm định cáckhía cạnh trên sẽ đợc tiến hành ở bất kỳ giai đoạn nào nếu là giai đoạn soạnthảo thì do các nhà lập dự án thẩm định Song một dự án hình thành xong,phân tích các khía cạnh nêu trên phải đợc tiến hành một cách nghiêm túc vàkhách quan, để trên cơ sở đó ra Quyết định chứ không phải ngợc lại chỉ làhình và nhằm chứng minh cho một Quyết định đã có Chính vì vậy mà các cơquan t vấn hoặc chuyên gia đợc giao trách nhiệm thực hiện công việc thẩmđịnh, ngời thực hiện công việc không thể là ngời của dự án.

Thẩm định dự án cần phải đợc tiến hành ở tất cả các khía cạnh nêu trên.Nó nằm tăng cờng mức độ chính xác của việc tính toán các biến cố chủ yếumà chủ dự án đã lập Việc đa ra các kết luận đánh giá trên các khía cạnh sẽcho phép đa ra các Quyết định đầu t hay Quyết định tài trợ đúng đắn và là cơsở cho khả năng dự án sẽ đứng vững trong vòng đời hữu dụng của nó.

Tóm lại, ta có thể nghĩ về một dự án nh là một tập hợp các quan hệ giao

dịch, qua đó các cá nhân hay tổ c hức phải chịu các chi phí khác nhau và nhậnđợc những lợi ích khác nhau Việc thẩm định dự án từ một số quan điểm khácnhau là rất quan trọng vì chúng cho phép các nhà phân tích xác định xem cácthành viên liên quan đến dự án có thấy đáng tài trợ, đáng tham gia thực hiệndự án hay không Để đảm bảo cho việc phê chuẩn và thực hiện thành côngmột dự án phải hấp dẫn đối với tất cả những ngời đầu t và những ngời thựchiện có liên quan tới dự án.

II Phơng pháp thẩm định tài chính dự án đầu t và các yếu tốảnh hởng.

1.Phơng pháp thẩm định tài chính dự án đầu t.

Để thực hiện một cách chính xác về hiệu quả dự án cần thực hiện các ớc sau:

b-1.1.Các bớc thực hiện thẩm định tài chính dự án đầu t.

 Kiểm tra tính hợp lí, hợp lệ, đúng, đủ của số liệu trong các mẫu biểuđa ra trong dự án.

Thực hiện việc thu thập, tổng hợp, xem xét lại các cơ sở của các số liệuđa ra trong dự án, đối chiếu (nếu có thể) với các chỉ tiêu tham chiếu của

Trang 7

ngành, của nền kinh tế để kiểm chứng Các số liệu này sẽ ảnh hởng tới phơngpháp và kết quả phân tích các chỉ tiêu tài chính của dự án một số bảng dự trùtài chính:

- Dự trù chi phí mua sắm thiết bị- Dự trù chi phí sản xuất hàng năm.- Dự trù doanh thu lỗ lãi.

- Dự trù bảng cân đối thu chi- Kế hoạch vay vốn và trả nợ.- Dự trù bảng cân đối tài sản.

 Xác định tổng nhu cầu vốn đầu t của dự án:

Tổng vốn đầu t của dự án đã đợc các chủ đầu t dự kiến, song Ngân hàngcần tiến hành xem xét lại, điều này quan trọng vì vốn đầu t đủ sẽ giúp dự án đ-ợc thực hiện một cách thuận lợi, nâng cao hiệu quả vốn đầu t, vốn đầu t thiếusẽ gây cho hoạt động của dự án sau này và ngợc lại thừa vốn đầu t có thể gây

lãng phí vốn và làm giảm hiệu quả tài chính của dự án Tổng vốn đầu t là tậphợp toàn bộ các chi phí góp phần tạo nên thực trạng công trình và bảo đảmcho công trình sẵn sàng đa vào khai thác, sử dụng.

 Vốn chuẩn bị xây dựng bao gồm:

Chi phí ban đầu về đất đai (đền bù, giải phóng mặt bằng, chuyển quyềnsử dụng đất).

Chi phí khảo sát, thiết kế, lập và thẩm định thiết kế, tổng dự toán chiphí đấu thầu, hoàn tất các thủ tục đầu t (cấp giấy phép xây dựng, giám định,kiểm tra thiết bị )

Chi phí xây dựng đờng điện, nớc, thi công, lán trại thi công. Vốn thực hiện đầu t:

Chi phí xây dựng mới hoặc cải tạo các hạng mục công trình, lắp đặtthiết bị Chi phí thiết bị: Chi phí mua sắm thiết bị, chi phí vận chuyển về côngtrờng, bảo quản thiết bị.

Chi phí quản lí, giám sát thực hiện đầu t.Chi phí sản xuất thử và nghiệm thu bàn giao

Chi phí huy động vốn: Các khoản lãi vay vốn đầu t và các chi phí phảitrả trong thời gian thực hiện đầu t.

+ Vốn huy động: là khoản vốn đáp ứng nhu cầu chi thờng xuyên saukhi kết thúc giai đoạn thực hiện đầu t gồm:

 Vốn sản xuất: tiền, nguyên vật liệu, nhiên liệu, lơng

 Vốn lu thông: sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho, hàng hoá bánchịu, vốn bằng tiền, chi phí tiếp thị

Trang 8

 Vốn dự phòng: để xác định đợc nhu cầu vốn đầu t, ngân hàng ớc tínhchi phí từng loại dựa trên khối lợng công việc, đơn giá định mức hay căn cứtrên giá thị trờng Việc xác định tổng mức đầu t có ý nghĩa đối với ngân hàngở cả hai trờng hợp Nếu xác định tổng mức đầu t thấp hơn so với thực tiễn thìkhi thực hiện đầu t sẽ phát sinh thiêú vốn, dự án đầu t không hoạt động đợc.Trờng hợp xác định mức đầut lớn hơn sẽ cấp thừa cho doanh nghiệp, gây thừavốn không cần thiết và doanh nghiệp phải chịu chi phí lãi suất cao.

 Phơng án vốn của doanh nghiệp và tiến độ bỏ vốn.

Doanh nghiệp có thể xác định tài trợ dự án của mình từ các nguồn:- Vốn tự có.

- Vốn ngân sách cấp- Vốn vay.

Ngân hàng phải kiểm tra tính hiện thực của vốn tự có cuả doanh nghiệp,

xem xét tỉ lệ:( vốn tự có / tổng vốn đầu t ) để đo lờng đợc rủi ro Với công

trình đầu t bằng nhiều nguồn vốn thì cần phải có xác nhận của cơ quan quản lítừng nguồn vốn nói trên ngân hàng chỉ cho vay vốn còn thiếu:

 Tính toán hiệu quả tài chính của dự án:

+ Xem xét các biểu tính toán của doanh nghiệp.

- Biểu tính vốn đầu t theo các khoản mục xây lắp (khối lợng, đơn giávà chi phí)

- Chi phí mua sắm thiết bị (loại thiết bị, số lợng, đơn giá).- Chi phí khác.

- Biểu tính vốn lu động.- Tổng chi phí sản xuất.- Doanh thu.

- Dự trù lỗ lãi.

- Thời gian hoàn vốn.

+ Thông qua xem xét cần có các kết luận chính xác về:- Dự án đã đa đủ các yếu tố chi phí vào giá thành cha- Sự hợp lý các định mức tiêu hao nguyên liệu vật liệu - Tỷ lệ trích khấu hao đã hợp lý cha 

- Các chi phí khác có điểm nào cha phù hợp - Tỷ lệ đạt công suất hoạt động qua các năm - Doanh thu và khả năng thực tế đạt đợc 

Sau khi các số liệu trên bảng tính toán đã đợc kiểm định là hợp lý, cánbộ thẩm định tiến hành thẩm định một số chỉ tiêu tài chính quan trọng giúp l-

Trang 9

ợng hoá hiệu quả tài chính của dự án, giúp cho các nhận định về dự án có tínhchính xác và khoa học Đợc thể hiện các phơng pháp sau:

1.2.Các phơng pháp sử dụng khi thẩm định dự án đầu t:

Từ trớc đến nay các nhà đầu t đã sử dụng một trong các phơng phápsau:

- Giá trị hiện tài ròng (NPV)- Tỷ suất nội hoàn (IRR)- Thời gian hoàn vốn (pp)- Điểm hoà vốn.

- Tỷ số lợi ích - chi phí (bcr).

Để sử dụng các phơng pháp trên ta cần hiểu rõ các khái niệm sau:

 Giá trị thời gian của tiền:

Tiền có giá trị thời gian không giống nhau ở các thời điểm khác nhau.Một đồng tiền có đợc ở hiện tại đợc coi là có giá trị cao hơn cùng một đồngtiền đó nhận đợc trong tơng lai để đầu t có lãi hay tiêu dùng trong khoảng thờigian giữa hiện tại và tơng lai Do đó, ngời ta sẵn sàng đi vay để có thể sử dụngđợc vốn, còn ngời cho vay đòi hỏi phải đợc trả lãi.

r : lãi suất.

 Chiết khấu:

Trong các dự án đầu t việc thu đợc lợi ích và bỏ các chi phí thờng xảy ravào các giai đoạn khác nhau Vì đồng tiền có giá trị thời gian, nên để có thể sosánh chi phí và lợi ích xảy ra ở các khoảng thời gian khác nhau, chúng cầnphải quy đổi đồng tiền ở các thời điểm về cùng một thời điểm hoặc về hiện tại,hoặc về tơng lai, hoặc về bất kỳ một thời điểm nào đó thông qua một hệ sốquy đổi Hệ số này gọi là hệ số chiết khấu và nó phụ thuộc vào tỷ lệ chiếtkhấu một thông số biểu hiện sự giảm giá trị của dòng tiền theo thời gian.

Hệ số chiết khấu = 1( 1+ r) t - x

Trong đó:

r: tỷ lệ chiết khấu

Trang 10

t: năm thứ t của dự án

x: năm đợc chọn làm mốc quy đổi (thờng = 0).

1.2.1 Phơng pháp giá trị hiện tại ròng (Net Present Value - NPV).

Giá trị hiện tại ròng của một dự án đầu t là số chênh lệch giữa giá trịhiện tại của các luồng tiền kỳ vọng trong tơng lai với giá trị hiện tại của cácchi phí của dự án đầu t.

Có thể biểu diễn bằng phơng trình sau

Trong đó:

B1,B2 Bn: luồng thu nhập của các thời kỳ C1, C2 Cn: luồng chi phí của các thời kỳ t: năm thứ t của dự án.

r: tỷ lệ chiết khấu Co vốn đầu t

n: thời gian hoạt động của dự án.

Xác định chính xác tỷ lệ chiết khấu của từng dự án đầu t là một việclàm không đơn giản có thể hiểu tỷ lệ chiết khấu là phần lợi nhuận thích hợpbù đắp rủi ro Rõ ràng là khi mức rủi ro của dự án bằng với mức rủi ro củadoanh nghiệp và chính sách tài trợ của doanh nghiệp phù hợp với dự án, thì tỷlệ chiết khấu thích hợp bằng với chi phí trung bình của vốn (wacc).

ở công thức trên tỷ lệ chiết khấu là r không thay đổi trong suốt thờigian dự án Tuy nhiên điều này không nhất thiết phải nh vậy Giả sử vốn vàothời điểm hiện này là rất khan hiếm so với trớc đây Trong những tình huốngnh vậy, ta sẽ thấy rằng chi phí của vốn vào thời điểm hiện tại sẽ cao một cáchbất bình thờng và nh vậy tỷ lệ chiết khấu theo thời gian sẽ giảm dần trong lúccung và cầu của vốn trở về mức bình thờng Ngợc lại, nếu hiện tại có nhiềutiền vốn, chúng ta dự kiến chi phí của vốn và tỷ lệ chiết khấu sẽ xuống thấphơn mức trung bình dài hạn trong trờng hợp này, chúng ta có lẽ dự kiến tỷ lệchiết khấu sẽ tăng lên trong khi cung cầu vốn dần quay trở về xu hớng dàihạn.

Nếu có lí do để tin rằng tỉ lệ chiết khấu thay đổi một cách có thể dựđoán trớc đợc thì giá trị hiện tại ròng của một dự án tính nh sau:

1+r1 (1+r1)(1+r2) (1+r1)(1+r2) (1+rn)trong đó: r1,r2,r3 rn : là tỷ lệ chiết khấu các năm tơng ứng.

 Nguyên tắc sử dụng phơng pháp NPV làm tiêu chuẩn đầu t.

Trong trờng hợp dự án đầu t cần đánh giá độc lập so với các dự án khácthì chấp thuận hay bác bỏ dự án đó tuỳ thuộc vào giá trị của NPV Có 3 khảnăng có thể xảy ra:

NPV > 0 chấp thuận dự ánNPV < 0 loại bỏ dự án.

1(1))(

Trang 11

NPV = 0 doanh nghiệp sẽ không thiên vị trong việc chấp thuậnhay loại bỏ dự án mà tuỳ theo sự cần thiết của nó đối với doanh nghiệp mà raQuyết định.

Trong trờng hợp dự án đầu t bị hạn chế bởi ngân sách, nguồn tài trợ.Trong giới hạn một ngân sách đã đợc ấn định cần lựa chọn trong số các dự ánhiện có nhóm dự án nào có thể tối đa hoá giá trị hiện tại ròng.

NPV = NPV1 + NPV2 + = Max  giới hạn ngân sách.NPV: giá trị hiện tại ròng tối đa của nhóm dự án lựa chon.NPV1, NPV2 giá trị hiện tại ròng của dự án 1, dự án 2

Trong trờng hợp lựa chọn một trong sốdự án loại trừ nhau Trong tìnhhuống không bị giới hạn bới ngân sách, nhng ta phải lựa chọn một dự án trongsố các dự án loại trừ nhau, ta luôn chọn dự án sinh ra giá trị hiện tại ròng lớnnhất: Max ( NPV1, NPV2 NPVn).

 u điểm của phơng pháp NPV:

- NPV đo lờng trực tiếp phần lợi nhuận mà dự án đóng góp vào tài sảncủa chủ đầu t.

- Sử dụng chi phí cơ hội về sử dụng vốn làm tỷ lệ chiết khấu.

- NPV giả định rằng những khoản thu nhập tạm thời đợc tái đầu t vớitỷ lệ tối đa hoá lợi nhuận của chủ đầu t.

- Quyết định chấp thuận hay từ chối và xếp hạng dự án phù hợp vớimục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cuả chủ đầu t.

 Nhợc điểm của phơng pháp NPV:

- Không thể so sánh đợc các dự án nếu thời gian của chúng khácnhau.

- Phụ thuộc vào cách lựa chọn r – tỷ lệ chiết khấu.

- NPV chỉ cho thấy giá trị tuyệt đối của lợi nhuận mà không cho thấytỷ lệ phát sinh của dự án, do đó sẽ có thể bỏ qua những dự án có tỷlệ sinh lời cao.

- Tất cả các khoản tiền này lại xảy ra trong suốt các kỳ.

1.2.2 Ph ơng pháp tỷ suất nội hoàn ( Internal Rate of Return - IRR )

Phơng pháp tỷ suất nội hoàn nội bộ (IRR) là phơng pháp xếp hạng cácdự án đầu t sử dụng tỷ lệ lãi suất đối với một khoản đầu t tài sản Trong đó tỉlệ lãi suất này đợc tính bằng cách tìm một tỷ lệ chiết khấu mà nó làm cânbằng giá trị hiện tại của những luồng tiền tơng lai và chi phí đầu t.

Về phơng diện tính toán IRR của một dự án là tỷ lệ chiết khấu mà tạiđó NPV = 0

Ta có phơng trình dùng để tính toán IRR.

1 IRR

Trong đó

IRR: tỷ suất nội hoàn (cần xác định).Co : vốn đầu t ban đầu

Trang 12

Bt thu nhập trong năm tCt : chi phí trong năm tn: thời gian phân tích dự án.

Việc giải phơng trình trên theo một phơng pháp toán học nào đó là hếtsức khó khăn (trờng hợp n lớn) nhiều khi là không thực hiện đợc, để xác địnhIRR một cách tơng đối chính xác ta có thể sử dụng phơng pháp nội suy, kếtquả nh sau:

 Nguyên tắc sử dụng IRR làm tiêu chuẩn đầu t:

-Trờng hợp các dự án đầu t là độc lập về mặt kinh tế, quy tắc áp dụngđể các Quyết định đầu t nh sau:

 IRR > chi phí cơ hội của vốn  chấp nhận dự án. IRR < chi phí cơ hội của vốn  bác bỏ dự án.

 IRR = chi phí cơ hội của vốn  tuỳ theo những yêu cầu khác đốivới dự án, chủ dự án có thể chấp nhận hay bác bỏ.

-Trờng hợp các dự án loại trừ nhau thì chúng ta chọn dự án có IRR caonhất Tuy nhiên nếu IRR cao nhất nhỏ hơn tỷ lệ sinh lời cần thiết của dự án(hay chi phí cơ hội của vốn) thì không dự án nào trong các dự án đó không đ-ợc chấp nhận.

 u điểm của phơng pháp IRR:

- Đo lờng bằng tỉ lệ phần trăm, nên dễ dàng so sánh với chi phí sử dụngvốn, nó chỉ rõ tỷ lệ lãi vay tối đa mà dự án có thể chịu đựng đợc Không cóphơng pháp nào khác để cung cấp thông tin quan trọng nh vậy và đây chính làu điểm rất quan trọng của tiêu chuẩn IRR.

- Tỷ suất nội hoàn là một tiêu chuẩn hay đợc sử dụng để mô tả tính hấpdẫn của dự án đầu t, vì đó là một tiêu chuẩn hữu ích để tổng kết tính doanh lợicủa dự án Quyết định chấp thuận hay từ chối của cổ đông.

- Trong một số trờng hợp, nó cho phép tránh đợc nhữngkhó khăn khiphải xác định trớc lãi suất thích hợp.

 Nhợc điểm của phơng pháp IRR:

- Việc áp dụng tiêu chuẩn này có thể không chắc chắn nếu tại cáckhoản cân bằng thu chi thực âm đáng kể trong giai đoạn vận hành của dự án,tứcl à đầu t thay thế lớn hơn.

- Tỷ suất này sẽ không còn tin cậy khi dùng để lựa chọn dự án mangtính loại trừ nhau với các khoản đầu t có quy mô khác nhau, có đời hữu dụngkhác nhau.

- Không đo lờng trực tiếp ảnh hởng của một dự án đối với lợi nhuận củacổ đông.

Trang 13

- Dễ tạo ra sự ngộ nhận rằng thu nhập của dự án có thể đợc tái đầu tvới tỷ lệ sinh lời bằng IRR

- Xếp hạng dự án không phù hợp với mục tiêu tối đa hoá thu nhập củacổ đông.

1.2.3 Ph ơng pháp thời gian hoàn vốn (Pay-out or Pay-back period-PP)

Thời gian hoàn vốn của một dự án là độ dài thời gian để thu hồi đủ vốnđầu t ban đầu.

Có hai cách để áp dụng chỉ tiêu này, đó là thời gian hoàn vốn khôngchiết khấu và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.

Theo phơng pháp này, nếu rút ngắn đợc thời gian thu hồi vốn sẽ tốt hơncho một dự án đầu t Mặt khác, các nhà quản trị còn sử dụng thời gian hoànvốn để đánh giá các dự án đầu t bằng cách thiết lập chi tiêu thời gian hoàn vốncần thiết và thời gian hoàn vốn tối đa có thể chấp nhận đợc của dự án Nhữngdự án có thời gian hoàn vốn dài hơn thời gian cho phép tối đa sẽ bị loại bỏ vànhững dự án có thời gian hoàn vốn ngắn hơn chỉ tiêu thời gian hoàn vốn tối đasẽ đợc chấp nhận

+ Quy tắc thời gian hoàn vốn đã đợc sử dụng rộng rãi trong việc Quyếtđịnh đầu t bởi :

- Dễ áp dụng và khuyến khích đầu t vào các dự án có thời gianhoàn vốn nhanh.

- Nếu sử dụng hợp lý, nó có thể tạo ra một hình ảnh ban đầu về dựán.

+ Tuy nhiên, phơng pháp này còn có nhiều nhợc điểm.

- Phần thu nhập ngoài thời gian hoàn vốn bị bỏ qua hoàn toàn màkhông đợc tính trong dự án Do đó không biết chính xác về doanh lợi của dựán đầu t.

- Yếu tố rủi ro đối với luồng tiền tơng lai của dự án không đợc xemxét, đánh giá.

- Không đo lờng đợc tác động trực tiếp của dự án đối với thu nhậpcủa cổ đông.

- Xếp hạng các dự án không phù hợp với mục tiêu tối đa hoá lợinhuận của chủ sở hữu.

- Yếu tố thời gian của tiền tệ không đợc đề cập đến trong quá trìnhtính toán (đối với thời gian hoàn vốn không chiết khấu).

+ Phơng pháp tính :Thời gian thuhồi vốn (PP) =

Năm ngay trớc nămcác luồng tiền củadự án đáp ứng đợcchi phí

Chi phí cha đợc bùđắp đầu năm

Luồng tiền thu đợctrong năm

1.2.4 Phơng pháp tỷ số lợi ích - chi phí (Benefit-Cost Ratio - BCR)

Trang 14

Tỷ số lợi ích – chi phí đợc tính bằng cách đem chia giá trị hiện tại củacác khoản thu nhập cho giá trị hiện taị của các chi phí, sử dụng chi phí cơ hộicủa vốn làm tỷ lệ chiết khấu.

Trong đó :

Bt : Thu nhập trong năm t.Ct : Chi phí trong năm t.

N : Thời gian hoạt động của dự án.R : Tỷ lệ chiết khấu (chi phí cơ hội).

+ Nguyên tắc sử dụng tỷ số lợi ích – chi phí : Dùng tỷ số này để xếphạng các dự án đầu t là quy tắc đợc nhiều nhà phân tích đầu t áp dụng rộng rãinhất Một dự án chấp nhận đợc nếu tỷ số lợi ích – chi phí lớn hơn 1 (Phảnánh chi phí bỏ ra trong năm nhỏ hơn thu nhập thu đợc trong năm đó) Vàtrong việc lựa chọn các dự án loại trừ lẫn nhau, quy tắc là chọn dự án nào cótỷ số lợi ích – chi phí lớn nhất.

+ Nhợc điểm khi áp dụng phơng pháp tỷ số lợi ích - chi phí :

- Tiêu chuẩn này có thể làm ta xếp hạng sai các dự án nếu các dự ánnày khác nhau về quy mô, các dự án loại trừ nhau.

- Tỷ số này rất nhạy cảm với các định nghĩa về chi phí trên phơng diệnkế toán Trong cách tính BCR nêu trên, ta quan niệm lợi ích là toàn bộ cácnguồn thu gia tăng của dự án, còn chi phí đầu t là tổng của chi phí sản xuất giatăng, chi phí vận hành và bảo dỡng, chi phí đẩu t hay chi phí đầu t thay thế(nếu có) Việc xếp hạng hai dự án có thể trái ngợc nhau tuỳ theo cách ngời taxử lý chi phí hiện thời (Current Cost).

1.2.5 Phơng pháp theo tiêu chuẩn điểm hoà vốn (H) :

Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí bỏ ra Phân tíchđiểm hoà vốn đợc tiến hành nhằm xác định mức sản lợng sản xuất hoặc mứcdoanh thu thấp nhất mà tại đó dự án có thể vận hành không gây nguy hiểm tớikhả năng tồn tại về mặt tài chính của no Ngoài ra, phân tích điểm hoà vốncòn giúp cho việc xem xét về mức giá cả mà dự án có thể chấp nhận đ ợc (tứclà dự án không bị lỗ, có đủ tiền mặt để hoạt động và có khả năng trả nợ).

Phân tích điểm hoà vốn là sự phân tích mối quan hệ hữu cơ giữa chi phíbất biến, chi phí khả biến và lợi nhuận sẽ đạt đợc.

Điểm hoà vốn theo quan điểm của nhà doanh nghiệp là điểm mà tại đómức sản lợng hoặc mức doanh thu đảm bảo cho dự án không bị lỗ trong nămhoạt động bình thờng.

Trong đó : TVC : Tổng chi phí biến đổi trong năm của dự án.

TFC : Tổng chi phí cố định trong năm của dự án bao gồm

 n

TFC

H hoà vốniểm

Trang 15

cả lãi vay.

TR : Tổng doanh thu dự kiến trong năm của dự án.

Sản lợng tiêu thụ ở điểm hoà vốn : Trong đó :

Qo : Sản lợng ở điểm hoà vốn.P : Giá bán một đơn vị sản phẩm.

VC : Biến phí trên một đơn vị sản phẩm.

Q : Sản lợng dự kiến sản xuất và tiêu thụ hàng năm.Doanh thu ở điểm hoà vốn :

Trong đó :

TRo : Tổng doanh thu ở điểm hoà vốn.

TR : Tổng doanh thu dự kiến trong năm của dự án.TFC : Tổng chi phí cố định trong năm của dự án bao gồm cả lãi vay.

P : Giá bán trên một đơn vị sản phẩm.VC : Biến phí trên một đơn vị sản phẩm.

Đánh giá mức hoạt động của dự án ở điểm hoà vốn ở chỉ tiêu :

Các dự án có điểm hoà vốn càng thấp càng tốt vì điểm hoà vốn càngthấp thì khả năng thu lợi nhuận càng cao, rủi ro thua lỗ càng thấp Việc phântích hoà vốn đợc tiến hành cho từng dự án Điểm hoà vốn khác nhau giữa cácngành khác nhau.

+ Nhợc điểm của phơng pháp này :

Điểm hoà vốn chỉ nói lên mối quan hệ giữa khối lợng tiêu thụ dự kiếnvà lợi nhuận cần đạt đợc ở mức giá nhất định Tuy nhiên, sản phẩm của dự áncó thể bán theo nhiều giá khác nhau và điểm hoà vốn cũng khác nhau Mặtkhác, thờng thì một dự án có nhiều sản phẩm sẽ có nhiều giá bán khác nhau.Vì vậy, việc xác định điểm hoà vốn trong những trờng hợp nêu trên là rát khóvà trở nên phức tạp Ngoài ra, trong quá trình phát triển dự án, khi phải tăngsản lợng thì cần đầu t thêm vốn cố định để mua sắm mới máy móc, thiết bị,công nghệ và vốn lu động Trong trờng hợp đó, định phí và biến phí cũng thayđổi dẫn tới việc phân tích điểm hoà vốn sẽ phức tạp và tính chính xác khôngcao.

Tóm lại, khi thẩm định dự án đầu t thông thờng ngời ta áp dụng kết hợptheo nhiều phơng pháp để đánh giá một cách chính xác hiệu quả tài chính củamột dự án đầu t Tuy nhiên, việc lựa chọn dự án có hiệu quả có thể gặp khókhăn trong trờng hợp lựa chọn những phơng án loại trừ mà các phơng án đánh

TR H Q hayVC-P

TFC

TR H TR hay

TFC

hoà vốnthu

Doanh

Trang 16

giá khác nhau cho những kết quả mâu thuẫn Khi đó, tuỳ theo mục tiêu củachủ đầu t mà ra Quyết định lựa chọn những phơng án thích hợp (chẳng hạn,khi phải lựa chọn giữa hai phơng án loại trừ nhau thì phơng pháp NPV và IRRcó thể cho hai kết quả trái ngợc nhau).

Bên cạnh việc đánh giá hiệu quả kinh tế vốn đầu t cần phải tiến hànhphân tích khả năng thanh toán và cơ cấu vốn nhằm xem xét đánh giá khả năngthanh toán của dự án.

+ Phân tích khả năng thanh toán :

Trong quá trình đầu t, việ thiếu hụt hoặc d thừa tiền mặt cũng nh một cơcấu vốn không hợp lý sẽ làm cho việc sử dụng vốn đầu t thiếu hiệu quả Nếunh đánh giá hiệu quả vốn đầu t chỉ chú trọng và các nguồn lực thực sự đợc sửdụng trong dự án và do đó không tính tới các khoản thu, chi có ảnh hởng tớibảng cân đối tiền mặt trong dự án thì phân tích khả năng thanh toán có nhiệmvụ đánh giá tình trạng tiền mặt trong suốt quá trình hạot động của dự án, nótính đến tất cả các khoản thu, chi bằng tiền (thu tiền bán sản phẩm, chi trả nợ,trả cổ tức ) của dự án Trong bảng phân tích khả năng thanh toán có 3 phânfchính : Dòng tiền vào, dòng tiền ra, tình trạng tiền mặt.

Dòng tiền vào : Bao gồm tất cả những khoản thu bằng tiền mặt của dựán (bán các sản phẩm, dịch vụ ) Lu ý là không phải toàn bộ giá trị sản lợngcủa dự án là các nguồn thu bằng tiền mặt Bởi vậy, khi tính dòng tiền vào tacần trừ đi phần sản lợng của dự án không đợc đem bán ngoài thị trờng.

Dòng tiền ra : Bao gồm tất cả các khoản chi bằng tiền mặt của dự ánnh chi mua nguyên vật liệu, trả lơng công nhân, thanh toán các khoản nợ vàlãi cho các khoản vay, trả chậm

Tình trạng tiền mặt :

Tình trạng tiền mặt của dự án có thể là d thừa hay thiếu hụt tại một thờiđiểm nào đó và đợc xác định trên cơ sở tổng các nguồn thu bàng tiền mặt trừđi tổng các khoản chi bằn tiền mặt tại thời điểm đó Tình trạng tiền mặt đợcxem là tốt nếu đảm bảo khả năng thanh toán cho các khoản nợ bang tiền mạtvà có một khoản dự trữ nhất định, trong trờng hợp thâm hụt ngân quỹ thì cầnphải bù đắp bằng các khoản vay.

Sau khi đã đa hết tất cả các khoản thuộc giao dịch tài chính vào đánhgiá dự án, ngời đánh giá có thể xem xét liệu :

- Vốn cổ phần và vốn vay dài hạn có đáp ứng đủ không ?

- Các khoản thiếu hụt tiền mặt có đợc giới hạn ở mức có thể trang trảivay tín dụng ngân hàng ngắn hạn, hoặc có thể trừ đi bằng cách điều chỉnh lạimột số khoản thu hoặc khoản chi hay không ?

- Các điều kiện vay vốn dài hạn có thích hợp không ?

- Lãi cổ phần nh chủ đầu t dự tính có thích hợp hay không ?

- Phân tích khả năng thanh toán của dự án thờng đợc thực hiện trongtừng năm của dự án.

+ Phân tích cơ cấu vốn :

Đới với một dự án đầu t, để có thể vạn hành bình thờng thì nguồn tài trợcho dự án cần phải đợc đảm bảo : Có nhiều nguồn vốn để có thể đợc huy độngnhằm tài trợ cho dự án, chẳng hạn nh vốn cổ phần, vốn vay ngắn hạn, dàihạn Đối với một dự án, thì tỷ lệ các nguồn vốn huy động phải đợc xác địnhsao cho hiệu quả sử dụng vốn là cao nhất, đem lại lợi nhuận lớn nhất, đó chính

Trang 17

là cơ cấu vốn tối u Chẳng hạn, nếu nh sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợcho tài sản cố định sẽ gây khó khăn cho việ cân đối tiền mặt của dự án bởi vìphải trả các khoản tiền gốc lớn và sớm hơn trong khi các khoản thu của dự ánthờng nhỏ trong thời gian đầu hoạt động, phải trải dài quan các năm thì dự ánmới bù đắp đủ vốn đầu t Vì vậy, cơ cấu vốn có liên quan chặt chẽ tới khảnăng sinh lời của dự án.

Việc giải quyết nhu cầu vốn của dự án không những giải quyết khảnăng thanh toán trong tơng lai mà còn cả các bảng cân đối trong tơng lai củanó Bởi vậy, trong quá trình đánh giá dự án, cơ cấu vốn do chủ đầu t trình sẽ đ-ợc xem xét một cách chặt chẽ trên cơ sở xét đoán khả năng đứng vững về mặttài chính trong tơng lai của dự án Sự kết hợp giữa vốn cổ phần và vốn vay sẽQuyết định tỷ lệ nợ về vốn của chủ dự án.

Tiêu chuẩn thờng dùng để đánh giá cơ cấu vốn là :

Tỷ lệ này đợc tính trên cơ sở so sánh các khoản nợ dài hạn với vốn tự cócủa chủ dự án.

Trong đó :

Rd : Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu.D : Giá trị các khoản nợ dài hạn.Ce : Vốn chủ sở hữu.

Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu có thể dao động, nếu tỷ lệ nợ này thấp hơnmức bình thờng thì có thể dự án cha tận dụng đợc nguồn vốn có thể đi vay, tứclà đòn bẩy tài chính hoạt động không hiệu quả Ngợc lại, nếu tỷ lệ này là quálớn thì sẽ đẩy dự án vào tình trạng có khả năng mất khả năng thanh toán,nghĩa là rủi ro rất cao.

Tuy nhiên, chúng ta không nên máy móc khi xác định cơ cấu vốn hợplý Cơ cấu vốn cần đợc xác định trên cơ sở cân nhắc tới mức doanh lợi và khảnăng thanh toán của dự án Một dự án có mức thu nhập cao và khả năng thanhtoán tốt có thể chấp nhận một tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu cao hơn mức bình th-ờng.

2 Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t :

Thẩm định dự án đầu t là ở ngân hàng thơng mại có thể ví nh “công cụsản xuất” của một ngời lao động Sản phẩm tạo ra tốt, một mặt chịu ảnh hởngcủa chất lợng công cụ sản xuất, một mặt chịu ảnh hởng của chính tay nghềcủa ngời sử dụng công cụ Vì vậy, các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng thẩmđịnh tài chính dự án đầu t sẽ đợc xem xét dới hai góc độ chính sau :

nợlệTỷ

D Rd 

Trang 18

ơng lai Trên thực tế, bao giờ cũng có sự bất định về tơng lai Rất ít khi mọichuyện diễn ra đúng nh dự đoán.

Nh vậy, những phơng pháp đánh giá hiệu quả dự án sẽ khó loại trừnhững “tính bất định của nhiều nhân tố ảnh hởng đến dự án đầu t.”

Mỗi bến số cơ bản đa vào các tiêu chuẩn tính toán hiệu quả tài chính dựán đâu t nh NPV, IRR là nguồn gốc bất định có tầm quan trọng lớn hoặcnhỏ Một số biến số là nguồn gốc chung của tính bất định trong việc đánh giácác dự án đầu t gồm : số vốn đầu t, chi phí vận hành, doanh thu, Mỗi biến sốbao gồm số lợng và giá cả Têm vào đó, thời gian là yếu tố chủ chốt trong kếthoạch đầu t nên việc thực hiện một dự án có thể đi ngợc lại sự đánh giá chínhdự án này.

 Yếu tố bất định : Tính bất định thờng xảy ra bởi không thể đoán trớc

đợc các biến số khác nhau và ở cả mức độ hiệu quả và chi phí một cách chínhxác nh chúng sẽ xảy ra Có nhiều yếu tố ảnh không chắc chắn làm ảnh hởngđến kết quả của dự án, nhng quan trọng nhất là :

+ Lạm phát : Đợc hiểu là giá cả phần lớn các khoản mục đầu vào hoặcđầu ra theo thời gian và gây sự thay đổi về tơng quan giá cả Mức tăng chínhxác của giá cả luôn luôn không thể nhận biết đợc Giá cả còn lên xuống donguyên nhân của luật cung cầu, sở thích của ngời tiêu dùng.

Rõ ràng các biến số tài chính từ các bảng tài chính đợc đa ra trong dựán là yếu tố đầu vào trực tiếp hoặc gián tiếp của các tiêu chuẩn thẩm định(NPV,IRR nêu trên) nh : các thu nhập, các loại chi phí Các yếu tố này th-ờng liên quan đến giá cả Vì vậy, việc xác định giá cả của các yếu tố trong chiphí hay trong doanh thu của dự án sẽ có ảnh hởng đến kết quả dự án.

Nếu các giá cả đợc cung cấp trong dự án là “giá cố định” – giá cố địnhlà giá không thay đổi theo thời gian – và nếu các giá cố định đợc sử dụngtrong suốt thời gian dự án xảy ra, nh thế ngời lập dự án sẽ đơn giản hoá việcxây dựng các bản tóm tắt tài chính của một dự án nhng nó cũng loại ra khỏi sựphân tích các thông tin kinh tế và tài chính có thể ảnh hởng đến thành quảtrong tơng lai của dự án.

Nếu các giá cả của các yếu tố đầu vào và đầu ra trong thời gian hoạtđộng của dự án đợc điều chỉnh theo một diễn biến mà nhà thẩm định giả địnhcho các thời kỳ tơng lai thì đó là “giá thực” – là giá có thể thay đổi trong t-ơng lai Giá thực đợc dự đoán trong mức cung cầu sẵn có, và các yếu tố ngoạilai có thể tác động lên chi phí sản xuất của nó Sử dụng giá này sẽ giúp choviệc xây dựng các biến số của bảng tài chính của dự án sẽ tin cậy hơn, chínhxác hơn, giúp cho nâng cao chất lợng các tiêu chuẩn thẩm định.

Việc lựa chọn sử dụng loại giá nào sẽ có ảnh huởng tích cực khác nhauđến hiệu quả thẩm định tài chính dự án Việc sử dụng giá cố định sẽ bỏ quatác động của lạm phát Sử dụng giá thực phần nào nêu lên chiều hớng thay đổitơng đối của giá trong tơng lai, phần nào đó lại dự đoán đợc tác động của lạmphát.

Việc đề cập đến yếu tố lạm phát là khó song nếu có dự tính về nó thìviệc thực hiện dự án trên thực tế sẽ giảm bớt khó khăn Sở dĩ nh vậy vì, mộttrong những yếu tố đầu vào của việc xem xét các tiêu chuẩn thẩm định là tàitrợ đầu t Rõ ràng là lạm phát có tác động đến tài trợ đầu t Và khi ớc tính tổngsố tài trợ cho một dự án đầu t , giả sử loại bỏ những khoản chi phí vợt quá gâynên bởi việc ớc tính sai số lợng vật liệu cần thiết hay các thay đổi trong giáthực của vật liệu đó thì khoản chi phí gia tăng thêm nữa có thể là do lạm phátmặt bằng giá cả chung Nếu dự án cần một khoản vay để tài trợ cho các kinh

Trang 19

phí trong tơng lai thì phải nhận ra rằng số lợng tài trợ cần thiết sẽ chịu ảnh ởng của tổng số lạm phát giá cả xảy ra trong suốt thời gian xây dựng Nh vậy,nếu điều kiện này đợc dự kiến vào giai đoạn thẩm định, dự án có thể trôi quakhủng hoảng về tính thanh toán hay mất khả năng thanh toán nợ do tài trợkhông đầy đủ.

h-Lạm phát thay đổi điều kiện tài chính thuần thực của một dự án theomột cách khác, đó là qua ảnh hởng của lạm phát lên lãi suất danh nghĩa Cácbên cho vay tăng lãi suất danh nghĩa trên các khoản họ cho vay để bù đắp chonhững khoản mất mát dự đoán và giá trị thực của khoản vay do lạm phát gâynên Khi tỷ lệ lạm phát gia tng, lãi suất danh nghĩa sẽ đợc gia tăng để đảm gảogiá trị quy đổi của các khoản thanh toán tiền laĩ và tiền vốn về thời điểm khicho vay sẽ không giảm xuống thấp hơn giá trị ban đầu của khoản vay Lạmphát làm giảm giá trị trong tơng lại của các khoản tiền vay lẫn các khoảnthanh toãn lãi suất thực Vì vậy, các nhà ngân hàng khi thẩm định phải xemxét liệu dự án có chịu đợc mức lãi suất dự tính này hay không ? Điều này thậtquan trọng cho việc đánh giá khả năng bền vững của dự án, vì lãi suất danhnghĩa tăng sẽ làm giảm chi phí xuất quỹ tăng cao hơn trong suốt những nămđầu của thời hạn hoàn trả có thể tạo ra những vấn đề khó khăn về thanh toánchó dự án nếu nó không tạo ra đủ các luồng thu đợc nhập quỹ trong kỳ.

Trong việc đánh giá một dự án, nhiều chuyên gia thẩm định cho rằngviệc cố gắng tối đa để dự báo “chính xác” tỷ lệ lạm phát là không cần thiết.Điều thiết yếu là nhà thẩm định nên đa ra các giả thiết liên quan đến việc tàitrợ và hoạt động của dự án sao cho phù hợp vơi stỷ lệ lạm phát đợc giả thiết.

+ Những thay đổi trong công nghệ : Chất và lợng của đầu vào và đầu radùng để đanh giá dự án đợc dự tính theo những tri thức hiện thời Tuy nhiêndo khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển theo hớng ngày càng hiện đãi dẫnđến sự ra đời những công nghệ mới có thể làm thay đổi những dự tính trớc đó.

+ Công suất dự tính dùng trong khi đánh giá dự án có thể không bao giờđạt đợc điều đó, đến lợt nó sẽ ảnh hờng đến chi phí vận hành cũng nh doanhthu Vì có khi dự án chỉ đạt đợc NPV dơng tại một công suất tới hạn nào đó.Nếu công suất thực tế không đạt đợc mức đó thì dự án trở thành không có hiệuquả.

+ Ngời ta thấy rằng : Vốn đầu t cần thiết cho vốn cố đinh và vốn luđộng thờng bị tính toán, dự đoán hụt và thời gian thi công xây dựng, thời gianchạy thử thờng dài hơn đáng kể so với dự định Điều này ảnh hởng đến vốnđầu t, chi phí vận hành và cả thu nhập.

+ Xác định lãi suất chiết khấu thích hợp : Thay đổi trong lãi xuất có ảnhhởng lớn đến giá trị hiện tại của các khoản thu nhập và chi phí Dự án thờngphải chị các khoản chi phí lớn trong những năm đầu, khi vốn đầu t đợc thựchiện và các khoản thu nhập chỉ xuất hiện trong những năm sau, khi dự án thựcsự đi vào hoạt động Bởi vậy, khi lãi suất tăng, giá trị hiện tại của dòng thunhập sẽ giảm nhanh hơn giá trị hiện tại của chi phí và do đó giá tại hiện tạiròng của dự án sẽ giảm xuống Ki lãi suất này vợt qua một mức nào đó, giá trịhiện tại sẽ chuyển từ dơng sang âm.

Nh vậy, giá trị hiện tại ròng không phải là một tiêu chuẩn tốt, nếukhông xác định đợc một lãi suất thích hợp Việc xác định lãi xuất thích hợp làmột vấn đề khó khăn Trong phân tích tài chính, việc xác định lãi suất thờngđợc lựa chọn căn cứ vào chi phí cơ hội của vốn, tức là chi phí thực sự cho dựán Vì hầu hết các dự án đều lấy kinh phí từ các nguồn khác nhau nh vốn cổphẩn, vốn vay ngân hàng, vốn ngân sách nên lãi suất sẽ là mức bình quâncủa chi phí từ các nguồn vốn khác nhau, tức là :

Trang 20

Trong đó :

r : Lãi suất chiết khẩu.ri : Lãi suất nguồn thứ i.ki : Số vốn đầu t nguồn thứ i.

Song thông thờng các dòng thu nhập và chi phí cần đợc chiết khấu ởmột mức không đồi.

+ Một lu ý đối với tỷ suất nội hoàn : tỷ suất nội hoàn chỉ tồn tại khitrong dòng thu nhập ròng của dựa án có ít nhất một giá trị âm Khi thu nhậpthuần trong tất cả các năm đều dơng thì dù lãi suất lớn thế nào thì giá trị hiệntại ròng vẫn dơng Vấn đề thứ hai và quan trọng hơn cả là có thể xảy ra tìnhhuống không phải có một mà là có nhiều tỷ suất nội hoàn, gây khó khăn choviệc đánh giá dự án Trong trờng hợp này có thể sảy ra khi dự án có nhữngthu nhập ròng âm đủ lớn vào các năm sau thời kỳ đầu t ban đầu, tức là nhữngnăm sau khi dòng thu nhập đã trở thành dơng Điều này liên quan lớn đếnnhững khoản đầu t thay thế lớn, hoặc những biến cố bất thờng diễn ra sau thờikỳ đần t ban đầu

Với những lý do nêu trên mà vấn đề đặt ra là chúng ta không chỉ xácđịnh tính hợp lý của một dự án từ khía cạnh phận tích hiệu quả vốn đầu t vàkhả năng tài chính của dự án mà phải phân tích độ nhạy cảm của dự án.

+ Phân tích độ nhạy cảm : Cho biết giá trị của các tiêu chuẩn hiệu quảthay đổi ra sao khi có sự thay đổi giá trị của bất kỳ yếu tố nào (giá bán đơn vị,chi phí đơn vị ) Nó có thể đợc biểu thị nh là sự thay đổi tuyệt đối dới dạngtiêu chuẩn hiệu quả theo một biến số hoặc một loạt biến số Dự án nhạy cảmvới các yếu tố bất định và cần dự tính chính xác các biến mà tử số ớc tính củachúng có thể có những sai sót đáng để ý Việc phân tích độ nhạy cảm đợcminh hoạ dựa trên cơ sở của phơng pháp giá trị hiện tại ròng (NPV).

Trong thực tiễn, không cần phải phân tích sự thay đổi của một hến số cóthể mà ngời ta chỉ hớng việc phân tích vào các biến cốt lõi ảnh hởng nhiềunhất đến dự án hoặc vì chúng là những thông số lớn hoặc có khả năng thay đổiđáng kể xung quanh trị số khả thi nhất.

Ngời ta có thể trắc nghiệm độ nhạy của giá trị hiện tại ròng (NPV) củadự án giả định theo các phơng án và trị số vốn đầu t, giá cả đầu vào hay giá cảsản phẩm của dự án hay tỷ lệ chiết khấu, công suất huy động thực tế khácnhau Việc phân tích, kiểm tra trên cơ sở giả thiết nhiều phơng án chứng minhđộ nhạy rõ ràng của dự án đối với các điều kiện bất định.

Bất kỳ chỉ tiêu hiệu quả nào đều có thể đợc tính bằng cách dùng các ơng án “bi quan” hoặc “lạc quan” Phân tích độ nhạy cho phép hiểu tốt hơnbiến số có tính chất sống còn đối với việc đánh giá dự án Việc phân tích nhvậy sẽ có ích cho nhứng ngời có trách nhiệm quản lý dự án sau này Nó làm rõcác “khoảng tới hạn” đòi hỏi sự quan tâm quản lý sát sao nhằm đảm bảo kếtquả kinh doanh của dự án.

ph-+ Các bớc của việc phân tích độ nhạy dự án :

- Xác định các biến then chốt dự kiến sẽ có tầm quan trọng lớn, có ảnhhởng lớn tới sức sống của dự án.

- Xác định khoảng dao động có thể của các biến then chốt.

iiikrk r

Trang 21

- Tính các giá trị khác nhau dễ xảy ra nhất cho từng biến với khoảngdao động đã có.

- Kết hợp các giá trị khác nhau của các biến hợp lý để đa ra kết luận.Phân tích độ nhạy là công cụ đơn giản, thích hợp cho việc kiểm tra độnhạy của dự án đối với các thay đổi của biến này hay biến khác Mặc dù phântích độ nhạy của dự án cũng có những hạn chế của nó nh phạm vi thay đổicủa mỗ biến thờng có xác suất xuất hiện khác nhau Hoặc những kết quả vềphân tích độ nhạy không đem lại cho ngời ra Quyết định một giải pháp rõràng đối với vấn đề lựa chọn dự án Song các nhà nghiên cứu lý thuyết và thựchành nhận thấy rằng nó là một công cụ hữu ích, nó đem lại cho ngời phân tíchý tởng về một số điều không chắc chắn và hiệu quả của việc phân tích này sẽcao khi đợc bổ trợ những hình thức phân tích thích hợp khác tuỷ vào điều kiệnthực tế của từng dự án.

Tóm lại, việc lựa chọn các tiêu chuẩn phân tích tài chính phù hợp vớiđiều kiện của mỗi dự án là cần thiết để đảm bảo tính hiệu quả, vừa kết hợp đợccác mặt mạnh của các chi tiêu và vừa phù hợp với tình hình thực tế của mỗingành, lĩnh vực hoạt động của dự án và của mỗi quốc gia cũng nh điều kiện cụthể của ngân hàng.

2.2 Nhân tố con ngời :

Con ngời là chủ thể vừa là đối tợng của mọi hoạt động của con ngời.Con ngời là nhân tố trung tâm và Quyết định đối với sự phát triển xã hội nóichung Do đó, nhân tố con ngời có ảnh hởng Quyết định đến chất lợng thẩmđịnh tài chính dự án đầu t Khoa hoạc kỹ thuật dù phát triển mạnh mẽ đến đâu,nó chứng tỏ sức mạnh to lớn nh thế nào cũng không thể loại bỏ con ngời rakhỏi “quá trình sản xuất xã hội” ở đây, con ngời là chủ thể trực tiếp tổ chứcvà thực hiện các hoạt động thẩm định dự án đầu t là kết quả của việc đánh giá,xem xét dự án theo nhìn nhận chủ quan của ngời thẩm định trên cơ sở khoahọc và các tiêu chuẩn htẩm định khác nhau Vì vậy, hiệu quả của hoạt độngthẩm định phụ thuộc vào chất lợng của nhân tố con ngời -biểu hiện qua sựhiểu biết, kinh nghiệm, năng lực và tính kỷ luật và phẩm chất đạo đức của ng-ời thẩm định Sự hiểu biết là toàn bộ những kiến thức khoa học - kinh tế - xãhội mà ngời thẩm định có đợc qua đào tạo hay tự bồi dỡng kiến thức Kinhnghiệm là những gì đợc tích luỹ qua hoạt động thực tiễn Năng lực là khả năngnắm bắt, xử lý công việc trên cơ sở các tri thức tích luỹ Các chuyên gia phântích dự án có thể tăng rất nhanh hiệu quả làm việc của mình do kết quả củaqúa trình tích luỹ kinh nghiệm Tính kỷ luật cao, phẩm chất đạo đức tốt sẽ làđiều kiện đủ để đảm bảo cho chất lợng thẩm định Ngợc lại, ngời thẩm địnhkhông có tính kỷ luật, đạo đức tốt sẽ phá huỷ hết công sức của chính mình vàcủa ngời lập dự án, hoặc họ sẽ làm dự án không thực hiện đợc hoặc dự án córủi ro cao trong quá trình thực hiện.

Con ngời là nhân tố trung tâm, chi phối đến các nhân tố ảnh hởng đếnchất lợng thẩm định dự án đầu t Lấy thông tin gì, kiểm định chất lợng ra saohoàn toàn là do ngời thẩm định Quyết định, áp dụng kỹ thuật phân tích, phongpháp đánh giá nào là do trình độ, sự lựa chọn và đợc tiến hành bởi ngời thẩmđịnh.

2.3 Một số nhân tố cơ bản khác :

 Thông tin :

Muốn xử lý bất kỳ một vấn đề già trong thực tiễn đều cần có thông tin.Thẩm định dự án đầu t cũng vậy, khi thực hiện phải dựa trên các thông tin liên

Trang 22

quan đến dự án do chủ dự án lập Song chất lợng thẩm định lại liên quan đếnthông tin trực tiếp và gián tiếp của các yếu tố đầu vào và đầu ra của dự án Doddos không chỉ dựa trên các thông tin do chủ dự án cung cấp mà chuyên giathẩm định phải tìm kiếm thu thập thông tin có chất lợng từ các nguồn khácnhau liên quan đến vấn đề đánh giá.

Giả sử phơng pháp phân tích “tinh vi” nhất đợc áp dụng cũng có thể dẫnđến các kết luận sai lầm nếu chất lợng, số lợng của các thông tin đa vào khôngcao, không đầy đủ Hay các đánh giá của các chuyên gia kỳ cựu cũng chỉ làmang tính chủ quan, không phản ánh toàn diện hiệu quả thật của dự án nếunh không có các thông tin liên quan để so sánh, đối chiếu.

Vậy đối với chuyên gia thẩm định nói riêng và đối với ngân hàng nóichung việc thu thập, xử lý, phân tích, lu trữ thông tin là cần đợc quan tâm.Thiết lập đợc một hệ thống cung cấp thông tin tố sẽ trợ giúp cho khả năngđảm bảo thông tin và chất lợng thông tin đối với công tác thẩm định tài chínhdự án và để nâng cáo chất lợng của công tác này.

 Tổ chức , điều hành :

Việc phân công, sắp xếp cán bộ thẩm định theo trách nhiệm và quyềnhạn có khoa óc trong các hoạt dộng tác nghiệp sẽ tránh đợc sự chồng chéokhông cần thiết, tận dụng đợc mặt mạnh và hạn chế đợc mặt yếu của mỗicánhân Trên cơ sở đó, giảm bới chi phí tiến hành thẩm định, cũng nh rút ngắnthời gian tiến hành thẩm định.

Tổ chức thẩm định hợp lý, khoa học sẽ phát huy đợc sức mạnh của cánhân, tập thể và trang thiết bị, khai thác đợc các nguồn lực phục vụ cho hoạtđộng thẩm định tài chính dự án đầu t Từ đó sẽ nâng cao chất lợng của côngtác thẩm định.

 Khoa học, công nghệ và thiết bị, kỹ thuật :

Thời kỳ tin học hoá phát triển, tin học, công nghệ thông tin đợc ứngdụng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Công nghệ thông tin đợcứng dụng trong ngành ngân hàng làm tăng khả năng thu nhập, lu trữ và xử lýthông tin một cách đầy đủ và nhanh chóng Thông qua đó thông tin đầu vào vàđầu ra của việc thẩm định dự án đợc cung cấp một cách đầy đủ và có hiệu quả.Các kỹ thuật thẩm định tài chính dự án đầu t cũng đợc sự trợ giúp củacác chơng trình phần mềm trên vi tính rất nhiều Các mô hình phân tích, cáchàm số phức tạp để đánh giá hiệu quả của dự án nhờ đó đã đợc tiến hành mộtcách nhanh chóng, tiện ích Do đó, các chơng trình trợ giúp về phong diện kỹthuật, các máy móc kỹ thuật hiện đại sẽ góp phần vào công việc nâng cao chấtlợng thẩm định tài chính dự án đầu t nói riêng và công tác thẩm định nóichung.

Ngoài ra còn một số nhân tố khách quan từ phía các chủ dự án, ngời lậpra dự án nh khả năng nhận thức và khả năng kinh doanh trong nền kinh tế thịtrờng hiện nay Hay từ phía môi trờng pháp luật, kinh tế vĩ mô : sự đồng bộ, sựhoàn thiện, hay tính biến động từ các môi trờng này ra sao có ảnh hởng trựctiếp hoặc gián tiếp đến chất lợng của thẩm định tài chính dự án đầu t.

Trang 23

III Thẩm định tài chính dự án đầu t trong các ngân hàng ơng mại :

th-1 Sự cần thiết thẩm định tài chính dự án đầu t của ngân hàng thơngmại :

Nh đã đề cập ở phần trên, một dự án đầu t có thể đợc thẩm định trên cácmặt pháp lý, thị trờng, kỹ thuật, tổ chức quản lý, tài chính hay kinh tế-xã hội Việc tuân theo các thẩm định dự án nói chung là cần thiết, song sẽ có sự chútrọng thẩm định vào các nội dung với mức độ khác nhau tuỳ theo quan điểmcủa những cá nhân hay tổ chức khác nhau Các chuyên gia thẩm định có thểđánh giá dự án qua lăng kính của chủ đầu t hay cổ đông, của ngân hàng haycác tổ chức tài chính, của các cơ quan quản lý ngân sách nhà nớc hay của toànquốc gia.

Với tốc độ phát triển kinh tế hiện nay, số lợng và quy mô đầu t tăng rấtnhanh nên một mặt các dự án đầu t đòi hỏi một số lọng vốn lớn vợt qua khảnăng tài chính của chủ dự án Mặt khác, các chủ đầu t tìm cách lợi dụng“những đòn bẩy tài chính” trong kinh doanh để cùng nhau phát triển nên họluôn mong muốn và cần các khoản vốn từ bên ngoài Mà không ai khác ở đây,ngân hàng thơng mại chính là một trong những “kênh dẫn vốn quan trọng” đốivới các chủ đầu t.

Đối với ngân hàng thơng mại, việc tài trợ cho dự án đầu t là một hoạtđộng nghiệp vụ, là phơng thức kinh doanh thu lợi nhuận, là hình thức cho vaytheo dự án đầu t, là các khoản cho vay trung dài hạn, là cơ sở để ngân hàng th-ơng mại cung cấp các sản phẩm dịch vụ Cho vay theo các dự án đầu t là mộttrong những hoạt động cho vay rất phổ biến của ngân hàng thơng mại.

Hoạt động cho vay này là một hoạt động kinh tế gắn liền với sự thăngtrầm của nền kinh tế Ngân hàng thơng mại là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệnên bên cạnh việc dẫn vốn thì việc kiểm tra đầu ra của kênh đó là hết sức cầnthiết và tối quan trọng Việc kiểm tra đó chính là việc thẩm định dự án đầu t d-ới lăng kính của Ngân hàng - nhà tài trợ.

Việc xem xét dự án trên các khía cạnh của nội dung thẩm định dự ánđầu t là cần thiết song với quan điểm đánh giá dự án là của một Ngân hàngnên việc thẩm định tài chính đầu t là khía cạnh mà Ngân hàng quan tâm hơncả, là căn cứ để Ngân hàng ra các Quyết định đầu t đồng thời đây là mặt ngânhàng thơng mại có thế mạnh về chuyên môn, nghiệp vụ và kinh nghiệm.

Thẩm định tài chính dự án đầu t của ngân hàng là xác định sức mạnhchung của dự án nhằm xác định, đánh giá sự án toàn sốvốn vay mà dự án cóthể cần Các Ngân hàng coi dự án đầu t nh là một hoạt động có khả năng tạora những lợi ích tài chính rõ ràng và thu những nguồn tài chính rõ ràng Từ sựphân tích của những dòng tài chính đó, các Ngân hàng sẽ xác định đợc tínhkhả thi tài chính của dự án, nhu cầu cần vay vốn của dự án cũng nh khả năngtrả nợ của dự án.

Khoản vay với khoản thế chấp đảm bảo nói chung chỉ nhằm hạn chếnhững thiếu sót liên quan đến một hoặc một số yếu tố về tín dụng Hoạt độngcho vay của Ngân hàng sẽ không phát triển nếu chỉ cho vay có thế chấp Hơnbao giờ hết, công tác thẩm định tài chính dự án đầu t hết sức đợc chú trọng.Nó giúp cho Ngân hàng sàng lọc, lựa chọn đợc dự án đầu t có hiệu quả, giúpngân hàng khai thông đợc nguồn vốn, mở rộng nghiệp vụ tín dụng.

Tất cả những vấn đề nêu trên cho ta thấy sự cần thiết và tính thực tiễnphải tiến hành thẩm định tài chính dự án đầu t của ngân hàng, nó giúp ngân

Trang 24

hàng thơng mại hoạt động kinh doanh có lợi nhuận và đảm bảo an toàn chongân hàng trong hoạt động tài trợ trong giai đoạn hiện nay.

2 Yêu cầu đối với công tác thẩm định :

Ta thấy đợc tầm quan trọng cua thẩm định tài chính dự án đầu t đối vớingân hàng, nhà đầu t nói riêng và xã hội nói chung Tuy nhiên, để đạt đợcmục tiêu nhất định, công tác thẩm định phải đạt đợc những yêu cầu sau:

+ Bám sát chủ trơng, đờng lối, kế hoạch phát triển từng thời kỳ của nhànớc, chính quyền địa phơng, các ngành, các cấp.

Trong mỗi thời kỳ nhà nớc lại có những chính sách phát triển kinh tế xã hội khác nhau đòi hỏi công tác thẩm định không đợc xa rời những định h-ớng chung đó để đảm bảo dự án đầu t đợc đúng hớng, phù hợp với quy hoạchphát triền chung.

-+ Xuất phát từ chính sách tín dụng đầu t của ngân hàng : Mỗi ngânhàng có chính sách tín dụng riêng (về khách hàng, hớng đầu t, cơ cấu đầu t )chi phối đến công tác thẩm định.

+ Công tác thẩm định phải đợc tổ chức thực hiện khách quan, kịp thời,chính xác, khoa học, toàn diện , chặt chẽ.

- Phải toàn diện : Trong hồ sơ dự án đề cập đến rất nhiều vấn đề, đó lànội dung về thị trờng, kỹ thuật, tài chính, nhân sự, quản lý, môi trờng .Không thẩm định một cách toàn diện sẽ không đảm bảo đợc tính chính xác.Hơn nữa, các nội dung đó lại có quan hệ mật thiết với nhau cho nên yêu cầucủa thẩm định là phải đợc toàn diện và chặt chẽ.

- Phải chính xác : Những kết luận của thẩm định đối với dự án là quantrọng, đòi hỏi thẩm định phải khoa học và chính xác.

- Phải khách quan : Khi thẩm định ta phải nhìn nhận dự án trên phơngdiện hiệu quả của dự án Đứng trên góc độ của ngân hàng hay chủ đẩu t đềulàm giảm tính khách quan của dự án.

- Phải kịp thời : Khi thiết lập dự án, chủ đầu t đã phải nghiên cứu rất kỹcác cơ hội đầu t và những điều kiện thị trờng phù hợp cho việc thực hiện dựán Quá trình xem xét, đánh giá kéo dài có thể làm mất đi tính thời cơ củadoanh nghiệp

Nghiên cứu các yêu cầu trên cho phép đánh giá công tác thẩm định củangân hàng đã đáp ứng đợc yêu cầu đến đầu, cần phải làm gì để thẩm định đạtyêu cần và hiệu quả.

Trang 26

Phần ii.

Thực trạng công tác thẩm định tài chínhtrong cho vay trung – dài hạn tại

Sở giao dịch - nhho Việt nam.

i Giới thiệu chung về NH Nông nghiệp và PTNT VN

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam là một trongcác ngân hàng thơng mại lớn ở Việt nam Tổ chức tiền thân của nó là Ngânhàng phát triển nông nghiệp Việt nam.

Thành lập ngày 26/3/1988 theo Nghị định 53/HĐBT của Chủ tịch Hộiđồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ ) với mức vốn điều lệ 2200 tỷVNĐ, trụ sở chính tại số 4 Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà nội.

Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt nam có thay đổi tên: Theo Quyết định số 400/CT ngày 14/11/1990của Thủ tớng Chính phủ đổi thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt nam, và đãđổi thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam theoQuyết định số 280/QĐNH5 ngày15/10/1996 của Thống đốc NH Nhà nớc đợcThủ tớng Chính phủ uỷ quyền ký Quyết định thành lập tại văn bản số3329/ĐMDN ngày 11/07/1996 với tên viết tắt là NHNo VN.

Mô hình tổ chức của NHNo thể hiện qua sơ đồ sau:

Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc

Các đơn vị thành viên

Đơn vị hạch toán độc lập

- Cty kinh doanh mỹ nghệ vàng bạc đá quý- Công ty cho thuê tài chính 1

- Công ty cho thuê tài chính 2

Đơn vị hạch toán độc lập

- Trung tâm đào tạo tay nghề

- Trung tâm tin học- Trung tâm thanh toán phòng ngừa rủi ro

Đơn vị hạch toán phụ thuộc

- Chi nhánh kinh doanh tổng hợp

- Sở giao dịch

- Chi nhánh kinh doanh chuyên ngành

Trang 27

* Sở giao dịch NH nông nghiệp VN

Sở giao dịch NHNo VN ( gọi tắt là Sở giao dịch - SGD ) thành lập từtháng 5/1999 theo Quyết định 235/HĐBT/NHNo-02 ngày 26/5/1999 của Hộiđồng quản trị NHNo trên cơ sở kinh doanh hối đoái cũ Trụ sở tại số 2 LángHạ-Ba đình-Hà nội , là đơn vị thành viên phụ thuộc có quyền tự chủ kinhdoanh theo phân cấp của Ngân hàng Nhà nớc và chịu trách nhiệm cuối cùngvề các nghĩa vụ do sự cam kết của SGD trong phạm vi uỷ quyền có con dấuriêng, có bảng cân đối tài sản và nhận khoán tài chính theo quy định củaNHNo với chức năng:

Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ theo lệnh của Tổng giám đốc NHNoĐầu mối thực hiện các nhiệm vụ theo uỷ quyền của NHNo

Trực tiếp kinh doanh đa năng trên địa bàn thành phố Hà nội

1.Cơ cấu tổ chức bộ máy của SGD-NHNo

Theo quy chế tổ chức và hoạt động của SGD NHNo, giám đốc là ngời điều hànhtrực tiếp mọi hoạt động của SGD với sự giúp đỡ của 3 Phó giám đốc, trong đó có 1 phógiám đốc thờng trực Dới ban giám đốc, SGD có 7 phòng chức năng :

Sơ đồ bộ máy tổ chức của SGD

1.1Phòng kinh doanh ngoại tệ:

Chức năng: đại diện theo uỷ quyền của NHNo trên thị trờng liên ngânhàng Quyết định mua bán để cân đối về trạng thái ngoại tệ, kinh doanh vốntrên tài khoản , điều hoà vốn ngoại tệ trên toàn hệ thống…Ngào ra, đây còn làNgào ra, đây còn lànơi thực hiện nhiêm vụ tiếp nhận và triển khai một số sản phẩm dịch vụ mới.

1.2Phòng kinh doanh:

Thực hiện 2 nhiêm vụ hết sức quan trọng đối với hoạt động Ngân hàng.Dó là huy động vốn và cho vay ( dới các hình thức : chiết khấu, cho vay theodự án, đồng tài trợ, bảo lãnh…Ngào ra, đây còn là theo kỳ hạn và không kỳ hạn bằng VNĐ).Phòng Kinh doanh cũng chịu trách nhiệm quản lý về việc chi tiêu của các dựán và kinh doanh các dịch vụ Ngân hàng Các kế hoạch kinh doanh cũng dobộ phận này đảm nhận.

1.3 Phòng Thanh toán quốc tế (TTQT):

Ngoài nhiệm vị chính là thực hiện các nghiệp vụ về TTQT (bao gồmchiết khấu, tái chiết khấu chứng từ, mở và theo dõi th bảo lãnh, th tín dụngtheo lệnh của tổng giám đốc NHNo) Phòng này còn thực hiện một chức năng

Trang 28

quan trọng là tham gia đào tạo và tổ chức hớng đẫn các ngiệp vụ về TTQTtrong hệ thống NHNo.

1.4 Phòng SWIFT:

Là đầu mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức có liên quan tới SWIFT,phòng này có nhiệm vụ quản trị, cập nhật và vận hành hệ thống SWIFT,Telex…Ngào ra, đây còn là của NHNo Bên cạnh đó phòng còn thực hiện việc thiết lập, quản lývà sử dụng mật mã thanh toán quốc tế cũng nh thiết lập và duy trì hệ thống đạilý song phơng với các ngân hàng trên thế giới> Do phòng SWIFT có chứcnăng kiểm soát và thanh toán ngoại tệ ra ngoài hệ thống theo chỉ định củaTổng giám đóc NHNo nên các nghiệp vụ TTQT của các chi nhánh cũng đềuphải đợc thực hiện qua đây.

1.5.Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ:

Cũng giống nh bộ phận chức năng về kiểm toán, kiểm tra ở bất kỳ dơnvị nào khác, phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ của SGD NHNo thực hiện việcrà soát lại hệ thống kế toán và các quy chế kiểm toán nội bộ, kiểm tra cácthông tin do kế toán cung cấp, xem xét việc tính và ghi các chỉ tiêu trên cácbáo cáo tài chính, kiểm tra tính chiến lợc và tính hiệu quả trong các dơn vị.

1.6 Phòng hành chính nhân sự:

Với chức năng hành chính, phòng hành chính nhân sự thực hiện côngtác văn th, hành chính, quản trị, tuyên truyền, tiếp thị lễ tân, tiếp khách…Ngào ra, đây còn lànhằm mục tiêu xây dựng SGD văn minh, lịch sự Với chức năng nhân lực,phòng giúp giám đốc quy hoạch, sắp xếp và bố trí cán bộ của SGD, thực hiệncác quết định khen thởng, kỷ luật cán bộ khi có Quyết định của Hội đồngkhen thởng và kỷ luật, thực hiện các chế độ chính sách đối với ngời lao độngcũng nh đề xuất cho cán bộ của Sở đi học tập, tham quan…Ngào ra, đây còn là

1.7.Phòng kế toán, ngân quỹ:

Các cán bộ phòng kế toán, ngân quỹ không chỉ hạch toán các nghiệp vụkinh doanh của SGDtheo quy định mà còn tổ chức hạch toán, theo dõi cácquỹ, vốn tập trung toàn hệ thống NHNo Phòng này có nhiệm vụ thực hiện cácdịch vụ rút tiền tự động, két sắt, thu chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, vậnchuyển tiền, quản lý kho, quỹ nghiệp vụ, tham gia thanh toán liên hàng…Ngào ra, đây còn làPhòng còn đảm nhận các công việc về tài chính của SGD từ khâu xây dựng kếhoạch tài chính, phân tích hoạt động tài chính…Ngào ra, đây còn là cho đến việc nộp ngân sáchnhà nớc theo quy định.

2.Các hoạt động chủ yếu của SGD:

2.1 Huy động vốn:

Các hình thức mà SGD đợc phép huy động gồm: tiền gửi tiết kiệmkhông và có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọithành phần kinh tế trong và ngoài nớc bằng VNĐ và ngoại tệ, chứng chỉ tiềngửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ,các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc, vốn vay ngắn, trung và dàihạn theo quy định của NHNo.

2.2 Chi vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ:

2.3 Thực hiện các dịch vụ ngân hàng nh TTQT, bảo lãnh, tái bảolãnh, chiết khấu và tái chiết khấu chứng từ, mua bán ngoại tệ, máy rút tiền tự

Trang 29

động, thẻ tín dụng, chiết khấu giấy tò có giá, các dịch vụ ngân quỹ và cácdịch vụ khác đợc nhà nớc cho phép.

2.4 Thực hiện quan hệ đại lý thanh toán và dịch vụ ngân hàng đốivới các ngân hàng nớc ngoài.

2.5 Đầu t dới nhiều hình thức: hùn vốn, mua cổ phần, liên doanh…Ngào ra, đây còn làvới các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khi đợc NHNo cho phép.

Bên cạnh các hoạt động trên đẻ thực hiện chức năng NH, SGD còn thựchiện một số hoạt động khác với t cách là đại diện cho NHNo.

2.6 Quản lý nội, ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của NHNo, cân đối, điềuhoà vốn trong cả hệ thống NHNo và thực hiện các quy chế về dự trữ bắt buộc,trạng thái ngoại tệ của NHNN.

2.7 Làm đầu mối TTQT, quản lý tiền gửi ngoại tệcủa các đơn vịthành viên tại SGD cũng nh của NHNo tại các NH khác.

2.8 Làm đầu mối kinh doanh trên thị trờng liên ngân hàng trong vàngoài nớc.

2.9 Quản lý, phát triển hệ thống ngân hàng đại lý của NHNo.

2.10 Trực tiếp thử nghiệm các dịch vụ, sản phẩm mới trong hoạt độngkinh doanh ngân hàng.

2.11 Kiểm tra, kiểm toán nội bộ, báo cáo thống kê và các nhiệm vụ ợc tổng giám đốc NHNo giao.

đ-3 Thực trạng tình hình hoạt động của SGD:

3.1 Thuận lợi và khó khăn:

 Khó khăn: Với thị trờng mục tiêu là lĩnh vực nông nghiệp, kháchhàng chủ yếu là tầng lớp nông dân trình độ dân trí thấp kém Chịu ảnh hởngcủa các đợt thiên tai kéo dài và dồn đập trên cả nớc, điều đó gây ra những bấtlợi không nhỏ cho hệ thống NHNo nói chung và SGD nói riêng về một số lĩnhvực hoạt động Hơn nữa, do ảnh hởng của đợt khủng hoảng kinh tế ở khu vựcĐông Nan á, làm ảnh hởng đến giá cả thị trờng đặc biệt là giá một số loạinông sản đã tá động không nhỏ tới lĩnh vực nông nghệp và hoạt động của Sở.Bên cạnh đó, nền kinh tế tăng trởng không đều, tính cạnh tranh của các sảnphẩm hàng hoá trong nớc cha cao nên khả năng xuất khấu hàng thu ngoại tệvẫn còn hạn chế Tình hình tỷ giá liên tục tăng cao đã tạo nên một sức ép lớntới các hoạt động TTQT và dịch vụ NH.

Trên địa bàn SGD hoạt động, sự cạnh tranh giữa các NHTM rất mạnhvề các dịch vụ mới, các kỹ năng ngân hàng hiện đại đã tạo ra một sức ép khálớn đối với SGD

 Thuận lợi: Bên cạnh những khó khăn, SGD cũng có những thuận lợikhông nhỏ Nền kinh tế VN trong 2 năm gần đây đã cho thấy một sự phục hồimạnh sau sự đi xuống do tác động của khủng hoảng tài chính khu vực Các chỉtiêu về tốc độ tăng trởng GDP, sản xuất công nông nghệp dịch vụ, xuất khẩu,tín dụng ngân hàng…Ngào ra, đây còn lànhìn chung đều đạt hoặc vợt dự kiến Đồng thời Đảng vàNhà nớc đã ban hành nhiều chính sách, cơ chế, giải pháp, đặc biệt là các chínhsách để phát triển nông nghiệp nông thôn, để phát triển nền kinh tế, tháo gỡnhững khó khăn cho các tổ chức tín dụng Cộng thêm sự phục hồi sau khủnghoảng của nhiều nớc đã tạo thêm cơ hội và thị trờng cho Việt nam Điều đókhẳng định NHNo nói chung và SGD nói riêng đang đứng trớc nhiều cơ hộithuận lợi để phát triển.

Trang 30

 3.2Tình hình hoạt động:  Huy động vốn:

Do SGD mới chỉ nhận tiền gửi nội tệ từ tháng 10/1998 và thực hiện huyđộng tiết kiệm nội tệ từ tháng 3/1999 nên nguồn vốn nội tệ năm 1999 tuy chỉchiếm một tỷ trọng không đáng kể trong tổng nguồn vốn nhng đã cho thấymột nỗ lực lớn của SGD Năm 2000 nguồn vốn nội tệ đã tăng lên rấtmạnh( hơn 1000%) Đó là kết quả của việc triển khai các hình thức huy độngvốn đa dạng nhằm khai thác tối đa nguồn vốn huy động Trong công tác huyđộng vốn, SGD đã cố gắng theo dõi sát diễn biến lãi suất thị trờng trên địabàn để có sự điều chỉnh kịp thời, tạo cơ chế lãi suất linh hoạt Để khuyếnkhích khách hàng gửi tiền có kỳ hạn với số lợng lớn, tăng trởng nguồn vốn,SGD có cơ chế lãi suất cho nguồn vốn cá biệt và phù hợp với từng mức vốn vàthời hạn gửi.

Trang 31

+1110,9%+66,8%3Nguồn vốn không kỳ hạn

Nguồn vốn kỳ hạn <12tNguồn vốn kỳ hạn >12t

 Cho vay:

Nhìn chung, công tác tín dụng đã có bớc chuyển biến tích cực thể hiệnở doanh số cho vay tăng và tính an toàn, hiệu quả, không phát sinh nợ quá hạncủa các khoản cho vay trong năm 2000 SGD đã có đặt quan hệ mới với 3khách hàng có tình hình sản xuất kinh doanh tong đối ổn định và tình hình tàichính lành mạnh: Tổng công ty Xây dựng công nghiệp, Công ty may xuấtkhẩu và Công ty vật t Ngân hàng Trong công tác cho vay, việc phân tích tàichính doanh nghiệp, phân loại khách hàng để làm cơ sở áp dụng cơ chế u đãicũng đợc SGD quan tâm.

Tuy thế, khách hàng của SGD vẫn chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ,chất lợng không đồng đều, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh thơngmại SGD cha thực hiện cho vay hộ sản xuất và cá nhân nên cha thể tăng trởngd nợ một cách ổn đinhj và vững chắc.

Năm 1999, nợ quá hạn tuy cao (39.7 tỷ đồng) chiếm 21.72% tổng d nợ(mặc dù đã giảm 1.22% so với 31/12/1998) nhng chủ yếu là nợ quá hạn củacác khoản vay ngoại tệ từ năm 1998 trở về trớc Các khoản vay của năm 1999phát sinh nợ quá hạn là 7.1 tỷ đồng, đã thu nợ ngay trong năm, còn lại nợ quáhạn đến 31/12/1999 là 0.3 tỷ đồng Cho vay bằng nội tệ không có phát sinh nợquá hạn.

Đến năm 2000, nợ quá hạn đã giảm đáng kể nhng vẫn tiềm ẩn phát sinhnợ quá hạn do một số khách hàng đang gặp khó khăn tài chính nh công ty 89Bộ quốc phòng, Xí nghiệp xây lắp đờng dây và trạm điện…Ngào ra, đây còn làNgoài ra, một sốkhách hàng trực tiếp của SGD có nợ quá hạn lâu ngày không có khả năng trănợ đã thành nợ khế đọng khó đòi, khả năng thu nợ khó khăn.

Có thể nói việc xử lý tín dụng đã có những kết quă đáng khích lệ và cónhững bớc đi cụ thể thích hợp: SGD thờng xuyên phối hợp, tranh thủ sự giúpđỡ của Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hải Phòng để bán tài sản thế chấp,thu hồi nợ quá hạn khó đòi trên địa bàn Hải Phòng> Trong năm 2000, côngtác này đã thu đợc 4,1 tỷ đồng, trong đó, thu về cho SGD 3,2 tỷ đồng Bêncạnh đó SGD luôn kiên trì chủ trơng bàn giao nợ về chi nhánh, đã bàn giao nợngoại tệ dứt điểm về chi nhánh Hải phòng số tiền 2878439 USD tơng đơng40914 triệu VNĐ SGD cũng đang tiếp tục phối hợp cùng chi nhánh Hà tĩnhđể bàn giao nốt số d ngoại tệ của công ty Việt Hà và công ty Gentradimex vềchi nhánh quản lý đôn đốc và thu hồi nợ.

Trang 32

Chỉ tiêu Mức đạtMức tăng% tăng/giảm

2 Doanh số thu nợ- Doanh số thu nợ quá hạn

3 D nợ đến 31/12- D nợ cho vay nội tệ

 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ:

Với nhiệm vụ là đầu mối duy nhất trong thanh toán và kinh doanh ngoạitệ, từ cuối tháng 3/1999, SGD đã có nhiều cố gắng và bớc đầu đã thực hiện đ-ợc vai trò của Sở đầu mối, vừa đáp ứng đợc nhu cầu ngoại tệ cho các chinhánh làm dịch vụ cho khách hàng, vừa kinh doanh ngoại tệ có hiệu quả Từcuối tháng 6/1999, SGD đã tiếp nhận REUTERS phục vụ cho hoạt động kinhdoanh ngoại tệ Đến nay, các giao dịch mua bán ngoại tệ, giao dịch tiền gửi,trao đổi thông tin của NHNo trên thị trờng liên ngân hàng trong nớc và quốctế đều đợc thực hiện qua hệ thống này Hệ thống REUTERS đã nâng cao tínhchuyên nghiệp của bộ phận mua bán ngoại tệ trong việc góp phần bảo đảmcác nhu cầu về các loại ngoại tệ cho khách hàng với tỷ giá cạnh tranh cũngnh hoạt động kinh doanh đầu cơ ngoại tệ chênh lệch tỷ giá.

 Hoạt động quản lý và kinh doanh vốn trên tài khoản:

Từ tháng 4/1999, SGD đợc giao nhiệm vụ quản lý toàn bộ tài khoảnNOSTRO của NHNo SGD đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi trên tàikhoản này, vừa đảm bảo nhu cầu thanh toán, an toàn vốn, vừa thu lợi nhuậncao thông qua việc điều chuyển vốn giữa các ngân hàng có mức chênh lệch lãisuất khác nhau.Năm 1999, SGD đã thực hiện 200 giao dịch gửi kỳ hạn USD( tổng doanh số 1,7 tỷ USD) với số d bình quân khoảng 50 triệu USD, thuchênh lệch lãi đối với lãi suất tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng nớcngoài là 187 nghìn USD Trong năm 2000, tần dụng vốn tạm thời nhàn rỗi trêntài khoản SGD đã thực hiện giao dịch gửi có kỳ hạn VNĐ và USD trong đó có341 giao dịch tiền gửi kỳ hạn ngoại tệ với số d bình quân 100 triệu USD, thuchênh lệch lãi suất so với tiền gửi không kỳ hạn cao nhất là 250 nghìn USD.

Từ 8/1999, đợc Tổng giám đốc giao cho tận dụng nguồn vốn nội tệ tạmthời nhàn rỗi của toàn ngành gửi tại các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tạiViệt nam Trong năm 1999, SGD đã thực hiện 167 giao dịch tiền gửi, doanhsố 3460 tỷ đồng với số d thờng xuyên khoảng 200-250 tỷ đồng, chênh lệchthu lãi so với gửi tại Ngân hàng Nhà nớc là 3,3 tỷ Năm 2000, với 237 giaodịch tiền gửi kỳ hạn nội tệ với số d bình quân 300 tỷ đồng SGD đã thu 7,7 tỷđồng chênh lệch so với tiền gửi tại NH Nhà nớc.

Lãi do kinh doanh vốn trên tài khoản nội tệ và ngoại tệ đã bù đắp đợcmột phần chi phí huy động vốn cho SGD.

 Hoạt động ttqt

Nếu nh doanh số TTQT phục vụ khách hàng tại SGD năm 1999 tăng53,45% so với 1998 (đạt mức 243 triệu USD) thì đến năm 2000, các mảnghoạt động TTQT đều không tăng so với năm 1999, thậm chí một số mặt còngiảm Chuyển tiền đến giảm tới 46896 nghìn USD do từ 5/4/2000 các mónchuyển tiền đến không đợc hạch toán qua phòng TTQT Cụ thể năm 1999

Trang 33

thanh toán hàng nhập đạt 163,5 triệu USD, thanh toán hàng xuất đạt 76 triệuUSD, thanh toán kiều hối đạt 3,5 triệu USD Các con số tơng ứng của năm2000 là 28,891 triệu USD, 164,171 triệu USD, 4327 triệu USD Dịch vụ TTQTSGD thực hiện khá đa dạng nh: Thanh toán LC, nhờ thu, thanh toán kiều hối,bảo lãnh…Ngào ra, đây còn làNhìn chung, việc TTQT đợc đảm bảo thông suốt , không có rủi ro.Tuy nhiên khách hàng vay vốn TTQT tại SGD không nhiều, doanh số lạikhông cao nên không đẩy nhanh đợc doanh số TTQT.

 Hoạt động đại lý và SWIFT:

đén 31/12/1999 SGD đã có quan hệ đại lý với 600 NH ở 72 nớc trên thếgiới

(riêng 1000 đã thiết lập thêm 19 NH đại lý).

Với chức năng làm đầu mối quan hệ với các tổ chức trong và ngoài nớccó liên quan đến SWIFT, SGD đã hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo hệ thốngSWIFT của NHNo hoạt động liên tục, không gây ách tắc TTQT trong toàn hệthống SGD đã triển khai mạng SWIFT cho 10 chi nhánh trong năm 1999 và11 chi nhánhtrong năm 2000, đa số chi nhánh đã tham gia mạng SWIFT lên46 chi nhánh, từng bớc hoàn thiện mạng trong hệ thống NHNo, đáp ứng yêucầu ngày càng tăng và tính đa dạng của nghiệp vụ TTQT.

Năm 1999, SGD thực hiện chuyển tiếp 31382 điện giao dịch trong toànhệ thống, trong đó 16802 điện chuyển tiếp ra ngoài hệ thống và 14580 chuyểntừ NH đại lý tới các chi nhánh Năm 2000, các con số tơng ứng là 51497,25374, 26105.

 Công tác kế toán, ngân quỹ:

Tháng 3/1999, Phòng Kế toán, ngân quỹ của SGD nhận tài khoản tiềngửi ngoại tệ của các chi nhánh, tài khoản NOSTRO từ Sở 2 bàn giao sang.Tháng 5/1999 SGD tiếp tục nhận bàn giao các tài khoản theo dõi vốn vay, quỹvà vốn tập trung của toàn ngành từ SGD1 Khối lợng nghiệp vụ thời gian nàytăng đột biến, lợng chứng từ bình quân ngày là 600 chứng từ.

Từ đó đến nay, SGD đã hoàn thành công việc chuyển đổi tài khoản cũsang hệ thống tài khoản mới, đảm bảo phục vụ tốt các chi nhánh và kháchhàng kịp thời Công tác kế toán nhìn chung đã có nhiều cải tiến, đảm bảo hạchtoán kịp thời, thanh toán nhanh đáp ứng yêu cầu của khách hàng cũng nh củacác chi nhánh.

Thông qua các hoạt động kế toán giúp cho NH có đợc các bản báo cáotài chính kịp thời Từ đó có các chính sách điều chỉnh và kế hoạch mới phùhợp với hoạt động của từng thời kỳ.

Kết quả kinh doanh:

Chỉ tiêu 31/12/1999 31/12/2000

Mức đạt (tr đồng)

Tỷ trọng (%) Mức đạt (tr đồng)

Tỷ trọng(%)

Trang 34

II Thực trạng công tác thẩm định tài chính trong cho vaytrung dài hạn ở SGD- nhno vn.

1 Quy trình tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và tái thẩm định.

Để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý và đề ra các biện pháp nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động đầu t các dự án đầu t đã đợc phân loại theo cáctiêu thức nhất định nh: Theo thành phần kinh tế (hộ sản xuất; doanh nghiệpngoài quốc doanh; doanh nghiệp nhà nớc); Theo phân cấp quản lý (nhóm Aado thủ tớng chính phủ Quyết định; nhóm B và C do Bộ trởng, Thủ trởng cơquan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, ubnd cấp tỉnh, thành phố Quyếtđịnh); theo thời hạn thực hiện dự án

Nhằm mục đích đảm bảo an toàn và phù hợp với quyền hạn cho phépnhno vn đã có căn bản về việc tiến hành phân cấp thẩm định dự án đợc phântheo quyền phán xét tín dụng đối với một đơn vị vay vốn nh sau:

Đơn Vị: Triệu Đồng Đơn vị kinh tế vay vốn

Cấp phán quyết

Hộ sảnxuất

Dn ngoàiqd

dnnnChi nhánh Ngân hàng trực thuộc sở giao

Dịch tỉnh, thành phố, huyện, thị xã (loại IV).

Chi nhánh ngân hàng khu vực huyện,thị xã (loại III).

Ngày đăng: 26/11/2012, 13:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình tổ chức của NHNo thể hiện qua sơ đồ sau: - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dài hạn tại Sở giao dịch Agribank
h ình tổ chức của NHNo thể hiện qua sơ đồ sau: (Trang 30)
Sơ đồ bộ máy tổ chức của SGD - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dài hạn tại Sở giao dịch Agribank
Sơ đồ b ộ máy tổ chức của SGD (Trang 31)
Sơ đồ qui trình  tiếp nhận và các  cấp tổ chức thẩm - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dài hạn tại Sở giao dịch Agribank
Sơ đồ qui trình tiếp nhận và các cấp tổ chức thẩm (Trang 40)
Bảng tính toán khả năng tích luỹ của dự án. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dài hạn tại Sở giao dịch Agribank
Bảng t ính toán khả năng tích luỹ của dự án (Trang 44)
Bảng tính toán khả năng tích luỹ của dự án. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dài hạn tại Sở giao dịch Agribank
Bảng t ính toán khả năng tích luỹ của dự án (Trang 44)
- Đề xuất loại hình tín dụng, cơ cấu, biện pháp quản lý khoản vay. - Trình trởng phòng kinh doanh (hoặc phó phòng) xem xét và ký duyệt. - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dài hạn tại Sở giao dịch Agribank
xu ất loại hình tín dụng, cơ cấu, biện pháp quản lý khoản vay. - Trình trởng phòng kinh doanh (hoặc phó phòng) xem xét và ký duyệt (Trang 46)
Cho đến cuối năm 2000 tình hình cho vay của Sở giao dịch nh sau: - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tài chính trong cho vay trung dài hạn tại Sở giao dịch Agribank
ho đến cuối năm 2000 tình hình cho vay của Sở giao dịch nh sau: (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w