1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KỸ NĂNG GIAO TIẾP, HỎI BỆNH & KHAI THÁC BỆNH SỬ-TIỀN SỬ CƠ BẢN

58 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG LÂM SÀNG, OSCE & BỆNH VIỆN MÔ PHỎNG CHƯƠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP, HỎI BỆNH & KHAI THÁC BỆNH SỬ-TIỀN SỬ CƠ BẢN CHƯƠNG KỸ NĂNG KHÁM TOÀN THÂN & LÀM BỆNH ÁN NỘI-NGOẠI TỔNG QUAN CHƯƠNG KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ TIM MẠCH CHƯƠNG KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ HÔ HẤP CHƯƠNG KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ TIÊU HÓA CHƯƠNG KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ THẬN-TIẾT NIỆU CHƯƠNG KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ NỘI TIẾT CHƯƠNG KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ HỆ VẬN ĐỘNG CHƯƠNG 10 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ HỆ THẦN KINH CHƯƠNG 11 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG VỀ TÌNH TRẠNG TÂM THẦN CHƯƠNG 12 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG CƠ BẢN VỀ TAI – MŨI – HỌNG CHƯƠNG 13 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG CƠ BẢN VỀ RĂNG-HÀM MẶT CHƯƠNG 14 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ MẮT & THỊ LỰC CHƯƠNG 15 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ SẢN PHỤ CHƯƠNG 16 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ NHI KHOA CHƯƠNG 17 KỸ NĂNG SƠ CỨU – HỒI SINH CƠ BẢN – HỒI SINH NÂNG CAO BÀI GiẢNG TIỀN LÂM SÀNG VỀ CÁC KỸ NĂNG LÂM SÀNG - ĐÀO TẠO BÁC SĨ Y KHOA – GiẢNG VIÊN: THẠC SĨ.BS NGUYỄN PHÚC HỌC – NGUYÊN PHÓ TRƯỞNG KHOA Y / ĐẠI HỌC DUY TÂN (DTU) CHƯƠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP, HỎI BỆNH & KHAI THÁC BỆNH SỬ-TIỀN SỬ CƠ BẢN Mục tiêu: Sau học xong sinh viên có khả năng: Biêt vai trị kỹ mềm, kỹ cứng, kỹ giao tiếp Nắm cách đặt nói, lắng nghe, hỏi & phản hồi … giao tiếp y khoa Biết cách hỏi bệnh & cách khai thác thông tin bệnh sử-tiền sử Nội dung 2.1 Các kỹ giao tiếp 2.1.1 Kỹ mềm/cứng 2.1.2 Kỹ Giao tiếp A Kỹ nói B Kỹ lắng nghe C Kỹ đặt câu hỏi D Kỹ phản hồi E Kỹ giao tiếp không lời F Kỹ giải thích bệnh tật G Kỹ thơng báo tin xấu H Một số kỹ đặc biệt 2.2 Kỹ hỏi bệnh & khai thác tiền sửbệnh sử 2.2.1 Đại cương 2.2.2 Các bước tiến hành hỏi bệnh A Làm quen B Hỏi thông tin hành bệnh nhân C Khai thác thơng tin bệnh sử D Tổng hợp hỏi bệnh & khai thác tiền sử-bệnh sử E Câu hỏi/phản hồi bệnh nhân F Kết thúc khai thác bệnh sử 2.1 Các kỹ giao tiếp 2.1.1 Kỹ Mềm  Định nghĩa - Kỹ mềm (hay gọi Kỹ thực hành xã hội) thuật ngữ liên quan đến trí tuệ, xúc cảm, thái độ trực giác bạn dùng để kỹ quan trọng như: kỹ sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo đổi  Kỹ mềm bổ sung cho kỹ cứng (cịn gọi kỹ chun mơn - kỹ cứng kỹ cần thiết cho việc làm nghề nghiệp nói chung đo đếm đo lường từ tảng giáo dục, kinh nghiệm làm việc …)  Một ví dụ khác biệt tạo kỹ mềm với bác sĩ y khoa: bác sĩ yêu cầu phải có số lượng lớn kỹ cứng, đặc biệt khả chẩn đoán điều trị cho loạt bệnh Nhưng bác sĩ khơng có kỹ mềm trí tuệ cảm xúc, tin cậy khả tiếp cận chắn khơng bệnh nhân, đồng nghiệp, quan họ đánh giá cao  Các kỹ mềm quan trọng y khoa giao tiếp, làm việc nhóm giải vấn đề 2.1.2 Kỹ Giao tiếp  Kỹ giao tiếp kỹ mềm cực kz quan trọng kỷ 21 Đó tập hợp qui tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp đúc rút qua kinh nghiệm thực tế ngày giúp người giao tiếp hiệu thuyết phục  Có thể nói kỹ giao tiếp nâng lên thành khoa học ứng xử ~ nghệ thuật giao tiếp kỹ có nhiều kỹ nhỏ khác như: kỹ nói, hỏi, lắng nghe, phản hồi, thấu hiểu, kỹ sử dụng ngôn ngữ thể, sử dụng ngơn từ, âm điệu…  Để có kỹ giao tiếp tốt đòi hỏi người sử dụng phải thực hành thường xuyên, áp dụng vào hoàn cảnh cải thiện tốt kỹ giao tiếp  Các nội dung tiếp sau tập trung trình bày tóm lược kỹ trọng hỏi & khám bệnh là: A - kỹ nói, B - kỹ lắng nghe , C - Kỹ đặt câu hỏi, D - Kỹ phản hồi, E - Kỹ giao tiếp không lời, F - Kỹ giải thích bệnh tật & G - Kỹ thông báo tin xấu A Kỹ nói Là kỹ quan trọng, tảng cho mối quan hệ chuyên môn bác sĩ bệnh nhân, cần kết hợp hài hòa với kỹ khác kỹ giao tiếp khơng lời, tránh nói ý ánh mắt, nét mặt hay cử lại thể theo ý khác  Phong cách nói phải nghiêm túc, lịch sự, ân cần, thân thiện (không đùa cợt…); Câu nói có chủ ngữ, ngữ pháp, nói rõ ràng, nói hết câu (khơng bỏ lửng), luyện để khơng nói ngọng, nói lắp, nói nhịu (dính từ)  Cách xưng hô phù hợp lứa tuổi người bệnh (tránh cậu, tớ, thằng, mày tao…); tập cách xưng ‘tôi’ nói với người bệnh gọi người bệnh kèm theo tên Bác A, Cơ B, Chị C, Ơng D, anh E…  Tốc độ nói vừa phải, âm lượng không cao thấp (đủ nghe), nhấn mạnh điều quan trọng, ngắt câu lúc để người bệnh cần nhớ & dễ làm theo  Dùng từ ngữ dễ hiểu, phù hợp để nói với người bệnh, hạn chế tối đa thuật ngữ chuyên môn, không dùng từ ngữ địa phương Khi thiết phải dùng từ chun mơn phải viết rõ, giải thích rõ cho người bệnh hiểu  Những tình tế nhị nên dùng câu như: “Tôi trả lời chị sau, kiểm tra lại trước trả lời bác…” thay câu lấp lửng, thiếu thiện chí như: “hình vậy, khơng biết nào, biết được, việc ” B Kỹ lắng nghe (1) Tổng quan kỹ lắng nghe  Lắng nghe khả nhận nhận xác thơng điệp q trình truyền thơng  Bản chất không lắng nghe tự nhiên người, nghe xong người cần nhiều thời gian để “suy nghĩ chuyện khác” mà lãng việc nghe nên muốn lắng nghe phải tập luyện  Từ nhỏ thường luyện viết, luyện nói khơng ý rèn luyện cách lắng nghe, trở ngại tự nhiên hình thành trình lớn lên người (2) Tầm quan trọng & hạn chế không lắng nghe (người bệnh)  Khả giải thích, lắng nghe thấu cảm bác sĩ có ảnh hưởng sâu sắc đến chăm sóc bệnh nhân  Tuy nhiên, có khảo sát cho thấy, 2/3 bệnh nhân viện khơng biết chẩn đốn họ Nghiên cứu khác phát 60 % trường hợp, bệnh nhân hiểu sai hướng xét nghiệm, điều trị sau thăm khám phòng mạch bác sĩ họ  Và trung bình, bác sĩ chờ đợi 18 giây trước làm gián đoạn tường thuật bệnh nhân triệu chứng (3) Rèn kỹ lắng nghe Muốn lắng nghe tốt, hiệu người nghe cần tập luyện Sau số lời khuyên để cải thiện kỹ lắng nghe tích cực mà bác sĩ cần áp dụng  Chăm nghe: Mắt người hướng phía người bệnh nói, sử dụng phi ngơn từ kèm ngôn từ như: gật đầu mỉm cười; biểu đạt cảm xúc qua gương mặt để thể lắng nghe; dạ; vâng; ồ; à, nhắc lại nội dung để khuyến khích người bệnh nói chuyện Có thể thay đổi tư ngồi sang trạng thái tập trung khác ngồi ngả phía người bệnh  Nghe cho hết lời người nói: khơng sốt ruột, nơn nóng; khơng ngắt lời người nói; gật đầu ủng hộ Tìm hiểu ý nghĩa câu nói, lời nói cử chỉ, hành động ngơn ngữ không lời người bệnh  Trao đổi phản hồi với người nói họ nói xong, tóm tắt nội dung nghe để khẳng định thông tin với người nói Khi bạn đặt câu hỏi có nghĩa bạn quan tâm đến vấn đề nói, khiến cho người nói có cảm giác tơn trọng yên tâm Bên cạnh đó, đặt câu hỏi hình thức mà bạn thẩm định thơng tin xem có xác khơng  Loại bỏ nhiễu vật lý: tiếng ồn, người lại, phương tiện, vị trí ngồi…  Tổng hợp xử lý thơng tin nghe nói: phân tích nhanh, đối chiếu với thơng tin biết (4) Có thể tổng kết điều nên không nên làm lắng nghe bảng: Những điều nên không nên làm lắng nghe Nên làm ‒ ‒ ‒ ‒ ‒ ‒ ‒ ‒ Bày tỏ mối quan tâm Kiên nhẫn Cố hiểu vấn đề Thể khách quan Biểu lộ đồng cảm Tích cực tìm hiểu { nghĩa Giúp người nói hình thành { nghĩ, quan điểm { tưởng Giữ im lặng nghe Không nên ‒ ‒ ‒ ‒ ‒ ‒ ‒ ‒ Quá im lặng Thúc giục người nói Tranh cãi Ngắt lời (‘’nhảy vào miệng ngồi’’) Nhanh chóng trích (khơng uống thuốc ) chưa rõ Lên giọng khuyên bảo Vội vàng kết luận Để tâm l{ người nói lấn át tâm l{ C Kỹ đặt câu hỏi (1) Tầm quan trọng, định nghĩa, vai trò nguyên tắc đặt câu hỏi ‒ Trong giao tiếp có kỹ vơ đặc biệt – kỹ đặt câu hỏi, gần khiếu Hầu hết lãnh đạo cấp cao, thầy thuốc giỏi có khả sử dụng kỹ cách tuyệt vời… ‒ Câu hỏi phát ngôn đưa với mục đích nhằm nhận thơng tin từ phía người hỏi ‒ Vai trị đặt câu hỏi nhằm: a) khai thác thông tin; b) Xây dựng mối quan hệ ‒ Nguyên tắc đặt câu hỏi:  Xác định rõ mục đích đặt câu hỏi: giúp tập trung suy nghĩ, tạo quan điểm chung, xây dựng củng cố mối quan hệ, xoa dịu giải mâu thuẫn  Đặt câu hỏi ngắn gon, dễ hiểu: Đặt câu hỏi nên ngắn gọn, rõ nghĩa, đủ chủ ngữ-vị ngữ, có mục đích rõ ràng; Chỉ nên hỏi câu để bác sĩ nắm rõ thông tin, không gộp nhiều câu hỏi lúc dễ làm người bệnh bối rối, trả lời lầm lẫn hay khó theo dõi thơng tin  Tìm hiểu thơng tin đối tượng để đặt câu hỏi: đánh giá đối tượng, sở thích, thói quen, tâm lý, hồn cảnh để tránh hiểu lầm sai sót Câu hỏi phải phù hợp với tuổi, giới, trình độ hiểu biết người bệnh, nên sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu với loại người bệnh  Lắng nghe trả lời sau đặt câu hỏi Khi hỏi phải dành thời gian cho người bệnh trả lời (2) Các loại câu hỏi thường dùng ‒ Theo cách đặt câu hỏi có : Câu hỏi mở câu hỏi đóng; Câu hỏi “hình nón”; Câu hỏi thăm dị; Câu hỏi dẫn dắt; Câu hỏi tu từ ‒ Theo cách trả lời có câu hỏi trực tiếp gián tiếp ‒ Theo định hướng có câu hỏi định hướng câu hỏi chiến lược (3) Cách đặt câu hỏi bí sử dụng chúng cho hiệu - Có phương pháp phổ biến đặt câu hỏi: a Câu hỏi mở – Câu hỏi đóng:  Câu hỏi đóng: Câu hỏi đóng dùng trường hợp thầy thuốc muốn xác định thông tin đó, có dạng như: “Chân anh có đau khơng?” câu trả lời thường từ, câu trả lời ngắn Ví dụ câu trả lời nhận “Có” “Khơng”  Câu hỏi đóng hiệu bạn muốn khẳng định lại thông tin chuyển sang vấn đề mới, nên dùng câu hỏi đóng để ngắt lời người bệnh cách lịch  Câu hỏi đóng dạng câu hỏi khơng nên lạm dụng q trình giao tiếp Vì tính chất xác nhận lại thơng tin, khơng có tính gợi mở nên lượng phản hồi từ người nghe không nhiều  Lưu ý tránh dùng câu hỏi đóng liên tục, dồn dập, người nghe nghĩ bạn tra khảo họ 10 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Đức Hinh (2014), Bài giảng kỹ y khoa, Nhà xuất Y học Cao Văn Thịnh (2005), Tài liệu huấn luyện kỹ y khoa tiền lâm sàng, tập 1, 2; ĐH PNT Nguyễn Văn Sơn (2013), Bảng kiểm dạy/học kỹ lâm sàng; Nhà xuất Y học Đặng Hanh Đệ (2007), Phẫu thuật thực hành,Mã số: Đ.01.Y.12 Nhà xuất Y học Sổ tay thăm khám ngoại khoa lâm sàng, BV ND Gia Định Quyết định số: 361/QĐ-BYT (2014), Về việc ban hành tài liệu chun mơn “Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh xương khớp” ; Bộ Y Tế Tiếng Anh 10 Chris Hatton Roger Blackwood (2011), Clinical Skills, Blackwell Press Lynn S Bickley and Et al (2017), Bate's Guide to Physical Examination; 12th Edition Dennis L Kasper and Et al (2015), Harrison’s principles of internal medicine; 19th Edition Richard F LeBlond (2009), DeGowin's Diagnostic Examination, 9th Edition Anne Griffin Et al (2014) Clinical Nursing Skill & Techniques, 8th Edition; MosbyPress Elizabeth Burns and Et al (2011) Oxford American Handbook of Clinical Examination and Practical Skills , Oxford University Press, Inc 44 * Một số website http://www.nguyenphuchoc199.com/med-3-410.html https://geekymedics.com/writing-in-the-notes-an-overview/ https://geekymedics.com/category/communication-skills/ https://en.wikipedia.org/wiki/Soft_skills https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK349/ http://rightquestion.org/blog/medical-students-learn-questions/ http://physiciansapply.ca/commskills/introduction-to-medical-communication-skills/ https://geekymedics.com/writing-in-the-notes-an-overview/ https://geekymedics.com/chest-x-ray-interpretation-a-methodical-approach/ https://geekymedics.com/category/osce/ https://geekymedics.com/category/quiz/ http://www.osceskills.com/e-learning/subjects/patient-history-taking/ 45 Câu hỏi lượng giá 2.1 Chọn câu đúng: nhận định sau kỹ cứng kỹ mềm – câu đúng? A Kỹ mềm thuật ngữ liên quan đến trí tuệ, xúc cảm, thái độ chuyên môn bạn B Kỹ mềm dùng để kỹ quan trọng như: kỹ sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm C Kỹ cứng bác sĩ kỹ lãnh đạo, làm việc theo nhóm, quản lý thời gian, D Kỹ mềm bổ sung cho kỹ cứng & kỹ mềm quan trọng y khoa giao tiếp, làm việc nhóm giải vấn đề 2.2 Chọn câu đúng: nhận định sau kỹ giao tiếp, kỹ cứng câu đúng?: A Kỹ giao tiếp tập hợp qui tắc, nghệ thuật đối đáp nhà tâm lý học xây dụng để giao tiếp hiệu thuyết phục B Trong kỹ giao tiếp gồm có: kỹ lắng nghe, kỹ thấu hiểu, kỹ sử dụng ngôn ngữ thể, kỹ sử dụng ngôn từ, âm điệu… C Các kỹ trọng khám khai thác tiền sử-bệnh sử là: A - kỹ đặt câu hỏi, B - kỹ lắng nghe & C - kỹ sử dụng ngôn ngữ thể D Kỹ cứng (hay gọi kỹ chuyên môn) kỹ đo đếm đo lường 2.3 Chọn câu sai: Về loại câu hỏi thường dùng – câu sai? A câu hỏi mở câu hỏi đóng B câu hỏi trực tiếp gián tiếp C câu hỏi định hướng D câu hỏi chiến thuật 46 2.4 Chọn câu sai – câu hỏi đóng có đặc điểm nêu – câu sai? A Kiểm tra khả hiểu vấn đề bạn người khác B Kết thúc đàm phán thương lượng, thảo luận định C Nên dùng câu hỏi dạng muốn câu chuyện thêm trôi chảy D Thường nhận câu trả lời từ, câu trả lời ngắn 2.5 Chọn câu sai: thể loại câu hỏi mở với đặc điểm đây, câu sai? A Thường dẫn đến câu trả lời dài B Thường bắt đầu cụm từ gì, hay cách C Câu hỏi mở dùng kết thúc trò chuyện mở D Dùng để tìm kiếm thêm thơng tin & Tham khảo ý kiến người khác 2.6 Chọn câu đúng: loại câu hỏi nêu – câu đúng? A Kỹ thuật đặt câu hỏi dạng hình nón câu hỏi chung, sau vào trọng tâm để hỏi rộng theo cấp độ B Câu hỏi thăm dò sử dụng muốn lấy thông tin từ người nói cố gắng tránh né khơng tiết lộ bệnh cho bạn biết C Câu hỏi tu từ câu phủ định viết dạng câu hỏi (…phải không?) D Câu hỏi mở có đặc điểm thường dẫn đến câu trả lời ngắn gọn 47 2.7 Chọn câu sai: Câu hỏi dẫn dắt hướng người khác trả lời theo cách bạn nghĩ, thường vài phương pháp với đặc điểm nêu – tìm câu có nội dung sai? A Đi kèm với giả định (Bạn nghĩ…sẽ không…) B Thêm vào lời kêu gọi cá nhân để đồng ý phần kết C Chọn lọc từ để đặt câu hỏi cho người trả lời dễ dàng nói “có” D Câu hỏi dẫn dắt câu hỏi có xu hướng mở 2.8 Chọn đúng/ sai: Kỹ lắng nghe khả nhận nhận xác thơng điệp q trình truyền thơng; bác sĩ khả giải thích, lắng nghe thấu cảm có ảnh hưởng sâu sắc đến chăm sóc bệnh nhân? A Đúng B Sai 2.9 Chọn đúng/sai - Trong trình khám bệnh, có bạn người nhận phản hồi từ bệnh nhân đồng nghiệp ngược lại, cố gắng để nhận phản hồi xây dựng & đừng bị rơi vào bẫy kiểu phản hồi “khen chê”? A Đúng B Sai 48 2.10 Chọn câu sai: để cải thiện kỹ lắng nghe tích cực mà bạn thường cần áp dụng nhiều biện pháp sau – biện pháp sai? A Mắt người hướng phía người nói, gật đầu mỉm cười B Nghe cho hết lời người nói; khơng ngắt lời người nói; Tìm hiểu ý nghĩa hành động ngôn ngữ không lời người bệnh C Trao đổi phản hồi với người nói họ nói xong, để người nói có cảm giác tôn trọng yên tâm D Loại bỏ nhiễu tâm lý: tiếng ồn, người lại, phương tiện, vị trí ngồi… 2.11 Chọn câu đúng: câu đây, câu đúng? A Phần hỏi bệnh bệnh nhân, liệu thu thập bác sĩ qua việc hỏi câu hỏi cụ thể, hỏi trực tiếp bệnh nhân B Bệnh sử liệu thu thập bác sĩ qua việc hỏi câu hỏi cụ thể, hỏi trực tiếp bệnh nhân C Bệnh sử liệu thu thập qua người quen bệnh nhân cung cấp thơng tin cần thiết bệnh nhân D Bệnh sử có mục đích nắm thơng tin q trình chăm sóc y khoa cho bệnh nhân 2.12 Chọn đúng/sai – Khi khai thác bệnh sử bệnh nhân, hoàn cảnh bạn cần phải hỏi trực tiếp người bệnh, không nên thu thập bệnh sử gián tiếp từ người thân, bạn bè người chăm sóc? A Đúng B Sai 49 2.13 Chọn câu đúng: câu nêu triệu chứng chủ quan khách quan, câu có nội dung đúng? A Các triệu chứng quan biểu có liên quan đến bệnh lý bệnh nhân hay người thân bệnh nhân tường trình B Các triệu chứng quan dấu hiệu xác định thăm khám trực tiếp nhân viên y tế thực C Các triệu chứng khách quan dấu hiệu có liên quan đến bệnh lý bệnh nhân hay người thân bệnh nhân tường trình D Các triệu chứng khách quan biểu xác định thăm khám gián tiếp nhân viên y tế thực 2.14 Chọn câu sai: mục Làm quen (trong bước tiến hành hỏi bệnh) có mục cần làm nêu – câu sai? A Tự giới thiệu, xác định vai trò bạn với bệnh nhân bạn B Hỏi đầy đủ mục hành theo quy định hồ sơ bệnh án C Đạt đồng ý để nói chuyện với họ D Nếu bạn muốn ghi chép bạn tiến hành, yêu cầu cho phép bệnh nhân để làm 2.15 Chọn câu sai: câu hỏi thường dùng để khai thác bệnh sử, với câu nêu – câu sai? A Triệu chứng bệnh?; B Hoàn cảnh xuất hiện?; C Diễn biến triệu chứng?; D Hỏi xem có bất kz bệnh lý di truyền gia đình?; 50 2.16 Chọn câu sai: câu hỏi thường dùng để khai thác bệnh sử, với câu nêu – câu sai? A Triệu chứng bệnh?; B Hoàn cảnh xuất hiện?; C Diễn biến triệu chứng?; D Các loại thuốc mà bệnh nhân dùng?; 2.17 Chọn câu sai: câu hỏi thường dùng để khai thác bệnh sử, với câu nêu – câu sai? A Diễn biến triệu chứng?; B Triệu chứng bệnh?; C Hỏi xem bệnh nhân có bị dị ứng hay khơng?; D Tình trạng người bệnh (hỏi triệu chứng năng) 2.18 Chọn câu sai: câu hỏi thường dùng để khai thác bệnh sử, với câu nêu – câu sai? A Hỏi điều trị chưa? Ở đâu? B Hãy nhớ hỏi hút thuốc rượu? C Tình trạng ăn, ngủ, tiêu, tiểu nào? D Tình trạng người bệnh (hỏi triệu chứng năng) 51 2.19 Chọn câu sai ~ câu hỏi thường dùng để khai thác bệnh sử, với câu nêu – câu sai? A Đau xác chỗ nào? B Có điều khác liên quan đến đau vã mồ hôi, nôn mửa? C Bao lâu: Lúc nào, bao lâu? D Mức đau: Tự xem xét sử dụng thang 1-10 để đánh giá mức đâu? 2.20 Chọn câu sai ~ câu hỏi thường dùng để khai thác bệnh sử, với câu nêu – câu sai? A Mức đau: Tự xem xét sử dụng thang 1-10 để đánh giá mức đâu? B Đau xác chỗ nào? C Bắt đầu nào, liên tục / không liên tục, đợt / có đột ngột khơng? D Đau nào? Như đâm, bỏng cháy, hay bó chặt? 2.21 Chọn câu sai ~ câu hỏi thường dùng để khai thác bệnh sử, với câu nêu – câu sai? A Đau xác chỗ nào? B Đau nào? Như đâm, bỏng cháy, hay bó chặt? C Các yếu tố làm tăng/giảm: Có điều làm cho đỡ hay tệ hơn? D Bắt đầu nào, liên tục / không liên tục, đợt / có đột ngột khơng? 52 2.22 Chọn câu sai ~ câu hỏi thường dùng để khai thác bệnh sử, với câu nêu – câu sai? A Đau xác chỗ nào? B Bao lâu: Lúc nào, bao lâu? C Bắt đầu nào, liên tục / khơng liên tục, đợt / có đột ngột không? D Đau nào? Như đâm, bỏng cháy, hay bó chặt? 2.23 Chọn đúng/sai – Khám rà sốt tồn hệ thống (Review of systems - ROS) khám thu thập thông tin đầy đủ liên quan đến hệ thống khác thể không bao gồm khai thác bệnh sử bệnh nhân? A Đúng B Sai 2.24 Chọn câu sai: Tổng hợp lại hỏi bệnh & khai thác tiền sử-bệnh sử, gồm có động tác nêu – câu sai? A Hoàn thành việc khai thác bệnh sử cách xem lại bệnh nhân nói với bạn B Bạn nên giải thích mà bệnh nhân nghĩ sai với họ từ việc tư vấn C Lặp lại điểm quan trọng để bệnh nhân sửa lại giúp bạn có bất kz hiểu lầm sai sót D Bạn khơng nên giải thích mà bệnh nhân mong đợi & hy vọng từ việc tư vấn 53 2.25 Chọn đúng/sai : câu hỏi / phản hồi bệnh nhân sau bạn khám bệnh Bạn bắt buộc phải trả lời thỏa đáng để bệnh nhân tin vào chẩn đoán cách điều trị bạn? A Đúng B Sai 2.26 Chọn câu chưa kỹ nói: A Phong cách nói phải mạnh, nghiêm túc để thể uy tín người bác sĩ * B Câu nói có chủ ngữ, ngữ pháp, nói rõ ràng, nói hết câu (khơng bỏ lửng) C Luyện để khơng nói ngọng, nói lắp, nói nhịu (dính từ) D Tránh nói ý ánh mắt, nét mặt hay cử lại thể theo ý khác 2.27 Chọn câu chưa kỹ nói: A Xưng ‘tơi’ nói với người bệnh tránh gọi người bệnh kèm theo tên Bác A, Cô B, Chị C, Ông D, Anh E… B Dùng từ ngữ dễ hiểu, phù hợp để nói với người bệnh, hạn chế tối đa thuật ngữ chuyên môn, không dùng từ ngữ địa phương C Tốc độ nói vừa phải, âm lượng không cao thấp (đủ nghe), nhấn mạnh điều quan trọng, ngắt câu lúc để người bệnh cần nhớ & dễ làm theo D Khi thiết phải dùng từ chuyên môn trao đổi với người bệnh phải viết rõ, giải thích rõ cho người bệnh hiểu 54 2.28 Chọn câu chưa kỹ giao tiếp không lời: A Là kỹ quan trọng, việc cần chỉnh chu từ trang thiết bị, phục trang, thái độ cử & ngôn ngữ thể giao tiếp với người bệnh B Áo công tác may qui định, sạch, trắng, phẳng, đủ biển tên, tóc gọn, móng tay ngắn C Cử lịch sự, thân thiện tiếp xúc Ánh mắt bác sĩ cần nhìn thẳng thân thiện vào mắt người bệnh suốt nói chuyện, nét mặt phù hợp với hoàn cảnh D Bác sĩ nên giữ khoảng cách tối thiểu 0,5 m trung bình khoảng 1,5 m (xa tầm với cánh tay) 2.29 Chọn câu chưa kỹ giải thích bệnh tật: A Giải thích lý tiếp xúc giải thích bệnh tật với thơng tin rõ ràng, không dùng từ mơ hồ, ẩn dụ làm người bệnh hoang mang B Tiến hành thông báo tin tức bệnh tật cảm thấy người bệnh, gia đình sẵn sàng lắng nghe, tâm lý ổn định C Vừa giải thích vừa quan sát thái độ phản ứng qua ngơn ngữ có lời không lời người bệnh để điều chỉnh việc giải thích D Đối với thơng tin trị liệu, can thiệp cho người bệnh, bác sĩ không nên cung cấp thông tin ưu nhược điểm, tác dụng ý loại thuốc trị liệu 2.30 Chọn câu chưa kỹ thông báo tin xấu: A Tiến hành thông báo tin xấu cảm thấy người bệnh, gia đình sẵn sàng lắng nghe, tâm lý ổn định B Là kỹ quan trọng nên bác sĩ giao để làm nhiệm vụ thông báo tin xấu xảy C Bắt đầu với thông tin rõ ràng chưa vào chi tiết, vừa quan sát thái độ phản ứng qua ngơn ngữ có lời khơng lời người bệnh hay người nhà D Cách tốt tình trạng bệnh người bệnh mà tất biết trước đó, thông tin dễ hiểu, dễ chấp nhận với người bênh gia đình biết 55 2.31 Chọn câu chưa vận dụng ngôn ngữ thể kỹ giao tiếp khơng lời: A Có 600 thể người, riêng khuôn mặt có tới 30 thể biểu tình cảm B Thường ấn tượng với người khác khơng dựa nói Bạn nhận thức tiềm thức từ thân thể người khác C Khả sử dụng ngơn ngữ thể tốt khơng có nghĩa bạn phải nhận thức người khác nhìn bạn D Nếu ngơn ngữ thể thực tốt, bạn làm tăng ý kiến người khác bạn, làm cho họ dễ tiếp thu thông điệp bạn 2.32 Chọn câu chưa về vận dụng ngôn ngữ thể chạm vào kỹ giao tiếp không lời: A Chạm vào phần nghi lễ chào mừng hầu hết văn hố Nó chứng tỏ bạn khơng có vũ khí thiết lập thân mật B Bắt tay: Có nhiều biến thể Chiều dài rung sức mạnh bắt tay truyền đạt số lượng lớn thông tin C Cho thêm thân mật ấm áp, nắm tay đơi sử dụng Đối với thân tình, người ta chạm vào cẳng tay khuỷu tay người D Hiển thị thông cảm cách chạm lưng vai thể thông cảm chia sẻ phù hợp 2.33 Chọn câu chưa thể cởi mở ngôn ngữ thể kỹ giao tiếp không lời: A Sự cởi mở chứng tỏ bạn khơng có để che giấu dễ chấp nhận với người khác B Sự cởi mở khuyến khích cởi mở C Tay mở tay bên cạnh bạn mở rộng Thậm chí tốt hơn, giữ tay bạn mở đối diện lòng bàn tay bạn người khác D Chân mở - có nghĩa chân dang rộng đừng kép chặt chân lại 56 2.34 Chọn câu chưa thể nhấn mạnh ngôn ngữ thể kỹ giao tiếp khơng lời: A Bạn khuếch đại từ nói bạn với thể bạn, hành động bao gồm gật đầu, trỏ, cử tay khác B Nhấn mạnh biện pháp bổ trợ đồng gõ ngón tay, vạch tay bàn, hành động khác với từ bạn muốn nhấn mạnh C Nhấn mạnh độ xác làm tín hiệu cho từ nói cần ý chuyển động tinh tế D Hành động gật đầu ngơn ngữ thể nên dùng 2.35 Chọn câu chưa thể mắt kỹ giao tiếp khơng lời: A Nhìn chung, người có vị trí mắt cao kiểm sốt tình hình B Khi hỏi câu hỏi cá nhân bạn muốn họ bộc lộ ra, đặt cho đơi mắt bạn mắt họ C Đặt người tức giận vào vị trí có kiểm sốt cách nâng cao mức độ mắt bạn so với mắt họ D Bạn nâng cao mức độ mắt để chịu trách nhiệm tình khó khăn 2.36 Chọn câu chưa kỹ giao tiếp với bệnh nhân khiếm thính: A Những người khiếm thính giao tiếp cách sử dụng máy trợ thính, đọc mơi, ngơn ngữ ký hiệu B Nói rõ ràng không chậm Viết vào giấy cần C Lặp lại câu nói bị hiểu lầm D Duy trì liên lạc mắt Sử dụng câu giản dị gọn gàng 57 2.37 Chọn câu chưa kỹ giao tiếp qua thông dịch viên: A Trước bạn bắt đầu cần tóm tắt cho thơng dịch viên tình hình, vai trị cơng việc bạn cần B Trong q trình trao đổi ý nói chuyện với bệnh nhân với thông dịch viên C Thông dịch viên khơng nên cung cấp thơng tin văn hố bệnh nhân D Kết thúc trao đổi nên kiểm tra hiểu biết người bệnh 2.38 Chọn câu chưa kỹ giao tiếp với bệnh nhân giận dữ: A Với bệnh nhân tức giận, sử dụng ngơn ngữ thể để đảm bảo tình không xuất dội thêm B Trong suốt trao đổi, bạn nên giữ lịch sự, tránh đối đầu, chống giận C Trước hết nhìn vào an toàn người bệnh D Thừa nhận cảm xúc bệnh nhân 2.39 Chọn câu chưa kỹ giao tiếp với bệnh nhân giận dữ: A Chỉ đạo đàm thoại xa khỏi khu vực gây bất hạnh B sử dụng ngôn ngữ thể để đảm bảo tình khơng xuất dội thêm C Không buộc tội đồng nghiệp D Không thừa nhận cảm xúc bệnh nhân 2.40 Chọn câu chưa kỹ giao tiếp điện thoại e-mail truyền thông: A Quy tắc quan trọng bạn không tiết lộ thông tin cá nhân cho người mà khơng có cho phép rõ ràng bệnh nhân B Email bệnh nhân không nên trả lời C Việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội Facebook, Twitter tốt không sử dụng chúng để thông tin bất kz bệnh nhân D Bạn không đưa bất kz thông tin quan trọng qua điện thoại trừ bạn chắn nhận dạng người gọi 58 ...CHƯƠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP, HỎI BỆNH & KHAI THÁC BỆNH SỬ-TIỀN SỬ CƠ BẢN Mục tiêu: Sau học xong sinh viên có khả năng: Biêt vai trò kỹ mềm, kỹ cứng, kỹ giao tiếp Nắm cách đặt nói, lắng nghe, hỏi & phản... quen B Hỏi thơng tin hành bệnh nhân C Khai thác thông tin bệnh sử D Tổng hợp hỏi bệnh & khai thác tiền sử -bệnh sử E Câu hỏi/ phản hồi bệnh nhân F Kết thúc khai thác bệnh sử 2.1 Các kỹ giao tiếp... … giao tiếp y khoa Biết cách hỏi bệnh & cách khai thác thông tin bệnh sử- tiền sử Nội dung 2.1 Các kỹ giao tiếp 2.1.1 Kỹ mềm/cứng 2.1.2 Kỹ Giao tiếp A Kỹ nói B Kỹ lắng nghe C Kỹ đặt câu hỏi D Kỹ

Ngày đăng: 25/07/2021, 04:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w